Hướng dẫn điều tra đa dạng sinh học động vật nổi

34 35 0
Hướng dẫn điều tra đa dạng sinh học động vật nổi

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Việc điều tra đa dạng sinh học động vật nổi là một hoạt động quan trọng cần thiết trong việc đánh giá hiện trạng môi trường trong khu vực đặc biệt là hiện trạng môi trường nước. Trong bối cảnh đó, Tổng cục Môi trường, Bộ Tài nguyên và Môi trường để phối hợp với các chuyên gia để xây dựng tài liêu hướng dẫn điều tra đa dạng sinh học động vật nổi được giới thiệu trong tài liệu này.

BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG TỔNG CỤC MÔI TRƯỜNG HƯỚNG DẪN ĐIỀU TRA ĐA DẠNG SINH HỌC ĐỘNG VẬT NỔI (Ban hành kèm theo Công văn số 2149/TCMT-BTĐDSH, ngày 14 tháng năm 2016 Tổng cục Môi trường) MỤC LỤC MỞ ĐẦU PHẦN QUY ĐỊNH CHUNG I Phạm vi điều chỉnh II Đối tượng áp dụng III Nguyên tắc điều tra đa dạng sinh học IV Mục đích nội dung điều tra đa dạng sinh học động vật PHẦN QUY TRÌNH, KỸ THUẬT ĐIỀU TRA ĐA DẠNG SINH HỌC NHÓM ĐỘNG VẬT NỔI I Công tác chuẩn bị trước tiến hành điều tra Lập kế hoạch Dụng cụ hoá chất cần thiết 10 2.1 Lưới thu mẫu động vật 10 2.2 Dụng cụ chứa mẫu 13 2.3 Nh n hi u mẫu 13 2.4 Bu ng đếm động vật 13 2.5 Dụng cụ quang học 13 2.6 Các dụng cụ thiết bị khác phục vụ cho điều tra, thu mẫu động vật hi n trường 14 Kiểm tra trang thiết bị, dụng cụ 14 Thiết kế tuyến/điểm điều tra 14 II Thực điều tra đa dạng sinh học động vật trường 16 Phương pháp thu vật mẫu động vật 16 Phương pháp thu mẫu động vật thủy vực nước 18 Phương pháp thu mẫu động vật v ng nước a bờ độ s u tr n 30m 19 Phương pháp thu mẫu động vật v ng nước ven bờ độ s u 10-30 m) 19 Phương pháp thu mẫu động vật HST rạn san hô ven bờ 20 Phương pháp thu mẫu động vật HST thảm cỏ biển ven bờ 20 Phương pháp thu mẫu động vật HST r ng ngập m n RNM c a sông ven bờ20 III Xử lý, bảo quản vận chuyển mẫu vật 21 X lý mẫu vật 21 Bảo quản mẫu vật 21 Đăng ký mẫu vật 21 Vận chuyển mẫu 22 IV Phân tích mẫu vật phịng thí nghiệm 22 Ph n tích định loại mẫu định tính 22 Ph n tích định lượng 26 2.1 Phương pháp đếm số lượng 26 2.2 Tính mật độ động vật 26 2.3 Phương pháp c n khối lượng 27 2.4 Tính sinh lượng 28 Làm ti u lưu giữ 28 V Xử lý số liệu, đánh giá lập báo cáo 28 X y dựng đ /sơ đ ph n bố 28 Tổng hợp ph n tích số li u 29 Lập báo cáo kết điều tra 30 TÀI LIỆU THAM KHẢO 33 DANH MỤC HÌNH Hình Một số loại lưới thu mẫu sinh vật 12 Hình Một số thí dụ sơ đ tuyến, điểm điều tra, thu mẫu thủy sinh vật n i chung, động vật n i ri ng 16 Hình Một số thao tác thu mẫu động vật 18 Hình Cấu tạo thể Rotifera Brachionus) 23 Hình Một số sơ đ ph n bố số lượng ĐVN biển T y Nam Bộ 28 Hình Ph n bố mật độ động vật h T y 29 DANH MỤC BẢNG Bảng Tổng hợp thành phần ph n loại động vật Vi t Nam Bảng Quy cách lưới động vật cỡ lớn 11 Bảng Quy cách lưới động vật cỡ v a 11 Bảng Quy cách lưới động vật cỡ nhỏ 11 Bảng Biểu đăng ký vật mẫu động vật 21 MỞ ĐẦU Đến nay, sinh giới Vi t Nam, khoảng 49.200 loài sinh vật đ ác định, bao g m: khoảng 7.500 loài/chủng vi sinh vật; khoảng 20.000 loài thực vật tr n cạn nước; khoảng 10.500 loài động vật tr n cạn; khoảng 2.000 lồi động vật khơng ương sống cá nước ngọt; biển, c tr n 11.000 loài sinh vật biển1 B n cạnh h sinh vật hoang d , Vi t Nam trung t m c ngu n gen c y tr ng vật nuôi địa phương đa dạng giới, g m khoảng 800 loài c y tr ng, 14 lồi gia súc, gia cầm Đ y ngu n gen địa quý nước ta cần phải bảo v , giữ gìn phát triển1 Động vật nổi, hay gọi động vật ph du, động vật phi u sinh Zooplankton sau đ y gọi động vật ĐVN : nh m động vật khơng ương sống c kích thước nhỏ sống trôi nước g m nh m giáp ác ch n chèo Copepoda , r u ngành Cladocera , vỏ bao Ostracoda , ho c nh m khác động vật nguy n sinh Protozoa , tr ng bánh e Rotifera , ấu tr ng th n mềm Mollusca , ấu tr ng giáp ác Crustacea , hàm tơ (Chaelognatha), có bao (Tunicata) Cho tới nay, đ biết khoảng tr n 400 loài động vật thủy vực nước nội địa Vi t Nam, g m nh m Protozoa, tr ng bánh e Rotifera , ch n chèo Copepoda , r u ngành Cladocera , vỏ bao Ostracoda , ấu tr ng côn tr ng Đ ng Ngọc Thanh nnk.,2002 Về động vật biển: không kể động vật nguy n sinh Protozoa , toàn v ng biển Vi t Nam đ phát hi n 657 loài, đ vịnh Bắc Bộ c 236 loài chiếm 35,92% v ng biển Nam Vi t Nam c 605 loài chiếm 92,08% tổng số loài đ thống k Thành phần ph n loại bao g m ph n theo ngành): Bảng Tổng hợp thành phần ph n loại động vật biển Vi t Nam Các ngành động vật Ruột khoang (Coelenterata) Giun trịn Tồn vùng biển Vịnh Bắc Bộ Biển phía nam Số lồi % Số lồi % Số loài % 102 15,53 18 7,63 99 16,36 0,91 - - 0,99 Ngu n thông tin: Báo cáo quốc gia ĐDSH năm 2011 Bộ TN&MT Các ngành động vật Toàn vùng biển Vịnh Bắc Bộ Biển phía nam Số lồi % Số lồi % Số lồi % Giun đốt (Annelida) 20 3,04 0,42 20 3,31 Ch n khớp Arthropoda 398 60,58 166 70,34 357 59,0 Th n mềm Mollusca 51 7,78 15 6,36 49 0,81 Hàm tơ Chaetognatha 34 5,18 17 7,20 33 5,45 Tiền d y sống 46 7,0 19 8,05 41 6,78 657 - 236 35,19 605 92,98 (Nemathelminthes) (Prochordata) Tổng số loài Nguồn: Đặng Ngọc Thanh (chủ biên) nnk., 2009 Biển Đông – Tập IV Sinh vật, sinh thái biển Vi c điều tra đa dạng sinh học động vật hoạt động quan trọng cần thiết vi c đánh giá hi n trạng môi trường khu vực đ c bi t hi n trạng môi trường nước Trong bối cảnh đ , Tổng cục Môi trường, Bộ Tài nguy n Môi trường đ phối hợp với chuy n gia để y dựng tài li u hướng dẫn điều tra đa dạng sinh học động vật giới thi u tài li u Hướng dẫn y dựng tr n nguy n tắc tham khảo kinh nghi m, tài li u quốc tế Vi t Nam đ c bi t thực tiễn đ áp dụng Vi t Nam thời gian qua Tr n sở này, Hướng dẫn kế th a, phát triển h thống h a đảm bảo cập nhật, hi n đại ph hợp với đ c th đa dạng sinh học Vi t Nam nhằm điều tra, y dựng thiết lập li u đa dạng sinh học đ ng phục vụ công tác quản lý nhà nước đa dạng sinh học Vi c tham khảo tài li u trích dẫn theo quy định hi n hành PHẦN QUY ĐỊNH CHUNG I Phạm vi điều chỉnh Tài li u hướng dẫn điều tra đa dạng sinh học ĐDSH động vật Trong trình thực hi n, Bộ Tài nguy n Môi trường c thể điều chỉnh hướng dẫn cho ph hợp với diễn biến hi n trạng đa dạng sinh học mục ti u chiến lược quản lý đa dạng sinh học II Đối tượng áp dụng Đối tượng áp dụng hướng dẫn bao g m: Các quan nhà nước, tổ chức cá nh n c trách nhi m quyền hạn nghi n cứu, quản lý bảo t n đa dạng sinh học Các tổ chức, cá nh n c li n quan đến vi c ph t, thực hi n, kiểm tra giám sát quản lý bảo t n đa dạng sinh học III Nguyên tắc điều tra đa dạng sinh học Bảo đảm tính đ ng bộ, thống vi c điều tra đa dạng sinh học với điều tra khảo sát, đánh giá tiềm tài nguy n sinh vật, quan trắc ĐDSH, thực trạng môi trường cấp quản lý ĐDSH t Trung ương đến địa phương Quá trình thực hi n vi c điều tra ĐDSH phải bảo đảm không g y tác động c hại tới tiềm tài nguy n, đa dạng sinh học, môi trường v ng điều tra Kết hợp ch t chẽ y u cầu cung cấp thông tin, li u phục vụ phát triển kinh tế - hội, bảo đảm quốc phòng, an ninh, phát triển bền vững với y u cầu thông tin, li u phục vụ công tác quản lý nhà nước tổng hợp thống ĐDSH Vi c điều tra ĐDSH tiến hành theo y u cầu công tác quản lý nhà nước ĐDSH, tránh ch ng chéo g y l ng phí ng n sách bảo đảm vi c cập nhật, bổ sung thông tin, li u, kết điều tra ĐDSH Thông tin, li u, kết điều tra ĐDSH phải cung cấp cho nhu cầu s dụng tổng hợp, công bố h thống ti u thống k ngành tài nguy n môi trường theo quy định pháp luật Trang thiết bị s dụng điều tra ĐDSH phải bảo đảm chủng loại, tính kỹ thuật mức trung bình ti n tiến tr n giới khu vực, ph hợp với điều ki n Vi t Nam Độ ác giới hạn đo đạc trang thiết bị phải bảo đảm ti u chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật hi n hành IV Mục đích nội dung điều tra đa dạng sinh học động vật Vi c điều tra đa dạng sinh học động vật nhằm ác định thành phần lồi, mức độ đa dạng, tình hình ph n bố biến động số lượng Qua đ đánh giá mức độ dinh dưỡng v ng nước mối quan h với yếu tố môi trường nước Cụ thể sau: - Đánh giá hi n trạng ĐDSH động vật v ng nước điều tra; - Đánh giá tác động, diễn biến ph n bố động vật theo không gian thời gian; - G