1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tìm hiểu phong tục tập quán các dân tộc thiểu số ở Việt Nam: Phần 2

125 43 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 125
Dung lượng 11,89 MB

Nội dung

Phong tục tập quán của đồng bào các dân tộc thiểu số mà một bức tranh rực rỡ màu sắc, các mảng khối đậm đà kết lại hài hòa và vô cùng sinh động, phản ánh sự tôn vinh gái trị con người, tình yêu thương, sự gắn kết con người với cộng đồng, với thiên nhiên,... Mời các bạn cùng tìm hiểu.

PHONG TỤC TẬP QUÁN TRONG SẢN XUẤT, CANH TÁC Ng^ườỉ Jrai với rừng Ngày xưa, người Jrai chưa có tập qn trồng rừng Nhưng rừng ngưịi Jrai tơn trọng xem thành tô" quan trọng địi sơng vật chất tâm linh Ngưịi Jrai khai thác rừng dưõng rừng cách riêng họ Người Jrai xưa đâu mang theo rựa Nhưng khơng bao giị rút rựa khơng cần thiết không bạ chặt Làm cốĩ giã phải lấy lộc vừng cạn theo phong tục cổì phải làm rừng Với loại gỗ quý cần làm cối cắt nhiêu khúc Phần gỗ dư lại, người làm cốì thơng báo cho người làng đến lấy sử dụng Khi kiếm củi, người Jrai chặt cành khô, thường cành tự gãy, tự chết phần lại đưọc chặt làm cột nhà Họ khơng bao giị chặt sốhg làm củi Lấy gỗ làm nhà, người Jrai đô"n ngả chắn cần dùng, 120 khơng phá tràn lan Hết sức tránh lấy mà chặt phát khác Gắn bó vói rừng, cần có đất để trồng trọt để ni sơng, ngưịi Jrai buộc phải làm rẫy Thường ngưịi Jrai không làm rẫy lớn, làm vừa sức mà thơi Khi bạc màu (thưịng sau năm canh tác) rẫy bị bỏ hoang Nhưng đất xem tài sản gia đình, đất chăm sóc Cũng chị khoảng năm, hay nhiều năm, rẫy hồi sức, họ quay trỏ lại canh tác Các nhà nhân học bảo hình thức luân canh Gặp sưòn đồi dốc, cày, người Jrai chăm cho đưòng cày chạy theo đường ngang, vòng quanh đồi Khóm mỳ, khóm lúa trồng so le để tránh nưốc xói, giảm độ hoang hóa Trước đốt rẫy, người Jrai thưòng làm đường chu vi rẫy nhằm ngăn không để lửa đốt rẫy cháy lan sang cánh rừng Vói khu rừng bị sét đánh người Jrai không lấy làm rẫy Trường hỢp to rẫy bị sét đánh, rẫy tiếp tục làm, người Jrai làm lễ cúng không dám động đến, kể ngồi bóng Họ cho khơng làm người triền miên đau đầu Trong rừng có nhiều lâm sản Khi cần, người Jrai có khai thác, không khai thác kiểu vắt kiệt Họ khơng lấy măng q non q già Ngưịi Jrai khơng có thói quen lấy mật ong làm hàng hố Khi cần bồi dưỡng cho người già trẻ em lấy Người Jrai có nhu cầu lấy sáp 121 ong để bôi trơn que gạt sỢi (prứ) khung dệt Sáp lấy dùng tiết kiệm, không để vương vãi Sản vật lấy từ đàn ong khai thác có mức độ Vì thế, sau bị khai thác, sức ong hồi phục nhanh chóng Vào mùa ong chia tổ, rừng vù vù tiếng ong đập cánh Đàn ong vừa quấn vào vừa bay cuộn lên cột khói (hơ-ni rung) Người muốn nuôi ong làm đõ ong lựa từ cành rừng, có độ thống thích hỢp, khử mùi hôi, để vào nơi râm mát Con ong đưỢc nhận nhiệm vụ trinh sát Qini ba zơ-lan) tìm thấy đõ ong ưng ý kéo đàn Nguồn nước coi nguồn sốhg Rừng đầu nguồn luật tục Jrai nghiêm cấm xâm phạm Người Jrai không chặt đầu nguồn dù sỢi dây mây Khi phải vệ sinh, người ta ý tứ tránh khu vực rừng đầu nguồn sỢ thần linh quở phạt Với hổ, báo, người Jrai khơng bao giị dám động đến Người ta không săn bắt hổ, báo trừ bị cơng Người Jrai quan niệm, cọp, báo sư tử coi thuộc hạ thần linh Nó làm là thần linh sai khiến Con voi coi bạn người Người Jrai quan niệm, voi hố thân thành người Theo phong tục Jrai, đơl vối thú vật nói chung, săn mói bắn Người Jrai có tên tẩm thuốc độc, họ dùng trừ phải săn thú q lón trâu rừng, bị tót, 122 heo rừng Và loại tên thợ săn (pơ mơ-găp) có Người Jrai không bắt thú vật ngang qua đường, bị mắc kẹt, thụt hô", vướng dây rừng, bị thưong Thú rừng lạc vào làng không bắn Có thú rừng vào làng, người Jrai coi điềm không may, họ xua đuổi không bắt Người Jrai lập luận rằng, bắt chim, thú hoàn cảnh gặp rủi ro, người bắt sốm hay muộn gặp rủi ro mà không cứu giốhg chim, thú Những chim thú gặp nạn thường cứu thả vào rừng Thịt thú bị hổ báo ăn thịt bỏ lại, khơng bao giị lấy Thú ni con, chim ấp trứng che chở Săn bắt thú rừng không khiêng nguyên xác thú làng, mà xả súc Họ khơng muốh người làng có ấn tượng mạnh thú bị sát hại Nơi có nhiều đất sét, đất thường mặn, thú rừng thường liếm láp, người Jrai không làm rẫy Người Jrai quan niệm nơi nơi trú ngụ thần Đất Sét {Yang krăi) May thay, nhị người Jrai có quan niệm này, thú có phần lãnh địa quan trọng để sinh tồn Nơi trăn, cù lần (thuộc họ khỉ) chết, không hiểu người Jrai khơng làm rẫy Người Jrai quan niệm có thần Rừng Thần Rừng muốh thường gửi thơng điệp qua thuộc hạ cọp qua mộng mị Người Jrai có tục cúng thần Rừng Cúng vào thịi điểm tuỳ thuộc vào làng nhà Thần Rừng cúng nhà Lễ vật cúng thần Rừng đơn 123 giản ghè rượu gà nướng chín Khi cúng, rượu rưới mươi giọt xuốhg đất xem thần Rừng nhận Sau lễ cúng, người thụ lộc Trường hỢp, ngưịi nhà bị đau yếu người ta thường cúng rừng để cầu xin thần Rừng xá tội Tập quán ứng xử với rừng người Jrai đậm đà tính nhân văn, khơng nghĩ sơng cho sổhg hơm mà nghĩ tới sốhg cháu mai sau Ngườỉ Mông^ canh tác trong: hốc đá Hàng năm, vào đầu tháng Hai âm lịch, người dân tộc Đồng Văn, Mèo Vạc bắt đầu làm đất chuẩn bị cho vụ ngô Đất canh tác chủ yếu họ khe đá, hốíc đá - nơi có đất phủ bên Cơng cụ sản xuất họ dao, cuốc hai bàn tay nhô cỏ Sau ngày làm đất, đơi bàn tay họ đen nhựa chằng chịt vết gai cào Các cô gái trẻ, xuôhg chợ gặp người thân phải giấu đơi bàn tay đen đúa Cịn bàn tay người già lớp sẹo chưa lặn lại phủ lên lớp sẹo khác Cùng vói tàn phá thịi gian, đơi bàn tay họ xơ xác cành củi khơ lăn lóc ỏ bìa rừng Cỏ rẫy xong vun thành đông nhỏ châm lửa đốt Tiếp theo công việc đào hô", bỏ phân Phân chuồng dịu lu cở (gùi) từ nhà lên nương Con đường từ nhà lên nương đèo dốc vịng 124 mắt nhìn chẳng mà không tới nơi Khi làm xong công việc gieo hạt, bỏ phân lấp đất, trước lúc về, người Mơng thường nói: "Hơ po cừ tua sai, xia nềnh, chia tau po lo, po tâu" (ôi! Ngơ mọc nhanh lên, cao người để có bắp to, bắp nhiều) Có người làm xong quên nói câu này, đến nhà lại phải lật đật quay lên nói với nương ngơ sỢ ngơ ngủ say không mọc Khi ngô trổ đuôi gà - ngô mọc dài uốh cong, người trồng ngô phải lên nương tỉa ngô yếu ớt, giữ lại hốc đến Những hốíc mọc khơng đủ tra thêm hạt Cây ngơ vun bón đạm lần: lần đầu lúc ngô cao gần đầu gối, lần sau lúc ngô cao gần đầu người Các dân tộc vùng cao, có dân tộc Mơng, có lối canh tác xen canh; gốc ngơ trồng thêm dưa chuột bí đỏ Dưa bí vươn dài phủ kín tảng đá Như đất trồng, khoảng không gian, mặt tận dụng đến mức tối đa Cứ ngơ, bí, dưa chuột bám hốc đá mà lốn lên bất chấp thịi tiết khắc nghiệt Ngơ, bí, dưa trồng nơi hốíc đá tiếng ngon Vì thế, nhà đủ ăn muôn trồng thêm đám nương hốíc đá để thưởng thức nơng sản sinh từ Ngơ lương thực đồng bào dân tộc vùng cao Hà Giang Lá ngơ cịn tươi dùng để ni trâu bị Thân ngô chất thành đốhg làm củi đun, làm que rào vườn Tuy thân ngô không cứng sặt, trúc đem 125 rào vườn giữ năm Cây trúc, sặt bây giị đâu kiếm, có hết ngày đưịng kiếm bó to bắp chân Thân ngơ có Chỉ nói riêng chuyện trồng ngô hốc đá đủ thấy người vùng cao vất vả, siêng thông minh Trong hồn cảnh thiên nhiên khơng ưu đãi, họ vượt lên tạo lập cho sống tốt đẹp Làm ruộng bậc thang Đến với Hà Giang, dù ngược lên với vùng cao núi đá cao nguyên Đồng Văn - hay quặt sang trái với vùng cao núi đất - rẻo Hoàng Xu Phì, Xín Mần thấy ruộng bậc thang Từ xa trông lại, ruộng bậc thang tên gọi xanh ròn bậc thang xanh dải lụa buông nếp gấp khổng lồ đến tận trịi Ruộng bậc thang cơng trình bao hệ, làm xong sớm, chiều Đòi cha chưa làm xong, đồi làm tiếp Để có ruộng bậc thang, cơng việc phải tìm chọn cho đồi đất có nước có khả dẫn nước - chữ Hán gọi dẫn thuỷ nhập điền Tiếp đến công việc phát cỏ, dọn cây, đánh gốc Điều quan trọng bậc đầu người khai khẩn phải hình dung ruộng dài rộng Ruộng bậc thang làm theo quy trình từ xuống, khơng bao giị làm từ đỉnh mà làm từ lưng 126 chừng đồi xng tới chân đồi vói mặt thung lũng Những chàng trai Mông thật tài giỏi Họ thúc trâu đường cày theo chiều uốh đồi Lưỡi cày Mông thật sắc bén Nó cắt đứt tất rễ chằng chịt đường qua Khi cày vừa nghỉ đến công việc bừa ủi đất để tạo mặt đắp bò giữ nước Ruộng rộng hay hẹp tuỳ vào độ dốc đồi Có nơi độ dốc cao, chiều rộng ruộng vừa hai đường bừa Tuy nhiên, để có ruộng hẹp thế, người ta phải làm làm lại nhiều lần Ruộng bậc thang ruộng cấy nước vốh sản phẩm cư dân trồng lúa nước Làm mương dẫn nước ruộng bậc thang việc đơn giản Con mương dẫn nước thường phải chạy qua nhiều địa hình phức tạp Có tụt hẫng phải nốĩ máng lần (những bương dài khoét phần đốt để đưa nưóc từ cao xuốhg) Có phải chạy vịng qua tảng đá to ông voi Ây chưa kể đến độ dốc phải tính tốn cho hỢp lý Có thể nói người làm mương dẫn nưốc ruộng bậc thang kỹ sư thuỷ lợi khơng Nhất nưóc, nhì phân Người vùng cao Hà Giang từ lâu có thói quen dùng phân bón ruộng Phân đựng lu cở (gùi) theo người ngược dốc mà lên Ngày nay, có nơi, người Mơng biết dùng giốhg lúa mói phân bón hố học nên sản lượng lúa ngày cao 127 Thòi tiết vùng cao, nơi khác nơi kia, nóng lạnh bất thường thịi vụ th ấ t thường Người ta khơng lấy làm lạ cách quăng dao có nơi lúa chín, có nơi lúa gái Nắm thòi tiết kỹ th u ật canh tác lại chuyên cần làm lụng, người vùng cao Hà Giang lên từ ruộng bậc thang mà thu hái mùa vàng Ng^ời Mnông làm rẫy chim g vạt Người Mnông xa xưa theo tín ngưỡng đa thần Núi sơng, cỏ tượng tự nhiên sấm sét, mUa gió có thần Thần có sức mạnh nghiêng trịi, lệch đất Điều thần biết thần có quyền ban phát may mắn cho người hiền trừng phạt kẻ đến bổn phận nghĩa vụ, dám xúc phạm đến thần Người Mnơng gắn bó máu thịt với nương rẫy Nương rẫy đứa rừng, nguồn sơng họ Con thơ cần sữa mẹ ngưịi Mnơng cần nương rẫy Bất hoạt động rẫy, ngưịi Mnơng nhớ đến thần chịu ơn thần Chu trình làm rẫy họ gắn liền vói chu trình cúng thần Những nghi thức phản ánh tư tưởng sùng bái đấng siêu nhiên gắn chặt với sức trình độ sản xuất, bậc thang xã hội với quy tắc ứng xử vói tự nhiên, với người dân tộc, vối người Mnông trường hỢp ngoại lệ mà minh chứng rõ ràng 128 Trong chu trình làm rẫy, thịi điểm mà người Mnông cúng thần lúc phát rẫy, dọn rẫy Phát rẫy hoạt động mở mang thêm đất canh tác Còn dọn rẫy hoạt động canh tác trở lại rẫy để hồi sức dăm ba năm, canh tác tiếp tục rẫy vừa mối làm từ vụ trước Thòi điểm phát rẫy, dọn rẫy trúng vào "mùa ong lấy mật" tức cuối tháng ba, đầu tháng tư mà sức sông vạn vật Tây Nguyên độ dồi Cho đến nay, canh tác nương rẫy, người Mnông chưa có tập quán bỏ phân Cây lúa rẫy trơng chị hồn tồn vào chất màu đất tro than đô"t rạ, đốt cỏ khô dọn rẫy mà có Tập qn khơng bỏ phân người Mnơng khơng liên quan đến gọi giữ gìn vệ sinh mơi trường tâm lý làm ngơ trưốc tiến khoa học nông nghiệp mà lẽ: (1) Đất đỏ ba-zan vô"n màu mỡ, đẹp miếng gan, miếng tiết, nhìn sướng mắt Gặp rẫy phát, lúa lên bời bời Gặp rẫy nghỉ vài vụ, lúa khơng (2) Mn bón phân "lực bất tịng tâm" rẫy q rộng lại xa nhà Người làm rẫy thường ăn trưa rẫy, thê sinh ăn "canh thụt đọt mây" tiếng Thức ăn nấu hầu hết lấy rừng, nồi nấu thay ô"ng nứa mối chặt, nước nấu có sẵn ơ"ng nứa Chỉ cần lửa hơ ơ"ng lửa có ăn tổng hỢp ngon miệng Người Mnông năm làm vụ lúa Sau vụ gặt, rẫy nghỉ thời gian tương đối dài 129 tiếng Khmer cho trẻ em phum Nhờ mà tiếng Khmer giữ gìn phát triển Xuất gia ĐỐI với ngưịi tu có hai ngày quan trọng ngày xuốhg tóc ngày xuất gia Ngày xuốhg tóc ngày xuất gia A-cha xem, chọn cho đưỢc ngày lành mong cho người xuất gia tu thành Cách tính dựa vào nám sinh người xuất gia Ví dụ: Với tuổi Thìn ngày thứ hai ngày Som-rất-thi (oai phong), ngày thứ ba ngày Cam-măng (rủi ro), ngày thứ tư ngày Mô-rô-năng (chết), ngày thứ năm ngày Chây-dô (chiến thắng), ngày thứ sáu ngày Sôc-khô lấy từ Sốc-san (bình an), ngày thứ bảy ngày On-ta-ràỉ-dơ (tan nát), ngày chủ nhật ngày Liệp-phô (may mắn) Tuổi có ngần ngày tốt, ngần ngày xấu so le Người tuổi Thìn nên xng tóc vào ngày thứ năm tu vào ngày thứ sáu Người khơng phải tuổi Thìn chọn ngày khác Nếu tính ngày xuốhg tóc xuất gia cho nhiều người lúc người ta phải chọn theo tuổi người thường người lớn tuổi Xin lưu ý: Người Khmer khơng có năm Mão (mèo), khơng có năm Sửu (trâu) mà thay năm Mão nám Thỏ, năm Sửu thay năm Bò Người Khmer gọi năm Thỏ tên Thos, năm Bò tên Chho-lâu 230 Thủ tục xVig tóc tiến hành chùa Từ phút người xng tóc gọi niêc (quý giá) Ngày hôm sau ngày thức tu hành cịn gọi ngày tho-ngay pơp-pạ-chia (xuất gia) từ người tu gọi lôc soong (nhà sư) Tu hành Các nhà sư Khmer khơng kiêng đồ mặn kiêng 10 nhà Phật quy định như: thịt hổ, thịt gấu, thịt báo, thịt sư tử, thịt chó nhà, thịt chó rừng, thịt rắn, thịt voi, thịt ngựa thịt đồng loại Những thức ăn mặn khác nằm ngồi 10 kiêng nói nhà sư không tự ăn mà ăn chúng sinh dâng cho Có nhà sư cịn tự kiêng khơng ăn vài thứ Kiêng trứng vịt lộn trứng vịt lộn thứ bào thai Kiêng không ăn cua quan niệm nhà sư chúc