Chuyên đề peptit – protein làchuyên đề khá mới ở bậc phổ thông, đọc sách giáo khoa xong ta rất khó tổng hợpđược kiến thức và vận dụng để giải bài tập và đặc biệt trong các đề thi quốc gi
Trang 1PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP PEPTIT VÀ PROTENIN
I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Trong năm học 2015-2016 và 2016-2017 tôi được phân công giảng dạy lớpcác lớp 12 cơ bản và 12 ban B, trong đó học sinh lớp 12A3 ban B đa số có học lựckhá tốt môn hóa và có động cơ học tập tích cực Chuyên đề peptit – protein làchuyên đề khá mới ở bậc phổ thông, đọc sách giáo khoa xong ta rất khó tổng hợpđược kiến thức và vận dụng để giải bài tập và đặc biệt trong các đề thi quốc giacác năm gần đây và học sinh khi gặp các câu hỏi phần này đều có tâm lý sợ vấn đềnày đề này bởi vì các em chưa đi sâu vào bản chất Do đó các em sẽ rất khó khănkhi gặp bài tập peptit-protein Vì vậy nếu không hiểu bản chất sâu sắc thì các emrất khó để giải quyết được
Trên tinh đó tôi viết chuyên đề “phương pháp giải bài tập của peptit-protein”nhằm giúp các em khắc phục các khó khăn trên và tự tin khi xử lí các câu hỏi vềpeptit-protein
Đề tài chỉ xuất phát từ sự khó khăn của học sinh và bản thân cũng muốn tổnghợp, bổ sung để cho công việc giảng dạy ngày càng đạt hiệu quả cao Rất mongcác đồng nghiệp đọc, góp ý và bổ sung thêm để vấn đề ngày càng được đầy đủ dễhiểu làm tài liệu cho các em trong học tập Xin chân thành cám ơn quý thầy cô Trong quá trình thực hiện đề tài, tôi xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu nhàtrường, tổ chuyên môn và các đồng nghiệp đã giúp đỡ tôi hoàn thành đề tài này.Đây là những kinh nghiệm rút ra của cá nhân tôi Tôi rất mong được sự đónggóp ý kiến của hội đồng khoa học nhà trường, các đồng nghiệp và Ban giám hiệunhà trường giúp tôi có được phương pháp dạy học phần này tốt hơn
Trang 2II CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN
Hiện nay trong chương trình hóa học số tiết để giải bài tập rất ít, trong cácgiờ luyện tập, giáo viên chỉ ôn tập kiến thức về lí thuyết và hướng dẫn các em giảimột số bài tập sách giáo khoa, mặc dù nhiều tài liệu cũng có đưa ra các bài tậptrắc nghiệm và có thể cả lời giải, nhưng thường hạn chế ở một số ít dạng bài tập
Do đó các em không có được kiến thức giải cơ bản, áp dụng các công thức tínhnhanh mà không hiểu vần đề nên khá rời rạc, giải sai và không kiểm soát hệ thốngkiến thức mà mình đã học được Do đó, việc phân loại và hướng dẫn cách giải cácdạng bài tập nói chung và phần về peptit-protein nói riêng là rất cần thiết, giúp họcsinh biết phân dạng và nắm phương pháp giải, từ đó có thể tự ôn luyện kiến thức
và vận dụng kiến thức để giải các bài tập và đạt được điểm cao trong các kỳ thi
Mục đích và nhiệm vụ của đề tài:
