1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

TÌM HIỂU CÁC DÂN TỘC THIỂU SỐ Ở LÂM ĐỒNG

32 46 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 32
Dung lượng 862,77 KB

Nội dung

Lâm Đồng là một tỉnh nằm ở phía Nam Tây Nguyên, trong đó các đồng bào dân tộc thiểu số chiếm 23% dân số toàn tỉnh.Và nơi đây có vị trí chiến lược quan trọng cả về kinh tế, xã hội, an ninh quốc phòng, là vùng đất giàu về tài nuyên thiên nhiên, có nhiều thế mạnh, tiềm năng đã và đang được khai thác để phục vụ cho sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Lâm Đồng là nơi sinh sống, cũng là quê hương lâu đời của các anh em Mạ, Cờ Ho, Chu Ru,... vùng đất có nhiều di sản văn hóa đặc sắc, nhiều phong tực tập quán tốt đẹp. Là nơi đất lành chim đậu của các đồng bào dân tộc thiểu số đến đây lập nghiệp.

BÀI TIỂU LUẬN MÔN: CÁC DÂN TỘC Ở TRƯỜNG SƠN - TÂY NGUYÊN ĐỀ TÀI: CÁC DÂN TỘC THIỂU SỐ Ở LÂM ĐỒNG MỤC LỤC PHẦN 1: ĐẶT VẤN ĐỀ PHẦN 2: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 2.1 Tổng quan vùng đất người lịch sử Tây Nguyên 2.2 Các dân tộc thiểu số Lâm Đồng 2.2.1 Khái quát chung điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên Lâm Đồng 2.2.2 Các vấn đề dân tộc dân cư Lâm Đồng 12 2.3 Một số đặc trưng dân số đồng bào dân tộc thiểu số Lâm Đồng 20 KẾT LUẬN 24 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 26 PHỤ LỤC HÌNH ẢNH 28 PHẦN 1: ĐẶT VẤN ĐỀ Lâm Đồng tỉnh nằm phía Nam Tây Ngun, đồng bào dân tộc thiểu số chiếm 23% dân số toàn tỉnh.Và nơi có vị trí chiến lược quan trọng kinh tế, xã hội, an ninh quốc phòng, vùng đất giàu tài nuyên thiên nhiên, có nhiều mạnh, tiềm khai thác để phục vụ cho nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Lâm Đồng nơi sinh sống, quê hương lâu đời anh em Mạ, Cờ Ho, Chu Ru, vùng đất có nhiều di sản văn hóa đặc sắc, nhiều phong tực tập quán tốt đẹp Là nơi đất lành chim đậu đồng bào dân tộc thiểu số đến lập nghiệp Mỗi dân tộc có nguồn gốc, lịch sử định cư, trình độ phát triển kinh- tế xã hội, đặc điểm văn hoá khác Các dân tộc thiểu số địa cư trú rải rác khắp địa bàn, vùng sâu, vùng xa Dân tộc CơHo tập trung nhiều Di Linh, Đức Trọng, Lâm Hà, Lạc Dương, Đam Rông Dân tộc Mạ cư trú vùng thượng lưu sông Đồng Nai thuộc huyện Đạ Tẻh, Cát Tiên, Bảo Lâm Dân tộc Chu Ru tập trung huyện Đơn Dương, Đức Trọng Dân tộc M’Nông cư trú huyện Lâm Hà, Lạc Dương, Đam Rông Các dân tộc thiểu số tỉnh phía Bắc di cư vào năm 1954 tập trung chủ yếu Đức Trọng số di dân tự đến sau năm 1975 sống xen kẽ địa bàn Lâm Đồng tỉnh nhiều thành phần dân tộc áp đặt dân tộc đa số với dân tộc thiểu số Cư dân đến Lâm Đồng từ nhiều địa phương, nhiều vùng, nhiều thời kỳ khác đoàn kết, đùm bọc lẫn Mỗi địa phương, vùng có nét văn hố riêng nên đến sống xen cư, xen canh tạo nên đời sống văn hoá phong phú, đa dạng, khác với văn hoá truyền thống vùng đồng Bắc miền Trung Chính vậy, vùng đất Tây Nguyên nói chung Lâm Đồng nói riêng nơi có nhiều dân tộc thiểu số sinh sống Ở hình thành nhiều nét văn hóa khác đa dang, phong phú Riêng Lâm Đồng, vùng đất coi nơi đất lành chim đậu đồng bào dân tộc thiểu số đến lập nghiệp Vậy họ lại đến Lâm Đồng? Nguồn gốc dân tộc thiểu số bắt đầu đâu? Khi họ di cư tới? Trong xã hội, có nhiều biến đổi q trình di cư có nhiều thay đổi làm ảnh hưởng biến đổi thành phần tộc người đây? Những đặc trung dân tộc thiểu số gì? Chúng ta tìm hiểu sâu vấn đề thơng qua