1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Chuyen de 15 amin amino axit peptit protein dap an

15 888 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 723,81 KB

Nội dung

BÀI TẬP TRỌNG TÂM THI ĐẠI HỌC NĂM 2015 Chuyên đề 15: Amin – Amino axit – Peptit - Protein Phần I: Amin Câu 1: Phát biểu không đúng? A Nhiệt độ sôi ankanol cao so với ankanal có phân tử khối tương đương B Phenol chất rắn kết tinh điều kiện thường C Metylamin chất lỏng có mùi khai, tương tự amoniac D Etylamin dễ tan H2O Câu 2: Ancol amin sau bậc? A (CH3)2CHOH (CH3)2CHNH2 B (C6H5)2NH C6H5CH2OH C (CH3)3COH (CH3)3CNH2 D C6H5NHCH3 C6H5CH(OH)CH3 Câu 3: Amin X, no đơn chức, mạch hở bậc II cacbon chiếm 65,75% khối lượng Số đồng phân X A B C D Câu 4: Thành phần % khối lượng nitơ hợp chất hữu CxHyN 16,092% Số đồng phân amin bậc II thỏa mãn điều kiện A B C D Câu 5: Số amin bậc hai, phân tử chứa nhân benzen có công thức phân tử C8H11N A B C D Câu 6: Số đồng phân cấu tạo C4H11N amin tác dụng với dung dịch hỗn hợp HCl NaNO2 giải phóng khí N2 A B C D Câu 7: Hợp chất X chứa vòng benzen, có công thức phân tử CxHyN Khi cho X tác dụng với dung dịch HCl thu muối Y có công thức dạng RNH3Cl (R gốc hiđrocacbon) Phần trăm khối lượng nitơ X 13,084% Số đồng phân cấu tạo X thỏa mãn điều kiện A B C D Câu 8: Amin X có chứa vòng benzen có công thức phân tử C8H11N X có phản ứng H vòng benzen với Br2 (dung dịch) Khi cho X tác dụng với HCl thu muối Y có công thức dạng RNH3Cl Số công thức cấu tạo phù hợp với X A B C D Câu 9: Số đồng phân amin dẫn xuất benzen có công thức phân tử C8H11N, tác dụng với NaNO2/HCl (05oC) tạo thành muối điazoni A 12 B C D 14 Câu 10: Cho phát biểu sau: (1) Metyl-, đimetyl-, trimetyl- etylamin chất khí mùi khai khó chịu, độc (2) Các amin đồng đẳng metylamin có độ tan nước giảm dần theo chiều tăng khối lượng phân tử (3) Anilin có tính bazơ làm xanh quỳ tím ẩm (4) Lực bazơ amin lớn lực bazơ amoniac Các phát biểu A (1), (2) B (2), (3), (4) C (1), (2), (3) D (1), (2), (4) Câu 11: Để khử mùi cá (gây số amin) ta rửa cá với A Nước B Nước vôi C Cồn D Giấm Câu 12: Ảnh hưởng nhóm amino đến gốc phenyl phân tử anilin thể qua phản ứng anilin với A Dung dịch Br2 B Dung dịch Br2 dung dịch HCl C Dung dịch NaOH D Dung dịch HCl Câu 13: Cho chất: amoniac (1); anilin (2); p-nitroanilin (3); p-metylanilin (4); metylamin (5); đimetylamin (6) Thứ tự lực bazơ chất A (3) < (2) < (4) < (1) < (5) < (6) B (2) < (3) < (4) < (1) < (5) < (6) C (2) > (3) > (4) > (1) > (5) > (6) D (3) < (1) < (4) < (2) < (5) < (6) Câu 14: Cho chất: CH3NH2, C6H5NH2, (CH3)2NH, (C6H5)2NH NH3 Trật tự tăng dần tính bazơ (theo chiều từ trái qua phải) chất A (C6H5)2NH, NH3, (CH3)2NH, C6H5NH2, CH3NH2 B (C6H5)2NH, C6H5NH2, NH3, CH3NH2, (CH3)2NH C (C6H5)2NH, NH3, C6H5NH2, CH3NH2, (CH3)2NH D C6H5NH2, (C6H5)2NH, NH3, CH3NH2, (CH3)2NH Câu 15: Dãy gồm chất xếp theo chiều tăng dần tính bazơ A Amoniac, metyl amin, anilin, điphenyl amin, đimetyl amin B Điphenyl amin, anilin, amoniac, metyl amin, đimetyl amin C Điphenyl amin, amoniac, anilin, metyl amin, đimetyl amin D Điphenyl amin, anilin, amoniac, đimetyl amin, metyl amin Câu 16: Cho chất: CH3NH2 (1), C6H5NH2 (2), (CH3)2NH (3) , (C6H5)2NH (4), NH3 (5) Thứ tự tăng dần tính bazơ A 4, 5, 3, 2,1 B 4, 2, 5, 1, C 4, 5, 2, 1, D 2, 4, 5, 1, Câu 17: Cho chất sau: p-CH3C6H5NH2(1), C2H5NH2 (2), C6H5NHCH3 (3), C6H5NH2 (4) Tính bazơ tăng dần theo thứ tự A (1) < (2) < (4) < (3) B (4) < (1) < (3) < (2) C (4) < (3) < (2) < (1) D (4) < (3) < (1) < (2) Câu 18: Cho chất sau: (1) etyl amin, (2) đimetyl amin, (3) p-Metyl anilin, (4) benzyl amin Tính bazơ chúng giảm dần theo thứ tự A (4) > (2) > (3) > (1) B (1) > (2) > (4) > (3) C (2) > (1) > (3) > (4) D (2) > (1) > (4) > (3) Câu 19: Cho dung dung dịch sau: (1): natri cacbonat; (2): sắt (III) clorrua; (4): axit axetic; (5): natri phenolat; (7): đimetyl amoni clorua Dung dịch metylamin tác dụng với dung dịch A 3, 4, 6, B 2, 3, 4, (3): axit sunfuric loãng; (6): phenyl amoni clorua; C 2, 3, 4, D 1, 2, 4, Câu 20: Cho chất sau: alanin; anilin; glixerol; ancol etylic; axit axetic; trimetyl amin; etyl amin; benzyl amin Số chất tác dụng với NaNO2/HCl nhiệt độ thường có khí thoát A B C D Câu 21: Đốt cháy hoàn toàn m gam amin X lượng không khí vừa đủ thu 17,6 gam CO 2, 12,6 gam H2O 69,44 lít N2 (đktc) Giả thiết không khí gồm N2 O2 oxi chiếm 20% thể tích không khí X có công thức A C2H5NH2 B C3H7NH2 C CH3NH2 D C4H9NH2 Câu 22: Đốt cháy hoàn toàn m gam amin lượng vừa đủ không khí (không khí chứa 20%O2 80%N2 theo thể tích), thu 1,76 gam CO2, 0,99 gam H2O 6,16 lit N2 đktc Công thức phân tử X A C4H11N3 B C4H11N2 C C4H9N D C4H11N Câu 23: Đốt cháy hoàn toàn 1,18 gam hợp hợp chất amin đơn chức Y lượng không khí vừa đủ Dẫn toàn khí sau phản ứng vào bình đựng dung dịch Ca(OH)2 dư thu gam kết tủa 9,632 lít khí (ở đktc) thoát khỏi bình Công thức phân tử Y A CH5N B C2H7N C C3H9N D C4H11N Câu 24: Lấy 15,660 gam amin bậc I, no, đơn chức, mạch hở X trộn với 168 lít không khí (đktc) Bật tia lửa điện để đốt cháy hoàn toàn X, hỗn hợp sau phản ứng đưa 0oC, atm để ngưng tụ hết nước tích 156,912 lít Số công thức cấu tạo X A B C D Câu 25: Đốt cháy hoàn toàn 5,4 gam amin X đơn chức lượng vừa đủ không khí Dẫn sản phẩm khí qua bình đựng nước vôi dư thu 24 gam kết tủa có 41,664 lít (đktc) chất khí thoát X tác dụng với HNO2 tạo khí N2 X A đimetylamin B anilin C etylamin D metylamin Câu 26: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm amin đồng đẳng vinylamin thu 41,8 gam CO2 18,9 gam H2O Giá trị m A 16,7 