Bài giảng môn Số học lớp 6: Ôn tập chương 1 (Tiết 1) được biên soạn với mục tiêu nhằm giúp học sinh ôn tập kiến thức về tập hợp, phần tử của tập hợp, tập hợp số tự nhiên; luyện tập thực hiện các phép tính cộng, trừ, nhân, chia, lũy thừa; ôn tập về dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9;... Mời quý thầy cô và các bạn học sinh cùng tham khảo chi tiết nội dung bài giảng!
29/11/2021 PHỊNG GD & ĐT TPBT 2021 - 2022 ƯỜNG THCS TP BẾN TRE hào mừng các em đến tiết học hơm nay! ƠN TẬP SỐ HỌC, KIỂM TRA GIỮA KỲ ÔN TẬP CHƯƠNG 1 : SỐ TỰ NHIÊN (tiết 1) Nội dung ơn tập tiết đầu tiên gồm: Tập hợp, phần tử của tập hợp, tập hợp số tự nhiên Thực hiện các phép tính cộng, trừ, nhân, chia, lũy thừa Dấu hiệu chia hết cho 2; 3; 5; 9. ƠN TẬP CHƯƠNG 1 : SỐ TỰ NHIÊN Câu 1: Cách viết nào sau đây là ĐÚNG cho tập hợp M gồm các phần tử 3; 4; 5; 6? A. M = (3; 4; 5; 6) B. M = [3; 4; 5; 6] C. M = {4; 3; 6; 5} D. M = { 3,4.5,6} Giải thích: Để viết tập hợp, đặt tên tập hợp bằng chữ cái in hoa, các phần tử khi liệt kê trong dấu ngoặc nhọn ngăn cách nhau bởi dấu “,” hoặc dấu “;” thứ tự liệt kê khơng quan trọng. Chọn câu trả lời C Câu 2: Tập hợp A = {0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9; 10} Phát biểu nào sau đây là ĐÚNG ? A. 11 ∈ A B. 1 ∉ A C. 10 ∈ A D. 7 ∉ A Giải thích Số 11 khơng thuộc tập hợp A, nên câu A sai Số 1 thuộc tập hợp A, nên câu B sai Số 10 thuộc tập hợp A, nên câu C đúng Số 7 thuộc tập hợp A, nên câu D sai Chọn câu trả lời C Câu 3: Tập hợp Ν* là A. tập hợp các số tự nhiên B. tập hợp các số tự nhiên chẵn C. tập hợp các số tự nhiên lẻ D. tập hợp có số tự nhiên khác 0 Giải thích Tập hợp Ν* là tập hợp số tự nhiên khác 0 (hoặc là tập hợp các số tự nhiên lớn hơn 0) Chọn câu trả lời D Câu 4: Với bốn chữ số 0; 2; 3; 5 em lập được bao nhiêu số có 4 chữ số có mặt cả bốn chữ số đó mà chia hết cho cả 2 và 5? A. 6 B. 8 C. 10 D. 12 Giải thích Các số có thể lập được 2350; 2530; 3250; 3520; 5230; 5320 Chọn câu trả lời A Câu 5: Chọn phát biểu SAI A. Tập hợp N = {0;1;2;3;4;5; } B. 7 ∈ Ν* C. Tập hợp Ν* = {1;2;3;4;5; } D. 0 ∈ Ν* Giải thích Tập hợp số tự nhiên: N = {0;1;2;3;4;5; }. Suy ra A đúng Số 7 là số tự nhiên khác 0, viết 7 ∈ Ν* thì câu B là đúng Tập hợp số tự nhiên khác 0 là: Ν* = {1;2;3;4;5; }. Suy ra C Số 0 khơng là phần tử thuộc tập hợp Ν* nên 0 ∉ Ν*. Suy ra D sai Chọn câu trả lời D Câu 6: Cho 210 = 1 024. Hãy tính 211 A. 211 = 512 B. 211 = 2 048 C. 211 = 1 024 D. 211 = 2 028 Giải thích Ta có 211 = 210.2 = 1 024.2 = 2 048 Chọn câu trả lời B Câu 7: Viết tổng sau dưới dạng bình phương của một số tự nhiên: 1 + 3 + 5 +7 A. 42 B. 162 C. 22 D. 82 Giải thích Ta tính 1 + 3 + 5 + 7 = 16 = 4.4 = 42 Chọn câu trả lời A Câu 8: Bạn Hùng có 127 viên bi, bạn An cho bạn Hùng thêm 17 viên bi nữa. Hỏi bạn Hùng có tất cả bao nhiêu viên bi? A. 134 viên bi B. 124 viên bi C. 144 viên bi D. 149 viên bi Giải thích Bạn Hùng có số viên bi là 127 + 17 = 144 (viên bi) Chọn câu trả lời C Câu 9: Cần ít nhất bao nhiêu xe 35 chỗ ngồi để chở hết 420 cổ động viên của đội bóng? A. 10 xe B. 11 xe C. 12 xe D. 13 xe Giải thích Ta có 420 : 35 = 12 Vậy cần vừa đủ 12 xe 35 chỗ ngồi để chở hết 420 cổ động viên Chọn câu trả lời C Câu 10: Viết tích sau dưới dạng một lũy thừa: 5.5.5.25 A. 53.25 B. 54 C. 55 D. 5.252 Giải thích Ta có: 5.5.5.25 = 5.5.5.5.5 = 55 Chọn câu trả lời C Câu 11: Tính 14 + 2.82 A. 142 ` B. 143 C. 144 D. 145 Giải thích Ta tính: 14 + 2.82 = 14 + 2.64 = 14 + 128 = 142 Chọn câu trả lời A Câu 12: Nhóm Lan dự định thực hiện một kế hoạch nhỏ với số tiền cần có là 200 000 đồng. Hiện tại các bạn đang có 80 000 đồng. Các bạn cần thực hiện gây quỹ thêm bằng cách thu lượm và bán giấy vụn, mỗi tháng được 20 000 đồng. Số tiền cịn thiếu cần phải thực hiện gây quỹ trong mấy tháng? A. 4 tháng B. 5 tháng C. 6 tháng D. 7 tháng Giải thích a) Số tiền hiện tại các bạn cịn thiếu là 200 000 – 80 000 = 120 000 (đồng) Vậy số tiền hiện tại các bạn cịn thiếu là 120 000 đồng b) Số tiền cịn thiếu cần phải thực hiện gây quỹ trong số tháng là: 120 000 : 20 000 = 6 (tháng) Vậy cần phải thực hiện gây quỹ trong 6 tháng Chọn câu trả lời C Câu 13: Số tự nhiên x trong phép tính ( 25 – x ) . 100 = 0 là A. x = 0 B. x = 100 C. x = 25 D. một số khác Giải thích Do (25 – x).100 = 0 nên 25 – x = 0 x = 25 Chọn câu trả lời C Câu 14: Số 21 là kết quả của phép tính nào dưới đây? A. 25.22 – 89 B. 60 – [90 – (42 – 33)2] C. 60 – [120 – (42 – 33)2] Giải thích D. 8 + 36:3.2 B 60 – [90 – (42 – 33)2] Ta thực phép tính A 25.22 – 89 = 25.4 – 89 = 100 – 89 C 60 – [120 – (42 – 33)2] = 11 = 60 – [120 – 92] = 60 – [90 – 92] = 60 – [90 – 81] = 60 – = 51 D + 36:3.2 = + 12.2 = + 24 = 32 = 60 – [120 – 81] = 60 – 39 Chọn câu trả lời C HƯỚNG DẪN TỰ HỌC Tiết học sau: Ôn tập các bài số học từ bài 9 đến bài 13 (bỏ bài 11: Hoạt động thực hành và trải nghiệm) ... 81] = 60 – = 51 D + 36:3 .2 = + 12 .2 = + 24 = 32 = 60 – [12 0 – 81] = 60 – 39 Chọn câu trả lời C HƯỚNG DẪN TỰ HỌC Tiết? ?học? ?sau:? ?Ôn? ?tập? ?các? ?bài? ?số? ?học? ?từ? ?bài? ?9 đến? ?bài? ? 13 (bỏ? ?bài? ?11 : Hoạt động thực hành và trải nghiệm)... A. 211 = 512 B. 211 = 2 048 C. 211 =? ?1? ?024 D. 211 = 2 028 Giải thích Ta có 211 = 210 .2 =? ?1? ?024.2 = 2 048 Chọn câu trả lời B Câu 7: Viết tổng sau dưới dạng bình phương của một? ?số? ?tự nhiên:? ?1? ?+ 3 + 5 +7... Câu? ?11 : Tính? ?14 + 2.82 A.? ?14 2 ` B.? ?14 3 C.? ?14 4 D.? ?14 5 Giải thích Ta tính: ? ?14 + 2.82 =? ?14 + 2.64 =? ?14 +? ?12 8 =? ?14 2 Chọn câu trả lời A Câu? ?12 : Nhóm Lan dự định thực hiện một kế hoạch nhỏ với? ?số? ?