tiểu luận: Các dân tộc thiểu số Lâm Đồng PHẦN 2: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 2.1 Tổng quan vùng đất người lịch sử Tây Nguyên - Về vị trí địa lí Tây Nguyên vùng gồm hệ thống núi, cao nguyên đồmg chân núi thuộc phần Trường Sơn Nam dãy Trường Sơn Từ khu vực phía nam dãy Hồnh Sơn(đèo ngang) kéo dọc theo vùng miền núi phía Tây tỉnh Quảng Bình, Quảng Trị Thừa Thiên – Huế, Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định, Phú n, Khánh Hịa, Ninh Thuận, Bình Thuận, khu vực Tây Nguyên lan tỏa xuống vùng miền Đơng Nam Bộ Nói cách khác khu vực tương ứng với địa bàn cư trú lâu đời cư dân thượng - Điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên + Điều kiện tự nhiên: Tây Ngun có địa hình đa dạng, gồm nhiều cao nguyên tầng xếp núi cao Địa hình bị chia cắt phức tạp phân bậc rõ ràng Khí hậu vùng Tây Nguyên tiêu biểu cho vành đai nhiệt đới, gió mùa với đặc trưng bật nóng ẩm mưa nhiều mùa(lượng mưa nơi cao) Nhìn chung, khí hậu ơn hịa, khơ, mát, bão sương muối Có hai mùa rõ rệt mùa mưa mùa khô Tây Ngun nơi đầu nguồn nhiều dịng sơng lớn Trung Bộ Nam Trung Bộ Có hệ thống sơng phát triển tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển nhà máy thủy điện (hệ thống sông Mê Kông, hệ thống sông Đồng Nai, hệ thống Sông Ba) Hệ thống sông suối ao hồ Tây Nguyên có dạng bậc rõ ràng, có nhiều ghềnh thác thượng lưu chủ yếu chịu tác động lượng mưa + Rừng khoáng sản: Tây Nguyên khu vực Việt Nam nhiều diện tích rừng với thảm sinh vật đa dạng, trữ lượng khoáng sản phong phú - Đặc điểm dân cư vùng trường sơn Tây Nguyên Thời Pháp thuộc người Kinh bị hạn chế lên vùng Cao nguyên nên tộc người Thượng sinh hoạt xã hội truyền thống Mãi đến kỷ XX sau di cư năm 1954 số người Kinh tăng dần Trong số gần triệu dân di cư từ miền Bắc phủ Quốc gia Việt Nam đưa lên miền cao nguyên 54.551 người, đa số tập trung Đà Lạt Lâm Đồng [1] Từ nhiều dân tộc thiểu số chung sống với dân tộc Việt (Kinh) Tây Nguyên Ba Na, Gia Rai, Ê đê, Cơ Ho, Mạ, Xơ Đăng, Mơ Nơng Chính quyền Việt Nam Cộng hòa gọi chung dân tộc "đồng bào sắc tộc" "người Thượng"; "Thượng" có nghĩa trên, "người Thượng" người miền cao hay miền núi, cách gọi đặc trưng để sắc dân sinh sống cao nguyên miền Trung Danh từ phổ biến từ thay cho từ ngữ miệt thị cũ "mọi" Tính đến năm 1976, dân số Tây Nguyên 1.225.000 người, gồm 18 dân tộc, đồng bào dân tộc thiểu số 853.820 người (chiếm 69,7% dân số) Năm 1993 dân số Tây Nguyên 2.376.854 người, gồm 35 dân tộc, đồng bào dân tộc thiểu số 1.050.569 người (chiếm 44,2% dân số) Năm 2004 dân số Tây Nguyên 4.668.142 người, gồm 46 dân tộc, đồng bào dân tộc thiểu số 1.181.337 người (chiếm 25,3% dân số) [2] Riêng tỉnh Đắc Lắc, từ 350.000 người (1995) tăng lên 1.776.331 người (1999), năm tăng 485% [3] Kết này, phần gia tăng dân số tự nhiên phần lớn gia tăng học: di dân đến Tây nguyên theo luồng di dân kế hoạch di dân tự Người dân tộc trở thành thiểu số quê hương họ Sự gia tăng gấp lần dân số nạn nghèo đói, phát triển hủy diệt tài nguyên thiên nhiên (gần đây, năm có tới gần nghìn héc-ta rừng tiếp tục bị phá [4]) vấn nạn Tây Nguyên thường xuyên dẫn đến xung đột Theo kết điều tra dân số 01 tháng 04 năm 2009 dân số Tây Nguyên (gồm 05 tỉnh) 5.107.437 người, so với năm 1976 tăng 3,17 lần, chủ yếu lả tăng học Đến năm 2011, tổng dân số tỉnh Tây Nguyên khoảng 5.282.000 người [1] Lê Đình Chi Người Thượng Miền Nam