phúc cho dân mà ăn cua cua sinh sản nhiều ảnh hưởng xấu đến mùa màng Cua ăn ngon, lồi sinh sản nhanh, vối đôi cứng sắt chúng thường cắt ngang gốc lúa làm lúa không lớn lên đưỢc đồng sông Cửu Long trước đây, người dân có biện pháp sinh hóa trộn thuốc vào cơm nguội rải ruộng, loài cua ăn phải hạn chê tốc độ sinh sản loài cua Trong thời gian tu hành nhà sư học kinh Phật, học chữ khất thực 231 Sau việc diễn ngày nhà sư: Buổi sáng: (1) Thức dậy sau tiếng kẻng, ăn mặc gọn gàng lên làm lễ bái Tam Bảo Chính Điện Thịi gian bái Tam Bảo phải diễn trưóc lúc Mặt Trịi mọc; (2) Qt tưốc, làm vệ sinh khuôn viên chùa; (3) Thọ thực buổi sáng Thức ăn thường cháo trắng vói mi nước mắm; (4) Học tập (học kinh học chữ có cịn học nghề nữa) Buổi trưa: (1) Khoảng 10 giò khất thực khu vực lân cận theo phân công chặt chẽ (2) Khoảng 11 giị thọ thực (ăn) Nhà chùa quy định q 12 giị đói khơng tiến hành thọ thực Buổi chiểu: (1) Học tập; (2) Trưốc Mặt Tròi lặn làm lễ cúng Tam Bảo Theo phong tục, nhà sư không ăn bữa tôl "ng sữa nước Buổi tơl; (1) Tự ôn ngồi Thiền; (2) Nghỉ ngơi Trong nội dung học tập nói có điều răn nhà Phật có điều răn ngưòi ta đừng tham (tham lam), đừng sân (cáu giận) đừng si (mê muội) Tiếng Khmer gọi tên điều răn là: lô-phạ, tô-sạ, mô-hạ Tham xấu nguyên xấu Trong kho tàng truyện cổ tích Khmer sơ" lượng truyện phê phán lòng tham chiếm tỷ lệ lớn Truyện "Con hoong vàng" phê phán lòng tham khiến cho người 232 ta thay đổi tâm tính, người hiền lành trở nên độc ác Truyện "Chàng trai vườn dưa" phê phán lòng tham khiến ngưòi ta trở nên ngu dại mà quên mạng sống Trong thịi gian tu hành, nhà sư thăm nhà không ngủ lại Các nhà sư ơ"m đau nhà điều trị phải có đồng ý vị sư Cách xưng hô nhà sư với người thân gia đình có nhiều nét đặc biệt Các nhà sư không gọi cha mẹ púc me (cha mẹ) mà gọi nhôm bô-rôs, nhôm so-rây (hai từ từ quy định nhà chùa; từ điển Chn Nat giải thích từ gọi cha mẹ nhà sư mà thôi) Hai từ nhôm bô-rôs, nhôm so-rây mãi theo nhà sư s"t địi kể họ hồn tục khơng cịn sư Chính thê vào cộng đồng Khmer nghe người gọi cha mẹ biết ngưịi có tu hay khơng Nhà sư khơng xưng (con), không xưng kho-nhôm (tôi) với cha mẹ mà xưng a-thạ-ma (bản thân hay bần tăng) Mọi người gọi nhà sư looc Con làm sư cha mẹ gọi Khi không sư từ looc tự nhiên biến Cha mẹ họ lại kêu họ côn (con) Họ xưng vói cha mẹ Nói trang phục nhà sư: màu, nhà sư dùng sử dụng hai màu: màu vàng màu nâu sồng nấu từ nhựa kho-nơ (cây mít) mà có Khi lao động chùa phía dưối 233 quấn nhẹ miếng vải xà rơng Phía mặc áo chéo hở vai bên phải, hơng bên phải có túi vải để đựng đồ lặt vặt Bất có khách nhà sư phải mặc thêm áo cà sa Khi thọ thực lễ bái Tam bảo mặc áo cà sa Áo vải vàng quấn kín phía bên trái thân, vai phải để trần Nhưng vái Tam Bảo nhà sư thắt thêm băng vải màu vàng ngang ngực tượng trưng cho lĩnh đàn ơng Khi ngồi, nhà sư mặc áo cà sa trùm tồn thân kín mít màu vàng Về ăn nói, nhà sư khơng nói nhanh, khơng nói to, lịi lẽ khiêm nhường, cấm ngặt nói tục, chửi thề Nhà sư khơng bao giị nói đùa Khi tiếp tín đồ Phật tử nhà sư khơng phải chắp tay tín đồ Phật tử chân phải xếp lại hai bàn chân để phía sau, hai tay để đùi Tỏ đồng ý nhà sư không dùng từ bạt (từ dành riêng cho nam giới Khmer, đồng nghĩa vối từ văng tiếng Việt) mà dùng từ pơ Từ có gốc từ từ vẹ-ras (quý) tiếng Pa-li Khi có điều khơng hài lịng nhà sư thường từ chối Tuy nhiên gặp điều oan uổng đôi với thân họ thưa lại cách từ tốn nhẫn nhục, chấp nhận chùa, vối tư cách tăng ni, nhà sư tham gia hoạt động tín ngưỡng cộng đồng điều hành vị sư như: cúng ma, cầu siêu, chúc phúc, cúng cầu an, dạy học cho người tu em gia đình phum 234 Hồn tuc Tu hành có hai bậc tính theo thịi gian tu tuổi đòi ngưòi tu hành Bậc Sa-di (từ khoảng 16 - 20 tuổi) gọi bậc đền ơn cho mẹ; bậc Tỳ khưu (khoảng 21 tuổi trở lên) gọi bậc đền ơn cho cha Phật giáo không quy định thịi gian tu hành Hồn tục tự nguyện, mà người tu hành cảm thấy hết dun tu Mn hồn tục, nhà sư phải xin phép sư xin phép Phật tử phum, so-rô'c (thôn, làng) Sau đồng ý thủ tục tiến hành Ngày hồn tục chọn vào ngày lành tính theo tuổi người hồn tục có thơng báo vối người thân Trong lễ hoàn tục, nhà chùa có hình thức biểu dương thành tích người tu hành Có chi tiết quan trọng Chính Điện bên mé hơng tượng Phật có che Người hồn tục đứng vào cởi áo cà sa thay áo người dân Và bước khỏi người tu hành bước sang giới khác khơng cịn người tu hành Chiếc áo cà sa người hoàn tục tặng lại cho sư đệ, sư huynh Chiếc áo có mang về lý tín ngưõng khơng thể mặc Nếu vải áo cịn tốt khơng dám cắt đê sử dụng lại Cịn với nhà sư phạm vào bốn tội sau gọi chung pa-ra-chức (trọng tội) bị buộc hồn tục mà khơng tơ chức lễ lạt Tội pa-na (giết người) tội nặng nhất, sau 235 ạ-tưn-nia (ăn trộm, ăn cắp), mê-thun-nạ-thom (hành dâm), ơt-tạ-rê-mơ-nú-să-tho (nói khốc đắc đạo) Nhà sư tự cởi áo cà sa Nhà chùa không lấy lại không dám nhận áo lẽ áo bị hoen ố, sd mặc bị xui xẻo Những người buộc phải hồn tục trở với địi thường dù giỏi giang đến không nhận tin cậy cộng đồng Họ thường mặc cảm với người xung quanh, có người xấu hơ cịn bỏ quê sống nơi khác Người hoàn tục theo nghĩa quang minh đại người gia đình người phum, so-rơc gọi on-tưt (trí thức) Nghiên cứu ngơn ngữ cho thấy từ on-tưt bắt nguồn từ từ bon-đưt (từ Pa-li) người uyên bác, đọc thiên kinh vạn Từ bon-đưt thâm nhập vào cộng đồng Khmer có tiếp biến, dân gian hóa qua từ trung gian bon-tưt bây giị tương đối ổn định với từ on-tưt dùng để gọi người hoàn tục Cả ba từ từ thể thái độ trọng thị người gọi vị trí cao sang người gọi Trong người hoàn tục, có người gọi từ suốt đời, có người gọi đến lúc tóc xanh lúc có vỢ Việc gọi on-tưt không niềm vinh hạnh riêng với người tu mà niềm vinh hạnh chung cho gia đình dịng tộc Trong cộng đồng Khmer việc xuất gia, hoàn tục tượng tự nhiên Rất nhiều người hồn tục với hiểu biết tham gia tích 236 cực vào hoạt động xã hội Có người tiếp tục học trường chuyên nghiệp, đại học trở thành trí thức có trình độ cao Từ trước đến nay, mà hệ thống giáo dục quốíc dân chưa có điều kiện đào tạo giáo viên có trình độ cao tiếng Khmer nhà chùa nơi đào tạo có hiệu Vói người Khmer hồn tục, năm tháng tu hành với họ kỷ niệm sâu đậm, quý giá Hình năm tháng tạo điều kiện giúp họ hình thành nhân cách tốt đẹp, cung cấp cho họ kiến thức phổ thơng đầu địi Và điều kỳ lạ phần lớn người hồn tục có thời gian dài tu thân, thấm nhuần tư tưởng từ bi, hỷ xả (thương người thể thương thân, quên cách vui vẻ) nhà Phật trở thành người lành hiền, ơn hịa, khơng trục lợi, sẵn sàng hy sinh quyền lợi cho đồng loại Do mà, phong tục xuất gia người Khmer nói phong tục nhập tích cực khơng phải xuất xa rịi cõi người có nhầm tưởng Phong tục khất thực cộng Khmer Khất thực tiếng Khmer gọi băn bát (băn: nắm cơm, bát: bát), nghĩa từ đơn giản bên từ ý nghĩa phong tục ý nghĩa nhân văn sâu đậm 237 Trong thòi gian tu hành nhà sư học kinh Phật, học chữ khất thực Vói ngưịi tu hành khất thực nhiệm vụ quan trọng lẽ nhà sư không khất thực nhân gian đâu có điều kiện làm phước Người khất thực người đánh thức lòng nhân ái, từ bi cho người gian Nhà sư khất thực không mang giày dép, khơng đội mũ nón, trịi mưa khơng mặc áo mưa Đây quan niệm khổ hạnh chia sẻ vất vả với chúng sinh để trịi đất chứng giám cho Cũng có vùng, nhà sư mang ơ, có màu vàng màu nhà Phật màu với áo cà sa màu khác tuyệt đôi không sử dụng Nhà chùa quy định nhà sư không chạy tránh mưa Gặp mưa bưốc bưóc bình thường trịi nắng Nhà sư khơng đưỢc tự lái phương tiện giao thông từ xe đạp trở lên Mn nhanh nhà sư nhị người khác chở mà Người chở nhà sư trước khơng lấy tiền Ngày có người lấy tiền nhà sư lấy chút xíu mang ý nghĩa tượng trưng Thường sớm, nhà sư rời chùa khất thực Ông ta mang bát tộ, cặp lồng bước lặng lẽ, mắt nhìn thẳng, nét từ bi tốt gương mặt, đến trưóc cửa nhà dừng lại Người nhà thấy bóng nhà sư liền mang cơm canh dâng Thí chủ trước sau bỏ chút 238 đồ ăn bánh trái, cơm, canh vào bát tộ nhà sư cúi đầu kính cẩn vái nhà sư bày tỏ lòng biết ơn Nhận đồ ăn xong, nhà sư lại lặng lẽ bưóc cịn thí chủ bước vào nhà với gương mặt thật rạng rỡ Theo phong tục, có đồ ăn, bụng lại đói, nhà sư khơng dừng chân lại ăn bao giò Gần trưa, nhà sư chùa, đồ ăn gom lại, sau vài nghi lễ, nhà sư mói thọ thực 239 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đ D u y A n h , Việt Nam văn hoá sử cương, N x b V ă n h o th ô n g tin , 2002 Đ N a m S ơn (C h ủ b iê n ), Vi V n Đ iể u , N gô T h ị Hướng dẫn bảo tồn văn hóa nhà trường phổ thơng dân tộc nội trú, N x b G iáo d ụ c V iệ t N a m , 2012 T han h Thủy, Đ ặ n g N g h iê m V n , Quan hệ tộc người quốc gia dân tộc, N x b C h ín h t r ị quốc g ia , 1993 B a n T ô n g iáo C h ín h p h ủ , Giáo dục Phật giáo kế phát huy, N xb T ô n giáo, 2008 P h a n H ữ u D ậ t, Cơ sở dân tộc học, N xb Đ i học v T ru n g học c h u y ê n n g h iệ p , 1973 P h m Đ ức D ng, Văn hoá Việt Nam bôĩ cảnh Đông Nam Á, N xb K h o a học x ã h ộ i, 2000 L u H ù n g , Buôn làng cổ truyền xứ Thượng, N x b V ă n h o th ô n g tin , 1994 H ội n g h ị k h u vực c h â u Á - T h i B ìn h D ng, đơĩ thoại văn hố văn minh vi hồ bình phát triển bền vững, H N ội, n g y 20 v 21 -1 -2 0 H ữ u N gọc, Lãng du văn hoá Việt Nam, N x b T h a n h n iê n , 2007 10 P h a n N gọc, th ô n g tin , 2004 240 Bản sắc văn hoá Việt Nam, N x b V n h o 11 N h iề u tá c g iả, Nghiên cứu người - Đôĩ tượng hướng chủ yếu, N xb K h o a học x ã hội, 2002 12 N g u y ễ n Đ ức L ữ (C h ủ b iên ), Góp phần tìm hiểu tín ngưỡng dân gian Việt Nam, N xb T ô n giáo, 2005 Mấy ý kiến truyền thống cách mạng văn hóa Việt Nam, T p c h í D â n tộc học 13 T r ầ n Q uốc V ượng, s ố 2-1984 14 Thế giới ta, n h iề u sơ" có b i v iế t v ă n h o - x ã hộ i n gư ời p h n g Đ ông, t h ú n , t h ú chơi 15 T r u n g tâ m K h o a học X ã hội v N h â n v ă n quốc gia, Phát triển người từ quan niệm đến chiến lược hành động, N x b C h ín h t r ị q"c g ia, 1999 16 V iện D â n tộc học, Các dân tộc người Việt Nam (các tĩnh phía Bắc), N xb K h o a học x ã hội, 1978 17 V iện D â n tộc học, Các dân tộc người Việt Nam (các tỉnh phía Nam), N xb K h o a học x ã hội, 1984 241 MỤC LỤC Trang Lờ i N hà xuất Lờ i n ói đầu * Phong tục tập quán đón tết * Tập quán dùng lịch người Khmer người Chăm 27 * Phong tục tập quán gia đình 34 * Phong tục tập quán sinh hoạt cộng 54 * Giải thích vật, tượng lời răn tmyện cổ luật tục 66 * Phong tục tập quán sinh nở, cưới hỏi tang ma 74 * Phong tục tập quán sản xuất, canh tác 120 * Nhạc khí dân gian 139 * Ca múa dân gian 151 * Trò chơi dân gian 159 * Tập quán ẩm thực 176 * Trang phục truyền thống 198 * Tín ngưỡng đức tin 205 T i liệ u tham k h ả o 240 242 GĨP PHẦK TÌM IIIỀII MỘT SỐ PHONG TỤC TẬP QUÁN CÁC DÂN TỘC THIỂU số VIỆT NAM Chịu trách nhiệm xuất bản: Chịu trách nliiộm thào: Biên tập: Sửa in: Trinh bày: Bìa; Giám đổc - Tổng Biên tập KlỂU BÁCH TUẤN Giám đỗb ■Tông Biên tập KlỂU BÁCH TUẤN ĐINH VÁN THIÊN PHẠM THU HOÀN HỖ XUÂN HƯƠNG STAR BOOKS N H À XU ẤT BẢN Q U Â N ĐỘI N H Â N DÂN 23 Lý Nam Đế, Hoàn Kiếm, Hà Nội \Vebsite: http://nxbqdnd.com vn; Email: nxbqdnd@nxbqdnd.com.vn ĐT; (04) 38455766 - 37470780; Fax: (04) 3471106 Chi n h n h t i T h n h p h ố H Chí M inh Sơ 161-163 T rần Quốc Thảo, phưòng 9, quận ĐT; (069) 667452 - (08) 62565588; Fax: (08) 62565588 Cơ q u a n đ i d iệ n T h n h p h ố D N a n g Sô’ 172 đường 2/9, quận Hải Châu ĐT/Fax: (0511) 6250803 Cơ q u a n d i d iệ n T h n h p h ố cần T h Phi trường 31, đường Cách m ạng Tháng Tám ĐT: (069) 629905 - (0710) 3814772; Fax: (0710) 3814772 In xong: Quý IV - 2016 Nộp lưu chiểu: Quý IV - 2016 Khố sách: 13,5 X 21 Sô’ trang; 244 Sô’lượng: 800 Sô đăng ký kê hoạch xuất bản: 653-2016/CXBIPH/7-46/QĐNT) Sô’quyết định xuất bản: 249/QĐLKI-NXBQĐNT), ngày 12 tháng năm 2016 Sáp chữ tại: Nxb Qn đội nhân dân In đóng sách tại: Cơng ty in Vàn hóa Sài Gịn Địa 754 Hàm Tử, phường 10, quận 5, TP, Hồ Chí Minh ISBN: 978-604-51-2028-6 GĨP PHÁN IlM HIÉL' MQTSỊPHONGTUCTÃPQN CACDÂNTỘCTHIẾUSỊ VIÊT NAM ấMỌTSÙPHONGTỤCTÂPQUAN GỚPPHẮNTÌMHỊẼU CÁCDÂNTỘCTHIÉUSƠ Ở V IỆ T N A M ■; ’í t r ' E Í : T*'4g 1® *At'' ầ ẫ ú : ‘' ,;:C -t-^ : ■ A i " ' ,; ' i p i / f À ỉ IRRN' SaT~ ... rừng tự vẽ nên tranh tuyệt đẹp 150 C A MÚA DÂN GIAN Ca múa dân gian lĩnh vực đáng quan tâm tập quán truyền thông dân tộc Việt Nam Hầu dân tộc có ca múa dân gian tính độc đáo ln thể đậm nét Người... CHOI DÂN GIAN Trong địi sơng lao động cần lao cịn nhiều khó khăn, thiếu thơn mình, đồng bào dân tộc thiểu sơ" Việt Nam tạo nên nhiều trị chơi dân gian, làm phong phú thêm đời sống tinh thần Các. .. cạn Các dân tộc thiểu sơ" Việt Nam có nhiều trị chơi Nhiều dân tộc chơi diều Hình trò chơi mang nhiều dấu ấn cư dân nông nghiệp Đông Nam Á Người Khmer, người Chăm, 159 ngưịi Việt chơi diều Cánh

Ngày đăng: 04/11/2020, 15:26

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w