p phần cảnh báo sớm hi n tượng suy thoái h sinh thái (HST) thủy vực ĐDSH; - G p phần y dựng báo cáo hi n trạng ĐDSH; - Đáp ứng theo y u cầu khác quan quản lý Nội dung điều tra đa dạng sinh học động vật điểm điều tra, nghi n cứu đ ác định, thu mẫu động vật theo chiều ngang để ác định thành phần loài; thu mẫu động vật theo chiều thẳng đứng để ác định mật độ, sinh khối tính số đa dạng; cố định vật mẫu PHẦN QUY TRÌNH, KỸ THUẬT ĐIỀU TRA ĐA DẠNG SINH HỌC NHÓM ĐỘNG VẬT NỔI I Công tác chuẩn bị trước tiến hành điều tra Lập kế hoạch Trước tiến hành điều tra đa dạng sinh học, cần thực hi n bước chuẩn bị sau: a Chuẩn bị tài li u: bao g m đ , sơ đ , thông tin chung khu vực dự định điều tra b Theo dõi dự báo thời tiết, tìm hiểu điều ki n khí hậu, thuỷ văn, hải văn để đề phòng thời tiết ấu ảnh hưởng đến kết điều tra đa dạng sinh học hi n trường, đ ng thời ác định thời gian thực hi n điều tra ph hợp theo lịch thủy triều địa phương với v ng nước ven biển, ven đảo c L n danh sách nh n danh mục dụng cụ, thiết bị điều tra, thu mẫu Cần thiết kiểm tra, v sinh hi u chuẩn thiết bị dụng cụ lấy mẫu, đo, th trước hi n trường d Chuẩn bị hoá chất, vật tư, dụng cụ phục vụ lấy mẫu nước, mẫu sinh vật bảo quản mẫu: - Các h a chất bảo quản mẫu: c n 70o, formalin - Các dụng cụ chứa mẫu theo ti u chuẩn - Hộp, th ng bảo quản mẫu ph hợp với thông số điều tra đa dạng sinh học - Các dụng cụ thu mẫu: bình lấy mẫu nước, loại lưới vớt động vật - Dụng cụ, thiết bị hỗ trợ khác: máy định vị v tinh GPS , máy ảnh, máy quay phim - Văn phòng phẩm: giấy, bút, băng dính, sổ ghi chép, đ Chuẩn bị nh n mẫu e Chuẩn bị biểu mẫu, phiếu điều tra, vấn, nhật ký điều tra phân tích g Chuẩn bị tài li u c li n quan khác: - Bản đ hành địa phương tiến hành điều tra sơ đ tuyến, điểm điều tra khu vực - Giấy đường cơng văn c đồn điều tra đa dạng sinh học cần sinh vật nổi, giữ lại lượng nước không 200 ml c ng với mẫu bảo quản lọ nhựa Phương pháp thu mẫu động vật vùng nước xa bờ (độ sâu 30m) - Thu mẫu định tính: d ng loại lưới hình ch p cỡ lớn đường kính mi ng 80 cm chiều dài lưới khoảng 2,5 m, kích thước mắt lưới 50-60m kéo ngang tr n m t nước thẳng đứng theo cột nước cho lượng mẫu thu đủ lớn số lượng loài - Thu mẫu định lượng: c vài cách thu mẫu định lượng ĐVN t y theo thống h thống thu mẫu chung Thu mẫu định lượng thẳng đứng theo cột nước: thả lưới uống đáy theo chiều thẳng đứng, tính độ dài d y kéo lưới Thả lưới kéo lưới ph n tầng theo mức -10 m, 10 - 20 m, 20 - 35 m, 35 - 50 m, 50 - 100 m 100 -200 m Lưu ý: Tốc độ thả lưới gần 0,5m/s c tính đến g c l ch d y cáp Nếu g c l ch lớn 45o mẫu vật thu c giá trị m t định tính, không c giá trị định lượng C thể gắn lưu tốc kế mi ng lưới để ác định ác thể tích nước qua Phương pháp thu mẫu động vật vùng nước ven bờ (độ sâu 10-30 m) - Thu mẫu định tính cột nước (thẳng đứng): tuỳ theo dòng chảy thả lưới mạnh hay yếu, móc vào lưới ho c chì Thả d y chì thước đo ác định độ s u cột nước Thả lưới t t uống đáy đến độ s u cách đáy 1m d ng lại đợi d y căng theo phương thẳng thẳng đứng r i t t kéo lưới l n với tốc độ 0,5m/s - Thu mẫu định tính tầng mặt: Buộc phao tr n mi ng lưới kéo lưới cho tầu chạy với tốc độ chậm 0,5 m/s để thu mẫu định tính tr n m t rộng khoảng cách 100-150m - Thu mẫu định lượng cột nước: Thả lưới uống đáy kéo l n tương tự thu mẫu định tính Tuy nhi n cần ghi lại chiều dài d y kéo lưới độ s u cột nước kéo lưới Lưu ý: Tốc độ thả lưới gần 0,5m/s c tính đến g c l ch d y cáp Nếu g c l ch lớn 45o mẫu vật thu c giá trị m t định tính, khơng c giá trị định lượng C thể gắn lưu tốc kế mi ng lưới để ác định ác thể tích nước qua 19 - Thu mẫu định lượng tầng mặt lưới: Dùng lưới c gắn lưu tốc kế kéo tr n tầng m t theo thuyền với tốc độ chậm 0,5 m/s - Thu mẫu định lượng theo tầng nước: Để c thể thu mẫu định lượng theo tầng nước c thể d ng loại dụng cụ với cách thu khác Ở v ng biển ven bờ c a sông d ng Batomet lấy nước thể tích 10 lít để lấy nước tầng nước Lọc 20 lít nước qua lưới c mắt lưới 200  lấy 100 ml mẫu Phương pháp thu mẫu động vật HST rạn san hô ven bờ Chọn m t rạn tương đối phẳng, y u cầu thợ l n đ t bẫy lưới hình phễu úp l n bề m t rạn, đ t d y phao cố định lưới cho lưới khơng thể di chuyển dịng chảy đáy Thường đ t lưới vào lúc 18h ngày hôm trước nhấc lưới thu mẫu vào sáng hôm sau Nếu cần thu thập mẫu để đánh giá biến động ĐVN theo thời gian ngày đ t lưới trở lại t 06h sáng lại thu lại mẫu vào lúc 18h tối Thu mẫu ĐVN ph n bố tầng nước tr n m t rạn nguời ta d ng loại lưới thông thường kéo thẳng đứng t đáy l n m t nhiều lần cho mẫu định tính định lượng tương tự phương pháp đ n u tr n Phương pháp thu mẫu động vật HST thảm cỏ biển ven bờ Thu mẫu d ng lưới kéo c phễu dài 1m Ch cho lưới c ngang, sát tr n b định tính định lượng ĐVN tầng nước tr n thảm cỏ, mi ng nhỏ hình chữ nhật 20 25 cm với chiều dài lưới hình p lưới gắn với ống đáy Buộc phao vào mi ng lưới ống đáy thể chìm cách m t thảm cỏ 20cm Kéo lưới theo chiều nằm i cỏ theo độ dài định Ngoài tương tự RSH, số loài ĐVN ấu tr ng loại động vật không ương sống khác thường khỏi thảm cỏ vào đ m để thu đầy đủ thành phần ĐVN thảm cỏ biển d ng bẫy lưới tương tự với RSH Phương pháp thu mẫu động vật HST rừng ngập mặn (RNM) cửa sông ven bờ Vi c thu mẫu động vật RNM thực hi n loại lưới nhỏ kéo thuyền nhỏ k nh dẫn nước r ng ngập nước; ho c đẩy sát tr n m t đáy phẳng RNM nước v a ngập Thực chất loại lưới c thể d ng để bắt cá bột RNM Thu mẫu cách d ng thuyền nhỏ kéo lưới dọc mương đ ngập nước RNM hoăc nước 20 ngập tr n ngang c y ngập m n tính tốn tốc độ kéo lưới, hay chiều dài kéo lưới để định lượng Cũng c thể cố định lưới tr n đoạn d y căng qua th n c y hai b n mương, nước l n ta kéo lưới đ m c vào d y kéo qua mương nước theo kiểu tời III Xử lý, bảo quản vận chuyển mẫu vật Xử lý mẫu vật Dùng ống hút đầu bịt vải lưới số 38 (38 mắt lưới/1cm) để hút bớt nước lọ mẫu, đổ mẫu vật vào lọ đựng mẫu c kích thước thích hợp t y theo lượng mẫu vật Các lọ mẫu phải có nhãn hi u bên bên trong, nhãn phải viết bút chì ho c mực khơng nhịe giấy can Trên nhãn ghi ký hi u v ng nước điều tra, loại lưới, năm thu thập số thứ tự mẫu vật t ng đợt điều tra Bảo quản mẫu vật Mẫu vật ng m giữ dung dịch formalin c n ng độ 5%, pha t 95% nước ho c nước biển điểm thu mẫu 5% formalin đ c Trong số trường hợp để tránh ăn mịn vỏ động vật cần phải kiềm hố dung dịch formalin với sodium borat ho c carborat sodium Na 2CO3) Để bảo quản mẫu ĐVN cho ph n tích ph n t , gen DNA, ph n đoạn mtDNA d ng c n Ethyl Alcohol loại dung dịch khác nguy n chất Đăng ký mẫu vật Tất mẫu vật đ thu thập phải ghi vào sổ đăng ký mẫu vật biểu đăng ký vật mẫu động vật Khi ghi xong phải c người đối chiếu Bảng Biểu đăng ký vật mẫu động vật Số hi u vật mẫu bảo quản Số Số Độ hi u hi u sâu vật điểm (m) mẫu quan trắc Người ghi: Thời gian kéo lưới (s) Ngày tháng năm Đầu Cuối Dây dài (m) Lượng nước qua lưới (m3) Tàu điều tra Ghi Người đối chiếu: 21 Vận chuyển mẫu Sau đ cố định dung dịch formalin dán nh n đầy đủ, lọ mẫu động vật tầng nước khác nhau, tương ứng với t ng mực triều khác với v ng biển ven bờ bao vào túi nilon đ t ngăn nắp vào th ng ốp ho c th ng tôn để vận chuyển an tồn phịng thí nghi m IV Phân tích mẫu vật phịng thí nghiệm Phân tích định loại (mẫu định tính) Xác định thành phần lồi ĐVN tr n sở hình thái thể đ c trưng phần phụ giải phẫu kính giải phẫu kính hiển vi soi với độ ph ng đại 20-40 lần, kính hiển vi độ ph ng đại: 100 - 1000 lần Đo đạc kích thước, vẽ minh hoạ lồi kính hiển vi c ống vẽ với độ ph ng đại 40-400 lần Rút nước đến thể tích khoảng 100 -150 ml Đưa tồn mẫu l n đĩa đếm 10 - 15 đĩa , ác định đến nh m tr n kính giải phẫu Chọn cá thể phát triển đầy đủ đại di n cho t ng nh m để giải phẫu ác định lồi kính hiển vi Loại bỏ c n, rác bẩn trước đếm mẫu - Lắc mẫu thể tích nước định 100 - 150 - 200 - 250 ml) t y theo độ phong phú mẫu - Hút ống hút - lần lần ml đưa vào bu ng đếm, đếm t ng loài đến lúc số lượng thay đổi không đáng kể Tùy theo đ c điểm ph n loại t ng loài mà thực hi n công đoạn như: tẩy mẫu, phá vỡ, tách, để dễ quan sát Trong quan sát, c điều ki n tiến hành chụp ảnh hiển vi mẫu ti u biểu cho t ng loài Tài liệu định loại động vật Ti ng iệt: - Đ ng Ngọc Thanh nnk.,1980 Định loại động vật không ương sống nước Bắc Vi t Nam Nhà uất Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội - Đ ng Ngọc Thanh, H Thanh Hải, 2001 Giáp ác nước ngọt, Tập Động vật chí Vi t Nam Nhà uất Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 22 - Nguyễn Văn Khôi, 1994 Tài liệu định loại động vật biển: Lớp phụ chân mái chèo (Copepoda) ịnh Bắc Bộ Nhà uất Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Ti ng nh: - Dussart B H., Defaye D (1995), Introduction to the Copepoda Guides to the Identification of the Microinvertebrates of the Continental Waters of the World, Vol (Coordinating editor: H J F Dumont), 277 pp Amsterdam: SPB Academic Publishing - Dussart B H., Defaye D (2001), "Introduction to the Copepoda 2nd Edtion., Revised and Enlarged Guides to the Identification of the Microinvertebrates of the Continental Waters of the World 16", Dumont, H J F (ed.) Backhuys Publishers, Leiden 344 pp - Shirota A.,1966 The Plankton of South Vietnam-Freshwater and Marine Plankton, Overseas Technical Cooperation Agency, Japan (nh m động vật nguyên sinh - Protozoa) Một số đ c điểm hình thái để định loại số nh m động vật trình bày hình đ y Hình Cấu tạo thể Rotifera (Brachionus) Chú thích: Gai trước; Gai trung gian; Gai b n trước; Túm tơ cảm giác; Bộ máy tiêm mao; Hàm nghiền; Não; B ng đái; Núm l i ch n; 10 Gai b n sau; 11 Tuyến ch n; 12 Ch n; 13 Ng n; 14 Dạ dày; 15 No n sào; 16 Tuyến ti u h a 23 Hình Cấu tạo thể r u ngành Daphnia) (Theo Đặng Ngọc Thanh nnk, 1980) Chú thích: R u 2; Mắt; Mấu l i gan; Cơ đầu; Tuyến vỏ; Hàm trên; Cơ quan tiết; Tim; Ruột; 10 No n sào; 11 Phịng phơi; 12 Trứng; 13 Mấu l i đuôi; 14 Gai đuôi, 15 Sắc điểm; 16 R u 1; 17-21 Ch n ngực I-V; 22 Vuốt đuôi; 23 Lỗ hậu môn; 24 M t b n đuôi bụng; 25 Gai cạch tr n bụng; 26 Đi bụng a b c Hình Hình thái cấu tạo thể Copepoda (Theo Theo Dussart Defaye, 1995) a Calanoida, b Cyclopoida, c Harpacticoida 24 A1:Râu A2: Râu C : Đốt gốc Ro: Gai trán Th1, Th5: Đốt ngực 1-5 Ur1 Ur5: Đốt bụng 1-5 Gsg: Đốt sinh dục RS: Lỗ sinh dục Fu: Chạc đuôi Md: Hàm lớn M : Hàm nhỏ M l: Hàm nhỏ Mxp: Chân hàm P1 P5: Ch n ngực 1-5 Bsp: Đốt gốc Exp: Nhánh Enp: Nhánh Me: Tơ b n chạc đuôi Sd: Tơ tr n chạc Te: Tơ ngồi chạc Tme: Tơ ngồi chạc đuôi Tmi: Tơ chạc đuôi Ti: Tơ chạc Hình Đ c điểm hình thái ph n loại giáp ác Copepoda-Calanoida (Theo Đặng Ngọc Thanh, Hồ Thanh Hải, 2001) 25 Chú thích: A Cấu tạo r u đực: Nhánh phải r u đực; Phần phụ đốt nhánh phải r u đực B Cấu tạo phần cuối ngực phần bụng cái: B1 Các họ Diaptomidae, Pseudodiaptomidae; B2: Họ Centropagidae: Đốt ngực V; Đốt ngực VI; Gai b n đốt ngực VI; Đốt sinh dục; Đốt bụng II; Đốt bụng III; Chạc đuôi; Tơ lưng; Tơ ngọn; 10 Tơ b n C Cấu tạo ch n ngực V cái: Đốt gốc 1; 2,3 Đốt ngoài; Đốt nhánh ngoài; Đốt nhánh ngoài; Tơ b n đốt nhánh ngoài; Tơ đốt nhánh ngoài; Vuốt đốt nhánh ngoài; Tơ ngoài; 10 Nhánh trong; 11 Gai tr n đốt gốc D Cấu tạo ch n ngực V đực: D1 Họ Diaptomidae; D2 Họ Pseudodiaptomidae; D3 Họ Centropagidae: Đốt gốc 1; Gai tr n đốt gốc 1; Đốt gốc 2; Nhánh trong; Đốt nhánh ngoài; Đốt nhánh ngoài; Gai b n; Vuốt; Gai trong; 10 Gai đỉnh; 11 Đốt nhánh ch n V trái; 12 Đốt nhánh ch n V trái; 15 Nhánh ch n V trái Phân tích định lượng 2.1 P ương p áp đếm số lượng Nếu số lượng mẫu vật phải đếm toàn Nếu mẫu vật nhiều, đếm toàn lồi c kích thước lớn Sau đ , lấy thể tích định để đếm lồi lại Kết đếm ghi vào biểu đếm số động vật 2.2 Tính mật độ động vật Để ác định mật độ t ng nh m động vật Copepoda, Rotifera, Cladocera, t mẫu định lượng thu thập hi n trường lý phịng thí nghi m theo bước sau: Bước Gạn mẫu lưới c c ng kích cỡ với lưới vớt mẫu hi n trường, ả nước cho hết formon ng m mẫu Công vi c hạn chế m i độc hại cho người ph n tích mẫu thời gian dài Bước Cho toàn mẫu vật vào cốc đong c chia vạch dung tích 100 ml Pha lo ng nước đến thể tích V1 ml tuỳ thuộc vào số lượng cá thể mẫu nhiều hày để ta pha lo ng đến thể tích cho ph hợp Hút V2 ml nhỏ 10ml V1 ml thường V2/V1 1/1, 1/5, 1/10, 1/50, 1/100 tuỳ 26 vào số lượng cá thể mẫu nhiều hay cho vào bu ng đếm Bogorov Tiến hành đếm số cá thể t ng nh m, hay t ng loài tuỳ theo mục đích nghi n cứu Bước Tính tốn Thể tích cột nước mà lưới vớt mẫu kéo qua tính theo cơng thức sau: V  r h (m3) Mật độ t ng nh m hay t ng lồi mẫu tính theo cơng thức M a V1  1000 V2 (con/m3) V Trong đ : r: bán kính mi ng lưới vớt mẫu đơn vị m h: chiều dài chiều cao cột nước mà lưới vớt kéo qua đơn vị m M: mật độ nh m loài hay loài khảo sát con/m3) a: Số cá thể nh m loài hay loài tr n bu ng đếm V2 (ml) V1: Thể tích pha lo ng mẫu ml V2: Thể tích hút t V1 ml vào bu ng đếm ml 1000: h số quy đổi m3 Biểu đếm số động vật Số hi u mẫu…………số hi u trạm……… Độ s u…… m D y dài……… Lượng nước qua lưới:………………………… Tên loài Số lượng đếm Tổng cộng Tỷ lệ đếm Số lượng toàn lưới Người đếm: Con/m3 Ghi Người đối chiếu: 2.3 P ương p áp cân khố lượng Phải chọn riêng loài động vật thức ăn cho cá để cân trọng lượng ẩm Cân phải c độ nhạy 0,01 mg Loại bỏ c n, rác bẩn trước cân mẫu c n n với độ xác 0,0001g + Lọc mẫu qua lưới lọc mắt lưới 315m) + Thấm mẫu giấy lọc đến độ ẩm tự nhi n + C n mẫu 27 2.4 Tín s n lượng Tính sinh lượng theo cơng thức: Sinh lượng = B/SD (mg ho c gr/m3) Trong đ : B sinh lượng tồn lưới S di n tích mi ng lưới D chiều dài cột nước mi ng lưới cắt qua - Tính số đa dạng Shannon Weiner H’ Margaleft d ph n mềm PRIMER Làm tiêu lưu giữ T y theo điều ki n, c thể làm ti u lồi động vật tr n lam kính V Xử lý số liệu, đánh giá lập báo cáo Xây dựng đồ/sơ đồ phân bố X y dựng đ /sơ đ ph n bố số lượng động vật nổi: Tr n sở kết ph n tích định lượng mật độ cá thể ho c sinh khối , ph n thành số nh m c giá trị đ ng mức, tính t điểm thu mẫu Theo phương pháp ngoại suy, c thể ph n v ng đ ng mức giá trị định lượng động vật biểu thị tr n sơ đ điểm thu mẫu Thí dụ sơ đ ph n bố động vật v ng biển T y Nam Bộ tháng 2007 Ph n bố khối lượng bình qu n động vật vịnh Bắc Bộ (Theo Nguyễn ăn Khôi, 1985) Ph n bố m t rộng mật độ động vật v ng biển T y Nam Bộ tháng 9/2007 (Nguồn: Đề tài KC.09.02/06-10) Hình Một số sơ đ phân bố số lượng ĐVN biển Tây Nam Bộ 28 Hình Phân bố mật độ động vật h Tây (Nguồn: iện Sinh thái Tài nguyên sinh vật, 2014) Tùy theo mục đích chuyến điều tra, nghiên cứu, đ /sơ đ phân bố số lượng m t rộng, thiết kế biểu đ trình diễn biến động định lượng ĐVN: - Biểu đ biến đổi theo mùa - Biểu đ di động thẳng đứng ngày đ m - Biểu đ biến đổi tỷ l phần trăm theo m a - Biểu đ thành phần phần trăm - Biểu đ tính chất sinh thái Tổng hợp phân tích số liệu Sau đợt điều tra, quan trắc, số mẫu vật thu được, c hàng loạt số li u ghi chép t phiếu điều tra, sổ nhật ký, ảnh tư li u,…các li u cần ếp, tổng hợp ph n tích để viết báo cáo hay viết công bố tr n tạp chí Các cơng vi c cụ thể sau tiến hành khảo sát hi n trường thường bao g m: Bước 1: Tập hợp tài li u tham khảo c li n quan để tiến hành so sánh thảo luận viết báo cáo ho c công bố kết Bước 2: Kiểm tra kết định loại mẫu vật phần loài ắp ếp theo ta on y dựng danh lục thành Sau c kết ph n tích định loại nh m động vật nổi, lập danh lục thành phần loài ĐVN khu vực vực điều tra Vi c y dựng danh lục 29 - Nguyễn Văn Khôi, 1994 Tài liệu định loại động vật biển: Lớp phụ chân mái chèo (Copepoda) ịnh Bắc Bộ Nhà uất Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Ti ng nh: - Dussart B H., Defaye D (1995), Introduction to the Copepoda Guides to the Identification of the Microinvertebrates of the Continental Waters of the World, Vol (Coordinating editor: H J F Dumont), 277 pp Amsterdam: SPB Academic Publishing - Dussart B H., Defaye D (2001), "Introduction to the Copepoda 2nd Edtion., Revised and Enlarged Guides to the Identification of the Microinvertebrates of the Continental Waters of the World 16", Dumont, H J F (ed.) Backhuys Publishers, Leiden 344 pp - Shirota A.,1966 The Plankton of South Vietnam-Freshwater and Marine Plankton, Overseas Technical Cooperation Agency, Japan (nh m động vật nguyên sinh - Protozoa) Một số đ c điểm hình thái để định loại số nh m động vật trình bày hình đ y Hình Cấu tạo thể Rotifera (Brachionus) Chú thích: Gai trước; Gai trung gian; Gai b n trước; Túm tơ cảm giác; Bộ máy tiêm mao; Hàm nghiền; Não; B ng đái; Núm l i ch n; 10 Gai b n sau; 11 Tuyến ch n; 12 Ch n; 13 Ng n; 14 Dạ dày; 15 No n sào; 16 Tuyến ti u h a 23 - Đánh giá u hướng biến đổi quần thể qua kỳ điều tra - Đánh giá yếu tố tác động tự nhi n, người đến khu h quần thể loài đối tượng điều tra - Bình luận vấn đề c li n quan đến đối tượng nghi n cứu, khu vực điều tra, nghi n cứu, hay phương pháp thực hi n - Kết luận đề uất kiến nghị - Tài li u tham khảo - Các phụ lục kèm theo Sau đ y khung đề mục nội dung Báo cáo kết chuyến điều tra ĐDSH đề xuất sau: Mở đầu Tài liệu phương pháp điều tra 2.1 Địa điểm, thời gian phạm vi điều tra 2.2 Phương pháp điều tra thực địa 2.3 Phương pháp ph n tích, định loại vật mẫu x lý số li u PTN 2.4 Các kỹ thuật s dụng Kết thảo luận 3.1 Sơ lược điều tự nhiên kinh tế-xã hội khu vực điều tra 3.2 Thành phần loài 3.3 Đ c điểm phân bố/số lượng (theo không gian: h sinh thái, sinh cảnh, nới cư trú, thượng lưu-hạ lưu,… , đ c bi t lồi q, hiếm, có giá trị kinh tế, cần ưu ti n bảo t n 3.4 Tính đa dạng 3.5 Một số yếu tố tác động tới ĐDSH Kết luận kiến nghị Tài liệu tham khảo Phụ lục VI Các vấn đề cần lưu ý điều tra thực địa Xử lý cố - Trong trình điều tra, khảo sát thực địa, g p dơng, bão, sóng to, gió lớn khơng bảo đảm an toàn cho người thiết bị, máy m c tài li u phải tìm nơi trú, tránh an tồn 31 - Trong q trình điều tra, khảo sát biển, vực nước nội địa, thiết bị, máy móc g p cố kỹ thuật mà không khắc phục thực địa cần kịp thời đưa thiết bị vào bờ kiểm tra, s a chữa để bảo đảm chất lượng tiến độ công vi c Các quy định an toàn lao động - Các cán thực hi n vi c điều tra, khảo sát cá, động vật động vật đáy thủy vực phải thực hi n nghi m quy định an toàn lao động, cụ thể sau: + Nắm vững thực hành tốt quy định an toàn lao động trước tiến hành công vi c + Tuy t đối tuân thủ quy định vi c s dụng loại trang thiết bị, máy móc (bao g m trang thiết bị an toàn lao động) nhà sản xuất, bảo đảm an toàn, kỹ thuật + Khơng s dụng chất kích thích rượu, bia, thuốc lá) lúc làm vi c chấp hành đầy đủ quy định tác phong, kỷ luật lao động - Mọi hành vi vi phạm quy định an toàn lao động bị x lý nghiêm theo pháp luật hi n hành 32 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Tài nguy n Môi trường, 2010 Thông tư số 22/2010/TT-BTNMT ký 26/10/2010 “Quy định kỹ thuật khảo sát điều tra tổng hợp tài nguyên môi trường biển tàu biển” (Mục 7: Sinh thái biển”) Bộ Tài nguy n Môi trường, 2014 Hướng dẫn điều tra, quan trắc, đánh giá đa dạng sinh học đất ngập nước ven biển Dự án "Xây dựng h thống tài li u kỹ thuật tài nguyên - mơi trường, khí tượng thủy văn biển", 2011 Dự thảo Quy phạm điều tra động vật phù du Vi n Tài nguy n Môi trường biển Đ ng Ngọc Thanh nnk.,1980 Định loại động vật không xương sống nước Bắc Việt Nam Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật Đ ng Ngọc Thanh, H Thanh Hải, 2001 Động vật chí iệt Nam; Tập iáp xác nước Nhà uất Khoa học Kỹ thuật Đ ng Ngọc Thanh, H Thanh Hải, Dương Đức Tiến, Mai Đình Y n, 2002 Thủy sinh học thủy vực nước nội địa Việt Nam Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật Đ ng Ngọc Thanh (chủ biên) nnk., 2009 Biển Đông, Tập IV: Sinh vật Sinh thái biển Nhà xuất Khoa học công ngh 33 ... điều chỉnh II Đối tượng áp dụng III Nguyên tắc điều tra đa dạng sinh học IV Mục đích nội dung điều tra đa dạng sinh học động vật PHẦN QUY TRÌNH, KỸ THUẬT ĐIỀU TRA. .. lý nhà nước đa dạng sinh học Vi c tham khảo tài li u trích dẫn theo quy định hi n hành PHẦN QUY ĐỊNH CHUNG I Phạm vi điều chỉnh Tài li u hướng dẫn điều tra đa dạng sinh học ĐDSH động vật Trong... độ, sinh khối tính số đa dạng; cố định vật mẫu PHẦN QUY TRÌNH, KỸ THUẬT ĐIỀU TRA ĐA DẠNG SINH HỌC NHÓM ĐỘNG VẬT NỔI I Công tác chuẩn bị trước tiến hành điều tra Lập kế hoạch Trước tiến hành điều

Ngày đăng: 29/10/2021, 16:15

Hình ảnh liên quan

Bảng 1. Tổng hợp thành phần phn loại động vật nổi biển tại Vi tNam - Hướng dẫn điều tra đa dạng sinh học động vật nổi

Bảng 1..

Tổng hợp thành phần phn loại động vật nổi biển tại Vi tNam Xem tại trang 6 của tài liệu.
Bảng 2. Quy cách của lưới động vật nổi cỡ lớn - Hướng dẫn điều tra đa dạng sinh học động vật nổi

Bảng 2..

Quy cách của lưới động vật nổi cỡ lớn Xem tại trang 12 của tài liệu.
Hình 3. Một số thao tác thu mẫu động vật nổi - Hướng dẫn điều tra đa dạng sinh học động vật nổi

Hình 3..

Một số thao tác thu mẫu động vật nổi Xem tại trang 19 của tài liệu.
Bảng 5. Biểu đăng ký vật mẫu động vật nổi Số  hi u  vật  mẫu  bảo  quản Số hi u vật mẫu  Số hi u điểm quan trắc Độ sâu (m) Thời gian kéo lưới (s)  Ngày tháng năm  Dây dài (m)  Lượng nước qua lưới (m3)  - Hướng dẫn điều tra đa dạng sinh học động vật nổi

Bảng 5..

Biểu đăng ký vật mẫu động vật nổi Số hi u vật mẫu bảo quản Số hi u vật mẫu Số hi u điểm quan trắc Độ sâu (m) Thời gian kéo lưới (s) Ngày tháng năm Dây dài (m) Lượng nước qua lưới (m3) Xem tại trang 22 của tài liệu.
Hình 9. Phân bố mật độ động vật nổi ởh Tây - Hướng dẫn điều tra đa dạng sinh học động vật nổi

Hình 9..

Phân bố mật độ động vật nổi ởh Tây Xem tại trang 30 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan