1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Hoạt động ngoại khóa vận dụng kiến thức phần địa lí nông nghiệp 10 vào thực tiễn đời sống nhằm nâng cao hứng thú học tập của học sinh ở trường THPT quan hóa

18 120 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 179,5 KB

Nội dung

1 MỞ ĐẦU 1.1 Lí chọn đề tài Ai rõ đường biện chứng nhận thức “từ trực quan sinh động đến tư trừu tượng, từ tư trừu tượng đến thực tiễn” Trên đường nhận thức ấy, hứng thú đóng vai trò vơ quan trọng làm tăng hiệu nhận thức,làm nảy sinh khát vọng hành động chiếm lĩnh tri thức đưa vào đời sống thực tiễn Nghị Hội nghị Trung ương khóa XI đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo nêu:“Tiếp tục đổi mạnh mẽ phương pháp dạy học theo hướng đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo vận dụng kiến thức, kỹ người học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt chiều, ghi nhớ máy móc Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo sở để người học tự cập nhật đổi tri thức, kỹ năng, phát triển lực Chuyển từ học chủ yếu lớp sang tổ chức hình thức học tập đa dạng, ý hoạt động xã hội, ngoại khóa, nghiên cứu khoa học Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin truyền thông dạy học”[3] Luật Giáo dục Việt Nam, điều 28.2 rõ “Phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động sáng tạo học sinh; phù hợp với đặc điểm lớp học, rèn luyện kỹ vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh”[2] Vì vậy, để nâng cao chất lượng dạy học người dạy phải đổi cách thức tổ chức nhằm nâng cao hứng thú học tập cho học sinh, giúp người học mang kiến thức phục vụ đời sống Môn Địa lí 10 nhằm trang bị cho em kiến thức khái quát tự nhiên kinh tế - xã hội Nội dung kiến thức cho hay khó nhiều học sinh Trong địa lí ngành kinh tế nơng nghiệp vừa có mối quan hệ với phần địa lí tự nhiên, vừa tảng để em tiếp thu kiến thức ngành các nước giới Việt Nam Do vậy, việc yêu cầu học sinh nắm vững kiến thức ngành kinh tế cần thiết Đối với học sinh trường miền núi THPT Quan Hóa, việc nâng cao hứng thú học tập cho học sinh lại quan trọng em vừa khơng có lòng ham học hỏi mà vốn kiến thức cũ lại hạn chế Mặt khác đa số em (hơn 80%) em dân tộc thiểu số, có mức sống thấp, đời sống khó khăn nên chưa có hứng thú động học tập Hơn sau học hết chương trình phổ thông em gần không học chuyên nghiệp mà học nghề lại địa phương sinh sống Nông – Lâm nghiệp ngành kinh tế người dân địa phương Tuy nhiên, kiến thức khoa học kĩ thuật chưa cao nên suất lao động thấp Qua giảng dạy lâu năm miền núi, hiểu rõ đặc điểm học sinh cần tổ chức hoạt động dạy học phong phú để em “học mà chơi – chơi mà học”, phải biến kiến thức trở thành điều gần gũi đời sống ngày mà em người trải nghiệm Từ trăn trở nghề mạnh dạn tổ chức buổi hoạt động ngoại khóa cho học sinh lớp 10 nhằm nâng cao hứng thú học tập cho học sinh môn Địa lí Qua giúp em có kiến thức từ môn học để đưa vào đời sống thực tiễn gia đình địa phương, mong muốn chia sẻ với đồng nghiệp đề tài sáng kiến kinh nghiệm: “Hoạt động ngoại khóa vận dụng kiến thức phần địa lí nơng nghiệp 10 vào thực tiễn đời sống nhằm nâng cao hứng thú học tập học sinh trường THPT Quan Hóa” 1.2 Mục đích nghiên cứu Thiết kế, xây dựng tổ chức hoạt động ngoại khóa vận dụng kiến thức phần địa lí nơng nghiệp vào thực tiễn đời sống nhằm nâng cao hứng thú học tập học sinh mơn Địa lí 1.3 Đối tượng nghiên cứu - Cách tổ chức hoạt động ngoại khóa dạy học địa lí - Vận dụng kiến thức mơn địa lí số mơn học khác vào thực tiễn đời sống - Học sinh khối 10 trường trung học phổ thơng Quan Hóa - Nội dung 17,18,19 chương chương 7, SGK Địa lí 10 1.4 Phương pháp nghiên cứu 1.4.1 Phương pháp nghiên cứu lý thuyết - Nghiên cứu tài liệu cơng trình nghiên cứu đổi PPDH theo hướng tích cực hóa việc học học sinh - Nghiên cứu cấu trúc nội dung chương trình Địa lí 10 – phần địa lí tự nhiên ( 17,18,19 chương 3), ngành kinh tế nông nghiệp (Chương 7) - Nghiên cứu sở lý luận phương pháp, thiết kế tổ chức hoạt động ngoại khóa nhằm nâng cao hứng thú học tập học sinh - Nghiên cứu sở việc vận dụng kiến thức mơn Địa lí vào thực tiễn đời sống 1.4.2 Phương pháp chuyên gia Gặp gỡ, trao đổi, tiếp thu ý kiến đồng nghiệp mơn Cơng nghệ nơng nghiệp, Hóa học, Sinh học, GDCD để tham khảo ý kiến làm sở cho việc nghiên cứu đề tài 1.4.3 Phương pháp thực tập sư phạm Thực nghiệm sư phạm trường THPT Quan Hóa, tiến hành theo quy trình đề tài nghiên cứu khoa học giáo dục để đánh giá hiệu đề tài nghiên cứu 1.4.4 Phương pháp thống kê toán học Sử dụng phương pháp để thống kê, xử lý, đánh giá kết thu NỘI DUNG CỦA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1 Cơ sở lý luận 2.1.1 Khái niệm hoạt động ngoại khóa Hoạt động ngoại khóa hoạt động tổ chức ngồi học mơn văn hóa lớp, mảng hoạt động giáo dục quan trọng nhà trường phổ thơng Hoạt động có nghĩa hỗ trợ cho giáo dục nội khóa, góp phần phát triển hoàn thiện nhân cách, bồi dưỡng khiếu tài sáng tạo HS Nội dung ngoại khóa phong phú đa dạng, nhờ kiến thức tiếp thu lớp có hội áp dụng, mở rộng thêm thực tế, đồng thời có tác dụng nâng cao hứng thú học tập nội khóa[1] 2.1.2 Tác dụng hoạt động ngoại khóa - Giáo dục nhận thức: hoạt động ngoại khóa giúp HS củng cố, đào sâu, mở rộng tri thức học lớp, giúp HS vận dụng tri thức học vào giải vấn đề thực tiễn đời sống đặt theo phương châm học đơi với hành, lí thuyết gắn liền với thực tiễn - Rèn luyện kĩ năng: hoạt động ngoại khóa rèn luyện cho HS khả tự quản, kĩ tổ chức, điều khiển, làm việc theo nhóm, ngồi góp phần phát triển kĩ giao tiếp, giải vấn đề - Giáo dục tinh thần thái độ: hoạt động ngoại khóa tạo hứng thú học tập, khơi dậy lòng ham hiểu biết, lơi HS tự giác tham gia nhiệt tình hoạt động, phát huy tính tích cực, nỗ lực HS - Rèn luyện lực tư duy, hoạt động ngoại khóa rèn luyện cho HS loại tư duy: Tư logic; Tư trừu tượng; Tư kinh nghiệm; Tư phân tích; Tư tổng hợp; Tư sáng tạo[1] 2.1.3 Đặc điểm hoạt động ngoại khóa - Việc tổ chức hoạt động ngoại khóa dựa tính tự nguyện tham gia HS có hướng dẫn GV Trên sở đó, HS u thích cơng việc, hoạt động tích cực, có hiệu phát triển lực - Số lượng HS tham gia khơng hạn chế, theo nhóm tập thể đơng người Trong điều kiện cho phép huy động HS tồn trường tham gia, khơng phân biệt trình độ HS - Có kế hoạch cụ thể mục đích, nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức, lịch hoạt động cụ thể thời gian thực - Kết hoạt động ngoại khóa HS khơng không đánh giá điểm số đánh giá kết học tập nội khóa - Việc đánh giá kết hoạt động ngoại khóa vật lí thơng qua tính tích cực, sáng tạo HS sản phẩm q trình hoạt động Ngồi ra, kết hoạt động ngoại khóa đánh giá cách cơng khai thơng qua GV HS Để khích lệ q trình hoạt động HS cần có khuyến khích phần thưởng động viên kịp thời cho em - Nội dung hình thức tổ chức hoạt động ngoại khóa phải đa dạng, phong phú, mềm dẻo, hấp dẫn để lôi nhiều HS tham gia[1] 2.1.3 Quy trình tổ chức hoạt động ngoại khóa Bước 1: Lựa chọn chủ đề ngoại khố đặt tên cho hoạt động ngoại khóa - Căn vào nội dung chương trình, mục tiêu dạy học tình hình thực tế dạy học nội khố môn, đặc điểm HS điều kiện GV nhà trường để lựa chọn chủ đề hoạt động ngoại khoá cần tổ chức Việc lựa chọn phải rõ ràng để có tác dụng định hướng tâm lí kích thích tích cực, tự lực HS từ đầu - Đặt tên cho hoạt động ngoại khóa việc làm cần thiết tên nói lên chủ đề, mục tiêu, nội dung, hình thức ngoại khóa Tên hoạt động ngoại khóa tạo hấp dẫn, lơi cuốn, tạo trạng thái tâm lí đầy hứng khởi tích cực HS Đặt tên cho hoạt động ngoại khóa cần rõ ràng, xác, ngắn gọn, phản ánh chủ đề nội dung, tạo ấn tượng ban đầu cho HS Bước 2: Lập kế hoạch tổ chức hoạt động ngoại khoá - Xác định mục tiêu giáo dục hoạt động, gồm có: mục tiêu kiến thức; mục tiêu kĩ yêu cầu phát triển lực, trí tuệ; mục tiêu thái độ, tình cảm Mục tiêu hoạt động dự kiến trước kết hoạt động Các mục tiêu hoạt động cần phải rõ ràng, cụ thể phù hợp; phản ánh mức độ cao thấp yêu cầu đạt tri thức, kĩ năng, thái độ định hướng giá trị - Xác định hình thức tổ chức, phương pháp dạy học - Xác định cơng việc cần hợp tác với cán quản lí địa phương, nhà trường,với cha mẹ HS, với tổ chức quần chúng khác - Xác định thời gian địa điểm tổ chức Bước 3: Tiến hành hoạt động ngoại khoá theo kế hoạch - Ln theo dõi q trình HS thực nhiệm vụ để giúp đỡ kịp thời, đặc biệt tình phát sinh ngồi dự kiến, kịp thời điều chỉnh nội dung diễn không kế hoạch - Đối với hoạt động diễn quy mô lớn khối lớp, trường GV đóng vai trò người tổ chức, điều khiển hoạt động Đồng thời GV phải người trọng tài để tổ chức cho HS tham gia tranh luận hay bảo vệ ý kiến nội dung hoạt động ngoại khố - Đối với hoạt động diễn quy mơ nhỏ tổ, nhóm, lớp HS cần HS hoàn toàn tự chủ việc tổ chức thực nhiệm vụ giao, GV có vai trò hướng dẫn HS gặp khó khăn việc khơng xử lí - Sau đợt tổ chức hoạt động ngoại khố GV phải đánh giá, rút kinh nghiệm để điều chỉnh nội dung, hình thức phương pháp cho hợp lí để tổ chức đợt ngoại khoá sau đạt kết cao Bước 4: Tổ chức cho HS báo cáo kết quả, rút kinh nghiệm, khen thưởng - Việc đánh giá kết q trình hoạt động ngoại khố khơng giống nội khố, mà phải đánh giá thơng qua q trình hoạt động GV đánh giá hiệu thơng qua tích cực, hứng thú, sáng tạo HS kết mà HS đạt trình hoạt động Trong sản phẩm q trình hoạt động quan trọng để đánh giá Do vậy, cần tổ chức cho HS giới thiệu, báo cáo sản phẩm tạo trình hoạt động ngoại khố Mặt khác, việc làm có tác dụng việc khích lệ, động viên tinh thần tích cực học tập HS sau - Quy trình tổ chức hoạt động ngoại khố đem lại hiệu cao GV biết vận dụng tốt điều kiện tổ chức hợp lí hoạt động HS Tuy nhiên, trình thực GV cần phải vào tình hình thực tế nhà trường, HS yêu cầu giáo dục mơn mà vận dụng quy trình cách mềm dẻo cho trình hoạt động ngoại khoá đạt hiệu cao nhất[1] 2.2 Cơ sở thực tiễn 2.2.1 Thực trạng việc tổ chức hoạt động ngoại khóa vận dụng kiến thức mơn Địa lí vào thực tiễn đời sống trường THPT Quan Hóa Tại trường THPT Quan Hóa, giáo viên thực việc đổi phương pháp dạy học môn địa lí theo hướng phát huy tính tích cực HS sử dụng phương pháp vấn đáp tìm tòi, trực quan tìm tòi, thảo luận nhóm… Tuy nhiên, việc giảng dạy dừng lại tiết học nội khóa với giảng theo phân phối chương trình Tổ chức ngoại khóa để học sinh vận dụng kiến thức môn phục vụ đời sống thực tiễn chưa thực Vì HS chưa thực tìm niềm vui, hứng thú mơn học Đặc biệt HS lớp 10, em bắt đầu làm quen với mơi trường THPT, lạ lẫm cách học, lại chưa xác định môn thi THPT Quốc gia, mơn Địa lí em “môn phụ”, em học, ghi chép lí thuyết mà chưa hiểu có ý nghĩa đời sống thực tiễn hàng ngày 2.2.2 Nguyên nhân thực trạng - Về giáo viên: Việc tổ chức ngoại khóa đòi hỏi phải đầu tư thời gian, trí tuệ, tâm huyết, đồng thời giáo viên phải có lực tổ chức, điều khiển trình dạy học, lực cơng nghệ thơng tin, trở ngại số giáo viên môn - Đặc điểm HS khu vực miền núi: Qua trình tìm hiểu thực tế dạy học trường THPT Quan Hóa – Thanh Hóa, tơi tóm tắt số đặc điểm HS THPT miền núi sau: + Về điều kiện kinh tế xã hội: Đa phần HS em dân tộc thiểu số, sống miền núi cao,địa hình hiểm trở, sống xa nhau, xa trường nên lại khó khăn, gây cản trở khơng đến việc đến trường học tập em + Về ngôn ngữ tiếng Việt: Do đa phần HS người dân tộc thiểu số, hồn cảnh sống khó khăn, tiếp xúc với phương tiện dạy học đại nên ngôn ngữ tiếng Việt nghèo, nhiều lớp em giao tiếp ngơn ngữ riêng dân tộc mình, kĩ đọc, viết, diễn đạt câu, phát âm thuật ngữ khoa học nhiều chưa xác + Về khả tư duy: Thường tư chậm, gặp tình phức tạp thường bối rối khơng nhanh chóng tìm phương án, khả tư trừu tượng, tư logic biện chứng chưa cao Các em thường xem xét vật tượng mối quan hệ riêng lẻ, đơn giản Các em quen tư cụ thể, bắt chước, dập khn nên gặp khó, phức tạp khơng tích cực suy nghĩ mà chờ hướng dẫn giáo viên Khả vận dụng, liên hệ thực tế hạn chế, khả phân tích, tổng hợp, so sánh yếu + Về đặc điểm tâm hồn: Các em sống hồn nhiên, vơ tư, có tình cảm u ghét rõ ràng Lòng tự trọng cao, tính thật có trách nhiệm cơng việc Nhưng rụt rè, nói lòng tự ti dân tộc cao 2.3 Các biện pháp tổ chức thực 2.3.1 Lựa chọn tên chủ đề: NHÀ NƠNG KỂ CHUYỆN: “TÌNH CÂY VÀ ĐẤT” 2.3.2 Mục tiêu: Sau buổi ngoại khóa, HS cần: a Kiến thức: - Trình bày khái niệm thổ nhưỡng(đất), độ phì đất, thổ nhưỡng - Biết nhân tố hình thành đất, hiểu vai trò nhân tố hình thành đất - Trình bày khái niệm sinh quyển, giới hạn sinh - Hiểu rõ ảnh hưởng nhân tố môi trường sống phân bố sinh vật - Hiểu mối quan hệ đất đai sinh vật - Trình bày vai trò đặc điểm sản xuất nơng nghiệp - Phân tích nhân tố tự nhiên nhân tố kinh tế - xã hội ảnh hưởng đến phát triển phân bố nơng nghiệp - Trình bày vai trò, đặc điểm sinh thái, phân bố lương thực cơng nghiệp chủ yếu - Trình bày giải thích vai trò, đặc điểm phân bố ngành chăn ni: gia súc, gia cầm - Trình bày vai trò rừng; tình hình trồng rừng - Trình bày vai trò thủy sản; tình hình nuôi trồng thủy sản b Kĩ năng: Thông qua buổi hoạt động ngoại khóa học sinh rèn luyện thêm số kĩ sau: - Năng lực tìm hiểu, thu thập, xử lí thơng tin làm việc nhóm - Năng lực trình bày trước đám đơng - Vận dụng tổng hợp kiến thức môn để đưa vào đời sống thực tiễn c Về thái độ: - Học sinh có ý thức tích cực hoạt động, độc lập tư hợp tác nhóm - Biết vận dụng linh hoạt kiến thức học vào thực tiễn d Năng lực cần hướng tới: - Năng lực tự học - Năng lực giải vấn đề - Năng lực giao tiếp hợp tác - Năng lực vận dụng kiến thức môn học vào giải vấn đề thực tiễn; - Năng lực sử dụng công nghệ thông tin truyền thông… 2.3.3 Chuẩn bị giáo viên học sinh a Giáo viên: - Sách giáo khoa Địa lí 10 ( thêm tài liệu hình thành đất số loại đất trồng khu vực trung du miền núi) - Sách giáo khoa Công nghệ 10 tài liệu tham khảo kĩ thuật trồng rau an toàn, kĩ thuật sử dụng loại phân bón cách hợp lí, biện pháp nhằm cải tạo đất tăng độ phì nhiêu đất ( cung cấp trước cho học sinh tháng) - Tranh ảnh, video trồng đất - Ơ chữ bí mật - Chuẩn bị nội dung buổi ngoại khoá, lên kế hoạch chương trình phân cơng nhóm - Máy chiếu , kết hợp với giảng điện tử soạn powerpoint Loa kết nối máy tính - Các tập nhà cho HS chuẩn bị trước buổi ngoại khoá sau buổi ngoại khố b Học sinh: - Ơn lại học liên quan: Địa lí 17,18,19 (Chương 3) Chương – Địa lí nơng nghiệp - Tìm thơng tin qua thực tế sách báo, tạp chí, thơng tin mạng Internet, sưu tầm tư liệu tranh ảnh, video… - Tìm hiểu thực tế hoạt động nơng nghiệp gia đình địa phương Cụ thể chia hoạt động cho hoạt động sau: - học sinh lớp 10a1 thể hát “Tình đất” - học sinh lớp 10a2 thể hát “Hát lúa hôm nay” - kịch chuyện nhà nông - phóng sự/ vấn việc sử dụng đất Nông – Lâm nghiệp địa phương Quan Hóa - Mỗi cá nhân cải tạo đám đất cho trồng rau phục vụ cho nhu cầu gia đình 2.3.4 Tiến trình hoạt động NHÀ NƠNG KỂ CHUYỆN: “TÌNH CÂY VÀ ĐẤT” Hoạt động khởi động: a Mục tiêu + Học sinh hiểu nội dung, ý nghĩa chủ đề ngoại khóa + Khơi gợi tính tò mò, muốn khám phá + Hứng thú hoạt động b Phương thức Thể hát “Tình đất”, “ Hát lúa hôm nay”, quan sát số hình ảnh máy chiếu để định hướng nội dung hoạt động ngoại khóa c Tổ chức hoạt động Bước 1: Ổn định hội trường Bước 2: Khởi động việc cho học sinh có khiếu văn nghệ thể hát “Tình đất” – 10A1 “Hát lúa hôm nay” – 10A2 (đã phân công chuẩn bị), kèm theo GV cho học sinh quan sát số hình ảnh trồng đất để HS định hướng nội dung buổi ngoại khóa Bước 3: Với vai trò MC - GV giới thiệu mục đích buổi ngoại khóa, thơng qua hoạt động buổi ngoại khóa GV Đặt vấn đề: Qua hát mà bạn vừa thể em thấy sản xuất nơng nghiệp có vai trò gì? Chúng ta cần cải tạo đất để nâng cao suất trồng không ảnh hưởng đến sức khỏe người? - Em nêu học chương trình Địa lí 10 liên quan đến ngành nơng nghiệp? - Bản thân em vận dụng kiến thức vào thực tiễn đời sống gia đình địa phương chưa? - Buổi ngoại khố hơm giúp em có trải nghiệm bổ ích việc vận dụng kiến thức nông nghiệp để giải vấn đề thực tiễn sống Bước 4: Thơng qua chương trình hoạt động, thành lập đội thi lớp, chọn tên cho đội + Lớp 10A1: Đội Hai Lúa + Lớp 10A2: Đội Kay Noọi (Tiếng Thái – nghĩa Lúa nếp nương) - Mời đội tham gia thi lên sân khấu Hoạt động Phần thi tìm hiểu kiến thức (Phần thi trả lời nhanh) a Mục tiêu + Học sinh biết, hiểu tổng hợp kiến thức từ Địa lí 10, 17,18,19 – chương chương – Địa lí nơng nghiệp b Phương thức + GV đọc câu hỏi cho đội thi, đội thi trả lời nhanh câu hỏi kiến thức liên quan đến địa lí nơng nghiệp, đội trả lời nhiều câu hỏi thắng c Tổ chức hoạt động Bước 1: - Hai đội thi vị trí đội - GV với vai trò MC: Nêu thể lệ thi sau: - Trên hình 20 câu hỏi thuộc 17,18,19 chương chương – Địa lí nơng nghiệp lớp 10 liên quan đến chủ đề buổi ngoại khóa - Các đội sau nghe MC đọc câu hỏi bấm chng dành quyền trả lời - Đội bấm chuông trước quyền trả lời, trả lời 10 điểm, sai đội lại quyền trả lời với điểm (nếu đúng) - Bước 2: Các đội trả lời câu hỏi Sau câu hỏi đáp án kèm theo hình ảnh minh họa (phụ lục) - Bước 3: Thư kí tổng hợp công bố điểm, tuyên dương đội giành chiến thắng Hệ thống câu hỏi trả lời nhanh: Kể tên lương thực giới ( Đáp án: lúa gạo, lúa mì, ngơ) Loại đất thích hợp cho việc trồng lúa nước Việt Nam ? ( Đáp án: phù sa sơng) Khả cung cấp nước, nhiệt, khí, dinh dưỡng cho thực vật sinh trưởng phát triển gọi ? ( Đáp án: độ phì đất) Nhân tố đóng vai trò chủ đạo hình thành đất ? ( Đáp án: Sinh vật) … Có vai trò quan trọng mơi trường sống người? ( Đáp án: Rừng) Hệ sinh thái rừng ngập mặn lớn thứ giới ? ( Đáp án: U Minh) Đây nguồn cung cấp vật chất vô cho đất ? ( Đáp án: Đá mẹ) Loại đất Bazan vùng Tây Nguyên nước ta thích hợp cho loại trồng ? ( Đáp án: Cây công nghiệp lâu năm Cà phê, Cao su, Hồ tiêu, điều) Quá trình hình thành đất chủ yếu miền núi nước ta ? ( Đáp án: Feralit) 10 “Miền quê hương em cá bạc tôm vàng, miền q hương em đất sinh sơi” nói vùng đất nước ta ? ( Đáp án: Đồng sông cửu long (Bài Đất mũi Cà mau) 11 Tư liệu sản xuất chủ yếu nông nghiệp ? ( Đáp án: Đất trồng) 12 Đây đặc điểm điển hình sản xuất nơng nghiệp, trồng trọt ( Đáp án: Tính mùa vụ) 13 Yếu tố định phát triển phân bố ngành chăn nuôi ( Đáp án: Cơ sở thức ăn) 14 Vật nuôi chiếm vị trí hàng đầu ngành chăn ni ? ( Đáp án: Bò) 15 Các chất đạm từ … dễ tiêu hóa, khơng gây béo phì ( Đáp án: Thủy sản: cá, tôm, cua) 16 Đất xám bạc màu hình thành đâu ? ( Đáp án: Vùng giáp ranh trung du miền núi) 17 Nên trồng đất xám bạc màu ? ( Đáp án: Cây trồng cạn) 18 Nông nghiệp theo nghĩa rộng bao gồm ngành ? ( Đáp án: Nông – lâm – ngư nghiệp) 19 Tại sản xuất nông nghiệp phụ thuộc vào điều kiện tự nhiên ? ( Đáp án: Do đối tượng trồng, vật ni) 20 Nêu biện pháp để cải tạo đất xói mòn mạnh trơ sỏi đá Quan Hóa ( Đáp án: Biện pháp cơng trình, biện pháp thủy lợi) Hoạt động 2: Trò chơi giải chữ tìm từ chìa khóa a Mục tiêu + Học sinh biết, hiểu kiến thức địa lí nơng nghiệp môn học khác (công nghệ nông nghiệp) kết hợp với hiểu biết thực tiễn đời sống để giải ô chữ bí mật + Học sinh hứng thú hoạt động b Phương thức Ơ chữ bí mật chữ hàng dọc Nhiệm vụ đội thi giải chữ hàng ngang để tìm chữ bí mật hàng dọc c Tổ chức hoạt động Bước 1: GV thơng qua thể lệ vòng thi Luật chơi: Có chữ hàng ngang Trong hàng ngang có chữ tơ màu kí tự từ chìa khóa Từ chìa khóa tên địa danh thử nghiệm dự án trồng rau huyện Quan Hóa? Sau đưa câu hỏi, đội có tín hiệu xin trả lời trước phép trả lời, trả lời sai nhường quyền trả lời cho đội khác Tìm hàng ngang điểm Tìm từ chìa khóa trước mở hết hàng ngang, 20 điểm Tìm từ chìa khóa mở hết hàng ngang, 10 điểm - Giáo viên tổ chức trò chơi giúp học sinh tìm từ khố cho bảng chữ, kèm theo hình ảnh minh họa.(phụ lục) Bước 2: Giới thiệu Khiêu, kèm theo hình ảnh minh họa mơ hình trồng rau (Phụ lục) Bước 3: Cơng bố điểm đội chuyển chương trình sang hoạt động Nội dung câu hỏi ô chữ: Câu hỏi hàng ngang Hàng ngang thứ 1: Một loại đất trồng thường gặp vùng trung du miền núi? ( Đáp án: Đất xám bạc màu) Hàng ngang thứ 2: Trồng đất xấu, muốn tăng suất trồng cần phải làm gì? ( Đáp án: Cải tạo đất) Hàng ngang thứ 3: Hiện tượng xảy địa hình miền núi vào mùa mưa? ( Đáp án: Xói mòn đất) Hàng ngang thứ 4: Một loại phân khoáng thường sử dụng chuẩn bị hoa, kết quả? ( Đáp án: Kali) Hàng ngang thứ 5: Một loại phân bón có tác dụng làm tăng độ phì nhiêu đất? ( Đáp án: Phân hữu cơ) Hàng ngang thứ 6: Hồ thủy lợi lớn nước ta? ( Đáp án:Dầu tiếng) Hàng ngang thứ 7: Một loại công nghiệp lâu năm trồng nhiều vùng Tây Nguyên nước ta? ( Đáp án: Cà phê) Hàng ngang thứ 8: Một loại rau thân củ thường có vào mùa đơng? ( Đáp án: Su hào) Câu hỏi hàng dọc: Đây địa danh thử nghiệm dự án trồng rau huyện Quan Hóa? Sau học sinh nêu hiểu biết Bản Khiêu, Gv giới thiệu thơng qua hình ảnh Đ Ấ T X Á MB Ạ C C Ả I T X Ó I MÒ N Đ Ấ K A L P H Â N H Ữ U D Ầ U T I Ế N C À P H Ê S U H À MÀ U Ạ O Đ Ấ T T I C Ơ G O Hoạt động 3: Phần thi Tài a Mục tiêu + Học sinh hiểu kiến thức thể tài (đóng kịch, kể chuyện, hát múa, vẽ tranh… ) + Khơi gợi hứng thú học tập học sinh, biến kiến thức khô khan thành nội dung dễ nhớ, dễ hiểu + Phát khả học sinh lĩnh vực liên quan đến nghệ thuật – mạnh học sinh miền núi b Phương thức Hai đội thi thể tài (đóng kịch, kể chuyện, hát múa, vẽ tranh… ) theo chủ đề buổi ngoại khóa c Tổ chức hoạt động 10 Bước GV công bố thể lệ thi - Hai đội thi bốc thăm thứ tự thể tài tự chọn mình(đóng kịch, kể chuyện, hát múa, vẽ tranh… ) chủ đề: “Nhà nơng kể chuyện - Tình đất” Thời gian: khơng q 10 phút - Tiêu chí chấm điểm cho đội + Nội dung kiến thức thể phần thi: 10 điểm + Năng khiếu: 10 điểm + Nêu ý nghĩa phần thi: điểm + Đúng thời gian: điểm Bước - Các đội thi thể tài - GV đóng vai trò giám khảo Hình ảnh (phụ lục) Bước BGK Tổng hợp công bố điểm đội chuyển chương trình sang hoạt động Kịch đội Hai lúa: Chuyện tình Luas Luas cô gái đẹp sống vùng đồng rộng lớn Bắc Việt Nam Từ nhỏ cô se duyên với chàng trai Phù Sa màu mỡ Ai nghĩ đôi “trời sinh” họ vô hạnh phúc Sống bên Phù Sa, Luas xanh tươi, vui vẻ, yên bình Thế đến ngày nàng Luas cảm thấy thật tẻ nhạt, chàng Phù Sa chăm lo cho nàng mà ngày “bạc màu” đi, không trù phú ngày đầu gặp Nàng nói: “Phù Sa, thiếp biết ơn chàng thiếp cảm thấy thật tẻ nhạt muốn rời khỏi nơi đây, thiếp muốn tìm tình u đích thực mình” Khơng ngăn tâm vợ, Phù Sa buồn để nàng Luas men theo bờ biển vào phía Nam, đến đồng ven biển Ở cô gặp chàng trai gần giống Phù Sa – chồng mình, cảm thấy quen thuộc, đem lòng yêu chàng trai Thế sống với chàng trai này, Luas nhận quen thuộc giống chồng vẻ bề ngồi tính cách hồn tồn khác: Phù Sa trước ngào anh chàng lại mặn mòi, keo kiệt nhiêu Sống ngày hao mòn trơng thấy, lại Lần Luas xuống phía Nam lệch sang phía Tây Ơi, trước mắt cao ngun rộng lớn, mát mẻ, chàng Bazan vạm vỡ chào đón Nhìn thấy Bazan, Luas ngỡ gặp người mộng Nhưng ôi, Bazan coi cô kẻ qua đường, bên cạnh Cà Phê, Cao Su, Hồ tiêu, Điều….Bazan hết lòng với gái Luas tủi hổ, khóc thương cho thân mình, Nàng nhớ người chồng cũ, nhớ ngày hạnh phúc trước Luas nghĩ đến chết, Nàng phía đơng nam, tìm đến dòng sơng Hậu với ý định gieo tự tử Trong lúc tuyệt vọng trước mặt nàng, phong cảnh quen thuộc, chàng Phù Sa vẫy tay chào đón, ơm nàng vào lòng Trong giây phút ấy, Luas thực nhận tình u đích thực mà cơng tìm kiếm khơng đâu xa mà tim 11 Ý tưởng câu chuyện: Mỗi loại trồng thích hợp với loại đất khác nhau, muốn cho trồng có suất cao cần sử dụng đất thích hợp… ( Luas câu chuyện Lúa – thích hợp với đất phù sa ngọt) Kịch đội Kay Noọi: Nông trang vui vẻ Ở nông trang nọ, vào buổi chiều đầu thu, người vui vẻ nói cười - chả cậu chủ út đỗ đại học Sau vui mừng thành tích trai, ơng chủ trầm ngâm nói với bà chủ: “ khơng biết cho học có tốn nhiều tiên khơng bà nhỉ?” Thế tối hơm đó, nơng trang dường khơng ngủ, trò chuyện bắt đầu: Bác Trâu già – người có nhiều kinh nghiệm bắt đầu câu chuyện: lần ông chủ bán số thành viên nông trại để lấy tiền cho cậu chủ học Cơ Bò sữa nằm chuồng bên cạnh lo lắng: Bác Trâu chắn không bị ông chủ bán đâu, “con trâu đầu nghiệp mà”, Bác cho ông chủ thịt, sữa, da, sức kéo phân bón, khơng có bác lấy cày mẫu ruộng kia? Chắc tơi phải rời nông trại rồi, mong đến nơi thảo nguyên rộng lớn - Bò Sữa buồn bã Chú Lợn lớn tiếp lời: Chị Bò Sữa lo chứ, Chị lúc chả chiếm vị trí hàng đầu nơng trại, nhu cầu sữa thị trường ngày lớn, ơng chủ dại mà bán chị, có họ hàng nhà em phải chia tay nơng trại này, khơng biết ơng chủ có mang đến vùng nhiều lúa, ngô, rau không, có no đủ nơi khơng – Lợn xót xa nói với họ hàng Gà Trống trầm ngâm cất giọng: Chú Lợn, quan trọng lắm, sau chị Bò thơi, cung cấp cho ông chủ Thịt, mỡ, da phân bón ruộng, thiếu mà ăn thức ăn thừa gia đình ơng chủ Đàn Gà chúng tơi phải xa người rồi, mong ông chủ mang chúng tơi đến thành phố, nơi có nhiều nhà máy chế biến thức ăn cho Bác Trâu an ủi: Họ hàng nhà Gà lo lắng, thấy người quý mến anh chị lắm, anh chị cung cấp thịt, trứng cho bữa ăn hàng ngày ơng bà chủ, cậu chủ khối trứng ốp la, ơng chủ nỡ bán anh chị Cứ thế, nông trang không chợp mắt, hồi hộp chờ trời sáng, nghe định ông bà chủ Sáng hôm sau, ơng chủ thăm nơng trang vòng, ơng nói với bà chủ: Để có tiền cho trai học đại học, vay vốn mở rộng thêm nông trang bà Nắng thu vàng nơng trang, chưa vật lại thấy yêu nông trang ( Ý tưởng câu chuyện: nói lên vai trò, đặc điểm số ngành chăn ni) Hoạt động Tập làm phóng viên a Mục tiêu + Học sinh biến kiến thức học môn học thành kiến thức thân gắn với đời sống thực tiễn địa phương + Vận dụng kiến thức môn học vào giải số tình thực tiễn sản xuất nơng lâm nghiệp địa phương 12 b Phương thức Hai đội thi tập làm phóng viên báo nơng nghiệp, làm vấn phóng tình hình sử dụng đất nông – lâm nghiệp địa phương c Tổ chức hoạt động Bước 1: MC công bố thể lệ phần thi - Mỗi đội vận dụng kiến thức học, tập làm phóng viên báo nơng nghiệp, viết vấn phóng khơng q phút tình hình sử dụng đất nông – lâm nghiệp địa phương (đã chuẩn bị trước) - Đội trưởng điều hành tổng hợp kết nhóm Các nhóm trình bày kết viết video - Tiêu chí chấm sau: + Nội dung kiến thức: 10 điểm + Cách trình bày (video, viết): 10 điểm + Thời gian: điểm + Tinh thần hợp tác đội: điểm Bước 2: Các đội trình bày sản phẩm video viết Bước 3: BGK chấm điểm, tổng hợp công bố điểm đội, chuyển chương trình sang hoạt động Đội Hai Lúa: Phỏng vấn nông dân trồng rau Khiêu, xã Xuân Phú PV: Xin chào bà nông dân bạn Tơi Khánh Hòa – phóng viên báo Nơng nghiệp Quan Hóa Hơm tơi bà đến thăm Khiêu – Xã Xuân Phú để học hỏi kinh nghiệm trồng rau an toàn bà nơi PV: Đây gia đình bác Dương – điển hình trồng rau an tồn Bản Khiêu, trò truyện vợ chồng bác PV: Xin chào bác, cháu phóng viên báo nơng nghiệp Quan Hóa Hơm nay, giới thiệu phòng nơng nghiệp huyện, cháu xin hỏi bác vài câu kinh nghiệm trồng rau đạt suất cao nhân dân tiêu dùng PV: Thưa bác, nhà bác có diện tích trồng bao nhiêu, mùa nhà bác trồng loại rau gì? ND: Diện tích trồng rau gia đình sào, mùa trồng chủ yếu loại su hào, bắp cải, súp lơ, cà chua, rau cải, loại đậu… PV: Cháu biết gia đình bác trồng loại đạt suất cao, tăng thu nhập cho gia đình Vậy bác vài kinh nghiệm gia đình cho người học tập không ạ? ND: Tôi dựa vào kinh nghiệm ông cha để lại kết hợp với số kĩ thuật mới, tơi chia sẻ bí trồng rau đạt kết cao: - Chọn đất để làm rau, đất phù sa sơng – bãi bồi Sông Mã Những nơi đất xấu cần cải tạo để làm tăng độ phì cho đất - Trong trình làm cần đảm bảo giống, phân bón, nước tưới, kĩ thuật chăm sóc - Khơng nên lạm dụng phân bó hóa học mà cần kết hợp phân hóa học phân hữu bón phân chuồng có tác dụng cải tạo đất, tăng độ phì cho đất Nếu gia đình có điều kiện nên sử dụng phân hữu vi sinh 13 vừa tốt cho trồng, vừa tốt cho đất, giá thành cao loại trồng sử dụng được, nhà không dùng loại phân - Khi rau bị sâu bệnh cần phun thuốc trừ sâu theo nguyên tắc đúng: lúc, nồng độ, liều lượng, thời gian, đạt hiệu cao mà không gây hại cho người, mơi trường lồi sinh vật có ích PV: Vâng, xin cảm ơn lời chia sẻ quý báu bác, chúc bác thành công việc trông rau để cung cấp nhiều rau cho bà huyện nhà, xin chào bác PV: Bản tin nơng nghiệp huyện Quan Hóa đến hết Xin cảm ơn quý vị bà theo dõi chương trình Chúc bà có thêm kinh nghiệm trồng rau an tồn cho gia đình Đội Cay Nọoi: Viết lời bình cho đoạn video việc sử dụng đất lâm nghiệp huyện Quan Hóa Rừng xanh chúng ta, chung tay bảo vệ rừng Rừng hệ sinh thái mà quần xã rừng giữ vai trò chủ đạo mối quan hệ tương tác sinh vật với mơi trường Rừng có vai trò quan trọng sống người mơi trường: cung cấp nguồn gỗ, củi, điều hòa, tạo oxy, điều hòa nước, nơi cư trú động thực vật tàng trữ nguồn gen quý hiếm, bảo vệ ngăn chặn gió bão, chống xói mòn đất, đảm bảo cho sống, bảo vệ sức khỏe người… Sự quan hệ rừng sống trở thành mối quan hệ hữu Khơng có dân tộc, quốc gia khơng biết rõ vai trò quan trọng rừng sống Tuy nhiên, ngày nay, nhiều nơi người khơng bảo vệ rừng, chặt phá bừa bãi làm cho tài nguyên rừng khó phục hồi ngày bị cạn kiệt, nhiều nơi rừng khơng tái sinh, đất trở thành đồi trọc, sa mạc, nước mưa tạo thành dòng lũ rửa trơi chất dinh dưỡng, gây lũ lụt, sạt lở cho vùng đồng gây thiệt hại nhiều tài sản, tính mạng người dân Vai trò rừng việc bảo vệ môi trường trở thành vấn đề thời lơi quan tâm tồn giới Rừng giữ khơng khí lành: Do chức quang hợp xanh, rừng nhà máy sinh học tự nhiên thường xuyên thu nhận CO2 cung cấp O2 Đặc biệt ngày tượng nóng dần lên trái đất hiệu ứng nhà kính, vai trò rừng việc giảm lượng khí CO2 quan trọng Rừng điều tiết nước, phòng chống lũ lụt, xói mòn: Rừng có vai trò điều hòa nguồn nước giảm dòng chảy bề mặt chuyển vào lượng nước ngấm xuống đất vào tầng nước ngầm Khắc phục xói mòn đất, hạn chế lắng đọng lòng sơng, lòng hồ, điều hòa dòng chảy sông, suối (tăng lượng nước sông, nước suối vào mùa khô, giảm lượng nước sông suối vào mùa mưa) Rừng bảo vệ độ phì nhiêu bồi dưỡng tiềm đất: vùng có đủ rừng dòng chảy bị chế ngự, ngăn chặn nạn bào mòn, đồi núi dốc tác dụng có hiệu lớn, nên lớp đất mặt khơng bị mỏng, đặc tính lý hóa vi sinh vật học đất khơng bị phá hủy, độ phì nhiêu trì Rừng lại liên tục tạo chất hữu Điều thể qui luật phổ biến: rừng tốt tạo đất tốt, đất tốt nuôi lại rừng tốt 14 Nếu rừng bị phá hủy, đất bị xói, q trình đất mùn thối hóa dễ xảy nhanh chóng mãnh liệt Ước tính nơi rừng bị phá hoang trơ đất trống năm bị rửa trôi khoảng 10 mùn/ Đồng thời q trình feralitic, tích tụ sắt, nhơm, hình thành kết von, hóa đá ong, lại tăng cường lên, làm cho đất tính chất hóa lý, vi sinh vật, không giữ nước, dễ bị khô hạn, thiếu chất dinh dưỡng, trở nên chua, kết cứng lại, đến cằn cỗi, trơ sỏi đá Thể qui luật phổ biến, đối lập hẳn hoi với qui luật trên, tức rừng đất kiệt, đất kiệt rừng bị suy vong Điều giải thích việc phá rừng khai hoang trước miền đồi núi, dù đất tốt thời gian ngắn hư hỏng trị Như biết rừng có vai trò lớn việc bảo vệ môi trường Để môi trường sống khơng bị hủy hoại phải bảo vệ phát triển trồng rừng nhiều Năm Liên hợp quốc chọn năm quốc tế Rừng với mục tiêu thúc đẩy phát triển bền vững tất loại rừng, phòng chống suy thối tàn phá rừng Hưởng ứng Năm quốc tế Rừng Ngày môi trường giới Liên hợp quốc chọn là: “ Rừng : giá trị sống từ thiên nhiên” nhằm nhấn mạnh tầm quan trọng rừng sống hệ sinh thái đồng thời đưa cảnh báo tình trạng phá rừng suy thối rừng để nhận biết giá trị Rừng có hành động cụ thể “Bảo vệ rừng bảo vệ sống” Hoạt động 5: Tôi làm nông dân a Mục tiêu Vận dụng kiến thức mơn Địa lí số mơn học liên quan (Công nghệ nông nghiệp) vào thực tiễn đời sống b Phương thức - HS cải tạo đất vườn gia đình để trồng trọt ( rau sạch) - Học sinh thực hành trồng rau nhà c Tổ chức hoạt động Bước 1: MC công bố thể lệ phần thi - Mỗi đội vận dụng kiến thức học, cải tạo đất vườn gia đình để trồng rau (đã cho chuẩn bị trước tháng) Tiêu chí chấm điểm sau: + Thực hành cải tạo đất, chọn đất trồng rau: điểm + Chọn giống rau vụ, phù hợp với nhóm đất: điểm + Thực hành trồng rau: điểm + Chăm sóc vườn: điểm - Sản phẩm để chấm điểm: + Video bước tiến hành + Hình ảnh vườn rau gia đình + Ý kiến phụ huynh + Thăm quan giáo viên gia đình bạn đại diện đội (gần trường) Bước 2: Các đội trình bày sản phẩm video, hình ảnh, phiếu ý kiến phụ huynh 15 Bước 3: GV công bố số hình ảnh ghi gia đình đại diện cho đội (Phụ lục) Bước 4: BGK chấm điểm, tổng hợp công bố điểm đội, nhận xét việc vận dụng kiến thức môn học để giải tình thực tiễn sống Hoạt động tổng kết - GV: Nhận xét đánh giá kết đội GV đánh giá kết thông qua tích cực, hứng thú, sáng tạo đội thi kết mà đội thi đạt trình hoạt động - GV: Công bố điểm phần thi kết chung - GV: Trao quà cho đội - GV: Nhấn mạnh lại ý nghĩa buổi hoạt động ngoại khóa 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm Qua trình thực nghiệm tổ chức hoạt động ngoại khóa, vận dụng kiến thức mơn Địa lí liên môn vào đời sống thực tiễn cho học sinh trường miền núi THPT Quan Hóa, quan tâm tạo điều kiện Ban giám hiệu nhà trường, giúp đỡ nhiệt tình đồng nghiệp tơi thu nhiều kết khả quan sau: 2.4.1 Kết định tính: Về tạo hứng thú học tập cho học sinh: Hoạt động buổi ngoại khóa tạo hứng thú học tập, khơi dậy lòng ham hiểu biết, lơi HS tự giác tham gia nhiệt tình hoạt động, phát huy tính tích cực, nỗ lực HS Qua buổi ngoại khóa tơi nhận thấy em bớt rụt rè hơn, thể nhiều hơn, phát huy khiếu văn nghệ - mạnh HS miền núi - Về giáo dục nhận thức: Hoạt động buổi ngoại khóa giúp HS củng cố, đào sâu, mở rộng tri thức học lớp, giúp HS vận dụng tri thức học vào giải vấn đề thực tiễn đời sống đặt theo phương châm học đôi với hành, lí thuyết gắn liền với thực tiễn Các em quan tâm nhiều đến sản xuất nông nghiệp gia đình địa phương Từ thấy vất vả, khó nhọc bố mẹ nhân dân sản xuất nông nghiệp theo lối quãng canh cổ truyền, thấy cần thiết phải áp dụng tiến khoa học vào sản xuất để nâng cao suất nơng nghiệp, từ em xác đinh mục tiêu học tập thân để phục vụ đời sống - Về rèn luyện kĩ năng: Buổi hoạt động ngoại khóa rèn luyện cho HS khả tự quản, kĩ tổ chức, điều khiển, làm việc theo nhóm, ngồi góp phần phát triển kĩ giao tiếp, giải vấn đề Từ em tự tin hoạt động học tập đời sống 2.4.2 Kết định lượng - Với việc tổ chức buổi ngoại khóa địa lí liên mơn địa lí với mơn học khác, nhiều em học sinh có khả tự học, tự sáng tạo, say mê tìm tòi để chiếm lĩnh tri thức vận dụng vào thực tiễn Điển hình năm học 2013 – 2014 tơi hướng dẫn nhóm với học sinh tham gia đạt giải thi “Vận dụng kiến thức liên môn để giải vấn đề thực tiễn” Sở Giáo Dục Thanh Hóa tổ chức Các đề tài mà em lựa chọn có gắn kiến thức với thực tiễn địa phương: Hà Văn Tiệm, Hà Minh Dương, Hà Văn Phìn 16 (Tìm hiểu dân tộc Thái - giải Ba), Trần Đức Thiện, Ngân Thị Hương, Phạm Thị Huê (Làm hướng dẫn viên du lịch giới thiệu quê hương Quan Hóa - Khuyến khích) - Tiếp tục hoạt động ngoại khóa, tích hợp với môn học để gắn kiến thức với thực tiễn đời sống, năm học 2017 – 2018 đạt giải Nhất thi “dạy học theo chủ đề tích hợp” Sở giáo dục đào tạo Thanh Hóa tổ chức - Kết kiểm tra 15 phút sau tổ chức ngoại khóa cuối chương địa lí nơng nghiệp sau: + Lớp đối chứng (ĐC): 10A3, 10A4 + Lớp thực nghiệm (TN):10A1, 10A2 Bảng Bảng phân loại trình độ HS lần kiểm tra sau TN Điểm yếu Điểm TB Điểm Điểm giỏi Lần Phương Số KT án SL % SL % SL % SL % ĐC 66 15 22.7 46 69.7 7.6 0 TN 60 6.6 27 45 19 31.7 10 16.7 Qua kết nghiên cứu ta thấy rằng, lớp thực nghiệm tỷ lệ đạt điểm giỏi cao lớp đối chứng Ngược lại, tỷ lệ điểm trung bình trung bình lớp đối chứng lại cao Điều phần cho thấy học sinh lớp thực nghiệm tiếp thu kiến thức nhiều tốt Một nguyên nhân là: Ở lớp thực nghiệm, học sinh hoạt động ngoại khóa nên hứng thú học tập, tích cực, chủ động, khả hiểu nhớ tốt Những kiến thức sách em tiếp thu vận dụng vào thực tiễn đời sống nên khả sáng tạo tốt nhiều Còn lớp đối chứng, lớp học diễn nghiêm túc tiết nội khóa, học sinh chăm tiếp thu giảng, em tiếp thu thụ động kiến thức, khả vận dụng sáng tạo chưa cao, em chưa thấy nghĩa môn học đời sống nên chưa hứng thú tìm tòi, chưa chủ động học tập KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận Qua thời gian gần 15 năm giảng dạy trường THPT Quan Hóa – trường miền núi cao Thanh Hóa, nơi có chất lượng đầu vào thấp, học sinh không ham học đời sống nhân dân nghèo Tơi muốn sức làm thay đổi điều lợi ích học sinh, nhân dân Quan Hóa Tơi hiểu việc thay đổi ý thức người vô khó khăn, để thay đổi ý thức học tập học sinh trước hết người giáo viên phải thay đổi phương pháp, hình thức tổ chức dạy học Tơi bước thay đổi hoạt động dạy học, giao quyền chủ động cho em, kích thích tò mò tìm hiểu kiến thức học sinh Tôi gắn dạy học với thực tiễn đời sống hàng ngày học sinh, mạnh dạn kết hợp dạy học nội khóa với hoạt động ngoại khóa lí thú, bổ ích để làm tăng hứng thú học tập cho học sinh Việc tổ chức ngoại khóa thay đổi cần thiết dạy học Đây hoạt động áp dụng tất nơi dung 17 chương trình có tác dụng vơ to lớn làm tăng hứng thú học sinh mơn học Các học địa lí trở nên hấp dẫn, em mong chờ để khám phá kiến thức Và học tốt kiến thức, thấy học gần gũi với đời sống hàng ngày việc vận dụng kiến thức để phục vụ đời sống tự nhiên Tổ chức hoạt động ngoại khóa dạy học địa lí đòi hỏi người giáo viên phải kiên trì, chịu khó tìm tòi, phải có nhiệt huyết nghề nghiệp Hơn học sinh trường miền núi, chủ yếu em dân tộc thiểu số, đời sống khó khăn, mức độ tiếp thu kiến thức chậm người giáo viên phải thật “say nghề”, phải tìm cách biến học trở nên dễ hiểu, dễ nhớ, “học mà vui” Làm em có động cơ, hứng thú học tập hiệu giáo dục nâng cao Việc tổ chức hoạt động ngoại khóa dạy học địa lí cần vận dụng cách linh hoạt, phối hợp với môn học khác thành dạy học theo chủ đề tích hợp làm tăng hiệu dạy học, nâng cao chất lượng môn 3.2 Kiến nghị Để tổ chức hoạt động ngoại khóa dạy học địa lí cần có trợ giúp phương tiện, máy chiếu Tại trường THPT Quan Hóa, có phòng học có lắp đặt máy chiếu, việc mong quan tâm cấp, ngành sở vật chất nhà trường Việc tổ hoạt động ngoại khóa dạy học địa lí mang lại hiệu cao dạy theo chủ đề tích hợp, liên mơn với môn học khác Ngữ văn, Lịch sử, GDCD, đặc biệt mơn thực nghiệm: Hóa học, Sinh học, Công nghệ nông nghiệp – môn khoa học giúp học sinh mang kiến thức đời sống thực tiễn, làm cho kiến thức trở nên gần gũi với học sinh Vì tơi mong muốn quan tâm Ban giám hiệu nhà trường đồng tình đồng nghiệp môn liên quan để thực buổi ngoại khóa đạt kết cao Trên kinh nghiệm nhỏ mà đúc rút từ q trình giảng dạy trường THPT Quan Hóa, xin chia sẻ với đồng nghiệp Dù nhiều cố gắng chắn không tránh khỏi sai sót Tơi mong nhận đóng góp ý kiến từ Ban giám hiệu nhà trường, đồng nghiệp để bổ sung, rút kinh nghiệm, tiếp tục cống hiến cho nghiệp giáo dục miền núi XÁC NHẬN CỦA HIỆU TRƯỞNG Thanh Hóa, ngày 14 tháng nănm 2018 Tơi xin cam đoan SKKN viết, không chép nội dung người khác Phạm Thị Tuyến 18 ... vận dụng kiến thức phần địa lí nơng nghiệp vào thực tiễn đời sống nhằm nâng cao hứng thú học tập học sinh mơn Địa lí 1.3 Đối tượng nghiên cứu - Cách tổ chức hoạt động ngoại khóa dạy học địa lí. . .kiến thức phần địa lí nơng nghiệp 10 vào thực tiễn đời sống nhằm nâng cao hứng thú học tập học sinh trường THPT Quan Hóa 1.2 Mục đích nghiên cứu Thiết kế, xây dựng tổ chức hoạt động ngoại khóa. .. nhất[1] 2.2 Cơ sở thực tiễn 2.2.1 Thực trạng việc tổ chức hoạt động ngoại khóa vận dụng kiến thức mơn Địa lí vào thực tiễn đời sống trường THPT Quan Hóa Tại trường THPT Quan Hóa, giáo viên thực việc

Ngày đăng: 31/10/2019, 10:46

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w