- Trình bày một số dạng bài tập về peptit-protein; hướng dẫn giải chúngbằng phương pháp ngắn gọn, dễ hiểu
- Học sinh nắm được cách phân loại và phương pháp giải một số dạng bàitập trắc nghiệm về peptit-protein, giúp các em có thể chủ động phân loại và vậndụng các cách giải để nhanh chóng giải các bài toán trắc nghiệm mà không còn bỡngỡ như trước đây Qua đó sẽ góp phần phát triển tư duy, nâng cao tính sáng tạo
và tạo hứng thú học tập môn Hóa học của học sinh
Đề tài này dựa trên cơ sở:
- Những bài tập thuộc về peptit-protein
- Để giải bài tập về peptit-protein, ta thường kết hợp các phương pháp: Bảotoàn khối lượng, bảo toàn nguyên tố, phương pháp tăng giảm khối lượng
Khi giảng dạy ở lớp 12, tôi thấy nhiều em học sinh gặp khó khăn trong việcphân loại và giải các bài tập phần này Để giúp các em có thể giải được các bài tậpphần này, tôi đề xuất phương pháp giải giúp các em phân loại được bài tập vềpeptit-protein Đó là:
“Phương pháp giải bài tập peptit-protein”
Trang 3III TỔ CHỨC THỰC HIỆN CÁC GIẢI PHÁP
+ Chuyên đề này được áp dụng thực hiện tại các lớp 12 theo khối A, B học
kỳ I, năm học 2015-2016 và 2016-2017, vào các tiết luyện tập, tăng tiết, ôn tập học
kỳ I
+ Chuyên đề được chia thành 5 dạng bài tập cụ thể:
- Dạng 1: Một số phương pháp giải bài tập lý thuyết peptit-protein:
+ Danh pháp peptit
+ Đồng phân và cấu tạo peptit
+ Tính chất peptit-protein
- Dạng 2: Phương pháp giải thủy phân peptit trong nước có xúc tác axit.
- Dạng 3: Phương pháp giải thủy phân peptit trong dung dịch kiềm.
- Dạng 4: Phương pháp giải thủy phân peptit trong dung dịch axit.
- Dạng 5: Phương pháp giải đốt cháy peptit và muối của nó.
* Mỗi dạng đều có ba phần:
Phần 1: Tóm tắt phương pháp giải.
Phần 2: Bài tập minh họa: Đưa ra hệ thống những bài tập từ cơ bản đến
nâng cao, đồng thời hướng dẫn giải cho các dạng đó với phương pháp ngắn gọn và
dễ nhớ
Phần 3: Phần bài tập vận dụng cho các dạng: Cung cấp hệ thống bài tập
từ dễ đến khó nhằm giúp các em tự ôn luyện và vận dụng, qua đó giúp các em nhớ
và nắm chắc phương pháp giải hơn
Trang 4
-DẠNG 1 MỘT SỐ BÀI TẬP LÝ THUYẾT PEPTIT-PROTEIN
tử - amino axit
Lưu ý: Nilon-6 cũng có liên kết -CO-NH- nhưng liên kết đó gọi là liên kết amitkhông thuộc loại peptit
2 Phân loại
Các peptit được chia làm 2 loại
a) Oligopeptit gồm các peptit có từ 2 đến 10 gốc -amino axit và được gọitương ứng là đipeptit, tripeptit, tetrapeptit đecapeptit
b) Polipeptit gồm các peptit có từ 11 đến 50 gốc -amino axit Popipeptit là cơ
sở tạo nên protein
II- CẤU TẠO, ĐỒNG PHÂN VÀ DANH PHÁP
Trang 5α Số phân tử αα amino axit tạo peptit = số liên kết peptit +1.
- Từ n phân tử α-amino axit khác nhau thì có n! đồng phân peptit (peptit chứa n
gốc α-amino axit khác nhau) Nếu có b cặp giống nhau thì chỉ còn lại b
n!
2 đồngphân
- Từ n phân tử α-amino axit khác nhau thì có n2 số peptit được tạo thành.
Protein là thành phần không thể thiếu của tất cả các cơ thể sinh vật, nó là cơ
sở của sự sống Không những thế, protein còn là một loại thức ăn chính của conngười và nhiều loại động vật dưới dạng thịt, cá, trứng,
I- KHÁI NIỆM VÀ PHÂN LOẠI
Protein là những polipeptit cao phân tử có phân tử khối từ vài chục nghìn đến
vài triệu, có vai trò là nền tảng về cấu trúc và chức măng của mọi cơ thể sống Protein được phân thành 2 loại:
- Protein đơn giản là những protein được tạo thành chỉ từ các gốc - aminoaxit ( hơn 50 gốc)
- Protein phức tạp là những protein được tạo thành từ protein đơn giản cộngvới thành phần “phi protein”, như axit nucleic, lipit, cacbohiđrat,
II- TÍNH CHẤT CỦA PROTEIN
1 Tính chất vật lí
Dạng tồn tại
Trang 6Protein tồn tại ở hai dạng chính: Dạng hình sợi và dạng hình cầu Dạng proteinhình sợi như keratin của tóc, móng, sừng; miozin của cơ bắp, fibroin của tơ tằm,mạng nhện Dạng protein hình cầu như anbumin của lòng trứng trắng, hemoglobincủa máu.
Tính tan: Protein hình sợi hoàn toàn không tan trong nước trong khi protein
hình cầu tan trong nước
Sự đông tụ: Khi đun nóng hoặc cho axit, bazơ hay một số muối vào dung dịch
protein, protein sẽ đông tụ lại Ta gọi đó là sự đông tụ protein
2 Tính chất hóa học
a) Phản ứng thủy phân
của enzim, các liên kết peptit trong phân tử protein bị phân cắt dần, tạo thành cácchuỗi polipeptit và cuối cùng thành hỗn hợp các - amino axit
b) Phản ứng màu
Protein có một số phản ứng màu đặc trưng
Phản ứng với Cu(OH) 2 (phản ứng biure) Cu(OH)2 (tạo ra từ phản ứng CuSO4
+ NaOH) đã phản ứng với hai nhóm peptit (CO – NH) cho sản phẩm có màu tím
Phản ứng với HNO 3 đặc Hiện tượng: Có kết tủa màu vàng.
NO2
NO2+ 2H2O
Phần 2 Bài tập minh họa.
Câu 1: Hợp chất nào sau đây thuộc loại đipeptit ?
sẽ tạo ra các amino axit
A H2NCH2COOH và CH3CH(NH2)COOH
Trang 7mol alanin(Ala), 1 mol valin(Val) và 1 mol phenylalanin (Phe) Thủy phân khônghoàn toàn X thu được đipeptit Val-Phe và tripeptit Gly-Ala-Val nhưng không thuđược đipeptit Gly-Gly Chất X có công thức là:
A Gly-Phe-Gly-Ala-Val B Gly-Gly-Ala-Val-Phe
C Gly-Ala-Val-Val-Phe D Gly-Ala-Val-Phe-Gly
Hướng dẫn giải
Chất đáp án A không có đoạn Gly-Ala-Val (loại)
Chất đáp án B có đoạn Gly-Gly (loại)
Các đipeptit là: Gly-Ala; Ala-Gly; Gly-Gly; Ala-Ala
Cách 2: Dùng xác suất thống kê:
Số đipeptit tối đa là: 22=4 chọn D
Nhận xét: Cách 1 nhiều học sinh chọn C và không để ý trường hợp 2 α-aa
có thể giống nhau
Cách 2 ta có thể xếp x α-aa vào n vị trí khác nhau của chuỗi n peptit.aa vào n vị trí khác nhau của chuỗi n peptit.
Vị trí 1 Vị trí 2 Vị trí n Số chất n-peptit tối đaCác gốc có thể giống nhau x cách x cách x cách xn
Trang 8Câu 4. Có bao nhiêu tripeptit (mạch hở) mà khi thủy phân hoàn toàn thu được hỗnhợp 3 amino axit: glyxin, alanin và phenylalanin?
A 3 chất B 9 chất C 4 chất D 6 chất
Hướng dẫn giải Cách 1: Liệt kê.Các tripeptit là:
Gly-Ala-Val; Gly-Val-Ala; Ala-Gly-Val; Ala-Val-Gly; Val-Gly-Ala; Val-Ala-Gly
Cách 2: Dùng xác suất thống kê
Số tripeptit tối đa là: 3!=6 chọn D
Nhận xét: Cách 1 khó khả thi khi số mắt xích nhiều nên dễ thiếu sót.
Cách 2 ta có thể xếp x α-aa vào n vị trí khác nhau của chuỗi n peptit.
Vị trí 1 Vị trí 2 Vị trí n Số chất n-peptit tối đaCác gốc khác nhau x cách x-1 cách 1 cách x!
tetrapeptit thu được hỗn hợp: 2 mol glyxin 1mol alanin và1 mol phenylalanin?
A 10 chất B 12 chất C 18 chất D 24 chất
Hướng dẫn giải Cách 1: Trong peptit có 2Gly, 1 Ala và 1 Phe.
Số đipeptit tối đa là: 4!
2! = 12 chọn B.
Nhận xét: Cách liệt kê không khả thi khi số mắt xích khá nhiều.
Số n-peptit tối đa để sinh ra x loại a.a (trong đó có y cặp giống nhau) là: n!y
Trang 9B có liên kết peptit mà phân tử có 3 gốc amino axit giống nhau
C mà mỗi phân tử có 3 liên kết peptit
D có liên kết peptit mà phân tử có 3 gốc amino axit khác nhau
Câu 2 Số đồng phân đipeptit tạo thành từ 1 phân tử glyxin và 1 phân tử alanin là
xúc tác thích hợp là
H2NCH2CONHCH(CH3)CONHCH2COOH ?
C alanyl-alanyl-glyxin D glyxyl-glyxyl- alanin.
A Protein là những polipeptit cao phân tử (phân tử khối từ vài chục ngàn đến vài triệu đvC)
B Protein có vai trò là nền tảng về cấu trúc và chức năng của mọi sự sống
C Protein phức tạp là những protein được tạo thành từ protein đơn giản và lipit, gluxit, axit nucleic,
D Protein đơn giản là những protein được tạo thành chỉ từ các gốc α- và
β-amino axit
Câu 6. Số tripeptit tạo thành từ 1 phân tử glyxin, 1 phân tử alanin và 1 phân tử valin
A 8 chất B 9 chất C 16 chất D 27 chất
A màu da cam B màu vàng C Màu tím D màu đỏ
Câu 8 Trong các chất dưới đây, chất nào là đipeptit ?
A H2N-CH2-CO-NH-CH(CH3)-CO-NH-CH2-COOH
B H2N-CH2-CO-NH-CH(CH3)-COOH
C H2N-CH(CH3)-CO-NH-CH2-CO-NH-CH(CH3)-COOH
D H2N-CH2-CO-NH-CH2-CH2-COOH
sẽ tạo ra các amino axit
A H2NCH2COOH và CH3CH(NH2)COOH
B CH3CH(NH2)CH2COOH và H2NCH2COOH
C H2NCH2CH(CH3)COOH và H2NCH2COOH
Trang 10D H2NCH(CH3)COOH và H2NCH(NH2)COOH
cacbohidrat là:
A protein luôn là chất hữu cơ no B protein luôn chứa chức ancol (-OH)
C protein có phân tử khối lớn hơn D protein luôn chứa nitơ
Câu 11. Số chất tripeptit tạo thành từ 1 phân tử glyxin và 1 phân tử alanin là
A 3 chất B 8 chất C 5 chất D 4 chất
Câu 12. Sự kết tủa protit bằng nhiệt được gọi là
A sự đông tụ B sự ngưng tụ C sự phân huỷ D sự trùng ngưng
Câu 15 Từ glyxin (Gly) và alanin (Ala) có thể tạo ra mấy chất đipeptit ?
Câu 16. Phân biệt đipeptit với các peptit khác dùng hóa chất nào sau đây:
Câu 17. Hợp chất nào sau đây thuộc loại đipeptit ?
Trang 11-DẠNG 2 PHƯƠNG PHÁP GIẢI THỦY PHÂN PEPTIT TRONG NƯỚC CÓ
Số mol nguyên tố N hoặc các mắt xích được bảo toàn
+ Phải nắm chắc cấu tạo và M của các Amino axit sau
Phần 2 Bài tập minh họa.
Câu 1: Thủy phân hết m gam tripeptit : Gly-Gly-Gly thu được hỗn hợp gồm 13,5
gam Gly và 15,84 gam Gly-Gly Giá trị m là ?
Trang 12Gly Gly Gly Gly Gly Gly
b mol b mol b mol
mpeptit ban đầu= 0,14.(75.3-18.2) = 26,24 gam Chọn Đáp án A
Câu 2: Cho X là hecxapeptit, Ala-Gly-Ala-Val-Gly-Val và Y là Gly-Ala-Gly-Glu.
Thủy phân hoàn toàn X và Y thì thu được 4 amino axit, trong đó có 30 gam Glyxin
và 28,48 gam Alanin Giá trị của m là?
A 77,6 gam B 83,2 gam C 87,4 gam D 73,4 gam
Câu 3: Hỗn hợp X gồm 3 peptit Y, Z, T đều mạch hở có tỉ lệ số mol tương ứng là
1:1:3 Thủy phân hoàn toàn m gam X, thu được hỗn hợp sản phẩm gồm 14,24 gamAlalin và 8,19 gam Valin Biết tổng số liên kết peptit trong phân tử của 3 peptittrong X nhỏ hơn 10 Giá trị của m là:
A 18,83 B 18,29 C 19,19 D 18,47
Trang 13Hướng dẫn giải
Theo đề ta tính được: nAla= 0,16 mol ; nVal= 0.07mol
Cách 1: Rất dễ dàng quy đổi hỗn hợp X thành nhiều hỗn hợp kiểu:
(Thỏa mãn bài toán vì đề chỉ yêu cầu số LK peptit<10)
Số mol của nước là: 0,01.2 + 0,01.1 + 0,03.5 = 0,18 mol
mX = 14,24 + 8,19 - 0.18.18 = 19,19 g
Cách 2: Gọi số mol các peptit là a; a; 3a nX = 5a
Tỉ lệ nAla : nVal= 16:7 số nguyên tử N của hỗn hợp X là 16k+7k= 23k.Gọi x, y , z là số mắt xích của peptit Y, Z, T
Vậy bảo toàn N: ax + ay + 3az = (0,16 + 0,07) a = 0,01 và nX= 0,05 mol
Số mol của nước là: nH O2 nAminoaxit npeptit = 0,23 - 0,05 = 0,18 mol
mX = 14,24 + 8,19 – 0,18.18 = 19,19 g
Nhận xét : Với cách 1 thì việc quy đổi khá dễ dàng và đúng cho tất cả các
trường hợp quy đổi khác nhau, miễm là thỏa mãn yêu cầu của đề, nên học sinhcũng dễ hiểu Cách 2 chặt chẽ hơn nhưng khó biến đổi hơn
- Phần đa số chọn k=1 bỏ qua bước tìm k nên bài toán lại dễ dàng suy ra sốmol peptit: na.a 0,23
Ví dụ : Thủy phân hoàn toàn m gam hỗn hợp A gồm peptit X (a mol) và peptit Y
(theo tỉ lệ mol 4:1) thu được 30 gam glyxin; 71,2 gam alanin và 70,2 gam valin
Giải: Biết tổng số liên kết peptit có trong 2 phân tử X và Y là 7
Tương tự giống câu 3 Gly: Ala : Val = 0,4 : 0,8 : 0,6 =2:4:3
Nếu đưa về tỉ lệ rút gon 2:4:3 Tổng số mắt xích trong A là (2+4+3).k=9k
X có x gốc Amino axit, Y có y gốc Amino axit Ta có x + y - 2 = 7 Theo tỉ lệ mol 4: 1 4x + y = 9k
Trang 14 đều không có nghiệm thỏa mãn
Câu 4 Cho m gam hỗn hợp N gồm 3 pepeptit X, Y, Z đều cấu tạo từ các amino
axit (các amino axit đều no đơn chức mạch hở) có tỉ lệ mol nX:nY:nZ = 2:3:5 Thủyphân hoàn toàn N, thu được 60 gam Gly, 80,1 gam Ala; 117gam Val Biết tổng số
liên kết peptit trong N là 6 Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau?
A 255,4 gam B 176,5 gam C 226,0 gam D 257,1 gam.
Cách 2: Gọi số mol các peptit là 2a; 2a; 5a nN = 10a
Tỉ lệ nGly : nAla : nVal= 8: 9:10 số nguyên tử N của 1 mol hỗn hợp X là 8+9+10= 27
Gọi x, y , z là số mắt xích của peptit X, Y, Z x 1 y 1 z 1 6.
Vậy bảo toàn Nito: 2ax + 2ay + 5az = (0,8+0,9 +1) a = 0,1 và npeptit= 1 mol
Số mol của nước là: nH O2 nAminoaxit npeptit = 2,7 - 1 = 1,7 mol
mX = 60+80,1+117 – 1,7.18 = 226,5 g chọn C
Nhận xét : Với cách 1 thì việc quy đổi khó tìm ra được các peptit thỏa mãn
yêu cầu của đề, nên học sinh cũng khó hiểu Cách 2 lại dễ hơn
Trang 15Kết luận vấn đề bài toán thủy phân hỗn hợp peptit cho tỉ lệ mol x:y:z thu
được các amino axit X, Y, Z có tỉ lệ mol a : b : c Ta phải làm các việc sau
+ Tính mol nước nH O2 naa npeptit
+ Bảo toàn khối lượng mpeptit mH O2 ma.a
Từ các kết quả tính được sẽ chọn được đáp án, tuy nhiên nếu nhiều giá trị của
k thì bài toán làm theo cách này dài dòng và không khả thi nên phải quay lại cách tìm bộ số thỏa mãn ban đầu
Phần 3: Bài tập vận dụng dạng 2
hợp gồm 20,25 gam Gly; 23,76 gam Gly-Gly Giá trị m là ?
hợp gồm 13,5 gam Gly;15,84 gam Gly-Gly Giá trị m là ?
A 29,34 B 22,86 C 23,94 D 26,24.
Câu 3. Thủy phân hết m gam tetrapeptit Ala-Ala-Ala-Ala (mạch hở) thu đượchỗn hợp gồm 28,48 gam Ala, 32 gam Ala-Ala và 27,72 gam Ala-Ala-Ala Giá trịcủa m là:
Câu 4. Khi thủy phân hoàn toàn 65 gam một peptit X thu được 22,25 gamalanin và 56,25 gam glyxin X là:
A đipeptit B tetrapeptit C pentapeptit D tripeptit
Câu 5. Khi thủy phân hoàn toàn 55,95 gam một peptit X thu được 66,75 gamalanin (amino axit duy nhất) X là:
A tripeptit B tetrapeptit C pentapeptit D đipeptit
Câu 6. X là một tetrapeptit cấu tạo từ một amino axit (A) no, mạch hở có 1nhóm -COOH; 1 nhóm -NH2 Trong A %N = 15,73% (về khối lượng) Thủyphân m gam X trong môi trường axit thu được 41,58 gam tripeptit; 25,6 gamđipeptit và 92,56 gam A Giá trị của m là:
A 161 gam B 159 gam C 149 gam D 143,45 gam.
Câu 7 Thủy phân hết m gam tetrapeptit: Gly-Gly-Gly-Gly (mạch hở) thu được
hỗn hợp gồm 30 gam Gly; 21,12 gam Gly-Gly và 15,12 gam Gly-Gly-Gly Giá trịcủa m là
Trang 16Câu 8 Thủy phân hết m gam tripeptit : Gly-Gly-Gly (mạch hở) thu được hỗn hợp
gồm 20,25 gam Gly; 23,76 gam Gly-Gly Giá trị m là ?
Câu 9 Thủy phân hết m gam tripeptit : Gly-Gly-Gly (mạch hở) thu được hỗn hợp
gồm 9 gam Gly; 3,96 gam Gly-Gly Giá trị m là ?
Câu 10 Thủy phân hết m gam tripeptit : Ala-Ala-Ala( mạch hở) thu được hỗn
hợp gồm 8,01 gam Ala; 4,8 gam Ala-Ala Giá trị m là ?
Câu 11 Thủy phân hết m gam tetrapeptit Ala-Ala-Ala-Ala (mạch hở) thu được
hỗn hợp gồm 0,24 mol Ala, 0,16 mol Ala-Ala và 0,1mol Ala-Ala-Ala Giá trị của
m là ?
Câu 12 Khi thủy phân 500 gam protein (X) thì thu được 170 gam alanin Nếu
khối lượng phân tử của protein là 500000 đvC thì số mắt xích alanin trong (X) làbao nhiêu ?
Câu 13 Khi thủy phân 20 gam protein (X) thì thu được 10,68 gam alanin Nếu
khối lượng phân tử của protein là 40000 đvC thì số mắt xích alanin trong (X) làbao nhiêu ?
peptit đều được cấu tạo từ một loại α-amino axit, tổng số liên kết peptit trong 2phân tử X, Y là 5) với tỉ lệ mol là 1 : 3 Khi thủy phân m gam hỗn hợp M thu
được 81 gam Glyxin và 42,72 gam Alanin Giá trị m gần giá trị nào nhất dưới
Trang 17-DẠNG 3 PHƯƠNG PHÁP GIẢI THỦY PHÂN PEPTIT TRONG KIỀM MẠNH Phần 1 Về lí thuyết và phương pháp giải.
Peptit(x) + xNaOH t o
x muối natri + 1H2O (3)Lưu ý khi có Glu trong mạch peptit, Glu còn 1 nhóm COOH tự do để phản ứng với bazo tạo muối và nước, do đó số mol bazo và nước tăng lên
NaOH
Số mol nguyên tố N, Na… hoặc các mắt xích được bảo toàn
+ Phải nắm chắc cấu tạo và M của các Amino axit
Phần 2 Bài tập minh họa.
KOH vừa đủ, thu được dung dịch X Cô cạn toàn bộ dung dịch X thu được 2,4gam muối khan Giá trị của m là
Hướng dẫn giải Cách 1 : Phương trình thủy phân:
Vậy mpeptit = 0,01.(75+89-18)=1,46 gam Chọn B
Cách 2: Gly Ala 2KOH H O 2
a mol 2a mol a mol
Bảo toàn khối lượng ta được:
Trang 18Vậy mpeptit = 0,01.(75+89-18)=1,46 gam Chọn B.
phân hết 0,1 mol X trong 400 ml dung dịch NaOH 1M Khối lượng chất rắn thu được khi cô cạn dung dịch sau phản ứng là:
A 31,9 gam B 22,2 gam C 35,9 gam D 28,6 gam
Hướng dẫn giải Cách 1 : Phương trình thủy phân:
Cách 2: Gly-Ala-Ala + 3NaOH Muối + H2O Vì NaOH dư nên:
0,1 mol 0,3 mol 0,1 molBảo toàn khối lượng ta được:
mrắn = 0,1.(75+89.2-2.18) + 0,4.40 - 0,1.18 = 35,9 gam Chọn C
Val-Gly-Val có tỉ lệ số mol nM:nN = 1: 3 Đun nóng m1 gam hỗn hợp X với 260 mldung dịch KOH 0,5M (vừa đủ), sau khi phản ứng kết thúc thu được dung dịch Y
có chứa m2 gam muối khan Giá trị m1, m2 lần lượt là:
A 17,77 gam và 11,21 gam B 11,21 gam và 16,15 gam
Hướng dẫn giải
Theo đề ta tính được: nKOH= 0,13 mol
M : (Gly Gly Val Ala) 4KOH
X :
N : (Val Gly Val) 3KOH
m2= 11,21 + 0,13.56 - 0,04.18 = 17,77 g Chọn C