gam B 17,1 gam C 16,3 gam D 15,9 gam Câu 27: Đốt cháy hoàn toàn 0,12 mol amin no, mạch hở X oxi vừa đủ thu 0,6 mol hỗn hợp khí Cho 9,2 gam X tác dụng với dung dịch HCl dư số mol HCl phản ứng A 0,4 B 0,3 C 0,1 D 0,2 Câu 28: Hỗn hợp khí X gồm đimetylamin hiđrocacbon Đốt cháy hoàn toàn 100 ml hỗn hợp X lượng oxi vừa đủ, thu 750 ml hỗn hợp Y gồm khí nước Nếu cho Y qua dung dịch axit sunfuric đặc (dư) còn lại 360 ml khí (các thể tích khí đo điều kiện) Công thức phân tử hiđrocacbon A C2H4 B C3H8 C C4H8 D C4H4 Câu 29: Hỗn hợp khí X gồm hai amin no, đơn chức, mạch hở thuộc dãy đồng đẳng anken Đốt cháy hoàn toàn lượng hỗn hợp X thu 0,55 mol CO2, 0,925 mol H2O V lít N2 (đktc) Giá trị V A 4,48 B 2,80 C 5,60 D 2,24 Câu 30: Cho amin bậc I: A đồng đẳng anilin B đồng đẳng metylamin Đốt cháy hoàn toàn 3,21 V :V =2:3 H 2O gam A thu 336 cm3 N2 (đktc) đốt cháy hoàn toàn B cho hỗn hợp khí tỉ lệ CO2 Công thức A, B A CH3C6H4NH2 CH3(CH2)3NH2 B C2H5C6H5NH2 CH3(CH2)2NH2 C CH3C6H4NH2 CH3(CH2)4NH2 D CH3C6H4NH2 CH3(CH2)2NH2 Câu 31: A hợp chất hữu thơm chứa C, H, N N chiếm 15,054% theo khối lượng A tác dụng với HCl tạo muối có dạng RNH3Cl Cho 9,3 gam A tác dụng hết với nước brom dư thu a gam kết tủa Giá trị a A 30 gam B 33 gam C 44 gam D 36 gam Câu 32: Cho 29,8 gam hỗn hợp amin đơn chức, đồng đẳng tác dụng hết với dung dịch HCl, làm khô dung dịch thu 51,7 gam muối khan Công thức phân tử amin A C2H5N C3H7N B CH5N C2H7N C C3H9N C4H11N D C2H7N C3H9N Câu 33: Cho 5,9 gam amin đơn chức X tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl, sau phản ứng xảy hoàn toàn thu dung dịch Y Làm bay dung dịch Y 9,55 gam muối khan Số công thức cấu tạo ứng với công thức phân tử X A B C D Câu 34: Hỗn hợp X gồm amin no đơn chức, đồng đẳng trộn theo khối lượng mol phân tử tăng dần với tỉ lệ số mol tương ứng : 10 : Cho 20 gam X tác dụng với dung dịch HCl vừa đủ Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu 31,68 gam hỗn hợp muối Công thức amin A C3H7NH2, C4H9NH2, C5H11NH2 B C4H9NH2, C5H11NH2, C6H13NH2 C CH3NH2, C2H5NH2, C3H7NH2 D C2H5NH2, C3H7NH2, C4H9NH2 Câu 35: Cho 20 gam hỗn hợp amin no đơn chức đồng đẳng có tỉ lệ mol tương ứng : 10 : 5, tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl thu 31,68 gam hỗn hợp muối Tổng số đồng phân amin A B 14 C 28 D 16 Câu 36: Một hỗn hợp X gồm amin dãy đồng đẳng amin no đơn chức Lấy 32,1 gam hỗn hợp cho vào 250 ml dung dịch FeCl3 (có dư) thu kết tủa có khối lượng khối lượng hỗn hợp Loại bỏ kết tủa thêm từ từ dung dịch AgNO3 vào đến phản ứng kết thúc phải dùng 1,5 lit AgNO3 1M Nồng độ ban đầu FeCl3 A 1M B 3M C 2M D 4M Câu 37: Muối điazoni C6H5N2+Cl- sinh cho C6H5NH2 (anilin) phản ứng với NaNO2 dung dịch HCl nhiệt độ thấp từ 0-50C Để điều chế 14,05 gam C6H5N2+Cl- (với hiệu suất phản ứng đạt 100%) lượng C6H5NH2 NaNO2 cần dùng vừa đủ A 0,1 mol 0,1 mol B 0,1 mol 0,2 mol C 0,1 mol 0,3 mol D 0,1 mol 0,4 mol Câu 38: Cho 4,48 gam bột Fe vào hỗn hợp gồm dung dịch HCl dư nitrobenzen thoát V lít khí (đktc) thu 2,59 gam phenyl amoni clorua Giá trị V A 0,448 B 0,56 C 0,672 Phần II: Amino axit Câu 1: Số đồng phân α-aminoaxit có công thức phân tử C4H9O2N A B C Câu 2: Công thức tổng quát dãy đồng đẳng lysin (axit α,ε-điaminocaproic) D 1,344 D A CnH2n+O2N2 B CnH2n+2O2N2 C CnH2n+3O2N2 D Cn+H2n+O2N2 Câu 3: Phát biểu amino axit không đúng? A Hợp chất H2NCOOH amino axit đơn giản B Thông thường dạng ion lưỡng cực dạng tồn amino axit C Amino axit hợp chất hữu tạp chức, phân tử chứa đồng thời nhóm amino nhóm cacboxyl D Amino axit dạng phân tử (H2NRCOOH) có dạng ion lưỡng cực (H3N+RCOO-) Câu 4: Cho chất sau: Glyxin (I); axit glutamic (II); HOOC-CH2-CH2-CH(NH3Cl)-COOH (III); H2N-CH2CH(NH2)-COOH (IV) Sắp xếp chất theo thứ tự tăng dần pH (giả sử chúng có nồng độ mol/l) A (III) < (I) < (II) < (IV) B (III) < (IV) < (I) < (II) C (I) < (II) < (III) < (IV) D (III) < (II) < (I) < (IV) Câu 5: Dãy chứa amino axit có số nhóm amino số nhóm cacboxyl A Gly, Glu, Lys B Gly, Val, Ala C Val , Lys, Ala D Gly, Ala, Glu Câu 6: Cho dung dịch phenolphtalein vào dung dịch sau: H2N-CH2-CH(NH2)-COOH (1); H2N-CH2-COONa (2); ClH3N-CH2COOH (3); HOOC-CH2-CH2-CH(NH2)-COOH (4); NaOOC-CH2-CH2-CH(NH2)-COONa (5) Các trường hợp dung dịch chuyển sang màu hồng A (1) (3) (5) B (1) (2) (4) (5) C (1) (2) (5) D (2) (3) (4) (5) Câu 7: Cho dung dịch: C6H5NH2 (amilin), CH3NH2, NaOH, C2H5OH H2NCH2COOH Trong dung dịch trên, số dung dịch làm đổi màu phenolphtalein A B C D Câu 8: Cho dung dịch riêng biệt chứa chất: anilin (1), metylamin (2), glixin (3), axit glutamic (4), axit 2,6điaminohexanoic (5), H2NCH2COONa (6) Các dung dịch làm quỳ tím hoá xanh A (1), (2) B (2), (5), (6) C (2), (5) D (2), (3), (6) Câu 9: Cho dung dịch: C6H5ONa, HCOONa, H2NCH2CH2CH(NH2)COOH, ClH3NCH2COOH, H2NCH2COONa, HOOCCH2CH2CH(NH2)COOH CH3NH3Cl Số dung dịch có môi trường pH > A B C D Câu 10: Có dung dịch sau: phenylamoniclorua, axit aminoaxetic, ancol benzylic, metyl axetat, anilin, etylamin, natri axetat, metylamin, alanin, axit glutamic, natri phenolat, lysin Số chất có khả làm đổi màu quì tím A B C D Câu 11: Cho chất sau: axit glutamic, valin, lysin, alanin, trimetylamin, anilin Số chất làm quỳ tím chuyển màu hồng, màu xanh, không đổi màu A 2, 1,3 B 1, 2, C 3, 1, D 1, 1, Câu 12: Cho chất sau: axit glutamic, valin, glyxin, alanin, trimetylamin, anilin Số chất làm quỳ tím chuyển màu hồng, xanh, không đổi màu A 1, 2, B 2, 1, C 3, 1, D 1, 1, Câu 13: Cho chất sau: axit glutamic, valin, lysin, alanin, trimetylamin, anilin, metylamoni clorua, phenylamoni clorua Số chất làm quỳ tím chuyển màu đỏ, màu xanh, không đổi màu A 3, 2, B 2, 2, C 3, 1, D 1, 3, Câu 14: Cho chất sau: alanin; anilin; glixerol; ancol etylic; axit axetic; trimetyl amin; etyl amin; benzyl amin; glyxin; p-Toluiđin (p- CH3C6H4NH2) Số chất tác dụng với NaNO2/HCl nhiệt độ thường có khí thoát A B C D Cho sơ đồ sau: Câu 15: + HCl d­ KOH X (C4H9O2N) X1   X2   X3 (H2N-CH2COOK) Công thức X2 A ClH3NCH2COOH B H2NCH2COOH C H2NCH2COONa D H2NCH2COOC2H5 Câu 16: Chất X có công thức phân tử C8H15O4N thủy phân NaOH theo phản ứng: C8H15O4N + dung dịch NaOH dư, t0  Natri glutamat + CH4O + C2H6O X có công thức cấu tạo phù hợp? A B C D Câu 17: Cho X hợp chất hữu có công thức phân tử C5H11O2N Đun nóng X với dung dịch NaOH thu hợp chất có công thức phân tử C2H4O2NNa chất hữu Y Cho Y qua CuO/to thu chất hữu Z khả tráng bạc Công thức cấu tạo X A CH3(CH2)4NO2 B NH2CH2COOCH(CH3)2 C NH2CH2COOCH2CH2CH3 D H2NCH2CH2COOC2H5 Câu 18: Hai chất đồng phân A, B (A lấy từ nguồn thiên nhiên) có chứa 40,45%C, 7,86%H; 15,73% N lại O Tỷ khối chất lỏng so với không khí 3,069 Khi phản ứng với NaOH, A cho muối C3H6O2NNa, B cho muối C2H4O2NNa Nhận định sai? A A có tính lưỡng tính B có tính bazơ B A alanin, B metyl amino axetat C Ở t0 thường A chất lỏng, B chất rắn D A B tác dụng với HNO2 để tạo khí N2 Câu 19: Hai hợp chất hữu mạch hở có công thức phân tử C2H8O3N2 C3H7O2N tác dụng với dung dịch NaOH đun nóng, cho hai amin đơn chức bậc I thoát Nhận xét sau hai hợp chất hữu trên? A Chúng tác dụng với dung dịch brom B Chúng chất lưỡng tính C Phân tử chúng có liên kết ion D Chúng tác dụng với H2 (xúc tác Ni, đun nóng) Câu 20: Một hợp chất hữu X có CTPT C3H10O3N Cho X phản ứng với NaOH dư, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu chất rắn Y (chỉ có hợp chất vô cơ) phần Z (chỉ có hợp chất hữu no, đơn chức mạch không phân nhánh) Công thức cấu tạo X A CH3CH2CH2NH3NO3 B HCOONH3CH2CH2NO2 C H2NCH(OH)CH(NH2)COOH D HOCH2CH2COONH4 Câu 21: Cho hai hợp chất hữu X, Y có công thức phân tử C3H9NO2 Cho hỗn hợp X Y phản ứng với dung dịch NaOH thu muối hai axit hữu đồng đẳng hai chất hữu Z T Tổng khối lượng phân tử Z T A 74 B 44 C 78 D 76 Câu 22: Cho chất hữu X có công thức phân tử C2H8O3N2 tác dụng với dung dịch NaOH, thu chất hữu đơn chức Y chất vô Khối lượng phân tử (theo đvC) Y A 46 B 68 C 45 D 85 Câu 23: Cho axit cacboxylic X tác dụng với amin Y thu muối Z có công thức phân tử C3H9O2N Số cặp X, Y thỏa mãn tính chất A B C D Câu 24: Cho hai chất hữu X Y có công thức phân tử C3H7O2N X Y thực chuyển hoá sau:  amin Y   Z  C3H6O2NNa X  Tổng số đồng phân X Y thỏa mãn A B C D Câu 25: Hợp chất hữu A có công thức phân tử C3H9O2N Cho A phản ứng với dung dịch NaOH, đun nóng thu muối B khí C làm xanh giấy quỳ tím ẩm Số đồng phân A thoả mãn điều kiện A B C D Câu 26: Hợp chất hữu có công thức phân tử C2HyNO2 vừa tác dụng với dung dịch axit, vừa tác dụng với dung dịch bazơ, tác dụng với dung dịch bazơ xuất khí Giá trị y A B C D +[ H ] +HCl +NaOH Câu 27: Đốt cháy hoàn toàn 5,15 gam chất A cần vừa đủ 5,88 lít O2 thu 4,05 gam H2O 5,04 lít hỗn hợp gồm CO2 N2 Biết rằng, phân tử A có chứa nguyên tử nitơ thể tích khí đo điều kiện tiêu chuẩn Công thức phân tử A A C4H7O2N B C4H9O2N C C4H11O2N D C3H9O2N Câu 28: Aminoaxit X (chứa nhóm amin bậc 1) có công thức CxHyO2N Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol X cho toàn sản phẩm cháy hấp thụ vào bình đựng dung dịch NaOH đặc thấy khối lượng bình tăng thêm 25,7 gam Số công thức cấu tạo X A B C D Câu 29: X aminoaxit có phân tử khối 147 Biết mol X tác dụng vừa đủ với mol HCl 0,5 mol X tác dụng vừa đủ với mol NaOH Công thức phân tử X A C4H7N2O4 B C8H5NO2 C C5H9NO4 D C5H15NO3 Câu 30: Một α - aminoaxit no X chứa nhóm -NH2 nhóm -COOH Cho 3,56 gam X tác dụng vừa đủ với HCl tạo 5,02 gam muối Tên gọi X A Alanin B Valin C Lysin D Glyxin Câu 31: Cho α-aminoaxit X chứa nhóm –NH2 Biết 10,3 gam X tác dụng với axit HCl (dư), thu 13,95 gam muối khan Công thức cấu tạo thu gọn X A H2NCH2COOH B H2NCH2CH2COOH C CH3CH(NH2)COOH D CH3CH2CH(NH2)COOH Câu 32: Cho 32,8 gam hỗn hợp gồm axit glutamic tyrosin (tỉ lệ mol 1:1) tác dụng với 500 ml dung dịch NaOH 1M, phản ứng hoàn toàn thu dung dịch Y Cô cạn cẩn thận dung dịch Y thu m gam chất rắn khan Giá trị m A 49,2 B 52,8 C 43,8 D 45,6 Câu 33: Cho 0,1 mol α-amino axit X tác dụng vừa đủ với 50 ml dung dịch HCl 2M Trong thí nghiệm khác, cho 26,7 gam X vào dung dịch HCl dư, sau cô cạn cẩn thận dung dịch thu 37,65 gam muối khan Vậy X A Alanin B Axit glutamic C Valin D Glyxin Câu 34: Khi cho mol amino axit X (chỉ chứa nhóm chức –COOH –NH2) tác dụng hết với axit HCl thu 169,5 gam muối Mặt khác, cho mol X tác dụng hết với dung dịch NaOH thu 177 gam muối Công thức phân tử X A C3H7NO2 B C4H7NO4 C C4H6N2O2 D C5H7NO2 Câu 35: X -aminoaxit mạch không phân nhánh, phân tử nhóm amino nhóm cacboxyl nhóm chức khác Cho 0,1 mol X phản ứng vừa hết với 100 ml dung dịch HCl 1M thu 18,35 gam muối Mặt khác 22,05 gam X tác dụng với lượng dư dung dịch NaOH tạo 28,65 gam muối khan Công thức cấu tạo X A HOOC-CH2-CH2-CH2-CH(NH2)-COOH B H2N- CH2-CH2-CH(NH2)-COOH C HOOC-CH2-CH(NH2)-COOH D HOOC-CH2-CH2-CH(NH2)-COOH Câu 36: Cho m gam hỗn hợp X gồm axit glutamic alanin tác dụng với dung dịch HCl dư Sau phản ứng làm bay cẩn thận dung dịch thu (m + 11,68) gam muối khan Nếu cho m gam hỗn hợp X tác dụng với dung dịch KOH vừa đủ, sau phản ứng làm bay cẩn thận dung dịch thu (m + 19) gam muối khan Giá trị m A 36,6 gam B 38,92 gam C 38,61 gam D 35,4 gam Câu 37: Hỗn hợp X gồm amino axit no, mạch hở, chứa nhóm COOH nhóm NH2 phân tử Lấy 8,9 gam X tác dụng với dung dịch HCl dư a gam muối Cũng lấy 8,9 gam X tác dụng với dung dịch NaOH dư lượng muối thu (a – 1,45) gam Hai amino axit A NH2CH2COOH NH2C3H6COOH B NH2C2H4COOH NH2C3H6COOH C NH2CH2COOH NH2C2H4COOH D NH2C4H8COOH NH2C3H6COOH Câu 38: Cho 0,15 mol - amino axit mạch cacbon không phân nhánh A phản ứng vừa hết với 150ml dung dịch HCl 1M tạo 27,525 gam muối Mặt khác, cho 44,1 gam A tác dụng với lượng NaOH dư tạo 57,3 gam muối khan Công thức cấu tạo A A HOOC-CH2-CH(NH2)-COOH B HOOC-CH2-CH2-CH(NH2)-COOH C HOOC-CH2-CH2-CH2-CH(NH2)-COOH D H2N- CH2-CH2-CH(NH2)-COOH Câu 39: Cho hỗn hợp hai amino axit chứa nhóm amino nhóm cacboxyl vào 440 ml dung dịch HCl 1M dung dịch X Để tác dụng hết với dung dịch X cần 840 ml dung dịch NaOH 1M Vậy tạo thành dung dịch X A aminoaxit HCl hết B dư aminoaxit C dư HCl D không xác định Câu 40: Cho 0,1 mol alanin phản ứng với 100 ml dung dịch HCl 1,5M thu dung dịch A Cho A tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH thu dung dịch B, làm bay dung dịch B thu gam chất rắn khan? A 14,025 gam B 8,775 gam C 11,10 gam D 19,875 gam Câu 41: Cho 0,15 mol lysin tác dụng với 200 ml dung dịch HCl 2M, thu dung dịch X Cho NaOH dư vào dung dịch X Sau phản ứng xảy hoàn toàn, số mol NaOH phản ứng A 0,45 B 0,55 C 0,35 D 0,25 Câu 42: Cho 0,15 mol H2NC3H5(COOH)2 (axit glutamic) vào 175 ml dung dịch HCl 2M, thu dung dịch X Cho NaOH dư vào dung dịch X Sau phản ứng xảy hoàn toàn, số mol NaOH phản ứng A 0,70 B 0,50 C 0,65 D 0,55 Câu 43: Cho 0,15 mol hỗn hợp X gồm H2NC3H5(COOH)2 (axit glutamic) (H2N)2C5H9COOH (lysin) vào 200 ml dung dịch HCl 1M, thu dung dịch Y Biết Y phản ứng vừa hết với 400 ml dung dịch NaOH 1M Số mol lysin X A 0,05 B 0,1 C 0,8 D 0,75 Câu 44: Cho 0,1 mol aminoaxit tác dụng vừa đủ 100 ml dung dịch NaOH 1M, sau phản ứng chất hữu A Lấy toàn chất A đem phản ứng với dung dịch HCl 1M thấy vừa hết 200 ml dung dịch Sau phản ứng đem cô cạn dung dịch thu 19,8 gam chất rắn khan Công thức cấu tạo thu gọn aminoaxit A H2N-C3H6-COOH B (H2N)2-C3H5-COOH C H2N-C2H4-COOH D H2N-C3H5(COOH)2 Câu 45: Cho 0,01 mol aminoaxit X tác dụng vừa hết với 80 ml dung dịch HCl 0,125M Lấy toàn sản phẩm cho tác dụng với dung dịch NaOH 1M thể tích dung dịch NaOH cần dùng 30 ml Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu 2,835 gam chất rắn Tên gọi X A tyrosin B lysin C valin D Axit glutamic Câu 46: X α-amino axit có chứa vòng thơm nhóm –NH2 phân tử Biết 50 ml dung dịch X phản ứng vừa đủ với 80 ml dung dịch HCl 0,5M, dung dịch thu phản ứng vừa đủ với 50 ml dung dịch NaOH 1,6M Mặt khác trung hòa 250 ml dung dịch X lượng vừa đủ KOH đem cô cạn thu 40,6 gam muối Công thức cấu tạo X A C6H5-CH(CH3)-CH(NH2)COOH B C6H5-CH(NH2)-CH2COOH C C6H5-CH(NH2)-COOH D C6H5-CH2CH(NH2)COOH Câu 47: Cho m gam α-amino axit X (là dẫn xuất benzen, chứa nhóm -NH2 phân tử) tác dụng vừa đủ với 40 ml dung dịch HCl 1M, dung dịch thu sau phản ứng tác dụng vừa đủ với 100 ml dung dịch NaOH 0,8M Mặt khác, đem 5m gam aminoaxit nói tác dụng vừa đủ với dung dịch KOH cô cạn thu 40,6 gam muối khan Số công thức cấu tạo thỏa mãn đặc điểm X A B C D Câu 48: X α - amino axit có chứa vòng thơm nhóm –NH2 phân tử Biết 50 ml dung dịch X phản ứng vừa đủ với 80 ml dung dịch HCl 0,5M, dung dịch thu phản ứng vừa đủ với 50 ml dung dịch NaOH 1,6M Mặt khác trung hòa 250 ml dung dịch X dung dịch KOH (vừa đủ) đem cô cạn dung dịch sau phản ứng thu 43,4 gam chất rắn Công thức cấu tạo X A C6H5CH2CH(NH2)COOH B C6H5CH(NH2)COOH C C6H5CH(CH3)CH(NH2)COOH D HOOCCH(C6H5)CH(NH2)COOH Câu 49: Dung dịch X chứa 0,01 mol ClH3N-CH2-COOH, 0,02 mol CH3-CH(NH2)–COOH; 0,05 mol HCOOC6H5 Cho dung dịch X tác dụng với 160 ml dung dịch KOH 1M đun nóng để phản ứng xảy hoàn toàn Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu m gam chất rắn khan Giá trị m A 16,335 gam B 8,615 gam C 12,535 gam D 14,515 gam Câu 50: Cho 25,65 gam muối gồm H2NCH2COONa H2NCH2CH2COONa tác dụng vừa đủ với 250 ml dung dịch H2SO4 1M Sau phản ứng cô cạn dung dịch khối lượng muối H2NCH2COONa tạo thành A 29,25 gam B 18,6 gam C 37,9 gam D 12,4 gam Câu 51: Chất hữu A (mạch không phân nhánh) có công thức phân tử C3H10O2N2 A tác dụng với NaOH giải phóng khí NH3; mặt khác A tác dụng với axit tạo thành muối amin bậc Công thức cấu tạo A A NH2-CH2-CH2-COONH4 B NH2-CH2-COONH3-CH3 C CH3-CH(NH2)-COONH4 D Cả A C Câu 52: Đốt cháy hoàn toàn mol chất hữu X thu sản phẩm gồm mol CO2, 11,2 lít N2 (ở đktc) 63 gam H2O Tỉ khối X so với He = 19,25 Biết X dễ phản ứng với dung dịch HCl NaOH Cho X tác dụng với NaOH thu khí Y Đốt cháy Y thu sản phẩm làm đục nước vôi X có công thức cấu tạo A CH2(NH2)COOH B HCOONH3CH3 C CH3CH2COONH4 D CH3COONH4 Câu 53: Hợp chất X có công thức C2H7NO2 có phản ứng tráng gương, phản ứng với dung dịch NaOH loãng tạo dung dịch Y khí Z, cho Z tác dụng với dung dịch hỗn hợp gồm NaNO2 HCl tạo khí P Cho 11,55 gam X tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ, cô cạn dung dịch thu chất rắn khan có khối lượng A 14,32 gam B 9,52 gam C 8,75 gam D 10,2 gam Câu 54: Muối X có công thức phân tử CH6O3N2 Đun nóng X với NaOH thu 2,24 lít khí Y (Y hợp chất chứa C, H, N có khả làm xanh giấy quỳ tím ẩm) Khối lượng muối thu sau phản ứng A 8,2 gam B 8,5 gam C 6,8 gam D 8,3 gam Câu 55: Cho 0,1 mol hợp chất hữa có công thức phân tử CH6O3N2 tác dụng với dung dịch chứa 0,2 mol NaOH đun nóng, sau phản ứng xảy hoàn toàn thu chất khí làm xanh giấy quì tím ẩm dung dịch Y Cô cạn dung dịch Y thu m gam rắn khan Giá trị m A 21,8 B 15 C 12,5 