1. Trang chủ
  2. » Công Nghệ Thông Tin

14 465 bài tập chuyên đề amin amino axit protein

162 432 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 162
Dung lượng 1,39 MB

Nội dung

460 BÀI TẬP AMIN – AMINOAXIT – PEPTIT Câu 1: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Yên Lạc Cho chất H2NCH2COOH, CH3COOH, CH3COOCH3 tác dụng với dung dịch NaOH (to) với dung dịch HCl (to) Số phản ứng hóa học xảy A B C D Câu 2: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Yên Lạc Cho dãy chất: H2NCH(CH3)COOH; C6H5OH; CH3COOC2H5; C2H5OH; CH3NH3Cl Số chất dãy phản ứng với dung dịch KOH đun nóng A B C D Câu 3: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Yên Lạc Chất khả tham gia phản ứng thủy phân A tinh bột B Saccarozơ C glucozơ D protein Câu 4: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Yên Lạc Cho dãy dung dịch: axit axetic, phenylamoni clorua, natri axetat, metyamin, glyxin, phenol (C6H5OH) Số dung dịch dãy tác dụng với NaOH A B C D Câu 5: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Yên Định – Lần Cho amin sau: etyl amin(1), di etyl amin(2), amoniac(3), anilin(4) Tính bazo amin xếp theo thứ tự sau: A (4) > (3) > (2) > (1) B (4) > (3) > (1) > (2) C (2) > (1) > (3) > (4) D (1) > (2) > (3) > (4) Câu 6: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Việt Yên – Lần Ứng với công thức C2H7O2N có chất vừa phản ứng với dung dịch NaOH, vừa phản ứng với dung dịch HCl? A B C D Câu 7: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Việt Yên – Lần Phát biểu sau đúng? Truy cập vào: http://tuyensinh247.com/ để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn - Anh tốt nhất! A Trong phân tử tetrapeptit có liên kết peptit B Các peptit có phản ứng màu biure C Các amino axit điều kiện thường chất rắn dạng tinh thể D Liên kết nhóm CO nhóm NH đơn vị amino axit gọi liên kết peptit Câu 8: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Trực Ninh – Nam Định – Lần Cho chất : CH4 ; C2H2 ; C2H4 ; C2H5OH ; CH2=CHCOOH ; C6H5NH2(anilin) ; C6H5OH(phenol) ; C6H6(benzen) ; CH3CHO Số chất phản ứng với nước brom : A B.7 C.6 D.5 Câu 9: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Triệu Sơn – Lần Thuốc thử dùng để phân biệt Gly – Ala – Gly với Gly – Ala A dd NaOH B Cu(OH)2 môi trường kiềm C dd NaCl D dd HCl Câu 10: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Triệu Sơn – Lần Peptit X có công thức cấu tạo sau: Ala-Gly-Glu-Lys-Ala-Gly-Lys Thuỷ phân không hoàn toàn X thu tối đa số đipeptit A B C D Câu 11: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Thuận Thành – Lần Cho dãy chất sau: fructozơ, vinylfomat, metylacrylat, glucozơ, saccarozơ, etylamin, glyxin etanol Phát biểu sau sai? A Có chất làm màu nước brom B Có chất bị thủy phân môi trường kiềm C Có chất hữu đơn chức, mạch hở D Có chất tham gia phản ứng tráng bạc Câu 12: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Thuận Thành – Lần Phát biểu sau đúng? A Tính bazơ amin tăng dần theo thứ tự: C6H5NH2 < NH3 < CH3CH2NH2 < CH3NHCH3 B Các ancol đa chức phản ứng với Cu(OH)2 tạo dung dịch màu xanh lam C Anilin có công thức phân tử C6H5OH D Benzen làm màu nước brom nhiệt độ thường Câu 13: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Thuận Thành – Lần Peptit X có công thức Pro-Pro-Gly-Arg-Phe-Ser-Phe -Pro Khi thuỷ phân không hoàn toàn X thu tối đa loại peptit có amino axit đầu N phenylalanin (Phe)? Truy cập vào: http://tuyensinh247.com/ để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn - Anh tốt nhất! A B C D Câu 14: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Chuyên Biên Hòa – Lần Có nhận xét sau 1; dung dịch glyxin anilin H2O không làm đổi màu quì tím 2; amino axit điều kiện thường trạng thái rắn 3; đường sacarozơ tan tốt nước có phản ứng tráng bạc 4; đường glucozơ(rắn) bị hóa đen tiếp xúc với dung dịch H2SO4 đặc(98%) 5; Phân tử xenlulozơ chứa mắt xích α–glucozơ Trong nhận xét trên, số nhận xét A B C D Câu 15: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Chuyên Tuyên Quang Cho chất: amoniac (1); anilin (2); p-nitroanilin (3); p-metylanilin (4); metylamin (5); đimetylamin (6) Thứ tự tăng dần lực bazơ chất là: A (2) < (3) < (4) < (1) < (5) < (6) B (3) < (2) < (4) < (1) < (5) < (6) C (3) < (1) < (4) < (2) < (5) < (6) D (2) > (3) > (4) > (1) > (5) > (6) Câu 16: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Chuyên Thái Bình Các chất dãy sau có tính lưỡng tính? A ClH3N-CH2-COOH, H2N-CH2-COOCH3, H2N-CH2-CH2ONa B H2N-CH2-COONa, ClH3N-CH2-COOH, H2N-CH2-COOH C CH3-COOCH3, H2N-CH2-COOCH3, ClNH3CH2-CH2NH3Cl D H2N-CH2-COOH, H2N-CH2-COONH4, CH3-COONH3CH3 Câu 17: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Chuyên Thái Bình So sánh sau không đúng: A Tính Bazo tăng dần : C6H5NH2, CH3NH2, (CH3)2NH B pH tăng dần (dd có CM) : Alanin, Axit glutamic, Glyxin, Valin C Số đồng phân tăng dần: C4H10, C4H9Cl, C4H10O, C4H11N D Nhiệt độ sôi tăng dần : C4H10, CH3COOC2H5, C2H5OH, CH3COOH Câu 18: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Chuyên tự nhiên lần Cho chất C6H5OH (X) ; C6H5NH2 (Y) ; CH3NH2 (Z) C6H5CH2OH (T) Chất không làm đổi màu quì tím : A X,Y B X,Y,Z C X,Y,T D Tất chất Câu 19: Đề thi thử THPTQG 2016 – Sở giáo dục đào tạo Đồng Tháp Truy cập vào: http://tuyensinh247.com/ để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn - Anh tốt nhất! Tripeptit hợp chất mà phân tử có A hai liên kết peptit, ba gốc β-aminoaxit B ba liên kết peptit, ba gốc α-aminoaxit C ba liên kết peptit, hai gốc α-aminoaxit D hai liên kết peptit, ba gốc α-aminoaxit Câu 20: Đề thi thử THPTQG 2016 – Sở giáo dục đào tạo Quảng Nam Một chất hữu X có công thức C3H9O2N Cho X phản ứng với dung dịch NaOH đun nhẹ, thu muối Y khí Z làm xanh giấy quì tím ẩm Cho Y tác dụng với NaOH rắn, nung nóng có CaO làm xúc tác thu metan Công thức cấu tạo thu gọn X A CH3COOH3NCH3 CH3NH3CH2COOH B CH3CH2COONH4 C CH3CH2NH3COOH D Câu 21 : Đề thi thử THPTQG 2016 – Sở giáo dục đào tạo Nam Định Tiến hành thí nghiệm sau: (1) Nhỏ từ từ dung dịch HCl vào bình đựng dung dịch anilin (C6H5NH2) (2) Trộn dung dịch CH3NH2 với dung dịch NaOH (3) Cho dung dịch Br2 vào dung dịch anilin (C6H5NH2) (4) Cho tripeptit Gly – Gly – Ala vào bình chứa dung dịch NaOH đun nóng Số thí nghiệm xảy phản ứng là: A B C D Câu 22: Đề thi thử THPTQG 2016 – Sở giáo dục đào tạo Nam Định Cho ba dung dịch chưa ba chất: CH3NH2 (X), NH2 – C3H5 – (COOH)2 (Y) NH2 – CH2 – COOH (Z) có nồng độ 0,1M Thứ tự xếp ba dung dịch theo chiều tăng dần độ pH A Y< Z< X B X< Y< Z C Y< X< Z D Z< X< Y Câu 23: Đề thi thử THPTQG 2016 – Sở giáo dục đào tạo Nam Định Cho dãy chất: etylaxetat, anilin, ancol etylic, axit acrylic, phenol, phenylamoni clorua, ancol benzylic, alanin, toluen Số chất dãy tác dụng với dung dịch NaOH đun nóng A B C D Câu 24 : Đề thi thử THPTQG 2016 – Sở giáo dục đào tạo Nam Định Cho phản ứng sau: (a) (b) (c) (d) Đimetylaxetilen (but – – in) + dung dịch AgNO3/ NH3 → Fructozơ + dung dịch AgNO3/ NH3 (đun nóng) → Toluen + dung dịch KMnO4 (đun nóng) → Anilin + dung dịch Br2 → Số phản ứng tạo kết tủa là? A B C D Truy cập vào: http://tuyensinh247.com/ để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn - Anh tốt nhất! Câu 25 : Đề thi thử THPTQG 2016 – Sở giáo dục đào tạo Nam Định X có công thức C4H14O3N2 Khi cho X tác dụng với dung dịch NaOH thu hỗn hợp Y gồm khí điều kiện thường có khả làm xanh quì tím ẩm Số công thức cấu tạo phù hợp X A B C D Câu 26: Đề thi thử THPTQG 2016 – Sở giáo dục đào tạo Vĩnh Phúc Alanin có công thức A H2N-CH2-COOH B CH3-CH(NH2)-COOH C C6H5-NH2 D H2N-CH2-CH2-COOH Câu 27: Đề thi thử THPTQG 2016 – Sở giáo dục đào tạo Vĩnh Phúc Dãy chất sau không làm đổi màu quỳ tím? A Axit glutamic, lysin, glyxin B Alanin, lysin, phenylamin C Axit glutamic, valin, alanin D Anilin, glyxin, valin Câu 28: Đề thi thử THPTQG 2016 – Sở giáo dục đào tạo Vĩnh Phúc Trong chất: triolein, saccarozơ, tinh bột, anbumin, glucozơ, glyxin, alanin, fructozơ Số chất tham gia phản ứng thủy phân A B C D Câu 29: Đề thi thử THPTQG 2016 – Sở giáo dục đào tạo Vĩnh Phúc Anilin (C6H5NH2) phenol (C6H5OH) có phản ứng với A nước Br2 B dung dịch NaOH C dung dịch HCl D dung dịch NaCl Câu 30: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Quỳnh Lưu – lần Phát biểu không là: A Phenol phản ứng với dung dịch NaOH, lấy muối vừa tạo cho tác dụng với dung dịch HCl lại thu phenol B Anilin phản ứng với dung dịch HCl, lấy muối vừa tạo cho tác dụng với dung dịch NaOH lại thu anilin C dung dịch natri phenolat phản ứng với khí CO2, lấy kết tủa vừa tạo cho tác dụng với dung dịch NaOH lại thu natri phenolat D Axit axetic phản ứng với dung dịch NaOH, lấy dung dịch muối vừa tạo cho tác dụng với khí CO2 lại thu axit axetic Câu 31: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Quỳnh Lưu – lần Aminoaxit sau có phân tử khối bé nhất? A Axit glutamic B Valin C Glyxin D Alanin Truy cập vào: http://tuyensinh247.com/ để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn - Anh tốt nhất! Câu 32: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Quốc học Huế lần Có ống nghiệm đựng dung dịch : C6H5ONa ; (NH4)2CO3 ; BaCl2 ; Na2SO4 chất lỏng : C2H5OH ; C6H6 ; C6H5NH2 Chỉ dùng dung dịch H2SO4 nhận biết tối đa ống nghiệm : A.4 B.5 C.6 D.7 Câu 33: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Quốc học Huế lần Cho phát biểu sau : (1) Liên kết nhóm CO với nhóm NH đơn vị -amino axit gọi liên kết peptit (2) Anilin có tính bazo làm xanh quì tím (3) Anilin có phản ứng với nước Brom dư tạo p-Bromanilin (4) Tất amin đơn chức chứa số lẻ nguyên tử H phân tử (5) Các amin khí có mùi tương tự amoniac, độc (6) Nhờ tính bazo , anilin tác dụng với dung dịch brom (7) Hợp chất H2NCOOH amino axit đơn giản (8) Thêm vài giọt phenolphtalein vào dung dịch dimetylamin thấy xuất màu xanh Số phát biểu sai : A.4 B.3 C.5 D.2 Câu 34: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Quốc học Huế Hỗn hợp X gồm amino axit no, chức amin Chất thứ có nhóm axit, chất thứ có nhóm axit Công thức chất X A CnH2n(COOH)2(NH2)& CmH2m(COOH)(NH2) B CnH2n+2(COOH)2(NH2) & CmH2m+2(COOH)(NH2) C CnH2n-3(COOH)2(NH2) & CmH2m-2(COOH)(NH2) D CnH2n-1(COOH)2(NH2) & CmH2m(COOH)(NH2) Câu 35: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Quốc học Huế Hai chất sau tác dụng với dung dịch NaOH loãng? A ClH3NCH2COOC2H5 H2NCH2COOC2H5 B CH3NH2 H2NCH2COOH C CH3NH3Cl CH3NH2 D CH3NH3Cl H2NCH3COONa Câu 36: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Quốc học Huế Số amin chứa vòng benzen ứng với công thức phân tử C7H9N A B C D Câu 37: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Quốc học Huế Cho phát biểu sau: Truy cập vào: http://tuyensinh247.com/ để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn - Anh tốt nhất! (a).Có hai dung dịch làm quì tím hóa xanh số dung dịch: Glyxin, alanin, valin, axit glutamic, lysin, anilin (b).Có hai chất tham gia tráng gương dãy chất: Glucozơ, saccarozơ, tinh bột, xenlulozơ, fructozơ (c) Có hai polime điều chế từ phản ứng trùng ngưng số polime: tơ olon, tơ lapsan, P.E, tơ nilon-6,6 (d) Ancol thơm C8H10O có hai đồng phân tách nước tạo sản phẩm có khả tham gia phản ứng trùng hợp Số phát biểu A B C D Câu 38: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Phương Sơn Trong chất đây, chất glixin? A H2N-CH2-COOH B HOOC-CH2CH(NH2)COOH C CH3–CH(NH2)–COOH D H2N–CH2-CH2–COOH Câu 39: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Phương Sơn Dãy gồm chất xếp theo chiều tính bazơ giảm dần từ trái sang phải A CH3NH2, C6H5NH2, NH3 B NH3, CH3NH2, C6H5NH2 C C6H5NH2, NH3, CH3NH2 D CH3NH2, NH3, C6H5NH2 Câu 40: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Phú Nhuận – Lần Dãy gồm chất làm giấy quỳ tím ẩm chuyển sang màu xanh : A amoni clorua, metyl amin, natri hiđroxit B metyl amin, amoniac, natri axetat C anilin, metyl amin, amoniac D.anilin,amoniac,natri,hiđroxit Câu 41: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Phú Nhuận – Lần Cho loại hợp chất: aminoaxit (X), muối amoni axit cacboxylic (Y), amin (Z), este amino axit (T) Dãy gồm loại hợp chất tác dụng với dung dịch NaOH tác dụng với dung dịch HCl : A Y, Z, T B X, Y, T C X, Y, Z D X, Y, Z, T Câu 42: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Phú Nhuận – Lần Cho chất: etyl axetat, anilin, ancol (rượu) etylic, axit acrylic, phenol, phenylamoni clorua, ancol (rượu) benzylic, p-crezol Trong chất này, số chất tác dụng với dung dịch NaOH : A B C D Truy cập vào: http://tuyensinh247.com/ để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn - Anh tốt nhất! Câu 43: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Phú Nhuận – Lần Có tripeptit (mạch hở) thủy phân hoàn toàn thu sản phẩm gồm alanin glyxin? A B C D Câu 44: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Phú Nhuận – Lần Cho hợp chất hữu X & Y có công thức C3H7NO2 Khi phản ứng với dd NaOH, X tạo H2NCH2COONa chất hữu Z, Y tạo CH2=CHCOONa khí T Các chất Z & T : A C2H5OH & N2 B CH3OH & NH3 C CH3NH2& NH3 D CH3OH & CH3NH2 Câu 45: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Phú Nhuận – Lần Cho chất: axit glutamic, saccarozơ, metylamoni clorua, vinylaxetat, phenol, glixerol, gly-gly Số chất tác dụng với dung dịch NaOH loãng, nóng : A B C D Câu 46: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Phú Nhuận – Lần chọn nhận xét sai A Hợp chất amin thơm C7H9N có đồng phân cấu tạo B Amino axit C3H7O2N không làm đổi màu giấy quỳ tím C Metylamin , đimetylamin, trimetylamin , etylamin chất khí điều kiện thường D Phenol anilin tác dụng với: dd brom, dd NaOH Câu 47: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Phú Nhuận – Lần Cho chất sau : (1) NH3, (2) CH3NH2 , (3) (CH3)2NH , (4 ) C6H5NH2, (5) (C6H5)2NH Thứ tự tăng dần tính bazo chất A 1< 5< 2< 3< B 1< 4< 5< 2< C 5< 4< 1< 2< D 4< 5< 1< 2< Câu 48: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Phú Nhuận – Lần Phát biểu sau sai ? A Anilin tác dụng với nước brom tạo thành kết tủa trắng B Dung dịch lysin làm xanh quỳ tím C Cho Cu(OH)2 vào dung dịch lòng trắng trứng thấy xuất màu vàng D Dung dịch glyxin không làm đổi màu quỳ tím Câu 49: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Phụ Dực – Thái Bình Cho chất sau: etyl axetat, lòng trắng trứng, etanol, axit acrylic, phenol, anilin, phenyl amoniclorua, ancol benzylic, p-crezol Trong chất trên, số chất tác dụng với dung dịch NaOH điều kiện thích hợp A B C D Truy cập vào: http://tuyensinh247.com/ để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn - Anh tốt nhất! Câu 50: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Phụ Dực – Thái Bình Chất hòa tan Cu(OH)2 dung dịch NaOH nhiệt độ thường thu phức chất màu tím A Glixerol C Lòng trắng trứng B Gly-Ala D Glucozơ Câu 51: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Phụ Dực – Thái Bình Cho dãy chất: C6H5NH2 (1), C2H5NH2 (2), (C6H5)2NH (3), (C2H5)2NH (4), NH3 (5) (C6H5- gốc phenyl) Dãy chất xếp theo thứ tự lực bazơ giảm dần : A (4), (1), (5), (2), (3) B (3), (1), (5), (2), (4) C (4), (2), (3), (1), (5) D (4), (2), (5), (1), (3) Câu 52: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Phụ Dực – Thái Bình Một pentapeptit A thủy phân hoàn toàn thu loại α-aminoaxit khác Mặt khác phản ứng thủy phân không hoàn toàn pentapeptit người ta thu tripeptit có gốc αaminoaxit giống Số công thức có A là? A 18 B C D 12 Câu 53: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Phan Ngọc Hiển – Lần Chất sau phản ứng với dung dịch NaOH? A C3H5(OH)3 B CH3NHCH3 C C2H5OH D H2NCH2COOH Câu 54: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Phan Ngọc Hiển – Lần Protein phản ứng với Cu(OH)2 tạo sản phẩm có màu đặc trưng A màu vàng B màu tím C màu xanh lam D màu đen Câu 55: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Phan Ngọc Hiển – Lần Dung dịch làm quỳ tím chuyển sang màu xanh A anilin B axit glutamic C alanin D trimetylamin Câu 56: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Phan Ngọc Hiển – Lần Chất sau thành phần thuốc chữa bệnh đau dày? A C2H5NH2 B NaHCO3 D C6H12O6 (glucozơ) C NaOH Câu 57: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Nguyễn Trãi – Thanh Hóa – Lần Cho 9,3 gam anilin tác dụng với brom dư thu m gam kết tủa Giá trị ma A 33 B 36 C 30 D 39 Câu 58: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Nguyễn Trãi – Thanh Hóa – Lần Dãy gồm chất làm xanh quỳ tím ẩm A anilin, amoniac, glyxin B metylamin, alanin, amoniac C etylamin, anilin, alanin D metylamin, lysin, amoniac Truy cập vào: http://tuyensinh247.com/ để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn - Anh tốt nhất! Câu 59: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Nguyễn Trãi – Thanh Hóa – Lần Protein có lòng trắng trứng A Keratin B Fibroin C Anbumin D Hemoglobin Câu 60: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Nguyễn Trãi – Thanh Hóa – Lần Chất thuộc loại amin bậc hai A CH3NHCH3 B (CH3)3N C CH3NH2 D CH3CH2NH2 Câu 61: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Nguyễn Trãi – Thanh Hóa – Lần Mùi cá hỗn hợp amin số tạp chất khác Để khử mùi cá trước nấu nên A Ngâm cá thật lâu nước để amin tan B Rửa cá dung dịch Na2CO3 C Rửa cá giấm ăn D Rửa cá dung dịch thuốc tím để sát trùng Câu 62: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Nguyễn Trãi – Thanh Hóa – Lần Trong phân tử chất có chứa vòng benzen A Metylamin B Etylamin C Propylamin D Phenylamin Câu 63: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Nguyễn Trãi – Thanh Hóa – Lần Cho phát biểu sau: (1) Anđehit vừa có tính oxi hoá vừa có tính khử; (2) Phenol tham gia phản ứng brom khó benzen; (3) Amin bậc có lực bazơ mạnh amin bậc 1; (4) Chỉ dùng dung dịch KMnO4 phân biệt toluen, benzen stiren; (5) Phenol có tính axit nên dung dịch phenol nước làm quỳ tím hoá đỏ; (6) Trong công nghiệp, axeton va phenol sản xuất từ cumen; (7) Trong y học, glucozơ dùng làm thuốc tăng lực Số phát biểu A B C D Câu 64: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Nguyễn Thái Học – Khánh Hòa – Lần Khi nấu canh cua thấy mảng “riêu cua” lên : A Sự đông tụ protein nhiệt độ C Phản ứng màu protein B Phản ứng thủy phân protein C Sự đông tụ lipit Câu 65: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Nguyễn Thái Học – Khánh Hòa – Lần Trong chất: m-HOC6H4OH, p-CH3COOC6H4OH, CH3CH2COOH, (CH3NH3)2CO3, HOOCCH2CH(NH2)COOH, ClH3NCH(CH3)COOH Có chất mà mol chất phản ứng tối đa với mol NaOH? A B C D Truy cập vào: http://tuyensinh247.com/ để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn - Anh tốt nhất! 10 Bảo toàn khối lượng : 14.(0,5 + x) + 76x + 32y + 40.(2x + 0,05) = 24,2 + 18x + 32y => x = 0,1 mol => Cố C trung bình E2 = 0,6/(0,1 + 0,05) = => Số Ceste ≤ Có trường hợp xảy : TH1 : este HCOOCH3 Gọi số mol Gly = a ; Ala = b có : => 2a + 3b = 0,6 – 0,05.2 a + b = 0,2 => a = b = 0,1 mol (Loại nGly > nAla) TH2 : este CH3COOCH3 => 2a + 3b = 0,45 a + b = 0,2 => a = 0,15 ; b = 0,05 (TM) => a : b = 0,15 : 0,05 = : =>A Câu 443: =>D Truy cập vào: http://tuyensinh247.com/ để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn - Anh tốt nhất! 148 Câu 444: Ta có : Gọi số mol chất : +) Ala – Ala : x mol C6H12O3N2 +) Ala – Gly – Ala : y mol C8H15O4N3 +) Ala – Gly – Ala – Gly – Gly : z mol C12H21O6N5 => mX = 160x + 217y + 331z = 26,26g (1) Phản ứng cháy : C6H12O3N2 + 7,5O2 C8H15O4N3 + 9,75O2 C12H21O6N5 + 14,25O2 => 7,5x + 9,75y + 14,25z = nO2 = 1,155 mol => 30x + 39y + 57z = 4,62g (2) => 190x + 247y + 361z = 29,26 (3) ( nhân vế với 76/3 ) Lấy (3) – (1) => 30(x + y + z) = => x + y + z = 0,1 mol = nX => 12(x + y + z) = 1,2 mol (4) Lấy (2) – (4) => 18x + 27y + 45z = 3,42 => 2x + 3y + 5z = 0,38 mol Nếu phản ứng với KOH : mX + mKOH = mmuối + mH2O nKOH = 2x + 3y + 5z nH2O = nX = 0,1 mol => mmuối = 26,26 + 56.0,38 – 18.0,1 = 45,74g (*) Xét với 0,25 mol X gấp 2,5 lần lượng chất 0,1 mol X => mmuối = 2,5mmuối (*) = 114,35g =>D Câu 445: Xét 1,22g X : nHCl = nNH2 = 0,04 mol Xét 0,09 mol X : nN2 = 0,06 mol => nN(X) = 0,12 mol > nX => Trong X có amin đơn amin chức Xét 1,22g X +) TH1 :Tỷ lệ mol RNH2 : R’(NH2)2 = : => namin = 0,008 ; ndiamin = 0,016 mol => 1,22g = (R + 16).0,008 + (R’ + 32).0,016 => 0,008R + 0,016R’ = 0,58 => 1R + 2R’ = 72,5 (L) Truy cập vào: http://tuyensinh247.com/ để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn - Anh tốt nhất! 149 +) TH2 : Tỷ lệ mol RNH2 : R’(NH2)2 = : => namin = 0,02 ; ndiamin = 0,01 mol => 1,22g = (R + 16).0,02 + (R’ + 32).0,01 => 0,02R + 0,01R’ = 0,58 => 2R + R’ = 58 => R = 15(CH3) => R; = 28(C2H4) (TM) => nC(X) = 0,04 mol Lượng chât 0,09 mol X gấp lần 0,03 mol X => nCO2 = 3nC = 0,12 mol => mCO2 = 5,28g =>B Câu 446: Trong hỗn hợp E gọi: c :mol X d mol Y => nhh= c+d= 0,08 nNaOH = 6c + 5d=0,45 => c = 0,05 mol d = 0,03 mol => c:d= 5:3 Thủy phân X( 5k mol) Y( 3k mol) để thu Gly Ala : => a + b = 5k.6 + 3k.5 (1) => 60,90 + 37k.18 = 75a + 89b (2) Đốt cháy hỗn hợp X Y + H2O Đốt cháy Gly Ala: => 44(2a+3b) +9(5a+7b) – 37k.18 = 136,14 (3) Từ (1)(2)(3) => a = 0,42 mol ; b = 0,48 mol ; k = 0,02 mol => a : b = 0,42 : 0,48 = 0,875 mol =>C Câu 447: Gọi số mol Ala-K(C3H6O2NK) Val-K(C5H10O2NK) x y mol Khi đốt cháy : nN(muối) = x + y = 2nN2 = 0,22 mol => nN(muối) = nK = 2nK2CO3 => nK2CO3 = 0,11 mol Mặt khác ta thấy số H gấp đôi số C muối hữu => nC = ½ nH => nCO2 + nK2CO3 = nH2O Có mCO2 + mH2O = 50,96g => nCO2 = 0,79 mol ; nH2O = 0,9 mol Bảo toàn Oxi : 2nmuối aminoaxit + 2nO2 = 3nK2CO3 + 2nCO2 + nH2O => nO2 = 1,185 mol Truy cập vào: http://tuyensinh247.com/ để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn - Anh tốt nhất! 150 Ta có : nC = 3x + 5y = nK2CO3 + nCO2 = 0,9 mol => x= 0,1 mol ; y = 0,12 mol => m + 11,42 = 0,1.127 + 0,12.155 => m = 19,88g Giả sử M có : x mol X ( a nhóm Val ; (4-a) nhóm Ala) y mol Y (b nhóm Val ; (5-b) nhóm Ala) => nN = 4x + 5y = 2nN2 = 0,22 mol (*) Khi phản ứng thủy phân : +/ tetrapeptit + 4KOH  muối + H2O +/ Pentapeptit + 5KOH  muối + H2O =>Bảo toàn khối lượng : mmuối – mpeptit = mKOH – mH2O => 11,42 = 4.56x – 18x + 5.56y – 18y (**) Từ (*) (**) => x = 0,03 mol ; y = 0,02 mol Có nVal = ax + by = 0,12 mol => 3a + 2b = 12 => a = ; b = a = ; b = thỏa mãn +/ TH1 : Y (Ala)2(Val)3 => %mY(M) = 45,98% Có đáp án C thỏa mãn => Không cần xét TH2 =>B Câu 448: X + 4NaOH -> Muối + H2O Y + 5NaOH -> Muối + H2O Giả sử nX = x ; nY = y mol => mmuối – mT = (4.40 – 18)x + (5.40 – 18)y = 23,7g Lại có : Khi Đốt cháy Z -> sản phẩm cháy -> NaOH => mbình tăng = mCO2 + mH2O = 84,06g nN2 = 0,33 mol ( khí thoát ra) CnH2nO2NNa + O2 -> ½ Na2CO3 + (n – ½ )CO2 + nH2O + ½ N2 => nH2O - nCO2 = nN2 = 0,33 mol => nCO2 = 1,26 mol ; nH2O = 1,59 mol Bảo toàn N : 4x + 5y = 0,33.2 =>x = 0,09 ; y = 0,06 mol Truy cập vào: http://tuyensinh247.com/ để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn - Anh tốt nhất! 151 Giả sử X có a Gly (4 – a) Ala Y có b Gly (5 – b) Ala =>Bảo toàn C : nC(T) = nCO2 + nNa2CO3 ( nNa2CO3 = ½ nNaOH = 0,33 mol ) 0,09.[2a + 3(4 – a)] + 0,06.[ 2b + 3(5 – b)] = 1,26 + 0,33 => 3a + 2b = 13 => a = ; b = => X (Gly)3Ala Y (Gly)2(Ala)3 => %mX = 53,06% =>A Câu 449: Xét 0,08 mol X : nKOH = naa = 0,4 mol = nN = nCO + nCOO => nO(X) = nCO + 2nCOO ( nCOO = nX) => nO(X) = 0,48 mol Giả sử 81,95g X có t mol chất => nO(X) = 6t nN(X) = 5t mol => Khi đốt cháy : nN2 = ½ nN = 2,5t Bảo toàn O : nO(X) + 2nO2 = 2nCO2 + nH2O = 6t + 9,075 (1) Bảo toàn khối lượng : mX + mO2 = mCO2 + mH2O + mN2 => 44nCO2 + 18nH2O = 227,15 – 70t (2) Xét phương trình đốt cháy tổng quát với peptit có k amin có dạng CnH2n+1O2N CnkH2nk – k + 2Ok + 1Nk + O2 -> nkCO2 + (nk – 0,5k + 1)H2O + 0,5k N2 => nH2O – nCO2 + nN2 = npeptit => nH2O – nCO2 = -1,5t (3) Từ (1,2,3) => t = 0,2 mol => Lượng chất 81,95g gấp 2,5 lần 0,08 mol X => mX (0,08 mol) = 32,78g , nH2O tạo = npeptit = 0,08 mol Bảo toàn khối lượng : mX + mKOH = mmuối + mH2O => mmuối = 53,74g =>A Câu 451: Truy cập vào: http://tuyensinh247.com/ để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn - Anh tốt nhất! 152 C3 H 6O2 NK  X : Cx H y O5 N : a  KOH m( g )  (m  11, 42)   H 2O C H O NK Y : Cn H mO6 N : b  10 Áp dụng qui tắc bảo toàn khối lượng ta có : a  5b)  (m  11, 42)  18(a  b)  206a  262b  11, 42 m  56.(4       mKOH mmuoi mH 2O  n  4a  5b  0,11.2  N a  0, 03   b  0, 02 BTNT :K  nKOH ( pu )  0, 22mol    nK2CO3  0,11mol C3 H 6O2 NK  O2 ,t (m  11, 42)Y   K 2CO3  CO2  H 2O  N    C5 H10O2 NK 0,11mol 50,96 g 0,11mol Áp dụng bảo toàn khối lượng cho hỗn hợp Y , ta có : nC  0,11  nCO2  (m  11, 42) 12(0,11  nCO2 )  2nH 2O  18,    mO  mN  mK nH  2nH 2O  Y   44nCO2  18nH 2O  50,96 g nO / muoi  2.0, 22  0, 44mol   2nH 2O  2(0,11  nCO2 )  nN  nK  0, 22mol m  19,88 g :C  BTNT 3nC3 H 6O2 NK  5nC5 H10O2 NK  (0, 79  0,11)mol  nC3 H 6O2 NK  0,1   nCO2  0, 79mol  mol   n 0,12  n n 0, 22 mol   C5 H10O2 NK   C5 H10O2 NK  C3 H 6O2 NK nH 2O  0,9mol   xAla tetrapeptit X : 0, 03mol  x   (4  x)Val BT : Ala x 1 x 3,5   0, 03 x  0, 02 y  0,1mol   Gọi  y   pentapeptit.Y : 0, 02mol  yAla   (5  y )Val  => X : Val – Val – Ala – Ala Và Y : Val – Val – Val – Ala – Ala => %mY = 45,98% =>B Câu 452: , nN2 = 0,015 mol => nN(X) = 0,03 mol => X có N Truy cập vào: http://tuyensinh247.com/ để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn - Anh tốt nhất! 153 Khi sản phẩm cháy vào dung dịch nước vôi dư : ,nCaCO3 = nCO2 = 0,07 mol => X có 7C ,mdung dịch giảm = mCaCO3 – (mCO2 + mH2O) => nH2O = 0,085 mol => nH(X) = 2nH2O = 0,17 mol => số H X 17 Bảo toàn O : nO(X) + 2nO2 = 2nCO2 + nH2O => nO(X) = 0,05 mol => Trong X có Oxi CTTQ : C7H17O5N3 Xét 4,46g X : nX = 0,02 mol => nNaOH = 3nX Mặt khác phản ứng tạo muối axit hữu muối amino axit => X có : gốc axit hữu gốc amino axit đồng đẳng Xét Công thức : CH3COO-NH3-CH2-CO-NH-CH(CH3)-COONH4 => hỗn hợp muối gồm : 0,02 mol chất : CH3COONa ; H2N-CH2-COONa ; H2N-CH(CH3)-COONa => m = 5,8g =>A Câu 453: A + 4NaOH -> Muối + H2O B + 5NaOH -> Muối + H2O Giả sử nA = x ; nB = y mol => mmuối – mX = (4.40 – 18)x + (5.40 – 18)y = 15,8g Lại có : Khi Đốt cháy muối -> sản phẩm cháy -> Ca(OH)2 => mbình tăng = 56,04g = mCO2 + mH2O nN2 = 0,22 mol ( khí thoát ra) Bảo toàn N : 4x + 5y = 0,22.2 =>x = 0,06 ; y = 0,04 mol => nNaOH = 4x + 5y = 0,44 mol => nNa2CO3 = 0,22 mol Giả sử A có a Gly (4 – a) Ala B có b Gly (5 – b) Ala Phản ứng cháy tổng quát : CnH2n+1O2NNa + O2 -> ½ Na2CO3 + (n – ½ )CO2 + (n + ½ )H2O + ½ N2 => nH2O – nCO2 = nmuối = 4x + 5y = 0,22 mol => nCO2 = 0,84 ; nH2O = 1,06 mol =>Bảo toàn C : nC(X) = nCO2 + nNa2CO3 0,06.[2a + 3(4 – a)] + 0,04.[ 2b + 3(5 – b)] = 0,84 + 0,22 Truy cập vào: http://tuyensinh247.com/ để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn - Anh tốt nhất! 154 => 3a + 2b = 13 => a = ; b = => A (Gly)3Ala B (Gly)2(Ala)3 => %mX = 53,06% =>B Câu 454: X Y có số liên kết peptit a b => số O = a + + b + = => a + b = tổng số đơn vị amino axit = Có nNaOH = npeptit.(số liên kết peptit + 1) => Số liên kết peptit trung bình = 0,775/0,225 – = 2,44 (*)Nếu có đipeptit (X)=> lại pentapeptit (Y) => 2x + 5y = 0,775 x + y = 0,225 => x = 7/60 ; y 13/120 X có dạng : (Gly)n(Ala)2-n Y : (Gly)m(Ala)5-m => Khi đốt cháy : nCO2 = [2n + 3(2 – n)].7/60 = 13/120.[2m + 3(5 – m)] => 14(6 – n) = 13( 15 – m) => 111 = 13m – 14n (không thỏa mãn) (*) có tripeptit X tetrapeptit Y => 3x + 4y = 0,775 x + y = 0,225 => x = 0,125 ; y = 0,1 mol X có dạng : (Gly)n(Ala)3-n Y : (Gly)m(Ala)4-m => Khi đốt cháy : nCO2 = [2n + 3(3 – n)].0,125 = 0,1.[2m + 3(4– m)] => (9 – n)5 = 4( 12 – m) => = 4m – 5n => m = n = X : (Gly)(Ala)2 Y : (Gly)2(Ala)2 => Tổng số H = 33 =>B Câu 455: Có nNaOH = 0,8 mol, nHCl = 0,4 mol Gọi a, b số mol H2NC3H5(COOH)2 (axit glutamic) (H2N)2C5H9COOH (lysin) hh X Truy cập vào: http://tuyensinh247.com/ để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn - Anh tốt nhất! 155 => a + b = 0,3 (1) Coi hh ban đầu gồm a mol H2NC3H5(COOH)2 (axit glutamic) , b mol(H2N)2C5H9COOH (lysin) 0,4 mol phản ứng với 0,8 mol NaOH => 2a + b + 0,4 = 0,8 (2) Từ (1) (2) => a = 0,1 b = 0,2 => Trong 0,3 mol X lysin chiếm 2/3 số mol => Trong 0,15 mol X có 0,1 mol lysin Câu 456: A + 4NaOH -> Muối + H2O B + 5NaOH -> Muối + H2O Giả sử nA = x ; nB = y mol => mmuối – mX = (4.40 – 18)x + (5.40 – 18)y = 23,7g Lại có : Khi Đốt cháy muối -> sản phẩm cháy -> NaOH => mbình tăng = mCO2 + mH2O = 84,06g nN2 = 0,33 mol ( khí thoát ra) CnH2nO2NNa + O2 -> ½ Na2CO3 + (n – ½ )CO2 + nH2O + ½ N2 => nH2O - nCO2 = nN2 = 0,33 mol => nCO2 = 1,26 mol ; nH2O = 1,59 mol Bảo toàn N : 4x + 5y = 0,33.2 =>x = 0,09 ; y = 0,06 mol Giả sử A có a Gly (4 – a) Ala B có b Gly (5 – b) Ala =>Bảo toàn C : nC(X) = nCO2 + nNa2CO3 ( nNa2CO3 = ½ nNaOH = 0,33 mol ) 0,09.[2a + 3(4 – a)] + 0,06.[ 2b + 3(5 – b)] = 1,26 + 0,33 => 3a + 2b = 13 => a = ; b = => A (Gly)3Ala B (Gly)2(Ala)3 => %mX = 53,06% =>B Câu 457: Truy cập vào: http://tuyensinh247.com/ để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn - Anh tốt nhất! 156 C3 H 6O2 NK  X : Cx H y O5 N : a  KOH m( g )  (m  11, 42)   H 2O C H O NK : : Y C H O N b  10 n m  Áp dụng qui tắc bảo toàn khối lượng ta có : a  5b)  (m  11, 42)  18(a  b)  206a  262b  11, 42 m  56.(4       mKOH mmuoi mH 2O  n  4a  5b  0,11.2  N a  0, 03   b  0, 02 BTNT :K  nKOH ( pu )  0, 22mol    nK2CO3  0,11mol C3 H 6O2 NK  O2 ,t (m  11, 42)Y   K 2CO3  CO2  H 2O  N    C H O NK  10 0,11mol 50,96 g 0,11mol Áp dụng bảo toàn khối lượng cho hỗn hợp Y , ta có : nC  0,11  nCO2  (m  11, 42) 12(0,11  nCO2 )  2nH 2O  18,    mO  mN  mK nH  2nH 2O    44nCO2  18nH 2O  50,96 g Y nO / muoi  2.0, 22  0, 44mol   2nH 2O  2(0,11  nCO2 )  nN  nK  0, 22mol m  19,88 g :C  BTNT  3nC3 H 6O2 NK  5nC5 H10O2 NK  (0, 79  0,11)mol nC3 H 6O2 NK  0,1  mol    nCO2  0, 79mol  nC5 H10O2 NK  0,12 nC3 H 6O2 NK  nC5 H10O2 NK  0, 22mol  nH 2O  0,9mol   xAla tetrapeptit X : 0, 03mol  x   (4  x)Val BT : Ala x 1 x 3,5   0, 03 x  0, 02 y  0,1mol   Gọi  y   pentapeptit.Y : 0, 02mol  yAla   (5  y )Val  => X : Val – Val – Ala – Ala Và Y : Val – Val – Val – Ala – Ala => %mY = 45,98% =>B Câu 458: Gọi số mol Gly-K(C2H4O2NK) Val-K(C5H10O2NK) x y mol Truy cập vào: http://tuyensinh247.com/ để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn - Anh tốt nhất! 157 Khi đốt cháy : nN(muối) = x + y = 2nN2 = 0,11 mol => nN(muối) = nK = 2nK2CO3 => nK2CO3 = 0,055 mol Mặt khác ta thấy số H gấp đôi số C muối hữu => nC = ½ nH => nCO2 + nK2CO3 = nH2O Có mCO2 + mH2O = 22,38g => nCO2 = 0,345 mol ; nH2O = 0,4 mol Ta có : nC = 2x + 5y = nK2CO3 + nCO2 = 0,4 mol => x = 0,05 mol ; y = 0,06 mol => m + 5,71 = 0,05.113 + 0,06.155 => m = 9,24g Giả sử X có : m mol A ( a nhóm Val ; (4-a) nhóm Gly) n mol B (b nhóm Val ; (5-b) nhóm Gly) => nN = 4m + 5n = 2nN2 = 0,11 mol (*) Khi phản ứng thủy phân : +/ tetrapeptit + 4KOH  muối + H2O +/ Pentapeptit + 5KOH  muối + H2O =>Bảo toàn khối lượng : mmuối – mpeptit = mKOH – mH2O => 5,71= 4.56m – 18m + 5.56n – 18n (**) Từ (*) (**) => m = 0,015 mol ; n = 0,01 mol Có nVal = mx + ny = 0,06 mol => a = ; b = a = ; b = B (Gly)2(Val)3 => %mB(X) = 46,43% =>C Câu 459: Tổng số liên kết peptit X ; Y ; Z 16 => tổng amino axit X ; Y ; Z 16 + = 19 Nếu đốt cháy 4x mol X 3x mol Y thu số mol CO2 => nC(X) : nC(Y) = : Gọi số amino axit X ; Y ; Z x ; y ; z => x + y + z = 19 Truy cập vào: http://tuyensinh247.com/ để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn - Anh tốt nhất! 158 Lại có : nX : nY : nZ = : : = 2a : 3a : 4a Bảo toàn amino axit : 2ax + 3ay + 4az = 0,29 + 0,18 = 0,47 mol => 2x + 3y + 4z = 0, 47 a Vì x ; y ; z số tự nhiên => a phải ước 0,47 Dựa vào x + y + z = 19 => z < 19 => a = 0,01 => 2x + 3y + 4z = 47 Ta thấy T + (số mol liên kết peptit)H2O -> 0,29 mol A + 0,18 mol B => nH2O = (47 – – – )nT = 0,16 mol Bảo toàn khối lượng : 0,29MA + 0,18MB = 35,97 + 0,38.18 = 42,81g => 29MA + 18MB = 4281 => MA = 75 ( C2H5O2N ) ; MB = 117 (C5H11O2N) => Bảo toàn C : nC(T) = 1,48 mol Bảo toàn H : nH(T) = nH(A;B) – 2nH2O = 2,67 mol Nếu m gam X chứa 0,74 mol C có nH = 1,335 mol => nH2O = a = 0,6675 mol =>B Câu 460: A + 4NaOH -> Muối + H2O B + 5NaOH -> Muối + H2O Giả sử nA = x ; nB = y mol => mmuối – mX = (4.40 – 18)x + (5.40 – 18)y = 15,8g Lại có : Khi Đốt cháy muối -> sản phẩm cháy -> Ca(OH)2 => mbình tăng = 56,04g = mCO2 + mH2O nN2 = 0,22 mol ( khí thoát ra) Bảo toàn N : 4x + 5y = 0,22.2 =>x = 0,06 ; y = 0,04 mol => nNaOH = 4x + 5y = 0,44 mol => nNa2CO3 = 0,22 mol Giả sử A có a Gly (4 – a) Ala B có b Gly (5 – b) Ala Phản ứng cháy tổng quát : CnH2n+1O2NNa + O2 -> ½ Na2CO3 + (n – ½ )CO2 + (n + ½ )H2O + ½ N2 => nH2O – nCO2 = nmuối = 4x + 5y = 0,22 mol Truy cập vào: http://tuyensinh247.com/ để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn - Anh tốt nhất! 159 => nCO2 = 0,84 ; nH2O = 1,06 mol =>Bảo toàn C : nC(X) = nCO2 + nNa2CO3 0,06.[2a + 3(4 – a)] + 0,04.[ 2b + 3(5 – b)] = 0,84 + 0,22 => 3a + 2b = 13 => a = ; b = => A (Gly)3Ala B (Gly)2(Ala)3 => %mB(X) = 46,94% =>A Câu 461: => D Câu 462: n COOH = n NaOH = 0,3 mol => n O (hh X) = 0,6 mol Qui đổi hỗn hợp ban đầu hỗn hợp chứa HCOOH : a mol NH2 – CH2 – COOH : b mol C2H2 : c mol => m X = 46a + 75b + 26c = 27,1 Truy cập vào: http://tuyensinh247.com/ để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn - Anh tốt nhất! 160 n COOH = 0,3 mol = a+ b => n H2O = a + 2,5b + c = 0,85 => a = 0,2; b = 0,1 ; c = 0,4 => n CO2 = a + 2b + 2c = 1,2 mol => n O2 = 1,325 mol => x + y = n CO2 + n O2 = 2,525 mol => Chọn đáp án B Câu 463: n Gly = 81: 75 = 1,08 mol n Ala = 42,72 : 89 = 0,48 mol Tổng số lk peptit = => tổng số gốc ala + gly = Giả sử X chứa x gốc Ala => Y chứa (7 – x) gốc gly n X : nY = 1: => n X = a; n Y = 3a (mol) => Có hệ phương trình : x a = 0,48 (1) (7 - x) 3a = 1,08 (2) Lấy (1) : (2) => x = => M chứa Ala Gly ; a = 0,12 m = 0,12 (89.4 – 18.3) + 0,36 (75.3 – 18.2) = 104,28 gam * Lưu ý: TH lại bạn đọc tự giải Câu 464: Gọi n X = a mol => n Y = 2a mol X + a Y NaOH → Muối + 2a + 2a NaOH 6a 2H2O → Muối + 2H2O 2a => m muối = 218 a + 434 a + 40 (3a + 6a) - 18 (2a + 2a) 940 a = 56,4 => a = 0,06 => m hh peptit = 0,06 218 + 434 0,06 = 39,12 g *Lưu ý: Peptit + (số nhóm COOH) NaOH → muối + (số nhóm COOH – số lk peptit) H2O => C Truy cập vào: http://tuyensinh247.com/ để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn - Anh tốt nhất! 161 Câu 465: Ta có : 2nBa2+ ≥ nCO2 ≥ nBa2+ => 0,28 ≥ nCO2 ≥ 0,14 mol nN = 2nN2 = 0,075 mol Công thức tổng quát : Y : CnH2n-1O4N3 ; Z : CmH2m-2O5N4 ; T : CpH2p-3O6N5 Vì tỉ lệ nO : nN Y lớn => coi hỗn hợp đầu có Y nCO2 đạt max 0,28 mol => nY = 1/3 nN => mY > MCH2.nCO2 + 3nN.MNO + 1/3.nN.( MO – MH) = 0,28.14 + 0,075(16+14) +1/3.0,075 (16 – 1) = 6,545g > mX =>B Truy cập vào: http://tuyensinh247.com/ để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn - Anh tốt nhất! 162 [...]... là protein dạng hình cầu (4) Dung dịch protein có phản ứng màu biure (5) Protein đông tụ khi cho axit, bazơ hoặc khi đun nóng Số phát biểu đúng là : A 4 B 5 C 3 D 2 Câu 212: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Chuyên Vinh lần 1 Từ 3 α- amino axit: glyxin, alanin, valin có thể tạo ra mấy tripeptit mạch hở trong đó có đủ cả 3 amino axit? A 4 B 6 C 3 D 2 Câu 213: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Chuyên. .. biệt: axit α -amino axetic, axit axetic người ta dùng một thuốc thử duy nhất: A.Phenolphtalein B.AgNO3/NH3C.NaOH D.Quỳ tím Câu 126: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Kim Liên - Lần 1 Phát biểu nào sau đây đúng? A Các peptit đều có phản ứng màu biure B Trong phân tử tetrapeptit có 4 liên kết peptit C Liên kết của nhóm CO và nhóm NH giữa các đơn vị amino axit gọi là liên kết peptit D Các amino axit. .. glixin) B Aminoaxit là hợp chất hữu cơ tạp chức, phân tử chứa đồng thời nhóm amino và nhóm cacboxyl C Trong dung dịch, H2N-CH2-COOH còn tồn tại ở dạng ion lưỡng cực +H3N-CH2-COO- D Aminoaxit có tính chất lưỡng tính Câu 88: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Lý Thái Tổ - Bắc Ninh Thuốc thử được dùng để phân biệt Gly-Ala-Gly với Gly-Ala là A Cu(OH)2 /OH- B dd NaCl C dd NaOH D dd HCl Câu 89: Đề thi thử... dịch có pH < 7 là : A 2 B 5 C 4 D 3 Câu 135: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Hậu Lộc – Thanh Hóa - lần 2 Sản phẩm cuối cùng của quá trình thủy phân các protein đơn giản nhờ chất xúc tác thích hợp là : Truy cập vào: http://tuyensinh247.com/ để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn - Anh tốt nhất! 19 A α-aminoaxit B β-aminoaxit C axit cacboxylic D este Câu 136: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Hậu Lộc... T là C6H5NH2 B Z là CH3NH2 C Y là C6H5OH D X là NH3 Câu 189: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Diễn Châu 5 – Lần 1 Muối mononatri của amino axit nào sau đây được dùng làm bột ngọt (mì chính)? A Axit glutamic B Lysin C Alanin D Axit amino axetic Câu 190: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Yên Định 1 Anilin (C6H5NH2) và phenol (C6H5OH) đều phản ứng với A nước Br2 B dd NaOH C dd HCl D dd NaCl Truy... Glu-Gly-Gly Câu 118: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Lam Kinh – Lần 2 Amin nào sau đây thuộc loại amin bậc hai? A Trimetylamin B Đimetylamin C Metylamin D Phenylamin Câu 119: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Chuyên Khoa học tự nhiên – Lần 2 Để phân biệt 3 loại dung dịch H2N-CH2-COOH , CH3COOH ; CH3CH2NH2 chỉ cần 1 thuốc thử là : A Na kim loạiB dd NaOH C Quì tím D dd HCl Câu 120: Đề thi thử THPTQG... A Thuốc cảm pamin B Moocphin C Vitamin C D Penixilin Câu 214: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Chuyên tự nhiên lần 5 Amino axit X no mạch hở có công thức CnHmO2N Biểu thức liên hệ giữa m và n là : Truy cập vào: http://tuyensinh247.com/ để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn - Anh tốt nhất! 31 A.m = 2n B.m = 2n + 3 C.m = 2n + 1 D.m = 2n + 2 Câu 215: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Chuyên tự nhiên... C.N2 D.NaCN Câu 218: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Chuyên tự nhiên lần 4 Số lượng đồng phân amin có công thức phân tử C3H9N là : A.3 B.2 C.1 D.4 Câu 219: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Chuyên tự nhiên lần 4 Chất có trạng thái khác với các chất còn lại ở điều kiện thường là : A .axit glutamic B.metyl aminoaxetat C.Alanin D.Valin Câu 220: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Chuyên tự nhiên lần... hidrocacbon thì thu được amin B benzylamin tan trong nước và làm xanh quì tím ẩm ; anilin ít tan trong nước và không làm đổi màu quì tím C bậc của amin là bậc của nguyên tử cacbon liên kết với nhóm amin D Amin có 2 nguyên tử cacbon trong phân tử bắt đầu xuất hiện đồng phân Câu 225: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Chuyên Tự Nhiên – Lần 3 Số tripeptit tối đa khi thủy phân tạo ra 2 amino axit là Gly và Ala... C.2 D 4 Câu 236: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Chuyên Sư Phạm lần 2 Công thức của glyxin là: A H2NCH2COOH B CH3NH2 C C2H5NH2 D H2NCH(CH3)COOH Câu 237: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Chuyên Sư Phạm lần 2 Cho các nhận xét sau: (1) Có thể tạo được tối đa 2 đipeptit từ phản ứng trùng ngưng hỗn hợp Alanin và Glyxin (2) Khác với axit axetic, axit aminoaxit có thể phản ứng với axit HCl và tham ... liên kết peptit, ba gốc β-aminoaxit B ba liên kết peptit, ba gốc α-aminoaxit C ba liên kết peptit, hai gốc α-aminoaxit D hai liên kết peptit, ba gốc α-aminoaxit Câu 20: Đề thi thử THPTQG 2016 –... metyl amin, amoniac D.anilin,amoniac,natri,hiđroxit Câu 41: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Phú Nhuận – Lần Cho loại hợp chất: aminoaxit (X), muối amoni axit cacboxylic (Y), amin (Z), este amino. .. 118: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Lam Kinh – Lần Amin sau thuộc loại amin bậc hai? A Trimetylamin B Đimetylamin C Metylamin D Phenylamin Câu 119: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Chuyên

Ngày đăng: 07/01/2017, 21:02

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w