Về mặt khoa học: Trên cơ sở những tư liệu lịch sử phục dựng bức tranh toàn cảnh về công cuộc cải cách hành chính dưới triều vua Lê Thánh Tông và triều vua Minh Mạng, qua đó làm rõ nguyên nhân dẫn đến cải cách, nội dung, kết quả và hạn chế của nó có tác động đối với xã hội nước ta nửa sau thế kỉ Về mặt thực tiễn: Hiện nay, vấn đề cải cách nền hành chính quốc gia đang được đặt ra rất cấp thiết. Khảo sát và đánh giá một cách hệ thống công cuộc cải cách hành chính dưới triều Lê Thánh Tông và triều vua Minh Mạng không chỉ là đáp ứng nhu cầu hiểu biết mà còn giúp chúng ta tìm hiểu để kế thừa, phát huy, phát triển những kinh nghiệm và tránh những sai lầm của quá khứ để phục vụ cho sự nghiệp xây dựng đất nước trong giai đoạn hiện nay. Chính vì vậy, cộng thêm quá trình tổng kết một cách sơ bộ những tài liệu khoa học liên hệ đến vấn đề cải cách hành chính dưới triều Lê Thánh Tông và triều vua Minh Mạng, tôi xin chọn đề tài “Nhà nước Văn Lang qua các nguồn tư liệu” để tiến hành nghiên cứu. Do đây chỉ là bài tiểu luận nhỏ nên bị giới hạn về nội dung cũng như thời gian thực hiện và cách tiếp cận tư liệu, chắc chắn kết quá thực hiện có thiếu xót, cần phải đóng góp thêm, kính mong quý Cô giúp đỡ để hoàn thiện hơn.
NHÀ NƯỚC VĂN LANG QUA CÁC NGUỒN TƯ LIỆU MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề .1 Mục địch nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu .3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng: 4.2 Phạm vi nghiên cứu: Cơ sở lí luận phương pháp nghiên cứu .4 Đóng góp đề tài Bố cục .4 Chương CUỘC ĐỜI CỦA LÊ THÁNH TÔNG VÀ MINH MẠNG .5 1.1 Lê Thánh Tông (1442 - 1497) .5 1.2 Minh mạng Chương SO SÁNH CẢI CÁCH CỦA LÊ THÁNH TÔNG VÀ MINH MẠNG 10 2.1 Giống 10 2.1.1 Hoàn cảnh lịch sử 10 2.1.2 Nội dung cải cách 10 2.1.3 Kết 11 2.2 Khác 11 2.2.1 Hoàn cảnh lịch sử 11 2.2.2 Nội dung cải cách 13 2.2.3 Kết quả, hạn chế 19 Chương ĐÁNH GIÁ, BÀI HỌC KINH NGHIỆM 22 3.1 Đánh giá chung hai cải cách hành .22 3.2 Bài học kinh nghiệm từ hai cải cách hành 23 TÀI LIỆU THAM KHẢO 29 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Vấn đề tổ chức hành quốc gia vấn đề then chốt chế độ trị lịch sử Xã hội ln ln vận động, vậy, hành phải ln ln có điều chỉnh, cách tân để đáp ứng biến đổi xã hội Do đó, tiến trình phát triển lịch sử dân tộc Việt Nam, với biến đổi thể chế trị - xã hội, thường dẫn đến cải cách phần toàn diện hành phạm vi tồn quốc Đề tài thực nhằm giải mục tiêu sau: Về mặt khoa học: Trên sở tư liệu lịch sử phục dựng tranh tồn cảnh cơng cải cách hành triều vua Lê Thánh Tơng triều vua Minh Mạng, qua làm rõ nguyên nhân dẫn đến cải cách, nội dung, kết hạn chế có tác động xã hội nước ta nửa sau kỉ Về mặt thực tiễn: Hiện nay, vấn đề cải cách hành quốc gia đặt cấp thiết Khảo sát đánh giá cách hệ thống công cải cách hành triều Lê Thánh Tơng triều vua Minh Mạng không đáp ứng nhu cầu hiểu biết mà cịn giúp tìm hiểu để kế thừa, phát huy, phát triển kinh nghiệm tránh sai lầm khứ để phục vụ cho nghiệp xây dựng đất nước giai đoạn Chính vậy, cộng thêm q trình tổng kết cách sơ tài liệu khoa học liên hệ đến vấn đề cải cách hành triều Lê Thánh Tơng triều vua Minh Mạng, xin chọn đề tài “Nhà nước Văn Lang qua nguồn tư liệu” để tiến hành nghiên cứu Do tiểu luận nhỏ nên bị giới hạn nội dung thời gian thực cách tiếp cận tư liệu, chắn kết thực có thiếu xót, cần phải đóng góp thêm, kính mong q Cơ giúp đỡ để hồn thiện Lịch sử nghiên cứu vấn đề Viết cơng cải cách hành triều vua Lê Thánh Tông triều vua Minh Mạng từ lâu nhiều nhà sử học quan tâm: Cuốn “Lịch triều hiến chương loại chí” Phan Huy Chú phần quan chức chí đề cập sơ qua đến vấn đề tổ chức quyền triều đại nước ta từ thủa lập quốc đến triều Nguyễn Tuy nhiên, tác phẩm mang tính trình bày, phân tích, nghĩa kể tên quan tên quan chức khơng có tính tổng hợp hay liên lạc quan với Trong “Đại Việt sử kí tồn thư” Ngơ Sĩ Liên sử thần triều Lê biên soạn viết lịch sử Việt Nam từ thời Hồng Bàng đến triều Nguyễn, nhiên chủ yếu nêu kiện, khơng trình bày riêng lẻ cải cách hành Lê Thánh Tơng Tác phẩm Mười cải cách, đổi lớn lịch sử Việt Nam tác giả Văn Tạo Tác phẩm đề cập đến mười cải cách suốt chiều dài lịch sử Việt Nam họ Khúc, Lý Công Uẩn, Trần Thủ Độ, Hồ Quý Ly, Lê Thánh Tông, Đào Duy Từ, Trịnh Cương, Minh Mạng, Nguyễn Trường Tộ đến Phong trào đổi đầu kỷ XX Sách Tư tưởng canh tân đất nước triều Nguyễn (nhiều tác giả) Nội dung mà tác giả đề cập đến trình chuyển biến nhận thức nhân vật Nguyễn Trường Tộ, Phạm Phú Thứ, Đặng Huy Trứ… trước bối cảnh đất nước nửa cuối kỷ XIX Hai tác giả Đinh Xuân Lâm - Nguyễn Văn Hồng xuất tác phẩm Xu hướng đổi lịch sử Việt Nam (Nhà xuất Văn hóa - Thơng tin) Trong cơng trình này, hai tác giả nghiên cứu số nhà canh tân đất nước nửa cuối kỷ XIX Nguyễn Trường Tộ, Bùi Viện, Nguyễn Lộ Trạch, Đặng Huy Trứ… Đáng ý tác giả Đinh Xuân Lâm dành 10 trang để trả lời câu hỏi: Có xu hướng đổi Việt Nam hồi cuối kỷ XIX không? Trong số nghiên cứu xu hướng canh tân đất nước nửa cuối kỷ XIX, cịn cơng trình Xu hướng canh tân, phong trào tân, nghiệp đổi (từ kỷ XIX đến cuối kỷ XX) Hải Ngọc Thái Nhân Hòa (Nhà xuất Đà Nẵng, 2005) Sách dày 411 trang, phần Mở đầu, nội dung chia làm phần đối tượng khảo cứu tác giả gồm: Xu hướng canh tân (cuối kỷ XIX), phong trào tân (đầu kỷ XX) Sự nghiệp đổi (thời đại) Trong phần viết “xu hướng canh tân” (từ trang 29 đến trang 69), Hải Ngọc Thái Nhân Hịa điểm nét đời tư tưởng nhân vật: Phạm Phú Thứ, Nguyễn Tư Giản, Trần Đình Túc, Nguyễn Thơng, Nguyễn Huy Tế, Đinh Văn Điền, Đặng Huy Trứ, Nguyễn Công Trứ, Bùi Viện, Nguyễn Lộ Trạch Nguyễn Trường Tộ Tác giả khẳng định: kiến nghị, điều trần canh tân, đổi “đã nói lên tâm huyết quan viên triều ngồi nội, hợp thành dịng yêu nuớc theo xu hướng canh tân nước ta từ nửa sau kỷ XIX” (trang 64); “dù nhỏ hay lớn chứa đựng tiến định, đem lại lợi ích thiết thân xã hội đương thời, đáp ứng yêu cầu phát triển đất nước tình khó khăn, đầy thử thách” (trang 65) Có thể khẳng định: Xu hướng canh tân, phong trào tân, nghiệp đổi mới” (từ kỷ XIX đến cuối kỷ XX) có nhìn tổng qt xu hướng canh tân, “đánh dấu thời kỳ phát triển tư đất nước, phản ánh tinh thần yêu nước, thương dân số quan viên triều giáo dân xã hội” Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Từ việc nghiên cứu cải cách hành Lê Thánh Tơng Và Minh Mạng rút đặc điểm riêng cải cách từ ông, cải cách dựa sở, kế thừa cải cách trước làm tảng cho cho cải cách Từ chỗ so sách điểm giông khác khôngg thấy rõ đặc điểm mà hiểu sâu sắc hơn, toàn diện thờ kỳ lịch sử lúc 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Thông qua đề tài, nhằm giúp phục dựng lại cách hệ thống, toàn diện cơng cải cách hành triều vua Lê Thánh Tông vua Minh Mạng Từ bối cảnh lịch sử, nội dung, kết hạn chế công cải cách hành từ trung ương đến địa phương Qua bước đầu hệ thống, đánh giá, nhận xét học kinh nghiệm công cải cách hành để người đọc hiểu cải cách hành tồn diện, “khn vàng thước ngọc” cho thời kì sau noi theo,nhưng có chỗ sai lầm cần phải lưu ý Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng: Đề tài tìm hiểu nghiên cứu cải cách hành triều vua Lê Thánh Tơng triều vua Mạng Mạng từ dó rút điểm giống khác 4.2 Phạm vi nghiên cứu: Về mặt thời gian: Đề tài tập trung nghiên cứu lịch sử Việt Nam thời vua Lê Thánh Tơng trị (1442 – 1522) thời vua Minh Mạng trị (1820-1840) Về mặt khơng gian: Đề tài sâu tìm hiểu cải cách hành Lê Thánh Tơng Minh Mạng phạm vi nước ta thời Cơ sở lí luận phương pháp nghiên cứu Trước hết, để nghiên cứu kiện cách khách quan chân thực, tiểu luận dựa quan điểm Chủ nghĩa Mác – Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh nghiên cứu lịch sử tư tưởng dân tộc Mặt khác, đề tài lịch sử nên tiểu luận sử dụng phương pháp lịch sử phương pháp logic tiếp cận, nghiên cứu giải vấn đề đặt ra, kết hợp phương pháp so sánh, phương pháp vừa phân tích vừa tổng hợp Kết hợp bình luận, miêu tả Ngồi cịn sử dụng phương pháp sơ đồ hố để trình bày cách cụ thể, dễ hiểu vấn đề nêu Đóng góp đề tài Đề tài bước đầu hệ thông đánh giá, đư ả học kinh nghiệm công cải cách hành triều Lê Thánh Tơng Minh Mạng Trên sở tư liệu sử học nguồn tư liệu khác, đề tài cố gắng làm rõ phục dựng cơng cải cách hành nói riêng máy hành từ trung ương đến dịa phương cải cách khác Đề tài cung cấp sơ khoa học góp phần giới thiệu đánh giá lại vị trí vương triều Nguyễn mà Minh Mạng chủ thể đề cập nhiều so sách với cải cách Lê Thánh Tơng Bố cục Ngồi phần mở đầu, kết luận tài liệu tham khảo, nội dung tiểu luận trình bày ba chương sau: Chương 1: Cuộc đời Lê Thánh Tơng Minh Mạng Trình bày đờ nghiệp Lê Thánh Tông Minh Mạng để thấy rõ thân hệ tư tưởng ông để thấy lối họ áp dụng vào cải cách Chương 2: So sánh cải cách Lê Thánh Tông Minh Mạng So sánh điểm giống khác bối cảnh lịch sử, nội dung, kết hạn chế công cải cách hành từ trung ương đến địa phương Qua bước đầu hệ thống, đánh giá, nhận xét học kinh nghiệm công cải cách Chương 3: Đánh giá chung, học kinh nghiệm Đánh giá chung kết hạn chế hai cải cách từ rút học kinh nghiệm để áp dụng cho sau Chương CUỘC ĐỜI CỦA LÊ THÁNH TÔNG VÀ MINH MẠNG 1.1 Lê Thánh Tông (1442 - 1497) Tên tuổi nghiệp Lê Thánh Tông gắn chặt với giai đoạn cường thịnh Việt Nam nửa sau kỷ 15 Lê Thánh Tông tên Tư Thành, hiệu Thiên Nam động chủ, thứ tư Lê Thái Tơng, mẹ Ngơ Thị Ngọc Dao Ơng sinh ngày 20 tháng năm Nhâm Tuất (1442) nhà ông ngoại khu đất chùa Huy Văn Hà Nội ngày nay, ngày 30 tháng giêng năm Đinh Tỵ (1497) Thánh Tông lên làm vua năm 1460, hai lần đổi niên hiệu: Quang Thuận (14601469) Hồng Đức (1470-1497) Trong gần 40 năm làm vua, ông đưa triều Lê phát triển tới đỉnh cao mặt: trị, xã hội, kinh tế, quốc phịng, văn hóa Sử gia Ngô Sĩ Liên khen Lê Thánh Tông "vua sáng lập chế độ, mở mang đất đai, bờ cõi rộng, văn vật tốt đẹp, thật vua anh hùng, tài lược" Về phương diện văn học, Lê Thánh Tông nhà thơ lớn, tác phẩm ông để lại phong phú, vừa thơ, vừa văn xuôi, vừa Hán, vừa Nơm, cịn chép tập: Thiên Nam dư hạ (trong có phú tiếng Lam Sơn Lương Thủy phú), Châu Cơ thắng thưởng Chinh Tây kỷ hành, Minh lương cẩm tú, Văn minh cổ xúy, Quỳnh uyển cửu ca, Cổ tâm bách vịnh, Thập giới cô hồn quốc ngữ văn Nhà cải tổ xây dựng đầy nhiệt huyết Nhờ ủng hộ sáng suốt, liệt nhóm đại thần Nguyễn Xí, Đinh Liệt , Lê Thánh Tơng bước lên ngai vàng lúc triều nhà Lê lục đục mâu thuẫn Lên nắm quyền, Lê Thánh Tơng nhanh chóng chấm dứt tình trạng phe phái cung đình, khẩn trương tổ chức xây dựng đất nước với tinh thần cải cách mạnh mẽ, táo bạo Về cấu quyền cấp, ơng tiến hành xóa bỏ hệ thống tổ chức hành cũ thời Lê Lợi từ đạo đổi thành 12 đạo (tức 12 thừa tuyên) Bên cạnh cải tổ chế Nhà nước, Lê Thánh Tông đặc biệt ý biện pháp phát triển kinh tế, sửa đổi chế độ thuế khóa, điền địa, khuyến khích nơng nghiệp, trồng trọt, chăn nuôi, mở đồn điền, khai khẩn đất hoang Những nỗ lực nhằm xây dựng phát triển đất nước Lê Thánh Tông phản ánh rõ qua chiếu, dụ ông ban bố, Chiếu khuyến nông, Chiếu lập đồn điền, Chiếu định quan chế Dưới thời Lê Thánh Tơng, lực lượng quốc phịng bảo vệ đất nước tăng cường hùng hậu Trước kia, quân đội chia làm đạo vệ quân, đổi làm phủ đốc Mỗi phủ có vệ, sở Bên cạnh cịn có đạo nội, ngoại, gồm nhiều ti, vệ Ngoài tổ chức quân thường trực, Lê Thánh Tơng cịn ý lực lượng qn dự bị địa phương 43 điều quân Lê Thánh Tông ban hành cho thấy kỷ luật quân đội ơng nghiêm ngặt, có sức chiến đấu cao Người khởi xướng luật Hồng Đức Bộ luật Hồng Đức thành tựu đáng tự hào nghiệp Lê Thánh Tông thời đại ông Sự đời luật Hồng Đức xem kiện đánh dấu trình độ văn minh cao xã hội Việt Nam hồi kỷ 15 Lê Thánh Tông, người khởi xướng luật Hồng Đức, người thực nghiêm chỉnh pháp luật ban hành Ông thu lại quyền huy tổng qn đốc Lê Thiệt Lê Thiệt ban ngày phóng ngựa đường phố dung túng gia nô đánh người Lê Thánh Tông thường bảo với quan rằng: "Pháp luật phép tắc chung Nhà nước, ta người phải tuân theo" Người phát triển giá trị văn hóa dân tộc Về phương diện văn hóa Lê Thánh Tơng có cơng tạo lập cho thời đại văn hóa với diện mạo riêng, khẳng định giai đoạn phát triển lịch sử văn hóa dân tộc Cùng với việc xây dựng thiết chế mới, Lê Thánh Tông đẩy mạnh phát triển giáo dục, đào tạo nhân tài Việt Nam thời phong kiến, chưa giáo dục, thi cử lại thịnh đạt vai trị trí thức lại đề cao đời Lê Thánh Tơng Ngồi Hàn lâm viện, Quốc sử viện, Nhà Thái học, Quốc Tử Giám quan văn hóa, giáo dục lớn Lê Thánh Tơng cịn cho xây kho bí thư chứa sách, đặc biệt sáng lập Hội Tao Đàn bao gồm nhà văn hóa có tiếng đương thời mà Lê Thánh Tơng Tao Đàn chủ sối Đại Việt sử ký tồn thư Ngô Sĩ Liên, Hồng Đức quốc âm thi tập, Hồng Đức thiên hạ đồ, Thiên Nam dư hạ giá trị văn hóa tiêu biểu triều đại Lê Thánh Tơng Nói tới cơng lao ơng văn hóa dân tộc, khơng thể khơng kể đến việc có ý nghĩa lịch sử mà ơng làm Đó việc ơng hủy án minh oan cho Nguyễn Trãi, cho sưu tầm lại thơ văn Nguyễn Trãi bị tiêu hủy sau vụ án "Lệ Chi viên" Chính Lê Thánh Tơng cho tạc bia Nguyễn Trãi: "ức Trai tâm thượng quang khuê tảo" (Tấm lòng ức Trai sáng tựa Khuê) Một nhà thơ hào tráng Đứng đầu hội văn học Tao Đàn, Lê Thánh Tông dẫn đầu phong trào sáng tác Thơ Lê Thánh Tông để lại nhiều có giá trị cao nội dung tư tưởng Qua thơ ông, không hiểu sâu nhân cách, tâm hồn ông, tâm hồn gắn bó mật thiết với non sơng, đất nước, với nhân dân, với truyền thống anh hùng dân tộc, Tổ tơng, mà cịn thấy khí phách thời vươn lên, đầy hào tráng: “Nắng ấm nghìn trượng tỏa cờ, Khí ba qn át cày cáo Phương Đông Mặt trời mọc, mây nhẹ trơi, Phóng mắt ngắm núi sơng mn dặm (Buổi sớm từ sông Cấm tuần biển Đông)” Lê Thánh Tông làm vua lúc 19 tuổi Một năm sau, trách lỗi cựu thần Ngô Sĩ Liên, Nghiêm Nhân Thọ, vị hoàng đế 20 tuổi bảo họ: "Ta coi sự, sửa đức tính, bảo nước ta hàng phiên bang Trung Quốc thời xưa, theo đường chết, mang lịng khơng vua" Đó tiếng nói ý chí tự cường dân tộc, động lực mãnh liệt đưa Lê Thánh Tông đạt tới vinh quang nghiệp xây dựng, phát triển đất nước hồi kỷ 15 1.2 Minh Mạng (1820 – 1840) Vua Minh Mạng, gọi Minh Mạng (25 tháng 5, 1791 – 20 tháng 1, 1841), tức Nguyễn Thánh Tổ Nhân Hoàng đế vị Hoàng đế thứ hai (ở từ 1820 đến 1841) nhà Nguyễn, vương triều phong kiến cuối lịch sử Việt Nam Ơng tên thật Nguyễn Phúc Đảm, cịn có tên Nguyễn Phúc Kiểu, vị vua anh minh nhà Nguyễn Được xem ông vua động đoán, Minh Mạng đề xuất hàng loạt cải cách từ nội trị đến ngoại giao Ông cho lập thêm Nội Cơ mật viện kinh đô Huế, bãi bỏ chức tổng trấn Bắc thành Gia Định thành, đổi trấn thành tỉnh, củng cố chế độ lưu quan miền núi Dưới thời ông, quân đội nhà Nguyễn tổ chức lại, chia thành binh, thủy binh, tượng binh, kị binh pháo thủ binh Minh Mạng cử quan đạo khai hoang ven biển Bắc kỳ Nam kỳ Là người tinh thông Nho học sùng đạo Khổng Mạnh, Minh Mạng quan tâm đến việc học tập củng cố thi cử, năm 1822 ông mở lại kì thi Hội, thi Đình kinh để tuyển chọn nhân tài Dưới triều Minh Mạng có nhiều dậy diễn ra: Phan Bá Vành, Lê Duy Lương, Nông Văn Vân,… miền Bắc Lê Văn Khơi miền Nam Triều đình phải đối phó vất vả với dậy Ngồi việc trừ nội loạn, Minh Mạng cịn chủ trương mở mang lực nước ngồi Ơng đổi tên Việt Nam thành Đại Nam, muốn cho đất nước trở thành đế quốc hùng mạnh Nhà vua lập phủ Trấn Ninh, Lạc Biên, Trấn Định, Trấn Man nhằm khống chế Ai Lao; thực kiểm sốt Chân Lạp, đổi Nam Vang (Phnơm Pênh ngày nay) thành Trấn Tây thành; kết Đại Nam có lãnh thổ rộng Quan lại Đại Nam cử sang vùng làm quan cai trị, gây nhiều bất bình với dân chúng khiến cho tình hình rối loạn liên tiếp xảy Do khơng có thiện cảm với phương Tây, Minh Mạng khước từ tiếp xúc với họ Ngồi ra, Minh Mạng khơng thích đạo Cơ Đốc phương Tây, nên ông chiếu cấm đạo tàn sát hàng loạt tín đồ Cơ Đốc giáo Thụy hiệu vua Thiệu Trị đặt cho ông Thể thiên Xương vận Chí hiếu Thuần đức Văn vũ Minh đoán Sáng thuật Đại thành Hậu trạch Phong cơng Nhân Hồng đế Nguyễn Phúc Đảm trai thứ tư vua Gia Long Thuận Thiên Cao hồng hậu Trần Thị Đang Ơng sinh ngày 23 tháng năm Tân Hợi, tức 25 tháng 5, 1791 làng Tân Lộc, gần Sài Gòn, Chiến tranh Tây Sơn–Chúa Nguyễn (1787-1802) Con thứ hai Gia Long hoàng thái tử Nguyễn Phúc Cảnh sớm năm 1801 Do thái tử Cảnh người chịu nhiều ảnh hưởng đạo Cơ Đốc từ Pháp nên sau hồng tử Cảnh qua đời, vua Gia Long khơng chọn cháu đích tơn (con Cảnh) làm người người kế sợ ảnh hưởng Pháp tới triều đình Mặc dù có nhiều đình thần phản đối vua Gia Long chọn Nguyễn Phúc Đảm làm người kế vị Hoàng tử Đảm vốn người hay xích đạo Cơ Đốc khơng có cảm tình với người Pháp – tư tưởng giống với Gia Long Năm 1815, Nguyễn Phúc Đảm phong Hoàng thái tử từ sống điện Thanh Hồ để quen với việc trị nước Tháng 12 năm Kỷ Mão (đầu năm 1820), vua Gia Long qua đời Tháng giêng năm Canh Thìn (1820), Nguyễn Phúc Đảm lên nối ngôi, đặt niên hiệu Minh Mạng Bấy ông 30 tuổi nên am hiểu việc triều Nhiều lần sau buổi chầu, ông vài quan đại thần lại để bàn việc, hỏi tích xưa, hỏi nhân vật phong tục nước khác 16 chợ cũ để tránh tình trạng tranh giành khách hàng Các chợ mở mang nhiều Nhờ quan tâm đến thương nghiệp nên nông nghiệp phát triển mạnh mẽ Các nghề thủ công như: Dệt lụa, ươm tơ, dệt vải, nghề mộc, nghề chạm, đúc đồng phát triển Thăng Long 36 phố phường sầm uất, nhộn nhịp tồn phát triển đến tận ngày Phường Yên Thái làm giấy, Phường Nghi Tàm dệt vải lụa, Phường Hà Tân nung vôi, Phường Hàng Đào nhuộm điều, Phường Ngũ Xá đúc đồng, Phường gạch gốm sứ Bát Tràng nhiều phường khác Minh Mạng Hồng đế Minh Mạng ln chăm lo đời sống nhân dân, trọng phát triển kinh tế, khao khát cho dân giàu, nước mạnh Ông áp dụng nhiều sách thúc đẩy kinh tế phát triển khuyến khích khai hoang lấn biển; đẩy mạnh thuỷ lợi đào sơng lũ; hồn chỉnh hệ thống đê điều Bắc bộ; tiếp tục đo đạc, hoàn thiện sổ ruộng đất (địa bạ) toàn quốc; quy định lại chế độ thu thuế đinh, điền, thuế muối, thuế khai thác mỏ, thuế sản vật, thuế buôn bán cửa quan, bến chợ, thuế cảng cho thuyền bn nước ngồi; khai mở nhiều ngành sản xuất mới… Vì 20 năm trị Hoàng đế Minh Mạng, kinh tế Việt Nam có thành tựu định, nhiều vùng đất khai khẩn thành lập huyện Tiền Hải tỉnh Nam Định; huyện Kim Sơn tỉnh Ninh Bình; đào xong sơng Vĩnh Tế Nam kỳ, sơng lũ Cửu An Hưng Yên; ruộng đất canh tác mở rộng, dân số tăng thêm Thời kỳ nhiều loại máy móc mang tính mẻ phục vụ thiết thực đời sống chế tạo máy xẻ gỗ chạy sức trâu, sức nước; máy nghiền thuốc súng; máy tưới nước cho đồng ruộng… Đặc biệt năm 1839 người thợ Việt Nam đóng thành cơng tàu thuỷ chạy nước sửa chữa số tàu thuyền mua nước bị hư hỏng Vua ban dụ cho lập nhà dưỡng tế để giúp đỡ người tàn tật, già cả, nghèo khó; bãi bỏ việc gây phiền phí cho dân lệ bắt địa phương tiến thú rừng cho ngày lễ kị; đặt lệ định kỳ báo cáo giá thóc gạo, lương thực nơi; cấm tư thương đầu bán trộm thóc gạo; giảm thuế, chẩn cấp, xuất kho bán thóc rẻ cho dân vùng bị thiên tai đói kém; yêu cầu tỉnh xuất lúa giống kho cho dân nghèo vay để làm mùa khiến cho nơng nghiệp khơng bị đình trệ, việc mùa không ảnh hưởng đến đời sống nhân dân 17 Quân Lê Thánh Tông Chỉnh đốn lại quân đội, đôn đốc thực bước để tăng cường khả chiến đấu vệ quân đạo Ông thường thân chinh tuần phịng vùng biên ải xa xơi với binh lính gương tốt cho quan phụ trách võ bị Dấu tích lần tuần tra khu vực cửa biển vùng biển Hạ Long thơ đề vách núi đá (núi Bài Thơ) Việc canh phịng khuyến khích quan lại biên cương thường cảnh giác với âm mưu xâm nhập xử lý kịp thời việc lãnh thổ với bên thời ông chặt chẽ cẩn thận nên triều đình nhà Minh tơn trọng có phần e ngại Trong sử Việt nhắc đến việc Lê Thánh Tông sắc phải cảnh giác với lực lượng nội gián gia nô người Ngô (người nhà Minh tự nguyện xin lại sau bị bắt làm tù binh chiến Lê Lợi) Vũ khí có tiến vượt bậc, tiếp thu kỹ thuật chế tạo súng hỏa công cá nhân từ p.Tây với số vũ khí thu chiến với nhà Minh, kết hợp kỹ thuật vũ khí thời nhà Hồ tạo thành vũ khí đa dạng hùng mạnh Lê Thánh Tơng ý đến việc tích trữ lương thảo vùng biên cương để sử dụng cho quân lương cần thiết nghệ thuật làm lương khô thời Lê Thánh Tơng: hấp thóc chín sấy khơ Loại lương khơ cất giữ vài năm, tiện cho vận chuyển sử dụng chiến tranh, đặc biệt quân viễn chinh Cải tổ quân đội mạnh mẽ tổ chức, trước chia làm đạo vệ quân, đổi làm phủ đô đốc Mỗi phủ có vệ, sở Bên cạnh cịn có đạo nội, ngoại, gồm nhiều ti, vệ Ngoài tổ chức quân thường trực, Lê Thánh Tơng cịn ý lực lượng qn dự bị địa phương 43 điều quân luật quân đội Lê Thánh Tông ban hành cho thấy kỷ luật quân đội ông nghiêm ngặt, có sức chiến đấu cao Minh Mạng Hồng đế Minh Mạng người quan tâm đến quân quốc phịng, qn đội thời ơng tổ chức hùng mạnh Nhà vua nhiều lần thân hành thao trường chứng kiến việc luyện tập quân sĩ đặt chế độ định kỳ duyệt tuyển Ngay từ năm Minh Mạng thứ (1820) nhà vua cho tổ chức lại quân đội thành binh chủng gồm binh, thuỷ binh, kỵ binh, tượng binh pháo thủ binh Trong binh chủ chốt phân làm loại kinh binh binh Kinh binh lính 18 triều đình đóng chủ yếu kinh thành số tỉnh trọng yếu Tổ chức bên kinh binh chặt chẽ phân thành doanh (gồm doanh Thần cơ, Tiền phong, Long vũ, Hổ uy), doanh lại chia làm vệ, vệ có 10 đội, đội có 50 lính; đứng đầu có Đội trưởng Suất đội cai quản Cơ binh lính riêng tỉnh, chia thành cơ, đội; đứng đầu có Quản Suất đội cai quản Các loại binh khác tổ chức gần giống binh, chia thành vệ, đội có đặc thù riêng loại Hoàng đế Minh Mạng trọng tăng cường trang bị cho quân đội thêm nhiều vũ khí, thuyền bè, voi ngựa súng ống loại lớn Đặc biệt thuỷ quân thời kỳ kế thừa đội binh thuyền tinh nhuệ vua cha Gia Long lại tăng cường thêm số tàu biển lớn bọc đồng Phấn Bằng, Thuỵ Long, Linh Phượng, Tường Hạc, Thần Giao, Tiên Ly… nên gần làm chủ dải bờ biển dài số hải đảo khơi Những nơi bờ biển sung yếu gần Kinh đô, vua Minh Mạng cho xây dựng hàng loạt pháo đài canh phịng Trấn Hải, Định Hải, Điện Hải… khơng ngừng tăng cường phòng thủ Vua thường xuyên cử đội tàu thăm dò, tuần thám hải đảo kể quần đảo Hoàng Sa Trường Sa Giáo dục Lê Thánh Tơng Xây kho bí thư chứa sách Lập Hội Tao Đàn gồm nhà văn hóa có tiếng đương thời Khởi xướng lập bia Tiến sĩ tiến hành cho dựng để ghi danh, tôn vinh người tài đức Văn Miếu Có sách thi cử tránh gian lận thi cử Nhiều lần đích thân chấm khảo lại thi có nghi ngờ Chăm lo cho thi cử nên vua Lê Thánh Tông có nhiều điều kiện thuận lợi để lựa chọn người tài, người có học hành đỗ đạt tham gia quan lại Vua Lê Thánh Tông chỉ: “Phải xét người biết chữ, có tài cán nên lưu lại để tiện cho việc xét đốn cáo trình việc tiện cho dân Nếu khơng biết chữ cho nghỉ.”Về vua Lê Thánh Tông muốn tạo dựng máy quan lại gồm người ưu tú giới trí thức Nho học thời Họ lựa chọn kỹ càng, qua thi cử, làm chỗ dựa vững cho triều đình Minh Mạng Là người tinh thông Nho học, sùng đạo Khổng Mạnh, Minh Mạng quan tâm đến khoa cử, học vấn Nhà vua thường nói: 19 “Đạo trị nước phải gây dựng nhân tài.” Năm 1821, ông đặt chức Tế tửu Tư nghiệp, năm 1822 mở lại thi Hội, thi Đình Ơng cịn cho đặt đốc học thành Gia Định, ông giao trọng trách cho nhà giáo Nguyễn Trọng Vũ người Nghệ An, giữ chức Phó Đốc học chăm lo việc học hành Nam Bộ Bấy giờ, Gia Định có Trịnh Hồi Đức người có học vấn cao nên nhà vua tin dùng, phong làm Hiệp Biện Đại học sĩ, Thượng thư Bộ Lại kiêm Thượng thư Bộ Binh Minh Mạng đặt lệ thăng quan, bổ nhiệm phải lên kinh gặp vua trước nhậm chức Đây sơ để nhà vua kiểm tra đức độ, lực khuyên bảo điều hay lẽ phải, cốt cho lợi ích nước nhà Năm 1836, ơng cho thành lập “Tứ dịch quán” để dạy ngoại ngữ (tiếng Pháp, Xiêm) Vua Minh Mạng muốn canh tân việc học hành thi cử lại tiến hành triều thần ơng tồn hủ nho lạc hậu, không giúp đỡ nhà vua kế hoạch làm cho quốc phú, dân cường Ơng nói rằng: “Lâu học khoa cử làm cho người ta sai lầm, Trẫm nghĩ văn chương vốn khơng có quy củ định, mà văn cử-nghiệp câu nệ hư sáo khoe khoang lẫn với nhau, biệt lập nhà lối, nhân phẩm cao hay thấp tự Khoa tràng lấy hay bỏ tự Học trách nhân tài chẳng ngày Song tập tục quen rồi, khó đổi được, sau đổi lại.” 2.2.3 Kết quả, hạn chế Kết Lê Thánh Tơng Mới nhìn tưởng cải cách bắt nguồn từ nguyên nhân đơn giản trước mắt từ yếu máy hành cải tổ từ Lê Thái Tổ đến Lê Thái Tông Nhưng thực tế bắt nguồn từ nguyên nhân xâu xa từ Lê Thái Tổ đến Lê Nhân Tông muốn làm chưa thực Nguyên nhân trước hết khủng hoảng thiết chế trị diễn vào cuối thời Trần Cuộc cải cách Hồ Quý Ly nhằm thay thiết chế quân chủ quý tộc thiết chế quân chủ quan liêu đắn, cần thiết nhiều nguyên nhân khách quan chủ quan thất bại nhanh chóng 20 Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn (1418-1427) thắng lợi Lê Lợi lên hoàng đế xây dựng cường quốc theo chế độ cũ nhà Trần Thiết chế trị theo chế độ cũ nhà Trần chưa chặt chẽ, chưa hồn chỉnh, mang tính phân tán Trong hồn cảnh trì chế độ cũ khơng phù hợp với phát triển đất nước, xu thời đại Yêu cầu đặt cần phải thiết lập máy hành phù hợp với tình hình thực tiễn đất nước Mặt khác, sau Lê Thái Tổ qua đời, vua kế vị thường cịn tuổi (10 tuổi tuổi) Mọi quyền đốn triều đình nằm tay đại thần Trạng quan lại lộng quyền, tham nhũng, ăn chơi sa đọa diễn phổ biến Hàng loạt “công thần khai quốc” Nguyễn Trãi ….bị giết Để xây dựng nhà nước quân chủ trung ương tập quyềg mạnh, đòi hỏi phải chấn chỉnh lại kỷ cương phép nước, phải cải cách thiết chế trị, chế vận hành máy hành từ trung ương đến địa phương Khắc phục tình trạng bất cập từ tập trung đến phân tán Tình hình đặt yêu cầu phải tiến hành cải cách đặt biệt mặt hành Lê Thánh Tông vị vua đảm đương việc cải cách Minh Mạng Đầu kỷ XIX, sau đánh bại triều Tây Sơn, Nguyễn Ánh đặt niên hiệu Gia Long, lập nhà Nguyễn Nhà Nguyễn tiếp tục trì chế độ phong kiến tồn nước ta hàng kỷ Dưới thời vua Gia Long, máy nhà nước phong kiến vốn tồn nhiều hạn chế lỗi thời lại trầm trọng Nền kinh tế không phát triển lên theo hướng tiến bộ, mâu thuẫn xã hội ngày gay gắt làm bùng nổ hàng loạt khởi nghĩa lớn nông dân, dân tộc người Tong đó, chế hành bộc lộ nhiều thiếu sót chế hành cịn nhiều tầng, phân cấp hành chính, giữ chế: trung ương cấp thành, trấn, doanh Bắc thành Gia Định thành cho hai vị Tổng trấn đứng đầu, quyền hạn lớn Dẫn tới tình trạng lạm quyền, lộng quyền có nguy tiêm vị Trước khó khăn đó, vua Minh Mạng (1820 – 1840) vị vua thứ hai triều Nguyễn tiến hành cải cách máy nhà nước quy mô lớn nhằm củng cố quyền lực khắc phục khó khăn chồng chất đất nước Cải cách khối quan văn phòng số cải cách lớn ông 21 Hạn chế Lê Thánh Tơng Bên cạnh cải cách hành thời Lê Sơ cịn vấp phải số hạn chế, ảnh hưởng đến việc quản lý đất nước nhà Vua, ảnh hưởng đến phát triển đất nước đời sống nhân dân: Vẫn mang nặng chế độ phong kiến, chuyên chế tập quyền, quyền lực nằm tay vua hoàn toàn Thời Lê Sơ số cơng thần có uy tín quyền lực cao bị nghi kị bị sát hại, Trần Nguyên Hãn, Phạm Văn Xảo, Lê Khả, Lê Sát, Lưu Nhân Chú Nguyễn Trãi Bộ máy hành kiện tồn nhiều chỗ chưa sửa đổi, lỗi thời lạc hậu Nền giáo dục trở nên chật hẹp, bị hệ tư tưởng hóa mức, quan liêu hóa tầng lớp trí thức, bia Văn Miếu nhận xét “cái thực chưa xứng với danh” Đối với kinh tế nhà nước thực sách “bế quan tỏa cảng”, kiểm soát nghiêm ngặt cảng khẩu, Vân Đồn, Vạn Ninh (Quảng Ninh), Hải Hội Thống (Nghệ An), cấm dân chúng tự tiện buôn bán trao đổi hàng hóa với tàu bn ngoại quốc Minh Mạng Củng cố thêm hệ tư tưởng Tống Nho vốn trì trệ, bảo thủ, khước từ đổi mới, hạn chế việc canh tân Nặng củng cố vương quyền, nhẹ cải thiện dân sinh Quá khâm phục thiên triều, chép Mãn Thanh, thiếu nhìn xa thấy rộng giới để tiếp thu tiến bộ, văn minh nhân loại thời đại Hệ tiêu cực cải cách máy phong kiến quan liêu độc đốn củng cố chặt chẽ đổi tư duy, canh tân đất nước khó khăn, chậm trễ nhiêu Phải nguyên nhân khiến bọn phương Tây xâm lược đến không đề kháng 22 Chương ĐÁNH GIÁ, BÀI HỌC KINH NGHIỆM 3.1 Đánh giá chung hai cải cách hành Nghiên cứu hai cải cách hành (CCHC) triều vua Lê Thánh Tơng (1460-1497) vua Minh Mạng (1820-1840) rút số nhận xét sau: Thứ nhất, CCHC triều vua Lê Thánh Tông vua Minh Mạng diễn bối cảnh đất nước sau thời gian dài chiến tranh, khủng hoảng, máy hành nhà nước yếu nhiều mặt Sau chiến tranh, máy hành nhà nước thường quan võ nắm giữ, tổ chức lỏng lẻo, không thống nhất, hoạt động phân tán, hiệu Để nâng cao hiệu lực, hiệu hoạt động máy hành nhà nước, ơng kiên thực CCHC, coi điều kiện tiên để đất nước phát triển thực cải cách khác Thứ hai, CCHC triều vua Lê Thánh Tông vua Minh Mạng tương đối toàn diện kết đáng kể Các cải cách mang lại hưng thịnh cho đất nước, tình hình trị - xã hội ổn định, kinh tế đất nước phát triển, dân trí nâng cao, lực quốc phòng tăng cường, chế độ quân chủ trung ương tập quyền củng cố, máy hành nhà nước hoạt động có hiệu lực, hiệu trước Thứ ba, CCHC xây dựng chế độ quân chủ trung ương tập quyền mạnh, quyền lực nước thuộc nhà vua Vua có quyền tối cao việc định vấn đề quan trọng đất nước Vua nắm tay quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp quyền thống lĩnh quân đội Vua biểu tượng uy quyền tối thượng toàn thần dân Nhà nước tổ chức thành hệ thống thống từ trung ương đến địa phương Trong máy vai trò nhà nước trung ương lớn, có sức chi phối mạnh mẽ tới máy quyền địa phương Thứ tư, vua Lê Thánh Tông vua Minh Mạng trọng xây dựng máy hành nhà nước gọn nhẹ, tổ chức chặt chẽ thành guồng máy vận hành thống từ trung ương đến địa phương Trong hệ thống máy hành nhà nước, chức năng, nhiệm vụ quan phân định cụ thể, khơng có tượng dẫm đạp lên chức năng, nhiệm vụ nhau, khơng có tượng có tổ chức mà khơng có chức năng, nhiệm vụ rõ ràng 23 Thứ năm, để máy hành nhà nước hoạt động có hiệu quả, ông quan tâm xây dựng đội ngũ quan lại hiền tài, trung thành với triều chính, coi yếu tố quan trọng để CCHC thành công Để có đội ngũ quan lại vậy, ơng thực nhiều biện pháp khác nhau, trọng đào tạo, bồi dưỡng nhân tài; tuyển chọn, tiến cử quan lại; xây dựng máy kiểm tra, giám sát, khen thưởng, kỷ luật khách quan, công bằng; đấu tranh không khoan nhượng với tệ nạn bè phái, hối lộ, tham nhũng 3.2 Bài học kinh nghiệm từ hai cải cách hành Thực nguyên tắc "trên liên kết hiệp đồng, kiềm chế lẫn nhau" hoạt động máy hành nhà nước Dưới triều vua Lê Thánh Tông vua Minh Mạng, chức năng, nhiệm vụ, mối quan hệ hỗ trợ, giám sát lẫn bộ, khoa, tự, trung ương địa phương, cấp cấp dưới, trình tự, quy chế làm việc phân định cụ thể, rành mạch Trong "Hiệu định quan chế" năm 1471, vua Lê Thánh Tông dụ rằng: mục đích hoạt động máy hành nhà nước nhằm "trên liên kết hiệp đồng", "quan to, quan nhỏ ràng buộc với nhau, chức trọng, chức khinh kiềm chế lẫn nhau" Quan lại triều cấp hành hiệp đồng, kiềm chế lẫn tập thể liên đới trách nhiệm, đứng đầu trưởng quan trước nhà vua Nguyên tắc triều ông thực tất cấp hành chính: triều đình trung ương, lục bộ, quan chuyên trách tất cấp hành địa phương Thực nguyên tắc "chức vụ trách nhiệm nghiêm minh, quyền lợi nghĩa vụ tương xứng" Nguyên tắc bắt nguồn từ thuyết "chính danh" Nho gia Vật vậy, "tên" phải xứng với "thực" nó, chức vụ với trách nhiệm, quyền lợi với nghĩa vụ Chức vụ trách nhiệm nghiêm minh, quyền lợi nghĩa vụ tương xứng nguyên tắc vua Lê Thánh Tông vua Minh Mạng coi trọng Các ông vận dụng nguyên tắc việc tổ chức, điều hành máy hành nhà nước, đặt quy định cụ thể trách nhiệm, nghĩa vụ quyền lợi quan lại Mỗi chức quan có quyền hạn nghĩa vụ cụ thể Ngoài chức tước, quan lại 24 quy định theo phẩm hàm, từ phẩm đến cửu phẩm, phẩm hàm lại phân chia thành trật chánh tòng cụ thể Nếu nguyên tắc "chức vụ trách nhiệm nghiêm minh" nhằm giữ nghiêm kỷ cương, phép nước, ngăn tiếm quyền lạm quyền nguyên tắc "quyền lợi nghĩa vụ tương xứng" để khuyến khích, động viên quan lại Thực tế cho thấy, quan lại làm tốt việc ban thưởng, ngược lại, bị phạt Vua Minh Mạng nói: "Đạo ni người liêm khơng có cấp cho họ lộc hậu" Năm 1839, thấy lương bổng quan lại ỏi, ông định tăng lương phụ cấp cho họ Khi định tăng lương, ơng nói: "Trẫm nghĩ, bọn lương khơng đủ ni đức liêm, ngoại lệ gia ân phải sức cố gắng" Dưới triều ông, quan lại gần dân, hồn thành chức phận nhận tiền "dưỡng liêm" để giữ đức liêm Kết hợp "đức trị" "pháp trị" quản lý nhà nước Nghệ thuật cai trị vua Lê Thánh Tông vua Minh Mạng kết hợp hài hòa đức trị pháp trị Trong coi "pháp luật phép công nhà nước, ta phải tuân theo", đồng thời ơng nói: "Người ta khác với lồi cầm thú có lễ để làm khn phép giữ gìn"(3) Các ơng dùng pháp luật để bảo vệ phong mỹ tục dùng phong mỹ tục để đưa người hướng chữ nhân, chữ nghĩa, biết phục tùng sống theo pháp luật Dùng đức - hình kết hợp để trị nước, ơng tìm thấy hiệu phương thức cai trị "đức chủ hình bổ" Các ơng u cầu đội ngũ quan lại phải "lấy chữ lễ, nghĩa, liêm, sĩ mà dạy dân, khiến cho dân hướng chữ nhân, chữ nhường, bỏ hết lòng gian phi, dân an cư, lạc nghiệp, giàu có đơng đúc" Khơng răn dạy quan lại, thân ông gương đạo đức cho đội ngũ quan lại thần dân noi theo Tuy làm vua ơng ln tự khép theo kỷ cương phép nước, khơng cho phép đứng pháp luật, làm trái pháp luật Nhân hội cách chức Án sát Quảng Ngãi - Nguyễn Đức Hội tội tham nhũng, vua Minh Mạng dụ quan triều rằng: "Ta từ lên đến nay, dùng người làm việc, giữ mực cơng bằng, có kẻ tơi thân tín dùng theo tài năng, khơng tư vị người Kẻ có tội theo pháp luật mà trừng trị, chưa gượng nhẹ bao giờ" 25 Quản lý nhà nước pháp luật, đề cao pháp luật Vua Lê Thánh Tông vua Minh Mạng ln đề cao vai trị pháp luật, trọng xây dựng thực pháp luật Các ơng cho rằng: "Trị nước phải có pháp luật, khơng có pháp luật loạn Đặt pháp luật để răn dạy quan lại, để dân chúng trăm họ biết mà thực Mọi rối loạn rối loạn kỷ cương"(6) Chính thấy vai trị to lớn pháp luật mà ông dành nhiều thời gian xây dựng hệ thống pháp luật đầy đủ, cụ thể Dưới triều vua Lê Thánh Tơng có Bộ luật Hồng Đức tiếng; triều vua Minh Mạng có Quốc triều Hình luật Ngồi tổng luật, ông ban hành nhiều sắc quy định kiện tụng, tuyển dụng, kiểm tra, giám sát, khen thưởng, kỷ luật đội ngũ quan lại Luật pháp triều ông ban hành đầy đủ, chi tiết, cụ thể nên quan lại, thần dân dễ hiểu, dễ áp dụng, kẻ xấu khó có hội để "lách luật" Căn vào văn luật, ông kiểm tra, giám sát, khen thưởng xử phạt quan lại xác, hiệu Tuyển chọn quan lại công khai, minh bạch Vua Lê Thánh Tông vua Minh Mạng hiểu rằng: "Trăm quan nguồn gốc trị, loạn"; nước thịnh hay suy "vua hiền - sáng" định Để tuyển chọn đội ngũ quan lại hiền tài, ông thực tuyển chọn quan lại chủ yếu hình thức khoa cử Các kỳ thi tổ chức đặn, đối tượng dự thi mở rộng đến tất tầng lớp nhân dân Chế độ thi cử triều ông đảm bảo quy chế thi, kỷ luật phòng thi chế độ chấm thi nghiêm túc Riêng chế độ chấm thi, Quốc triều Hình luật đặt lệ cử người chép lại thi thí sinh trước giao cho quan chủ khảo chấm để tránh việc nhận nét chữ thí sinh cho ta thấy ông quan tâm đến chế độ bảo mật thi cử Ngồi hình thức khoa cử chủ yếu, ơng cịn tuyển chọn quan lại hình thức tiến cử cơng khai nhằm khai thác khả tiềm tàng, khơng để sót người hiền tài dân chúng mà lý tham gia kỳ thi Các ông khuyến khích quan lại tiến cử người hiền tài để triều đình xem xét, tuyển chọn Người tuyển chọn phải trải qua thời gian làm "thí quan" Nếu làm tốt họ bổ nhiệm làm quan, ngược lại làm không tốt họ bị bãi miễn Để 26 tránh việc "tiến cử bừa" để tham nhũng tạo lập phe cánh, ông quy định, quan lại tiến cử người tài giỏi triều đình khen thưởng, ngược lại bị phạt nặng Bằng đường khoa cử tiến cử minh bạch, công bằng, ông lựa chọn quan lại hiền tài, tránh bệnh "chạy chức chạy quyền", "mua quan bán chức" Những quan lại tuyển chọn minh bạch, tài đức mình, khơng phải "chi phí đầu tư" để có chức này, chức Kiểm tra, giám sát quan lại Cơ chế kiểm tra, giám sát quan lại triều vua Lê Thánh Tơng vua Minh Mạng chia làm hai nhóm: chế tự kiểm tra, giám sát quan lại hệ thống chế kiểm tra, giám sát quan lại từ bên hệ thống Cơ chế kiểm tra, giám sát đáp ứng yêu cầu sau: Thứ nhất, máy kiểm tra, giám sát có khả kiểm tra, giám sát toàn hệ thống quyền lực nhà nước Bộ máy kiểm tra, giám sát không phận hợp thành bên hệ thống quyền lực cần phải kiểm tra, giám sát mà đứng bên để kiểm tra, giám sát Thứ hai, máy kiểm tra, giám sát có tính độc lập cao, việc kiểm tra, giám sát đảm bảo yêu cầu khách quan Các quan kiểm tra, giám sát triều ơng có quyền hành lớn, chế hoạt động tương đối độc lập, không chịu sức ép nào, kể trình điều tra, xét xử trình khảo khố quan lại Quyền hành rộng rãi tính độc lập tạo uy quyền thực cho quan ngự sử, giúp họ đánh giá, xét xử quan lại khách quan, với công, tội Dưới triều ông, việc kiểm tra, giám sát quan lại tổ chức thường xuyên nhiều linh hoạt Bộ máy kiểm tra, giám sát thường xuyên quan chức Ngự sử đài, Đô sát viện, Bộ hình, Lục tự thực Khi địa phương có tham nhũng hay "vấn đề nóng" ơng phái đồn "Kinh lược đại sứ" triều đình đến để xem xét, giải Những người dẫn đầu đoàn "Kinh lược đại sứ" người có uy tín, thường công minh nghiêm khắc Không kiểm tra, giám sát từ "bên ngồi", mà cịn có nhiều giải pháp để kiểm tra, giám sát từ "bên trong" tổ chức Việc phát quan lại liêm để khen thưởng quan lại tham nhũng, hối lộ để trừng trị không trách nhiệm 27 quan chức mà trách nhiệm quan hành cấp Những vụ án hối lộ, tham nhũng không Ngự sử đài, Lục khoa, Đô sát viện phát hiện, mà quan hành cấp Lục bộ, Lục tự, thừa tuyên, tỉnh, huyện có vai trị quan trọng Chế độ "khảo thí" "khảo khoá" quan lại định kỳ, nghiêm túc cách để kiểm tra, giám sát có hiệu từ "bên trong" tổ chức Mở rộng diện đối tượng áp dụng chế độ "hồi tỵ" Chế độ "hồi tỵ" vua Lê Thánh Tông, vua Minh Mạng ban hành thực nghiêm túc mang lại kết định Các ông thực chế độ với mục đích đề phịng quan lại gây bè, kéo cánh, đem tình cảm riêng câu kết với để thực hành vi tham nhũng, vi phạm pháp luật Có thể thấy quy định chế độ "hồi tỵ" văn luật chiếu triều vua Lê Thánh Tông vua Minh Mạng Trong Bộ luật Hồng Đức, triều đình quy định điều khoản phải "hồi tỵ": cha con, thầy trò, anh em, vợ chồng, thông gia không làm quan chỗ, không tổ chức thi nơi Vua Minh Mạng đề quy định "hồi tỵ" tương tự: bố con, anh em ruột, bác, dì, người có quan hệ thơng gia, thầy trị khơng làm quan chỗ; quê phủ, huyện phải đổi phủ, huyện khác; người có quan hệ thơng gia, thầy trị khơng làm quan chỗ Để chế độ "hồi tỵ" thực nghiêm chỉnh, nhiều quy định cụ thể đặt để răn đe, xử phạt quan lại vi phạm quy định chế độ "hồi tỵ" Những quy định chế độ "hồi tỵ" áp dụng hai triều vua nói cụ thể, đối tượng, phạm vi áp dụng rộng, chế tài áp dụng nghiêm khắc góp phần làm cho máy nhà nước củng cố, tránh tình trạng cục bộ, bè phái, quan lại câu kết với vấn đề nhạy cảm hành chính, tuyển dụng, khen thưởng, đề bạt, thực tham nhũng Kiên đấu tranh phòng, chống tham nhũng Trong tiến hành CCHC, vua Lê Thánh Tông vua Minh Mạng kiên đấu tranh phịng, chống tham nhũng, coi điều kiện thiếu để cải cách thành công Xác định tham nhũng loại tội phạm nghiêm trọng, nguy hiểm, gây tác hại nhiều mặt cho xã hội nên ơng tìm biện pháp để loại bỏ tệ nạn Vua Lê Thánh Tông nói với quan đại thần triều rằng: "Làm 28 quan mà tham nhũng dân ốn, đem khí trái khí hồ, mối tệ phải kiên loại bỏ" Để phòng, chống tham nhũng hiệu quả, vua Lê Thánh Tông vua Minh Mạng áp dụng nhiều biện pháp khác nhau, lấy việc xử phạt nghiêm khắc quan lại tham nhũng biện pháp quan trọng Các ông trừng trị quan lại tham nhũng không câu nệ vào vị người phạm tội, họ người thân cận, quan đầu triều hay cháu hoàng tộc Trong hầu hết trường hợp tham nhũng, dù thường dân hay quan lại cấp cao triều đình, bị xử phạt nghiêm theo pháp luật Chỉ tính riêng năm 1467 vua Lê Thánh Tông xử 30 vụ quan lại tham nhũng, có thượng thư, đốc Nhiều quan lại khác triều bị xét xử với đủ mức án khác nhau, từ xử biếm đến giáng chức, lưu đầy án tử hình(8) Trong đấu tranh phòng, chống tham nhũng, vua Minh Mạng chủ trương "sát nhân vạn nhân cụ" (Giết người để muôn người sợ mà tránh) Những tư liệu lịch sử triều vua Minh Mạng cho thấy khơng trường hợp nhà vua xử biếm, xử đày, xử trảm quan lại tham nhũng, kể viên quan cao cấp Phó tổng trấn Gia Định thành Hồng Công Lý, cai án Nam Định Phan Thanh, tri phủ Kiến Xương Nguyễn Cơng Tuy,v.v… Tìm hiểu giá trị tư tưởng, sách CCHC triều vua Lê Thánh Tông, vua Minh Mạng đặt vấn đề tiếp thu giá trị tư tưởng sách để kế thừa giá trị lịch sử, tránh sai lầm mà cha ông ta vấp phải, nhằm góp phần tìm kiếm ý tưởng, biện pháp thích hợp cho cơng CCHC nước ta 29 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Minh Cảnh (1997), “ Những cải cách lịch sử Việt Nam thời trung đại (từ kỷ X đến đầu kỷ XIX)”, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Đại Việt sử ký toàn thư (2009), Tập 1, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Đại Việt sử ký toàn thư (2009), Tập 2, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Trần Văn Giàu (1996), “Sự phát triển tư tưởng Việt Nam từ kỷ XIX đến Cách mạng tháng Tám”, tập 1, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Trương Vĩnh Khang (2007), “Tìm hiểu tư tưởng Lê Thánh Tơng phápluật”, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số 3, tr.50-57 Bùi Huy Khiên (2010), “Những học từ hai cải cách hành triều vua Lê Thánh Tông vua Minh Mạng”, Luận án Tiến sĩ, Học viện Hành chính, Hà Nội Ngơ Sỹ Liên Sử thần triều Lê (tập I, 1983), (tập II, 1985) “Đại Việt sử kí tồn thư”, Nxb Khoa Học Xã Hội, Hà Nội Đinh Xuân Lâm, Nguyễn Văn Hồng (1998), “Xu hướng đổi Lịch sử Việt Nam”, Nxb Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội Đinh Xuân Lâm (1998), “Lịch sử cận - địa Việt Nam - số vấn đề nghiên cứu”, Nxb Thế giới, Hà Nội 10 Đinh Xuân Lâm (1999), “Tư tưởng canh tân đất nước triều Nguyễn”, Nxb Thuận Hóa, Huế 11 Quốc Sử quán triều Nguyễn (1993), “Đại Nam biên liệt truyện”, tồn tập, Nxb Thuận Hóa, Huế 12 Nguyễn Quang Ngọc (2006) “Tiến trình lịch sử Việt Nam”, Nxb Giáo Dục, Hà Nội 13 Văn Tạo (2006), “Mười cải cách, đổi lớn lịch sử Việt Nam”, Nxb Đại Học Sư Phạm, TP Hồ Chính Minh 14 Nguyễn Văn Thanh (2018), “Vua Lê Thánh Tông vớ việc cải cách, nhân tài kiến Quốc”, Tạp chí thơng tin cơng nghệ, số, Nxb Nghiên cứu – Trao đổ, Quảng Bình, tr 42-43 15 Nguyễn Tài Thư (1997), “Tư tưởng Lê Thánh Tơng triều đại thịnh trị ơng”, Tạp chí Triết học, số 6, tr.25-27 30 16 Nguyễn Tài Thư (1997), “Tư tưởng Lê Thánh Tông triều đại thịnh trị ơng”, Tạp chí Triết học, số 6, tr.25-27 17 Nguyễn Trọng Văn (2005), “Về nguyên nhân thất bại xu hướng canh tân Việt Nam nửa sau kỷ XIX”, Nxb Đại học Sư Phạm, Hà Nội 18 Trương Thị Yến (1998), “Xu hướng đổi lịch sử Việt Nam - gương mặt tiêu biểu”, Nxb Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội ... cải cách máy nhà nước quy mô lớn nhằm củng cố quyền lực khắc phục khó khăn chồng chất đất nước Cải cách khối quan văn phòng số cải cách lớn ông 2.2.2 Nội dung cải cách Hành Lê Thánh Tơng Nhà nước. .. nước giai đoạn Chính vậy, cộng thêm trình tổng kết cách sơ tài liệu khoa học liên hệ đến vấn đề cải cách hành triều Lê Thánh Tơng triều vua Minh Mạng, xin chọn đề tài ? ?Nhà nước Văn Lang qua nguồn. .. nhà nước, ơng kiên thực cải cách, coi điều kiện tiên để đất nước phát triển thực cải cách khác Các cải cách triều vua Lê Thánh Tông vua Minh Mạng tư? ?ng đối toàn diện kết đáng kể Các cải cách