1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài giảng môn Hình học lớp 7 - Bài 2: Hai tam giác bằng nhau

16 24 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 1,08 MB

Nội dung

Bài giảng môn Hình học lớp 7 - Bài 2: Hai tam giác bằng nhau được biên soạn với mục tiêu nhằm giúp học sinh nắm được định nghĩa hai tam giác bằng nhau, biết dùng định nghĩa để chứng minh hai tam giác bằng nhau, ngược lại từ hai tam giác bằng nhau cho trước có thể suy ra các cạnh tương ứng bằng nhau, suy ra các góc tương ứng bằng nhau;... Mời quý thầy cô và các bạn học sinh cùng tham khảo chi tiết nội dung bài giảng!

TRƯỜNG THCS THÀNH PHỐ BẾN TRE HÌNH HỌC 7 Năm học: 2021 ­ 2022 GV: NGUYỄN THỊ MỸ DUNG §2 HAI TAM GIÁC BẰNG NHAU Đã biết hai đoạn thẳng, hai góc, hơm xét hai tam giác (Xem đề ? SGK/110) ? 1  A’ A 5,2cm 5,2cm 3,5cm B C C’ 5,8cm AB = A’B’ AC = A’C’ 3,5cm 5,8cm BC = B’C’ B’ ? 1  A’ A 800 65 800 350 B 650 350 B’ C C’ AB = A’B’ ˆ = A' ˆ A ABC AC = A’C’ BC = B’C’ ˆ = B' ˆ B ˆ = C' ˆ C A’B’C’ gọi hai tam giác A 800 5,2cm 3,5cm 350 65 B Vậy thế nào là  hai tam giác  bằng nhau? 5,8cm A’ 800 5,2cm 3,5cm 650 350 C C’ ᄉA Hai góc gọi hai góc tương ứng: B’ 5,8cm tươngᄉ ứng A ' , ……… Hai cạnh gọi hai cạnh tương ứng: AB tương ứng A’B’, ……… Hai đỉnh hai góc tương ứng gọi hai đỉnh tương ứng: đỉnh A tương ứng đỉnh A’, ………… §2 HAI TAM GIÁC BẰNG NHAU Hai tam giác hai tam giác có cạnh tương ứng nhau, góc tương ứng BCA I/ Định nghĩa: A (SGK/110 ) A' B’C’A’ Từ =các đỉnh tương ứng ta thiết lập kí hiệu, ngược lại từ kí hiệu ta biết đỉnh tương ứng ABC = C B B' C' II/ Kí hiệu ABC = A’B’C’ Quy ước: Các chữ tên đỉnh tương ứng viết theo thứ tự *Tóm tắt định nghĩa kí hiệu: A’B’C’ AB = A ' B ', AC = A ' C ', BC = B ' C ' ᄉA = ᄉA ', B ᄉ =B ᄉ ', C ᄉ =C ᄉ ' ?2 (Xem đề SGK/111)  Giải thích a/ Hai tam giác ABC MNP……………… … ABC = MNP Kí hiệu là: ……………………………… đỉnh M b/ - Đỉnh tương ứng với đỉnh A ……… góc B - Góc tương ứng với góc N ………… cạnh MP - Cạnh tương ứng với cạnh AC ………… ?   MP D MPN   AC = ., Bˆ = N c/ ∆ACB = ; ?3 (Xem đề SGK/111) GT ABC =  DEF ᄉ = 50o ᄉ = 70o , C B EF = 3 KL ᄉ BC Tính D Hình 62 Giải ᄉ +C ᄉ = 180o − ( 70o + 50o ) = 60o     ABC có:   ᄉA = 180o − B :                     (Định lí tổng ba góc của t/g)           Vì ∆ABC = ∆DEF  (gt) nên: ( )  (Hai góc tương ứng) BC = EF = 3 (Hai cạnh tương ứng) KIẾN THỨC CƠ BẢN CẦN NẮM TRONG BÀI - - Nắm định nghĩa hai tam giác nhau, biết dùng định nghĩa để chứng minh hai tam giác nhau, ngược lại từ hai tam giác cho trước suy cạnh tương ứng nhau, suy góc tương ứng Biết kí hiệu hai tam giác LUYỆN TẬP Bài 1 : Cho  ABC = DEF. Chọn đáp án đúng ở mỗi câu sau: A Câu 1. Số đo góc A bằng: B. 60o C. 70o Câu 2: Độ dài cạnh AC bằng A. 4,5 cm C. 5,4 cm B. 5 cm D. 8,5 cm D.  80o 60 B 4 c m A. 50o Câu 3. Số đo góc E bằng: A. 500 B. 60o C.  70o D.80o E 5 cm D 70 50 4,5  c C m F Bài 2 : Cho  ABC = HIK Chọn đáp án câu sau: âu 1: Cạnh tương ứng với cạnh BC ? A Cạnh HI B Cạnh IK C Cạnh HK C Góc Câu 2: Góc tương ứng với góc H ?A Góc C B Góc A B Câu 3: Tìm cạnh nhau? Câu 4: Tìm góc nhau? ᄉ = $I, B ᄉ = K, ᄉ C ᄉ =H ᄉ A AB=HI , AC=HK , A A BC=IK ᄉ ᄉ ᄉ $ ᄉ ᄉ B A = K, B = I, C = H B AB=HI , AC= IK , BC=HK ᄉ = H, ᄉ B ᄉ = $I, C ᄉ =K ᄉ C A C AB=HK , AC=HI , Bài 10/111 SGK: (Xem đề sách) 40o Hình 63: Hình 64: ∆ABC = ∆IMN ∆PQR = ∆HRQ 60o Bài 12/112 SGK: $B = 400 Cho  ΔABC = ΔHIK  trong đó cạnh  AB = 2cm,           , BC = 4cm.  Em có thể suy ra số đo của những cạnh nào, những góc nào của  tam giác HIK? Giải Ta có: ΔABC = ΔHIK (gt)  HI = AB = 2cm  IK = BC = 4cm $I = B $ = 400 Bài 13/112 SGK:  Cho ΔABC = ΔDEF. Tính chu vi m ỗi tam giác nói trên biết  AB = 4cm, BC =  6cm, DF = 5cm (chu vi của một tam giác là tổng độ dài ba cạnh của tam giác  đó) Giải Ta có:  ΔABC = ΔDEF (gt) DE = AB = 4cm EF = BC = 6cm * Nhận xét: Hai tam giác có chu vi AC = DF = 5cm Chu vi của ΔABC bằng: AB + BC + AC = 4 + 6 + 5 = 15 (cm) Chu vi của ΔDEF bằng: DE + EF + DF = 4 + 6 + 5 = 15 (cm) Bài 14/112 SGK:    Cho hai tam giác bằng nhau: Tam giác ABC (khơng có hai góc nào bằng  nhau, khơng có hai cạnh nào bằng nhau) và một tam giác có ba đỉnh H, I, K.  ᄉ =K ᄉ B Viết kí hiệu về sự bằng nhau của hai tam giác đó biết: AB = KI,             Giải ᄉ =K ᄉ ( gt ) ∆ABC ∆HIK có: AB = KI , B Đỉnh B tương ứng với đỉnh K Đỉnh A tương ứng với đỉnh I Vậy Đỉnh C tương ứng với đỉnh H ∆ABC = ∆IKH HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ Nắm kỹ kiến thức Hoàn chỉnh xem lại BT giải Làm BT: 11/112 SGK Ngày mai thứ tư (22/12/2021) học Hình học, “Trường hợp thứ tam giác cạnh – cạnh – cạnh (ccc)” (Cần có thước compa) - ... Chu vi của ΔDEF? ?bằng:  DE + EF + DF = 4 + 6 + 5 = 15 (cm) Bài 14/112 SGK:    Cho? ?hai? ?tam? ?giác? ?bằng? ?nhau: ? ?Tam? ?giác? ?ABC (khơng có? ?hai? ?góc nào? ?bằng? ? nhau,  khơng có? ?hai? ?cạnh nào? ?bằng? ?nhau)  và một? ?tam? ?giác? ?có ba đỉnh H, I, K. ... cạnh gọi hai cạnh tương ứng: AB tương ứng A’B’, ……… Hai đỉnh hai góc tương ứng gọi hai đỉnh tương ứng: đỉnh A tương ứng đỉnh A’, ………… §2 HAI TAM GIÁC BẰNG NHAU Hai tam giác hai tam giác có cạnh... Vì ∆ABC = ∆DEF  (gt) nên: ( )   (Hai? ?góc tương ứng) BC = EF = 3  (Hai? ?cạnh tương ứng) KIẾN THỨC CƠ BẢN CẦN NẮM TRONG BÀI - - Nắm định nghĩa hai tam giác nhau, biết dùng định nghĩa để chứng minh hai tam giác nhau, ngược

Ngày đăng: 21/02/2022, 08:48

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN