Đánh giá kiến thức, thực hành phân loại chất thải rắn y tế của điều dưỡng tại Trung tâm Y tế Nghĩa Đàn với mục tiêu:1.Đánh giá kiến thức, thực hành phân loại chất thải rắn y tế của điều dưỡng tại Trung tâm Y tế Nghĩa Đàn.2.Một số yếu tố liên quan đến kiến thức, thực hành phân loại chất thải rắn y tế của điều dưỡng tại Trung tâm Y tế Nghĩa Đàn.
SỞ Y TẾ NGHỆ AN TRUNG TÂM Y TẾ NGHĨA ĐÀN ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC **-ĐÁNH GIÁ KIẾN THỨC, THỰC HÀNH PHÂN LOẠI CHẤT THẢI RẮN Y TẾ CỦA ĐIỀU DƯỠNG TẠI TRUNG TÂM Y TẾ NGHĨA ĐÀN NĂM 2020 Chủ nhiệm đề tài: Thái Thị Hà Cộng sự: Lê Minh Hoàng Hoàng Dương NĂM 2020 DANH MỤC VIẾT TẮT TTYT CSYT CTNH CTR CTRYT CTYT HSCC WHO Đd N-L-ĐY 3CK Trung tâm Y tế Cơ sở y tế Chất thải nguy hại Chất thải rắn Chất thải rắn y tế Chất thải y tế Hồi sức cấp cứu- Nhi World Health Organization (Tổ chức Y tế giới) Điều dưỡng Nội- Lây- Đông Y chuyên khoa MỤC LỤC Đặt vấn đề I Tổng quan chất thải y tế II Đối tượng, phương pháp nghiên cứu 2.1 Đối tượng nghiên cứu 2.2 Phương pháp nghiên cứu III Dự kiến kết nghiên cứu 3.1 Kiến thức, thực hành phân loại chất thải y tế điều dưỡng Trung tâm Y tế Nghĩa Đàn 3.2 Một số yếu tố liên quan đến kiến thức, thực hành phân loại chất thải rắn y tế điều dưỡng Trung tâm Y tế Nghĩa Đàn IV Dự kiến bàn luận V Dự kiến kết luận kiến nghị Tài liệu tham khảo Phụ lục Phụ lục 1: Phiếu điều tra kiến thức phân loại chất thải rắn y tế Phụ lục 2: Thực hành pân loại chất thải rắn y tế ĐẶT VẤN ĐỀ Chất thải sản phẩm tất yếu sống, thải từ hoạt động sản xuất kinh doanh, dịch vụ, sinh hoạt hay hoạt động khám chữa bệnh, vui chơi giải trí người Tác động tiêu cực chất thải nói chung chất thải có chứa thành phần nguy hại nói riêng rõ ràng loại chất thải không quản lý theo quy định môi trường Theo tổ chức y tế giới, thành phần chất thải bệnh viện có khoảng 10% chất thải nhiễm khuẩn 5% chất thải gây độc chất thải phóng xạ, chất gây độc tế bào, hóa chất độc hại phát sinh q trình chẩn đốn điều trị Đó yếu tố nguy làm ô nhiễm môi trường, lan truyền mầm bệnh, làm tăng nguy nhiễm trùng bệnh viện tăng tỷ lệ bệnh tật người tiếp xúc, cộng đồng dân cư vùng tiếp giáp Quản lý chất thải trở thành vấn đề thiết quốc gia giới, có Việt Nam Ở nước ta nay, Ngành Y tế hồn thiện sách văn quy phạm pháp luật quản lý chất thải, tập trung nguồn lực, xử lý triệt để sở gây ô nhiễm mơi trường nghiêm trọng, bên cạnh Bộ Y tế ban hành thông tư liên tịch số 58/2015 TTLT- QĐ- BYT việc quy định quản lý chất thải y tế nhằm tăng cường thực tốt quản lý chất thải y tế kiểm soát nhiễm khuẩn bệnh viện Quản lý chất thải rắn y tế gồm chuỗi cơng việc khác nhau, khâu quan trọng phân loại chất thải rắn y tế Tại sở y tế điều dưỡng người thường xuyên thực thủ thuật người bệnh, đối tượng thường xuyên trực tiếp tiến hành phân loại chất thải rắn y tế, vấn đề phân loại chất thải rắn y tế điều dưỡng đóng vai trị quan trọng Tại Việt Nam có nhiều nghiên cứu đánh giá kiến thức, thực hành phân loại chất thải rắn y tế nhân viên y tế Theo nghiên cứu Nguyễn Văn Quảng Châu (2014) bệnh viện đa khoa huyện Lấp Vò- Đồng Tháp cho thấy kiến thức quản lý chất thải rắn y tế 76.6%, kiến thức phân loại 71,7 %, thực hành phân loại 72.5%[2] Theo nghiên cứu Nguyễn Thị Hương (2015) Bệnh viện Xanh Pơn có 100% điều dưỡng tập huấn quy chế phân loại, 71.43 % điều dưỡng hiểu biết đầy đủ mã màu dụng cụ đựng, 63.27 % điều dưỡng biết nhóm CTRYT, 48.98% điều dưỡng khơng biết biết khơng biểu tượng chất gây độc tế bào, 71,43% điều dưỡng có hiểu biết tốt phân loại chất thải rắn y tế[3] Tại Trung tâm Y tế Nghĩa Đàn chưa có nghiên cứu đánh giá vấn đề Vì chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Đánh giá kiến thức, thực hành phân loại chất thải rắn y tế điều dưỡng Trung tâm Y tế Nghĩa Đàn năm 2020” với mục tiêu: Đánh giá kiến thức, thực hành phân loại chất thải rắn y tế điều dưỡng Trung tâm Y tế Nghĩa Đàn Một số yếu tố liên quan đến kiến thức, thực hành phân loại chất thải rắn y tế điều dưỡng Trung tâm Y tế Nghĩa Đàn Chương TỔNG QUAN 1.1 Chất thải y tế 1.1.1 Khái niệm chất thải y tế Chất thải y tế (CTYT) chất thải phát sinh trình hoạt động sở y tế, bao gồm chất thải y tế nguy hại, chất thải y tế thông thường nước thải y tế 1.1.2 Phân loại xác định chất thải y tế Theo khuyến cáo tổ chức Y tế giới (1992), nước phát triển phân loại CTYT thành loại sau: Chất thải không độc hại (chất thải sinh hoạt gồm chất thải không bị nhiễm yếu tố nguy hại); chất thải sắc nhọn (truyền nhiễm hay không truyền nhiễm); chất thải nhiễm khuẩn (khác với vật sắc nhọn nhiễm khuẩn); chất thải hóa học dược phẩm (không kể loại thuốc độc tế bào); chất thải nguy hiểm khác (chất thải phóng xạ, thuốc độc tế bào, bình chứa khí có áp suất cao) [3] Ở Mỹ phân loại CTYT thành loại: Chất thải cách ly (chất thải có khả truyền nhiễm mạnh); Những ni cấy dự trữ tác nhân truyền nhiễm chế phẩm sinh học liên quan; Những vật sắc nhọn sử dụng điều trị, nghiên cứu…; Máu sản phẩm máu; Chất thải động vật (xác động vật, phần thể…); Các vật sắc nhọn không sử dụng; Các chất gây độc tế bào; Chất thải phóng xạ Tại Việt Nam, theo thơng tư liên tịch 58/2015/TTLT- BYT-BTNMT quy định chất thải y tế bao gốm: Chất thải lây nhiễm, chất thải nguy hại không lây nhiễm, chất thải thông thường a Chất thải lây nhiễm bao gồm: - Chất thải lây nhiễm sắc nhọn chất thải lây nhiễm gây vết cắt xuyên thủng bao gồm: kim tiêm; bơm liền kim tiêm; đầu sắc nhọn dây truyền; kim chọc dò; kim châm cứu; lưỡi dao mổ; đinh, cưa dùng phẫu thuật vật sắc nhọn khác; - Chất thải lây nhiễm không sắc nhọn bao gồm: Chất thải thấm, dính, chứa máu dịch sinh học thể; chất thải phát sinh từ buồng bệnh cách ly; - Chất thải có nguy lây nhiễm cao bao gồm: Mẫu bệnh phẩm, dụng cụ đựng, dính mẫu bệnh phẩm, chất thải dính mẫu bệnh phẩm phát sinh từ phịng xét nghiệm an tồn sinh học cấp III trở lên theo quy định Nghị định số 92/2010/NĐ-CP ngày 30 tháng năm 2010 Chính phủ quy định chi tiết thi hành Luật Phịng, chống bệnh truyền nhiễm bảo đảm an toàn sinh học phòng xét nghiệm; - Chất thải giải phẫu bao gồm: Mô, phận thể người thải bỏ xác động vật thí nghiệm b Chất thải nguy hại khơng lây nhiễm bao gồm: - Hóa chất thải bỏ bao gồm có thành phần nguy hại; - Dược phẩm thải bỏ thuộc nhóm gây độc tế bào có cảnh báo nguy hại từ nhà sản xuất; - Thiết bị y tế bị vỡ, hỏng, qua sử dụng thải bỏ có chứa thuỷ ngân kim loại nặng; - Chất hàn amalgam thải bỏ; - Chất thải nguy hại khác theo quy định Thông tư số 36/2015/TT-BTNMT ngày 30 tháng năm 2015 Bộ trưởng Bộ Tài nguyên Môi trường quản lý chất thải nguy hại (sau gọi tắt Thông tư số 36/2015/TT-BTNMT) c Chất thải y tế thông thường bao gồm: - Chất thải rắn sinh hoạt phát sinh sinh hoạt thường ngày người chất thải ngoại cảnh sở y tế; - Chất thải rắn thông thường phát sinh từ sở y tế không thuộc Danh mục chất thải y tế nguy hại thuộc Danh mục chất thải y tế nguy hại có yếu tố nguy hại ngưỡng chất thải nguy hại; - Sản phẩm thải lỏng khơng nguy hại 1.1.3 Bao bì, dụng cụ, thiết bị lưu chứa chất thải y tế a Bao bì (túi), dụng cụ (thùng, hộp, can), thiết bị lưu chứa chất thải y tế thực theo quy định sau: - Bảo đảm lưu chứa an tồn chất thải, có khả chống thấm có kích thước phù hợp với lượng chất thải lưu chứa - Màu sắc bao bì, dụng cụ, thiết bị lưu chứa chất thải y tế quy định sau: + Màu vàng bao bì, dụng cụ, thiết bị lưu chứa chất thải lây nhiễm; + Màu đen bao bì, dụng cụ, thiết bị lưu chứa chất thải nguy hại khơng lây nhiễm; + Màu xanh bao bì, dụng cụ, thiết bị lưu chứa chất thải y tế thơng thường; + Màu trắng bao bì, dụng cụ, thiết bị lưu chứa chất thải tái chế - Bao bì, dụng cụ đựng chất thải y tế sử dụng phương pháp đốt không làm nhựa PVC - Thùng, hộp đựng chất thải có nắp đóng, mở thuận tiện q trình sử dụng - Ngồi quy định trên, thùng, hộp đựng chất thải sắc nhọn phải có thành, đáy cứng khơng bị xun thủng - Thùng, hộp đựng chất thải tái sử dụng theo mục đích lưu chứa sau làm để khô 1.1.4 Phân loại chất thải y tế a Nguyên tắc phân loại chất thải y tế: - Chất thải y tế nguy hại chất thải y tế thông thường phải phân loại để quản lý nơi phát sinh thời điểm phát sinh; - Từng loại chất thải y tế phải phân loại riêng vào bao bì, dụng cụ, thiết bị lưu chứa chất thải theo quy định Điều Thông tư Trường hợp chất thải y tế nguy hại khơng có khả phản ứng, tương tác với áp dụng phương pháp xử lý phân loại chung vào bao bì, dụng cụ, thiết bị lưu chứa; - Khi chất thải lây nhiễm để lẫn với chất thải khác ngược lại hỗn hợp chất thải phải thu gom, lưu giữ xử lý chất thải lây nhiễm b Vị trí đặt bao bì, dụng cụ phân loại chất thải: - Mỗi khoa, phòng, phận phải bố trí vị trí để đặt bao bì, dụng cụ phân loại chất thải y tế; - Vị trí đặt bao bì, dụng cụ phân loại chất thải y tế phải có hướng dẫn cách phân loại thu gom chất thải c Phân loại chất thải y tế: - Chất thải lây nhiễm sắc nhọn: Đựng thùng hộp có màu vàng; - Chất thải lây nhiễm không sắc nhọn: Đựng túi thùng có lót túi có màu vàng; - Chất thải có nguy lây nhiễm cao: Đựng túi thùng có lót túi có màu vàng; - Chất thải giải phẫu: Đựng lần túi thùng có lót túi có màu vàng; - Chất thải nguy hại không lây nhiễm dạng rắn: Đựng túi thùng có lót túi có màu đen; - Chất thải nguy hại không lây nhiễm dạng lỏng: Đựng dụng cụ có nắp đậy kín; - Chất thải y tế thơng thường khơng phục vụ mục đích tái chế: Đựng túi thùng có lót túi có màu xanh; h) Chất thải y tế thơng thường phục vụ mục đích tái chế: Đựng túi thùng có lót túi có màu trắng 1.2 Đặc trưng CTYT Hê ̣ thống bêṇh viêṇ, sở khám chữa bêṇh điạ bàn toàn quốc đươc ̣ phân cấp quản lý theo tính chất chuyên khoa Cụ thể, Bộ Y tế quản lý 11 bêṇh viêṇ đa khoa tuyến trung ương, 25 bêṇh viêṇ chuyên khoa tuyến trung ương; điạ phương quản lý 743 bêṇh viêṇ đa khoa tuyến tỉnh/thành phố, 239 bệnh viêṇ chuyên khoa tuyến tỉnh/thành phố, 595 bêṇh viêṇ đa khoa quận/huyêṇ /thi ̣ xã 11.810 trung tâm y tế cấp; đơn vi ̣ khác quản lý 88 Trung tâm/Nhà điều dưỡng/ bêṇ h viêṇ tư nhân (Cuc ̣ Khám chữa bêṇh - Bô ̣ Y tế, 2009) [2] Mức độ đáp ứng nhu cầu chữa tri ̣tính chung nước tăng lên rõ rêṭ năm gần đây, năm 2005 17,7 giường bêṇh/1 vạn dân, đến năm 2009 22 giường bêṇh/1 vạn dân (TCTK, 2011) Viêc ̣ tăng số lươṇg giường bêṇh thưc ̣ tế tăng nhu cầu khám chữa bêṇh đồng nghiã với viêc ̣ tăng khối lươṇg CTYT cần phải xử lý [1] 1.2.1 CTYT thông thường 1.2.1.1 Nguồn phát sinh chất thải rắn y tế (CTRYT) Nguồn phát sinh CTRYT chủ yếu tại: bệnh viện; sở y tế (CSYT) khác như: trung tâm vận chuyển cấp cứu, phòng khám sản phụ khoa, nhà hộ sinh, phòng khám ngoại trú, trung tâm lọc máu ; trung tâm xét nghiệm nghiên cứu y sinh học; ngân hàng máu Hầu hết CTRYT có tính chất độc hại tính đặc thù khác với loại CH khác Các nguồn xả chất lây lan độc hại chủ yếu khu vực xét nghiệm, khu phẫu thuật, bào chế dược Chất thải phát sinh từ hoạt động bao gồm: Các hoạt động khám chữa bệnh như: chẩn đốn, chăm sóc, xét nghiệm, điều trị, phẫu thuật; Các hoạt động nghiên cứu, thí nghiệm sở y tế; Các hoạt động ngày nhân viên y tế, bệnh nhân, người nhà người bệnh [6] 1.2.1.2 Lượng phát sinh CTRYT Theo nghiên cứu điều tra Cục Khám chữa bệnh - Bộ Y tế Viện Kiến trúc, Quy hoạch Đô thị Nông thôn - Bộ Xây dựng, năm 20092010, tổng lượng CTRYT tồn quốc khoảng 100-140 tấn/ngày, có 16-30 tấn/ngày CTRYT nguy hại Lượng CTR trung bình 0,86 kg/giường/ ngày, CTRYT nguy hại tính trung bình 0,14 - 0,2 kg/giường/ngày CTRYT phát sinh ngày gia tăng hầu hết điạ phương, xuất phát từ số nguyên nhân như: gia tăng số lươṇg CSYT tăng số giường bêṇh; tăng cường sử dụng sản phẩm dùng lần y tế; dân số gia tăng, người dân ngày đươc ̣ tiếp cận nhiều với dic ̣h vụ y tế Tính riêng cho 36 bệnh viện thuộc Bộ Y tế quản lý, theo khảo sát năm 2009, tổng lượng CTRYT phát sinh ngày 31,68 tấn, trung bình 1,53 kg/giường/ ngày Lươṇg chất thải phát sinh tính theo giường bêṇh cao bệnh viện Chợ Rẫy 3,72 kg/giường/ngày, thấp bêṇh viêṇ Điều dưỡng Phục hồi chức Trung ương bêṇh viêṇ Tâm thần Trung ương với 0,01 kg/giường/ngày Lượng CTRYT phát sinh ngày khác bệnh viện tùy thuộc số giường bệnh, bệnh viện chuyên khoa hay đa khoa, thủ thuật chuyên môn thực bệnh viện, số lượng vật tư tiêu hao sử dụng [1] 1.2.1.3 Thành phần CTYT Hầu hết CTRYT chất thải sinh học độc hại mang tính đặc thù so với loại CTR khác Các loại chất thải không phân loại cẩn thận trước xả chung với loại chất thải sinh hoạt gây nguy hại đáng kể Xét đặc tính lý hóa tỷ lê ̣các thành phần tái chế cao, chiếm 25% tổng lươṇg CTRYT, chưa kể 52% CTRYT chất hữu Trong thành phần CTRYT có lươṇg lớn chất hữu thường có độ ẩm tương đối cao, ngồi cịn có thành phần chất nhưạ chiếm khoảng 10%, lưạ chọn cơng nghê ṭhiêu đốt cần lưu ý đốt triệt để không phát sinh khí độc hại [1] a, Thành phần vật lý: Thành phần vật lý CTRYT gồm dạng sau: Bông vải sợi: Gồm băng, gặc, quần áo, khăn lau, vải trải… Giấy: Hộp đựng dụng cụ, giấy gói, giấy thải từ nhà vệ sinh Nhựa: Hộp đựng, bơm tiêm, dây truyền, túi đựng hàng Thủy tinh: Ống nghiệm, bơm tiêm thủy tinh, chai lọ, ống tiêm Kim loại: Dao kéo mổ, bơm tiêm kim loại… b, Thành phần hóa học: Thành phần hóa học CTRYT gồm loại sau: Vơ cơ: Hóa chất, thuốc thử Hữu cơ: Đồ vải sợi, phần thể, thuốc c, Thành Phần sinh học: Máu, bệnh phẩm, phận thể bị cắt bỏ 1.2.2 CTYT nguy hại 1.2.2.1 Phát sinh CTYT nguy hại Khơng Khoa Đúng 1đến nhóm Đúng nhóm Số lượng Tỷ lệ (%) Số lượng Tỷ lệ (%) Số lượng Tỷ lệ (%) HSCC- Nhi 0 5,3 13,1 Nội-Lây- Đông y 0 10,5 7,9 Ngoại- 3Ck 0 10,5 7,9 Sản- phụ khoa 0 2,6 10,5 Khám bệnh 0 5,3 5,3 Cận lâm sàng 0 5,3 5,3 Phòng chức 0 7,9 2,6 0 18 47,4 20 52,6 Tổng Bảng 3.8 Hiểu biết ĐD chia nhóm CTRYT - Nhận xét: Tỷ lệ điều dưỡng biết chia nhóm 52,6%, biết chia từ 1- nhóm 47,4%, khơng có điều dưỡng khơng biết nhóm CTYT Bảng 3.9 Hiểu biết ĐD nhóm CTRYT Đúng nhóm Hiểu biết Số lượng Tỷ lệ (%) Không Số lượng Tỷ lệ (%) - Chất thải lây nhiễm 38 100 0 Chất thải nguy hại không lây nhiễm 37 97,4 2,6 Chất thải y tế thông thường 38 100 0 Nhận xét: Đa số điều dưỡng có hiểu biết nhóm CTRYT, có điều dưỡng có hiểu biết khơng chất thải nguy hiểm không lây nhiễm chiếm 2,6% Bảng 3.10 Hiểu biết điều dưỡng mã màu dụng cụ đựng CTRYT Không biết Biết từ biết không đến mã màu Biết mã màu Tổng số ĐD Khoa Số lượn g Tỷ lệ (%) Số lượng Tỷ lệ (%) Số lượng Tỷ lệ (%) HSCC- Nhi 0 5,3 13,3 Nội-Lây- Đông y 0 0 18,4 Ngoại- Ck 0 0 18,4 Sản 0 2,6 10,5 Khám bệnh 0 0 10,5 Cận lâm sàng 0 0 10,5 - Phòng chức 0 0 10,5 Tổng 0 7,9 35 92,1 38 Nhận xét: 92,1% điều dưỡng hiểu biết mã màu dụng cụ đựng CTRYT Chỉ có 7,9 % biết từ đến mãu màu, khơng có điều dưỡng khơng biết mã màu CTRYT Bảng 3.11 Hiểu biết điều dưỡng viên mã màu dụng cụ đựng nhóm CTRYT Không biết biết không Đúng Hiểu biết Số lượng 38 Tỷ lệ (%) 100 Số lượng Tỷ lệ (%) Chất thải nguy hại không lây nhiễm, 36 94,7 5,3 Chất thải y tế thông thường 37 97,7 2,3 Chất thải tái chế 37 97,7 2,3 Chất thải lây nhiễm - Nhận xét: 100% Điều dưỡng biết mã màu chất thải lây nhiễm, số Đd biết mã màu chất thải y tế thông thường chất thải tái chế chiếm 97,7%, Đd biết mã màu chất thải nguy hại không lây nhiễm 94,7 % Bảng 3.12 Hiểu biết Đd biểu tượng loại CTYT: Đúng Biểu tượng loại CTYT Số lượng Tỷ lệ (%) Không Số lượng Tỷ lệ (%) - Biểu tượng chất thải có chứa chất gây bệnh 33 86,8 13,2 Biểu tượng cảnh báo chất thải có chứa gây độc tế bào 29 76,3 22,7 Biểu tượng cảnh báo chung nguy hiểm chất thải nguy hại 38 100 0 Biểu tượng chất thải có tái chế 36 94,7 5,3 Biểu tượng cảnh báo chất thải có chất dễ cháy 37 97,7 2,3 Biểu tượng cảnh báo chất thải có chất chứa ăn mòn 38 100` 0 Biểu tượng cảnh báo chất thải có chứa chất độc hại 34 89,5 10,5 Nhận xét: 100% Điều dưỡng biết biểu tượng cảnh báo chất thải có chất chứa ăn mòn biểu tượng cảnh báo chung nguy hiểm chất thải nguy hại, điều dưỡng biết biểu tượng cảnh báo chất thải có chứa gây độc tế bào chiếm tỷ lệ thấp 76,3% Bảng 3.13 Hiểu biết phân loại CTRYT điều dưỡng theo nhóm chất thải, theo mã màu dụng cụ đựng, biểu tượng loại CTYT: Hiểu biết Số điều dưỡng Tỷ lệ (%) Hiểu biết tốt 32 84,2 Hiểu biết 15,8 Hiểu biết trung bình 0 Hiểu biết không đạt 0 38 100 Tổng - Nhận xét: Có 84,2 % điều dưỡng hiểu biết tốt phân loại CTRYT (theo nhóm chất thải, theo mã màu dụng cụ đựng, biểu tượng loại CTYT) Có 15,8% điều dưỡng hiểu biết khá, khơng có điều dưỡng hiểu biết trung bình trở xuống 3.3 Thực trạng phân loại CTRYT điều dưỡng viên: Bảng 3.14 Kết thực hành phân loại nhóm chất điều dưỡng Tổng Đúng Sai số lần Số Tỷ lệ Số Tỷ lệ giám lần (%) lần (%) sát Phân loại CTRYT Chất thải lây nhiễm sắc nhọn 38 38 100 0 Chất thải lây nhiễm không sắc nhọn 38 36 94,7 5.3 Chất thải nguy hại không lây nhiễm 0 100 Chất thải y tế thông thường 38 30 78,9 21,1 Chất thải tái chế 18 15 83,3 16,6 Chất thải lây nhiễm - Nhận xét: tỷ lệ điều dưỡng thực hành phân loại chất thải lây nhiễm sắc nhọn đạt 100%, chất thải lây nhiễm không sắc nhọn đạt 94,7%, chất thải tái chế đạt 83,3%, chất thải y tế thông thường 78,9%, đặc biệt 100% điều dưỡng thực hành phân loại sai chất thải nguy hại không lây nhiếm 3.4 Một số yếu tố liên quan đến kiến thức phân loại chất thải rắn y tế điều dưỡng viên Bảng 3.15 Liên quan giới với kiến thức phân loại CTRYT Giới tính Kiến thức phân loại CTRYT P Kiến thức tốt n % Kiến thức n % n % 13,2 Nam Nữ - 29 60 87,9 40 12,1 Tổng 33 86,8 5,86 Nhận xét: Khơng có khác biệt mang ý nghĩa thống kê giới tính với kiến thức phân loại CTRYT (P > 0,5) Bảng 3.16: Liên quan trình độ học vấn với kiến thức phân loại CTRYT Trình độ học vấn Kiến thức phân loại CTRYT Kiến thức Kiến thức Tổng tốt n % n % n % Trung cấp 12 80 20 15 39,5 Cao đẳng 16 88.9 16.7 18 47,3 Đại học sau đại học 80 20 13,2 P 0,045 Nhận xét: Trình độ học vấn có liên quan đến kiến thức phân loại chất thải rắn y tế với P < 0,5 Tỷ lệ điều dưỡng có học vấn cao nắm vững kiến thức phân loại chất thải rắn y tế Chương BÀN LUẬN Trong thời gian từ 01/3/2019 đến 30/9/2019 nghiên cứu 38 điều dưỡng viên phân loại chất thải y tế Trung tâm Y tế Nghĩa Đàn, tơi có nhận xét bàn luận sau: 4.1 Đặc điểm chung mẫu nghiên cứu Qua bảng 3.1 cho thấy có 86 % điều dưỡng tham gia nghiên cứu nữ giới, cao gấp 6,6 lần so với số nam giới (13%) Điều phù hợp với đặc thù ngành Y tế có lao động nữ chiếm đa số, điển hình đối tượng điều dưỡng Theo Nguyễn Thị Hương (2015) nghiên cứu 98 điều dưỡng, số điều dưỡng nữ chiếm 84,69%[3] Điều dưỡng tham gia nghiên cứu có độ tuổi từ < 30 tuổi chiếm tỷ lệ cao 55,3% từ 30- 40 tuổi chiếm 42,1%, Điều dưỡng có độ tuổi > 41 chiếm tỷ lệ thấp (2,6%) Như vậy, điều dưỡng tham gia nghiên cứu nằm độ tuổi nhân lực trẻ, điều phù hợp với việc Trung tâm Y tế Nghĩa Đàn đơn vị thành lập, cán trẻ có thâm niên công tác chủ yếu từ 6-10 năm chiếm 44,7%, từ 1-5 năm chiếm 39,5%, từ 11- 15 năm 18,7% Qua bảng 3.3 ta thấy trình độ học vấn, tỷ lệ điều dưỡng tham gia nghiên cứu có trình độ cao đẳng chủ yếu (47,3%), trình độ trung cấp chiếm 39,5%, trình độ đại học chiếm 13,2% Đây đặc điểm chung nhân lực điều dưỡng Việt Nam nay, thiếu nguồn nhân lực có trình độ cao Để khắc phục tình trang 39,5 % điều dưỡng trung cấp đơn vị đào tạo chuẩn hóa lên cao đẳng để đáp ứng yêu cầu công việc 4.2 Kiến thức điều dưỡng phân loại CTRYT Theo kết nghiên cứu, 100% đối tượng điều dưỡng tham gia nghiên cứu tập huấn quy chế phân loại CTRYT, đó: với quan tập huấn bệnh viện chiếm tỷ lệ cao 73,7%, khoa công tác chiếm 15,8%, sở y tế chiếm 105% Kết nghiên cứu cao kết nghiên cứu Hoàng Thị Liên (2009) bệnh viện đa khoa Thái Nguyên (có 77,1% nhân viên y tế vệ sinh viên tập huấn quy chế quản lý CTRYT) [5], cao gần gấp lần kết nghiên cứu Nguyễn Văn Quảng Châu với 59,2% nhân viên y tế bệnh viện đa khoa huyện Lấp Vò- Đồng Tháp tập huấn quản lý CTRYT [2] Qua kết nghiên cứu Trung tâm Y tế nghĩ Đàn, cho thấy bệnh viện quan tâm tới công tác đào tạo, hướng dẫn cho điều dưỡng quy chế phân loại CTRYT, nhiên 15,8% điều dưỡng tập huấn khoa phòng thông qua buổi giao ban, hướng dẫn điều dưỡng trưởng Vì cần có thêm buổi tập huấn thức quản lý CTRYT mà tất điều dưỡng viên tham gia thời gian tới 4.2.1 Hiểu biết điều dưỡng viên phân loại nhóm CTRYT Qua bảng 3.8 cho thấy hiểu biết phân loại nhóm CTRYT điều dưỡng tham gia nghiên cứu Có 52,6% điều dưỡng chia CTRYT thành nhóm (chất thải lây nhiễm, chất thải nguy hại không lây nhiễm, chất thải thơng thường), có 47,4 % điều dưỡng chia 1-2 nhóm CTRYT khơng có điều dưỡng khơng biết biết khơng nhóm CTRYT Kết nghiên cứu tương đương với kết nghiên cứu Đặng Thị Kim Loan (2001)với 55,6% nhân viên y tế có hiểu biết nhóm CTRYT, 44,4% có hiểu biết nhóm CTRYT (theo định 43/2016).[5] Theo kết vấn đối tượng nghiên cứu thấy số đơng trả lời có nhóm chất thải y tế, ngồi nhóm chất thải cịn thêm nhóm chất thải tái chế Qua bảng 3.9 cho thấy điều dưỡng viên có hiểu biết tốt nhóm CTRYT Có 100% điều dưỡng có hiểu biêt nhóm chất thải lây nhiễm chất thải y tế thơng thường, có 2,6 % điều dưỡng hiểu sai nhóm chất thải nguy hại khơng lây nhiễm Điều lý giải lâm sàng, nhóm chất thải phổ biến nhóm chất thải khác, thực hành thủ thuật th ường ngày điều dưỡng gặp nhóm chất thải nguy hại khơng lây nhiễm.Vì thế, hiểu biết điều dưỡng nhóm chất thải hiểu biết loại CTRYT khác hiểu biết dễ bị không cập nhật thường xuyên Kết nghiên cứu cao kết nghiên cứu Nguyễn Thị Hương Bệnh viện đa khoa Xanh Pôn với 96,94 % nhân viên y tế hiểu biết vê chất thải y tế thông thường, 92,86% nhân viên y tế hiểu biết chất thải lây nhiễm, 88.78% hiểu chất thải nguy hại không lây nhiễm) [3] 4.2.2 Hiểu biết điều dưỡng viên mã màu dụng cụ đựng CTRYT Theo bảng 3.10 cho thấy kiến thức mã màu dụng cụ đựng CTRYT điều dưỡng Trung tâm Y tế Nghã Đàn: có 92,1% điều dưỡng biết mã màu dụng cụ đựng CTRYT (màu xanh, màu vàng, màu trắng, màu đen), 7,9% biết từ 1-4 mã màu, khơng có điều dưỡng biết không mã màu Như điều dưỡng viên tham gia nghiên cứu có hiểu biết mã màu dụng cụ đựng CTRYT cao tỷ lệ điều dưỡng có hiểu biết nhóm CTRYT Kết nghiên cứu thấp cao 1,5 lần so với kết ngiên cứu Đặng Thị Kim Loan (2001) với 56,4% nhân viên y tế sở y tế địa bàn huyện Long Thành: 60% nhân viên y tế biết mã màu túi đựng CTRYT [5] Bảng 3.11 cho thấy điều dưỡng viên tham gia nghiên cứu có hiểu biết tốt mã màu dụng cụ đựng loại CTRYT Tỷ lệ điều dưỡng biết mã màu dụng cụ đựng chất thải lây nhiễm đạt 100%, chất thải thông thường chất thải tái chế đạt 97,7%, chiếm tỷ lệ thấp hiểu biết mã màu dụng cụ đựng chất thải hóa học nguy hại với 94,7% Theo quan sát thực tế khoa phòng nghiên cứu, xe tiêm, xe thực thủ thuật khoa phịng, khơng trang bị dụng cụ chứa CTRYT màu đen (dụng cụ đựng chất thải nguy hại khơng lây nhiễm) Đó nguyên nhân lý giải tỷ lệ hiểu biết mã màu dụng cụ đựng chất thải hóa học nguy hại thấp so với tỷ lệ hiểu biết mã màu dụng cụ đựng CTRYT khác 4.2.3 Hiểu biết điều dưỡng viên biểu tượng loại CTRYT Bảng 3.12 cho thấy hiểu biết điều dưỡng biểu tượng loại CTRYT: Có 100% điều dưỡng biết biểu tượng cảnh báo chung nguy hiểm chất thải nguy hại biểu tượng cảnh báo chất thải có chứa chất ăn mịn, Tỷ lệ điều dưỡng biết biểu tượng cảnh báo chất thải có chất dễ cháy 97,7%, biểu tượng có chất thải có tái chế 94,7%, biểu tượng cảnh báo chất thải có chứa chất độc hại 89,5%,biểu trượng chất thải có chất gây bệnh 86,8%, thấp biểu tượng chất thải có chứa chất gây độc tế bào Điều dễ hiểu lâm sàng Trung tâm y tế Nghĩa Đàn biểu tượng chất gây độc tế bào phổ biến biểu tượng chất thải y tế khác Như hiểu biết điều dưỡng biểu tượng loại CTRYT thấp hiểu biết phân loại nhóm CTRYT hiểu biết mã màu dụng cụ đựng CTRYT Trên thực hành phân loại CTRYT, điều dưỡng viên phân loại CTRYT khơng biết biểu tượng loại CTRYT biết nhóm CTRYT mã màu dụng cụ đựng CTRYT phân loại CTRYT dựa vào kinh nghiệm thói quen Tuy nhiên, với kiến thức chưa đầy đủ phân loại CTRYT việc thực hành phân loại CTRYT có hạn chế định 4.2.4 Kiến thức chung phân loại chất thải rắn y tế Kiến thức phân loại CTRYT điều dưỡng viên tham gia nghiên cứu đánh giá chung qua bảng 3.13: Có 84,2% điều dưỡng đánh giá có hiểu biết tốt phân loại CTRYT, 15,8% có hiểu biết khá, khơng có điều dưỡng có hiểu biết trung bình không đạt phân loại CTRYT Kết cao kết nghiên cứu Nguyễn Thị Hương Bệnh viện đa khoa Xanh Pơn với : Có 71,43% điều dưỡng đánh giá có hiểu biết tốt phân loại CTRYT, 18,37% có hiểu biết khá, 10,2% có hiểu biết trung bình khơng có điều dưỡng có hiểu biết khơng đạt phân loại CTRYT [3] 4.3 Thực hành phân loại CTRYT điều dưỡng viên: Theo kết nghiên cứu (bảng 3.14) có 100% điều dưỡng thực tốt phân loại chất thải lây nhiễm sắc nhọn Trong 38 số lần quan sát điều dưỡng thực hành phân loại chất thải lây nhiễm sắc nhọn: kim tiêm, kim bướm, kim đầu dây truyền, kim lấy thuốc, nòng kim luồn điều phân loại vào thùng cứng đựng vật sắc nhọn theo quy định Điều dưỡng thực phân loại tốt chất thải lây nhiễm không sắc nhọn với 94,7% số lần phân loại đúng, 5,3% số lần phân loại sai Trong thực hành phân loại chất thải lây nhiễm không sắc nhọn: 100% số lần phân loại chất thải thấm máu dịch sinh học bệnh nhân, găng y tế, bơm tiêm dính máu, catheter tĩnh mạch nhựa, ống hút đờm, ống thông tiểu, ống thông dày điều dưỡng thực phân loại 5,3% số lần phân loại chất thải lây nhiễm không sắc nhọn sai bao gồm: phân loại bơng băng thấm máu sát khuẩn sau tiêm sai (phân loại vào túi, thùng đựng màu xanh) Điều bất cẩn thiếu ý điều dưỡng viên thực hành phân loại CTRYT Về thực hành phân loại chất thải nguy hại không lây nhiễm: nghiên cứu tổng số có lần quan sát điều dưỡng phân loại chất thải nguy hại không lây nhiễm nhiệt kế thủy ngân bị vỡ pin đồng hồ: lần điều dưỡng phân loại sai (phân loại vào túi, thùng đựng màu xanh) Thực tế khoa Trung tâm Y tế Nghĩa Đàn không trang bị dụng cụ chứa chất thải nguy hại không lây nhiễm nên nhiệt kế bị vỡ điều dưỡng viên phân loại vào thùng màu xanh chứa vỏ ống thuốc, nước cất thủy tinh dụng, bên cạnh điều dưỡng thiếu hiểu biết tính nguy hại chất thải dẫn đến thực hành phân loại sai Có 78,9 % số lần phân loại chất thải thông thường điều dưỡng đúng, 21,1% sai Như vậy, tỷ lệ phân loại chất thải thông thường thấp tỷ lệ phân loại chất thải lây nhiễm Trong phân loại chất thải thông thường: 100% số lần phân loại lọ kháng sinh, nước cất, bao bì bơm tiêm loại, hộp giấy thuốc điều dưỡng Có 21,1% sai phân loại băng không thấm máu sai phân loại phần dây truyền, túi dịch, bơm tiêm khơng dính máu sai Điều dưỡng viên phân loại theo thói quen:tất bơng băng, dây truyền, bơm tiêm phân loại vào túi, thùng đựng màu vàng Điều dưỡng tham gia nghiên cứu thực phân loại chất thải tái chế đạt 83,3%, 16,7 % phân loại chất thải tái chế sai phân loại chất thải tái chế: 100% số lần thực phân loại chất thải tái chế theo quan sát chai dịch truyền phân loại vào túi, thùng đựng màu trắng theo quy định 16,7% sai phân loại giấy tờ hành tờ điều trị, chăm sóc viết sai phân loại vào bao màu xanh 4.3 Một số yếu tố liên quan đến kiến thức phân loại chất thải rắn y tế điều dưỡng viên Theo bảng 3.16 cho thấy nam giới có kiến thức chiếm 60 %, nữ giới có kiến thức 87,9 %, nhiên khác biệt khơng có ý nghĩa thơng kê Dựa vào bảng 3.17 ta thấy tỷ lệ điều dưỡng đại học có kiến thức tốt chiếm 80%, cao đẳng chiếm 88,9%, trung cấp chiếm 80% Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê Trình độ học vấn cao có kiến thức phân loại chất thải tốt ngược lại Chương V KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Qua trình thực nghiên cứu thực trạng kiến thức thực hành phân loại chất thải y tế 38 điều dưỡng viên Trung tâm Y tế Nghĩa Đàn chúng tơi có số kết luận kiến nghị sau: 5.1 5.1.1 - Kết luận Kiến thức điều dưỡng viên phân loại CTRYT 100% điều dưỡng viên tập huấn quy chế phân loại CTRYT, Phần lớn điều dưỡng có hiểu biết nhóm CTRYT chiếm 97,4% nhiên phân nhóm chất thải y tế đạt 52,6% - Đa số điều dưỡng hiểu biết mã màu dụng cụ đựng CTRYT (92,1%), khơng có điều dưỡng mã màu CTRYT - - - 100% Điều dưỡng biết mã màu chất thải lây nhiễm, số điều dưỡng biết mã màu chất thải y tế thông thường chất thải tái chế ngang chiếm 97,7%, Đd biết mã màu chất thải nguy hại không lây nhiễm 94,7 % Đa số điều dưỡng biết biểu tượng chất thải y tế, 2,7% điều dưỡng chưa biết cảnh báo chất thải có chứa gây độc tế bào có 84,2 % điều dưỡng có hiểu biết tốt phân loại CTRYT Có 15,8% điều dưỡng có hiểu biết khá, khơng có Điều dưỡng có hiểu biết trung bình trở xuống 5.1.2 Thực hành phân loại CTRYT điều dưỡng viên Tỷ lệ điều dưỡng thực hành phân loại chất thải lây nhiễm sắc nhọn đạt 100% Tỷ lệ điều dưỡng thực hành phân loại chất thải lây nhiễm khơng sắc nhóm đạt 94,7% Tỷ lệ điều dưỡng thực hành phân loại chất thải tái chế đạt 83,3% Tỷ lệ điều dưỡng thực hành phân loại chất thải y tế thông thường 78,9% 100% điều dưỡng quan sát thực hành sai phân loại chất thải nguy hại không lây nhiễm 5.1.3 Một số yếu tố liên quan đến kiến thức phân loại chất thải y tế điều dưỡng viên - Về trình độ học vấn: trình độ học vấn cao kiến thức phân loại chất thải y tế tốt - Các yếu tố khác như: giới tính, tuổi… khơng có mối liên quan đến kiến thức phân loại rác thải y tế 5.2 Kiến nghị - Tiếp tục trì tăng cường cơng tác đạo tập huấn phân loại CTYT: Tập huấn định kỳ cho điều dưỡng viên quy chế phân loại CTYT, đảm bảo trì 100% điều dưỡng viên tập huấn quy chế phân loại CTYT - Triển khai mua thêm túi, hộp đựng chất thải nguy hại không lây nhiễm (màu đen) khoa phòng - Triển khai túi, hộp đựng chất thải tái chế (màu trắng) phịng hành khoa - Điều dưỡng trưởng khoa phải trì cơng tác kiểm tra quy trình kỹ thuật điều dưỡng, phân loại rác thải nguồn phát sinh TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ tài nguyên môi trường, Báo cáo môi trường quốc gia 2011- chất thải rắn, Hà Nội Nguyễn Văn Quảng Châu (2014) “ mô tả kiến thức, thực hành quản lý chất thải rắn y tế nhân viên y tế yếu tố liên quan bệnh viện đa khoa huyện Lấp Vò, Đồng Tháp năm 2014” Nguyễn Thị Hương (2015) “ Thực trạng kiến thức thực hành phân loại chất thải rắn y tế điều dưỡng khoa lâm sàng Bệnh viện đa khoa Xanh Pơn năm 2015” Hồng Thị Liên (2009) “ Nghiên cứu thực trạng số yếu tố liên quan đến quản lý chất thải y tế Bệnh viện đa khoa Trung Ương Thái Nguyên” Đặng Thị Kim Loan (2010), Đánh giá tình hình quản lý chất thải y tế địa bàn huyện Long Thành, Báo cáo nghiên cứu khoa học,Tỉnh Đồng Nai Thông tư liên tịch số 58/2015/TTLT- BYT- BTNMT quy định quản lý chất thải y tế ngày 31 tháng 12 năm 2015 ... chưa có nghiên cứu đánh giá vấn đề Vì tiến hành nghiên cứu đề tài: “Đánh giá kiến thức, thực hành phân loại chất thải rắn y tế điều dưỡng Trung tâm Y tế Nghĩa Đàn năm 2020? ?? với mục tiêu: Đánh giá... kiến kết luận kiến nghị Tài liệu tham khảo Phụ lục Phụ lục 1: Phiếu điều tra kiến thức phân loại chất thải rắn y tế Phụ lục 2: Thực hành pân loại chất thải rắn y tế ĐẶT VẤN ĐỀ Chất thải sản phẩm... Đông y, HSCC Nhi, Ngoại- 3CK, Sản TTYT Nghĩa Đàn - Thời gian nghiên cứu: từ tháng năm 2020 đến tháng năm 2020 2.3 Phương pháp nghiên cứu: - Nghiên cứu theo phương pháp: mô tả cắt ngang 2.3.1