Xử lý số liệu, đánh giá và lập báo cáo

Một phần của tài liệu Hướng dẫn điều tra đa dạng sinh học động vật nổi (Trang 29 - 34)

1. Xây dựng bản đồ/sơ đồ phân bố

X y dựng bản đ /sơ đ ph n bố số lượng động vật nổi: Tr n cơ sở kết quả ph n tích định lượng mật độ cá thể ho c sinh khối , ph n thành một số nh m c giá trị đ ng mức, tính được t các điểm thu mẫu. Theo phương pháp ngoại suy, c thể ph n các v ng đ ng mức giá trị định lượng động vật nổi và biểu thị tr n nền sơ đ điểm thu mẫu . Thí dụ sơ đ ph n bố động vật nổi v ng biển T y Nam Bộ trong tháng 9. 2007.

Ph n bố khối lượng bình qu n động vật nổi trong vịnh Bắc Bộ

(Theo Nguyễn ăn Khôi, 1985)

Ph n bố m t rộng của mật độ động vật nổi v ng biển T y Nam Bộ tháng

9/2007

(Nguồn: Đề tài KC.09.02/06-10)

29

Hình 9. Phân bố mật độ động vật nổi ở h Tây

(Nguồn: iện Sinh thái và Tài nguyên sinh vật, 2014)

Tùy theo mục đích của chuyến điều tra, nghiên cứu, ngoài bản đ /sơ đ phân bố số lượng m t rộng, thiết kế các biểu đ trình diễn những biến động định lượng của ĐVN:

- Biểu đ biến đổi theo mùa.

- Biểu đ di động thẳng đứng ngày đ m. - Biểu đ biến đổi tỷ l phần trăm theo m a. - Biểu đ thành phần phần trăm.

- Biểu đ tính chất sinh thái.

2. Tổng hợp và phân tích số liệu

Sau mỗi đợt điều tra, quan trắc, ngoài số mẫu vật thu được, c hàng loạt các số li u và các ghi chép t các phiếu điều tra, sổ nhật ký, ảnh tư li u,…các dữ li u này cần được sắp ếp, tổng hợp và ph n tích để viết báo cáo hay viết bài công bố tr n các tạp chí. Các công vi c cụ thể sau khi tiến hành khảo sát hi n trường thường bao g m:

Bước 1: Tập hợp các tài li u tham khảo c li n quan để tiến hành so sánh và thảo luận khi viết báo cáo ho c công bố kết quả.

Bước 2: Kiểm tra kết quả định loại mẫu vật và y dựng danh lục thành phần loài ắp ếp theo các ta on .

Sau khi c các kết quả ph n tích định loại các nh m động vật nổi, lập danh lục thành phần loài ĐVN ở khu vực vực điều tra. Vi c y dựng danh lục

30

các loài động vật nổi cũng theo trình tự tiến h a t thấp l n cao, g m các cột: số thứ tự, t n khoa học, t n tiếng Vi t v.v.

Danh lục các loài động vật nổi tại khu vực điều tra

TT Tên Loài

mới bổ sung

Phân bố theo các sinh cảnh

Khoa học Việt nam (X p thứ tự alphabet tên khoa học của các loài theo ngành, lớp, bộ, họ, loài)

Bước 3: Nhập và lưu trữ dữ li u vào máy tính cơ sở dữ li u .

Bước 4: Thống k và ph n tích số li u thô, đưa ra lời đánh giá, bình luận ho c nhận ét. C một số phần mềm thống kễ miễn phí c thể d ng như PAST Statistics ho c đơn giản d ng E cel. Trích suất số li u và trình bày số li u thành biểu bảng ph hợp. Ph n loại các biểu bảng theo nh m thông tin, theo thời gian, theo khu vực, theo kiểu sinh cảnh, theo loài,…

3. Lập báo cáo kết quả điều tra

Cho tới nay, chưa c khuôn mẫu thống nhất về một báo cáo kết quả điều tra đa dạng sinh học. Các nội dung cơ bản của Báo cáo về kết quả điều tra, khảo sát đa dạng sinh học, thường đề cập đến các vấn đề sau:

- Thành phần loài ghi nhận.

- Cấu trúc ph n bố của quần , tương tác giữa các loài, họ, bộ, lớp, ngành trong khu h

- Đ c điểm ph n bố số lượng theo không gian, thời gian.

- Hi n trạng quần thể của loài quý, hiếm bị đe dọa, cần ưu ti n bảo v tại thời điểm điều tra.

31

- Đánh giá u hướng biến đổi của quần thể qua các kỳ điều tra.

- Đánh giá các yếu tố tác động của tự nhi n, của con người đến khu h và quần thể của loài là đối tượng điều tra.

- Bình luận các vấn đề c li n quan đến đối tượng nghi n cứu, khu vực điều tra, nghi n cứu, hay phương pháp thực hi n.

- Kết luận và đề uất và kiến nghị. - Tài li u tham khảo.

- Các phụ lục kèm theo.

Sau đ y là khung đề mục các nội dung chính của Báo cáo kết quả của chuyến điều tra ĐDSH đề xuất như sau:

1. Mở đầu

2. Tài liệu và phương pháp điều tra

2.1. Địa điểm, thời gian và phạm vi điều tra 2.2. Phương pháp điều tra tại thực địa.

2.3. Phương pháp ph n tích, định loại vật mẫu và x lý số li u trong PTN. 2.4. Các kỹ thuật s dụng

3. Kết quả và thảo luận

3.1. Sơ lược về điều tự nhiên và kinh tế-xã hội ở khu vực điều tra 3.2. Thành phần loài

3.3. Đ c điểm phân bố/số lượng (theo không gian: các h sinh thái, sinh cảnh, nới cư trú, thượng lưu-hạ lưu,… , đ c bi t các loài quý, hiếm, có giá trị kinh tế, cần ưu ti n bảo t n

3.4. Tính đa dạng.

3.5. Một số các yếu tố tác động tới ĐDSH

4. Kết luận và kiến nghị. Tài liệu tham khảo Phụ lục

VI. Các vấn đề cần lưu ý khi điều tra tại thực địa

Xử lý sự cố

- Trong quá trình điều tra, khảo sát thực địa, khi g p dông, bão, sóng to, gió lớn không bảo đảm an toàn cho người và thiết bị, máy m c cũng như tài li u thì phải tìm nơi trú, tránh an toàn.

32

- Trong quá trình điều tra, khảo sát trên biển, vực nước nội địa, các thiết bị, máy móc g p sự cố về kỹ thuật mà không khắc phục được ngay tại thực địa thì cần kịp thời đưa thiết bị vào bờ kiểm tra, s a chữa để bảo đảm chất lượng và tiến độ công vi c.

Các quy định về an toàn lao động

- Các cán bộ thực hi n vi c điều tra, khảo sát cá, động vật nổi và động vật đáy thủy vực phải thực hi n nghi m các quy định về an toàn lao động, cụ thể như sau:

+ Nắm vững và thực hành tốt các quy định về an toàn lao động trước khi tiến hành công vi c.

+ Tuy t đối tuân thủ quy định về vi c s dụng các loại trang thiết bị, máy móc (bao g m cả các trang thiết bị an toàn lao động) của nhà sản xuất, bảo đảm an toàn, đúng kỹ thuật.

+ Không s dụng các chất kích thích rượu, bia, thuốc lá) trong lúc làm vi c và chấp hành đầy đủ những quy định về tác phong, kỷ luật lao động.

- Mọi hành vi vi phạm quy định về an toàn lao động đều bị x lý nghiêm theo pháp luật hi n hành.

33

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Bộ Tài nguy n và Môi trường, 2010. Thông tư số 22/2010/TT-BTNMT ký 26/10/2010 về “Quy định kỹ thuật khảo sát điều tra tổng hợp tài nguyên và môi trường biển bằng tàu biển” (Mục 7: Sinh thái biển”).

2. Bộ Tài nguy n và Môi trường, 2014. Hướng dẫn điều tra, quan trắc, đánh

giá đa dạng sinh học đất ngập nước ven biển.

3. Dự án "Xây dựng h thống tài li u kỹ thuật tài nguyên - môi trường, khí tượng thủy văn biển", 2011. Dự thảo Quy phạm điều tra động vật phù du. Vi n Tài nguy n Môi trường biển.

4. Đ ng Ngọc Thanh và nnk.,1980. Định loại động vật không xương sống nước ngọt Bắc Việt Nam. Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật.

5. Đ ng Ngọc Thanh, H Thanh Hải, 2001. Động vật chí iệt Nam; Tập 5.

iáp xác nước ngọt. Nhà uất bản Khoa học và Kỹ thuật.

6. Đ ng Ngọc Thanh, H Thanh Hải, Dương Đức Tiến, Mai Đình Y n, 2002. Thủy sinh học các thủy vực nước ngọt nội địa Việt Nam. Nhà xuất bản Khoa học Kỹ thuật.

7. Đ ng Ngọc Thanh (chủ biên) và nnk., 2009. Biển Đông, Tập IV: Sinh vật

Một phần của tài liệu Hướng dẫn điều tra đa dạng sinh học động vật nổi (Trang 29 - 34)