1. Trang chủ
  2. » Nông - Lâm - Ngư

Tài liệu hướng dẫn điều tra đa dạng sinh học động vật không xương sống cỡ lớn ở đáy

44 18 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 44
Dung lượng 749,57 KB

Nội dung

BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG TỔNG CỤC MÔI TRƢỜNG HƢỚNG DẪN ĐIỀU TRA ĐA DẠNG SINH HỌC ĐỘNG VẬT KHÔNG XƢƠNG SỐNG CỠ LỚN Ở ĐÁY (Ban hành kèm theo Công văn số 2149/TCMT-BTĐDSH, ngày 14 tháng năm 2016 Tổng Cục Môi trường) DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ĐDSH Đa dạng sinh học ĐVĐ Động vật đáy STTNSV Sinh thái Tài nguyên sinh vật SVĐ Sinh vật đáy VQG Vƣờn quốc gia MỤC LỤC MỞ ĐẦU PHẦN QUY ĐỊNH CHUNG I Phạm vi điều chỉnh II Đối tƣợng áp dụng III Nguyên tắc điều tra đa dạng sinh học IV Mục đích, ‎ý nghĩa điều tra ĐDSH động vật đáy PHẦN QUY TRÌNH, KỸ THUẬT ĐIỀU TRA ĐA DẠNG SINH HỌC NHĨM ĐỘNG VẬT KHƠNG XƯƠNG SỐNG CỠ LỚN Ở ĐÁY 10 I Công tác chuẩn bị 10 Lập kế hoạch 10 Dụng cụ hoá chất cần thiết 11 2.1 Dụng cụ thu mẫu dụng cụ, thiết bị khác 11 2.2 Dụng cụ chứa mẫu 14 2.3 Nh n hi u mẫu 14 2.4 Dụng cụ quang học 14 2.5 Các dụng cụ thiết bị khác phục vụ cho điều tra, thu mẫu ĐVĐ hi n trƣờng 14 Kiểm tra trang thiết bị, dụng cụ 15 Thiết kế tuyến/điểm điều tra 15 II Phƣơng pháp thu mẫu vật ĐVĐ 17 Thu mẫu gầu 17 Thu mẫu lƣới kéo biển 18 2.1 Thả lƣới 18 2.2 Thu lƣới, rửa mẫu 18 Thu mẫu ĐVĐ vùng triều 19 Thu mẫu thủy vực nƣớc 19 III Bảo quản vận chuyển mẫu 21 Xử lý mẫu vật 21 1.1 Bảo quản mẫu vật 21 1.2 Đăng ký mẫu vật 22 Vận chuyển mẫu 22 IV Phân tích mẫu vật phịng thí nghiệm 22 Phân tích định loại (mẫu định tính) 22 1.1 Đặc điểm hình thái phân loại tơm nƣớc 24 1.2 Đặc điểm hình thái cua nƣớc 27 1.4 Đặc điểm hình thái phân loại ốc nƣớc 30 1.5 Đặc điểm hình thái phân loại thân mềm hai mảnh vỏ 32 1.6 Một số đặc điểm hình thái phân loại giun nhiều tơ 35 1.7 Một số đặc điểm hình thái phân loại da gai 36 Phân tích định lƣợng 37 2.1 Cân mẫu 37 2.2 Tính lƣợng sinh vật 38 2.3 Tính số đa dạng 39 Làm tiêu lƣu giữ 39 V Xử lý số liệu, đánh giá lập báo cáo 39 Tổng hợp phân tích số li u 39 Lập báo cáo kết điều tra 41 Xây dựng đồ/sơ đồ phân bố 41 VI Các vấn đề cần lƣu ý điều tra thực địa 42 Xử lý cố 42 Các quy định an toàn lao động 43 TÀI LIỆU THAM KHẢO 44 DANH MỤC HÌNH Hình Một số đại di n động vật đáy cỡ lớn Hình Một số thiết bị thu mẫu động vật khơng xƣơng sống cỡ lớn đáy……12 Hình Ví dụ sơ đồ tuyến điểm điều tra quan trắc đa dạng sinh học VQG Xuân Thủy 16 Hình Một số hình ảnh thu mẫu động vật đáy thực địa 20 Hình Phân tích mẫu vật phịng thí nghi m 23 Hình Cấu trúc hình thái tổng quan tơm (Palaemonidae) 26 Hình Cấu trúc hình thái tổng quan tơm diu (Atyidae)……………… …26 Hình Ghi hình vẽ hình thái phân loại cua nƣớc ParathelphusidaePotamidae 28 Hình Hình thái số phần phụ thể giáp xác chân khác (Gammaridea – Amphipoda) 29 Hình 10 Sơ đồ lƣỡi gai hay cịn gọi hầu (radula) ốc 31 Hình 11 Hình thái chung vỏ ốc 31 Hình 12 Các đặc điểm đƣợc sử dụng cho mơ tả, phân loại học 32 nhóm ốc (Gastropoda) 32 Hình 13 Một số dạng vỏ trai, hến 35 Hình 14 Các tiêu hình thái để phân tích phân loại học nhóm trai, hến 35 Hình 15 Các tiêu hình thái để phân loại nhóm giun tơ nhiều tơ 36 Hình 16 Các tiêu hình thái để nhận dạng lớp ngành da gai 37 Hình 17 Phân bố b i tơm mùa khô vùng biển Tây Nam Bộ 42 Hình 18 Phân bố mật độ Amphipoda theo đƣờng đồng mức trạm khảo sát (9/2007) 42 MỞ ĐẦU Động vật không xương sống cỡ lớn đáy (Macrobenthos): nhóm động vật không xƣơng sống, sống mặt đáy vùi đáy thủy vực sống bám giá thể nhƣ thân gốc ngập mặn, đá tảng Nhóm đa dạng thành phần loài, gồm ngành Giun đốt (Annenlida) mà chủ yếu lớp giun tơ (nhiều nƣớc ngọt) lớp giun nhiều tơ (chủ yếu biển); ngành thân mềm (Mollusca), gồm lớp trai, ốc (cả nƣớc biển), ngành da gai (Echinodermata); lớp san hô (Anthozoa), ngành ruột khoang (Porifera) ngành chân khớp (Arthropoda), gồm giáp xác tôm, cua (cả biển nƣớc ngọt) trùng nƣớc Sau gọi nhóm động vật đáy (ĐVĐ) Nguồn thức ăn động vật đáy tảo, rong rêu, nhóm động vật không xƣơng sống khác nhỏ chất hữu từ đất liền Độ sâu cột nƣớc, nhi t độ độ mặn, kiểu vật li u đáy tất ảnh hƣởng đến loại động vật đáy có mặt Các động vật đáy ăn lọc nhƣ sứa động vật hai mảnh vỏ có mặt chủ yếu vùng đáy cứng có cát Các động vật đáy khác ăn đáy nhƣ giun nhiều tơ tập trung vùng đáy cấu tạo mềm Các nhóm biển, ốc, động vật thân mềm, giun nhiều tơ, giun tơ, trùng nƣớc giáp xác động vật ăn mùn b hữu xác thối quan trọng Động vật đáy Vi t Nam đa dạng thành phần loài Cho tới nay, đ biết khoảng 400 loài động vật đáy nƣớc 6.300 loài động vật đáy biển Vi t Nam Giáp xác chân khác Giun nhiều tơ Tôm Cua Da gai (sao biển) Hai mảnh mỏ Hải sâm ốc Hình Một số đại di n động vật đáy cỡ lớn Vi c điều tra đa dạng sinh học động vật đáy hoạt động quan trọng cần thiết vi c đánh giá hi n trạng môi trƣờng khu vực đặc bi t hi n trạng môi trƣờng nƣớc Trong bối cảnh đó, Tổng cục Mơi trƣờng, Bộ Tài ngun Môi trƣờng đ phối hợp với chuyên gia để xây dựng tài li u hƣớng dẫn điều tra đa dạng sinh học động vật đáy đƣợc giới thi u tài li u Hƣớng dẫn đƣợc xây dựng nguyên tắc tham khảo kinh nghi m, tài li u quốc tế Vi t Nam đặc bi t thực tiễn đ đƣợc áp dụng Vi t Nam thời gian qua Trên sở này, Hƣớng dẫn đƣợc kế thừa, phát triển h thống hóa đảm bảo cập nhật, hi n đại phù hợp với đặc thù đa dạng sinh học Vi t Nam nhằm điều tra, xây dựng thiết lập li u đa dạng sinh học đồng phục vụ công tác quản lý nhà nƣớc đa dạng sinh học Vi c tham khảo tài li u đƣợc trích dẫn theo quy định hi n hành PHẦN QUY ĐỊNH CHUNG I Phạm vi điều chỉnh Tài li u hƣớng dẫn điều tra đa dạng sinh học Vi t Nam Trong trình thực hi n, Bộ TN&MT điều chỉnh hƣớng dẫn cho phù hợp với diễn biến hi n trạng đa dạng sinh học mục tiêu chiến lƣợc quản lý đa dạng sinh học II Đối tƣợng áp dụng Đối tƣợng áp dụng hƣớng dẫn bao gồm: - Các quan nhà nƣớc, tổ chức cá nhân có trách nhi m quyền hạn nghiên cứu, quản lý bảo tồn đa dạng sinh học - Các tổ chức, cá nhân có liên quan đến vi c phê t, thực hi n, kiểm tra giám sát quản lý bảo tồn đa dạng sinh học III Nguyên tắc điều tra đa dạng sinh học - Bảo đảm tính đồng bộ, thống điều tra ĐDSH với điều tra khảo sát, đánh giá tiềm tài nguyên sinh vật, quan trắc ĐDSH, thực trạng môi trƣờng cấp quản lý ĐDSH từ Trung ƣơng đến địa phƣơng - Quá trình thực hi n điều tra ĐDSH phải bảo đảm khơng gây tác động có hại tới tài nguyên, đa dạng sinh học, môi trƣờng vùng điều tra - Kết hợp chặt chẽ yêu cầu cung cấp thông tin, li u phục vụ phát triển kinh tế - x hội, bảo đảm quốc phòng, an ninh, phát triển bền vững với yêu cầu thông tin, li u phục vụ công tác quản lý nhà nƣớc - Vi c điều tra ĐDSH đƣợc tiến hành theo yêu cầu công tác quản lý nhà nƣớc ĐDSH, tránh chồng chéo gây l ng phí ngân sách - Thơng tin, li u, kết điều tra ĐDSH đƣợc công bố h thống tiêu thống kê ngành tài nguyên môi trƣờng theo quy định pháp luật - Trang thiết bị sử dụng điều tra ĐDSH phải bảo đảm chủng loại, tính kỹ thuật tối thiểu mức trung bình theo tiêu chuẩn giới khu vực, phù hợp với điều ki n Vi t Nam Độ xác giới hạn đo đạc trang thiết bị phải bảo đảm tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật hi n hành IV Mục đích, ‎ý nghĩa điều tra ĐDSH động vật đáy Nhằm xác định thành phần lồi, mức độ đa dạng, tình hình phân bố biến động số lƣợng động vật đáy thủy vực định Qua đánh giá mức độ dinh dƣỡng vùng nƣớc mối quan h với yếu tố mơi trƣờng nƣớc, trầm tích đáy Cụ thể nhƣ sau: - Đánh giá đƣợc hi n trạng ĐDSH động vật đáy vùng nƣớc điều tra; - Đánh giá tác động, diễn biến phân bố động vật đáy theo không gian thời gian; - Góp phần cảnh báo sớm hi n tƣợng suy thoái h sinh thái thủy vực ĐDSH; - Góp phần xây dựng báo cáo hi n trạng ĐDSH; - Đáp ứng theo yêu cầu khác quan quản lý PHẦN QUY TRÌNH, KỸ THUẬT ĐIỀU TRA ĐA DẠNG SINH HỌC NHĨM ĐỘNG VẬT KHƠNG XƯƠNG SỐNG CỠ LỚN Ở ĐÁY I Công tác chuẩn bị Lập kế hoạch Trƣớc tiến hành điều tra đa dạng sinh học, cần thực hi n bƣớc chuẩn bị nhƣ sau: a) Chuẩn bị tài li u: bao gồm đồ, sơ đồ, thông tin chung khu vực dự định điều tra; b) Theo dõi dự báo thời tiết, tìm hiểu điều ki n khí hậu, thủy văn, hải văn để đề phịng thời tiết xấu ảnh hƣởng đến kết điều tra đa dạng sinh học hi n trƣờng, đồng thời xác định thời gian thực hi n điều tra phù hợp theo lịch thủy triều địa phƣơng (với vùng nƣớc ven biển, ven đảo); c) Lên danh sách nhân danh mục dụng cụ, thiết bị điều tra, thu mẫu Cần thiết kiểm tra, v sinh hi u chuẩn thiết bị dụng cụ lấy mẫu, đo, thử trƣớc hi n trƣờng; d) Chuẩn bị hoá chất, vật tƣ, dụng cụ phục vụ lấy mẫu nƣớc, mẫu sinh vật bảo quản mẫu: - Các hóa chất bảo quản mẫu loại hố chất, thuốc thử khác; - Các dụng cụ chứa mẫu theo tiêu chuẩn; học; - Hộp, thùng bảo quản mẫu phù hợp với thông số điều tra đa dạng sinh - Các dụng cụ thu mẫu: bình lấy mẫu nƣớc, dụng cụ lấy mẫu sinh vật đáy: loại lƣới, cào, gàu thu mẫu sinh vật, thiết bị lặn SCUBA, thiết bị Manta-tow (điều tra đa dạng sinh học, quan trắc động vật đáy rạn san hô, cỏ biển), khung định lƣợng (động vật đáy b i triều); - Dụng cụ, thiết bị hỗ trợ khác: máy định vị v tinh (GPS), máy ảnh chụp dƣới nƣớc, máy quay phim dƣới nƣớc ; - Văn phòng phẩm: giấy, bút, băng dính, sổ ghi chép, đ) Chuẩn bị nh n mẫu; e) Chuẩn bị biểu mẫu, phiếu điều tra, vấn, nhật ký điều tra, quan trắc phân tích; g) Chuẩn bị tài li u có liên quan khác: - Bản đồ hành địa phƣơng tiến hành điều tra, quan trắc sơ đồ điểm quan trắc địa phƣơng sở tại; - Giấy đƣờng cơng văn cử đồn điều tra đa dạng sinh học (nếu 10 1.4 Đặc điểm hình thái phân loại ốc nước Ốc thủy vực nƣớc Vi t Nam thuộc hai phân lớp: ốc mang trƣớc (Prosobranchia) ốc có phổi (Pulmonata) Cả hai phân lớp có vỏ xoắn ốc, nhƣng sai khác dễ nhận ốc sống: ốc mang trƣớc ln có nắp mi ng, cịn ốc có phổi khơng có nắp mi ng Vỏ ốc thực chất ống rỗng dài chứa thể ốc, cuộn vòng lại quanh trục, tạo nên vòng xoắn, khởi đầu từ đỉnh vỏ kết thúc mi ng vỏ Ở ốc nƣớc ngọt, vòng xoắn chập lại với tạo nên trụ ốc (columella) chạy dọc ruột vỏ trùng với trục vỏ Trụ rỗng mở ngồi chỗ gần mi ng vỏ tạo thành lỗ rốn (ombilicus) Có trụ đặc, không tạo nên lỗ rốn Ở ốc nƣớc ngọt, vịng xoắn nằm mặt phẳng (họ Planorbidae), hay mặt phẳng khác tạo thành tháp ốc lồi nhọn Cũng có vịng xoắn khơng phân bi t rõ, vỏ ốc có dạng chóp nón (họ Ancylidae) Trên vỏ ốc có cấu tạo bình thƣờng phân bi t yếu tố sau: Đỉnh vỏ: (apex) điểm khởi đầu vòng xoắn Vùng đỉnh vỏ nơi hình thành vịng xoắn vỏ ốc, vịng xoắn nhỏ nên khó phân bi t mắt thƣờng Các vòng xoắn (spira) bao gồm các vòng xoắn đầu từ đỉnh vỏ tới vịng xoắn cuối, thƣờng phình to chứa lỗ mi ng vỏ Các vòng xoắn ốc nƣớc thƣờng theo chiều thuận (dexiotrophe) Tuy nhiên, có họ Ốc có phổi-Physidae lại có vịng xoắn nghịch Giữa vịng xoắn có r nh ngăn cách gọi rãnh xoắn (sutura) Các vịng xoắn trịn hay phình phần dƣới hay phần vịng xoắn, phồng hay dẹp, tạo nên kiểu đƣờng viền bên khác nhau, thấy đặt vỏ ốc ngang tầm mắt Mi ng vỏ nơi thân ốc thơng với bên ngồi Ở vùng mi ng vỏ, phân bi t bờ trụ (bờ hay bờ dƣới) vành miệng (bờ ngồi hay bờ trên) Cịn phân bi t góc góc dƣới lỗ mi ng Hình dạng lỗ mi ng thay đổi Gờ vành mi ng ngồi liên tục, tạo nên đƣờng viền liên tục bao quanh mi ng vỏ, không liên tục, ngắt qu ng bờ trụ Lỗ mi ng ốc mang trƣớc ln có nắp mi ng (operculum) Mặt vịng xoắn nhẵn, có khía, gờ dọc hay gờ vịng, có gai hay nốt sần, có màu sắc hay hình vẽ khác Trong định loại ốc nƣớc ngọt, đặc điểm lƣỡi gai hay gọi hầu (radula), nhƣ quan sinh dục lƣỡng tính ốc có phổi đƣợc sử dụng để phân bi t Cấu tạo lƣỡi gai lồi đặc trƣng hình dạng nhƣ số lƣợng Trên hàng phân bi t từ sang phía trái phải đối xứng nhau, loại: gai (C), gai bên (l), gai trung gian (i), gai rìa (m) Có ngƣời ta dùng công thức lƣỡi gai để thể hi n đặc điểm cấu tạo lƣỡi gai lồi Ví dụ, cơng thức: 30 8m 2i 1l C 1l 2i 8m 34 3 34 có nghĩa là: lƣỡi gai gồm có gai (ký hi u C r) gai (có răng) gai bên (l) (có răng) gai trung gian (i) (có răng) gai rìa (m) (có 34 răng) Hình 10 Sơ đồ lƣỡi gai hay gọi hầu (radula) ốc Về kích thƣớc, vỏ ốc ngƣời ta phân bi t số đo: chiều cao vỏ (h) chiều rộng vỏ (l), chiều dài chiều rộng lỗ mi ng vỏ (Lo lo), chiều cao vòng xoắn cuối V (đơn vị: milimét) Vỏ ốc thƣờng đƣợc phân bi t thành nhóm kích thƣớc lớn (có thể tới 50mm), trung bình (tới 30 mm), nhỏ (dƣới 10 mm) nhỏ (chỉ vài mm) Tuy nhiên, giống, phân bi t nhóm kích thƣớc vỏ lớn, nhỏ khác loài f g h Các dạng chủ yếu vỏ ốc: a/ Dạng côn dài, b/ Dạng trụ dài, c/ Dạng cầu, d/ Dạng dẹp, lõm, e/ Dạng đĩa, f/ Dạng côn, g/Dạng bàu dục, h/Dạng mũ Hình 11 Hình thái chung vỏ ốc 31 Các dạng nắp mi ng ốc theo vị trí nhân: a: vịng xoắn; b: nhiều vịng xoắn; c: nhân l ch tâm; d: nhân trung tâm Hình 12 Các đặc điểm đƣợc sử dụng cho mơ tả, phân loại học nhóm ốc (Gastropoda) (Theo K E Perez, S A Clark, C Lydeard, 2004) 1.5 Đặc điểm hình thái phân loại thân mềm hai mảnh vỏ Thân mềm hai vỏ (các lồi trai, hến, sị ) nhóm động vật khơng có đầu, có chân đơn độc dính liền khối nội tạng, có hai đơi mang có đực, tách bi t điển hình Tuy vậy, van der Schalie (1970) đ tìm thấy lồi: Anodonta (=Utterbackia) imbecilis, Lasmigona compressa, L subviridis Toxolasma parvus lƣỡng tính, cá thể có quan sinh sản đực Cơ thể trai, hến khối dày, nằm hai mảnh vỏ, có nhiều quan khác Phần phía trƣớc thể có hình dạng "chân" Mỗi mặt cấu trúc treo mang đúp mảnh bên 32 màng áo bám vào mặt vỏ Phần cuối đuôi thể đôi si phon để hút nƣớc vào thể bơm nƣớc Hình dạng vỏ thân mềm biến đổi theo họ, phản ảnh phần lịch sử tiến hoá phát sinh nơi cƣ trú chúng Các loài sống bám thƣờng có vỏ mỏng so với lồi sống vùi chất đáy, loài sống vùi chất đáy sỏi, cuội thƣờng có vỏ dày Có nhiều lồi thuộc Unionoida thƣờng có vỏ dày, nặng với kiến trúc mặt vỏ biến đổi giúp cho chúng bền vững đáy Thân mềm hai mảnh vỏ (trai, hến) thủy vực nƣớc Vi t Nam thuộc Arcoida, Mytiloida, Schizodonta Heterodonta Đặc điểm hình thái vỏ bọn có vỏ phát triển phân hố cao, có vỏ tiêu giảm hoàn toàn Mỗi cá thể có hai mảnh vỏ bao trùm thể Vỏ trai (concha), gồm hai mảnh (valvae) thƣờng đối xứng trái phải, nhƣng có khơng đối xứng trƣớc sau, phần đầu thƣờng ngắn phần đuôi Hai mảnh vỏ trái phải gắn với dây chằng lƣng Mỗi mảnh vỏ có cấu tạo lớp: - Lớp ngồi lớp sừng biểu bì mỏng để bảo v phần can xi dƣới không bị tổn hại mơi trƣờng nƣớc a xít Lớp biểu bì thành mảng mỏng, bị tróc hẳn phần đỉnh vỏ, lƣng vỏ cá thể già, tạo thành chỗ rỗ gặm mòn - Dƣới lớp biểu bì sừng lớp đá vơi-các bơ nát can xi - Lớp thứ ba tạo thành phần lớn vỏ lớp xà cừ lớp tạo thành ngọc trai Nó bao gồm nhiều phiến bơ nát can xi mỏng chồng lên song song với bề mặt vỏ Một số tác giả ghi nhận lớp thứ tƣ gọi lớp bên vỏ (hypostracum) Ở nhiều loài, lớp bên thƣờng óng ánh ngũ sắc Lớp xà cừ có màu biến đổi từ trắng bạc nguyên chất tới màu hồng, tía, số lồi có màu da cam nhạt Sự sinh trƣởng chiều rộng vỏ chịu ảnh hƣởng vật li u xung quanh mép vỏ phát triển rộng ra, sinh trƣởng chiều dày vỏ lại trình lắng đọng tích lũy xà cừ bề mặt lớp bên vỏ Trên mảnh vỏ trai, thƣờng phân bi t: cạnh lƣng, cạnh bụng, cạnh trƣớc (cạnh đầu) cạnh sau (cạnh đi) Cạnh trƣớc thƣờng trịn hay thẳng, cạnh thƣờng vuốt nhọn, tạo thành góc hay cụt Cạnh bụng thẳng ngang, lõm hay cong Cạnh lƣng thẳng ngang, dốc nghiêng hay cong xuống Về phía lƣng, có phần lồi, đỉnh vỏ (umbo) tâm điểm đƣờng sinh trƣởng mặt vỏ, giới hạn phần đầu phần vỏ Màu sắc bên ngồi vỏ trai biến đổi từ màu vàng nhạt tới xanh lục, nâu đen Trên vỏ nhiều lồi đƣợc trang trí hình tƣợng tia 33 bất quy tắc Bề mặt vỏ trai biến đổi nhẵn có cấu tạo phức tạp khác nhƣ nếp nhăn, gai, nốt sần, mào Ở nhiều lồi (trai cóc-Lamprotula) có nhiều cấu tạo trang trí đặc trƣng: gờ, nếp nhăn, nốt sần cạnh lƣng số giống (Cristaria, Hyriopsis) có cánh phát triển (cánh trƣớc cánh sau) Màu sắc mẫu trang trí mặt vỏ đặc điểm quan trọng cho vi c phân loại nhiều loài trai, hến Mặt vỏ trai có nhiều đƣờng vịng sinh trƣởng đồng tâm, cịn có đƣờng đồng tâm đậm màu hơn, biểu thị giai đoạn nghỉ vào mùa đông lạnh, nƣớc cạn nhiễu loạn môi trƣờng khác Trong trƣờng hợp b nh lý, vỏ bị biến dạng Bùn thƣờng chui vào mặt vỏ màng áo, đó, màng áo tiết lớp xà cừ mỏng bao bọc bùn tạo thành nốt phồng bên bề mặt vỏ Nhìn chung, lồi trai có kích thƣớc trung bình sống sơng, lồi sống suối, dòng chảy nhanh, vỏ thƣờng phát triển chiều dày, nặng hơn, lề phát triển, có vết bám sâu Những loài sống thuỷ vực nƣớc đứng nhƣ hồ, ao thƣờng có vỏ mỏng, vết bám nơng thƣờng há mỏ khép mỏ khơng hồn toàn nhƣ Anodonta Chiều cao vỏ trai độ dài đƣờng thẳng đứng qua đỉnh vỏ Chiều dài vỏ trai độ dài đƣờng ngang vỏ thẳng góc với đƣờng chiều cao vỏ Vùng lƣng vỏ làm chỗ tựa cho vỏ trai khép mở, gồm dây chằng gọi vùng lề Mặt vỏ, vùng lề, có vỏ Ở bọn Heterodonta (Corbiculidae, Pisidiidae) vỏ phát triển đủ, gồm chủ tƣơng ứng với đỉnh vỏ bên trƣớc bên sau, hình gờ dài hay mấu nhọn Ở bọn Schizodonta, vỏ phân hoá Vỏ trái có chủ giả chẻ đơi hốc lõm sâu, phía sau hai bên sau hình dài Vỏ phải có chủ giả hình mấu lồi hay sắc bên sau, khớp với khe chủ giả bên sau vỏ trái Các bên trƣớc khơng phát triển Răng vỏ có tiêu giảm mức độ khác số giống bên sau khơng rõ (Pseudodon, Trapezoideus ) hoàn toàn hẳn (Sinanodonta) Cấu tạo vùng lề đặc điểm kích thƣớc hình dạng vỏ đặc điểm quan trọng để phân loại trai, hến Mặt vỏ trai hến có lớp xà xừ màu trắng, xanh, hồng, thƣờng có ánh ngũ sắc Phía đầu vỏ thấy vết bám khối khép, mở vỏ, vận động chân Một đƣờng mép áo nối liền hai v t bám trƣớc bám sau Quy ƣớc viết tắt: L: chiều dài vỏ lớn nhất; h: chiều cao vỏ lớn nhất; E: độ dầy lớn toàn vỏ; e: độ dầy mảnh vỏ; đơn vị : milimét (mm) 34 Hình thoi dài Hình tam giác Hình vng Hình trịn Hình bàu dục Hình e líp Hình thang Hình 13 Một số dạng vỏ trai, hến Hình 14 Các tiêu hình thái để phân tích phân loại học nhóm trai, hến 1.6 Một số đặc điểm hình thái phân loại giun nhiều tơ Một số đặc điểm hình thái để phân loại giun nhiều tơ đƣợc trình bày hình dƣới 35 Sơ đồ cấu tạo h quan loài giun nhiều tơ Nereis diversicolor A B C E D Một số dạng tơ cứng Polychaeta Cấu tạo chung loài đỉa Lumbricus A Hermoine B Amphitrite C Neanthes D Heteronereis E Sơ đồ terrestris chân bên Nereis Hình 15 Các tiêu hình thái để phân loại nhóm giun tơ nhiều tơ (Nguồn: Nguyễn Như Hiền, 2005 Giáo trình Sinh học đại cương Chương Đa dạng thể sống Đại học KHTN Hà Nội) 1.7 Một số đặc điểm hình thái phân loại da gai Một số đặc điểm hình thái để phân loại lớp ngàn da gai đƣợc trình bày hình dƣới 36 Hải sâm Các dạng ấu trùng lớp thuộc ngành Da gai Cấu trúc chung loài biển Asterias rubens Sao biển Hình 16 Các tiêu hình thái để nhận dạng lớp ngành da gai (Nguồn: Nguyễn Như Hiền, 2005 Giáo trình Sinh học đại cương Chương Đa dạng thể sống Đại học KHTN Hà Nội) Phân tích định lƣợng 2.1 Cân mẫu Cân mẫu ngâm cồn - Dùng cân n có độ nhạy 0,01g để cân Nếu mẫu cịn dùng để tính khối lƣợng khơ phải dùng thống cân có độ nhạy 0,01mg - Trƣớc cân, mẫu vật phải đƣợc đặt giấy thấm để hút phần nƣớc bề mặt Đối với động vật sống ống tổ, tổ, vỏ, ống lớn phải loại bỏ, nhỏ đƣợc giữ nguyên để tránh hƣ hỏng mẫu Khi cân 37 khối lƣợng thân mềm không cần phải bỏ vỏ, nhƣng cần thấm hết nƣớc hay cồn vỏ Đối với lồi có kích thƣớc lớn, số lƣợng cá thể nhiều bỏ vỏ, nhƣng đồng thời phải cân riêng khối lƣợng sống vỏ để làm tài li u tham khảo Trùng có lỗ (Foraminifera), san hơ Động vật hình rêu (Bryozoa) khơng thiết phải tính khối lƣợng - Kết cân khối lƣợng mẫu vật phải đƣợc ghi vào bảng SVĐ Cân khối lượng khô - Xử lý mẫu cân: Sau đ cân xong khối lƣợng mẫu ngâm cồn, lồi nhóm lồi trạm phải đƣợc xử lý để lấy số li u khối lƣợng khơ Những mẫu vật lớn, thuộc hai nhóm da gai giun nhiều tơ phải đƣợc mổ để bỏ b ruột Những lồi có xƣơng vơi phải đƣợc khử axít clohydric pha lo ng (HCl 0.1N) Mẫu đƣợc sấy khô tủ sấy nhi t độ 60oC vòng 48 tiếng - Quy định cân: + Dùng cân tiểu ly cân n có độ nhạy 0,01mg để cân + Trƣớc cân, mẫu phải đem khỏi tủ sấy để nguội bình hút ẩm Phải cân nhanh mẫu, kết thu đƣợc phải ghi vào bảng SVĐ - Bảng ghi kết phân tích Bảng phân tích sinh vật đáy (Đợt tháng năm … ) Địa điểm thu mẫu: Trạm: Dụng cụ thu mẫu: Toạ độ: Ngày tháng thu mẫu: Chất đáy: Di n tích thu mẫu: Số lần thu mẫu: TT Tên loài Ngƣời thu mẫu Số khối lƣợng mẫu Mật độ (con/m2) Ngƣời phân tích Sinh lƣợng Ghi (mg/m2) Ngƣời kiểm tra 2.2 Tính lượng sinh vật Sinh vật lượng gồm hai thành phần sau - Khối lƣợng sinh vật, đơn vị tính gam/m2 mg/m2 - Mật độ phân bố, đơn vị tính con/m2 38 Các số li u cần thiết phải tính tốn q trình chỉnh lý tài li u định lượng - Lƣợng sinh vật nhóm động vật đáy 1m2 trạm điều tra - Tổng lƣợng sinh vật 1m2 trạm điều tra - Trị số lƣợng sinh vật bình quân loài động vật toàn vùng biển điều tra - Trị số tổng lƣợng sinh vật bình quân toàn vùng biển điều tra - Lƣợng sinh vật bình quân năm - Tỷ l phần trăm, bao gồm: + Tỷ l phần trăm lƣợng sinh vật động vật chuyến điều tra + Tỷ l phần trăm loài động vật so với tổng lƣợng sinh vật trạm (cả tỷ l phần trăm giá trị t đối giá trị bình quân) + Tỷ l phần trăm lƣợng sinh vật bình qn năm lồi động vật so với tổng lƣợng sinh vật bình quân năm trạm Kết tính tốn số li u phải đƣợc ghi vào bảng tƣơng ứng 2.3 Tính số đa dạng: Sử dụng phần mềm Primer phiên 6.0 (Clarke and Warwick, 2006) để tính tốn nhanh số đa dạng Shannon-Wiener (H’): H’= -PilogePi Làm tiêu lƣu giữ Tùy theo điều ki n, làm mẫu loài ĐVĐ để lƣu giữ V Xử lý số liệu, đánh giá lập báo cáo Tổng hợp phân tích số liệu Sau đợt điều tra, quan trắc, số mẫu vật thu đƣợc, có hàng loạt số li u ghi chép từ phiếu điều tra, sổ nhật ký, ảnh tƣ li u,…các li u cần đƣợc xếp, tổng hợp phân tích để viết báo cáo hay viết cơng bố tạp chí Các công vi c cụ thể sau tiến hành khảo sát hi n trƣờng thƣờng bao gồm: Bƣớc 1: Tập hợp tài li u tham khảo có liên quan để tiến hành so sánh thảo luận viết báo cáo công bố kết Bƣớc 2: Kiểm tra kết định loại mẫu vật xây dựng danh lục thành phần loài (xắp xếp theo taxon) Sau có kết phân tích định loại nhóm động vật đáy, lập danh lục thàn phần loài ĐVĐ khu vực vực điều tra Vi c xây dựng danh lục lồi ĐVĐ theo trình tự tiến hóa từ thấp lên cao, gồm cột: số thứ tự, tên khoa học, tên tiếng Vi t 39 Danh lục loài động vật đáy khu vực điều tra T T Tên Khoa học ( Xếp thứ tự alpha bet tên khoa học loài theo ngành , lớp, bộ, họ, loài) Việt nam Lồi bổ sung Loại hình thủy vực Phân hạng bảo tồn Sinh cảnh /nơi IU cƣ SĐVN CN CITES N NĐ trú 2007 200 2008 Đ 160 32 Bƣớc 3: Đánh giá thơng tin có liên quan lồi bắt gặp: số lƣợng, giới tính, hình dáng, màu sắc, hoạt động, đặc điểm sinh cảnh sống Vi c xác định lồi có liên quan đến bảo tồn (loài bị đe dọa, loài đặc hữu) tham khảo văn pháp luật tài li u tham khảo nhƣ Nghị định Chính phủ (Nghị Định 32/2006/NĐ-CP, Nghị Định 160/2013/NĐ-CP), Phụ lục CITES (cập nhật hàng năm), Danh lục Đỏ IUCN (cập nhật hàng năm) Sách Đỏ Vi t Nam (2007) Bƣớc 4: Nhập lƣu trữ li u vào máy tính (cơ sở li u) Bƣớc 5: Thống kê phân tích số li u thơ, đƣa lời đánh giá, bình luận nhận xét Có số phần mềm thống kễ miễn phí dùng nhƣ PAST Statistics đơn giản dùng Excel Trích suất số li u trình bày số li u thành biểu bảng phù hợp Phân loại biểu bảng theo nhóm thơng tin, theo thời gian, theo khu vực, theo kiểu sinh cảnh, theo loài… 40 Đặc hữu Lập báo cáo kết điều tra Cho tới nay, chƣa có khn mẫu thống báo cáo kết điều tra đa dạng sinh học Các nội dung Báo cáo kết điều tra, khảo sát hay quan trắc đa dạng sinh học, thƣờng đề cập đến vấn đề sau: - Thành phần loài ghi nhận - Đặc điểm phân bố số lƣợng theo không gian, thời gian - Hi n trạng quần thể loài quý, bị đe dọa, cần ƣu tiên bảo v thời điểm điều tra - Đánh giá xu hƣớng biến đổi quần thể qua kỳ điều tra - Đánh giá yếu tố tác động (của tự nhiên, ngƣời) đến khu h quần thể loài đối tƣợng điều tra - Bình luận vấn đề có liên quan đến đối tƣợng nghiên cứu, khu vực điều tra, nghiên cứu, hay phƣơng pháp thực hi n - Kết luận đề xuất kiến nghị - Tài li u tham khảo - Các phụ lục kèm theo Sau khung đề mục nội dung Báo cáo kết chuyến điều tra ĐDSH: Mở đầu Tài liệu phƣơng pháp điều tra 2.1 Địa điểm, thời gian phạm vi điều tra 2.2 Phƣơng pháp điều tra thực địa 2.3 Phƣơng pháp phân tích, định loại vật mẫu xử lý số li u PTN 2.4 Các kỹ thuật sử dụng Kết thảo luận 3.1 Sơ lƣợc điều tự nhiên kinh tế-xã hội khu vực điều tra 3.2 Thành phần loài 3.3 Đặc điểm phân bố/số lƣợng (theo không gian: h sinh thái, sinh cảnh, nơi cƣ trú, thƣợng lƣu-hạ lƣu; theo thời gian: theo mùa khí hậu…) đặc bi t lồi q, hiếm, có giá trị kinh tế, cần ƣu tiên bảo tồn 3.4 Tính đa dạng thành phần lồi 3.5 Một số yếu tố tác động tới ĐDSH Kết luận kiến nghị Tài liệu tham khảo Xây dựng đồ/sơ đồ phân bố Xây dựng đồ phân bố động vật đáy: Trên sở kết phân tích định lƣợng (mật độ cá thể sinh khối), phân thành số nhóm giá trị tính đƣợc 41 từ điểm thu mẫu Theo phƣơng pháp ngoại suy, phân vùng đồng mức giá trị định lƣợng động vật biểu thị sơ đồ (điểm thu mẫu) Thí dụ sơ đồ phân bố tơm vùng biển Tây Nam Bộ Ngồi đồ/sơ đồ phân bố số lƣợng mặt rộng, thiết kế biểu đồ trình diễn biến động định lƣợng ĐVĐ: - Biểu đồ biến đổi số lƣợng loài theo mùa - Biểu đồ biến đổi sinh vật lƣợng theo mùa - Biểu đồ phân bố theo tính chất sinh thái Hình 17 Phân bố bãi tơm mùa Hình 18 Phân bố mật độ Amphipoda khô vùng biển Tây Nam Bộ (Nguồn: theo đƣờng đồng mức trạm Viện Nghiên cứu Hải sản) khảo sát (9/2007) (Nguồn: Viện STTNSV) VI Các vấn đề cần lƣu ý điều tra thực địa Xử lý cố - Trong trình điều tra, khảo sát thực địa, gặp dơng, bão, sóng to, gió lớn khơng bảo đảm an tồn cho ngƣời thiết bị, máy móc nhƣ tài li u phải tìm nơi trú, tránh an tồn - Trong q trình điều tra, khảo sát biển, vực nƣớc nội địa, thiết bị, máy móc gặp cố kỹ thuật mà khơng khắc phục đƣợc thực địa cần kịp thời đƣa thiết bị vào bờ kiểm tra, sửa chữa để bảo đảm chất lƣợng tiến độ công vi c 42 Các quy định an toàn lao động Các cán thực hi n vi c điều tra, khảo sát cá, động vật động vật đáy thủy vực phải thực hi n nghiêm quy định an toàn lao động, cụ thể nhƣ sau: - Nắm vững thực hành tốt quy định an tồn lao động trƣớc tiến hành cơng vi c - Tuy t đối tuân thủ quy định vi c sử dụng loại trang thiết bị, máy móc (bao gồm trang thiết bị an tồn lao động) nhà sản xuất, bảo đảm an toàn, kỹ thuật - Khơng sử dụng chất kích thích (rƣợu, bia, thuốc lá) lúc làm vi c chấp hành đầy đủ quy định tác phong, kỷ luật lao động - Mọi hành vi vi phạm quy định an toàn lao động bị xử lý nghiêm theo pháp luật hi n hành 43 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Tài nguyên Môi trƣờng, 2010 Thông tƣ số 22/2010/TT-BTNMT ký 26/10/ 2010 “Quy định kỹ thuật khảo sát điều tra tổng hợp tài nguyên môi trường biển tàu biển” (Mục 7: Sinh thái biển”) Bộ Tài nguyên Môi trƣờng, 2014 Hướng dẫn điều tra, quan trắc, đánh giá đa dạng sinh học đất ngập nước ven biển Dự án "Xây dựng h thống tài li u kỹ thuật tài ngun - mơi trƣờng, khí tƣợng thủy văn biển", 2011 Dự thảo Quy phạm điều tra động vật đáy Vi n Tài nguyên Môi trƣờng biển Nguyễn Nhƣ Hiền, 2005 Giáo trình sinh học đại cương Đại học KHTN, Đại học quốc gia Hà Nội 44 ... Nguyên tắc điều tra đa dạng sinh học IV Mục đích, ‎ý nghĩa điều tra ĐDSH động vật đáy PHẦN QUY TRÌNH, KỸ THUẬT ĐIỀU TRA ĐA DẠNG SINH HỌC NHÓM ĐỘNG VẬT KHÔNG XƯƠNG SỐNG CỠ LỚN Ở ĐÁY 10... PHẦN QUY TRÌNH, KỸ THUẬT ĐIỀU TRA ĐA DẠNG SINH HỌC NHĨM ĐỘNG VẬT KHÔNG XƯƠNG SỐNG CỠ LỚN Ở ĐÁY I Công tác chuẩn bị Lập kế hoạch Trƣớc tiến hành điều tra đa dạng sinh học, cần thực hi n bƣớc chuẩn... Hình Một số đại di n động vật đáy cỡ lớn Hình Một số thiết bị thu mẫu động vật không xƣơng sống cỡ lớn đáy? ??…12 Hình Ví dụ sơ đồ tuyến điểm điều tra quan trắc đa dạng sinh học VQG Xuân Thủy

Ngày đăng: 20/02/2022, 20:02

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w