Giáo án ôn tập và kiểm tra giữa kì 2 ngữ văn 6 sách kết nối tri thức với cuộc sống (3)

24 79 0
Giáo án ôn tập và kiểm tra giữa kì 2 ngữ văn 6 sách kết nối tri thức với cuộc sống (3)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo án ôn tập và kiểm tra giữa kì 2 ngữ văn 6 sách kết nối tri thức với cuộc sống đề kiểm tra kì 2 Ngữ văn 6 sách kết nối tri thức với cuộc sống

GIÁO ÁN ƠN TẬP VÀ KIỂM TRA GIỮA KÌ NGỮ VĂN SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG (GỒM MÃ ĐỀ) ƠN TẬP GIỮA KÌ II A.MỤC TIÊU: a Năng lực chung - Năng lực giải quyết vấn đề, lực tự quản bản thân, lực giao tiếp, lực hợp tác b Năng lực riêng biệt: - NL hệ thống hóa kiến thức học - Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận cá nhân - Rèn luyện lực sáng tạo làm Phẩm chất: - Ý thức tự giác, tích cực học tập II.THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1.Thiết bị: Ti vi, bảng phụ, phiếu ht 2.Học liệu: SGK, tài liệu liên quan III.Tiến trình dạy học: HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG Nội dung 1: kiến thức phần đọc hiểu văn a.Mục tiêu: Tạo hứng thú cho hs, sẵn sàng thực nhiệm vụ học tập khắc sâu kiến thức học b.Nội dung: Hs chia sẻ nội dung liên quan c.Sản phẩm: Câu trả lời hs d.Tổ chức thực hiện: -Gv chiếu số hình ảnh, câu tục ngữ liên quan đến các văn bản học yêu cầu hs cho biết văn bản 1 Tham thâm Ở hiền gặp lành, ác giả ác báo - hs trả lời - Gv dẫn vào HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC- LUYỆN TẬP Nội dung 1: Kiến thức phần đọc hiểu văn a.Mục tiêu: Hs hệ thống kiến thức phần văn bản học b.Nội dung: Hs nắm kiến thưc, trả lời câu hỏi c.Sản phẩm: Câu trả lời hs d.Tổ chức thực hiện: Bước 1: GV Chuyển giao nhiệm vụ -Hệ thống nội dung các văn bản học theo mẫu: STT Tên văn Thể loại PTBĐ Bước 2: HS thảo luận nhóm Bước 3: Hs trình bày, bổ sung Bước 4: Gv nhận xét, chốt kiến thức Nội dung Đặc sắc nghệ thuật ST T Tên văn Thể loại PTBĐ Nội dung chính Đặc sắc nghệ thuật Thánh Truyện Gióng truyền thuyết Tự sự Truyện xây đựng nhiều chi tiết có ́u tố hoang đường, kì ảo Sơn Tinh, Thủy Tinh Truyện truyền thuyết Tự sự Thạch Truyện Sanh cổ tích Tự sự Cây khế Tự sự Truyện cổ tích Tự sự Truyện kể về công lao đánh đuổi giặc ngoại xâm người anh hùng Thánh Gióng, qua thể ý thức tự giác tự cường dân tộc ta Truyện giải thích tượng mưa bão lũ lụt xảy hàng năm đồng Bắc Bộ thuở các vua Hùng dựng nước Đồng thời thể sức mạnh ước mơ chế ngự thiên tai bảo vệ sống người Việt cổ Truyện kể về người dũng sĩ Thạch Sanh diệt chằn tinh, đại bàng cứu công chúa Đồng thời thể ước mơ, niềm tin nhân dân về công lý xã hội, sự chiến thắng cuối người nghĩa lương thiện Truyện kể về người anh tham lam độc ác phải trả giả Truyện xây đựng nhiều chi tiết có yếu tố hoang đường, kì ảo Truyện xây đựng nhiều chi tiết có ́u tố hoang đường, kì ảo Truyện xây đựng nhiều chi tiết có yếu tố hoang người em chăm chỉ, hiền lành, lương thiện được đền đáp Qua thể ước mơ nhân dân ta về công xã hội cái thiện chiến thắng cái ác đường, kì ảo Nội dung 2: Thực hành Tiếng Việt a.Mục tiêu: Hs hệ thống kiến thức phần Tiếng Việt b.Nội dung: Hs nắm kiến thức, trả lời câu hỏi c.Sản phẩm: Câu trả lời hs d.Tổ chức thực hiện: Nhiệm vụ 1: Củng cố lí thuyết Bước 1: GV Chuyển giao nhiệm vụ Nhắc lại các đơn vị kiến thức Tiếng Việt học đầu học kì Bước 2: HS thảo luận nhóm Bước 3: Hs trình bày, bổ sung Dự kiến sản phẩm: - Từ, cụm từ, Nghĩa từ - Các biện pháp tu từ - Dấu câu: Dấu chấm phẩy Bước 4: Gv nhận xét, chốt kiến thức Nhiệm vụ 2: Luyện tập Bước 1: GV Chuyển giao nhiệm vụ Đọc trả lời câu hỏi: Khi miêu tả màu vàng hoa cải, tác giả Phạm Đức viết: “…Màu vàng ánh nắng cô đúc lại, vơ vàn cánh bướm bé xíu đậu chấp chới khắp cành Màu vàng tiếng nói đất vườn, lấp lánh giọt mồ hôi tháng ngày đọng lại.” Dựa vào đoạn văn trên, em trả lời các câu hỏi sau: a Giải thích nghĩa từ “đọng” câu văn: “Màu vàng ấy tiếng nói đất vườn, lấp lánh giọt mồ hôi biết bao tháng ngày đọng lại.” b Chỉ biện pháp nghệ thuật tác giả Phạm Đức sử dụng câu văn thứ nhất Bước 2: HS thảo luận nhóm Bước 3: Hs trình bày, bổ sung Bước 4: Gv nhận xét, chốt kiến thức a- Giải thích nghĩa từ “đọng”: Chỉ sự kết tinh, lưu lại nỗi vất vả khó nhọc, kết tinh tinh túy nhất sức sống mà thiên nhiên ban tặng b- So sánh Nội dung 3: kiến thức phần Viết a.Mục tiêu: Hs hệ thống kiến thức phần viết b.Nội dung: Hs nắm kiến thức, trả lời câu hỏi c.Sản phẩm: Câu trả lời hs d.Tổ chức thực hiện: Nhiệm vụ 1: Nhắc lại phần lí thuyết viết văn kể lại truyền thuyết cổ tích Bước 1: GV Chuyển giao nhiệm vụ ? Nêu yêu cầu văn kể lại truyền thuyết cổ tích Bước 2: HS suy nghĩ Bước 3: Hs trình bày, bổ sung Bước 4: Gv nhận xét, chốt kiến thức Nhiệm vụ 2: thực hành viết Bước 1: GV Chuyển giao nhiệm vụ Viết văn kể lại truyền thuyết cổ tích mà em yêu thích nhất Bước 2: HS Viết Bước 3: Hs trình bày, bổ sung Bước 4: Gv nhận xét, chốt kiến thức HOẠT ĐỘNG 3: VẬN DỤNG- HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Tiếp tục ôn tập để chuẩn bị cho tiết kiểm tra kì II TRƯỜNG THCS ĐỒNG TIẾN Họ tên GV:…………………………… TỔ: XÃ HỘI Ngày soạn: 08/02/2022 KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ GIỮA HỌC KÌ II NĂM HỌC 2021 - 2022 Mơn: Ngữ văn Lớp 6C, 6G Thời gian làm bài: 90 phút I MỤC TIÊU Kiến thức Kiểm tra, đánh giá mức độ nhận thức học sinh về các kiến thức kỹ được học học kỳ II Năng lực Kiểm tra, đánh giá mức độ phát triển các lực chung lực đặc thù môn: - Năng lực chung: + Năng lực giải vấn đề: biết suy nghĩ, trăn trở để giải quyết nhiệm vụ học tập + Năng lực tự chủ tự học: biết vận dụng kiến thức học vào việc làm kiểm tra tổng hợp; điều chỉnh được sai sót, hạn chế bản thân sau được giáo viên, bạn bè góp ý - Năng lực đặc thù: + Ngơn ngữ: Biết sử dụng ngôn ngữ để vận dụng kiến thức vào làm Đọc - hiểu văn bản thực hành tiếng Việt tạo lập văn bản + Thẩm mỹ: Nhận thức được cái hay, cái đẹp qua văn bản đọc - hiểu vận dụng cái hay, cái đẹp vào quá trình làm Phẩm chất Trách nhiệm, trung thực ôn tập làm II HÌNH THỨC TỔ CHỨC: Kiểm tra lớp III MA TRẬN Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng I Đọc - hiểu thực hành tiếng Việt - Nhận biết - Nêu được Tiêu chí lựa được thể loại; nghĩa từ chọn ngữ phương thức - Nêu được tác liệu: biểu đạt dụng thành - Liên hệ với Truyện ngữ; ý nghĩa số văn bản - Phát truyền được thành chi tiết chủ đề thuyết; ngữ; các chi tưởng tượng kì truyện cổ ảo tiết tưởng tích tượng kì ảo Vận dụng cao Tổng Số câu 1,5 0,5 Số điểm 1,5 0,5 Tỉ lệ:15% Tỉ lệ: 10 % Tỉ lệ: 5% Tỷ lệ Số câu: Số điểm: 3,0 Tỉ lệ: 30% II Viết Viết văn Viết đoạn văn đóng vai nhan liên quan đến vật kể lại các chủ đề câu chuyện cổ học tích Số câu Số câu: Số câu: Số điểm Số điểm:2,0 Số điểm:5,0 Tỉ lệ % Tỉ lệ: 20% Tỉ lệ: 5% Số câu: Số câu: Số điểm: 1,5 Số điểm: 1,0 Số điểm: 2,5 Số điểm: 5,0 Tỉ lệ: 15 % Tỉ lệ: 20% Tỉ lệ: 50% Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ % Số câu: 1,5 Số câu: Tỉ lệ: 10 % Số câu: Số điểm: 7,0 Tỉ lệ: 70% Số câu: Số điểm: 10,0 Tỉ lệ:100% IV ĐỀ KIỂM TRA UBND HUYỆN THẠCH HÀ BÀI KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II TRƯỜNG THCS ĐỒNG TIẾN NĂM HỌC 2021 - 2022 Môn: Ngữ văn Điểm Thời gian làm bài: 90 phút MÃ ĐỀ 01 Họ tên: ……………… ……… Lớp: … PHẦN I: Đọc - hiểu thực hành tiếng Việt (5,0 điểm) Đọc kĩ đoạn trích sau thực các yêu cầu bên dưới: Một hơm người dì ghẻ đưa cho hai chị em người giỏ bảo đồng bắt tôm tép Mụ ta hứa hẹn: “Hễ đứa bắt đầy giỏ thưởng cho yếm đỏ” Ra đồng, Tấm nhờ mò cua bắt ốc quen nên buổi đầy giỏ vừa cá vừa tép Cịn Cám đủng đỉnh dạo hết ruộng sang ruộng kia, đến chiều khơng Thấy Tấm bắt giỏ đầy, Cám bảo chị : - Chị Tấm ơi, chị Tấm ! Đầu chị lấm, chị hụp cho sâu, kẻo dì mắng Tin thật, Tấm xuống ao lội chỗ sâu tắm rửa Cám thừa dịp, trút hết tép Tấm vào giỏ mình, ba chân bốn cẳng trước Lúc Tấm bước lên giỏ khơng, ngồi xuống bưng mặt khóc hu hu (Kho tàng truyện cổ tích Việt Nam - Nguyễn Đổng Chi) Câu (1,0 điểm) Đoạn văn được trích từ văn bản thuộc thể loại nào? Hãy kể tên tác phẩm thể loại mà em biết Câu (0,5 điểm) Phương thức biểu đạt đoạn văn? Câu (0,5 điểm) Giải nghĩa từ “đủng đỉnh” đoạn văn Câu (1,0 điểm) Xác định thành ngữ dân gian văn bản? Nêu ý nghĩa việc sử dụng thành ngữ đó? Câu (2,0 điểm) Viết đoạn văn ngắn (khoảng - câu) bày tỏ suy nghĩ em về đức tính chăm PHẦN II: Viết (5,0 điểm) Đóng vai nhân vật câu chuyện cổ tích mà em thích kể lại câu chuyện - Hết- UBND HUYỆN THẠCH HÀ BÀI KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II TRƯỜNG THCS ĐỒNG TIẾN NĂM HỌC 2021 - 2022 Môn: Ngữ văn Điểm Thời gian làm bài: 90 phút MÃ ĐỀ 02 Họ tên: ……………… ……… Lớp: … PHẦN I: Đọc - hiểu thực hành tiếng Việt (5,0 điểm) Đọc văn bản thực các yêu cầu bên “Đến ngày lễ Tiên Vương, các lang mang sơn hào hải vị, nem công chả phượng tới, chẳng thiếu thứ Vua cha xem qua lượt dừng lại trước chồng bánh Lang Liêu, rất vừa ý, gọi lên hỏi Lang Liêu đem giấc mộng gặp thần kể lại Vua cha ngẫm nghĩ rất lâu chọn hai thứ bánh ấy đem tế Trời, đất Tiên vương” (Kho tàng truyện cổ tích Việt Nam - Nguyễn Đổng Chi) Câu (1,0 điểm) Đoạn văn được trích từ văn bản thuộc thể loại nào? Kể thêm văn bản thể loại với văn bản mà em biết Câu (0,5 điểm) Xác định phương thức biểu đạt đoạn văn Câu (0,5 điểm) Giải nghĩa từ “ngẫm nghĩ” đoạn văn Câu (1,0 điểm) Tìm chi tiết tưởng tượng kì ảo đoạn trích? Ý nghĩa chi tiết đó? Câu (2,0 điểm) Viết đoạn văn ngắn (khoảng - câu) bày tỏ suy nghĩ em về vai trò sự sáng tạo PHẦN II: Viết (5,0 điểm) 10 Đóng vai nhân vật câu chuyện cổ tích mà em thích kể lại câu chuyện - Hết - V ĐÁP ÁN VÀ BIỂU CHẤM MÃ ĐỀ 01 Phần I Đọc - hiểu thực hành tiếng Việt (4,0 điểm) Câu (1,0 điểm) Câu - Đoạn trích được trích văn bản Tấm Cám thuộc thể loại truyện cổ tích 0,5đ - tác phẩm thể loại: Thạch Sanh, Cây khế, Sọ Dừa 0,5đ Phương thức biểu đạt chính: Tự sự 0,5đ Từ "đủng đỉnh" nghĩa thong thả, chậm rãi cử chỉ, động tác, tỏ không khẩn trương không vội vã 0,5đ Thành ngữ đoạn trích: “mị cua bắt ốc”: sống vất vả Tấm ; “ba chân bốn cẳng” gợi hành động rất vội, rất nhanh Cám sau lừa dối lấy hết giỏ tép Tấm 0,5đ Mở đoạn (câu chủ đề): Nêu ý có liên quan (nhân vật Tấm chăm chỉ, siêng qua văn bản) để dẫn vào vấn đề (đức tính chăm chỉ) nhận định đức tính chăm có nhiều tác dụng 0.5 đ (0,5 điểm) Câu (0,5 điểm) Câu (1,0 điểm) Câu (2,0 điểm) Thân đoạn (khoảng câu): -“Đức tính chăm chỉ” cần cù, siêng học tập, lao động, không bê trễ cơng việc, ln hồn thành cơng 11 0,5đ việc - Tác dụng đức tính chăm : + Trong sống, người phải làm việc Mỗi người đều có cơng việc Việc phải bỏ công sức + Với học sinh, chăm có kết quả học tập tốt, được lên lớp, đáp lại công lao cha mẹ, thầy cô + Với người, chăm hồn thành được cơng việc, thành cơng sống, có người trở nên tiếng + Chăm đức tính tốt Người chăm được quý trọng, được giúp đỡ - Phê phán: Kẻ lười biếng, dựa dẫm, có trở thành gian dối, trộm cắp…không thể thành công Kết đoạn (2 câu): Ý nghĩa, học - Chăm đức tính tốt, cần phải chăm bất kì cơng việc Mọi người phải rèn luyện tính chăm chỉ, có kế hoạch làm việc hoàn thành kế hoạch Học sinh phải chăm học tập 1.0đ 0.5đ Phần II Viết (5,0 điểm) Mở Giới thiệu nhân vật em định đóng vai, truyện cổ tích 0,5đ Dẫn dắt chuyển ý, gợi sự tò mò, hấp dẫn với người đọc - Trình bày xuất thân nhân vật - Hoàn cảnh diễn câu chuyện Thân - Diễn biến chính: 3,0 đ + Sự việc + Sự việc + Sự việc - Trình bày các sự việc theo trình tự rõ ràng, hợp lí (Kết hợp kể với các yếu tố miêu tả, biểu cảm Sự việc nối tiếp sự việc cách hợp lí) 12 Kết Kết thúc câu chuyện; Bài học rút 0,5đ Cách thức trình bày (1,0 điểm) - Trình bày sạch, bố cục rõ ràng, diễn đạt lưu loát, mắc các lỗi tả, dùng từ, đặt câ , diễn đạt - Sử dụng ngơn ngữ kể chuỵện chọn lọc, có sử dụng kết hợp biện pháp tu từ học để miêu tả Ngôn ngữ giàu sức biểu cảm, viết lôi cuốn, hấp dẫn, cảm xúc 1,0 đ - Bài làm bật được cốt truyện, có sự sáng tạo phù hợp Kể chuyện theo trình tự hợp lý, các phần có sự liên kết - Lưu ý: Khuyến khích làm có sự sáng tạo MÃ ĐỀ 02 Phần I Đọc - hiểu thực hành tiếng Việt (5,0 điểm) Câu (1,0 điểm) - Đoạn trích được trích văn bản Bánh Chưng, bánh Giầy thuộc thể loại truyện truyền thuyết - tác phẩm thể loại: Thánh Gióng; Sơn Tinh, Thủy Tinh; Sự tích Hồ Gươm Câu 0,5đ Phương thức biểu đạt chính: Tự sự 0,5đ (0,5 điểm) Câu 0,5đ Từ "ngẫm nghĩ" nghĩa suy nghĩ rất kĩ nói 0,5 đ (0,5 điểm) Câu Chi tiết tưởng tượng kỳ ảo đoạn trích: Lang Liêu nằm mơ thấy thần về bảo cho về cách làm (1,0 điểm) bánh Ý nghĩa: + Đề cao người lao động – người lao động Lang Liêu, thành lao động (hạt gạo) 13 0,5đ Câu (2,0 điểm) + Đề cao nghề nông + Trân trọng sản phẩm cọn người làm + Đề cao cần cù, chịu khó, chăm sáng tạo người 0,5đ Mở đoạn (1 câu chủ đề): Nêu ý có liên quan (nhân vật Lang Liêu có sự sáng tạo tự làm bánh Chưng, bánh Giầy được thần mách bảo) để dẫn vào vấn đề (sự sáng tạo) vai trò sự sáng tạo sống 0,5 đ Thân đoạn (khoảng câu): - Sáng tạo: phát minh điều, thứ lạ - Biểu sự sáng tạo: Ln cố gắng tìm tịi, học hỏi, phát minh cái mới, cái hay nhằm mục đích để sống thuận tiện, dễ dàng - Vai trò, ý nghĩa sự sáng tạo sống: + Sự sáng tạo giúp cho người chăm hơn, phát triển bản thân nhiều hơn, khai thác được nhiều tiềm + Sự sáng tạo khiến cho sống người trở nên tiện ích hơn, khơng giải qút được nhu cầu cần thiết mà khiến cho sống thêm thú vị - Trong sống có nhiều người có tư duy, lối sống lạc hậu không chịu tiếp thu, sáng tạo để tiến mà ơm cách nghĩ mình,… người đáng bị xã hội thẳng thắn phê phán, trích - Kết đoạn (2 câu): Ý nghĩa, học Khái quát lại ý nghĩa, tầm quan trọng sáng tạo sống; đồng thời liên hệ, rút học cho bản thân 14 1,0 đ 0,5 đ Phần II Viết (5,0 điểm) Mở Giới thiệu nhân vật em định đóng vai, truyện cổ tích 0,5 đ Dẫn dắt chuyển ý, gợi sự tò mị, hấp dẫn với người đọc - Trình bày x́t thân nhân vật - Hoàn cảnh diễn câu chuyện 3,0 đ Thân - Diễn biến chính: + Sự việc + Sự việc + Sự việc - Trình bày các sự việc theo trình tự rõ ràng, hợp lí (Kết hợp kể với các yếu tố miêu tả, biểu cảm Sự việc nối tiếp sự việc cách hợp lí) Kết Kết thúc câu chuyện; Bài học rút 0,5đ Cách thức trình bày (1,0 điểm) - Trình bày sạch, bố cục rõ ràng, diễn đạt lưu loát, mắc các lỗi tả, dùng từ, đặt câ , diễn đạt - Sử dụng ngơn ngữ kể chuỵện chọn lọc, có sử dụng kết hợp biện pháp tu từ học để miêu tả Ngôn ngữ giàu sức biểu cảm, viết lôi cuốn, hấp dẫn, cảm xúc - Bài làm bật được cốt truyện Kể chuyện theo trình tự hợp lý, các phần có sự liên kết - Lưu ý: Khún khích làm có sự sáng tạo 15 1,0 đ 16 Phần I Đọc - hiểu thực hành tiếng Việt (5,0 điểm) Câu (1,0 điểm) - Đoạn trích được trích văn bản Bánh Chưng, bánh Giầy thuộc thể loại truyện truyền thuyết - tác phẩm thể loại: Thánh Gióng; Sơn Tinh, Thủy Tinh; Sự tích Hồ Gươm Câu 0,5đ Phương thức biểu đạt chính: Tự sự 0,5đ (0,5 điểm) Câu 0,5đ Từ "ngẫm nghĩ" nghĩa suy nghĩ rất kĩ nói 0,5 đ Chi tiết tưởng tượng kỳ ảo đoạn trích: Lang Liêu nằm mơ thấy thần về bảo cho về cách làm bánh 0,5đ (0,5 điểm) Câu (1,0 điểm) Câu (2,0 điểm) Ý nghĩa: + Đề cao người lao động – người lao động Lang Liêu, thành lao động (hạt gạo) + Đề cao nghề nơng + Trân trọng sản phẩm cọn người làm + Đề cao cần cù, chịu khó, chăm sáng tạo người Mở đoạn (1 câu chủ đề): Nêu ý có liên quan (nhân vật Lang Liêu có sự sáng tạo tự làm bánh Chưng, bánh Giầy được thần mách bảo) để dẫn vào vấn đề (sự sáng tạo) vai trò sự sáng tạo sống Thân đoạn (khoảng câu): - Sáng tạo: phát minh điều, thứ lạ - Biểu sự sáng tạo: Ln cố gắng tìm tòi, học hỏi, phát minh cái mới, cái hay nhằm mục đích để sống thuận tiện, dễ dàng 17 0,5đ 0,5 đ - Vai trò, ý nghĩa sự sáng tạo sống: + Sự sáng tạo giúp cho người chăm hơn, phát triển bản thân nhiều hơn, khai thác được nhiều tiềm + Sự sáng tạo khiến cho sống người trở nên tiện ích hơn, khơng giải quyết được nhu cầu cần thiết mà khiến cho sống thêm thú vị - Trong sống cịn có nhiều người có tư duy, lối sống lạc hậu không chịu tiếp thu, sáng tạo để tiến mà ôm cách nghĩ mình,… người đáng bị xã hội thẳng thắn phê phán, trích - Kết đoạn (2 câu): Ý nghĩa, học Khái quát lại ý nghĩa, tầm quan trọng sáng tạo sống; đồng thời liên hệ, rút học cho bản thân 1,0 đ 0,5 đ Phần II Viết (5,0 điểm) Mở Giới thiệu nhân vật em định đóng vai, truyện cổ tích 0,5 đ Dẫn dắt chuyển ý, gợi sự tò mò, hấp dẫn với người đọc - Trình bày x́t thân nhân vật - Hồn cảnh diễn câu chuyện Thân - Diễn biến chính: 18 3,0 đ + Sự việc + Sự việc + Sự việc - Trình bày các sự việc theo trình tự rõ ràng, hợp lí (Kết hợp kể với các yếu tố miêu tả, biểu cảm Sự việc nối tiếp sự việc cách hợp lí) Kết Kết thúc câu chuyện; Bài học rút 0,5đ Cách thức trình bày (1,0 điểm) - Trình bày sạch, bố cục rõ ràng, diễn đạt lưu loát, mắc các lỗi tả, dùng từ, đặt câ , diễn đạt - Sử dụng ngôn ngữ kể chuỵện chọn lọc, có sử dụng kết hợp biện pháp tu từ học để miêu tả Ngôn ngữ giàu sức biểu cảm, viết lôi cuốn, hấp dẫn, cảm xúc 1,0 đ - Bài làm bật được cốt truyện Kể chuyện theo trình tự hợp lý, các phần có sự liên kết - Lưu ý: Khún khích làm có sự sáng tạo ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II Bộ mơn: Ngữ văn A BẢNG MƠ TẢ Chủ đề Nhận biết Thơng hiểu - Nhận đoạn thơ viết theo thể thơ Vận dụng Vận dụng kiến thức phần đọc – 19 Vận dụng cao Đọc – hiểu văn - Nhận biết được biện pháp tu từ được sử dụng câu văn - Hiểu được hiểu văn bản để nội dung nói nên sự trả đoạn văn nghĩa người cho đấng sinh thành Kể chuyện sáng tạo Tạo lập văn B BẢNG MA TRẬN Cấp độ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp - Hiểu được nội dung đoạn văn Vận dụng kiến thức phần đọc – hiểu văn bản để nói nên sự trưởng thành bản thân Vận dụng cao Cộng Chủ đề (Nội dung, chương…) Chủ đề 1: Đọc – hiểu văn - Nhận phương thức biểu đạt đoạn văn - Nhận biết được biện pháp tu từ được sử dụng câu văn Số câu: Số câu: Số câu: Số câu: Số câu: Số điểm: Số điểm: Số điểm: Số điểm:1 Số điểm: Tỉ lệ: Tỉ lệ: 10 % Tỉ lệ: 10 % Tỉ lệ: 10 % Tỉ lệ: 30 % 20 Tạo lập văn bản kể lại được câu chuyện Chủ đề 2: Tạo lập văn Số câu: Số câu: Số câu: Số câu: Số câu: Số câu: Số điểm: Số điểm: Số điểm: Số điểm: Số điểm: Số điểm: Tỉ lệ: Tỉ lệ: % Tỉ lệ: 0% Tỉ lệ: % Tỉ lệ: 60 % Tỉ lệ: 70 % Tổng số câu: Số câu: Số câu: Số câu: Số câu: Số câu: 10 Tổng số điểm: Số điểm: Số điểm:1 Số điểm: Số điểm: Số điểm: 10 Tỉ lệ: 10 % Tỉ lệ: 10 % Tỉ lệ: 30 % Tỉ lệ: 50 % Tỉ lệ: 100 % Tỉ lệ: C ĐỀ KIỂM TRA I ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN: (3.0 điểm) Đọc ngữ liệu sau trả lời câu hỏi: Bao nhiêu khổ cực cam go Đời cha trở nặng chuyến đò gian nan! Nhưng chưa tiếng thở than Mong cho khỏe, ngoan vui Cha biển rộng, mây trời Bao la nghĩa nặng đời đời mang! (Ngày Cha - Phan Thanh Tùng) Câu (1đ) Đoạn văn được viết theo thể thơ nào? Chủ đề đoạn thơ gì? Câu (0.5đ) Từ "khổ nhọc, cam go" từ láy hay từ ghép? Đặt câu với từ trên? Câu (0.5đ) Hai câu thơ cuối sử dụng biện pháp bật nào? 21 Câu (1đ) Trong hai câu thơ đầu sử dụng nghệ thuật đặc sắc gì? Thơng điệp tác giả muốn gửi gắm qua hai câu thơ gì? II TẬP LÀM VĂN (7.0 điểm) Câu (2.0đ) Em viết đoạn văn khoảng 150 chữ nêu suy nghĩ em về lòng yêu thương người Câu (5đ) Kể lại truyền thuyết, cổ tích, truyện ngắn học lời văn D ĐÁP ÁN, BIỂU ĐIỂM I Câu (1 điểm) Câu PHẦN ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN - Đoạn thơ được viết theo thể thơ lục bát 0.5đ - Chủ đề đoạn thơ tình phụ tử 0.5đ Từ "khổ nhọc, cam go" từ ghép (0.5 điểm) Câu Hai câu cuối sử dụng biện pháp nghệ thuật so sánh (0.5 điểm) Hai câu thơ cuối sử dụng biện pháp nghệ thuật liệt kê ẩn dụ - Liệt kê khổ cực cam go người cha hi sinh cho cả đời Câu (1 điểm) - Hình ảnh "đời cha trở nặng chún đị gian nan" mang ý nghĩa ẩn dụ: Người cha muốn dành tình yêu thương hết cho nhận về cả hành trình gian nan vất vả để được sống thật tốt Không quản nắng hai sương người cha vĩ đại ấy luon chăm chút cho đứa yêu=> Hình ảnh người cha trái tim người từ cần có thái độ sống đắn để khơng phụ lòng cha II Câu TẠO LẬP VĂN BẢN a Đảm bảo thể thức, yêu cầu đoạn văn (0.25đ) (2 điểm) b Xác định nội dung chủ yếu cần nghị luận (0.25đ) c Triẻn khai hợp lý nội dung đoạn văn (1.0đ) 22 * giải thích: tình yêu thương: tình cảmg người với người sự đồng cảm thấu hiểu, chia sẻ giúp đỡ * bàn luận: - Tình yêu thương được xuất phát từ trái tim yêu thương, quan tâm người khác thể sự giúp đỡ, sẵn sàng chia sẻ, biết hi sinh, tha thứ cho người khác - Ý nghĩa: Khi giúp đỡ người khác ta nhận lại sự kính trọng, niềm tin yêu người khác cả sự sẵn sàng giúp đỡ lại lúc gặp khó khăn + Mỗi người biết chia sẻ yêu thương góp phần làm xã hội giàu tình cảm phát triển + Tình cảm người với người ngày bền chặt * Mở rộng: Phê phán người sống vô cảm, không biết yêu thương người * Bài học: Lòng yêu thương rất quan trọng cần biết quan tâm, chia sẻ yêu thương người nhiều d Sáng tạo Cách diễn đạt độc đáo có suy nghĩ riêng về vấn đề nghị luận (0.25đ) e Chính tả, dùng từ, đặt câu đảm bảo chuẩn xác, chuẩn ngữ nghĩa Tiếng Việt (0.25đ) Câu a Đảm bảo cấu trúc văn tự sự có đầy đủ các phần (0.25đ) + Mở bài: Giới thiệu truyện kể Thân bài: + Kể lại nội dung truyện + Kết bài: Đánh giá, nêu ý nghĩa truyện b Xác định vấn đề, kể truyện sáng tạo (0.25đ) c Kể lại nội dung truyện học cần đảm bảo hướng sau đây: (4đ) * Yêu cầu kiểu bài: - Người kể sử dụng kể thứ ba 23 - Các sự kiện được trình bày theo trình tự thời gian - Đảm bảo kể đầy đủ các sự việc quan trọng truyện * Bài văn gồm có phần Mở bài: - Nêu tên truyện - Nêu lý em muốn kể lại - Dùng kể thứ ba để kể Thân bài: - Giới thiệu nhân vật, hoàn cảnh xảy câu truyện - Trình bày chi tiết các sự việc xảy từ đầu đến kết thúc - Các sự việc được kể theo trình tự thời gian - Sự việc nối tiếp sự việc theo cách hợp lý - Thể được các yếu tố kỳ ảo Kết bài: - Nêu cảm nghĩ em về câu chuyện d Sáng tạo Cách diễn đạt độc đáo, có suy nghĩ riêng về vấn đề tự sự (0.25đ) e Chính tả Dùng từ, đặt câu đảm bảo chuẩn ngữ nghĩa Tiếng Việt (0.25đ) 24 ... TRA ĐÁNH GIÁ GIỮA HỌC KÌ II NĂM HỌC 20 21 - 20 22 Mơn: Ngữ văn Lớp 6C, 6G Thời gian làm bài: 90 phút I MỤC TIÊU Kiến thức Kiểm tra, đánh giá mức độ nhận thức học sinh về các kiến thức kỹ được... kiến thức HOẠT ĐỘNG 3: VẬN DỤNG- HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Tiếp tục ôn tập để chuẩn bị cho tiết kiểm tra kì II TRƯỜNG THCS ĐỒNG TIẾN Họ tên GV:…………………………… TỔ: XÃ HỘI Ngày soạn: 08/ 02/ 2 022 KIỂM TRA ĐÁNH... 70% Số câu: Số điểm: 10,0 Tỉ lệ:100% IV ĐỀ KIỂM TRA UBND HUYỆN THẠCH HÀ BÀI KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II TRƯỜNG THCS ĐỒNG TIẾN NĂM HỌC 20 21 - 20 22 Môn: Ngữ văn Điểm Thời gian làm bài: 90 phút MÃ ĐỀ

Ngày đăng: 20/02/2022, 07:37

Mục lục

  • Họ và tên: ………………..……… Lớp: …..

    • Từ "đủng đỉnh" nghĩa là thong thả, chậm rãi trong từng cử chỉ, từng động tác, tỏ ra không khẩn trương hoặc không vội vã

    • Từ "ngẫm nghĩ" nghĩa là suy nghĩ rất kĩ rồi mới nói ra

    • Từ "ngẫm nghĩ" nghĩa là suy nghĩ rất kĩ rồi mới nói ra

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan