Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 64 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
64
Dung lượng
421,88 KB
Nội dung
Toàncầuhoá là gì? 15/12/2005 - 12:04 AM
Toàn cầuhoá là một hiện tượng không thể tránh khỏi trong lịch sử loài người. Toàncầuhoá đem
thế giới lại gần hơn thông qua việc trao đổi hàng hoá và các sản phẩm, thông tin, kiến thức và
văn hóa.
Nhưng trong suốt vài thập kỷ qua, tốc độ hội nhập toàncầu đã trở nên nhanh và sâu sắc hơn rất
nhiều do có những tiến bộ chưa từng thấy trong công nghệ, truyền thông, khoa học, giao thông
vận tải và công nghiệp.
Trong khi toàncầuhoá là một chất xúc tác cho và cũng là hệ quả của tiến bộ loài người, nó cũng
là một quá trình hỗn độn cần có sự điều chỉnh, và nó cũng tạo ra những thách thức và các vấn đề
lớn.
Lịch sử của toàncầu hoá
Làn sóng toàncầuhoá gần đây nhất bắt đầu năm 1980 đã bùng nổ do sự kết hợp của những tiến
bộ trong ngành giao thông vận tải và công nghệ truyền thông, và do các nước đang phát triển lớn
tìm kiếm đầu tư nước ngoài bằng cách mở cửa tham gia vào thương mại quốc tế.
Đây là làn sóng toàncầuhoá thứ 3 trở lại từ năm 1870.
Làn sóng thứ nhất kéo dài từ năm 1870 đến đầu cuộc chiến tranh thế giới thứ nhất. Làn sóng này
được khuấy động bởi những thành tựu đạt được trong giao thông vận tải và việc giảm những
hàng rào thương mại. Thu nhập từ hoạt động xuất khẩu của thế giới đã gấp đôi lên 8% khi
thương mại thế giới bùng nổ.
Toàn cầuhoá cũng dẫn đến sự di cư hàng loạt do mọi người muốn tìm kiếm những công việc tốt
hơn. Khoảng 10% dân số thế giới di cư sang các nước mới. 60 triệu người di cư từ Châu Âu sang
Bắc Mỹ và các khu vực khác của Thế Giới Mới. Điều tương tự cũng xảy ra ở những nước đông
dân cư như Trung Quốc và Ấn Độ. Những người ở các nước này di cư đến những nước ít dân cư
hơn như Sri Lanka, Burma, Thái Lan, Philíppin và Việt Nam.
Kết thúc chiến tranh thế giới thứ nhất đã mở ra một kỷ nguyên của chế độ bảo hộ. Hàng rào
thương mại như thuế quan lại được dựng lên. Tăng trưởng kinhtế thế giới chững lại và xuất khẩu
với tư cách là một phần của thu nhập thế giới đã giảm bằng mức của năm 1870.
Ngay sau chiến tranh thế giới thứ 2, làn sóng thứ 2 của toàncầuhoá nổi lên, kéo dài từ khoảng
năm 1950 tới 1980. Làn sóng lần này tập trung vào sự hội nhập giữa các nước phát triển như
Châu Âu, Bắc Mỹ và Nhật Bản. Những nước này đã lập lại các mối quan hệ thương mại qua một
loạt việc nới lỏng thương mại đa phương.
Giai đoạn này đã chứng kiến sự trỗi dậy của các nền kinhtế của các nước trong Tổ chức Hợp tác
và Phát triển, những nước này đã tham gia vào sự bùng nổ thương mại. Tuy nhiên, các nước
đang phát triển phần lớn vẫn bị cô lập khỏi làn sóng hội nhập này, không thể tham gia vào giao
thương ngoài trừ việc xuất khẩu những hàng hoá thô.
Tại sao tôi nên quan tâm?
Toàn cầuhoá đã gây ra một trong những cuộc tranh cãi mạnh mẽ trong suốt thập kỷ qua.
Khi mọi người phê phán, chỉ trích những tác động của toàncầuhoá họ nói chung thường đề cập
đến vấn đề hội nhập kinh tế. Hội nhập kinhtế xảy ra khi các nước hạ thấp các rào cản như thuế
nhập khẩu và mở của các nền kinhtế cho đầu tư và thương mại của các nước khác trên thế giới.
Những người chỉ trích này phàn nàn rằng những bất bình đẳng trong hệ thống thương mại toàn
cầu hiện nay sẽ ảnh hưởng xấu đến các nước đang phát triển và làm lợi cho các nước phát triển.
Những người ủng hộ quá trình toàncầuhoá thì phát biểu rằng những nước như Trung Quốc, Việt
Nam, Ấn Độ và Uganda - những nước mà đã mở cửa cho nền kinhtế thế giới – đã giảm đáng kể
được tình trạng nghèo đói.
Những người chống lại toàncầuhoá lại cho rằng quá trình này đã bóc lột những người ở các
nước đang phát triển, gây ra sự chia rẽ hàng loạt và đem lại rất ít lợi ích.
Nhưng để tất cả các nước có thể thu được lợi ích từ quá trình toàncầu hoá, cộng đồng quốctế
phải tiếp tục nỗ lực để giảm những bóp méo trong thương mại quốctế (cắt giảm trợ cấp nông
nghiệp và các hàng rào thương mại), những thứ làm lợi cho các nước phát triển, và tạo ra một hệ
thống công bằng hơn.
Một số nước đã làm lợi được từ quá trình toàncầu hoá
- Ấn Độ: Giảm được một nửa tỉ lệ nghèo đói trong suốt hai thập kỷ qua.
- Trung Quốc: Quá trình cải cách đã dẫn đến một sự giảm nghèo đói lớn nhất trong lịch sử. Số
người nghèo ở nông thôn đã giảm từ 250 triệu năm 1978 xuống còn 34 triệu năm 1999
- Việt Nam: Những điều tra về các hộ nghèo nhất trong nước đã cho thấy 98% người dân đã cải
thiện được điều kiện sống trong những năm 90. Chính phủ đã tiến hành một cuộc đầu tra hộ gia
đình ngay khi bắt đầu các cuộc cải cách và 6 năm sau cũng đúng ở những hộ gia đình được điều
tra trước đó đã thấy một sự sút giảm ấn tượng tình trạng nghèo khổ. Người dân đã có nhiều
lương thực để ăn hơn và trẻ em đã được đi học trung học. Tự do thương mại là một trong nhiều
nhân tố đóng góp cho sự thành công của Việt Nam.
- Uganda: Nghèo đói giảm 40% trong những năm 90 và tỉ lệ đến trường đã tăng gấp đôi.
Một số khác thì không
- Nhiều nước ở Châu Phi đã thất bại trong việc thu được những lợi ích của toàncầu hoá. Xuất
khẩu của những nước này vẫn giới hạn ở một số mặt hàng thô.
- Một số chuyên gia cho rằng cơ sở hạ tầng và các chính sách yếu kém cũng như các thể chế lỏng
lẻo và nạn tham nhũng đã gạt những nước này ra khỏi nhịp điệu phát triển.
- Các chuyên gia khác tin rằng bất lợi về mặt địa lý và khí hậu đã cản trở các nước tham gia vào
sự tăng trưởng toàn cầu. Ví dụ, những nước ở giữa đất liền sẽ khó khăn trong việc cạnh tranh
trên thị trường sản xuất và dịch vụ toàn cầu.
Trong vài năm qua cũng có những phản đối chống lại các tác động của toàncầuhoá ở Mỹ và
Châu Âu. Tuy nhiên theo một điều tra gần đây do Trung tâm The Pew tiến hành thì ở rất nhiều
nước đang phát triển có sự ủng hộ mạnh mẽ cho các lĩnh vực khác nhau của sự hội nhập - đặc
biệt là thương mại và đầu tư trực tiếp. Ở vùng Châu Phi hạ Sa-ha-ra, 75% hộ gia đình nói rằng
họ nghĩ việc các công ty đa quốc gia đầu tư vào nước họ là một điều tốt.
Toàn C ầ u Hóa là gì ?
Dec 16, '08 9:07 PM
for everyone
Hệ thống toàncầuhoá thay thế hệ thống chiến tranh lạnh hiện nay là 1 hệ thống quốctế với rất
nhiều những biểu hiện đặc trưng. Đầu tiên, không giống như hệ thống chiến tranh lạnh, toàn
cầu hoá không phải là một hệ thống tĩnh mà là một quá trình luôn biến đổi. Toàncầuhóa liên
quan tới việc hội nhập tất yếu vào các thị trường, các thể chế và công nghệ ở mức độ chưa
từng có trước đây - theo đó mỗi cá nhân, mỗi tổ chức, mỗi thể chế quốc gia có thể tiếp cận với
thế giới sâu rộng hơn, nhanh hơn và ít tốn kém hơn so với trước đây đồng thời cũng tạo ra
phản ứng dữ dội từ những thế lực hung tàn hoặc dễ bị tụt hậu. Tư tưởng chủ đạo đằng sau
toàn cầuhoá là chủ nghĩa tư bản thị trường tự do - bạn càng để cho các thế lực thị trường điều
chỉnh nền kinhtế của bạn càng mở cửa, tự do hoá thương mại và cạnh tranh đồng thời nền
kinh tế sẽ hoạt động hiệu quả hơn, thịnh vượng hơn. Toàncầuhoá có nghĩa là chủ nghĩa tư
bản tự do thị trường sẽ lan rộng ra mọi quốc gia trên toàn thế giới. Toàncầuhoá cũng đặt ra
những quy tắc kinhtế riêng : những quy tắc liên quan tới vấn đề mở cửa, bãi bỏ các quy định
khắt khe và tư hữu hoá nền kinh tế. Không giống hệ thống chiến tranh lạnh, toàncầuhoá có
văn hoá chủ đạo riêng với xu hướng tương đồng giữa các quốc gia. Những kỷ nguyên trước
đây, sự tương đồng về văn hoá chỉ diễn ra trên quy mô một vùng, khu vực - văn hoá Hy Lạp ở
Cận Đông, văn hoá địa trung hải ở Hy Lạp, văn hoá Thổ Nhĩ Kỳ ở Trung Á….vv… Về phương
diện văn hoá, toàncầuhoá là sự ảnh hưởng sâu rộng, không hẳn là văn hoá Mỹ hoàn toàn- từ
Big Macs tới iMacs hay Mickey Mouse mà có thể là bất cứ nền văn hóa nào. Toàncầuhoá phát
triển những công nghệ riêng như : vi tính hoá, thu nhỏ, số hoá, vệ tinh, cáp và Internet. Những
công nghệ mới này tạo nên những viễn cảnh mới cho toàncầu hoá. Nếu xu hướng của chiến
tranh lạnh là sự phân chia biệt lập giữa các quốc gia thì xu hướng của toàncầuhoá là hội
nhập. Biểu tượng của chiến tranh lạnh là một bức tường - chia rẽ mọi người thì biểu tượng của
toàn cầuhoá là một Website - liên kết tất cả mọi người lại với nhau. Công cụ sử dụng trong thời
kỳ chiến tranh lạnh là "hiệp định chính trị" còn thời toàncầuhoá là "Thoả thuận thương mại".
[ Tham khảo tàiliệu của TL.Friedman – Chuyên gia bình luận hàng đầu của Mỹ về quan hệ
quốc tế. Ông tốt nghiệp đại học Oxford , đại học Brandeis và trường St.Anthony. Trưởng phân
xã báo “New York Times” tại Beirut và Jerusalem. Cuốn sách đầu tay của ông “Từ Beirut đến
Jerusalem” đoạt giải quốctế National Book Award năm 1988, các sách well-known của ông mà
các bạn trẻ Việt nam đều biết là “Thế Giới Phẳng” và “Chiếc Lexus và cây Ô liu” ]
Toàn cầuhóa chưa thực sự xuất hiện trên phạm vi toàn cầu, còn lâu nữa mới đến lúc ai ai over
the world cũng lên mạng Internet được .Nhưng toàncầuhóa đang thực sự hình thành theo
nghĩa là hầu như ai cũng cảm nhận được nó, gián tiếp hay trực tiếp .Đó là những áp lực, những
gò bó và những cơ hội để áp dụng dân chủ hóa công nghệ, tài chính và thông tin – trọng tâm
của toàncấu hóa.
1. Dân chủ hóa trong công nghệ : là sản phẩm của 1 loạt phát kiến được tập hợp lại trong
những năm 1980, bao gồm nhiều lĩnh vực như vi tính hóa, viễn thông, thu nhỏ, kỹ thuật nén và
số hóa….Ví dụ như tiến bộ trong công nghệ vi xử lý giúp Computer tăng công suất gấp 2 lần
sau mỗi chu kỳ 18 tháng (định luật Moore). Tiến bộ trong công nghệ nén làm số lượng thông tin
lưu trữ trên máy tính tăng 60% mỗi năm, tính từ 1991. Trong khi chi phí để lưu 1 Megabite dữ
liệu giảm từ 5USD xuống còn 5cent, làm công suất computer tăng lên rõ rệt trong khi giá thành
giảm đáng kể - giúp cho nhiều người lao động có cơ hội tiếp cận máy vi tính. Những cải tiến
trong công nghệ viễn thông đã giảm dần được chi phí điện thoại hay truyền dữ liệu, đồng thời
tăng tốc độ truy cập, mở rộng vùng phủ sóng, tăng sức tải và bộ nhớ các dữ liệu mỗi lần giao
dịch qua điện thoại, cáp, radio hoặc Internet. 0 những bạn có thể gọi đt đến bất cứ đâu mà có
thể gọi từ bất cứ nơi đâu, từ Laptop, trên đỉnh núi, giữa biển khơi, trên máy bay hay từ nóc nhà
thế giới đỉnh Everest. Những ability đó xuất hiện khi technology đã thu nhỏ size của máy vi tính,
điện thoại và máy nhắn tin. Những thiết bị thông tin nhỏ gọn này có thể di chuyển tới những
vùng xa xôi hẻo lánh và cung cấp cho những người dân nông thôn có mức thu nhập thấp.
Kỹ thuật số hóa cho phép chúng ta chuyển hóa giọng nói, âm thanh, phim ảnh, tín hiệu truyền
hình, âm nhạc, màu sắc, hình ảnh, ngôn ngữ, tài liệu, thông số và bất cứ loại hình dữ liệu nào
thành …. những bit dữ liệu. Rồi truyền chúng đi qua đường điện thoại, vệ tinh hay cáp quang đi
over the world. Những ký tự máy tính là đơn vị đo đếm trong máy tính, thể hiện 1 cách đơn giản
bằng sự kết hợp khác nhau của những tập hợp gồm 2 con số 0 và 1. Số hóa có nghĩa là
chuyển đổi âm thành, picture … vv mã hóa chúng thành những tập hợp gồm 0 và 1, truyền
qua 1 điểm khác thông qua 1 số công cụ, nơi mà chúng được giải mã trở lại nguyên bản như
cũ.
Quá trình vi tính hóa, kỹ nghệ thu nhỏ equipment, viễn thông và số hóa đã tạo ra quá trình dân
chủ hóa công nghệ, ý nói là giúp hàng trăm triệu người trên thế giới liên hệ với nhau để trao đổi
thông tin, kiến thức, tiền bạc, giao dịch thương mại, âm nhạc,… và các chương trình truyền
hình bằng những cung cách trước đây chưa từng có. Nói đơn giản, công cuộc dân chủ hóa
công nghệ đã cho phép “toàn cầuhóa sản xuất”. Ngày nay ai cũng có thể trở thành 1 nhà sản
xuất, Toàncầuhóa thời nay 0 còn cho thấy việc các nước đang phát triển vận chuyển nguyên
liệu thô sang các nước phát triển, để những nước này tinh chế thành thành phẩm, rồi chở
chúng quay trở lại. Ngày nay, nhờ có dân chủ hóa công nghệ, nhiều quốc gia khác nhau có cơ
hội tự quy tụ công nghệ mới, nguyên liệu và vốn để phát triển trở thành các nhà sản xuất hay
nhận hợp đồng gia công những sản phẩm, dịch vụ với độ phức tạp cao – 1 yếu tố gắn bó các
quốc gia lại với nhau. Có thể nói dân chủ hóa công nghệ đã giúp Thái Lan, trong vòng 15 năm,
từ 1 nước thuần túy trồng lúa, thu nhập rất thấp trở thành quốc gia đứng thứ 2 trên thế giới về
công nghệ SX xe vận tải (đối thủ cạnh tranh trực tiếp với hãng xe Detroit) và là nước đứng thứ
4 trên thế giới trong việc SX xe gắn máy.
2. Dân chủ hóatài chính : Dân chủ hóa công nghệ dẫn tới sự thay đổi quan trọng thứ hai của
quá trình toàncầu hóa, đó là sự thay đổi trong cung cách chúng ta đầu tư, hay cón gọi quá trình
dân chủ hóatài chính. Ngày nay, các nhà đầu tư không chỉ mua và bán chứng khoán, trái phiếu
ra toàn thế giới mà còn có thể thực hiện việc mua và bán này thông qua máy tính ở nhà. Những
trang web môi giới trên Internet có thể cung cấp cho họ thông tin và các công cụ phân tích để
thực hiện các giao dịch mà không cần phải trả phí hay gọi điện cho một nhà môi giới (brocker)
nào. Chủ tịch của NASDAQ International, John T.Wall ước tính trong vòng 10 năm 70% giao
dịch chứng khoán của công ty sẽ được thực hiện bằng máy tính ở nhà có nối mạng Internet.
Càng nhiều người làm như vậy, họ càng cần nhiều thông tin và công cụ phân tích về các nền
kinh tế và các công ty khác nhau và càng dễ kiếm tiền, thua lỗ thuộc về những người kém và
phần thưởng giành cho những người tài giỏi Bất kỳ ai dù ở bất cứ nơi đâu cũng có thể truy cập
vào những thông tin mới nhất của công ty mà bạn muốn đầu tư. Các báo cáo ngành, báo cáo
tài chính, thông tin về quản lý, dự báo sẽ giúp bạn cách đánh giá các loại chứng khoán trên
toàn thế giới. Chỉ khoảng vài năm nữa thôi, thậm chí bạn không cần ngồi ở nhà trên bàn máy
computer nữa vì bước tiến triển tiếp theo sẽ giải phóng mọi người khỏi máy tính để bàn, chúng
ta có thể nối mạng bằng những chiếc máy điện thoại di động thông minh không dây và những
chiếc máy tính cầm tay. Những trang Web của NASDAQ và những trang khác giống như vậy
thực sự giúp cho dân chủ hoátài chính, công nghệ và thông tin gắn kết với nhau, thể hiện mức
độ toàncầuhoá trong lĩnh vực tài chính
3. Dân chủ hóa thông tin : Sự thay đổi trong cung cách chúng ta quan sát thế giới. Nhờ các vệ
tinh, Internet và truyền hình, chúng ta ngày nay có thể nhìn và lắng nghe, xuyên qua hầu như
tất cả các tấm màn chắn.Nhờ quá trình Dân chủ hóa công nghệ đặc biệt khả năng thu nhỏ thiết
bị, hàng triệu người trên world có thể tiếp nhận các tín hiệu thông qua loại angten nhỏ như cái
chảo, lắp trên ban công nhà. Công nghệ “nén thông tin” xuất hiện các loại đĩa video kỹ thuật số
như đĩa DVD có khả năng chứa nhiều bộ phim, với âm thanh và phụ đề…. Với các loại máy
ảnh, máy quay phim và máy đèn chiếu Kỹ thuật số, ai ai cũng có thể trở thành nhà làm phim.
Không những làm được phim, bạn còn có thể truyền bá phim của bạn đi khắp thế giới thông
qua Internet với chi phí thấp nhất .Video clip nhan nhản trên trang web Youtube là 1 ví dụ rõ
nét.
Trụ cột của quá trình dân chủ hóa thông tin là Internet, song song với công nghệ truyền hình
cáp và viễn thông qua vệ tinh. Mạng Internet được phi tập trung hóa, 0 ai sở hữu Internet cả và
cũng 0 ai có thể xóa bỏ nó cả. Sự tiến bộ của Internet chính là sự phối hợp giữa các cá nhân –
nhiều người trong số họ chả bao jờ gặp nhau, nhưng họ cooperate on work trên mạng, đóng
góp sáng kiến, ý tưởng với nhau nhiều khi miễn phí. Internet quan trọng 0 khác jì cuộc sống
của chính chúng ta hiện nay, dẫu 0 nhiều người hiểu ngọn ngành của Internet.
Nguồn gốc sâu xa, Internet được phát minh khi Hoa Kỳ phản ứng lại sự kiện chạy đua vũ trang
4/10/1957 Liên Xô phóng vệ tinh Sputnik của họ vào quỹ đạo. Sự kiện này đặc biệt quan trọng,
đánh dấu sự khởi đầu 0 chỉ kỷ nguyên 0 gian mà còn kỷ nguyên 0 gian ảo nữa. Sau buổi họp
báo phản ứng lại sự kiện đó ngày 9/10/1957, tổng thống Hoa Kỳ Dwight D. Eisenhower đã
thuyết phục Quốc hội cho phép lập cơ quan nghiên cứu các dự án Kỹ thuật cao – ARPA. Từ đó
các dự án tên lửa và hàng không tách ra thành NASA, phần còn lại ARPA sau này do Lầu 5 góc
phụ trách và trở thành cơ quan nc cải tiến công nghệ thông tin và vi tính. Chính “Phòng xử lý
công nghệ thông tin” của ARPA là cơ quan đầu tiên xây dựng ngyuên mẫu và đặt nền tảng đẩu
tiên cho Internet thời nay. Chính ARPAnet – 1 mạng nội bộ thô sơ nối giữa Bộ quốc phòng và 1
số trường đại học và phòng thí nghiệm của chính phủ là nguyên mẫu Internet đầu tiên được
trình làng năm 1969. Tuy vậy, để phát triển thành phương tiện đại chúng cho nghiên cứu ,
thương mại và liên lạc, Internet phải có thêm 3 phát minh nữa – phần mềm trình duyệt (Web
browser), công cụ tìm kiếm (search engine) và công nghệ mã hóa bảo mật cao (high-grade
encryption technology)…………
Chưa bao giờ trong lịch sử thế giới, con người lại hiểu biết nhiều như ngày nay, về số phận
đồng loại của mình, về các loại sản phẩm và tri thức.Internet cho phép download phim, âm
nhạc, đi chợ thương mại điện tử trong 0 gian ba chiều. Từ Laptop đi trên đường bạn có thể hội
họp, giao dịch với đồng nghiệp và khách hàng nhiều nơi trên thế giới. Nhờ dân chủ hóa thông
tin, các chính phủ ngày nay 0 thể bưng bít thông tin xảy ra bên ngoài lũy tre làng hay ngoài biên
giới đất nước nữa. Thông tin về cuộc sống ở nước ngoài 0 còn bị bóp méo hay bôi xấu, thông
tin trong nước cũng 0 còn bị tô vẽ theo lối tuyên truyền. Chính vì vậy, Internet trở nên nguy
hiểm với các nhà nước độc tài vì họ 0 thể kiểm soát thông tin như trước kia được
Ba quá trình dân chủ hóa giúp tháo gỡ các rào cản khi tham gia thương mại toàncầu ví như
hiện nay chỉ cần 1 cái computer, 1 thẻ tín dụng Visa Card, 1 đường truyền Internet, 1 Modem,
máy in màu, 1 đường điện thoại, 1 trang Web và 1 tài khoản chuyển tiền nhanh qua bưu điện,
bất cứ ai cũng ngồi nhà mà khởi sự doanh nghiệp của mình được. Cách mạng thông tin sẽ đưa
các doanh nghiệp tới gần khách hàng hơn, tạo cho khách hàng 1 thứ quyền năng để nhanh
chóng phản hồi về chất lượng hàng hóa và nhu cầu mới nảy sinh của họ. Chỉ qua 1 đêm sau
khi thành lập, các dịch vụ mà DN bạn cung cấp với chi phí thành lập rất rẻ có thể canh tranh
trên toàncầu at once. Ví dụ như trang www.amazon.com được hình thành trong bối cảnh dân
chủ hóa ông nghệ (máy vi tính tại gia), dân chủ hóatài chính (thẻ tín dụng cho mọi người) và
dân chủ hóa thông tin (Internet cho mọi ngườ). Nó 0 chỉ là 1 tiệm sách phục vụ thói quen mua
sách mà còn là dịch vụ mở cửa 24/24h, ai ai ở over the global các múi giờ đều có thể vào mua.
Tất nhiên, sau đó bạn phải duy trí và đảm bảo dịch vụ của bạn rẻ nhất, bán được nhanh nhất,
bán liên tục nế 0 bạn sẽ bị tiêu diệt.
Tuy nhiên, toàncấuhóa cũng mang đến bệnh tật, đó là 1 chứng bệnh mang tính chính trị, đó là
hội chứng suy giảm hệ miễn nhiễm Microchip (Microchip Immune Deficiency Syndrome –
MIDS) Bệnh này thường lây nhiễm vào những nhà nước và công ty 0 được tiiêm chủng miễn
dịch trước các làn sóng do công nghệ vi mạch (microchip) tạo nên, cũng như những làn sóng
dân chủ trong thông tin, tài chính và công nghệ đã tạo nên 1 thị trường nhanh hơn, cởi mở hơn
nhưng phức tạp hơn, có những hệ giá trị mới. MIDS xuất hiện khi 1 country hay 1 firm tỏ ra
ngày càng thiếu khả năng tăng năng suất, lương, điều kiện sống, tri thức và tính cạnh tranh
cũng như trì trệ trong việc áp dụng những thách thức đến từ thế giới hiện đại. Liều thuốc duy
nhất có thể chữa chứng bệnh này được gọi là “quá trình dân chủ hóa thứ tư”. Đây là sự dân
chủ hóa trong hoạch định chính sách và đáp ứng các thông tin, phi tập trung hóa quyền lực,
giúp cho dân trong 1 nước hay nhân viên tron 1 cty chia sẻ kiến thức và thông tin để thay đổi và
cải cách nhanh chóng hơn. Điều này khiến họ theo kịp những đòi hỏi ngày càng tăng của người
tiêu dùng, thường đòi hỏi hàng hóa và dịch vụ rẻ và hợp sở thích của mình. MIDS có thể dẫn
tới sự diệt vong đất nước hay công ty nếu 0 được chữa trị thích hợp.
4. Quá trình dân chủ hóa thứ tư – dân chủ hóa trong hoạch định chính sách, phi tập trung hóa
quyền lực đồng thời chia sẻ thông tin hay còn gọi là dân chủ hóa chính trị. Bạn có thể liên
tưởng đến trường hợp liên bang Xô Viết (Liên Xô) trước đây.Chính quyền tập trung toàn bộ
chức năng lãnh đạo vào 1 bộ phận nhỏ ở trung ương, toàn bộ chính sách là do trung ương
quyết định. Trung ương truyền đạt cho bạn những jì bạn dân chủ phép nghĩ, hành động, tuân
thủ và chỉ đạo ý thích của bạn. Trung ương quy tụ toàn bộ các đầu mối thông tin, và chỉ 1 nhóm
nhỏ đầu não mới biết dân chủ bức tranh toàn cảnh của đất nước.
Các nghiên cứu chính trị đánh giá rằng trong thời Chiến tranh Lạnh, thời của những bức tường,
các nhà lãnh đạo thường khuyến khích dân chúng hãy so sánh đời họ so với đời cha ông họ là
thấy sướng hơn rồi. Ngày nay, dân chúng có nhiều thông tin hơn thông qua truyền hình, vệ tinh,
DVD và Internet, họ so sánh với đời sống dân nước láng giềng, dân nước khác. Ngày trước
lãnh đạo 1 cty thường dựa vào kinh nghiệm và kỹ năng lỗi thời của bản thân để vạch quyết
định. Vì lãnh đạo nắm được nhiều thông tin nhất, vì thế có tầm nhìn xa mà 0 ai trong cty có
được, vì thế tôi vạch quyết định ai cũng phải nghe. Nhưng cái thế giới đó nay 0 còn nữa .
Toàn cầu hóa
Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Bước tới: menu, tìm kiếm
Toàn cầuhóa là khái niệm dùng để miêu tả các thay đổi trong xã hội và trong nền kinhtế thế
giới, tạo ra bởi mối liên kết và trao đổi ngày càng tăng giữa các quốc gia, các tổ chức hay các cá
nhân ở góc độ văn hoá, kinh tế, v.v. trên quy mô toàn cầu. Đặc biệt trong phạm vi kinh tế, toàn
cầu hoá hầu như được dùng để chỉ các tác động của thương mại nói chung và tự do hóa thương
mại hay "tự do thương mại" nói riêng. Cũng ở góc độ kinh tế, người ta chỉ thấy các dòng chảy tư
bản ở quy mô toàncầu kéo theo các dòng chảy thương mại, kỹ thuật, công nghệ, thông tin, văn
hoá.
Lịch sử của toàncầu hoá
Toàn cầu hoá, theo nghĩa cổ điển, đã bắt đầu vào khoảng thế kỷ thứ 15, sau khi có những cuộc
thám hiểm hàng hải quy mô lớn. Cuộc thám hiểm lớn lần đầu tiên vòng quanh thế giới do
Ferdinand Magellan thực hiện vào năm 1522. Cũng như việc xuất hiện các trục đường trao đổi
thương mại giữa châu Âu, châu Á, châu Phi và châu Mỹ không phải là hiện tượng gần đây.
Ngoài những trao đổi về hàng hoá vật chất, một số giống cây cũng được đem trồng từ vùng khí
hậu này sang vùng khí hậu khác (chẳng hạn như khoai tây, cà chua và thuốc lá).
Do có hai khía cạnh kỹ thuật và chính trị, "toàn cầu hoá" sẽ có nhiều lịch sử khác nhau. Thông
thường trong phạm vi của môn kinhtế học và kinhtế chính trị học, toàncầuhoá chỉ là lịch sử
của việc trao đổi thương mại không ngừng giữa các nước dựa trên những cơ sở ổn định cho phép
các cá nhân và công ty trao đổi hàng hoá với nhau một cách trơn tru nhất.
Thuật ngữ "tự do hoá" xuất hiện để chỉ sự kết hợp của học thuyết kinhtế về thị trường tự do
tuyệt đối và sự hủy bỏ các rào cản đối với việc lưu thông hàng hoá. Điều này dẫn tới sự chuyên
môn hoá không ngừng của các nước trong lĩnh vực xuất khẩu, cũng như tạo ra áp lực chấm dứt
hàng rào thuế quan bảo hộ và các rào cản khác. Thời kỳ bắt đầu dùng vàng làm tiêu chuẩn của hệ
thống tiền tệ (bản vị vàng) và tự do hoá trong thế kỷ thứ 19 thường được chính thức gọi là "thời
kỳ đầu của toàncầu hoá". Cùng với thời kỳ bành trướng của đế quốc Anh (Pax Britannica) và
việc trao đổi hàng hoá bằng các loại tiền tệ có sử dụng tiền xu, thời kỳ này là cùng với giai đoạn
công nghiệp hoá. Cơ sở lý thuyết là công trình của David Ricardo nói về lợi thế so sánh và luật
cân bằng chung của Jean-Baptiste Say, cho rằng, về cơ bản các nước sẽ trao đổi thương mại một
cách hiệu quả, và bất kỳ những bất ổn tạm thời về cung hay cầu cũng sẽ tự động được điều
chỉnh. Việc thiết lập bản vị vàng bắt đầu ở các nước công nghiệp hoá chính khoảng giữa năm
1850 và năm 1880, mặc dù chính xác khi nào các nước này áp dụng bản vị vàng vẫn còn là đề tài
gây nhiều tranh cãi.
"Thời kỳ đầu của toàncầu hoá" rơi vào thoái trào khi bắt đầu bước vào Chiến tranh thế giới lần
thứ nhất, và sau đó sụp đổ hẳn khi xảy ra khủng hoảng bản vị vàng vào cuối những năm 1920 và
đầu những năm 1930.
Trong môi trường hậu Chiến tranh thế giới lần thứ hai, thương mại quốctế đã tăng trưởng đột
ngột do tác động của các tổ chức kinhtếquốctế và các chương trình tái kiến thiết. Kể từ Chiến
tranh thế giới lần thứ hai, các Vòng đàm phán thương mại do GATT khởi xướng, đã đặt lại vấn
đề toàncầuhoá và từ đó dẫn đến một loạt các hiệp định nhằm gỡ bỏ các hạn chế đối với "thương
mại tự do". Vòng đàm phán Uruguay đã đề ra hiệp ước thành lập Tổ chức thương mại thế giới
hay WTO, nhằm giải quyết các tranh chấp thương mại. Các hiệp ước thương mại song phương
khác, bao gồm một phần của Hiệp ước Maastricht của châu Âu và Hiệp ước mậu dịch tự do Bắc
Mỹ (NAFTA) cũng đã được ký kết nhằm mục tiêu giảm bớt các thuế quan và rào cản thương
mại. Từ thập kỷ 1970, các tác động của thương mại quốctế ngày càng rõ rệt, cả về mặt tích cực
lẫn tiêu cực.
[s ử a ] Ý nghĩa của toàncầu hóa
Thuật ngữ toàncầuhoá xuất hiện vào những năm 1950, với sự phổ biến các phương tiện vận tải
có động cơ và sự gia tăng các trao đổi thương mại; và được chính thức sử dụng rộng rãi từ những
năm 1990 của thế kỷ thứ 20.
"Toàn cầu hóa" có thể có nghĩa là:
• Sự hình thành nên một ngôi làng toàn c ầ u — dưới tác động của những tiến bộ trong lĩnh vực
tin h ọ c và vi ễ n thông , quan hệ giữa các khu vực trên thế giới ngày càng gần gũi hơn, cộng với
sự gia tăng không ngừng về các trao đổi ở mức độ cá nhân và sự hiểu biết lẫn nhau cũng như
tình hữu nghị giữa các "công dân th ế gi ớ i ", dẫn tới một n ề n văn minh toàn c ầ u ,
• Toàncầuhoákinhtế — "th ươ ng m ạ i t ự do " và sự gia tăng về quan hệ giữa các thành viên của
một ngành công nghiệp ở các khu vực khác nhau trên thế giới (toàn cầuhoá một nền kinh tế)
ảnh hưởng đến ch ủ quy ề n qu ố c gia trong phạm vi kinh tế.
Xem bài nói riêng về toàn c ầ u hoákinh t ế
• Tác động tiêu cực của các t ậ p toàn đa qu ố c gia tìm ki ế m l ợ i nhu ậ n — việc sử dụng các phương
tiện luật lệ và tài chính mạnh mẽ và tinh vi để vượt qua giới hạn của các tiêu chu ẩ n và lu ậ t
pháp địa phương hòng lợi dụng nhân công và dịch vụ của các vùng phát triển chưa đồng đều
lẫn nhau.
• Sự lan rộng của ch ủ nghĩa t ư b ả n từ các qu ố c gia phát tri ể n sang các qu ố c gia đang phát tri ể n .
Khái niệm này cũng chia sẻ một số tính chất với khái niệm quốctếhoá và có thể dùng thay cho
nhau được, mặc dù có một số người thích dùng "toàn cầu hoá" để nhấn mạnh sự mờ nhạt của ý
niệm nhà nước hay biên giới quốc gia.
Toàn cầuhóa được định nghĩa một cách khách quan nhất là sự phụ thuộc qua lại không ngừng
giữa các quốc gia và các cá nhân. Sự phụ thuộc qua lại có thể xảy ra trên lĩnh vực kinh tế, công
nghệ, môi trường, văn hoá hay xã hội Rõ ràng cần phân biệt toàncầuhoákinhtế với khái
niệm rộng hơn là toàncầuhoá nói chung.
Khái niệm chủ nghĩa toàn cầu, nếu chỉ được sử dụng trong phạm vi kinh tế, có thể được xem là
trái ngược hẳn với khái niệm chủ nghỉa kinhtếquốc gia và chủ nghĩa bảo hộ. Nó có liên quan
đến khái niệm chủ nghĩa tư bản không can thiệp và chủ nghĩa tân tự do.
[s ử a ] Các dấu hiệu của toàncầu hoá
Có thể nhận biết toàncầuhoá thông qua một số xu hướng, hầu hết các xu hướng đó bắt đầu từ
Chiến tranh thế giới lần thứ hai. Trong số đó có lưu thông quốctế ngày càng tăng đối với hàng
hoá, tiền tệ, thông tin và người; cùng với việc phát triển các công nghệ, tổ chức, hệ thống luật lệ
và cơ sở hạ tầng cho việc lưu thông này. Hiện nay vẫn còn nhiều tranh luận xung quanh sự tồn
tại của một số xu hướng.
• Gia tăng th ươ ng m ạ i qu ố c t ế với tốc độ cao hơn tốc độ tăng trưởng kinhtế thế giới
• Gia tăng luồng tư bản quốctế bao gồm cả đ ầ u t ư tr ự c ti ế p t ừ n ướ c ngoài
• Gia tăng luồng dữ liệu xuyên biên giới thông qua việc sử dụng các công nghệ như Internet, các
v ệ tinh liên l ạ c và đi ệ n tho ạ i
• Gia tăng trao đổi văn hoáquốc tế, chẳng hạn như việc xuất khẩu các văn hoá ph ẩ m như phim
ảnh hay sách báo.
• Toàncầuhoá cũng tác động đến ý thức con người, khiến con người chú ý hơn đến những vấn
đề có ảnh hưởng toàncầu như v ấ n đ ề nóng lên c ủ a khí h ậ u , kh ủ ng b ố , buôn l ậ u ma tuý và v ấ n
đ ề nâng cao m ứ c s ố ng ở các nước nghèo.
• Sự tràn lan của ch ủ nghĩa đa văn hoá và việc cá nhân ngày càng có xu hướng hướng đến đa
d ạ ng văn hoá , mặt khác, làm mất đi tính đa dạng văn hoá thông qua sự đ ồ ng hoá , lai t ạ p hoá ,
Tây hoá, M ỹ hoá hay Hán hoá của văn hoá.
• Làm mờ đi ý niệm chủ quyền quốc gia và biên giới quốc gia thông qua các hi ệ p ướ c qu ố c t ế
dẫn đến việc thành lập các tổ chức như WTO và OPEC
• Gia tăng việc đi l ạ i và du l ị ch quốctế
• Gia tăng di c ư , bao gồm cả nh ậ p c ư trái phép
• Phát triển h ạ t ầ ng vi ễ n thông toàn c ầ u
• Phát triển các h ệ th ố ng tài chính qu ố c t ế
• Gia tăng thị phần thế giới của các tập đoàn đa quốc gia
• Gia tăng vai trò của các tổ chức quốctế như WTO, WIPO, IMF chuyên xử lý các giao dịch quốc
tế
• Gia tăng số lượng các chuẩn áp dụng toàn cầu; v.d. lu ậ t b ả n quy ề n
Các rào cản đối với thương mại quốctế đã giảm bớt tương đối kể từ Chiến tranh thế giới lần thứ
hai thông qua các hiệp ước như Hiệp ước chung về thuế quan và mậu dịch (GATT). Các đề xuất
của GATT cũng như WTO bao gồm:
• Thúc đẩy thương mại tự do
o Về hàng hoá: giảm hoặc bỏ hẳn các loại thu ế quan ; xây dựng các khu m ậ u d ị ch t ự do
với thuế quan thấp hoặc không có
o Về t ư b ả n : giảm hoặc bỏ hẳn các hình thức ki ể m soát t ư b ả n
o Giảm, bỏ hẳn hay điều hoà việc tr ợ c ấ p cho các doanh nghiệp địa phương
• Thắt chặt vấn đề s ở h ữ u trí tu ệ
o Hoà hợp luật sở hữu trí tuệ giữa các quốc gia (nói chung là thắt chặt hơn)
o Công nhận sở hữu trí tuệ ở quy mô giữa các nước (v.d. b ằ ng sáng ch ế do Vi ệ t Nam cấp
có thể được M ỹ thừa nhận)
Có khá nhiều thảo luận mang tính học thuật nghiêm túc quanh việc xem toàncầuhoá là một hiện
tượng có thật hay chỉ là một sự đồn đại. Mặc dù thuật ngữ này đã trở nên phổ biến, nhiều học giả
lý luận rằng các tính chất của hiện tượng này đã từng được thấy ở một thời điểm trước đó trong
lịch sử. Tuy vậy, nhiều người cho rằng những dấu hiệu làm người ta tin là đang có tiến trình toàn
cầu hoá, bao gồm việc gia tăng thương mại quốctế và vai trò ngày càng lớn của các tập đoàn gia
quốc gia, thực sự không rõ ràng như ta tưởng. Do vậy, nhiều học giả thích dùng thuật ngữ "quốc
tế hoá" hơn là "toàn cầu hoá". Để cho đơn giản, vai trò của nhà nước và tầm quan trọng của các
quốc gia lớn hơn nhiều trong khái niệm quốctế hoá, trong khi toàncầuhoá lại loại trừ vai trò các
nhà nước quốc gia theo bản chất thực sự của nó. Chính vì vậy, các học giả này xem biên giới
quốc gia, trong một nghĩa rộng, còn lâu mới mất đi, do vậy tiến trình toàncầuhoá căn bản này
vẫn chưa thể xảy ra, và có lẽ sẽ không bao giờ xảy ra vì dựa trên lịch sử thế giới người ta thấy
rằng quốctếhoá sẽ không bao giờ biến thành toàncầuhoá — chẳng hạn như trường hợp Liên
hiệp châu Âu và NAFTA hiện tại.
[s ử a ] Tác động của toàncầu hoá
[sửa] Khía cạnh kinh tế
Các tổ chức quốc gia sẽ mất dần quyền lực (xem ảnh hưởng về khía cạnh chính trị phía dưới),
quyền lực này sẽ chuyển về tay các tổ chức đa phương như WTO. Các tổ chức này sẽ mở rộng
việc tự do đối với các giao dịch thương mại, và thông qua các hiệp ước đa phương hạ thấp hoặc
nâng cao hàng rào thuế quan để điều chỉnh thương mại quốc tế.
Toàn cầuhóa cũng làm cho hiện tượng "chảy máu chất xám" diễn ra nhiều và dễ dàng hơn, kéo
theo biến tướng là nạn "săn đầu người". Hai hiện tượng này đã góp phần gia tăng khoảng cách
giàu nghèo giữa các quốc gia phát triển và đang phát triển, giữa từng khu vực riêng biệt trong
một đất nước.
[sửa] Khía cạnh văn hoá, xã hội và ngôn ngữ
Toàn cầuhoá sẽ tạo ra những hiệu quả trái ngược ở mức độ cá nhân hay dân tộc, mà kết cục thế
nào đến nay cũng vẫn chưa ngã ngũ. Toàncầuhoá sẽ tạo ra:
• Một sự đa dạng cho các cá nhân do họ được tiếp xúc với các nền văn hoá và văn minh khác
nhau. Toàncầuhoá giúp con người hiểu hơn về thế giới và những thách thức ở quy mô toàn
cầu qua sự bùng nổ các nguồn thông tin, việc phổ thông hoá hoạt động du l ị ch , việc tiếp cận dễ
dàng hơn với giáo d ụ c và văn hoá;
• Một sự đồng nhất đối với các dân tộc qua ảnh hưởng của các dòng chảy thương mại và văn
hoá mạnh. Trên thực tế, thông tin tạo ra chính kiến và vì thế một vài tập đoàn truyền thông
lớn, chủ yếu là phương Tây có thể tạo ra (và làm giả) thông tin đưa đến dân chúng. S ự đ ộ c
quy ề n trong lĩnh vực văn hoá và thông tin này được xem như một sự " Mỹ hoá " thế giới.
Mỗi người nhìn toàncầuhoá theo một kiểu khác nhau. Có hai xu hướng chính:
• nỗ lực che dấu những khác biệt v ề b ả n s ắ c , thay vì để lộ ra.
• cảm giác toàncầuhoá sẽ mang lại sự tự do cá nhân, ngay cả khi điều đó đi cùng với một sự
đồng nhất hoátoàncầu một cách tương đối.
Ở góc độ ngôn ngữ, chúng ta thấy khuynh hướng rõ ràng hướng tới đồng nhất hoá việc dùng
"tiếng Anh toàn cầu" ("globish", viết tắt của global English), một thứ tiếng Anh nghèo nàn do
những người không phải là người Anglo-Saxon dùng khi họ ở nước ngoài. (Lưu ý là "tiếng Anh
toàn cầu" không phải là tiếng Anh cơ bản như trong phiên bản Wikipedia bằng tiếng Anh đơn
giản).
Sự phổ cập của tiếng Anh toàncầu gắn với việc mất đi quyền lực chính trị ở cấp độ thế giới: thay
vì một chính sách văn hoáquốctế có sự phối hợp để có thể dẫn đến việc chọn một thứ tiếng có
quy luật rõ ràng và ngữ âm học rõ ràng, phần lớn các nước đều chọn dạy tiếng Anh cho giới trẻ
dựa trên lựa chọn của các nước khác! Do sự bắt chước một cách máy móc và sự trơ ì chính trị,
tiếng Anh đã trở thành một ngôn ngữ của thế giới và được gọi là "tiếng Anh toàn cầu"
("globish") vì các yếu tố cơ bản của tiếng Anh Oxford đã bị biến dạng về phát âm, ngữ pháp, từ
vựng, v.v.). Đối với một số những người nói tiếng Anh, "tiếng Anh toàn cầu" là kết quả của chủ
nghĩa đế quốc về ngôn ngữ của nước họ. Vấn đề là liệu có thể dễ dàng cho rằng các nỗ lực
hướng đến việc dạy tiếng Anh thay vì giảng dạy các thứ tiếng khác sẽ làm giảm chất lượng của
các ngôn ngữ khác hay không (như tiếng Pháp lai Anh - franglais).
[sửa] Khía cạnh chính trị
Toàn cầuhoá sẽ làm tăng lên nhiều lần các mối quan hệ giữa các công dân trên thế giới và cũng
như các cơ hội cho từng người. Tuy nhiên nó đặt ra vấn đề là phải tìm ra một giải pháp thay thế
cho hệ thống chính trị và hiến pháp hiện tại dựa trên khái niệm nhà nước-quốc gia. Các thực thể
này đã từng gây ra những tác động tiêu cực trong suốt lịch sử do tính chất can thiệp mạnh bạo
của nó. Ảnh hưởng của chúng giảm dần do sự toàncầu hoá, và không còn đủ tầm xử lý nhiều
thách thức mang tính toàncầu ngày nay.
Từ đó nảy sinh thách thức cần thiết lập một toàncầuhoá dân chủ thể chế nào đó. Kiểu toàn
cầu hoá này dựa trên khái niệm "công dân thế giới", bằng cách kêu gọi mọi người sống trên hành
tinh này tham gia vào quá trình quyết định những việc liên quan đến họ, mà không thông qua
một bức màn "quốc tế".
Các tổ chức phi chính phủ muốn thay vào khoảng trống này, tuy nhiên họ thiếu tính hợp pháp và
thường thể hiện các tư tưởng đảng phái quá nhiều để có thể đại diện tất cả công dân trên thế giới.
[s ử a ] Phản ứng xung quanh toàncầu hoá
[sửa] Chống toàncầu hoá
Bài chính: "Chống toàncầu hoá".
Các nhà hoạt động xã hội vì lợi ích cộng đồng coi một số khía cạnh của toàncầuhoá là nguy hại.
Phong trào này không có tên gọi thống nhất. "Chống toàncầu hoá" là thuật ngữ mà báo chí hay
dùng nhất. Ngay chính các nhà hoạt động xã hội như Noam Chomsky đã cho rằng tên này không
có ý nghĩa gì cả vì mục tiêu của phong trào là toàncầuhoá sự công bằng. Trên thực tế, có một
tên phổ biến là "phong trào đòi công bằng toàn cầu". Nhiều nhà hoạt động xã hội cũng tập hợp
dưới khẩu hiệu "có thể có một thế giới khác", từ đó ra đời những tên gọi như altermondisme hay
altermondialisation, đến từ tiếng Pháp.
Có rất nhiều kiểu "chống toàncầu hoá" khác nhau. Nói chung, những phê phán cho rằng kết quả
của toàncầuhoá hiện không phải là những gì đã được hình dung khi bắt đầu quá trình tăng
cường thương mại tự do, cũng như nhiều tổ chức tham gia trong hệ thống toàncầuhoá đã không
xét đến lợi ích cho các nước nghèo cũng như giới lao động.
Các lý luận kinhtế của các nhà kinhtế theo học thuyết thương mại công bằng thì cho rằng
thương mại tự do không giới hạn chỉ đem lại lợi ích cho những ai có tỷ lệ vốn lớn (v.d. người
giàu) mà không hề đếm xỉa đến người nghèo.
Nhiều nhà hoạt động xã hội "chống toàncầu hoá" coi toàncầuhoá là việc thúc đẩy chương trình
nghị sự của những người theo chủ nghĩa tập đoàn, một chương trình này nhằm mục tiêu giới hạn
các quyền tự do cá nhân dưới danh nghĩa lợi nhuận. Họ cũng cho rằng sự tự chủ và sức mạnh
ngày càng tăng của các tập đoàn dần dần hình thành nên các chính sách chính trị của nhà nước
quốc gia.
Một số nhóm "chống toàncầu hoá" lý luận rằng toàncầuhoá chỉ đơn thuần là hình thức đế quốc,
là một trong những lý do căn bản dẫn đến chiến tranh Irac và là cơ hội kiếm tiền của Mỹ hơn là
các nước đang phát triển.
Một số khác cho rằng toàncầuhoá áp đặt một hình thức kinhtế dựa trên tín dụng, kết quả là dẫn
tới các nợ nần và khủng hoảng nợ nần chồng chất không tránh khỏi.
[...]... trung hoá kiểu này trên thực tế có thể lại là một sức mạnh Những người phản đối bằng phong trào công bằng toàncầu đã tổ chức các cuộc gặp mặt quốctế lớn ở những thành phố nhỏ thay vì những trung tâm đô thị lớn như trước đây [sửa] Ủng hộ toàncầuhoá (chủ nghĩa toàn cầu) Những người ủng hộ toàncầuhoá dân chủ có thể được gọi là những người ủng hộ chủ nghĩa toàncầu Họ cho rằng giai đoạn đầu của toàn cầu. .. nhà nước quốc gia và nền dân chủ đại diện Do đó, cho dù các lý lẽ của phe chống toàncầuhoá lúc ban đầu có thể bị bác bỏ thông qua các thực tế về quốctếhoá như ở trên, song sự xuất hiện của một phong trào toàncầu là không thể chối cãi và do đó chúng ta có thể nói về một tiến trình thực sự hướng tới một xã hội nhân bản ở quy mô toàncầu của tất cả các xã hội Chỉ số toàncầuhóa Bách khoa toàn thư... Paris, Tokyo và Sao Paulo Toàncầuhoá và sức mạnh Mỹ Nhiều người cho rằng quá trình toàncầuhoá cũng tương đồng với Mỹ hoá, đây là quan niệm phổ biến nhưng lại bị đơn giản hóa một cách thái quá Là siêu cường duy nhất trên thế giới, Hoa Kỳ thường được xem là lực đẩy đằng sau quá trình toàncầuhoá Nhưng Joseph Nye - Hiệu trưởng Trường Hành chính Kenedy (thuộc Đại học Harvard) - lập luận trong cuốn sách... công khai ngay tại các quốc gia khác Kết luận, quyền lực mềm là một thực tế, nhưng nó không "chảy về" nước Mỹ trên tất cả mọi lĩnh vực hoạt động - cũng không phải Hoa Kỳ là nước duy nhất sở hữu thứ quyền lực này Trong bất kỳ hoàn cảnh nào, toàncầuhoá rộng lớn hơn nhiều so với Mỹ hoá- và thế giới cũng như nước Mỹ đều hưởng lợi từ thực tế này Tầm quan trọng trong giai đoạn toàncầuhoá Việc đánh thuế... mà không thực hiện việc xin miễn, giảm thuế theo Hiệp định Toàncầuhóa và thách thức của nền kinhtế hm advertist Trước khi cuộc khủng hoảng xảy đến, toàncầuhoá tưởng như là một xu thế khá bền vững Tuy nhiên, quá trình hội nhập kinh tếtoàncầu cũng đã hiện hữu một vài thách thức cụ thể Trong hơn một thập niên qua, chúng ta đã chứng kiến toàn thế giới hội nhập ở mức độ sâu và rộng chưa từng có kể... thế giới mới và toàncầuhoá mà các cường quốc đang cố tìm cách buộc chúng ta phải chấp nhận, nền văn hoá của toàn bộ thế giới bị bỏ qua, nó giống như một dạng chủ nghĩa thực dân mới" Những nguồn gốc đa dạng của toàncầuhoá Trong khi những người chỉ trích cường điệu về những vụ việc của riêng mình một cách chưa thấu đáo, cũng phải thừa nhận rằng, một số phương diện nào đó của toàncầuhóa ngày nay... (tham gia các tổ chức quốc tế, tham gia hoạt động gìn giữ hòa bình của Liên hợp quốc, tham gia các thỏa ước quốc tế, chuyển giao tín dụng giữa các nhà nước) Bảng xếp hạng 2007 bởi KOF Index of Globalization' Thứ Chỉ số toànQuốc gia tự 1 Bảng xếp hạng 2006 bởi Hãng A.T Kearney Bỉ Quốccầuhoá gia 91,96 2006 Singapore 1 2005 1 2004 2 2003 4 2 Áo 91,60 3 Thụy Điển 89,89 4 Vương quốc Liên hiệp 89,29 Anh... thông hoá khái niệm "toàn cầu hoá" một cố gắng biện minh đầy cảm tính và không duy lý của chủ nghĩa bảo hộ kinhtế Những người ủng hộ chủ nghĩa tự do cá nhân và những người ủng hộ chủ nghĩ tư bản tự do tuyệt đối cho rằng mức độ tự do cao về kinhtế và chính trị dưới hình thức dân chủ và chủ nghĩa tư bản ở phần thế giới phát triển sẽ làm ra của cải vật chất ở mức cao hơn Do vậy họ coi toàncầuhoá là... Cùng lúc, các nước như Trung Quốc và Ấn Độ, sau nhiều năm dài duy trì chính sách biệt lập cũng đã mở cửa và gia nhập ở mức độ sâu rộng vào nền kinhtếtoàncầu Tóm lại, trong suốt giai đoạn đó, nền kinhtếtoàncầu đã trở nên gắn kết và phụ thuộc lẫn nhau nhiều hơn Thế nhưng, lúc này, một câu hỏi lớn đặt ra là: liệu mọi việc có khi nào bị đảo lộn hay không? Với đà suy thoái hiện giờ, ít nhất một vài... triển vọng phục hồi kinh tếtoàncầu Khi chúng ta không thể làm dịu hoàn toàn làn sóng phản đối toàncầuhoá của những lực lượng theo chủ nghĩa dân tuý thì nên chăng chúng ta hãy cố gắng duy trì các biện pháp bảo hộ chỉ ở mức tối thiểu và khôi phục hệ thống thương mại toàncầu để đón đầu khi tình hình sáng sủa trở lại Có thể ở nước Mỹ, chính phủ nước này đang ra sức hạn chế lượng pho-mát Pháp nhập khẩu . trên lĩnh vực kinh tế, công
nghệ, môi trường, văn hoá hay xã hội Rõ ràng cần phân biệt toàn cầu hoá kinh tế với khái
niệm rộng hơn là toàn cầu hoá nói chung.
Khái. trị, " ;toàn cầu hoá& quot; sẽ có nhiều lịch sử khác nhau. Thông
thường trong phạm vi của môn kinh tế học và kinh tế chính trị học, toàn cầu hoá chỉ là