Bài giảng môn Hình học lớp 8: Ôn tập chương 1 được biên soạn với mục tiêu nhằm giúp học sinh ôn tập về dấu hiệu nhận biết các loại tứ giác; nắm vững sơ đồ nhận biết các loại tứ giác; hiểu được định nghĩa về trục đối xứng, tâm đối xứng; hiểu được định nghĩa, định lí đường trung bình của tam giác và đường trung bình của hình thang;... Mời quý thầy cô và các em học sinh cùng tham khảo chi tiết nội dung bài giảng!
ÔN TẬP CHƯƠNG I I. ÔN TẬP LÝ THUYẾT: Tứ giác ĐN // i đố h ạn c 2 ối // đ ó h C cạn c c Có Có 4 cạnh bằng nhau C ó 4 g óc v Có ng 4 gó c v ng , 4 ca nh = n u Hình thang Hình bình hành Hình thoi Hình chữ nhật Hình vng SƠ ĐỒ NHẬN BIẾT CÁC LOẠI TỨ GIÁC Có các cạnh đối song song Có 2 cạnh bên // Hình thang - Có các cạnh đối bằng nhau Có 2 cạnh đối // và bằng nhau Có các góc đối bằng nhau Có 2 đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường - ột Hình m u ề a Có 1 góc bình hành c k nh héo ó vng g ng g c ằ n ó Có 2 cạnh kề bằng nhau C áy b ườ au đ đ 2 nh Hình Có 2 đường chéo vng góc ó ng g o ô thang vuông C ằn é u Có 1 đường chéo là đường b c v c h phân giác của một góc gó ờng Có 2 cạnh au ó đ C Có Hình bên // 2 g nh 1 g ó thoi C ằn óc vu b Hình chữ ơn g nhật Có 2 cạnh kề bằ Có 2 đ ng nha ường u chéo Có 1 đ v u ng góc phân g ờng chéo là Hình iác củ a một đường vng góc Hình thang cân C ó C 1 gó c ch ó 2 éo đư bằ g ng ng nh au Có 4 cạnh bằng nhau Có 3 góc vng T ứ giác TRỤC ĐỐI XỨNG, TÂM ĐỐI XỨNG Hình bình hành Hình thang cân Hình chữ nhật Hình vng Hình Thoi Đường thẳng đi qua trung điểm một cạnh của tam giác và song song với cạnh thứ hai thì … đi qua trung điểm cạnh thứ ba Đường trung bình của tam giác thì … song song với cạnh thứ ba và bằng nửa cạnh ấy Đường thẳng đi qua trung điểm một cạnh của hình thang và song song với hai đáy thì … đi qua trung điểm cạnh bên thứ hai. Đường trung bình của hình thang thì … song song với hai đáy và bằng nửa tổng hai đáy Theo hình vẽ, độ dài của AM là: … 3 cm II. BÀI TẬP Bài tập 88 SGK/ Trang 111 Giải: A * Ta có: EA = EB, FB = FC (gt) EF là đường trung bình của tam giác ABC EF // AC và EF = AC : 2 (1) B E F H D G C Chứng minh tương tự ta có: HG // AC và HG = AC : 2 (2) Từ (1) (2) suy ra: EF // GH và EF = GH EFGH là hình bình hành a) Hình bình hành EFGH là hình chữ nhật EF EH AC BD ( EF // AC, EH // BD) b) Hình bình hành EFGH là hình thoi EF = EH AC = BD ( EF = AC : 2và EH = BD : 2 ) AC ⊥ BD c) Hình bình hành EFGH là hình vng AC = BD Bài tập 89 SGK/ Trang 111 C M Giải: a) Chứng minh: E đx M qua AB A * Xét tam giác ABC có: MB = MC và DA = DB Nên DM là đường trung bình của tam giác ABC DM / / AC mà AB ⊥ AC � AB ⊥ DM hay AB ⊥ EM lại có DE = DM => AB là đường trung trực của ME Vậy: E đx M qua AB D E B C M Giải: A b) Các tứ giác AEMC, AEBM là hình gì? * Xét tứ giác AEMC có: AC = 2 DM và ME = 2 DM nên AC = ME mà ME// AC Vậy: AEMC là hình bình hành * Xét tứ giác AEBM có: DB = DA và DM = DE Nên AEBM là hình bình hành mà AB ⊥ EM Vậy: AEBM là hình thoi D E B C M Giải: A c) Cho BC = 4 cm. Tính chu vi t ứ giác AEBM D Ta có: BC = 4 cm => MB = 2cm Vậy chu vi hình thoi AEBM là:MB.4 = 2.4 = 8 cm E d) Tam giác vng ABC có điều kiện gì thì AEBM là hình vng? Hình thoi AEBM là hình vng khi AB = ME AB = AC Vậy: Tam giác ABC vng cân tại A thì AEBM là hình vng B HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ Ø Xem lại các nội dung kiến thức đã ơn tập Ø Xem lại các bài tập đã làm Ø Chuẩn bị: Xem trước chương “Đa giác, Diện tích đa giác” ... Theo? ?hình? ?vẽ, độ dài của AM là: … 3 cm II. BÀI TẬP Bài? ?tập? ?88 SGK/ Trang? ?11 1 Giải: A * Ta có: EA = EB, FB = FC (gt) EF là đường trung bình của tam giác ABC EF // AC và EF = AC : 2 (1) B E F H D G C Chứng minh tương tự ta có: ... b)? ?Hình? ?bình hành EFGH là? ?hình? ?thoi EF = EH AC = BD ( EF = AC : 2và EH = BD : 2 ) AC ⊥ BD c)? ?Hình? ?bình hành EFGH là? ?hình? ?vng AC = BD Bài? ?tập? ?89 SGK/ Trang? ?11 1 C M Giải: a) Chứng minh: E đx M qua AB A * Xét tam giác ABC có:... Từ (1) (2) suy ra: EF // GH và EF = GH EFGH là? ?hình? ?bình hành a) Hình? ?bình hành EFGH là? ?hình? ?chữ nhật EF EH AC BD ( EF // AC, EH // BD) b)? ?Hình? ?bình hành EFGH là? ?hình? ?thoi