QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC QUỐC TẾ 4 nhiệm vụ cơ bản của quản trị nguồn nhân lực – Tuyển dụng: bổ nhiệm nhân sự cho những vị trí trống ở nước ngoài trong tổ chức – Đào tạo và phát triển độ
Trang 1CHƯƠNG 9 QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC QUỐC TẾ
PHẦN 4 ĐIỀU HÀNH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH QUỐC TẾ
3
9 Nội dung chương
I QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC QUỐC TẾ
II TUYỂN DỤNG
III ĐÀO TẠO VÀ PHÁT TRIỂN
IV ĐÁNH GIÁ CÔNG VIỆC
V CHÍNH SÁCH LƯƠNG BỔNG, ĐÃI NGỘ
Trang 29 I QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC QUỐC TẾ
Khái niệm: Quản trị nguồn nhân lực là các hoạt
động sử dụng nguồn nhân lực một cách hiệu
quả để thực hiện chiến lược của công ty
– Các chính sách nhân sự cần phù hợp với định
hướng chiến lược và cấu trúc của công ty
9 I QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC QUỐC TẾ
4 nhiệm vụ cơ bản của quản trị nguồn nhân lực
– Tuyển dụng: bổ nhiệm nhân sự cho những vị trí
trống ở nước ngoài trong tổ chức
– Đào tạo và phát triển đội ngũ: giúp nhân viên
đạt được những kiến thức, kỹ năng, và khả
năng cần thiết để thực hiện nhiệm vụ quốc tế
– Đánh giá công việc: hệ thống đánh giá và đo
lường việc thực hiện công việc của nhân viên
– Đãi ngộ nhân viên: các chính sách thúc đẩy
nhân viên làm việc
Trang 39 I QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC QUỐC TẾ
Quản trị nguồn nhân lực quốc tế phức tạp do
sự khác biệt giữa các quốc gia trên các khía
cạnh: thị trường lao động, văn hóa, luật pháp,
trình độ phát triển kinh tế
Quản trị nguồn nhân lực quốc tế đòi hỏi
– Phải lựa chọn một sự phối hợp khi sử dụng
đội ngũ lao động quốc tế
– Phải quyết định mức độ thích nghi với điều
kiện thị trường địa phương
7
2.1 Chính sách nhân sự
2.2 Các nguồn nhân sự
2.3 Những vấn đề nhân sự cho vị trí tại chi nhánh
2.4 Vấn đề với các nhà quản trị xa xứ
2.5 Tiêu chuẩn tuyển chọn vị trí nước ngoài
Trang 4Chính sách nhân sự là việc lựa chọn những cá nhân
với đủ những kỹ năng, kiến thức đáp ứng được yêu
cầu của công việc
Cũng là một công cụ xây dựng và củng cố văn hóa
doanh nghiệp
Các loại chính sách nhân sự
– Chính sách nhân sự tập trung (Ethnocentric)
– Chính sách nhân sự phân tán (Polycentric)
– Chính sách nhân sự toàn cầu (Geocentric)
9 2.1.1 Chính sách nhân sự tập trung
Vị trí quản trị chủ chốt do người đến từ công ty mẹ
- Hợp nhất văn hóa
- Chuyển giao kỹ thuật, kỹ năng quản lý
- Bất lợi
- Dễ dẫn đến bất đồng tại chi nhánh
Trang 59 2.1.2 Chính sách nhân sự phân tán
Nhà quản trị địa phương điều hành chi nhánh
Nhà quản trị từ công ty mẹ giữ những vị trí chủ đạo
tại trụ sở chính
Thích hợp với chiến lược đa nội địa
Lợi ích
- Giảm thiểu rủi ro văn hóa
- Chi phí thấp
Bất lợi
- Hạn chế khả năng thăng tiến
- Gây tách biệt giữa công ty mẹ và chi nhánh
11
9 2.1.3 Chính sách nhân sự toàn cầu
Bổ nhiệm người giỏi nhất cho các vị trí, không xét đến
nguồn gốc quốc tịch của nhà quản trị
Thích hợp với chiến lược toàn cầu hoặc xuyên quốc gia
Lợi ích
- Sử dụng nhân sự hiệu quả
- Xây dựng văn hóa thích ứng và mạng lưới liên kết các nhà
quản trị
Bất lợi
- Việc hạn chế nhập cư có thể gây trở ngại cho thực hiện
- Tốn kém
Trang 69 So sánh giữa các chính sách nhân sự
- Việc hạn chế nhập
cư có thể gây trở ngại cho thực hiện
- Giảm thiểu rủi ro văn hóa
- Hợp nhất văn hóa
- Chuyển giao kỹ thuật, kỹ năng quản lý
Quốc tế
Tập trung
Bất lợi Lợi ích
Chiến lược
Chính sách
Công dân chính quốc của công ty sống và làm
việc ở nước ngoài (home-country nationals)
Công dân đến từ nước thứ 3 khác với quốc tịch
của công ty và chi nhánh (Third-country
nationals)
Công dân bản địa (Host-country nationals )
Công dân nước ngoài tới sống và làm việc tại
quốc gia của công ty mẹ (Inpatriate)
Trang 7động từ công ty mẹ
– Chuyển giao văn hóa,
kỹ năng được xây
dựng từ công ty mẹ
Thách thức:
– Chi phí sử dụng cao– Hàng rào văn hóa– Cần xây dựng kế hoạchphát triển nghề nghiệprõ ràng
– Thời gian lưu trú nướcngoài đủ mang lại hiệuquả
– Khó khăn khi phối hợpvới nhân sự địa phươngNhà quản trị từ công ty mẹ
15
9 2.2 Các nguồn nhân sự (tt)
Thuận lợi:
– Hàng rào văn hóa
– Hiểu biết về môi
trường hoạt động và
các đặc điểm kinh
doanh
– Chi phí thấp hơn
– Tạo hình ảnh công ty
Trang 89 2.2 Các nguồn nhân sự (tt)
Thuận lợi:
– Dễ dàng tạo quan hệ
đối với cả hai lực
lượng trụ sở chính và
chi nhánh
– Có thể dễ dàng thích
nghi với môi trường
mới do yếu tố “đa
ngôn ngữ”, “đa văn
hóa.”
Thách thức:
– Khó nắm bắt địnhhướng ủng hộ lựclượng nào trong hệthống tập đoàn– Mức độ trung thànhvới công ty / trungthành với chi nhánhthấp
Nhà quản trị từ quốc gia thứ ba
9 2.3 Những vấn đề tuyển dụng cho vị trí tại chi nhánh
Nguồn nhân sự:
– Nhà quản trị địa phương
·Họ có đủ năng lực đảm nhận công việc không?
·Có thể tuyển dụng từ ngoài công ty không?
– Nhà quản trị từ công ty mẹ
·Nhà quản trị có kỹ năng phù hợp không?
·Họ có sẵn sàng chấp nhận công việc ở nước ngoài
không?
·Có điều luật nào ảnh hưởng việc bổ nhiệm họ cho vị
trí ở nước ngoài không?
Trang 99 2.3 Những vấn đề tuyển dụng cho vị trí tại chi nhánh (tt)
Sử dụng nguồn nhân lực tại chi nhánh
– Làm sao nhận diện nhân viên địa phương có
năng lực?
– Làm sao thúc đẩy họ nộp đơn cho công việc?
– Có thể sử dụng phương pháp đào tạo nhà quản trị
tại công ty mẹ để áp dụng cho quản trị viên địa
phương hay không?
– Cách thức đánh giá, động viên nhân viên phổ
biến tại địa phương?
19
9 2.3 Những vấn đề tuyển dụng cho vị trí tại chi nhánh (tt)
Sử dụng nguồn nhân lực tại chi nhánh (tt)
– Những loại hình khen thưởng được người địa
phương đánh giá cao?
– Làm sao duy trì và xây dựng đội ngũ nhân viên
tiềm năng cho các vị trí quản lý trong tương lai?
– Có điều luật nào ảnh hưởng đến các quyết định
bổ nhiệm, trả lương, và đào tạo?
Trang 109 2.3 Những vấn đề tuyển dụng cho vị trí tại chi nhánh (tt)
Sử dụng nhà quản trị từ công ty mẹ:
– Đào tạo nhà quản trị nâng cao khả năng làm việc
trong môi trường quốc tế
– Củng cố hệ thống kết hợp và kiểm soát các cơ sở
hoạt động phân tán của tổ chức
– Truyền đạt nhu cầu, các thông tin chiến lược của
chi nhánh về trụ sở
– Tích lũy kiến thức về thị trường địa phương
– Các yếu tố cần cân nhắc
·Chi phí cao
·Tỉ lệ thất bại cao
9 2.4 Vấn đề với các nhà quản trị xa xứ
Nhà quản trị xa xứ (expatriate): công dân một
quốc gia sống và làm việc tại một quốc gia
khác
Tỉ lệ thất bại của các nhà quản trị xa xứ: tỉ lệ
trở về nước sớm trước thời hạn kết thúc
nhiệm vụ
– Chi phí thất bại cao: khoảng 3 lần lương
hàng năm của nhà quản trị công thêm chi
phí tái định cư
Trang 11Khả năng thích nghi kém của người phối ngẫu
2.4 Vấn đề với các nhà quản trị
xa xứ (tt)
Mỹ
Khả năng thích nghi kém
của người phối ngẫu
Khả năng thích nghi kém
của bản thân
Các vấn đề gia đình khác
Sự thiếu chín chắn trong
tính cách và cảm xúc
Không có khả năng đáp
ứng nhiệm vụ lớn hơn khi
Những vấn đề cá nhân
Thiếu khả năng chuyên môn
Khả năng thích nghi kém của người phối ngẫu
Trang 129 2.4 Tiêu chuẩn tuyển chọn vị trí nước ngoài
Một số tiêu chí ảnh hưởng quyết định tuyển chọn:
– Nhiệm vụ công việc
– Tình trạng cá nhân: thể chất tốt, tình thần tốt,
khả năng thích nghi với sự thay đổi môi trường,
tình trạng gia đình
– Năng lực ứng viên: kỹ năng quản trị, chuyên môn
– Động lực làm việc: mong muốn mạo hiểm, tìm
kiếm cơ hội thăng tiến
– Khả năng lãnh đạo: sự chín chắn, ổn định tinh
thần, khả năng sáng tạo
– Ngoại ngữ
9 2.4 Tiêu chuẩn tuyển chọn vị trí nước ngoài (tt)
4 yếu tố dự đoán tiềm năng thành công của ứng viên:
– Tự định hướng (Self-Orientation)
·Là người tự khẳng định bản thân, xem xét qua lòng tự
trọng, thái độ tự tin, tinh thần mạnh mẽ
Trang 139 2.4 Tiêu chuẩn tuyển chọn vị trí nước ngoài (tt)
4 yếu tố dự đoán tiềm năng thành công của ứng viên:
– Tự định hướng (Self-Orientation)
– Định hướng về những người khác (Others-Orientation)
·Khả năng xây dựng quan hệ với những người khác
·Sẵn sàng giao tiếp
27
9 2.4 Tiêu chuẩn tuyển chọn vị trí nước ngoài (tt)
4 yếu tố dự đoán tiềm năng thành công của ứng viên:
– Tự định hướng (Self-Orientation)
– Định hướng về những người khác (Others-Orientation)
– Sự nhạy cảm (Perceptual Ability)
·Khả năng hiểu sự khác biệt trong cách cư xử của người
dân bản xứ
·Không có định kiến văn hóa và linh hoạt trong phong
cách quản lý
Trang 149 2.4 Tiêu chuẩn tuyển chọn vị trí nước ngoài (tt)
4 yếu tố dự đoán tiềm năng thành công của ứng viên:
– Tự định hướng (Self-Orientation)
– Định hướng về những người khác (Others-Orientation)
– Sự nhạy cảm (Perceptual Ability)
– Độ tiếp cận của nền văn hóa (Cultural Toughness)
·Độ tiếp nhận nhân tố mới của nền văn hóa nước chủ nhà,
tạo cơ hội cho nhà quản trị thích nghi với môi trường văn
Trang 15Đào tạo: huấn luyện kỹ năng cần thiết để thực hiện
công việc cụ thể ở nước ngoài
Đào tạo tiêu chuẩn hóa: kỹ năng chuyên môn, phân tích
Đào tạo chuyên biệt: kỹ năng mềm
– Đào tạo văn hóa: tăng cường hiểu biết và nhận thức
văn hóa nước sở tại
– Đào tạo ngoại ngữ: nâng cao hiệu quả công việc,
khả năng thích nghi văn hóa mới và củng cố hình
ảnh công ty
– Đào tạo thực tế: trang bị những kiến thức, thông tin
về cuộc sống tại địa phương
31
Trước khi nhận nhiệm
vụ nước ngoài
Kỹ năng ngoại ngữ
Đào tạo kiến thức về vănhóa và quốc gia
Thông tin về điều kiện chocuộc sống cá nhân và giađình
Lên kế hoạch sự nghiệptrong tổ chức
Trang 16Xây dựng kiến thức kinhdoanh ở địa phươngPhát triển kỹ năng quản trị
đa quốc gia
Sau khi trở về từ nước
ngoài
“Sốc” văn hóa khi trở lạiĐề bạt và tưởng thưởngPhát triển sự nghiệp
9 Những vấn đề thường gặp khi hồi hương
Không biết vị trí đảm nhiệm
sau khi hồi hương
Không làm rõ vai trò và kế
hoạch phát triển nghề nghiệp
Nhận nhiệm vụ
Trang 17Phát triển: phát triển kỹ năng quản trị trong quá
trình làm việc tại công ty
– Luân chuyển công tác nước ngoài qua một số vị
trí quản trị trong hệ thống công ty để nâng cao
kỹ năng quản trị quốc tế
– Tham dự các chương trình đào tạo về quản trị
Các chương trình được dùng như công cụ để củng cố
sự thống nhất của văn hóa công ty và xây dựng
mạng lưới các nhà quản trị
Những chương trình phát triển trên phù hợp với
chiến lược toàn cầu và xuyên quốc gia
35
4.1 Những vấn đề đánh giá công việc quốc tế
4.2 Một số lưu ý đối với đánh giá công việc
quốc tế
Trang 189 4.1 Những vấn đề đánh giá công việc quốc tế
Người đánh giá, dù không chủ ý, thường đánh giá
công việc thiếu công bằng
– Người đánh giá tại chi nhánh: thiên lệch đánh giá
theo cảm nhận văn hóa
– Người đánh giá tại trụ sở: khoảng cách địa lý và
thiếu kinh nghiệm làm việc tại nước ngoài
Người được đánh giá: các nhà quản trị xa xứ thường
cảm thấy công ty mẹ đánh giá công việc của họ
một cách thiếu công bằng hoặc đánh giá thấp kỹ
năng của họ
9 4.2 Một số lưu ý đối với đánh giá công việc quốc tế
Nên nâng trọng số ý kiến đánh giá của nhà quản trị
cùng làm việc tại chi nhánh với người được đánh giá
Nhà quản trị xa xứ cùng làm việc tại chi nhánh nên
hỗ trợ công ty mẹ trong quá trình đánh giá
Nếu công ty cho phép nhà quản trị tại chi nhánh
chuẩn bị bản đánh giá riêng, nhà quản trị tại trụ sở
nên tham khảo trước khi đưa ra đánh giá chính thức
cuối cùng
Trang 199 V CHÍNH SÁCH LƯƠNG BỔNG, ĐÃI NGỘ
5.1 Sự khác biệt về tiền lương
5.2 Tính lương cho nhân viên làm việc ở nước ngoài
39
Trang 20Tổng gói thu nhập của CEO tại một số nước
Sự khác biệt của tổng thu nhập thực tế đặt ra vấn
đề trong chính sách lương của các công ty
– Chính sách nhân sự tập trung:
·Nên trả lương cho nhà quản trị xa xứ bao nhiêu?
– Chính sách nhân sự phân tán: trả lương theo điều
kiện mỗi quốc gia
– Chính sách nhân sự toàn cầu
·Nên xây dựng mức thu nhập khác nhau tùy vào điều
kiện từng quốc gia, hay
·Mức thu nhập là như nhau trên phạm vi toàn cầu
Trang 219 5.2 Tính lương cho nhân viên làm việc ở nước ngoài
Các cách tính lương
– Trả lương theo tiêu chuẩn trụ sở chính: trả theo
lương tại trụ sở không xét đến khu vực làm việc
– Trả lương theo tiêu chuẩn địa phương: điều chỉnh
lương theo chi phí sinh hoạt địa phương
– Trả lương theo bảng cân đối: rất phổ biến trong
các công ty đa quốc gia
·Điều chỉnh gói lương theo chi phí sinh hoạt
·Trả thêm các khoản khác nhằm bù đắp sự khác biệt
trong chất lượng sống giữa các quốc gia
43
9 Phương pháp tính lương theo bảng cân đối
Các khoản trong gói thu nhập
– Lương cơ bản: ngang với lương trong nước
– Phí nhiệm vụ quốc tế: khoản cộng thêm do làm
việc ở nước ngoài
·Khoản khích lệ nhân viên làm nhiệm vụ
·Thường chiếm 10 – 30% lương cơ bản
Trang 229 Phương pháp tính lương theo bảng cân đối
Các khoản trong gói thu nhập
– Phí sinh hoạt: chi phí bù đắp sự gian khổ, thuê
nhà, chi phí sống hàng ngày, chi phí giáo dục,
đào tạo
·Nhằm đảm bảo cho nhân viên có được mức sống
tương đương khi ở trong nước
– Thuế: trả thuế thu nhập cho nhân viên
– Lợi ích khác: hưởng chế độ bảo hiểm y tế hay
tích lũy lương hưu như khi làm việc trong nước
9 Phương pháp tính lương theo bảng cân đối
Phí chuyên chở đồ đạc khi chuyển nhà, phí định cư, mua sắm nội thất cơ bản ban đầu
+
Tiền nhà
= Tiền nhà
Bù đắp chênh lệch phí sinh hoạt, thuê nhà, giáo dục con cái, phí y tế, phí đi lại, giải trí, về thăm gia đình +
Hàng hóa, dịch vụ
= Hàng hóa, dịch vụ
Trả các khoản thuế khác +
Thuế
= Thuế
Phí làm nhiệm vụ nước ngoài, chịu đựng gian khổ +
Lương cơ bản
= Lương cơ bản
Lương điều chỉnh theo bảng cân đối Thu nhập trong nước