Tiểu luận môn tổ chức bản thảo mối quan hệ giữa biên tập viên và cộng tác viên

48 3 0
Tiểu luận môn tổ chức bản thảo  mối quan hệ giữa biên tập viên và cộng tác viên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TIỂU LUẬN Môn: TỔ CHỨC BẢN THẢO Đề tài: Mối quan hệ Biên tập viên Cộng tác viên tác giả công tác tổ chức thảo sách văn học tình Nhà xuất Phụ nữ MỞ ĐẦU I Lý chọn đề tài “Sách chút phải tốt, đẹp, không nên đặt sách tầm thường lên giá sách Đừng đánh cắp thời gian người lao động chân thực” (N.Oxtơrốpxki) Đối với người làm công tác xuất việc tạo sách hay, sách tốt, sách vàng, sách bạc không đánh cắp thời gian người lao động chân thực Như để làm sách hay sách tốt trách nhiệm không tác giả mà đội ngũ biên tập viên Họ phải biết chắt lọc sách có giá trị cao chạy theo số lượng Từ xưa tới nay, sách vốn người bạn tốt Khơng thể phủ nhận vai trị vơ quan trọng sách, sách có mặt hầu hết lĩnh vực sống dù bạn làm nghề gì, bạn đâu hay bạn học sách kho tàng quý giá ẩn chứa điều kỳ diệu: “Sách giống ong mật truyền nhị hoa từ hoa đến hoa khác, giúp hoa kết trái, sách giúp cho người hồ hợp có sống tốt đẹp hơn” (Looen Dgiem) Để cho đời sách hay hồn chỉnh phải kể tới cơng lao lớn đội ngũ biên tập viên Nhưng, có đội ngũ biên tập viên thơi chưa đủ Điều quan trọng ta phải có thảo tốt từ nguồn cộng tác viên tác giả Chính vậy, vấn đề dặt biên tập viên cần sử dụng kỹ mối quan hệ bền chặt biên tập viên cộng tác viên tác giả để từ có nguồn thảo tốt, sau cho tác phẩm hay, để ại ấn tượng lịng người đọc Để có sách hay mà nội dung khơng giàu ý nghĩa nhân văn, ý nghĩa xă hội mà đạt hiệu kinh tế cao cơng tác cộng tác viên tác giả khâu quan trọng Bản thân sinh viên theo học chuyên ngành biên tập xuất Học viện Báo chí Tun truyền Tơi u thích chun ngành chọn nỗ lực cố gắng học hỏi để sau có chun mơn vững chắc, trở thành biên tập giỏi, giúp cho sách hay đời làm phong phú thêm văn hóa đọc người Lựa chọn đề tài: “Mối quan hệ biên tập viên cộng tác viên tác giả công tác tổ chức thảo sách…ở nước ta nay” tơi hy vọng đóng góp số ý kiến, số giải pháp nhằm nâng cao mối quan hệ bền chặt biên tập viên công tác cộng tác viên tác giả đời sách hay có giá trị Và lý mối quan hệ biên tập viên cộng tác viên tác giả nước ta khơng có mặt tốt mà cịn nhiều tồn đáng quan tâm Trong tình hình thực tế mà xã hội người vào vịng xốy kinh tế thị trường phải có cách thức mối quan hệ biên tập viên cộng tác viên tác giả không bị đồng tiền chi phối Ngoài ra, đội ngũ biên tập viên khơng ngừng nâng cao trình độ để biên tập chỉnh sửa “những đứa tinh thần” tác giả tác giả cần phải có mắt nhìn khác biên tập viên, không nên coi họ người sửa chữa tả đơn mà “bà đỡ” cho đứa tinh thần Bên cạnh đó, q thình học mơn “Tổ chức thảo” hai giảng viên Th.s Nguyễn Lan Phương Th.s Vũ Thùy Dương giảng viên khoa Xuất – Hoạc viện Báo chí Tuyên truyền mở cho tơi hướng nghiên cứu hồn tồn Chính mà lựa chọn đề tài “Mối quan hệ biên tập viên công tác cộng tác viên tác giả công tác tổ chức thảo sách nước ta nay” sâu tìm hiểu vấn đề Nhà xuất Phụ nữ II Mục đích chọn đề tài “Nếu ví trí lực cây, sách giống ong chuyển phấn hoa sinh sản từ trí tuệ sang trí tuệ khác.” (G LơOen) " Không nên giữ sách giam sách vào tù; chúng phải chuyển từ tủ sách vào trí nhớ Chỉ có sách tốt thực đáng để ta đọc tiếp thu nội dung; nuôi dưỡng trí tuệ nhiều sách khơng có lựa chọn gì, tức làm trí tuệ sức bay bổng chí, hủy hoại hồn tồn nữa" (G.Pêtơrácca) Trước thực trạng số lượng lớn sách xuất chưa thực mang lại ý nghĩa đích thực mặt nội dung giá trị tư tưởng nên qua tiểu luận muốn điểm hạn chế thành công việc gửi thảo tới nhà xuất chỉnh sửa thảo đội ngũ biên tập viên cộng tác viên tác giả Thơng qua đó, góp phần giúp biên tập viên tạo mối quan hệ tốt đẹp đội ngũ cộng tác viên tác giả, để tạo sách hay có giá trị phù hợp với nhu cầu bạn đọc nhằm nâng cao văn hóa đọc giai đoạn đầy biến động III Phạm vi nghiên cứu Vì thời gian mục đích nghiên cứu đề tài có hạn, mặt khác muốn sâu nghiên cứu đề tài cần có kiến thức, phương pháp luận chuyên sâu Do vậy, với khả có hạn tơi chưa bao quát hết, sâu vào nghiên cứu nét trội đề tài nhằm giúp người đọc hiểu cặn kẽ mối quan hệ biên tập viên cộng tác viên tác giả mảng sách văn học Nhà xuất Phụ nữ IV Phương pháp nghiên cứu Vận dụng kết hợp phương pháp vật biện chứng số phương pháp khác đọc tham khảo giảng lớp cô Nguyễn Lan Phương kết hợp với giáo trình Lý luận nghiệp vụ xuất thầy Trần Văn Hải, đồng thời nghiên cứu tài liệu có liên quan tài liệu nghiên cứu thân để tiểu luận em lôgic khoa học Vận dụng phương pháp nghiên cứu: Tổng kết đánh giá, thống kê, thu thập tài liệu, phân tích, tổng hợp… để tiến hành nghiên cứu đề tài CHƯƠNG I NHỮNG KHÁI QUÁT CHUNG VỀ BIÊN TẬP VIÊN VÀ CỘNG TÁC VIÊN TÁC GIẢ Quan niệm sách Sách sản phẩm văn hóa vật chất tinh thần, cơng cụ để tích lũy truyền bá tri thức từ hệ sang hệ khác Sách chứa đựng giá trị văn hóa tinh thần tất lĩnh vực hoạt động thời đại người “Khơng có sách khơng có tri thức” (Lênin) Sách in phát hành rộng rãi làm cho việc giao lưu văn hóa, trao đổi kiến thức kinh nghiệm loài người mở rộng, người có thêm vũ khí lợi hại để đấu tranh cải tạo xã hội, chinh phục thiên nhiên Cùng với q trình phát triển lịch sử lồi người, hình thức sách ngày thay đổi để đáp ứng nhu cầu người: ghi lại nhiều tri thức hơn, truyền bá cho đông người bảo quản lâu Bắt đầu từ hình thức ngun thủy thơ sơ (vỏ cây, phiến đất nung, thẻ tre, lụa phiến đá…), sau sách chép tay tiến tới sách in đại giấy Hiện nay, phát triển công nghệ kỹ thuật đại, tin học cho hình thức sách truyền thống thay đổi Sách xuất chất liệu Micrôfilm, đĩa Compac…đã đáp ứng nhu cầu thông tin vô nhanh chóng đa dạng người đại Khái niệm sách ngày mở rộng phong phú Chỉ đĩa nhỏ bé có sức chứa đựng tương đương với thư viện Người ta gọi sách điện tử, sách “khổng lồ” “giấu” hình thức “nhỏ bé” Sách không tập hợp trang giấy in mà cịn gồm nhiều lại hình đa dạng khác Con người tiếp nhận thông tin sách không thị giác mà giác quan khác thính giác… Sách lúc tác động đến tư tình cảm người, thơng qua nhiều loại kênh thơng tin: kênh chữ, kênh hình, âm thanh… Sách có nhiều loại khác Việc phân loại sách đa dạng, tùy thuộc vào tiêu chí khác theo phương thức làm sách; mục đích sử dụng; chức xã hội sách; đối tượng sách; nội dung sách vào cấu trúc sách… Xét từ phương diện nội dung tri thức mà sách chứa đựng người ta chia sách theo lĩnh vực văn hóa khoa học khác nhau: sách khoa học tự nhiên, kỹ thuật, khoa học xã hội, văn học nghệ thuật, trị… Dù thời đại nào, phát triển với hình thức nào, phân chia hệ thống sách ln có vị trí quan trọng xã hội N.I.Niculin – nhà văn hóa lớn nước Nga khẳng định: “Sách – nguồn lương thực thiết yếu để ni sống văn hóa tồn xã hội người Nếu hạn chế khả phát triển khả tiếp nhận sách thư viện, tức thực tế hạn chế phát triển văn hóa, người xã hội nói chung” Khái niệm biên tập xuất Công tác biên tập khâu trung tâm hoạt dộng xuất Nó cung cấp hạt nhân tinh thần để tạo nên giá trị sử dụng xuất phẩm, định phương hướng phát triển ý nghĩa hoạt động xuất Theo nghĩa rộng, biên tập hoạt động, gồm việc tổ chức khai thác, lựa chọn tác phẩm để in, nhân bản, để phát chương trình phát thanh, truyền hình; đồng thời góp phần tu chỉnh, sửa chữa, nâng cao chất lượng tác phẩm; kiểm tra sai sót nhân bản; góp phần vào việc phổ biến tác phẩm Với nghĩa hoạt động biên tập khâu công tác quan trọng hoạt động truyền thơng, cơng tác báo chí, thông tin, tuyên truyền Biên tập xuất khái niệm hoạt động xuất phẩm nhà xuất bản, chủ yếu biên tập sách Đó công việc khai thác, lựa chọn, tổ chức thảo; gia cơng sửa chữa, hồn chỉnh thảo để sẵn sàng nhân xuất phẩm, nhằm đáp ứng nhu cầu văn hóa tinh thần xã hội Đề tài gì? Trong lý luận nghiệp vụ biên tập xuất bản, đề tài ý tưởng tổng thể, thiết kế cho xuất phẩm xuất Đó ý tưởng thiết kế “ngơi nhà hình thành óc nhà kiến trúc” Đề tài – thiết kế tổng thể chủ đề, nội dung, tên gọi xuất phẩm tương lai Đề tài kết tư sáng tạo biên tập viên, kết tập hợp, phân loại xử lý thông tin nhằm phục vụ nhu cầu độc giả thực mục đích truyền thơng xác định Đề tài đề xuất khâu biên tập không đồng với khái niệm đề tài tác phẩm văn học Đề tài tác phẩm văn học phạm vi, khía cạnh phản ánh tác phẩm Nó lĩnh vực thực nhà văn nhận thức phản ánh Nó kết phản ánh sáng tạo nhà văn, nhà khoa học họ thu nhập thông tin trực tiếp – thông tin bước – từ sống Đề tài hoạt động biên tập ý muốn chủ quan người biên tập, mà kết nghiên cứu, xử lý thông tin nhiều chiều từ phía thực sống, từ độc giả, tác giả quan truyền thông đại chúng tinh thần chủ động, sáng tạo người truyền bá văn hóa 4.Cơng tác kế hoạch đề tài Là hoạt động đề xuất đề tài biên tập viên, trình xây dựng, định điều chỉnh kế hoạch đề tài nhà xuất bản, nhằm bảo đảm hoạt động đơn vị xuất có chất lượng hiệu cao Nếu đề tài đề xuất từ cán biên tập kế hoạch đè tài xây dựng nhờ trí tuệ tập thể nhiều phận nhà xuất bản: Ban Giám đốc, phòng ban biên tập, phận kế hoạch – sản xuất, phịng phát hành, … Trong cấp phịng (ban) biên tập cấp trung gian quan trọng việc xây dựng kế hoạch đề tài Căn vào tiê chí khác nhau, phân chia thành nhiều loại kế hoạch đề tài Theo thời gian thực hiện, có kế hoạch dài hạn kế hoạch hàng năm Biên tập viên gì? Biên tập viên người hoạt động (công tác) nhà xuất bản, chuyên làm việc với tác phẩm, tham gia q trình sửa chữa, gia cơng, làm cho tác phẩm trở nên hồn thiện hơn, đáp ứng nhu cầu xã hội giá trị tinh thần sách Biên tập viên đảm nhận khâu xây dựng cầu nối tác giả độc giả, đưa đứa tinh thần họ tác giả tới tay người đọc, làm giàu cho vốn kiến thức văn hóa người Trách nhiệm đội ngũ biên tập vơ quan trọng, định tồn thịnh suy hệ thống ngành xuất Nếu biên tập viên khơng thể có xuất phẩm chất lượng tung thị trường, mang tri thức văn hố đến với nhân dân Cơng tác cộng tác viên tác giả Trong lĩnh vực xuất bản, cộng tác viên khái niệm người có quan hệ cộng tác với nhà xuất để làm sách phát huy tác dụng sách Do vậy, công tác cộng tác viên khâu then chốt hoạt động biên tập Có nhiều loại cộng tác viên trình tổ chức biên tập xuất Hoạt động biên tập xuất có khâu có nhiêu loại cộng tác viên Có cộng tác viên gợi ý, giới thiệu đề tài Họ thường cán tư tưởng – văn hóa quan chủ quản nhà xuất bản, cán nghiên cứu, giảng dạy học viện, viện, trường đại học cán lãnh đạo tổ chức trị - xã hội, hội nghề nghiệp, họ tác giả danh hợp tác với nhà xuất Có cộng tác viên người sáng tác, biên soạn, dịch giả… Họ đội ngũ tác giả tạo sản phẩm văn hóa tinh thần, tạo nguồn thảo dồi cho nhà xuất bản, lực lượng chủ chốt biến kế hoạch nhà xuất thành thực Trong hoạt động biên tập xuất cịn có loại cộng tác viên thẩm định thảo, cộng tác viên gia cơng biên tập Đó thường chun gia học thuật am hiểu sâu sắc chuyên ngành tri thức mà lực lượng biên tập nhà xuất thiếu yếu Họ viết tài truyền tải tri thức khoa học dễ dàng đến đối tượng mà nhà xuất cần phục vụ… Trong biên tập cần cộng tác viên hiệu đính (sách dịch), cộng tác viên thiết kế, trình bày minh họa sách, đọc phê bình giới thiệu sách cho nhà xuất bản… Trong chế thị trường, tính chất xã hội hóa hoạt động xuất mở rộng, khái niệm cộng tác viên lại bao quát thêm đối tượng khác: Cộng tác viên phát hành sách, cộng tác viên liên kết với nhà xuất để in sách, tác giả tự đầu tư liên kết làm sách với nhà xuất bản; nhà sách tư nhân tham gia hoạt động liên kết với nhà xuất khâu biên tập, in ấn phát hành Nhưng tiểu luận chủ yếu tập trung vào nguồn cộng tác viên tác giả, người sáng tác, biên soạn, dịch giả… Bởi họ biên tập viên có mối liên hệ mật thiết với để tạo tác phẩm hồn chỉnh có ý nghĩa II Công tác đề tài kế hoạch đề tài Vị trí, vai trị Biên tập hoạt động sáng tạo văn hóa, đồng thời khâu hoạt động sản xuất xuất phẩm Sản xuất xuất phẩm vừa bao gồm sản xuất tinh thần (khâu biên tập), vừa bao gồm sản xuất vật chất (khâu chế bản, nhân bản) Cùng hoạt động sản xuất vật chất khác xã hội, xây dựng kế hoạch, kế hoạch hóa hoạt động xuất yêu cầu tự nhiên, khách quan địi hỏi tất yếu phân cơng, hợp tác lao động Đó việc mở đầu tiến trình sản xuất người C.Mác nói: “Con ong dù có khéo léo xây dựng tổ hồn hảo đến đâu sánh với kỹ sư, dù với kỹ sư tồi, trước xây dựng ngơi nhà, hình dung óc” Do vậy, hoạt động xuất bản, xây dựng kế hoạch đề tài coi khâu cơng tác mở đường Bởi lẽ, q trình xác lập kế hoạch đề tài q trình quán triệt định hướng xuất Đảng, trình thực đường lối quan điểm xuất Đảng Nhà nước Kế hoạch đề tài thể tính tự giác, chủ động nhà xuất việc nắm vững yêu cầu xã hội độc giả, tìm phương án để đáp ứng tốt nhu cầu Kế hoạch đề tài biểu trình độ khoa học việc tổ chức sản xuất, 10 xối xả "dám" sửa chữ "giông" thành "dông" (theo quy định Từ điển Bách khoa Tiếng Việt) Một "khó" người biên tập việc từ chối dùng tác giả Dẫu "rắn mặt", "cứng vía" có lúc ngại ngần, khó nói! Đã người viết, có nhu cầu đáng muốn hỏi xem đứa tinh thần số phận sao, có nhà xuất tiếp nhận hay khơng? Và in in lúc nào? Nếu khơng in lý sao? Nếu chưa đạt cần sửa đâu? Có nhiều câu hỏi câu trả lời là: Bài hay hay khơng hay; in hay khơng in Cái biên tập viên phải người thật khéo léo, phải biết lựa lời để nói người viết không làm quan hệ uy tín nhà xuất Các cụ ta có câu "văn vợ người" Nghĩa nhận xét văn người phải lựa lời, không dễ gây thù hận Thật ra, nhiều biên tập viên trải đời để hiểu rằng, cách "khéo" để thoái thác việc dùng nói "chưa phù hợp" Một số tìm cách đẩy cho… cấp với lý "Sếp không thông qua" Có thể nói, hai cách khơng bền, chưa nói cách thứ hai cịn thể thiếu trung thực đáng phê phán Để từ chối tác giả hay tác gải nghiệp dư khó, việc từ chối tác giả lâu có uy tín khó khăn gấp bội Nếu có sai sót nhỏ cách từ chối biên tập viên dẫn đến hậu nghiêm trọng tác giả không liên kết sáng tác với nhà xuất Mảng sách văn học Việt Nam kén chọn độc giả, hầu hết độc giả trẻ thường có xu hướng đọc sách ngơn tình nước ngồi Đây áp lực với biên tập viên, đòi hỏi biên tập viên phải có óc thẩm định cao để chọn thảo có chất lượng để đưa tới bạn đọc Cái khó cho biên tập viên bên cạnh việc tìm kiếm tác phẩm ăn khách, họ kiêm việc đảm bảo số lượng phát hành với số lượng tương đối 34 không sách bị ế ảnh hưởng tới lợi nhuận nhà xuất bản, tức gián tiếp ảnh hưởng tới tác giả Trên số khó khăn mà nhà xuất mắc phải Những vấn đề cần có giải pháp hữu hiệu nhằm nâng cao, khắc phục mối quan hệ biên tập viên cộng tác viên tác giả cho mối quan hệ ngàng gắn bó chặt chẽ bền chặt Từ tạo sách có giá trị thu hút bạn đọc khơng nước mà cịn tiến xa thị trường khu vực 35 CHƯƠNG III GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC MỐI QUAN HỆ GIỮA BIÊN TẬP VIÊN VÀ CỘNG TÁC VIÊN TÁC GIẢ I Về phía nhà xuất 1.Đối với biên tập viên Đẩy mạnh công tác đào tạo, bồi dưỡng phát triển đội ngũ biên tập viên Biên tập khâu toàn hoạt động xuất bản, yếu tố định chất lượng sách, góp phấn tăng hiệu kinh tế, trị cho Nhà xuất Do địi hỏi Nhà xuất phải ln có kế hoạch phát triển đội ngũ biên tập viên, không ngừng gia tăng mặt chất lượng, số lượng quy hoạch cán biên tập Khi quy hoạch cán nhân vấn đề đào tạo, bồi dưỡng, rèn luyện, kiểm tra, quản lý khâu định Do đó, xây dựng thực quy hoạch phải gắn chặt với lãnh đạo, đạo công tác đào tạo, bồi dưỡng Chất lượng tiến độ thực kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng có vai trị trực tiếp định kết quy hoạch Xây dựng, đào tạo, bồi dưỡng khơng ngừng làm giàu thêm trí tuệ, chun mơn lĩnh trị cán biên tập nhiệm vụ quan trọng có ý nghĩa định đến phát triển nhà xuất Trong công tác đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ cho cán biên tập, cần có kế hoạch theo hướng sau: Tổ chức sinh hoạt nghiệp vụ thường kì ban giám đốc, tổng biên tập, cán quản lý ban biên tập biên tập viên Có thể ấn định quý họp lần vào ngày cuối quý, thời gian họp khoảng 30 phút đến tiếng Nội dung họp bao gồm: Phổ biến tình hình xuất ngành xuất quý, biến động xu hướng phát triển ngành xuất bản; đánh giá tổng kết mặt làm được, mặt chưa làm quý, 36 nêu rõ khuyết điểm, sai sót cơng tác biên tập hướng khắc phục Đề nhiệm vụ kế hoạch để Ban biên tập thực Có kế hoạch bồi dưỡng thường xuyên, định kỳ theo hình thức tập huấn hay mở lớp bồi dưỡng ngắn ngày với chuyên đề nhằm vào vấn đề thời sự, vấn đề nảy sinh công tác biên tập xuất bản, điểm yếu chuyên môn Những khâu , cán biên tập cịn yếu bồi dưỡng theo chun đề đặt hàng, mời chuyên gia theo tinh thần khuyết đâu bổ Đặc biệt trọng bồi dưỡng kiến thức kinh doanh tiếp thị cho biên tập viên Đây vấn đề quan trọng nhà xuất thực mơ hình doanh nghiệp Bởi lẽ, biên tập viên ngày chờ khách hàng tìm đến, chờ phận khác tìm kiếm thị trường, điều tra nhu cầu xuất để tìm kiếm đầu đầu vào cho sản phẩm Đào tạo trực tiếp (thực hành) cho cán biên tập vào nghề Hầu hết cán biên tập vào nghề, dù chưa đào tạo biên tập xuất tốt nghiệp đại học quy xuất bước vào cơng việc thực tế bỡ ngỡ Điều chứng tỏ lý thuyết thực hành khoảng cách xa Do cán trẻ vào nghề thường phải trải qua đến năm học tập độc lập cơng việc Tuy nhiên, chế kinh tế tác động, nhà xuất phải tự chi trả toàn khoản lương, chế độ đãi ngộ… nên người vào nghề học việc thời gian từ tháng đến năm, sau chuyển sang hợp đồng dài hạn, nhận định mức cơng việc, khốn số trang Đó áp lực lớn biên tập viên Khi chưa đủ kinh nghiệm thực tiễn mà phải bắt tay vào công việc hậu sai sót thiệt hại kinh tế, uy tín với độc giả điều khó tránh khỏi Do đó, với cán biên tập vào nghề, nhà xuất nên phân công đọc bông, can, phim tham gia phần việc đơn giản 37 khác đốc thúc in, đốc thúc tác giả hoàn thành thảo, đốc thúc nghệ sĩ hoàn thành bìa, ma két sách… Thực tế cơng tác biên tập chứng minh rằng, từ trình đọc bông, sửa lỗi vào nghề hiểu nhanh phong cách viết tác giả, cách biên tập người trước sửa lỗi tư tưởng, trị; cách bố cục thảo, lỗi câu từ, tả, cách thiết kế trình bày sách… Quá trình này, nhà xuất Ban biên tập cần phải tổ chức cho cán trẻ tiếp xúc gặp gỡ tác giả để họ hiểu cơng tác cộng tác viên… Có vậy, bước vào biên tập thức, biên tập viên thực tốt cơng việc Nhà xuất cẩn phải tìm chọn thảo thật kỹ,, tránh việc để lọt thảo có chất lượng Với thảo khóa thẩm định nên giao cho biên tập viên giàu kinh nghiệm biên tập Trợ cấp, hỗ trợ theo tinh thần Nghị số 471/QĐ – TTg Chính phủ hặc để cán biên tập vào nghề, cán gặp khó khăn kinh tế ổn định đời sống Hoàn thiện quy chế lương thưởng, chế quản lý nhằm khuyến khích đội ngũ biên tập lao động sản xuất hiệu Về quy chế lương thưởng, lâu nhà xuất bình thường tính định mức trả cơng lao động cho cán biên tập dựa vào tiêu chí số trang sách biên tập xuất Cách tính có ưu điểm dễ tính tốn định lương Song, nhược điểm chưa tạo động lực trực tiếp khiến cán biên tập phải chủ động tìm “đầu ra” cho sản phẩm Vì vậy, nhà xuất cần sớm hoàn thiện quy chế định mức biên tập thống loại sách sở quy định theo chuẩn mực chung, với mục đích: Đánh giá hao phí lao động người biên tập kết tinh q trình hồn thiện thảo Từ đó, xây dựng chế độ thưởng – phạt cán biên tập việc thực định mức nhằm khuyến khích cán biên tập việc tìm đầu ra, đầu vào cho sản phẩm, thực 38 thảo tốt, có chất lượng cao Tuy nhiên, xác định mức biên tập chuẩn, cần đảm bảo phù hợp với quy định chung Nhà nước; tránh cách tính đơn quy đổi theo số trang, nên áp dụng chế độ trả lương biên tập tỉ lệ thuận với số lượng đầu sách xuất Tuy nhiên, chế độ tài cán biên tập đa gắn bó với số lượng đầu sách nhà xuất cần có định giá chất lượng sách lượng in thật xác, phải gắn cơng tác biên tập với hiệu trị hiệu kinh tế thảo xuất thành sách bán thị trường để hạn chế tình trạng chạy theo khốn số trang định mức biên tập mà không trọng nội dung thảo, dẫn đến sách in không phù hợp với độc giả, không phát hành Đối với cộng tác viên tác giả Nhà xuất phải ln có sách chế độ phù hợp cho tác giả Đặc biệt tạo điều kiện, môi trường làm việc thân thiện cho biên tập viên cộng tác viên tác giả gặp gỡ, giao lưu Cộng tác viên tác giả người đưa đến cho nhà xuất nguồn thảo dồi phong phú Có thể coi tác giả cánh tay phải nhà xuất bản, khơng có họ đồng nghĩa với việc khơng có thảo Như vậy, đưa mức nhuận bút hợp lý chế độ đãi ngộ phù hợp khiến cho tác giả chuyên tâm sáng tạo đứa tinh thần gắn bó với nhà xuất lâu Khơng phải tác giả sáng tác nhuận bút song lại động lực cho tác giả sáng tạo Tác giả bỏ công sức vất vả dù họ nên nhận lại phần thưởng mà họ đáng hưởng Dù tác giả trẻ hay vào nghề nhà xuất phải ln nâng niu, coi trọng họ, sau trở thành đội ngũ sáng tác cho nhà xuất Như vậy, với cộng tác viên tiềm nhà xuất 39 nên biết cách giữ chân họ Nếu không nhân tài tuột khỏi tầm tay nhà xuất II Về phía quan chức Nhà nước nên có quan tâm sâu sắc tới tất cán ngành xuất họ người cầm chìa khóa mở cánh cổng văn hóa văn minh cho người Cịn cộng tác viên tác giả cánh tay phải nhà xuất sáng tạo tác phẩm hay có chất lượng Điều 15 Luật Xuất năm 2004 rõ: “ Biên tập nhà xuất phải có trình độ đại học trở lên, đào tạo, bối dưỡng trình độ trị, nghiệp vụ, biên tập viên có quyền nghĩa vụ đứng tên xuất phẩm, khước từ tác phẩm trái quy định pháp luật Chịu trách nhiệm trước pháp luật giám đốc nhà xuất nội dung xuất phẩm mà biên tập” Điều 19 Luật Xuất 2004: “Việc xuất bản, tái xuất phẩm phải ký hợp đồng sử dụng tác phẩm với tác giả chủ sở hữu tác phẩm theo quy định pháp luật quyền tác giả” Như Nhà nước có quan tâm tới lĩnh vực nhiều nhạy cảm Các điều luật xuất giúp rõ quyền hạn nghĩa vụ biên tập viên nhà xuất bản, làm cho guồng máy xuất vào trục quay đặn đắn Trong năm 2004, Cục xuất đề nghị nhà xuất phải có nhiệm vụ mở lớp đào tạo bồi dưỡng chuyên môn cho đội ngũ biên tập viên trẻ Bên cạnh đó, mở lớp bồi dưỡng nghiệp vụ quản lý cho giám đốc, tổng biên tập, trưởng phòng kế hoạch cho nhà xuất 40 Tuy nhiên mức độ quan tâm quan chức phải đáp ứng với nhu cầu thiết đội ngũ biên tập tạo nhiệt tình cơng việc họ Cần thiết phải xiết chặt quản lý cán biên tập tác phẩm để tạo chuẩn mực cho tác phẩm, làm sạch, nâng cao chất lượng xuất phẩm, để đưa thị trường chúng thực tác phẩm nghệ thuật độc đáo bàn tay nghệ sĩ biên tập tài hoa Bên cạnh quan chức nên ý điều chỉnh khung trả nhuận bút cho tác giả mức nhuận bút phù hợp với chất xám mà họ bỏ để sáng tạo nên đứa tinh thần Đồng thời, có cách thức tôn vinh nghề sáng tác để họ cảm thấy tự hào nghệ nghiệp từ tạo nguồn cảm hứng sáng tác động lực cho họ sáng tạo đứa tinh thần Điều Luật xuất năm 2004 “Bảo đảm quyền phổ biến tác phẩm bảo hộ quyền tác giả Nhà nước bảo đảm quyền phổ biến tác phẩm hình thức xuất phẩm thơng qua nhà xuất bảo hộ quyền tác giả Nhà nước không kiểm duyệt tác phẩm trước xuất Không quan, tổ chức, cá nhân lợi dụng quyền phổ biến tác phẩm làm thiệt hại lợi ích Nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp quan, tổ chức, cá nhân.” 41 III Đối với biên tập viên Yêu cầu biên tập viên Biên tập viên sách văn học trước hết chiến sỹ mặt trận văn hóa tư tưởng Đảng Vì vậy, họ phải nắm vững nhiệm vụ trị thời kì, nhạy bén với vấn đề trị đất nước Biên tập viên sách văn học phải có trình độ văn học, biết rung động cách nhạy cảm trước đẹp sống, nhận thức thể hình ảnh Ngồi ra, biên tập viên phải có quan điểm sách văn học đứng đắn Từ đó, có định hướng cho việc xuất sách văn học, xuất tác phẩm hay lành mạnh, tác phẩm văn học chân Qua nhạy cảm thị hiếu văn học khả phát hiện, biên tập viên tiến hành thẩm định thảo hay, sâu sắc có giá trị nhân văn Biên tập viên phải người am hiểu chuyên môn, nghiệp vụ xuất Sự hiểu biết không đơn dừng lại kiến thức văn học mà cịn hiểu biết tri thức lịch sử, khoa học kỹ thuật, hiểu biết nhiều lĩnh vực khác đời sống xã hội Ngoài ra, cịn có kiến thức bổ sung khác ngoại ngữ, tân lí, phong cách ứng xử Biên tập viên tự trau dồi kiến thức văn hóa việc đào tạo tự học hỏi thân mang tính thiết thực, phục vụ cho nghề nghiệp chuyên mơn Điều giúp họ biên tập tốt thảo, tránh sai sót nhầm lẫn để ảnh hưởng tới mối quan hệ với tác giả Bên cạnh đó, người biên tập viên nên theo học lớp kỹ mềm ứng xử, giao tiếp Điều quan trọng giúp biên tập viên giải cố bất ngờ xảy trình biên tập Họ cần phải thật khéo léo biết cách thương lượng với độc giả để họ hài lòng cách chỉnh sửa biên tập Đây kỹ quan trọng giúp biên tập viên đứng vững nghề 42 Ngồi trình độ chun mơn vững vàng biên tập viên cịn phải có yêu nghề có tinh thần trách nhiệm cao công việc Điều giúp biên tập viên việc xử lí thảo từ nguồn nâng cao chất lượng thảo Biên tập viên cần có thái độ làm việc nghiêm tuc, cần cù, tỉ mỉ, khoa học Như vậy, cán biên tập hoàn thành tốt nhiệm vụ mà nhà xuất giao phó tạo niềm tin cho tác giả giao thảo Yêu cầu biên tập viên với cộng tác viên Biên tập viê ln phải tìm hiểu đề tài lực sáng tạo cộng tác viên Việc tìm hiểu đề tài để nắm phạm vi sống phản ánh, phương thức phản ánh lựa chọn cho đề tài Tìm hiểu tác giả kĩ để nắm trình độ hiểu biết, vốn sống, khả thể hiện, phong cách sáng tạo cá nhân Từ biên tập viên tìm phương án lựa chọn tối ưu cộng tác viên cho đề tài, bước cộng tác viên cụ thể trình tổ chức xây dựng thảo IV Đối với cộng tác viên tác giả Cộng tác viên tác giả người sáng tạo thảo, thảo muốn đưa thị trường phải thơng qua bàn tay gọt giũa biên tập viên Chính mà cơng lao biên tập viên to lớn Tác giả cần biết ơn người thẩm lặng này, họ giống “chú chuột xám” chăm chỉ, chịu thương chịu khó, để đưa thị trường đứa tinh thần có chất lượng cao Nếu khơng có biên tập chưa tác phẩm hồn thiện nội dung lần hình thức Tác giả khơng nên có thái độ coi thường hay chê bai biên tập viên trình độ Thái độ làm rạn nứt mối quan hệ tốt đẹp tác giả biên tập viên Xưa có khơng tác giả kiêu căng, ngạo mạn coi người giỏi biên tập Biên tập đơn người chỉnh sửa lỗi tả vớ vẩn Song suy nghĩ sai lầm cần nhìn lại cách cơng Tác giả nên có thái độ hợp tác, thân mật với biên tập viên đứa tinh thần hoản chỉnh đạt chất lượng tốt 43 KẾT LUẬN “Sách…đưa từ phạm vi hứng thú đơn điệu, nhỏ nhặt, chật hẹp…lên sân khấu rộng lớn lịch sử hoàn cầu, văn học giới, lên vũ đài hoạt động anh hùng đấu tranh cho lí tưởng cao cả: thiện, thật, cơng lí, đẹp, hạnh phúc nhân dân, tổ quốc nhân loại” (V Vac – Te – Rốp) Như vậy, sách đời người bạn thiếu đời sống tinh thần dân tộc, người Trong thời địa ngày nay, đất nước bước cơng hiệp hóa hiệ đại hóa sách lại cần thiết hết đặc biệt sách văn học Trong sống gấp gáp, xô bồ ngày hơm sách văn học giống luồng gió mát, trận mưa xuân tưới vào tâm hồn người Nhưng để có tác phẩm biên tập viên với nỗ lực khơng ngừng phải tạo mối quan hệ tốt đẹp với tác giả để có nguồn thảo có chất lượng 44 Mối quan hệ biên tập viên với biên tập viên chặt chẽ, họ có tác động qua lại lẫn nhau, chung tay làm sản phẩm có giá trị Giữ mối quan hệ tốt đẹp nghĩa có tay chìa khóa quan trọng để tìm nguồn thảo nhà xuất cần tới Hiện số lượng thảo sách gửi tới nhà xuất Phụ nữ ngày nhiều, có thành công nhà xuất tạo uy tín lịng cộng tác viên, họ tin tưởng vào tay nghề biên tập viên nhà xuất Bên cạnh thành cơng số hạn chế cần khắc phục Qua tìm hiểu cơng tác này, tơi mạnh dạn đưa ưu điểm, tồn giải pháp cho mối quan hệ biên tập viên cộng tác viên tác giả mảng sách văn học Mong tương lai gần tồn mối quan hệ khắc phục Có vậy, nhà xuất có đứa tinh thần đạt chất lượng tốt nhất, thu hút bạn đọc với số lượng lớn, góp phần làm rực rỡ thêm cho văn học nước nhà Với thời gian kiến thức cịn hạn chế mình, tơi sâu nghiên cứu vấn đề tiểu luận Mong thời gian tới đề tài nghiên cứu cách qui mô mức độ lớn Tuy nhiên, tiểu luận suy nghĩ, tìm hiều đánh giá bước đầu Những tồn hạn chế khó tránh khỏi Vì mong đóng góp chân thành thầy cô giảng dạy Qua xin gửi lời cảm ơn chân thành tới hai giảng viên Th.s Nguyễn Lan Phương Th.s Vũ Thùy Dương trực tiếp giảng dạy hướng dẫn tơi tận tình q trình làm khóa luận -The end - 45 46 Tài liệu tham khảo Cơ sở lý luận biên tập xuất – PGS.TS Trần Văn Hải Luật xuất năm 2004 Nhà xuất Phụ nữ 55 năm – chặng đường 1957 - 2012 Tạp chí Xuất Việt Nam Đề tài nghiên cứu khoa học – Khoa Xuất (2001) Khóa luận tốt nghiệp đại học: Công tác tổ chức thảo sách văn học tình hình Nhà xuất Lao Động – Bùi Thị Phương Anh (2005) Ngoài số trang báo mạng điện tử khác 47 MỤC LỤC 48 ... số giải pháp nhằm nâng cao mối quan hệ bền chặt biên tập viên công tác cộng tác viên tác giả đời sách hay có giá trị Và lý mối quan hệ biên tập viên cộng tác viên tác giả nước ta khơng có mặt... chủ động thảo III Thực trạng công tác tổ chức cộng tác viên mối quan hệ biên tập viên với cộng tác viên tác giả NXB Phụ nữ Những thành tựu đạt Bất nhà xuất quan tâm đến công tác cộng tác viên NXB... ra, mối quan hệ họ thề chỗ biên tập viên dựa vào lực lượng cộng tác viên nịng cốt cộng tác để tác động lơi người viết, tăng cường cho đội ngũ cộng tác viên Cộng tác viên lại cầu nối để tổ chức thảo

Ngày đăng: 21/02/2022, 11:44

Mục lục

  • MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG I

  • NHỮNG KHÁI QUÁT CHUNG VỀ BIÊN TẬP VIÊN VÀ CỘNG TÁC VIÊN TÁC GIẢ

  • 1. Quan niệm về sách

  • 2. Khái niệm biên tập xuất bản

  • 3. Đề tài là gì?

  • 4.Công tác kế hoạch đề tài

  • 5. Biên tập viên là gì?

  • 6. Công tác cộng tác viên tác giả

  • II. Công tác đề tài và kế hoạch đề tài

  • 1. Vị trí, vai trò

  • 2. Nội dung lập kế hoạch đề tài

  • 2.1. Nội dung và hình thức của xuất bản phẩm sẽ xuất bản

  • 2.2. Dự đoán thị trường

  • 3.2. Luận chứng kế hoạch đề tài

  • 3.3. Quyết định và phê chuẩn kế hoạch đề tài

  • 3.4. Điều chỉnh và sửa chữa kế hoạch đề tài

  • III. Công tác tổ chức cộng tác viên

  • CHƯƠNG II

  • THỰC TRẠNG VỀ MỐI QUAN HỆ GIỮA BIÊN TẬP VIÊN VÀ CỘNG TÁC VIÊN TÁC GIẢ Ở NXB PHỤ NỮ HIỆN NAY

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan