1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tổ chức dạy học trải nghiệm nọi dung hình học trong dạy học toán lớp 4,5

118 32 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • LỜI CAM ĐOAN

  • LỜI CÁM ƠN

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC BẢNG

  • Năng lực của học sinh được hình thành thông qua HĐTN trong dạy học nội dung hình học môn Toán lớp 4,5.

  • DANH MỤC BIỂU ĐỒ

  • MỞ ĐẦU

  • 1. Lí do chọn đề tài

  • 2. Tổng quan về vấn đề nghiên cứu

  • 2.1. Trên thế giới

  • 2.2. Ở Việt Nam

  • 3. Mục đích nghiên cứu

  • 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

  • 4.1. Đối tượng nghiên cứu

  • 4.2. Phạm vi nghiên cứu

  • 5. Giả thuyết khoa học

  • 6. Phương pháp nghiên cứu

  • 7. Cấu trúc luận văn

  • CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN

  • 1.1. Cơ sở lí luận

  • 1.1.1. Một số khái niệm cơ bản

  • 1.1.2. Đặc điểm, vai trò và ý nghĩa của hoạt động trải nghiệm

  • 1.1.3. Mô hình dạy học trải nghiệm

  • 1.1.4. Xây dựng quy trình thiết kế dạy học trải nghiệm

  • 1.1.5. Các hình thức tổ chức hoạt động trải nghiệm trong dạy học môn Toán ở trường Tiểu học

  • 1.1.6. Những yêu cầu khi tổ chức dạy học trải nghiệm

  • 1.1.7. Tổng quan về nội dung hình học trong chương trình Tiểu học

  • 1.2. Cơ sở thực tiễn

  • 1.2.1. Thực trạng việc dạy và học nội dung hình học lớp 4 – 5 trong chương trình Tiểu học

  • 1.2.1.1. Đối với giáo viên

  • Hiện nay, nhiều GV khi dạy toán hình học cho học sinh đã và đang quan tâm tới các phương pháp và hình thức dạy học tích cực nhằm rèn kĩ năng cho học sinh. Song còn rất nhiều hạn chế khi áp dụng các phương pháp và hình thức này. Với toán nội dung hình học lớp 4 – 5, GV gặp không ít khó khăn trong quá trình giảng dạy: Lượng kiến thức lớn; Nhiều nội dung khó truyền đạt, hướng dẫn học sinh. Hệ thống bài tập lại phong phú và phức tạp; Chất lượng học sinh không đồng đều, cơ sở vật chất còn hạn chế,…

  • 1.2.1.2. Đối với học sinh

  • 1.2.2. Thực trạng việc tổ chức hoạt động trải nghiệm trong dạy học nội dung hình học lớp 4 - 5 ở trường Tiểu học hiện nay

  • Từ phần cơ sở lí luận đã trình bày, chúng tôi thấy cần thiết phải tổ chức các HĐTN trong quá trình dạy học nội dung hình học môn Toán lớp 4 - 5. Để thấy được thực trạng của việc tổ chức các HĐTN trong dạy học nội dung hình học Toán lớp 4 – 5, chúng tôi tiến hành phát phiếu khảo sát đối với GV và HS ở một số trường Tiểu học trên địa bàn Thành phố Hải Phòng như sau:

  • 1.2.2.1. Về phía giáo viên

  • Chúng tôi đã gửi phiếu tới 58 GV đang trực tiếp giảng dạy môn Toán lớp 4, lớp 5 tại 4 trường trên địa bàn thành phố Hải Phòng: Trường Tiểu học An Tiến, huyện An Lão; trường Tiểu học Thị Trấn An Lão, huyện An Lão; trường Tiểu học Nguyễn Văn Tố, quận Lê Chân; trường Tiểu học Thái Phiên, quận Ngô Quyền. Thời gian nhận phiếu điều tra từ 1/3/2019 đến 25/3/2019. Mục đích là tìm hiểu nhận thức của GV về vai trò và ý nghĩa của việc tổ chức các HĐTN trong nội dung hình học môn Toán lớp 4, 5. Đồng thời tìm hiểu những thuận lợi và khó khăn của GV trong quá trình tổ chức các HĐTN và từ đó đề xuất ý kiến nhằm nâng cao hiệu quả của việc tổ chức các HĐTN trong dạy học nội dung hình học Toán 4, 5. Ngoài ra, đây còn là cơ sở thực tiễn để đối chiếu lí luận, đưa ra hình thức tổ chức các HĐTN trong dạy học nội dung hình học Toán 4, 5.

  • Nội dung khảo sát bao gồm: Nhận thức của GV về sự cần thiết việc tổ chức HĐTN trong dạy học nội dung hình học Toán lớp 4, 5; Nhận thức của GV về các năng lực của HS được hình thành thông qua HĐTN nội dung hình học môn Toán lớp 4, 5; Tìm hiểu những thuận lợi và khó khăn của GV trong quá trình tổ chức HĐTN trong dạy học nội dung hình học môn Toán lớp 4, 5.

  • ( Phần nội dung phiếu khảo sát được trình bày trong phần phụ lục)

  • Kết quả khảo sát

  • a. Nhận thức của GV về sự cần thiết việc tổ chức HĐTN và các năng lực của học sinh được hình thành thông qua HĐTN trong dạy học nội dung hình học môn Toán lớp 4,5.

  • Qua điều tra phiếu khảo sát và xử lí số liệu, thu được kết quả sau:

  • Bảng 1.1: Sự cần thiết việc tổ chức HĐTN

  • trong dạy học nội dung hình học môn Toán lớp 4,5

  • Sự cần thiết việc tổ chức HĐTN

  • Đánh giá của giáo viên

  • Số lượng

  • Tỷ lệ (%)

  • Rất cần thiết

  • 43

  • 74,1%

  • Cần thiết

  • 15

  • 25,9%

  • Có cũng được, không có cũng được

  • 0

  • 0

  • Không cần thiết

  • 0

  • 0

  • Bảng 1.2: Năng lực của học sinh được hình thành thông qua HĐTN trong dạy học nội dung hình học môn Toán lớp 4,5.

  • Các năng lực của học sinh được hình thành thông qua HĐTN

  • Đánh giá của giáo viên

  • Số lượng

  • Tỷ lệ (%)

  • Năng lực giải quyết vấn đề

  • 3

  • 5,1%

  • Năng lực khám phá và sáng tạo

  • 2

  • 3,4%

  • Năng lực tính toán

  • 4

  • 6,9%

  • Năng lực giao tiếp.

  • 2

  • 3,4%

  • Năng lực hợp tác.

  • 3

  • 5,1%

  • Tất cả các năng lực trên.

  • 44

  • 76,1%

  • Kết quả khảo sát trên cho thấy tất cả các GV được chọn khảo sát thống nhất cho rằng cần thiết và rất cần thiết phải tổ chức HĐTN trong dạy học nội dung hình học môn Toán lớp 4, 5. Chúng tôi nhận thấy rằng, đa số GV đều cho rằng việc dạy học trải nghiệm nội dung hình học phát triển toàn diện cho HS tất cả các năng lực cần có của thế hệ mới. Như vậy, hầu hết các thầy cô đã nhận thức được vai trò, tầm quan trọng và ý nghĩa của HĐTN đối với HS.

  • b. Tìm hiểu những thuận lợi và khó khăn của GV trong quá trình tổ chức HĐTN trong dạy học nội dung hình học môn Toán lớp 4, 5

  • Qua khảo sát cho thấy trong quá trình dạy học, đa số các GV đều đã tổ chức cho HS học tập trải nghiệm. Trong đó: 20,7% thường xuyên, 62,1% thỉnh thoảng có sử dụng, có 17,2% GV hiếm khi tiến hành hoạt động học tập trải nghiệm. Khi tìm hiểu về những thuận lợi khi tổ chức các HĐTN, các GV đều cho rằng có những thuận lợi cơ bản như: HS tích cực, hào hứng tham gia các hoạt động; thông qua hoạt động phát hiện năng khiếu của học sinh; giáo viên có thể tiếp cận hình thức dạy học mới và tích lũy thêm kinh nghiệm giảng dạy cho mình. Khó khăn chủ yếu đối với GV là chưa biết cách tổ chức hoạt động học tập trải nghiệm linh hoạt, phù hợp với nội dung bài học để đạt được hiệu quả cao nhất. Ngoài ra, để tổ chức hoạt động cần rất nhiều thời gian chuẩn bị, đôi khi tốn kém về mặt kinh tế.

  • 1.2.2.2. Về phía học sinh

  • Chúng tôi đã gửi phiếu tới 250 em HS lớp 4 và lớp 5 tại 4 trường trên địa bàn thành phố Hải Phòng: Trường Tiểu học An Tiến, huyện An Lão; trường Tiểu học Thị Trấn An Lão, huyện An Lão; trường Tiểu học Nguyễn Văn Tố, quận Lê Chân; trường Tiểu học Thái Phiên, quận Ngô Quyền. Thời gian nhận phiếu điều tra từ 1/3/2019 đến 25/3/2019. Mục đích là tìm hiểu thái độ của HS khi học nội dung hình học môn Toán lớp 4, 5.

  • Kết luận chương 1

  • CHƯƠNG 2: XÂY DỰNG BIỆN PHÁP TỔ CHỨC

  • HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM TRONG DẠY HỌC

  • NỘI DUNG HÌNH HỌC LỚP 4 - 5

  • 2.1. Nguyên tắc xây dựng các biện pháp

  • 2.1.1. Đảm bảo mục tiêu bài học

  • 2.1.2. Dạy học trải nghiệm gắn với các tình huống từ thực tiễn đời sống và những vấn đề cần giải quyết ở địa phương

  • 2.1.3. Đảm bảo tính vừa sức, phù hợp với đặc điểm tâm sinh lí của học sinh lớp 4 – 5, điều kiện của trường lớp

  • 2.1.4. Đảm bảo sự thống nhất giữa vai trò chủ động của học sinh và vai trò định hướng của giáo viên

  • 2.2. Đề xuất một số biện pháp tổ chức hoạt động trải nghiệm trong dạy học nội dung hình học lớp 4 – 5

  • 2.2.1. Biện pháp 1: Nâng cao nhận thức về vai trò và tầm quan trọng việc tổ chức dạy - học trải nghiệm trong nhà trường Tiểu học

  • 2.2.2. Biện pháp 2: Tổ chức hoạt động trải nghiệm khi hình thành kiến thức, kĩ năng các bài toán về nhận dạng hình

  • 2.2.3. Biện pháp 3: Tổ chức hoạt động trải nghiệm khi hình thành kiến thức và rèn kĩ năng các bài toán về chu vi và diện tích các hình

  • 2.2.4. Biện pháp 4: Tổ chức hoạt động trải nghiệm khi hình thành kiến thức và rèn kĩ năng các bài toán về cắt, ghép hình

  • 2.2.5. Biện pháp 5: Tổ chức hoạt động trải nghiệm khi hình thành kiến thức và rèn kĩ năng các bài toán về hình học không gian

  • 2.2.6. Biện pháp 6: Đổi mới đánh giá học sinh tiểu học thông qua hoạt động trải nghiệm

  • Kết luận chương 2

  • CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM

  • 3.1. Mục đích thực nghiệm

  • 3.2. Nội dung thực nghiệm

  • 3.3. Tổ chức thực nghiệm sư phạm

  • 3.3.1. Đối tượng thực nghiệm

  • 3.3.2. Tiến trình thực nghiệm

  • 3.4. Đánh giá kết quả thực nghiệm

  • 3.4.1. Đánh giá định lượng

  • Bảng 3.1. Bảng tổng hợp kết quả kiểm tra sau thực nghiệm đợt 1

  • Lớp

  • Số HS

  • Điểm

  • Dưới 5

  • 5

  • 6

  • 7

  • 8

  • 9

  • 10

  • ĐC

  • 84

  • 5

  • 23

  • 10

  • 14

  • 12

  • 12

  • 8

  • TN

  • 86

  • 1

  • 13

  • 19

  • 15

  • 11

  • 15

  • 11

  • Bảng 3.2. Bảng tổng hợp kết quả kiểm tra sau thực nghiệm đợt 2

  • Lớp

  • Số HS

  • Điểm

  • Dưới 5

  • 5

  • 6

  • 7

  • 8

  • 9

  • 10

  • ĐC

  • 87

  • 4

  • 18

  • 17

  • 12

  • 17

  • 10

  • 9

  • TN

  • 90

  • 1

  • 12

  • 16

  • 15

  • 18

  • 15

  • 14

  • Bảng 3.3. Bảng tổng hợp kết quả kiểm tra sau hai đợt thực nghiệm

  • Lớp

  • Số HS

  • Điểm

  • Dưới 5

  • 5

  • 6

  • 7

  • 8

  • 9

  • 10

  • ĐC

  • 171

  • 9

  • 41

  • 27

  • 26

  • 29

  • 22

  • 17

  • TN

  • 176

  • 2

  • 22

  • 35

  • 30

  • 32

  • 30

  • 25

  • Bảng 3.4: Mức độ kết quả kiểm tra sau hai đợt thực nghiệm

  • tại hai trường Tiểu học giữa nhóm ĐC và nhóm TN

  • Lớp

  • Số

  • học sinh

  • Mức độ (%)

  • Chưa hoàn thành

  • Hoàn thành

  • Hoàn thành tốt

  • ĐC

  • 171

  • 9 bài (5,3%)

  • 123 bài (71,9%)

  • 39 bài (23,8%)

  • TN

  • 176

  • 2 bài (1,1%)

  • 119 bài (67,6%)

  • 55 bài (31,3%)

  • Mức độ kết quả kiểm tra sau hai đợt thực nghiệm tại hai trường Tiểu học giữa nhóm ĐC và nhóm TN được biểu diễn bằng biểu đồ sau:

  • Biểu đồ 3.1: Biểu đồ biểu diễn mức độ kết quả kiểm tra sau hai đợt thực nghiệm tại hai trường Tiểu học giữa nhóm ĐC và nhóm TN

  • Căn cứ vào bảng tổng hợp kết quả kiểm tra, bảng mức độ kết quả kiểm tra và biểu đồ hình cột biểu diễn mức độ kết quả kiểm tra sau hai đợt thực nghiệm tại hai trường Tiểu học, chúng tôi nhận thấy kết quả học tập của lớp TN cao hơn hẳn so với lớp ĐC. Tỷ lệ học sinh đạt điểm 6 trở lên của lớp TN (150 bài chiếm tỷ lệ 85, 7%) cao hơn so với tỷ lệ lớp ĐC (121 bài chiếm tỷ lệ 70,7%) là 15%. Nhóm lớp TN tỉ lệ chưa hoàn thành giảm 4,2% so với nhóm lớp ĐC; tỉ lệ hoàn thành tốt cao hơn lớp so với lớp ĐC là 7,5%. Như vậy, từ những số liệu thu thập được, có thể bước đầu khẳng định việc tổ chức HĐTN vào nội dung hình học lớp 4, 5 mà luận văn đưa ra ở lớp TN có ưu thế và khả quan hơn so với lớp ĐC.

  • 3.4.2. Đánh giá định tính

  • Kết luận chương 3

  • KẾT LUẬN

  • 1. Kết luận.

  • 2. Khuyến nghị.

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO UBND THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC HẢI PHÒNG NGUYỄN LAN PHƯƠNG TỔ CHỨC DẠY HỌC TRẢI NGHIỆM NỘI DUNG HÌNH HỌC TRONG DẠY HỌC TOÁN LỚP - LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC HẢI PHÒNG - 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO UBND THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC HẢI PHÒNG NGUYỄN LAN PHƯƠNG TỔ CHỨC DẠY HỌC TRẢI NGHIỆM NỘI DUNG HÌNH HỌC TRONG DẠY HỌC TOÁN LỚP - LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC CHUYÊN NGÀNH: GIÁO DỤC HỌC MÃ SỐ: 8.14.01.01 Người hướng dẫn khoa học: TS Đỗ Thị Phương Thảo HẢI PHÒNG - 2019 i LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng hướng dẫn TS Đỗ Thị Phương Thảo Các số liệu, kết luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Tơi xin cam đoan thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc phép cơng bố Hải Phịng, ngày 12 tháng 11 năm 2019 Tác giả Nguyễn Lan Phương LỜI CÁM ƠN Để thực hồn thành đề tài luận văn này, tơi nhận hỗ trợ, giúp đỡ tạo điều kiện từ nhiều trường Tiểu học thành phố Luận văn hoàn thành dựa tham khảo, học tập kinh nghiệm từ kết nghiên cứu liên quan, tạp chí chuyên ngành nhiều tác giả trường Đại học, tổ chức nghiên cứu,… Đặc biệt hợp tác cán giáo viên trường Đại học Hải Phòng, đồng thời giúp đỡ, tạo điều kiện vật chất tinh thần từ phía gia đình, bạn bè đồng nghiệp ii Trước hết, xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến Cơ – TS Đỗ Thị Phương Thảo, người hướng dẫn khoa học trực tiếp dành nhiều thời gian, công sức hướng dẫn tơi q trình thực nghiên cứu hồn thành luận văn Tôi xin trân trọng cám ơn Ban giám hiệu nhà trường, tồn thể thầy giáo tận tình truyền đạt kiến thức quý báu, giúp đỡ tơi q trình học tập nghiên cứu Tuy có nhiều cố gắng, luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót, hạn chế Tơi kính mong Q thầy cơ, chun gia, người quan tâm đến đề tài, đồng nghiệp, gia đình bạn bè tiếp tục có ý kiến đóng góp, giúp đỡ để đề tài hồn thiện Một lần xin chân thành cám ơn! Hải Phòng, ngày 12 tháng 11 năm 2019 Tác giả Nguyễn Lan Phương iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CÁM ƠN ii MỤC LỤC .iii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT vi DANH MỤC BẢNG .vii DANH MỤC BIỂU ĐỒ vii MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Tổng quan vấn đề nghiên cứu 2.1 Trên giới .3 2.2 Ở Việt Nam .4 Mục đích nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu .5 4.1 Đối tượng nghiên cứu .5 4.2 Phạm vi nghiên cứu Giả thuyết khoa học .6 Phương pháp nghiên cứu .6 Cấu trúc luận văn CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Cơ sở lí luận .7 1.1.1 Một số khái niệm .7 1.1.2 Đặc điểm, vai trò ý nghĩa hoạt động trải nghiệm .11 1.1.3 Mơ hình dạy học trải nghiệm 16 1.1.4 Xây dựng quy trình thiết kế dạy học trải nghiệm 19 1.1.5 Các hình thức tổ chức hoạt động trải nghiệm dạy học mơn Tốn trường Tiểu học .22 1.1.6 Những yêu cầu tổ chức dạy học trải nghiệm 26 1.1.7 Tổng quan nội dung hình học chương trình Tiểu học 27 iv 1.2 Cơ sở thực tiễn .31 1.2.1 Thực trạng việc dạy học nội dung hình học lớp – chương trình Tiểu học 31 1.2.2 Thực trạng việc tổ chức hoạt động trải nghiệm dạy học nội dung hình học lớp - trường Tiểu học 32 Kết luận chương 36 CHƯƠNG 2: XÂY DỰNG BIỆN PHÁP TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM TRONG DẠY HỌC NỘI DUNG HÌNH HỌC LỚP - 37 2.1 Nguyên tắc xây dựng biện pháp .37 2.1.1 Đảm bảo mục tiêu học 37 2.1.2 Dạy học trải nghiệm gắn với tình từ thực tiễn đời sống vấn đề cần giải địa phương 37 2.1.3 Đảm bảo tính vừa sức, phù hợp với đặc điểm tâm sinh lí học sinh lớp – 5, điều kiện trường lớp .38 2.1.4 Đảm bảo thống vai trò chủ động học sinh vai trò định hướng giáo viên 38 2.2 Đề xuất số biện pháp tổ chức hoạt động trải nghiệm dạy học nội dung hình học lớp – 39 2.2.1 Biện pháp 1: Nâng cao nhận thức vai trò tầm quan trọng việc tổ chức dạy - học trải nghiệm nhà trường Tiểu học 39 2.2.2 Biện pháp 2: Tổ chức hoạt động trải nghiệm hình thành kiến thức, kĩ toán nhận dạng hình 41 2.2.3 Biện pháp 3: Tổ chức hoạt động trải nghiệm hình thành kiến thức rèn kĩ tốn chu vi diện tích hình 47 2.2.4 Biện pháp 4: Tổ chức hoạt động trải nghiệm hình thành kiến thức rèn kĩ tốn cắt, ghép hình 52 2.2.5 Biện pháp 5: Tổ chức hoạt động trải nghiệm hình thành kiến thức rèn kĩ tốn hình học không gian 57 v 2.2.6 Biện pháp 6: Đổi đánh giá học sinh tiểu học thông qua hoạt động trải nghiệm .63 Kết luận chương 67 CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 68 3.1 Mục đích thực nghiệm 68 3.2 Nội dung thực nghiệm 68 3.3 Tổ chức thực nghiệm sư phạm .68 3.3.1 Đối tượng thực nghiệm .68 3.3.2 Tiến trình thực nghiệm 69 3.4 Đánh giá kết thực nghiệm 70 3.4.1 Đánh giá định lượng 70 3.4.2 Đánh giá định tính .72 Kết luận chương 74 KẾT LUẬN 75 Kết luận .75 Khuyến nghị 75 TÀI LIỆU THAM KHẢO .78 vi DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt HS GV HĐTN ĐC TN Giải thích Học sinh Giáo viên Hoạt động trải nghiệm Đối chứng Thực nghiệm DANH MỤC BẢNG Số hiệu Tên bảng Trang bảng 1.1 1.2 3.1 3.2 3.3 Sự cần thiết việc tổ chức HĐTN dạy học nội dung hình học mơn Tốn lớp 4,5 Năng lực học sinh hình thành thơng qua HĐTN dạy học nội dung hình học mơn Tốn lớp 4,5 Bảng tổng hợp kết kiểm tra sau thực nghiệm đợt Bảng tổng hợp kết kiểm tra sau thực nghiệm đợt Bảng tổng hợp kết kiểm tra sau hai đợt thực nghiệm 34 34 71 71 71 vii 3.4 Mức độ kết kiểm tra sau hai đợt thực nghiệm hai trường Tiểu học nhóm ĐC nhóm TN 71 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Số hiệu Tên hình biểu đồ Trang Biểu đồ biểu diễn mức độ kết kiểm tra sau hai đợt 3.1 thực nghiệm hai trường Tiểu học nhóm ĐC nhóm TN 71 cần lưu ý đổi số đo đơn vị để - H nêu: số đo phải tính đơn vị đo, c Bài 3: – 6’ - Chấm Đ/s - Chữa: soi + Vì phần a em lại cho S? + Vì phần b em cho Đ? - H đọc thầm, nêu y/c - Nhận xét, chốt đáp án - H làm SGK - Đổi chéo KT => Chốt: Hình thoi có đường chéo - Trình bày chiều rộng hình chữ nhật, - HS nêu đường chéo chiều dài hình chữ - HS nêu nhật diện tích hình thoi nửa diện tích hình chữ nhật Củng cố, dặn dị: 2- 3’ - Muốn tính diện tích hình thoi em làm nào? - Thi kể tên đồ vật, vật dụng mà em - H nêu: Diện tích hình thoi biết có dạng hình thoi? tích độ dài hai đường chéo chia cho (cùng đơn vị đo) - H nêu theo dãy: Câu đối, tranh thư pháp, gương, biển - GV nhận xét tiết học báo giao thông, khăn trải bàn, mặt đồng hồ, thảm trải nhà, họa tiết trang trí đồ vật, vật dụng sống, PHỤ LỤC BÀI DẠY THỰC NGHIỆM 3: THỂ TÍCH HÌNH HỘP CHỮ NHẬT (Tiết 114) - Toán I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Có biểu tượng thể tích hình hộp chữ nhật - Biết tính thể tích hình hộp chữ nhật Kĩ năng: Biết vận dụng cơng thức tính thể tích hình hộp chữ nhật để giải tập liên quan Thái độ: u thích mơn học Năng lực: - Năng tư chủ tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề sáng tạo - Năng lực tư lập luận tốn học, lực mơ hình hoá toán học, lực giải vấn đề toán học, lực giao tiếp toán học, lực sử dụng cơng cụ phương tiện tốn học II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC - Giáo án điện tử, máy soi - Hình hộp chữ nhật suốt, có nắp III HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC Hoạt động thầy Hoạt động trò Kiểm tra cũ: GV đưa mơ hình hình - HS lên chỉ, trả lời: hộp chữ nhật, yêu cầu HS lên chỉ, trả lời theo câu hỏi: - Hình hộp chữ nhật có mặt? Là + Hình hộp chữ nhật có mặt mặt nào? gồm mặt đáy, bốn mặt bên - Hình hộp chữ nhật có kích thước? + Hình hộp chữ nhật có Là kích thước nào? kích thước: chiều dài, chiều rộng, chiều cao - Hình hộp chữ nhật có cạnh, + Hình hộp chữ nhật có đỉnh? đỉnh, 12 cạnh - GV nhận xét, tuyên dương HS - Nhận xét, bổ sung Bài mới: a Giới thiệu bài: - 2’ Thể tích hình hộp chữ nhật – Ghi bảng - H nhắc tên b Hình thành kiến thức:12 – 13’ Tổ chức hoạt động trải nghiệm Bước 1: Đưa tình trải nghiệm - GV đưa ví dụ: Tính thể tích hình hộp chữ - H đọc đề tốn nhật có chiều dài 20cm, chiều rộng 16cm chiều cao 10cm (màn hình) + Để tính thể tích hình hộp chữ nhật - Để tính thể tích hình hộp cm3, ta làm nào? chữ nhật xăng-timét khối, ta cần tìm số hình lập phương 1cm3 xếp đầy hộp Bước 2: Trải nghiệm phương tiện trực quan - GV y/c HS thảo luận nhóm theo phiếu - H thảo luận nhóm 4, thực tập: hành phương tiện trực Xếp hình lập phương 1cm3 vào đủ quan, thống nội dung, lớp hộp hình hộp chữ nhật phát làm phiếu BT Tìm số hình lập phương 1cm3 xếp đầy lớp Tìm số hình lập phương xếp đầy vào hình hộp chữ nhật Tính thể tích hình hộp chữ nhật? - GV quan sát, giúp đỡ - GV u cầu nhóm trình bày? - Đại diện nhóm trình bày: (thao tác đồ dùng) + Đếm số hình lập phương lớp: 20 x 16 = 320 (hình lập phương 1cm3) + Cần 10 lớp thể để lấp đầy hình hộp chữ nhật tổng số hình lập phương là: 320 x 10 = 3200 (hình lập phương 1cm3) + Thể tích hình hộp chữ nhật: 20 x 16 x 10 = 3200 (cm3) - Nhận xét, chốt kết - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung Bước 3: Nhận xét, rút kết luận, cơng thức - Muốn tính thể tích hình hộp chữ nhật , ta - Muốn tính thể tích hình hộp làm nào? chữ nhật ta lấy chiều dài nhân với chiều rộng nhân với chiều cao (cùng đơn vị đo) - Gọi V thể tích hình hộp chữ nhật, a - V = a x b x c (H ghi bảng chiều dài, b chiều rộng, c chiều cao con) hình hộp chữ nhật, nêu cơng thức tính thể tích hình hộp chữ nhật? - Nhận xét, chốt cơng thức : - G ghi bảng : V = a x b x c - H nhắc lại (dãy) c Luyện tập – Thực hành: *Bài 1: – 6’ - Đọc thầm, nêu yêu cầu - Chấm Đ/s - H làm nháp – KT nhóm - Chữa: soi - Trình bày – Chia sẻ: + Cách làm? + Câu trả lời, phép tính? + Đơn vị? - Nhận xét, chốt đáp án => Chốt: Muốn tính thể tích hình hộp chữ - Muốn tính thể tích hình hộp nhật em làm nào? chữ nhật ta lấy chiều dài nhân với chiều rộng nhân với chiều cao (cùng đơn vị đo) *Bài 2: – 8’ - Đọc thầm, nêu y/c - Khối gỗ cho có dạng hình gì? - H nêu: Khối gỗ cho khơng có dạng hình khối học - Muốn tính thể tích khối gỗ em làm - H nêu: chia khối gỗ dạng nào? hình khối học, cộng thể tích với - Y/c HS vận dụng kiến thức học, giải - H làm cá nhân, thảo luận tốn? N4, làm bảng nhóm - Chấm Đ/s - Chữa: bảng nhóm - Đại diện trình bày: Chia khối gỗ thành khối gỗ có dạng hình hộp chữ nhật có kích thước:… + Tính thể tích khối, cộng lại với - Các nhóm khác nx,bổ sung - G nhận xét cách làm, chốt kết => Chốt: Khi tính thể tích khối khơng có hình dạng giống khối học, cần đưa hình dạng khối học để giải tốn *Bài 3: – 6’ - Đọc thầm, nêu y/c - Chấm Đ/s - Làm - Trao đổi nhóm - Chữa: soi - Đọc làm - Nhận xét làm + Vì để tính thể tích hịn đá em lại - H nêu lấy thể tích nước lúc sau trừ thể tích nước lúc ban đầu? - Nhận xét, chốt giải => Chốt: Muốn tính thể tích hình hộp chữ - H nêu nhật em làm nào? Củng cố, dặn dò: – 3’ - Nhận xét tiết học PHỤ LỤC BÀI DẠY THỰC NGHIỆM 4: THỂ TÍCH HÌNH LẬP PHƯƠNG (Tiết 115) - Tốn I MỤC TIÊU: Kiến thức: Biết cơng thức tính thể tích hình lập phương Kĩ năng: Biết vận dụng cơng thức tính thể tích hình lập phương để giải số tập liên quan Thái độ: Cẩn thận, xác Năng lực: - Năng tư chủ tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề sáng tạo - Năng lực tư lập luận toán học, lực mơ hình hố tốn học, lực giải vấn đề toán học, lực giao tiếp toán học, lực sử dụng công cụ phương tiện toán học II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC - Giáo án điện tử, máy soi, mơ hình trực quan hình lập phương số hình lập phương có cạnh 1cm III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Hoạt động thầy Khởi động: – 5’ Hoạt động trò - Cho HS tổ chức trò chơi "Bắn tên" với - HS chơi trò chơi câu hỏi: + Nêu đặc điểm hình lập phương? - mặt hình vng + Hình lập phương có phải trường hợp - Có kích thước: chiều dài, đặc biệt hình hộp chữ nhật? chiều rộng, chiều cao + Viết cơng thức tính thể tích hình hộp chữ - V = a x b x c (cùng đơn vị đo) nhật? - Nhận xét - HS nhận xét Bài mới: a Giới thiệu bài: – 2’ - GV giới thiệu: Thể tích hình lập phương - H nhắc tên - Ghi bảng b Hình thành kiến thức: 13 – 15’ Tổ chức hoạt động trải nghiệm Bước 1: Đưa tình trải nghiệm - GV đưa ví dụ: Tính thể tích hình lập - H đọc đề tốn phương có cạnh 3cm (màn hình) + Để tính thể tích hình lập phương - Để tính thể tích hình lập cm3, ta làm nào? phương xăng-ti-mét khối, ta cần tìm số hình lập phương 1cm3 xếp đầy hộp Bước 2: Trải nghiệm phương tiện trực quan - GV y/c HS thảo luận nhóm theo phiếu - H thảo luận nhóm 4, thực tập: hành phương tiện trực Xếp hình lập phương 1cm3 vào đủ quan, thống nội dung, làm lớp hộp hình lập phương phát phiếu BT Tìm số hình lập phương 1cm3 xếp đầy lớp Tìm số hình lập phương xếp đầy vào hình lập phương Tính thể tích hình lập phương? - GV quan sát, giúp đỡ - GV yêu cầu nhóm trình bày? - Đại diện nhóm trình bày: (thao tác đồ dùng) + Đếm số hình lập phương lớp: x = (hình lập phương 1cm3) + Cần lớp thể để lấp đầy hình lập phương Tổng số hình lập phương là: x = 27 (hình lập phương 1cm3) + Thể tích hình lập phương là: 27 (cm3) - Nhận xét, chốt kết - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung Bước 3: Nhận xét, rút kết luận, cơng thức - Hình lập phương trường hợp đặc biệt - H nêu: Khi kích thước hình hộp chữ nhật kích thước chiều dài, chiều rộng chiều chiều dài, chiều rộng chiều cao hình cao hình hộp chữ nhật hộp chữ nhật với nhau? - Em vận dụng trường hợp đặc biệt - H viết b/c: x x = 27 hình hợp chữ nhật lên bảng viết cách tính (cm3) thể tích hình lập phương có cạnh 3cm? - Muốn tính thể tích hình lập phương, ta - Muốn tính thể tích hình lập làm nào? phương ta lấy cạnh nhân với cạnh nhân với cạnh (cùng đơn vị đo) - Gọi V thể tích hình lập phương, a độ - H ghi bảng con: dài cạnh hình lập phương, nêu V=axaxa cơng thức tính thể hình lập phương? - Nhận xét, chốt công thức : - G ghi bảng : V = a x a x a - H nhắc lại (dãy) c Thực hành – Luyện tập: *Bài 1: – 6’ - Đọc thầm, nêu y/c - Chấm Đ/s - Làm SGK – KT nhóm - Chữa: Trị chơi : Ai nhanh + G phổ biến luật chơi, cách chơi: Chia lớp thành đội, xếp thành hàng dọc Mỗi thành viên đội lên điền kết - H lắng nghe vào bảng đội thời gian phút Đội điền nhanh, giành chiến thắng Mỗi bạn điền vào ô trống, bạn vi phạm bị loại khỏi trò chơi - Tham gia chơi - Nhận xét, tổng kết trị chơi ? Vì em điền số 2,25m2 vào ô - H giải thích cách làm trống này? ? Tại trống số em điền dm2 ? Nêu cách tìm độ dài cạnh trống thứ 7? ? Để tìm thể tích trống thứ 12 em làm nào? - H nêu => Chốt: Em vận dụng kiến thức để thực 1? - Lưu ý quan sát kĩ để viết đơn vị đo - Đọc thầm, nêu y/c *Bài 2: – 6’ - Làm nháp – KT nhóm - Chấm Đ/s - Trình bày – Chia sẻ cách làm - Chữa: soi - Nhận xét - H nêu: tính thể tích hình => Chốt: Em vận dụng kiến thức để lập phương thực 2? - H nêu Muốn tính thể tích hình lập phương em làm nào? - Đọc thầm, nêu y/c *Bài 3: – 7’ - Làm - KT nhóm - Chấm Đ/s - Trình bày – Nhận xét - Chữa: soi - H nêu: Vì em áp dụng cơng + Vì phép tính thứ em lại lấy x thức tính thể tích hình hộp chữ x 9? nhật - Vì dộ dài cạnh hình lập + Để tìm độ dài cạnh hình lập phương trung bình cộng phương em lại lấy : (8 + + 9) : 3? ba kích thước hình hộp chữ nhật - Nhận xét - H nêu => Chốt: Em vận dụng kiến thức để thực 3? - H nêu ? Muốn tính thể tích hình hộp chữ nhật, hình lập phương em làm Củng cố - dặn dò: – 3’ - Nhận xét tiết học PHỤ LỤC BÀI KIỂM TRA SAU ĐỢT THỰC NGHIỆM LẦN (LỚP 4) (Thời gian làm bài: 40 phút) Bài 1: (1 điểm) Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời Trong phát biểu sau, phát biểu nhất? A Hình thoi có góc hai đường chéo vng góc với B Hình thoi có góc vng C Hình thoi có hai cặp cạnh đối diện song song bốn cạnh D Hình thoi hình chữ nhật đặc biệt Bài 2: (2 điểm) Đúng ghi Đ, sai ghi S Trong hình có tất cả: A hình bình hành …… C hình chữ nhật …… B hình chữ nhật D hình thoi ……… Bài : (2 điểm) Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời Một hình thoi có chiều cao 12cm độ dài đáy Diện tích hình thoi là: A 96cm2 Bài 4: (2,5 điểm) B 192cm2 C 54cm2 D 108cm2 Một vườn hoa hình thoi có tổng độ dài hai đường chéo 17m Tính diện tích vườn hoa hình thoi Biết đường chéo dài dài đường chéo ngắn 3m Bài 5: (2,5 điểm) Cho hình thoi có diện tích diện tích hình vng cạnh 9cm Biết đường chéo hình thoi độ dài cạnh hình vng Tính độ dài đường chéo cịn lại hình thoi PHỤ LỤC BÀI KIỂM TRA SAU ĐỢT THỰC NGHIỆM LẦN (LỚP 5) (Thời gian làm bài: 40 phút) Bài 1: (2 điểm) Một bể nước có dạng hình hộp chữ nhật có kích thước lịng bể là: chiều dài 2m, chiều rộng 1,2m, chiều cao 1,4m Hỏi bể chứa lít nước? (1dm3 =1l) Bài 2: (2 điểm) Một hình hộp chữ nhật có diện tích xung quanh 600cm2, chiều cao 10cm, chiều dài chiều rộng 6cm Tính thể tích hình hộp chữ nhật Bài 3: (2 điểm) Tính thể tích hình lập phương biết hiệu diện tích tồn phần diện tích xung quanh 162dm2 Bài 4: (2 điểm) Một bể cá hình hộp chữ nhật có kích thước lòng bể là: chiều dài 2,5m, chiều rộng 1,8m, mức nước có bể cao 0,6m Người ta thả vào bể hịn đá làm hịn non mức nước bể cao 0,7m Tính thể tích phần non ngập nước Bài 5: (2 điểm) Một hình hộp chữ nhật hình lập phương tích Cạnh hình lập phương chiều cao hình hộp chữ nhật Biết hình hộp chữ nhật có chiều dài 12cm, chiều rộng 3cm, tính thể tích hình ... đoan thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc phép cơng bố Hải Phịng, ngày 12 tháng 11 năm 2019 Tác giả Nguyễn Lan Phương LỜI CÁM ƠN Để thực hoàn thành đề tài luận văn này, nhận hỗ trợ, giúp... dẫn khoa học: TS Đỗ Thị Phương Thảo HẢI PHÒNG - 2019 i LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng hướng dẫn TS Đỗ Thị Phương Thảo Các số liệu, kết luận văn trung thực chưa cơng... HỌC HẢI PHÒNG NGUYỄN LAN PHƯƠNG TỔ CHỨC DẠY HỌC TRẢI NGHIỆM NỘI DUNG HÌNH HỌC TRONG DẠY HỌC TOÁN LỚP - LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC CHUYÊN NGÀNH: GIÁO DỤC HỌC MÃ SỐ: 8 .14. 01.01 Người hướng

Ngày đăng: 21/02/2022, 09:44

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w