D 8,5 Câu 56: Cho 0,1 mol chất X (C2H8O3N2) tác dụng với dung dịch chứa 0,2 mol NaOH đun nóng thu chất khí làm xanh gấy quỳ tẩm ướt dung dịch Y Cô cạn dung dịch Y thu m gam chất rắn khan Giá trị m A 12,5 gam B 21,8 gam C 5,7 gam D 15 gam Câu 57: Muối A có công thức C3H10O3N2, lấy 7,32 gam A phản ứng hết với 150ml dung dịch KOH 0,5M Cô cạn dung dịch sau phản ứng phần phần chất rắn, phần có chất hữu bậc III, phần rắn chất vô Khối lượng chất rắn A 6,90 gam B 6,06 gam C 11,52 gam D 9,42 gam Câu 58: Một muối X có CTPT C3H10O3N2 Lấy 19,52 gam X cho phản ứng với 200 ml dung dịch KOH 1M Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu chất rắn phần Trong phần có chất hữu Y đơn chức bậc I phần rắn hỗn hợp chất vô có khối lượng m gam Giá trị m A 18,4 gam B 13,28 gam C 21,8 gam D 19,8 gam Câu 59: Hợp chất thơm X có công thức phân tử C6H8N2O3 Cho 28,08 gam X tác dụng với 200 ml dung dịch KOH 2M sau phản ứng thu dung dịch Y Cô cạn dung dịch Y m gam chất rắn khan Giá trị m A 21,5 gam B 38,8 gam C 30,5 gam D 18,1 gam Câu 60: Đốt cháy hoàn toàn mol chất hữu X thu sản phẩm gồm mol CO2, 11,2 lít N2 (ở đktc) 63 gam H2O Tỉ khối X so với He 19,25 Biết X phản ứng với dung dịch HCl X tác dụng với NaOH thu khí Y Đốt cháy Y thu sản phẩm làm đục nước vôi X có công thức cấu tạo A CH2(NH2)COOH B HCOONH3CH3 C CH3CH2COONH4 D CH3COONH3CH3 Câu 61: Chất X lưỡng tính, có công thức phân tử C3H9O2N Cho 18,2 gam X tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH, sau phản ứng cô cạn dung dịch thu 16,4 gam muối khan Tên gọi X A amoni propionat B metylamoni propionat C metylamoni axetat D amoni axetat Câu 62: Chất (Y) có công thức phân tử C3H9NO2, dễ phản ứng với axit bazơ Trộn 1,365 gam (Y) với 100 ml dung dịch NaOH 0,2M đun nóng nhẹ, có khí thoát làm xanh giấy quỳ tím ẩm dung dịch (A), cô cạn dung dịch (A) thu a gam chất rắn Giá trị a A 1,43 gam B 1,66 gam C 2,30 gam D 1,25 gam Câu 63: Cho hỗn hợp X gồm hai chất hữu có công thức phân tử C2H7NO2 tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH đun nóng, thu dung dịch Y 4,48 lít hỗn hợp Z (ở đktc) gồm hai khí (đều làm xanh giấy quỳ ẩm) Tỉ khối Z H2 13,75 Cô cạn dung dịch Y thu khối lượng muối khan A 14,3 gam B 8,9 gam C 15,7 gam D 16,5 gam Câu 64: Cho hai hợp chất hữu X, Y có công thức phân tử C3H9NO2 Cho hỗn hợp X Y phản ứng với dung dịch NaOH thu muối hai axit hữu thuộc đồng đẳng hai chất hữu Z T Tổng khối lượng phân tử Z T A 74 B 44 C 78 D 76 Câu 65: Lấy 9,1 gam hợp chất A có CTPT C3H9O2N tác dụng với dung dịch NaOH dư, đun nóng, có 2,24 lít (đo đktc) khí B thoát làm xanh giấy quì tím ẩm Đốt cháy hết lượng khí B nói trên, thu 4,4 gam CO2 Công thức cấu tạo A B A CH2=CHCOONH4; NH3 B HCOONH3C2H5; C2H5NH2 C HCOONH3C2H3; C2H3NH2 D CH3COONH3CH3; CH3NH2 Câu 66: Cho 12,4 gam chất A có công thức phân tử C3H12N2O3 đun nóng với lít dung dịch NaOH 0,15 M Sau phản ứng hoàn toàn thu chất khí B làm xanh quỳ ẩm dung dịch C Cô cạn C nung đến khối lượng không đổi thu gam chất rắn? A 14,6 B 17,4 C 24,4 D 16,2 Câu 67: Một muối X có công thức C3H10O3N2 Lấy 14,64 gam X cho phản ứng hết với 120 ml dung dịch KOH 1M Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu phần chất rắn Trong phần có chất hữu Y bậc I, phần rắn chất vô Công thức phân tử Y A C2H5NH2 B CH3NH2 C C3H7OH D C3H7NH2 Câu 68: Đốt cháy hoàn toàn 8,9 gam chất X (có chứa nguyên tử nitơ phân tử) thu sản phẩm gồm CO2; H2O N2 Cho 8,9 gam X tác dụng với 100 ml dung dịch NaOH 1,5M Sau phản ứng xảy hoàn toàn, cô cạn dung dịch thu 11,4 gam chất rắn khan Công thức cấu tạo X A HCOONH3CH=CH2 B CH3CH2COONH4 C CH2=CHCOONH4 D CH3COONH3CH3 Câu 69: Hợp chất hữu X có công thức C2H8N2O4 Khi cho 12,4 gam X tác dụng với 200 ml dung dịch NaOH 1,5M thu 4,48 lít (đktc) khí X làm xanh quỳ tím ẩm Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu m gam chất rắn khan Giá trị m A 16,2 B 17,4 C 17,2 D 13,4 Câu 70: Cho chất hữu X có công thức phân tử C4H11NO2 tác dụng hoàn toàn với 100 ml dung dịch NaOH 2M, sau phản ứng thu dung dịch X 2,24 lít khí Y (đktc) Nếu trộn lượng khí Y với 3,36 lít H2 (đktc) hỗn hợp khí có tỉ khối so với H2 9,6 Cô cạn dung dịch X thu m gam chất rắn khan Giá trị m A 12,2 gam B 8,2 gam C 8,6 gam D 8,62 gam Câu 71: Cho 6,23 gam hợp chất hữu X có công thức phân tử C3H7O2N phản ứng với 210 ml dung dịch KOH 0,5M Sau phản ứng xảy hoàn toàn, cô cạn dung dịch thu 9,87 gam chất rắn Công thức cấu tạo thu gọn X A H2NCH2CH2COOH B H2NCH2COOCH3 C HCOOH3NCH=CH2 D CH2=CHCOONH4 Câu 72: Một hợp chất X có khối lượng phân tử 103 Cho 51,50 gam X phản ứng hết với 500 ml dung dịch NaOH 1,2M thu dung dịch Y có muối aminaxit ancol (có khối lượng phân tử lớn khối lượng phân tử O2) Cô cạn Y thu m gam chất rắn Giá trị m A 52,5 B 48,5 C 24,25 D 26,25 Câu 73: E este lần este axit glutamic ancol đồng đẳng no, đơn chức, mạch hở, nhau, có phần trăm khối lượng cacbon 55,30% Cho 54,25 gam E phản ứng hoàn toàn với 800 ml dung dịch KOH 1M, thu dung dịch X Cho X tác dụng với dung dịch HCl dư, thu dung dịch Y Khối lượng muối có dung dịch Y A 124,475 gam B 59,6 gam C 103,675 gam D 105,475 gam Câu 74: X aminoaxit no mạch hở có nhóm –COOH nhóm –NH2 Y este X với ancol etylic MY=1,3146MX Cho hỗn hợp Z gồm X Y có số mol tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ đun nóng thu dung dịch chứa 26,64 gam muối Khối lượng hỗn hợp Z dùng A 24,72 gam B 28,08 gam C 26,50 gam D 21,36 gam Câu 75: X este tạo -amino axit Y (chứa nhóm -COOH nhóm -NH2) với ancol đơn chức Z Thủy phân hoàn toàn 0,1 mol X 200 ml dung dịch NaOH 1M, cô cạn dung dịch thu 13,7 gam chất rắn 4,6 gam ancol Z Vậy công thức X A CH3-CH(NH2)-COOC2H5 B CH3-CH(NH2)-COOCH3 C H2N-CH2-COOC2H5 D H2N-CH2-COOCH2-CH=CH2 Câu 76: Cho α-aminoaxit X tác dụng với ancol đơn chức Y HCl khan thu chất hữu Z có công thức phân tử C5H12O2NCl Cho Z tác dụng vừa đủ với 100 ml dung dịch NaOH 2M, đun nóng thu 16,95 gam muối Công thức X A H2N-CH2-CH2-COOH B CH3-CH(NH2)-COOH C CH3-CH2-CH(NH2)-COOH D H2N-CH2-COOH Câu 77: A este axit glutamic, không tác dụng với Na Thủy phân hoàn toàn lượng chất A 100 ml dung dịch NaOH 1M cô cạn, thu ancol B chất rắn khan C Đun nóng lượng ancol B với H2SO4 đặc 170°C thu 0,672 lít olefin (đktc) với hiệu suất phản ứng 75% Cho toàn chất rắn C tác dụng với dung dịch HCl dư cô cạn, thu chất rắn khan D Khối lượng chất rắn D A 10,85 gam B 7,34 gam C 9,52 gam D 5,88 gam Câu 78: Chất hữu X có nhóm amino, chức este Hàm lượng N có X 15,73% Xà phòng hoá m gam X thu ancol Z, cho Z qua CuO dư thu andehit Y ( phản ứng hoàn toàn), cho Y phản ứng hoàn toàn AgNO3/NH3dư thu 16,2 gam Ag Giá trị m A 7,725 B 6,675 C 3,3375 D 5,625 Câu 79: Cho m gam hỗn hợp X gồm hai α-aminoaxit số mol, no mạch hở, có nhóm amino nhóm cacboxyl tác dụng với dung dịch chứa 0,44 mol HCl dung dịch Y Y tác dụng vừa hết với dung dịch chứa 0,84 mol KOH Đốt cháy hoàn toàn m gam X hấp thụ sản phẩm cháy dung dịch KOH dư thấy khối lượng bình tăng 65,6 gam Công thức cấu tạo chất X A H2NCH2COOH H2NCH(CH3)COOH B H2NCH(C2H5)COOH H2NCH2CH2COOH C H2NCH(C2H5)COOH H2NCH(CH3)COOH D H2NCH2COOH H2NCH(C2H5)COOH Câu 80: Đem 26,6 gam loại amino axit no, mạch hở X có chứa nhóm chức amin tác dụng hết với axit nitrơ thu 4,48 lít N2 (đktc) Cũng lấy 26,6 gam amino axit tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH m gam muối Giá trị m A 35,4 B 31 C 28,8 D 39,8 Câu 81: Cho aminoaxit có nhóm amino, nhóm cacboxyl phân tử Từ aminoaxit tạo tripeptit X có khối lượng mol MX = 273 Số aminoaxit thỏa mãn điều kiện A B C D Phần III: Peptit - Protein Câu 1: Phát biểu sau đúng? A Phân tử amino axit có nhóm amino B Trong peptit mạch hở tạo từ n phân tử H2NRCOOH, số liên kết peptit (n–1) C Dung dịch amino axit không làm đổi màu quỳ tím D Phân tử đipeptit mạch hở có liên kết peptit Câu 2: Nhận định sau đúng? A Một phân tử tripeptit phải có liên kết peptit B Thủy phân đến protein thu α-aminoaxit C Trùng ngưng n phân tử aminoaxit ta hợp chất chứa (n-1) liên kết peptit D Hợp chất glyxylalanin phản ứng với Cu(OH)2 tạo sản phẩm có màu tím Câu 3: Phát biểu sau không đúng? A Trong phân tử protit, aminoaxit xếp theo thứ tự xác định B Phân tử có hai nhóm - CO-NH- gọi đipeptit, ba nhóm gọi tripeptit C Các peptit có từ 10 đến 50 đơn vị amino axit cấu thành gọi polipeptit D Những hợp chất hình thành cách ngưng tụ hai hay nhiều -aminoaxit gọi peptit Câu 4: Phát biểu sau không đúng? A Protein polipeptit cao phân tử có thành phần chuỗi polipeptit B Protein tan nước lạnh tan nhiều nước nóng C Khi nhỏ axit HNO3 đặc vào lòng trắng trứng thấy có kết tủa màu vàng D Khi cho Cu(OH)2 vào dung dịch lòng trắng trứng xuất màu tím đặc trưng Câu 5: Phát biểu sau đúng? A Trong môi trường kiềm, đipeptit mạch hở tác dụng với Cu(OH)2 cho dung dịch màu tím xanh B Trong phân tử tripeptit mạch hở có liên kết peptit C Các hợp chất peptit bền môi trường bazơ môi trường axit D axit glutamic HOOC-CH2-CH2-CH(NH2)-COOH có tính lưỡng tính Câu 6: Trong phát biểu sau, phát biểu không A Trộn lẫn lòng trắng trứng, dung dịch NaOH dung dịch CuSO4 thấy xuất màu đỏ đặc trưng B Đun nóng dung dịch lòng trắng trứng thấy tượng đông tụ lại, tách khỏi dung dịch C Nhỏ vài giọt axit nitric đặc vào dung dịch lòng trắng trứng thấy kết tủa màu vàng D Đốt cháy mẫu lòng trắng trứng thấy xuất mùi khét mùi tóc cháy Câu 7: Phát biểu sau đúng? (1) Protit loại hợp chất cao phân tử thiên nhiên có cấu trúc phức tạp (2) Protit có thể người động vật (3) Cơ thể người động vật tổng hợp protit từ chất vô cơ, mà tổng hợp từ aminoaxit (4) Protit bền nhiệt, axit bazơ kiềm Số phát biểu A B C D Câu 8: Cho nhận xét sau, có nhận xét đúng? (1) Có thể tạo tối đa đipeptit từ phản ứng trùng ngưng hỗn hợp Alanin Glyxin (2) Axít axetic axít α-amino glutaric làm đổi màu quỳ tím thành đỏ (3) Thủy phân không hoàn toàn peptit: Gly-Phe-Tyr-Gly-Lys-Gly-Phe-Tyr thu tripeptit có chứa Gly (4) Cho HNO3 đặc vào ống nghiệm chứa anbumin thấy tạo dung dịch màu tím A B C D Câu 9: Tên gọi cho peptit H2N-CH-CO-NH-CH2-CO-NH-CH-COOH CH3 CH3 A alanylglyxylalanyl B glixylalanylglyxin C glixylalanylglyxin D alanylglixylalanin Câu 10: Peptit X có công thức cấu tạo là: H2NCH2CONH-CH(CH3)CONH-CH(COOH)CH2CH2CH2CH2NH2 Tên gọi X A Glyxinalaninlysin B Glyxylalanyllysin C Glyxylalanylglutamin D Alanylglyxyllysin Câu 11: Trong hợp chất sau có liên kết peptit? H2N-CH2-CO-NH-CH(CH3)-CO-NH-CH(CH3)-CO-NH-CH2-CH2-CO-HN-CH2-COOH A B C D Câu 12: Số liên kết peptit hợp chất: H2N-CH2-CONH-CH(CH3)-CONH-CH(C6H5)-CONH-CH2-CH2-COOH A B C D Câu 13: Một octapeptit có công thức: Ala – Ala – Gly – Glu – Val – Ala – Val – Ala Thủy phân không hoàn toàn peptit thu tối đa loại peptit có amino axit đầu N Valin (Val)? A B C D Câu 14: Brađikinin có tác dụng làm giảm huyết áp Đó nonapeptit có công thức là: Arg-Pro-Pro-Gly-Phe-Ser-Pro-Phe-Arg Khi thuỷ phân không hoàn toàn, số tripeptit có chứa phenylamin (Phe) A B C D Câu 15: Cho peptit X có trình tự: Ala-Gly-Glu-Lys-Ala-Gly-Lys Thủy phân không hoàn toàn X thu số đipeptit tối đa A B C D Câu 16: Sau thuỷ phân không hoàn toàn tetrapeptit có công thức Val - Ala - Gly - Ala thu tối đa peptit có phản ứng màu biure? A B C D Câu 17: Khi thuỷ phân peptit, thu đipeptit Glu-His; Asp-Glu; Phe-Val Val-Asp Cấu tạo peptit đem thuỷ phân A Phe-Val-Asp-Glu-His B His- Asp- Glu-Phe-Val-Asp-Glu C Asp-Glu-Phe-Val-Asp-Phe-Val-Asp D Glu-Phe-Val-Asp-Glu-His-Asp-Val-Asp Câu 18: Cho đipeptit Y có công thức phân tử C6H12N2O3 Số đồng phân peptit Y (chỉ chứa gốc α-amino axit) mạch hở A B C D Câu 19: Cho glyxin tác dụng với alanin tạo tối đa tripeptit A B C D Câu 20: Số tripeptit có chứa glyxin, alanin valin tối đa A B C D Câu 21: Một pentapeptit A thủy phân hoàn toàn cho loại α-amino axit khác Mặt khác, phản ứng thủy phân không hoàn toàn pentapeptit đó, người ta thu tripeptit có gốc α-amino axit giống Số pentapeptit thỏa mãn tính chất A A 18 B 20 C D Câu 22: Thủy phân hoàn toàn tripeptit thu hỗn hợp gồm alanin glyxin theo tỷ lệ mol 2: Số tripeptit thỏa mãn điều kiện A B C D Câu 23: Phân tử khối pentapeptit 373 Biết pentapeptit tạo nên từ amino axit mà phân tử có chứa nhóm amino nhóm cacboxyl Phân tử khối amino axit A 60,6 B 57,0 C 75,0 D 89,0 Câu 24: Một α- aminoaxit có công thức phân tử C2H5NO2, đốt cháy 0,1 mol oligopeptit X tạo nên từ αaminoaxit thu 12,6 gam nước.Vậy X A đipeptit B tetrapeptit C tripeptit D Pentapeptit Câu 25: Tripeptit mạch hở X tetrapeptit mạch hở Y tạo từ amino axit no, mạch hở có nhóm – COOH nhóm –NH2 Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol X thu sản phẩm gồm CO2, H2O, N2 tổng khối lượng CO2, H2O 36,3 gam Nếu đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol Y cần số mol O2 A 1,875 B 1,8 C 2,8 D 3,375 Câu 26: X Y tripeptit tetrapeptit tạo thành từ amino axit no mạch hở, có nhóm -COOH nhóm -NH2 Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol Y thu sản phẩm gồm CO2, H2O, N2, tổng khối lượng CO2 H2O 47,8 gam Nếu đốt cháy hoàn toàn 0,3 mol X cần mol O2? A 2,025 mol B 1,875 mol C 3,375 mol D 2,8 mol Câu 27: Đipeptit mạch hở X tripeptit mạch hở Y tạo nên từ aminoaxit (no, mạch hở, phân tử chứa nhóm -NH2 nhóm -COOH) Đốt cháy hoàn toàn 0,15 mol Y, thu tổng khối lượng CO2 H2O 82,35 gam Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol X, sản phẩm thu cho lội từ từ qua nước vôi dư, tạo m gam kết tủa Giá trị m A 40 B 80 C 60 D 30 Câu 28: Tripeptit mạch hở X tetrapeptit mạch hở Y tạo nên từ α-aminoaxit (no, mạch hở, phân tử chứa nhóm -NH2 nhóm -COOH) Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol Y thu tổng khối lượng CO2 H2O 95,6 gam Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol X, sản phẩm thu cho hấp thụ vào dung dịch Ba(OH)2 dư, sau phản ứng khối lượng dung dịch A giảm 81,9 gam B Giảm 89 gam C Giảm 91,9 gam D giảm 89,1 gam Câu 29: Có hỗn hợp X gồm tơ tằm lông cừu Thuỷ phân hoàn toàn 200 gam hỗn hợp X thu 31,7 gam glyxin Biết thành phần phần trăm khối lượng glyxin tơ tằm 43,6%, lông cừu 6,6% Tỉ lệ khối lượng tơ tằm với lông cừu hỗn hợp A : B : C : D : Câu 30: Thuỷ phân hoàn toàn m gam pentapeptit mạch hở M thu hỗn hợp gồm amino axit X, Y (đều no, mạch hở, phân tử chứa nhóm –NH2 nhóm –COOH) Đốt cháy toàn lượng X, Y cần dùng vừa đủ 0,1275 mol O2, sau phản ứng thu N2, H2O 0,11 mol CO2 Giá trị m A 3,17 B 3,89 C 4,31 D 3,59 Câu 31: Hỗn hợp M gồm peptit X peptit Y (mỗi peptit tạo thành từ loại aminoaxit tổng số nhóm –CONH– phân tử X, Y 5) với tỉ lệ số mol nX : nY = 1: Khi thủy phân hoàn toàn m gam M thu 12 gam glixin 5,34 gam alanin Giá trị m A 14,46 gam B 110,28 gam C 16,548 gam D 15,86 gam Câu 32: Thuỷ phân hoàn toàn 150 gam hỗn hợp đipeptit 159 gam aminoaxit Biết đipeptit tạo aminoaxit chứa nguyên tử N phân tử Nếu lấy 1/10 khối lượng aminoaxit thu tác dụng với HCl dư lượng muối thu A 19,55 gam B 17,725 gam C 23,2 gam D 20,735 gam Câu 33: Đun nóng 0,1 mol tripeptit X (mạch hở) có cấu trúc Ala – Gly – Glu dung dịch NaOH (vừa đủ) sau phản ứng xảy hoàn toàn, khối lượng chất rắn thu A 39,9 gam B 33,3 gam C 35,5 gam D 37,7 gam Câu 34: Khi thuỷ phân hoàn toàn tetrapeptit X mạch hở thu amino axit chứa nhóm –NH2 nhóm –COOH phân tử Cho m gam X tác dụng vừa đủ với 0,3 mol NaOH thu 34,95 gam muối Giá trị m A 24,3 B 22,95 C 21,6 D 21,15 Câu 35: Cho m gam tetrapeptit X (tạo thành từ amino axit có –NH2 1-COOH phân tử) tác dụng vừa đủ với 0,3 mol NaOH thu 34,95 gam muối Phân tử khối X có giá trị A 324 B 432 C 234 D 342 Câu 36: X hexapeptit tạo thành từ glyxin Cho 0,15 mol X tác dụng hoàn toàn với dung dịch NaOH (lấy dư 20% so với lượng cần thiết), sau phản ứng cô cạn dung dịch thu gam chất rắn? A 87,3 gam B 9,99 gam C 107,1 gam D 94,5 gam Câu 37: X Y tripeptit hexapeptit tạo thành từ amino axit no mạch hở, có nhóm –COOH nhóm –NH2 Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol X O2 vừa đủ thu sản phẩm gồm CO2, H2O N2 có tổng khối lượng 40,5 gam Nếu cho 0,15 mol Y tác dụng hoàn toàn với NaOH (lấy dư 20% so với lượng cần thiết), sau phản ứng cô cạn dung dịch thu gam chất rắn? A 87,3 gam B 9,99 gam C 107,1 gam D 94,5 gam Câu 38: X tetrapeptit có công thức Gly – Ala – Val – Gly Y tripeptit có công thức Gly – Val – Ala Đun m gam hỗn hợp A gồm X, Y có tỉ lệ mol tương ứng 4:3 với dung dịch KOH vừa đủ sau phản ứng xảy hoàn toàn cô cạn dung dịch thu 257,36 gam chất rắn khan Giá trị m A 150,88 gam B 155,44 gam C 167,38 gam D 212,12 gam Câu 39: X đipeptit Ala-Glu, Y tripeptit Ala-Ala-Gly Đun nóng m (gam) hỗn hợp chứa X Y có tỉ lệ số mol X Y tương ứng 1:2 với dung dịch NaOH vừa đủ Phản ứng hoàn toàn thu dung dịch T Cô cạn cẩn thận dung dịch T thu 56,4 gam chất rắn khan Giá trị m A 45,6 B 40,27 C 39,12 D 38,68 Câu 40: X tetrapeptit Ala-Gly-Val-Ala, Y tripeptit Val-Gly-Val Đun nóng m gam hỗn hợp chứa X Y có tỉ lệ số mol tương ứng 1:3 với dung dịch NaOH vừa đủ Sau phản ứng xảy hoàn toàn thu dung dịch T Cô cạn cẩn thận dung dịch T thu 23,745 gam chất rắn khan Giá trị m A 68,1 B 17,025 C 19,455 D 78,4 Câu 41: X tetrapeptit Ala-Gly-Val-Ala, Y tripeptit Val-Gly-Val Đun nóng m gam hỗn hợp X Y có tỉ lệ số mol nX : nY = : với 780 ml dung dịch NaOH 1M (vừa đủ), sau phản ứng kết thúc thu dung dịch Z Cô cạn dung dịch thu 94,98 gam muối Giá trị m A 68,10 gam B 64,86 gam C 77,04 gam D 65,13 gam Câu 42: X tetrapeptit Ala – Gly – Val – Ala; Y tripeptit Val – Gly – Val Đun nóng m gam hỗn hợp chứa X Y (trong tỉ lệ mol X Y tương ứng : 3) với dung dịch NaOH vừa đủ Phản ứng hoàn toàn thu dung dịch Z, cô cạn dung dịch Z thu 25,328 gam chất rắn khan Giá trị m A 17,025 gam B 19,455 gam C 34,105 gam D 18,160 gam Câu 43: Lấy 8,76 gam đipeptit tạo từ glyxin alanin cho tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl 1M Thể tích dung dịch HCl tham gia phản ứng A 0,12 lít B 0,24 lít C 0,06 lít D 0,1 lít Câu 44: Đem thủy phân hoàn toàn 32,55 gam tripeptit Ala-Ala-Gly dung dịch HCl dư, sau phản ứng đem cô cạn dung dịch thu m gam chất rắn Giá trị m A 37,95 gam B 54,375 gam C 48,9 gam D 40,65 gam Câu 45: Đipeptit X, pentapeptit Y mạch hở tạo từ amino axit no, mạch hở phân tử có nhóm -NH2 nhóm -COOH Thuỷ phân hoàn toàn 16 gam X dung dịch HCl dư, làm khô cẩn thận dung dịch sau phản ứng thu 25,1 gam chất rắn Vậy đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol Y cần mol O2 sản phẩm cháy thu gồm CO2, H2O, N2? A 3,75 mol B 3,25 mol C 4,00 mol D 3,65 mol Câu 46: X tetrapeptit cấu tạo từ amino axit (A) no, mạch hở có nhóm –COOH; nhóm –NH2 Trong A %N = 15,73% (về khối lượng) Thủy phân m gam X môi trường axit thu 41,58 gam tripeptit; 25,6 gam đipeptit 92,56 gam A Giá trị m A 149 gam B 161 gam C 143,45 gam D 159 gam Câu 47: Thủy phân hết lượng pentapeptit X môi trường axit thu 32,88 gam Ala-Gly-Ala-Gly; 10,85 gam Ala-Gly-Ala; 16,24 gam Ala-Gly-Gly; 26,28 gam Ala-Gly; 8,9 gam Alalnin; lại Gly-Gly Glyxin với tỷ lệ số mol 10 : Tổng khối lượng Gly-Gly Gly hỗn hợp sản phẩm A 27,9 gam B 28,8 gam C 29,7 gam D 13,95 gam Câu 48: Hỗn hợp E gồm peptit X mạch hở (cấu tạo từ Gly, Ala) este Y (được tạo từ phản ứng este hóa axit cacboxylic no, đơn chức, mạch hở metanol) Đốt cháy hoàn toàn m gam E cần 15,68 lít O2 (đktc) Mặt khác, thủy phân m gam E dung dịch NaOH vừa đủ thu 24,2 gam hỗn hợp muối (trong số mol muối natri Gly lớn hớn số mol muối natri Ala) Đốt cháy hoàn toàn khối lượng muối cần 20 gam O2 thu H2O, Na2CO3, N2 18,7 gam CO2 Tỉ lệ số mol Gly : Ala X A 3:1 B 2:1 C 3:2 D 4:3 Câu 49: Hỗn hợp X gồm peptit A mạch hở có công thức CxHyN5O6 hợp chất B có công thức phân tử C4H9NO2 Lấy 0,09 mol X tác dụng vừa đủ với 0,21 mol NaOH thu sản phẩm dung dịch gồm ancol etylic a mol muối glyxin, b mol muối alanin Nếu đốt cháy hoàn toàn 41,325 gam hỗn hợp X lượng oxi vừa đủ thu N2 96,975 gam hỗn hợp CO2 H2O Giá trị a : b gần với A 0,50 B 0,76 C 1,30 D 2,60 Câu 50: Thủy phân hoàn toàn m gam hỗn hợp M gồm tetrapeptit X pentapeptit Y (đều mạch hở) dung dịch KOH vừa đủ, cô cạn cẩn thận thu (m + 11,42) gam hỗn hợp muối khan Val Ala Đốt cháy hoàn toàn muối sinh lượng oxi vừa đủ thu K2CO3; 2,464 lít N2 (đktc) 50,96 gam hỗn hợp gồm CO2 H2O Phần trăm khối lượng Y hỗn hợp M A 55,24% B 54,54% C 45,98% D 64,59% Câu 51: Cho hỗn hợp A chứa hai peptit X Y tạo glyxin alanin Biết tổng số nguyên tử oxi A 13 Trong X hoặc Y có số liên kết peptit không nhỏ Đun nóng 0,7 mol A KOH thấy 3,9 mol KOH phản ứng thu m gam muối Mặt khác đốt cháy hoàn toàn 66,075 gam A cho sản phẩm hấp thụ hoàn toàn vào bình chứa Ca(OH)2 dư thấy khối lượng bình tăng 147,825 gam Giá trị m A 560,1 B 470,1 C 520,2 D 490,6 Câu 52: Đun nóng 0,14 mol hỗn hợp A gồm hai peptit X (CxHyOzN4) Y (CnHmO7Nt) với dung dịch NaOH vừa đủ thu 0,28 mol muối glyxin 0,4 mol muối alanin Mặt khác đốt cháy m gam A O2 vừa đủ thu hỗn hợp CO2, H2O N2, tổng khối lượng CO2 nước 63,312 gam Giá trị m gần với A 28 B.34 C.32 D.18 Câu 53: Peptit X peptit Y có tổng số liên kết peptit Thủy phân hoàn toàn peptit X peptit Y thu glyxin valin Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp E chứa X, Y có tỉ lệ mol tương ứng : cần dùng 44,352 lít O2 (đktc) Sản phẩm cháy gồm CO2, H2O N2 Dẫn toàn sản phẩm cháy qua bình đựng dung dịch Ca(OH)2 dư thấy khối lượng bình tăng 92,96 gam, khí thoát khỏi bình tích 4,928 lít (đktc) Thủy phân hoàn toàn Y thu a mol Val b mol Gly Tỉ lệ a : b A : B : C : D : Câu 54: Thủy phân hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm peptit X peptit Y dung dịch NaOH thu 151,2 gam hỗn hợp gồm muối natri Gly, Ala Val Mặt khác, để đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X, Y cần 107,52 lít khí O2 (đktc) thu 64,8 gam H2O Giá trị m A 102,4 B 97,0 C 92,5 D 107,8 Câu 55 : Hỗn hợp X gồm Ala–Val–Ala, Val–Val, Ala–Ala, Ala–Val, Val–Ala Thuỷ phân hoàn toàn hỗn hợp X thu Alanin Valin có tỉ lệ khối lượng Alanin : Valin = 445 : 468 Đốt 0,4 mol hỗn hợp X thu tổng khối lượng CO2 H2O 216,1 gam Phần trăm khối lượng Ala–Val–Ala hỗn hợp X A 31,47% B 33,12% C 32,64% D 34,08% Câu 56: Thủy phân hoàn toàn mol pentapeptit X thu mol glixin, mol alanin mol valin Khi thủy phân không hoàn toàn X hỗn hợp sản phẩm thấy có đipeptit Ala - Gly, Gly - Ala tripeptit Gly - Gly - Val Phần trăm khối lượng N X A 20,29% B 19,5% C 11,2% D 15%

Ngày đăng: 10/10/2016, 14:29

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w