Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 14 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
14
Dung lượng
126 KB
Nội dung
MỤC LỤC Trang Mở đầu…… …… 1.1 Lí chọn đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu ………… 1.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu ……………………………………………… .2 Nội dung sáng kiến kinh nghiệm 2.1 Cơ sở lý luận ……………… 2.2 Thực trạng vấn đề 2.3 Các biện pháp tổ chức thực 2.4 Hiệu đề tài ……………… 11 Kết luận đề nghị 12 3.1 Kết luận: 12 3.2 Kiến nghị .12 Mở đầu 1.1 Lí chọn đề tài Khổng Tử (551 – 479 TCN) nói: “Những tơi nghe, tơi qn Những tơi thấy, tơi nhớ Những tơi làm, tơi hiểu” Nghị Hội nghị Trung ương khóa XI đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo nêu: “Tiếp tục đổi mạnh mẽ phương pháp dạy học theo hướng đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo vận dụng kiến thức, kỹ người học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt chiều, ghi nhớ máy móc Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo sở để người học tự cập nhật đổi tri thức, kỹ năng, phát triển lực Chuyển từ học chủ yếu lớp sang tổ chức hình thức học tập đa dạng, ý hoạt động xã hội, ngoại khóa, nghiên cứu khoa học Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin truyền thông dạy học”[3] Luật Giáo dục Việt Nam, điều 28.2 rõ “Phương pháp giáo dục phổ thơng phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động sáng tạo học sinh; phù hợp với đặc điểm lớp học, rèn luyện kỹ vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh”[2] Vì vậy, dạy học trải nghiệm cần thiết giúp người học tích cực, chủ động việc lĩnh hội kiến thức mang kiến thức phục vụ đời sống thực tiễn Chương trình giáo dục phổ thơng 2018 triển khai tập huấn Etep, nội dung dạy học trải nghiệm thực tế trọng Mơn Tốn lớp 10 nhằm trang bị cho em kiến thức sở tảng chương trình Tốn THPT Phương pháp giáo dục mơn Tốn theo chương trình giáo dục phổ thơng thực có trọng theo hướng tăng cường hoạt động trải nghiệm cho học sinh, gắn học Toán với thực tiễn địa phương, đất nước, giới; vận dụng kiến thức vào việc giải vấn đề môi trường, kinh tế - xã hội địa phương, từ phát triển nhận thức, kĩ năng, hình thành phẩm chất, lực môn đặc thù lực chung Do vậy, việc yêu cầu học sinh nắm vững kiến thức khoa học Toán, gắn với vận dụng kiến thức vào đời sống thực tiễn cần thiết Đối với học sinh trường miền núi THPT Quan Hóa, việc tổ chức hoạt động trải nghiệm học tập vấn đề giải tam giác ứng dụng thực tế cho học sinh quan trọng thực tế gia đình, địa phương em có ruộng bậc thang, núi non, sông suối việc đo đạc trực tiếp khó khăn nhân dân, gia đình học sinh, thân học sinh học chút kiến thức sách gặp nhiều khó khăn việc áp dụng vào đo đạc thực tế Từ trăn trở nghề mạnh dạn tổ chức hoạt động trải nghiệm cho học sinh lớp 10 dạy vấn đề giải tam giác ứng dụng thực tế nhằm đưa kiến thức từ môn học vào đời sống thực tiễn gia đình địa phương, tơi mong muốn chia sẻ với đồng nghiệp đề tài sáng kiến kinh nghiệm: “Tổ chức hoạt động trải nghiệm ứng dụng giải tam giác vào việc đo đạc- Hình học 10 nhằm nâng cao hứng thú học Toán cho hoc sinh trường THPT Quan Hóa” 1.2 Mục đích nghiên cứu Góp phần đổi phương pháp dạy học theo yêu cầu chương trình phổ thơng mới, nâng cao hiệu dạy học mơn Tốn, tạo hứng thú mơn học, khắc sâu kiến thức, phát huy tính tự giác, độc lập sáng tạo học sinh Thiết kế, xây dựng tổ chức hoạt động trải nghiệm dạy học vấn đề giải tam giác ứng dụng thực tế - Hình học 10 nhằm nâng cao kĩ sử dụng hợp lí cơng cụ Tốn học vào giải vấn đề thực tế cho học sinh địa phương 1.3 Đối tượng nghiên cứu - Cách tổ chức hoạt động trải nghiệm dạy học Toán - Học sinh lớp 10 trường trung học phổ thơng Quan Hóa - Nội dung 3, mục Hình học 10 1.4 Phương pháp nghiên cứu 1.4.1 Phương pháp nghiên cứu lý thuyết - Nghiên cứu tài liệu công trình nghiên cứu đổi PPDH theo hướng tổ chức hoạt động trải nghiệm, sáng tạo - Nghiên cứu Hình học 10: Vấn đề giải tam giác vào việc đo đạc - Nghiên cứu sở lý luận tổ chức hoạt động trải nghiệm - Nghiên cứu sở việc vận dụng kiến thức giải tam giác vào việc đo đạc 1.4.2 Phương pháp chuyên gia Gặp gỡ, trao đổi, tiếp thu ý kiến lãnh đạo quan địa phương: Phòng tài nguyên môi trường, Khu bảo tồn thiên nhiên Pù Hu, trạm khí tượng thủy văn để tham khảo ý kiến làm sở cho việc nghiên cứu đề tài 1.4.3 Phương pháp thực tập sư phạm Thực nghiệm sư phạm trường THPT Quan Hóa, tiến hành theo quy trình đề tài nghiên cứu khoa học giáo dục để đánh giá hiệu đề tài nghiên cứu 1.4.4 Phương pháp thống kê toán học Sử dụng phương pháp để thống kê, xử lý, đánh giá kết thu Nội dung sáng kiến kinh nghiệm 2.1 Cơ sở lý luận 2.1.1 Khái niệm hoạt động học tập trải nghiệm Trải nghiệm trình nhận thức, khám phá đối tượng việc tương tác với đối tượng thông qua thao tác vật chất bên ngồi (nhìn, sờ, nếm, ngửi ) q trình tâm lý bên (chú ý, ghi nhớ, tư duy, tưởng tượng) Thơng qua đó,chủ thể học hỏi, tìm tịi, sáng tạo, tiếp thu, tích lũy kinh nghiệm cho thân hoàn thiện kĩ sống[1] Học tập trải nghiệm trình học tập mà người học tham gia trải nghiệm thực tế, sau phản ánh, tổng kết lại để tăng cường hiểu biết, phát triển kỹ năng, định hình giá trị sống phát triển tiềm thân, tiến tới đóng góp tích cực cho cộng đồng xã hội 2.1.2 Tác dụng hoạt động học tập trải nghiệm - Giáo dục nhận thức: hoạt động trải nghiệm giúp HS củng cố, đào sâu, mở rộng tri thức học lớp, giúp HS vận dụng tri thức học vào giải vấn đề thực tiễn đời sống đặt theo phương châm học đôi với hành, lí thuyết gắn liền với thực tiễn - Rèn luyện kĩ năng: hoạt động trải nghiệm rèn luyện cho HS khả tự quản, kĩ tổ chức, điều khiển, làm việc theo nhóm, ngồi cịn góp phần phát triển kĩ giao tiếp, giải vấn đề - Giáo dục tinh thần thái độ: hoạt động trải nghiệm tạo hứng thú học tập, khơi dậy lòng ham hiểu biết, lơi HS tự giác tham gia nhiệt tình hoạt động, phát huy tính tích cực, nỗ lực HS - Rèn luyện lực tư duy, hoạt động trải nghiệm rèn luyện cho HS loại tư duy: Tư logic; Tư trừu tượng; Tư kinh nghiệm; Tư phân tích; Tư tổng hợp; Tư sáng tạo - Khi chủ động tham gia tích cực vào q trình học, học sinh rèn luyện tính kỷ luật Học sinh học kỹ sống mà sử dụng lặp lặp lại qua tập, hoạt động, từ tăng cường khả ứng dụng kỹ vào thực tế Với phương pháp học thông qua trải nghiệm luyện cho học sinh kiến thức kĩ học tập, tìm tịi, phân tích áp dụng thực tiễn Nhờ vậy, em có kho tàng kiến thức vững chắc, trang bị cho thân kĩ xã hội cách toàn diện 2.1.3 Đặc điểm hoạt động học tập trải nghiệm Học tập trải nghiệm hoạt động thân người học Thơng qua trải nghiệm giúp học sinh chủ động, sáng tạo học tập Học sinh học thuộc lòng kiến thức sách mà rèn luyện óc quan sát, cách miêu tả, vấn, cách thu thập tài liệu, thảo luận xử lí thơng tin Học tập trải nghiệm có đặc điểm sau: - Hoạt động học tập trải nghiệm mang tính xã hội – địa phương: Khi tham gia trải nghiệm, học sinh tiếp xúc, gặp gỡ, đối mặt với thiên nhiên, người thực tế địa phương - Tính linh hoạt nội dung hình thức: Học tập trải nghiệm khơng tổ chức trường mà cịn thơng qua hoạt động bên ngồi trường với hình thức đa dạng, sáng tạo - Hoạt động trải nghiệm hướng đến giá trị nhân văn: Để hoàn thành nhiệm vụ, học sinh cần tương trợ, giúp đỡ hoạt động - Việc tổ chức hoạt động trải nghiệm có hướng dẫn GV Trên sở đó, HS u thích cơng việc, hoạt động tích cực, có hiệu phát triển lực - Số lượng HS tham gia khơng hạn chế, theo nhóm tập thể đơng người Trong điều kiện cho phép huy động HS tồn trường tham gia, khơng phân biệt trình độ HS - Có kế hoạch cụ thể mục đích, nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức, lịch hoạt động cụ thể thời gian thực - Kết hoạt động trải nghiệm HS không đánh giá điểm số mà đánh giá thơng qua tính tích cực, sáng tạo HS sản phẩm q trình hoạt động Ngồi ra, kết hoạt động đánh giá cách công khai thông qua GV HS 2.1.4 Nguyên tắc tổ chức học tập trải nghiệm mơn Tốn Ngun tắc 1: Đảm bảo mục tiêu dạy học Xác định mục tiêu giáo dục hoạt động, gồm có: mục tiêu kiến thức; mục tiêu kĩ yêu cầu phát triển lực, trí tuệ; mục tiêu thái độ, tình cảm Mục tiêu hoạt động dự kiến trước kết hoạt động Các mục tiêu hoạt động cần phải rõ ràng, cụ thể phù hợp; phản ánh mức độ cao thấp yêu cầu đạt tri thức, kĩ năng, thái độ định hướng giá trị Nguyên tắc 2: Đảm bảo tính khoa học Căn vào nội dung chương trình, mục tiêu dạy học tình hình thực tế dạy học theo phân phối chương trình mơn, đặc điểm HS điều kiện GV nhà trường để định hướng hoạt động trải nghiệm Nguyên tắc 3: Đảm bảo tính sư phạm Hoạt động trải nghiệm cần đảm bảo tính vừa sức, phù hợp với tâm sinh lí học sinh, phải mang tính đặc trưng mơn học, gần gũi với cách suy nghĩ, nhu cầu, sở thích học sinh Nguyên tắc 4: Đảm bảo tính thực tiễn Hoạt động trải nghiệm cần gắn với thực tiễn sống có tính ứng dụng cao, học sinh học thực tiễn thực tiễn Nguyên tắc 5: Đảm bảo tính đa dạng, phong phú Cần tạo nhiều hoạt động cho học sinh trải nghiệm, từ rút kiến thức vận dụng sáng tạo vào tình 2.1.5 Vai trị giáo viên tổ chức học tập trải nghiệm mơn Tốn - Ln theo dõi trình HS thực nhiệm vụ để giúp đỡ kịp thời, đặc biệt tình phát sinh ngồi dự kiến, kịp thời điều chỉnh nội dung diễn không kế hoạch - Đối với hoạt động diễn quy mơ lớn khối lớp, trường GV đóng vai trò người tổ chức, điều khiển hoạt động Đồng thời GV phải người trọng tài để tổ chức cho HS tham gia tranh luận hay bảo vệ ý kiến nội dung hoạt động - Đối với hoạt động diễn quy mơ nhỏ tổ, nhóm, lớp HS cần HS hồn tồn tự chủ việc tổ chức thực nhiệm vụ giao, GV có vai trị hướng dẫn HS gặp khó khăn việc khơng xử lí - Sau đợt tổ chức hoạt động trải nghiệm GV phải đánh giá, rút kinh nghiệm để điều chỉnh nội dung, hình thức phương pháp cho hợp lí để tổ chức đợt trải nghiệm sau đạt kết cao 2.1.6 Kỹ thuật dạy - học qua trải nghiệm Quy trình dạy - học qua trải nghiệm thể “Vịng tuần hồn” theo mơ hình bước khép kín đây: GV điều hành lớp; HS thảo luận nhóm, làm tập, đóng vai, trị chơi mơ ; HS thơng báo kết quả, cảm tưởng, phản ứng phát cách giải vấn đề; HS GV phân tích theo hướng: ai, gì, đâu, nào, ; GV khái quát hóa kiến thức đúc kết học hướng vận dụng kiến thức vào thực tế 2.1.7 Các hình thức thường vận dụng dạy học trải nghiệm là: - Thảo luận nhóm: Nhiệm vụ cụ thể GV giúp đỡ, dẫn dắt HS, làm nảy sinh tri thức HS Trong học, GV nêu tình huống, học sinh đặt tình cảm thấy cón vấn đề cần giải Các em phải tự tìm phương pháp hy vọng giải vấn đề, cuối phải tìm phương pháp tối ưu Sau HS thảo luận, trao đổi với đến kết luận phù hợp với ý đồ giáo viên, tài liệu - Nghiên cứu tình huống: Có nhiều cách dạy học tình huống: dùng đọc ( sách, báo) làm ví dụ minh họa mở rộng vấn đề cho đề mục lý thuyết.; dùng vài tình lớn để giảng dạy - Đóng vai, trị chơi: GV hướng dẫn học sinh đóng vai tham gia số trị chơi để giải số tình thực tế - Học tập từ thực tế: Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát thực tế, ghi chép vấn đề có liên quan đến nội dung học tập, sau trao đổi, chia sẻ với bạn giáo viên để đến kết luận - Tất nhiên tùy tính chất mơn học quy mơ lớp học mà sử dụng kỹ thuật nêu cách linh hoạt hiệu 2.1.8 Những điều kiện cần thiết để tổ chức dạy - học theo hướng trải nghiệm - Thứ nhất, cần có đủ điều kiện phương tiện giảng dạy tiến tiến trang thiết bị đại phịng thí nghiệm, phương tiện nghe nhìn, học cụ, thư viện với đầy đủ tài liệu - Thứ hai, qui mô lớp học phải hợp lý, không đông học sinh, đảm bảo để giáo viên quán xuyến, theo dõi, hỗ trợ học sinh cách tốt - Thứ ba, cần có thay đổi giáo viên, thân giáo viên phải thường xuyên học tập, nâng cao trình độ, có vốn hiểu biết kỹ giải thắc mắc học sinh nảy sinh trình học tập thực tế 2.1.9 Các bước tổ chức hoạt động học tập trải nghiệm Bước - Kinh nghiệm có sẵn: Kinh nghiệm có sẵn hiểu kết trình sau học sinh đọc tài liệu, xem video, hay từ thực tế sống, qua số học tích lũy từ trước học sinh xâu kết, gợi nhớ lại biến thành nguyên liệu học tập Đây bước khởi đầu trình học tập Bước - Trải nghiệm cụ thể: Thơng qua kinh nghiệm sẵn có người học trải nghiệm cụ thể Học sinh người tự định hướng cho chặng đường học tập Qua trải nghiệm cụ thể học sinh tham gia sâu phát triển trình học tập Bước - Phản hồi: Phân tích đánh giá hình thức chiêm nghiệm lại để học sinh tự đúc rút xem vấn đề có với suy nghĩ em hay với lí thuyết mà em đọc hay không Bước - Kinh nghiệm mới: Trên sở học sinh thực bước học sinh tiến hành khái niệm hóa kinh nghiệm nhận Để từ tìm cho khái niệm Quá trình biến kiến thức trở nên có hệ thống lưu giữ, khắc sâu nhớ Nhờ có bước mà kinh nghiệm nâng cấp phát triển lên tầm cao mới, hữu ích Bước xem giai đoạn kiểm chứng kết luận có hay không Bước - Áp dụng giải vấn đề thực tế: Sau giai đoạn khái niệm khoa học, học sinh đưa kết luận đúc rút từ thực tiễn với luận cứ, suy nghĩ chặt chẽ Nhờ kết luận học sinh đưa vào thực tiễn để kiểm nghiệm Đây bước quan trọng việc hình thành tri thức thực 2.2 Thực trạng việc tổ chức hoạt động học tập trải nghiệm dạy học mơn Tốn trường THPT Quan Hóa Tại trường THPT Quan Hóa, giáo viên thực việc đổi phương pháp dạy học mơn Tốn theo hướng phát huy tính tích cực HS sử dụng phương pháp vấn đáp tìm tịi, sử dụng phương tiện trực quan, trị chơi, thảo luận nhóm… Tuy nhiên, việc giảng dạy dừng lại tiết học khóa với giảng theo phân phối chương trình Tổ chức học tập trải nghiệm để học sinh vận dụng kiến thức môn phục vụ đời sống thực tiễn chưa thực Đặc biệt HS lớp 10, em lao động chủ lực gia đình địa phương sau tốt nghiệp THPT Hơn nữa, vấn đề đo đạc địa phương cịn nhiều khó khăn, việc mang kiến thức mơn học giúp học sinh gia đình em biết cách tự đo đạc phục vụ nhu cầu sống Nguyên nhân thực trạng - Về giáo viên: Việc tổ chức cho học sinh học tập trải nghiệm đòi hỏi phải đầu tư thời gian, trí tuệ, tâm huyết, đồng thời giáo viên phải có lực tổ chức, điều khiển trình dạy học, lực công nghệ thông tin, trở ngại giáo viên môn - Đặc điểm HS khu vực miền núi: Qua trình tìm hiểu thực tế dạy học trường THPT Quan Hóa – Thanh Hóa, tơi tóm tắt số đặc điểm HS THPT miền núi sau: + Về điều kiện kinh tế xã hội: Đa phần HS em dân tộc thiểu số, sống miền núi cao, địa hình hiểm trở, sống xa nhau, xa trường nên lại khó khăn, gây cản trở nhiều đến việc đến trường học tập em + Về ngôn ngữ tiếng Việt: Do đa phần HS người dân tộc thiểu số, hoàn cảnh sống khó khăn, tiếp xúc với phương tiện dạy học đại nên ngơn ngữ tiếng Việt cịn nghèo, nhiều lớp em giao tiếp ngơn ngữ riêng dân tộc mình, kĩ đọc, viết, diễn đạt câu, phát âm thuật ngữ khoa học nhiều chưa xác + Về khả tư duy: Thường tư chậm, gặp tình phức tạp thường bối rối khơng nhanh chóng tìm phương án, khả tư trừu tượng, tư logic biện chứng chưa cao Các em thường xem xét vật tượng mối quan hệ riêng lẻ, đơn giản Các em quen tư cụ thể, bắt chước, dập khn nên gặp khó, phức tạp khơng tích cực suy nghĩ mà chờ hướng dẫn giáo viên Khả vận dụng, liên hệ thực tế cịn hạn chế, khả phân tích, tổng hợp, so sánh cịn yếu, việc học tập mơn Tốn lại gặp nhiều khó khăn + Về đặc điểm tâm hồn: Các em sống hồn nhiên, vô tư, có tình cảm u ghét rõ ràng Lịng tự trọng cao, tính thật có trách nhiệm cơng việc Nhưng cịn rụt rè, nói lòng tự ti dân tộc cao 2.3 Các biện pháp tổ chức thực 2.3.1 Xác định nội dung dạy học trải nghiệm ĐO NÚI CAO MÀ KHÔNG CẦN LEO NÚI 2.3.2 Mục tiêu: a Kiến thức: Qua hoạt động trải nghiệm, học sinh củng cố, khắc sâu kiến thức học – Hình học 10, với nội dung sau: - Hiểu rõ hệ thức lượng tam giác vuông tam giác - Hiểu rõ ba tốn giải tam giác c-g-c, g-c-g c-c-c - Biết số phương pháp đo đạc Biết vận dụng kiến thức học để giải công việc thực tế - Nhận thức đối tượng đo đạc theo kiến thức học b Kĩ năng: Thông qua hoạt động trải nghiệm học sinh rèn luyện thêm số kĩ sau: - Năng lực tìm hiểu, thu thập, xử lí thơng tin làm việc nhóm - Năng lực trình bày trước đám đông - Năng lực sử dụng công cụ tốn học, cơng cụ đo đạc - Vận dụng tổng hợp kiến thức môn để đưa vào đo đạc thực tiễn - Năng lực thuyết trình, trình bày vấn đề khoa học c Về thái độ: - Học sinh có ý thức tích cực hoạt động, độc lập tư hợp tác nhóm - Biết vận dụng linh hoạt kiến thức học vào thực tiễn d Năng lực cần hướng tới: - Năng lực tự học - Năng lực giải vấn đề - Năng lực giao tiếp hợp tác - Năng lực vận dụng kiến thức môn học vào giải vấn đề thực tiễn; - Năng lực sử dụng cơng cụ tốn học e Sản phẩm cần đạt: - Tranh ảnh trình, kết đo đạc - Các video trình thực 2.3.3 Chuẩn bị giáo viên học sinh a Giáo viên: - Sách giáo Hình học 10 ( thêm tài liệu thiên nhiên địa phương Quan hóa thơng qua khu bảo tồn thiên nhiên Pù Hu) - Chuẩn bị nội dung buổi học tập trải nghiệm, lên kế hoạch chương trình phân cơng nhóm.(Chia lớp làm nhóm (tổ), nhóm có nhóm trưởng, quay phim chụp ảnh ghi lại trình trình thực nhóm) - Thước dây, thước thẳng, thước ngắm, thước đo góc, li vơ, rọi - Các tập sở lí thuyết nhà cho HS chuẩn bị trước buổi trải nghiệm - Máy quay phim, chụp ảnh b Học sinh: - Ôn lại học liên quan: Bài Hình học 10 - Tìm thông tin qua thực tế sách báo, tạp chí, thơng tin mạng Internet, sưu tầm tư liệu tranh ảnh, video… - Tìm hiểu núi địa phương Quan Hóa 2.3.4 Hình thức hoạt động trải nghiệm - Tổ chức buổi trải nghiệm với chủ đề “ ĐO NÚI CAO MÀ KHÔNG CẦN LEO NÚI” - Dự kiến thời gian tiến hành: Sau dạy xong Hình học 10 - Lớp trải nghiệm: 10A1 - Cách thức tiến hành: Thành lập đội chơi, đội trải nghiệm thông qua phần thi: Chào hỏi; Trình bày phương án lí thuyết đo chiều cao núi phía tây nam trường THPT Quan Hóa (Xung quanh trường THPT Quan Hóa bao bọc núi); Thực đo đạc; Trình bày kết vào giấy A0; Thuyết trình kết quả; Trình bày cảm nghĩ buổi học trải nghiệm - Thành phần ban giám khảo: Thầy Trần Doãn Trường ( Trưởng BGK ) Hồng Thị Nga – giáo viên mơn tốn - Dẫn chương trình: HS Phạm Mai Nhung lớp 10a1 2.3.5 Tiến trình hoạt động Hoạt động khởi động: Chào hỏi a) Mục tiêu: Các đội thi giới thiệu tên đội, thành viên thông điệp đội việc tham gia hoạt động trải nghiệm thực tế toán học b) Phương thức: đội thi có khơng q phút để thực chào hỏi với yêu cầu sau + Giới thiệu tên đội + Giới thiệu tên thành viên + Thông điệp, ý nghĩa + Sáng tạo c) Tổ chức hoạt động - Bước 1: - Các đội thi vị trí đội - MC: Nêu thể lệ phần thi sau: đội thi có khơng q phút để thực chào hỏi với tổng điểm 20 điểm Tiêu chí chấm sau: + Giới thiệu tên đội: điểm + Giới thiệu tên thành viên: điểm + Thông điệp, ý nghĩa : điểm + Sáng tạo: điểm - Bước 2: Các đội thể chào hỏi - Bước 3: BGK tổng hợp cơng bố điểm, tuyên dương đội giành chiến thắng phần thi Hoạt động Trình bày phương án lí thuyết đo chiều cao núi phía tây nam trường THPT Quan Hóa: a Mục tiêu + Học sinh biết, hiểu tổng hợp kiến thức giải tam giác b Phương thức + MC cho đội thi, trình bày phương án lí thuyết đội c Tổ chức hoạt động - Bước 1: - Các đội thi vị trí đội - MC: Nêu thể lệ phần thi sau: - Các đội có 5p trình bày phương án đo đội - Bước 2: BGK hỏi thêm câu hỏi câu hỏi sở lí thuyết, lí chọn phương án đo đội - Bước 3: BGK tổng hợp công bố điểm, tuyên dương đội giành chiến thắng Các câu hỏi phương án đo đội: Phương án đo dựa toán giải tam giác nào? (c-g-c,g-c-g,c-c-c) Phương án đo cần dùng đến công thức ? Tại đội lại lựa chọn phương án đo ? Ưu nhược điểm phương án đo mà đội chọn ? Hoạt động 2: Tiến hành đo đạc (ảnh phụ lục) a Mục tiêu + Các nhóm tiến hành đo đạc thành công chiều cao núi gần với số đo đơn vị bảo tồn thiên nhiên Pù Hu khí tượng cung cấp + Học sinh hứng thú tham gia hoạt động b Phương thức Các đội tiến hành nhận dụng cụ đo đạc cần thiết, phân công thành viên vào nhiệm vụ, phân công người đo, người ghi chép tính tốn, người quay phim chụp ảnh trình đo đạc c Tổ chức hoạt động Bước 1: MC thông qua thể lệ phần thi: đội có 25 phút thực đo đạc Hồn Thành phần thi đội có 20 điểm Đội thời gian quy định phút trừ điểm Bước 2: Các đội tiến hành đo đạc Bước 3: Cơng bố thời gian hồn thành đội chơi Hoạt động Tính tốn ghi chép kết vào giấy A0 (ảnh phụ lục) a Mục tiêu + Học sinh thể trình đo đạc vào giấy + Tính chiều cao núi cần đo + Nâng cao kĩ xử lí thơng tin thu trình đo đạc Biết phối hợp hoạt động nhóm b Phương thức Từ thơng tin ghi chép trình đo đạc Các đội thi tập trung thể kết vào giấy A0 c Tổ chức hoạt động Bước 1: MC công bố thể lệ phần thi - Mỗi đội vận dụng kiến thức học kết đo đạc để thể giấy A0 + Mỗi đội có 20 phút để thực Hồn thành đội có 20 điểm Quá thời gian trừ điểm phút + Tinh thần hợp tác đội: 10 điểm Bước 2: Các đội lần làm giấy đội Bước 3: BGK chấm điểm, tổng hợp công bố điểm đội, chuyển chương trình sang hoạt động Hoạt động 4: Thuyết trình kết a Mục tiêu + Học sinh biết trình bày kết đội cách xác + Khơi gợi hứng thú học tập học sinh, biến kiến thức môn học vào thực tiễn đời sống + Rèn luyện khéo léo, óc sáng tạo b Phương thức Mỗi đội thi người trình bày kết quả,thời gian trình bày khơng q phút c Tổ chức hoạt động Bước MC công bố thể lệ thi - Các đội thi bốc thăm thứ tự trình bày - Tiêu chí chấm điểm cho đội + Nêu rõ trình đo đạc: 10 điểm + Kết xác: 30 điểm Bước - Các đội thi thuyết trình kết - Ban giám khảo chấm điểm theo tiêu chí Bước BGK Tổng hợp công bố điểm đội chuyển chương trình sang hoạt động Hoạt động 5: Trình bày cảm nghĩ buổi học trải nghiệm a Mục tiêu Biến kiến thức môn học thành động lực học tập, hứng thú với môn học Toán b Phương thức - HS thảo luận viết cảm nghĩ cử đội người trình bày c Tổ chức hoạt động Bước 1: MC công bố thể lệ phần thi - Mỗi đội cử người trình bày cảm nghĩ buổi học Khó khăn gặp phải trình thực 10 Bước 2: Các đội trình bày Bước 3: BGK cơng bố số hình ảnh ghi từ hoạt động đo đạc đội (Phụ lục) Bước 4: BGK chấm điểm, tổng hợp công bố điểm đội, nhận xét việc vận dụng kiến thức môn học vào thực tiễn sống Hoạt động tổng kết - Nhận xét đánh giá kết đội GV – trưởng BGK đánh giá kết thông qua tích cực, hứng thú, sáng tạo đội thi kết mà đội thi đạt trình hoạt động - Công bố điểm phần thi kết chung - Trao quà cho đội Nhấn mạnh lại ý nghĩa buổi hoạt động trải nghiệm 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm Qua trình thực nghiệm tổ chức hoạt động trải nghiệm cho học sinh trường miền núi THPT Quan Hóa, quan tâm tạo điều kiện Ban giám hiệu nhà trường, giúp đỡ nhiệt tình đồng nghiệp tơi thu nhiều kết khả quan sau: 2.4.1 Kết định tính: Về tạo hứng thú học tập cho học sinh: Hoạt động buổi trải nghiệm tạo hứng thú học tập, khơi dậy lòng ham hiểu biết, lơi HS tự giác tham gia nhiệt tình hoạt động, phát huy tính tích cực, nỗ lực HS Qua chuỗi hoạt động trải nghiệm nhận thấy em bớt rụt rè hơn, thể nhiều hơn, phát huy khéo léo, sáng tạo - Về giáo dục nhận thức: Hoạt động buổi trải nghiệm giúp HS củng cố, đào sâu, mở rộng tri thức học lớp, giúp HS vận dụng tri thức học vào giải vấn đề thực tiễn đời sống đặt theo phương châm học đôi với hành, lí thuyết gắn liền với thực tiễn Từ em xác đinh vai trò, ý nghĩa việc nỗ lực học tập để đem kiến thức phục vụ đời sống - Về rèn luyện kĩ năng: Buổi hoạt động trải nghiệm rèn luyện cho HS khả tự quản, kĩ tổ chức, điều khiển, làm việc theo nhóm, ngồi cịn góp phần phát triển kĩ giao tiếp, giải vấn đề Từ em tự tin hoạt động học tập đời sống 2.4.2 Kết định lượng Lớp thực nghiệm (TN):10A1 năm học 2020-2021 Bảng: Kết đo đạc đội (ảnh phụ lục) Đội 3 Kết 327,6 m 326,7 m 327,7 m 377,6 m đội đo Kết quan chức 327m cung cấp Qua kết nghiên cứu ta thấy đội có kết đo đạc xác Một đội có sai lệch lớn so với kết cung cấp (Do em thiếu kĩ năng, kinh nghiệm thực tế việc đo đạc) 11 Kết luận kiến nghị 3.1 Kết luận Qua thời gian 17 năm giảng dạy trường THPT Quan Hóa – trường miền núi cao Thanh Hóa, nơi có chất lượng đầu vào thấp, học sinh không ham học đời sống nhân dân cịn nghèo Tơi muốn sức làm thay đổi điều lợi ích học sinh, nhân dân Quan Hóa Tơi hiểu việc thay đổi ý thức người vơ khó khăn, để thay đổi ý thức học tập học sinh trước hết người giáo viên phải thay đổi phương pháp, hình thức tổ chức dạy học Tơi bước thay đổi hoạt động dạy học, giao quyền chủ động cho em, kích thích tị mị tìm hiểu kiến thức học sinh Tôi gắn dạy học với thực tiễn đời sống hàng ngày học sinh, tơi mạnh dạn kết hợp dạy học khóa với hoạt động trải nghiệm - ngoại khóa lí thú, bổ ích để làm tăng hứng thú học tập cho học sinh Việc tổ chức hoạt động trải nghiệm thay đổi cần thiết dạy học Đây khơng phải hoạt động áp dụng tất nôi dung chương trình có tác dụng vơ to lớn làm tăng hứng thú học sinh môn học Các học Toán trở nên hấp dẫn, em mong chờ để khám phá kiến thức Và học tốt kiến thức, thấy học gần gũi với đời sống hàng ngày việc vận dụng kiến thức để phục vụ đời sống tự nhiên Tổ chức hoạt động trải nghiệm dạy học Tốn địi hỏi người giáo viên phải kiên trì, chịu khó tìm tịi, phải có nhiệt huyết nghề nghiệp Hơn học sinh trường miền núi, chủ yếu em dân tộc thiểu số, đời sống khó khăn, mức độ tiếp thu kiến thức cịn chậm người giáo viên phải thật “tâm huyết”, phải tìm cách biến học trở nên dễ hiểu, dễ nhớ, “học mà vui” Làm em có động cơ, hứng thú học tập hiệu giáo dục nâng cao Việc tổ chức hoạt động trải nghiệm dạy học Toán cần vận dụng cách linh hoạt, phối hợp với môn học khác thành dạy học theo chủ đề tích hợp làm tăng hiệu dạy học, nâng cao chất lượng môn 3.2 Kiến nghị Để tổ chức hoạt động trải nghiệm dạy học Tốn cần có trợ giúp phương tiện, công cụ, đồ dùng phục vụ môn tốn máy chiếu Tại trường THPT Quan Hóa có phịng học lắp đặt máy chiếu, việc mong quan tâm cấp, ngành sở vật chất nhà trường Việc tổ hoạt động trải nghiệm dạy học Toán mang lại hiệu cao đồng tình, phối hợp phụ huynh học sinh để giúp em mang kiến thức đời sống thực tiễn áp dụng gia đình, địa phương, làm cho kiến thức trở nên gần gũi với học sinh Vì tơi mong muốn quan tâm Ban giám hiệu nhà trường đồng hành hội Cha mẹ học sinh để thực nhiều buổi trải nghiệm đạt kết cao Trên kinh nghiệm nhỏ mà tơi đúc rút từ q trình giảng dạy trường miền núi THPT Quan Hóa, tơi xin chia sẻ với đồng 12 nghiệp Dù nhiều cố gắng chắn khơng tránh khỏi sai sót Tơi mong nhận đóng góp ý kiến từ Ban giám hiệu nhà trường, đồng nghiệp để bổ sung, rút kinh nghiệm, tiếp tục cống hiến cho nghiệp giáo dục miền núi XÁC NHẬN CỦA HIỆU TRƯỞNG Thanh Hóa, ngày 04 tháng nănm 2021 Tơi xin cam đoan SKKN viết, khơng chép nội dung người khác Trần Doãn Trường 13 ... động trải nghiệm ứng dụng giải tam giác vào việc đo đạc- Hình học 10 nhằm nâng cao hứng thú học Toán cho hoc sinh trường THPT Quan Hóa? ?? 1.2 Mục đích nghiên cứu Góp phần đổi phương pháp dạy học theo... hướng tổ chức hoạt động trải nghiệm, sáng tạo - Nghiên cứu Hình học 10: Vấn đề giải tam giác vào việc đo đạc - Nghiên cứu sở lý luận tổ chức hoạt động trải nghiệm - Nghiên cứu sở việc vận dụng. .. dạy học khóa với hoạt động trải nghiệm - ngoại khóa lí thú, bổ ích để làm tăng hứng thú học tập cho học sinh Việc tổ chức hoạt động trải nghiệm thay đổi cần thiết dạy học Đây hoạt động áp dụng