Việt Nam Gardena, CA: Văn Mới, 2006 tr 549-612 [2] Chính sách dân tộc Đảng dân tộc thiểu số Tây Nguyên, thực trạng giải pháp, báo Dân Tộc Uỷ ban Dân Tộc [3] Chiến lược bảo vệ đa dạng sinh học Tây Nguyên [4] Phát triển vốn rừng Tây Nguyên báo quân đội nhân dân, 2006 - Đặc điểm kinh tế, văn hóa, xã hội + Về kinh tế - Kinh tế truyền thống: Các hình thái kinh tế chiếm đoạt (săn bắt, hái lượm) chiếm vị trí chủ yếu Nơng nghiệp canh tác ruộng khơ nương rẫy Do làm xen canh gốc vụ đất rẫy, cư dân không trồng lúa mì mà cịn trồng xen kẽ với loại: kê, cà, ớt công thêm rẫy đem đem đủ cho người dân nhu cầu yếu phẩm ngày Hiện nay, kinh tế dân tộc vùng Tây Nguyên vượt qua giai đoạn kinh tế chiếm đoạt tiến sâu vào giai đoạn kinh tế sản xuất với nông nghiệp lệ thuộc vào thiên nhiên - Chăn nuôi: Do điều kiện kinh tế phong phú trồng trọt nhiều sản phẩm thừa nên ngành chăn nuôi dân tộc phát triển Trâu nuôi nhiều Bắc Bộ Voi dưỡng chăn nuôi Trước Đăk Lắk nơi cung cấp voi cho tồn Đơng Dương Voi tài sản quý biểu tượng cho niềm kiêu hãnh sức mạnh Các vật lợn, gà dùng để làm vật tế sinh - Nghề thủ công: dệt thổ cẩm, trao đổi hàng hóa Những cư dân Bắc Tây Nguyên Tà Ôi, Giẻ Triêng, làm nghề gốm không dùng bàn xoay mà nặn đất thành băng dài, quấn chồng lên đáy thành hình trụ tùy theo nồi  Trước kinh tế mang tính tự cấp, tự túc buôn làng đời sống bước thay đổi Hiện nay, Tây Nguyên có loại hình kinh tế trang trại, hoạt động dịch vụ chủ yếu người Việt So với vùng khác nước, điều kiện kinh tế - xã hội Tây Nguyên có nhiều khó khăn, thiếu lao động lành nghề, sở hạ tầng phát triển, chung đụng nhiều sắc dân vùng đất nhỏ với mức sống thấp Tuy nhiên, Tây Nguyên có lợi điểm tài nguyên thiên nhiên Tây Nguyên có đến triệu hecta đất bazan màu mỡ, tức chiếm đến 60% đất bazan nước, phù hợp với công nghiệp cà phê, ca cao, hồ tiêu, dâu tằm, trà Cà phê công nghiệp quan trọng số Tây Nguyên + Về văn hóa Nền văn hóa Tây nguyên đa dạng phong phú Trong có văn hóa tinh thần văn hóa tinh thần văn hóa vật chất + Văn hóa vật chất chủ yếu sinh hoạt ngày, ăn, uống, trang phục… từ điều nhỏ nhặt sống ngày mà dân tộc nơi tạo nên + Văn hóa tinh thần bao gồm văn học- nghệ thuật dân gian trường ca, truyện cổ, nghệ thuật diển xướng, nghệ thuật tạo hình lễ hội dân gian Ngồi cịn có Tín Ngưỡng dân tộc Tây Ngun Thần linh tôn thờ: theo quan niệm đồng bào, hai giới tồn tại, giới người sống thực giới hư vơ Cịn rơi rớt tín ngưỡng vật tổ thị tộc (Giarai mài trước) Trong số lực lượng siêu nhiên đồng bào tin có nhiều loại ma quái vị thần (y ang).Thần lớn cư dân ông Trời Vị thần quí trọng đồng bào thần lúa sau vị thần núi, thần rừng, thần đa, thần mệnh Ngoài thần linh làm điều lành có có siêu linh làm điều Do sống phụ thuộc vào giới thần linh nên đồng bào có tục lệ cầu xin thần linh kết thân với để tăng thêm sức mạnh cho thân Khơng có ý niệm thờ cúng tổ tiên mà chủ yếu cúng thần: gia đình buôn làng Lễ đâm trâu đặc trưng vùng văn hóa Tây Nguyên Dấu ấn chiến tranh lạc xưa Nghi thức sát sinh nghi thức tế thần cầu mong sinh sôi nảy nở + Về xã hội Chủ yếu quan hệ thiệt chế cộng đồng, nhân gia đình, dịng họ bn làng, số cộng đồng sử dụng luật tục Mỗi buôn làng có thiết chế tự quản, làng có chủ làng nhằm trì sơng bình thường an ninh, trật tự cho cộng đồng bn làng Ngồi cịn có liên minh bn làng thể đồn kết bn làng với 2.2 Các dân tộc thiểu số Lâm Đồng 2.2.1 Khái quát chung điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên Lâm Đồng A) Điều kiện tự nhiên + Vị trí địa lí Lâm Đồng tỉnh miền núi phía Nam Tây Ngun có độ cao trung bình từ 800 - 1.000 m so với mặt nước biển với diện tích tự nhiên 9.772,19 km2, địa hình tương đối phức tạp, chủ yếu bình sơn nguyên, núi cao đồng thời có thung lũng nhỏ phẳng tạo nên yếu tố tự nhiên khác khí hậu, thổ nhưỡng, thực động vật cảnh quan kỳ thú cho Lâm Đồng[1] Phía đơng giáp tỉnh Khánh Hồ Ninh Thuận, Phía tây nam giáp tỉnh Đồng Nai, Phía nam – đơng nam gáp tỉnh Bình Thuận, Phía bắc giáp tỉnh ĐắK LắK[2] Lâm Đồng nằm cao nguyên khu vực đầu nguồn hệ thống sông lớn; nằm vùng kinh tế trọng điểm phía Nam – khu vực động, có tốc độ tăng trưởng kinh tế cao thị trường có nhiều tiềm lớn Tồn tỉnh chia thành vùng với mạnh: Phát triển công nghiệp dài ngày, lâm nghiệp, khoáng sản, du lịch - dịch vụ chăn ni gia súc + Địa lí, địa mạo Đặc điểm chung Lâm Đồng địa hình cao nguyên tương đối phức tạp, chủ yếu bình sơn nguyên, núi cao đồng thời có thung lũng nhỏ phẳng tạo nên yếu tố tự nhiên khác khí hậu, thổ nhưỡng, thực động vật cảnh quan kỳ thú cho Lâm Đồng Đặc điểm bật địa hình tỉnh Lâm Đồng phân bậc rõ ràng từ bắc xuống nam Phía bắc tỉnh vùng núi cao, vùng cao nguyên Lang Bian với đỉnh cao từ 1.300m đến 2.000m Bi Đúp (2.287m), Lang Bian + Dân tộc Mạ Người Mạ dân tộc thiểu số địa tỉnh Lâm Đồng Theo thống kê địa phương vào năm 1977, Lâm Đồng Người Mạ có 19.000 người theo tài liệu dân tộc học, trước người Mạ, Cờ Ho, M’nông tồn sắc thái gần gũi nhau, tiếng nói chung họ ngữ hệ Mơn – Khơ me Theo Tổng điều tra dân số nhà năm 2009, Người Mạ cư trú tỉnh: Lâm Đồng (31.869 người, địa bàn cư trú người Mạ nằm vùng trung thượng lưu sông Đồng Nai[1] Trước có điều kiện tiếp xúc với người Kinh, lại cư trú vùng sâu, vùng xa, nên người Mạ biết tiếng phổ thơng, nữ giới với người 60 tuổi Trải qua hai kháng chiến chống Mỹ Pháp phần lớn nhiều Bon người Mạ trở thành cách mạng số nơi khác thuộc vùng tạm bị chiếm, việc tiếp xúc với người Kinh ngày mở rộng thường xuyên Qua 25 năm sau ngày giải phóng, nhiều người Mạ biết sử dụng tiếng phổ thông chữ quốc ngữ cách thục trước, giới trẻ Theo đa số người Mạ phần lớn dân cư láng giềng thuộc nhóm ngơn ngữ Mơn Khơ me tộc danh ‘Mạ” có nghĩa phương thức sinh hoạt kinh tế người làm nương rẫy Trong trình tồn phát triển, cộng đồng tộc người Mạ chia thành nhóm địa phương Mạ Ngăn, Mạ Xốp, Mạ Tô, Mạ Krung Mạ Ngăn quan niệm người Mạ Tơng Họ có địa bàn cư trú lưu vực sông Đa Dâng, nằm phía bắc B’Lao, địa phận xã Lộc Bắc, Lộc Lâm, thị trấn Đạ Tẻh thuộc huyện Bảo Lộc, Bảo Lâm, Đạ Tẻh Mạ Tô cư trú vùng thượng lưu sông La Ngà, nằm cao nguyên huyện Bảo Lộc Mạ Krung nhóm người Mạ vùng Bình Sơn Ngun Họ có địa bàn cư trú từ Tây Nam Bảo Lộc đến vùng Định Quán tỉnh Đồng Nai 16 Mạ Xốp người Mạ sống vùng đất phiến (Xốp có nghĩa đất phiến) thuộc địa phận xã Lộc Bắc phần huyện Đạ Tẻh Trong trình tồn phát triển, nơi cư trú cấu cộng đồng dân tộc Mạ có biến đổi định, dẫn đến cư trú xen kẽ với đồng bào dân tộc khác [1] Ban đạo Tổng điều tra dân số nhà trung ương Tổng điều tra dân số nhà Việt Nam năm 2009: Kết toàn Hà Nội, 6-2010 Biểu 5, tr.134-225 Truy cập ngày 10 tháng năm 2011 17 + Dân tộc M’Nơng Năm 1977, người Mnơng có số dân Lâm Đồng khoảng 4.687 người Người Mnông Lâm Đồng trước phận người Mnông vừng Lạc Thiện, tỉnh Dak Lak di cư đến vùng núi Lâm Viên vào đầu kỉ XX, thực dân Pháp mở rộng chinh phục lạc miền Nam Tây Nguyên Cho đến nay, theo tổng điều tra dân số đến năm 2009 có 9.099 người M’nơng Lâm Đồng, cư trú tập trung vùng thượng lưu sơng Knơng Knơ, nằm phía Bắc cao ngun LangBiang, thuộc địa bàn huyện Lạc Dương, Đức Trọng Lâm Hà[1] Dân tộc M’nơng thuộc nhóm nhân chủng Anhđơnêdiên, có tầm vóc thấp, nước da ngăm đen, mơi dày, rau thưa, mắt nâu đen, tóc đen thẳng, nhiều người có tóc uống cong Ngơn ngữ M’nơng thuộc nhóm nhân chủng Mơn khơ me miền núi phía Nam, vốn từ vựng M’nông chịu ảnh hưởng tiếng Chăm, thuộc nhóm Malayo – pơlinexia Trong q trình lịch sử phát triển, địa bàn cư trú phân tán vùng rừng núi hiểm trở, việc giao lưu vùng người M’nơng khó khăn, chí người M’nơng thành nhiều nhóm địa phương M’nơng Gar, Mnông Chil, M’nông Nông, Mnông Prâng, M’Nông Bu nor, Do có nhiều nhóm địa khác nhau, nên cộng đồng người M’nông phương ngữ, chủ yếu phương ngữ M’nông miền Đông, phương ngữ M’nông miền Tây Sự khác phương ngữ không đáng kể, phương ngữ dễ nghe hiểu tiếng nói [1] Ban đạo Tổng điều tra dân số nhà trung ương Tổng điều tra dân số nhà Việt Nam năm 2009: Kết toàn Hà Nội, 6-2010 Biểu 5, tr.134-225 18 + Dân tộc Churu Vào năm 1977, Lâm Đồng người Chu Ru có dân số 7.906 người[1] Theo nhà nghiên cứu, trước người Chu Ru người Chăm có đặc điểm chung Theo số đông cụ già người Chu Ru Lâm Đồng, trước họ vốn nhóm cháu người Chăm sinh sống vùng Duyên hải Nam Trung Bộ, lý lịch sử, số người phải rời bỏ quê hương để tìm vùng đất mới, người di dân tự đặt cho Chu Ru Chính họ người mang theo nghề làm ruộng làm gốm đến địa bàn cư trú chủ yếu Đơn Dương[2] Hiên Người Chu Ru cư trú chủ yếu tỉnh Lâm Đồng (18.631 người, Tại Lâm Đồng, Người Chu Ru sống tập trung huyện Đơn Dương, Đức Trọng Bảo Lâm, Lạc Dương Đa số người Chu Ru nói theo ngơn ngữ Malayo – poolinexia Tuy nhiên cư trú lân cận với người Cờ Ho, nên phận người Chu Ru nói tiếng Cờ Ho, thuộc nhóm ngơn ngữ Môn Khơ me  Lâm Đồng vùng dân cư – dân tộc có nhiều sắc thái phong phú, tiêu biểu cho vùng Tây Nguyên Với diện tích hạn hẹp so với tỉnh khác Tây Nguyên, mật độ dân cư Lâm Đồng lại gấp hai lần so với tỉnh Dak Lak, Gia Lai Kon Tum Tóm lại vùng dân cư dân tộc diễn trình xã hội sâu rộng, có tác động đến khía cạnh đời sống đời sống dịa phương, đồng bào dân tộc thiểu số người.Vì lâm đồng vùn dân cư có đặc điểm tiêu biểu cho vùng dân tộc khác miền Nam Việt Nam mặt quan hệ xã hội biến động tộc người [1] Ban đạo Tổng điều tra dân số nhà trung ương Tổng điều tra dân số nhà Việt Nam năm 2009: Kết toàn Hà Nội, 6-2010 Biểu 5, tr.134-225 [2] Nguyễn Văn Lợi, Sự phân loại tình hình phân phối ngơn ngữ dân tộc miền Nam nước ta, tạp chí Ngơn ngữ học 1-1997, tr.50, 52) 19 2.3 Một số đặc trưng dân số đồng bào dân tộc thiểu số Lâm Đồng Thứ nhất, trình độ phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội, dân tộc thiểu số Lâm Đồng, với điều kiện sống, mức sống dân tộc đồng bào thiểu dần cải thiện những năm gần Số người khơng biết chữ Lâm Đồng cịn nhiều (năm 1979 có 65.574 người) Tuy tỷ lệ biết đọc, biết viết vòng 10 năm(19791989) tăng lên từ 79,43% lên 84,22% Tuy mức độ người biết chữ không tăng cao cải thiện tốt so với lúc trước Nếu so với tỉnh Tây nguyên tỷ lệ người biết chữ Lâm Đồng hơn: năm 1989 Đắc Lắc tỷ lệ người biết chữ 77,35%, Gia Lai Kontum 55,66 Trình độ văn hóa dân cư từ 10 tuổi trở lên Lâm Đồng từ 1979 đến nâng cao rõ rệt Đồng thời số người có trình độ cao đẳng, đại học tăng lên nhanh, từ l,52% lên 4,43% cho thấy công tác giáo dục, đào tạo có nhiều tiến giai đoạn 1979- 1989 Trình độ văn hóa nam nữ có cách biệt lớn, tỷ lệ người đến trường nam giới cao nữ giới Sự cách biệt thu hẹp dần Năm 1979, số người học phổ thông nam giới 79,92%, nữ giới 69,82%, đến năm 1989 tỷ lệ nam giới 83, 12% nữ giới l% Nghề nghiệp dân số phần lớn phụ thuộc vào điều kiện phát triển kinh tế - xã hội địa phương Lâm Đồng tỉnh nơng nghiệp, phần lớn dân số từ 13 tuổi trở lên có cơng việc nơng nghiệp, chiếm 77,28% dân số Các ngành nghề phi nơng nghiệp cịn chiếm tỷ trọng thấp như: công nghiệp chiếm 7,0%, thương nghiệp chiếm 5,39% Những năm gần tỷ trọng GDP nông nghiệp giảm dần, tỉ trọng du lịch, dịch vụ công nghiệp tăng dần lên 20 Nam giới thường đảm nhận cơng việc nặng hay có u cầu kỹ thuật phức tạp việc khai khống, khí, điện-điện tử với tỷ trọng làm việc 2,05% phụ nữ làm việc ngành chiếm 0,09% Nữ giới, phần lớn làm công việc nặng nề ngành dược, may mặc chiếm đến 4%, cịn nam giới ngành có 0,72%, nghề buôn bán, dịch vụ nữ giới làm việc chiếm 8,18%, nam giới 2,70% Từ số liệu cho thấy đời sống kinh tế, văn hóa, xã hội nguwoif đồng bào thiểu số Lâm Đồng dần cải thiện dần năm gần đây, không đáng kể bước tiến cho đồng bào dân tộc thiểu số nơi Hai là, dân tộc thiểu số Lâm Đồng nói riêng Tây Nguyên nói chung, sống vùng có vị trí quan trọng chiến lược trị, kinh tế, an ninh, quốc phịng, mơi trường sinh thái đất nước Lâm Đồng tỉnh có tiềm to lớn để phát triển công nghiệp, lâm nghiệp chăn nuôi gia súc, mặt khác, với cảnh đẹp thiên nhiên khí hậu ơn hịa mát mẻ, Lâm Đồng có nhiều khả để phát triển nghành du lịch nơi nghỉ dưỡng hấp dẫn nước ta Đà Lạt thành phố có khí hậu ơn hịa mát mẻ, coi thành phố phát triển với nhiều tiềm du lịch nghĩ dưỡng, có nhiều nét văn hóa độc đáo, hội tụ nhiều văn hóa dân tộc thiểu số Tạo nên khu du lịch tiếng mang đậm sắc văn hóa Nhìn chung với địa hình, thiên nhiên khí hậu Lâm Đồng, có nhiều hứa hẹn tương lai dân cư, dân tộc sinh sống Ba là, Lâm Đồng nơi gặp gỡ nhiều luồng dân cư, nơi giao lưu văn hóa nhiều tộc người, tộc người Lâm Đồng văn hóa cư dân Lâm Đồng thảm nhiều màu sắc 21 Sự Giao lưu ảnh hưởng văn hóa tộc người nội Lâm Đồng với tác động bên ngồi có ảnh hưởng nhiều mặt tích cực tiêu cực Tuy nhiên trước nhất, giao lưu, ảnh hưởng góp phần thúc đẩy q trình xích lại gần hiểu biết dân tộc, tác nhân quan trọng thúc đẩy nhanh trình biến đổi văn hóa truyền thống dân tộc, khiến cho nhiều tượng giá trị văn hóa thâm nhập phát huy tác dụng đời sống, ngôn ngữ, chữ viết, giáo dục, khoa học, ăn, mặc, ở, lại, sinh hoạt văn hóa vui chơi giải trí Tuy nhiên, cường độ phạm vi giao lưu, ảnh hưởng mạnh mẽ, tạo choáng ngợp, nhiễu loạn cũ, đại cổ truyền Có thể thấy giao lưu văn hóa dân tộc với tạo nên phát triển hòa hợp đem lại nhiều hạn chế(Trong chuyến thực tập làm biến đổi văn hóa dân tộc thiểu số Đặc biệt dân tộc Kho, nhiều văn hóa bị mai cồng chiêng nhiều nơi hoàn toàn… Rồi trang phục truyền thống, họ chung sống người Kinh trang phục họ khơng cịn mặc mà thay vào trang phục người Kinh.) Bốn dân tộc thiểu số Lâm Đồng có truyền thống đồn kết, gắn bó lâu đời, đấu tranh chinh phục thiên nhiên, chống giặc ngoại xâm, bảo vệ Tổ quốc Với truyền thống cách mạng lâu đời, hai kháng chiến chống Pháp chống Mỹ, làm cho mối tình đoan kết đồng bào anh em dân tộc khu vực Lâm Đồng, với tất anh em dân tộc khác bên ngồi ngày thêm gắn bó Phong trào đấu tranh chống Pháp dân tộc người Lâm Đồng Tây Nguyên tham gia tích cực khởi nghĩa Trương Công Định năm 1862 (khi Pháp chiếm đóng sáu tỉnh Nam Bộ) đồng bào Stiêng Sơng Bé Biên Hịa, đồng bào Châu ro, đồng bào Mnông Lâm Đồng, Đông Nam Bộ Nam Tây Nguyên với nghĩa quân người Việt người Khơme công quân Pháp tỉnh 22 lỵ tỉnh Tây Ninh, giết chết tên tỉnh trưởng La Clôse (Lar Clauze) độ 10 ngày sau, tên trung tá Macsedơ đem lực lượng viễn chinh mạnh đến ứng cứu bị nghĩa quân tiêu diệt gọn Dựa vào địa rừng núi hiểm trở, giúp đỡ, đùm bọc đồng bào dân tộc người, nghĩa quân ta đánh Pháp hàng chục năm liền, tiêu hao nhiều sinh lực chúng.Các dân tộc dựa vào với tinh thần mới, tinh thàn đoàn kết tương trợ lẫn bình đẳng thực Đó q trình hịa hợp dân tộc đại gia đình dân tộc Việt Nam xã hội chủ nghĩa 23 KẾT LUẬN Lâm Đồng vùng tập trung nhiều dân tộc thiểu số sinh sống qua đợt di cư, qua năm tháng kháng chiến chống Mỹ, chống Pháp Vùng đất Lâm Đồng cịn lưu giữ nhiều dấu tích văn hoá, lịch sử dân tộc Trong nhiều năm qua, nhiều di tích lịch sử quan tâm tiếp cận nghiên cứu, tiếng khu di tích Cát Tiên Trong lịch sử, Cát Tiên đường biên giới văn hóa, đường biên giới khơng biến động với di tích cư trú người từ thời đại Đồng Thau cách gần 4000 năm, với làng cổ rèn khuôn đúc đồng, dệt vải, với đền tháp mộ tháp uy nghiêm văn hóa đặc thù nằm dịng chảy văn hóa Đồng Nai, văn hóa óc Eo, văn hóa Phù Nam Văn hố nghệ thuật Lâm Đồng hình thành văn hố Việt, văn hoá dân tộc thiểu số địa phần văn hố tộc người thiểu số phía Bắc Sự phối hợp yếu tố văn hoá với tạo thành kho tàng văn hoá dân gian đặc sắc, phong phú, đa dạng biểu dụng cụ sinh hoạt, kiến trúc dân gian, trang phục, ẩm thực; nghề rèn, nghề dệt; tín ngưỡng, phong tục, lễ hội văn hóa dân gian, âm nhạc dân gian Nổi bật hệ thống di sản văn hoá truyền thống Lâm Đồng nhà dài dân tộc thiểu số, không nơi sinh sống thành viên gia đình, mà cịn nơi lưu giữ, trưng bày chiêng - ché cổ quý giá, đồng bào trân trọng, giữ gìn "vật thiêng", "tài sản có giá trị" Các nghề thủ cơng như: đan lát, kim hồn, rèn sắt , đặc biệt nghề dệt thổ cẩm đa dạng, độc đáo, gây ấn tượng cách phối màu đường nét hoa văn Và rượu cần, thức uống gắn bó từ lâu đời với người dân địa nơi đây, khơng cịn nằm khn khổ thức uống bình thường, mà trở thành phương thức ứng xử văn hóa độc đáo đặc trưng dân tộc thiểu số Tây Nguyên (nhất 24 dịp lễ hội) Rượu cần - nghệ thuật ẩm thực trở thành yếu tố văn hóa đặc sắc truyền thống văn hóa Lâm Đồng Lễ hội dân tộc địa Lâm Đồng gắn liền với chu trình canh tác lúa (kể lúa nương lúa nước) gieo hạt đến lúc thu hoạch Lâm Đồng trở thành địa điểm phát triển du lịch nghĩ dưỡng, nhờ có điều kiện tự nhiên thuận lợi, nhờ có nhiều dân tộc sinh sống tạo nên nhiều nét bật vô to lớn cho Lâm Đồng nói riêng Tây Ngun nói chung Chính vậy, Đảng nhà nước cần đưa sách phát triển ưu tiên cho dân tộc thiểu số Cần đưa sách phù hợp để vủa phát triển vừa bảo tồn văn hóa truyền thống mang đậm sắc riêng dân tộc Đối với Lâm Đồng, tỉnh Nam Tây Ngun, có đơng đồng bào dân tộc thiểu số sinh sống cơng tác dân tộc Đảng quyền địa phương quan tâm đặc biệt Hiện, dân số tỉnh có khoảng 1.250.977 người, đó, đồng bào dân tộc thiểu số 289.823 người, chiếm tỉ lệ 23,16% Toàn tỉnh Lâm Đồng cịn 35/147 xã, 79 thơn (khu vực I, II) đặc biệt khó khăn, đa số người dân sống nghề nơng, mặt dân trí thấp, sở hạ tầng yếu kém, điều kiện phát triển kinh tế khó khăn, so với vùng miền khác, hộ nghèo chiếm tỷ lệ cao Qua điều tra hộ nghèo năm 2013, số hộ nghèo đồng bào dân tộc thiểu số 6.792 hộ, chiếm 10,76%; hộ cận nghèo 5.396 hộ, chiếm 8,55% Trong 25 năm qua, lãnh đạo Tỉnh ủy đạo liệt UBND tỉnh, với phối hợp chặt chẽ ban, ngành, đoàn thể; đồng thuận, nỗ lực vươn lên đồng bào dân tộc, công tác dân tộc đạt kết quan trọng 25 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Phan Văn Bé (1993), “Tây Nguyên Sử Lược”, Nxb Giáo Dục Vũ Thế Bình chủ biên, “Non nước Việt Nam”, Nhà xuất Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 2005 Dournes (2012), “Powtao Một Lý thuyết Về Quyền Lực Của Người Gia Rai Ở Đông Dương”, Nxb Tri Thức Đại Nam Nhất Thống Toàn Đồ, 1834 Mạc Đường Quá trình phát triển dân tộc biến đổi xã hội Lâm Đồng lịch sử Trích Vấn đề dân cư dân tộc Lâm Đồng Sở Văn hóa Lâm Đồng, 1983 Henri Maitre, Les jungles Mois (2008), “Rừng Người Thượng”, Nxb Tri Thức Lý Tùng Hiếu (2016), “Trường Sơn Tây Nguyên – Tiếp Cận Văn Hóa Học”, Nxb Tri Thức Lưu Hùng (1996), “Văn Hóa Cổ Truyền Tây Nguyên”, Nxb Văn Hóa Dân Tộc Nguyễn Văn Huy, Bức tranh văn hóa dân tộc Việt Nam (tái lần thứ tư - 2005), Nhà xuất Giáo dục 10 Lê Văn Khoa- Phạm Quang Tú (2014), “Hướng Tới Phát Triển Bền Vững Tây Nguyên”, Nxb Tri Thức 11 Nguyễn Văn Lợi, Sự phân loại tình hình phân phối ngơn ngữ dân tộc miền Nam nước ta, tạp chí Ngôn ngữ học 1-1997, tr.50, 52) 12 TS Võ Tấn Tú (2016), “Tây Ngun Dưới Góc Nhìn Nhân Học”, Nxb Đại Học quốc gia thành phố Hồ Chí Minh 13 Đỗ Thịnh (1995), “Tây Nguyên, Vấn đề dân số dân sinh”, Nxb Tri Thức 14 Ngô Đức Thịnh (2007), “Những Mãng Màu Văn Hóa Tây Nguyên”, Nxb Tri Thức 26 15 PGS.TS Cao Thế Trình (2006), “Đại Cương Về Các Dân Tộc Trường Sơn- Tây Nguyên”, Nxb Đại Học Đà Lạt 16 Diện tích, dân số mật độ dân số 2013 phân theo địa phương Tổng cục Thống kê Việt Nam Truy cập ngày tháng năm 2015 17 Ban đạo Tổng điều tra dân số nhà trung ương Tổng điều tra dân số nhà Việt Nam năm 2009: Kết toàn Hà Nội, 6-2010 Biểu 5, tr.134-225 27 PHỤ LỤC HÌNH ẢNH Hình 1: Địa hình tỉnh Lâm Đồng (Nguồn: https://vi.wikipedia.org/wiki/Lâm_Đồng) Hình 2: Lễ hội dân tộc Chu ru (Nguồn:infonet.vn/nhung-le-hoi-cho-tinh-cu-ru-ve-cung-nhaupost117964.info) 28 Hình 3: Ngơi nhà dân tộc K’ ho (Nguồn: https://vi.wikipedia.org/wiki/Người_Cơ_Ho) Hình 4: Hình ảnh dân tộc Mnơng (Nguồn: https://vi.wikipedia.org/wiki/Người_MNơng) 29 Hình 5: Trang phục dân tộc K’ ho (Nguồn: https://vi.wikipedia.org/wiki/Người_Cơ_Ho) 30 ... dân số Tây Nguyên 1.225.000 người, gồm 18 dân tộc, đồng bào dân tộc thiểu số 853.820 người (chiếm 69,7% dân số) Năm 1993 dân số Tây Nguyên 2.376.854 người, gồm 35 dân tộc, đồng bào dân tộc thiểu. .. 2.2 Các dân tộc thiểu số Lâm Đồng 2.2.1 Khái quát chung điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên Lâm Đồng 2.2.2 Các vấn đề dân tộc dân cư Lâm Đồng 12 2.3 Một số đặc... nhiều dân tộc thiểu số sinh sống Ở hình thành nhiều nét văn hóa khác đa dang, phong phú Riêng Lâm Đồng, vùng đất coi nơi đất lành chim đậu đồng bào dân tộc thiểu số đến lập nghiệp Vậy họ lại đến Lâm

Ngày đăng: 19/02/2022, 20:05

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN