Cùng kề vai sát cánh với dân tộc kinh, các dân tộc thiểu số Việt Nam đã và đang sáng tạo nên rất nhiều nét văn hóa độc đáo trong cuộc sống hàng ngày, trong lao động sản xuất và chiến đấu bảo vệ tổ quốc. Trong số đó có những phong tục tập quán được mọi người công nhận và làm theo, truyền từ đời này sang đời khác. Mời các bạn cùng tìm hiểu.
I ^ f GÚPphAnUmHIỂU s MậĩSÙPHONGTUCT|iPQUẮM CÁCDANĨỆCTHIẾUsd VIỆT NAM +='■ị! ĐÀO NAM SƠN (CHỦ BIÊN) ĐÀO THỊ NGỌC Hổ Itiịỉ V lN A lỊ !* NHÀXUAT BẢN QUÂN ĐỘI NHẢN DAN :'S;' m P í i ‘ ■ GĨP PHẦN TÌM mỂlỉ MỘT SỐ PHONG TỤC TẬP QUÁN CÁ C DÂN TỘC THIỂU số VIỆT NAM NHÀ XUẤT BẢN MONG BẠN ĐỌC GĨP Ý KIẾN, PHÊ BÌNH Bien mục trSn xuất phẩm Thư viện QuO'c gia Việt Nam Đào Nam Sơn Góp phẩn tìm hiểu số phong tục tập quán dân tộc thiểu số Việt Nam : Sách tham khảo / Dào Nam Sơn (ch.b.), Đào Thị Ngọc Hổ - H : Quân đội nhân dân, 2016 - 244tr ; 21cm Phong tục Tập quán Dân tộc thiểu sô' Việt Nam Sách tham khảo 390.09597 - dc23 m QDH0107P-CIP Những thư viện mua sách Nhà sách Thăng Long biên mục chuẩn Marc 21 miễn phí v'Dữ liệu Nhà sách Thăng Long chép vào đĩa mềm, gửi email đến thư viện, dovvnload từ trang web:thangiong.com.vn ĐÀO NAM SƠN (Chủ biên) ĐÀO THỊ n g ọ c hồ GĨP PHẦM TÌM HIỂIỈ MỘT SỐ PHONG TỤC TẬP QUÁN CÁC DÂN TỘC THIỂU số ởVIỆT NAM Sách tham kháo NHÀ XUẤT BẢN QUÂN ĐỘI NHÂN DÂN Hà N ộ i-2016 SBỜi X €4^ é ả ^ Việt Nam quốc gia đa dân tộc thống nhất, gồm 54 dân tộc tồn phát triển hàng ngàn năm dựng nước uà giữ nước Trong đó, 53 dân tộc thiểu sơ'cư trú chủ yếu khu vực biên giới đất liền, miền núi vùng trung du sáng tạo nên nhiều nét văn hóa độc đáo sống hàng ngày, lao động sản xuất dựng xây đất nước Phong tục tập quán đồng bào dân tộc thiểu số tranh rực rỡ sắc màu, mảng khối đậm đà kết lại hài hòa vô sinh động, phản ánh tôn vinh giá trị người, tinh yêu thương, gắn kết người cộng đồng dân tộc; đồng thời củng nói lên trinh độ tiến xã hội, quan niệm giới người qua thời kỳ lịch sử Để giúp cho lãnh đạo, huy, cán bộ, chiến sĩ toàn quân nghiên cứu, vận dụng nâng cao hiệu thực sách dân tộc Đảng Nhà nước ta thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước đáp ứng với nhu cầu bạn đọc, Nhà xuất Quân đội nhân dân xuất sách tham khảo "Góp phần tìm h iểu m t sơ' ph o n g tuc tâp quán dân tôc thiểu s ô 'ỏ V iêt Nam" tác giả Đào Nam Sơn Đào Thị Ngọc Hồ biên soạn Mặc dù có nhiều cố gắng cơng tác sưu tầm tư liệu biên soạn, song sách khơng tránh khỏi hạn chế, thiếu sót Rất mong nhận ý kiến đóng góp đồng chí bạn đọc Xin trân trọng giới thiệu! NHÀ XUẤT BẢN QUÂN ĐỘI NHẢN DÂN ‘»^Ó€ đ cều Cùng kề vai sát cánh với dân tộc Kinh (Việt), dân tộc thiểu sô'ở Việt Nam sáng tạo nên nhiều nét văn hóa độc đáo sống hàng ngày, lao động sản xuất chiến đấu bảo vệ đất nước Một sơ' phong tục tập quán cộng đồng - thói quen thành nếp đời sống xã hội, sản xuất sinh hoạt thường ngày người công nhận làm theo, truyền từ đời sang đời khác Trong suốt đời công tác, chúng tơi may mắn có điều kiện gắn bó với đồng bào dân tộc thiểu sơ'ở nhiều vùng nước; đồng bào yêu thương đùm bọc coi em minh, cho tham gia vào hoạt động đời sống thường ngày, đánh quay, ném còn, hát múa, đánh chiêng, ăn cơm mừng cơm mới, uống rượu ghè bên ánh lửa bập bùng Với tình cảm yêu quý trăn trọng, miệt mài ghi lại gi mắt thấy tai nghe thành viết Cuốn sách tập hỢp có chọn lọc viết Để bạn đọc dễ theo dõi, bô' cục nội dung sách theo tiểu mục: Phong tục tập quán đón Tết; Tập quán dùng lịch người Khmer người Chăm; Phong tục tập quán gia đình; Phong tục tập quán sinh hoạt cộng đồng; Giải thích vật, tượng lời răn truyện cổ luật tục; Phong tục tập quán sinh nở, cưới hỏi tang ma; Phong tục tập quán sản xuất, canh tác Có sách này, ông bà Ksor Yin, Kpă Tiveo, Kpă Puăl, Thạch Đời, Thào Thị Mùi, Vương Thị Thủy, Nguyễn Thị Hiên, Thuận Ngọc Liêm, Y Dưr, Kdân Hje, Hơ Thủy, Lê Thanh Sử vui lòng cung cấp cho tư liệu quý Mong ông bà nhận lời cảm ơn chân thành Trân trọng gửi tới bạn đọc sách G óp ph ẩn tìm h iểu m t sơ 'p h o n g tụ c tâp quán dân tộc th iêu sô 'ở V iêt N am ĐÀO NAM SƠN PHONG TỤC TẬP QUẢN TRONG ĐÓN TẾT Nước ta có 54 dân tộc, ngồi dân tộc Kinh (Việt), 53 dân tộc lại đưọc gọi dân tộc thiểu sơ" Dân tộc có nhiều tết nước ta khơng ngày khơng có tết Có tết theo Mặt Trăng, tết theo Mặt Trịi, tết theo mùa vụ, tết theo triều sông, nước Lại có tết cho thầy học, tết cho trẻ em, tết kỷ niệm ngày trọng đại dân tộc đất nước Tết trọng nhiều dân tộc Tết Nguyên đán (theo tiếng Hán, nguyên mở đầu, đán ngày) Người hay nói chữ thường nói đán tức đến ngày đó, Nguyên đán ngày Tết Nguyên đán mang đậm sắc màu tâm linh, tín ngưỡng vui, bao giò mang nhiều hứa hẹn cho ngày tới Trước đón Tết Nguyên đán, thường có hoạt động chuẩn bị Chưa tết mà có vui tết, chị mong đem lại nhiều háo hức Trong ngày tết có bận bịu q, mải chơi q nên khơng thấy hết niềm vui Sau tết khó tránh cảm giác tiếc nuối Tôi giữ cảm giác bùi ngùi, trốhg vắng tết tàn, xuân hết thi sĩ Hồ Xuân Hương "Chơi đu": Chơi Xuân biết Xuân tá Cột nhổ lỗ bỏ khơng Trưóc tết, dân tộc có phong tục sắm tết, tu sửa dọn dẹp nhà cửa cho thật phong quang để đón tết, dù Đông Bắc, Tây Bắc Bắc Bộ, hay miền Trung ven biển, dù rẻo Tây Nguyên, hay đồng sông Cửu Long Đồng bào ta cịn nghèo, quanh năm lam lũ có ngày tết mối có điều kiện nghỉ ngơi, chơi bời, ăn "ng, nên ngày lo toan, chăm chút Với người Thái, từ đầu tháng Chạp, lúa nương chuyển nhà, gác sàn, đồng bào bắt đầu sửa sang lại mái nhà, chuẩn bị kiếm cá, lấy dong, chất thêm củi sàn, mua sắm thêm bát đĩa, quần áo mối cho Ngày 25 tháng Chạp phiên chợ đông nhất, vui nhất, cuô"n hút dân chiềng trên, ảng dưối dự Các cô gái Thái mặc áo cỏm vói hàng cúc bạc bó sát người, đầu đội khăn piêu sặc sỡ đến chợ Xa xa, núi đứng, núi ngồi chen sương sóm, lác đác nụ hoa ban Chuẩn bị cho mâm cỗ tết nhiều dân tộc có tục gói bánh chưng Người Khmer gói bánh tét hình to trịn tay (tiếng Khmer num ịn-son chơ-rúc) với bánh mang đậm tín ngưỡng phồn thực người KLmer cổ Người Thái người Khơ-mú thường gói bánh chưng theo nhiều kiểu: kiểu vuông tượng trưng cho gùi 10 tự giam mình, ta học cách trang điểm, học thêu thùa, học chữ, đọc điều ràn Xin lưu ý rằng, người Khmer có ý thức tập hỢp điều răn làm thành sách giáo huấn Nếu loại sách tổng hỌp chia thành nhiều chương, chương dành cho đối tượng Suốt tháng thế, nhịp điệu hàng ngày khơng chút thay đổi Những ngày "thấy tháng" ta phải kiêng cầm, nắm vật dụng kim loại tuân thủ chê độ án kiêng chặt chẽ Một quy định tục Chôl mô-lúp kiêng tiếp xúc với ánh sáng Mặt Trời Buồng bưng kín buồng tằm Để cẩn thận hơn, ăn mặc, cô ta phải vận váy áo chùng che kín thân thể Phần lộ bên ngồi khn mặt đơi mắt Ngưịi vào bóng mát suốt thịi gian tháng tuyệt đốỉ không tiếp xúc với đàn ông dù cha đẻ hay anh em trai Bàn tục Chơl mơ-lúp, có người cho nưốc da người Khmer vốh khơng sáng mà đất trịi nơi họ cư trú lúc chói chang nắng hạ Ngăn khơng có ánh nắng tiếp túc với mặt da cách làm cần thiết để nưỏc da trắng trẻo, tươi tốt, mỡ màng Theo chúng tơi, tục Chơl mơ-lúp có cội rễ từ thuyết âm dương người phương Đông Đàn bà thuộc tính âm Vào bóng mát q trình tích âm làm cho âm thịnh (tính nữ lên tới đỉnh cao) Mặt Trịi, nam giói thuộc tính dương Nếu âm, dương gần triệt tiêu hết nội lực 105 Có thể minh chứng cho giải thích chi tiết: Đêm đến, gái vào bóng mát ngồi chốc lát để hít thở khí trịi làm vệ sinh cá nhân Ban đêm, Mặt Trăng, theo thuyết âm dương, tính âm khơng có hại cho ta Hết hạn Chơl mơ-lúp (6 tháng) gia đình gái lo sửa lễ trình báo gia tiên thần linh Lễ có tên Chênh mơ-lúp (rời bóng mát) Lễ vật có nhiều thứ, tuỳ khả biện lễ gia đình Tuy nhiên, thứ thiết phải có buồng chuối nhỏ (người Khmer gọi chuối Năm Va) lấy từ vườn nhà Buồng chuối có lai lịch đặc biệt Nó vật chứng ướm thời gian Ngày đầu đưa gái vào bóng mát, người có uy tín gia đình đánh chi trồng vào vườn nhà Nếu thịi gian vào bóng mát ấn định tháng trồng chi cịn non Cịn định vào bóng mát tháng trồng chi lớn Trở lại lễ Chênh mô-lúp {Chênh', ra), hành lễ xong, buồng chuôi pha nải Mỗi gia đình thân thuộc biếu nải Nải chi biếu thứ "thông điệp" báo rằng, người gái hồn thiện q trình rèn luyện, đủ phẩm hạnh bước vào thòi kỳ làm vỢ, làm mẹ Với gái rịi khỏi buồng tơl trở lại sơng bình thường người Gác sang bên ý nghĩa tập tục, theo chi tiết trồng chuối bắt nguồn từ cách tính thời gian người Khmer cổ 106 Tục Chôl mô-lúp không bảo lưu đến ngày Lý chưa có sách cắt nghĩa thoả đáng Có người cho rằng, tập tục sau thòi gian vất vả người cần nghỉ ngơi, học hành chăm chút cho Nhưng lại nhỏ khơng Thịi gian vào bóng mát thịi gian người gái khơng đưỢc tự do, bị o bế, kiêng cữ có phần đáng Sức lao động không sử dụng, làm tổn hao tiền bạc Chúng hiểu rằng, tập tục nảy sinh, tồn phát triển sở kinh tê - xã hội, văn minh định Một sở bị thịi đại sau thay (kế thừa, phủ định) tập tục phải biến đổi theo cho phù hỢp Và biến đổi lốn nảy sinh tượng tự vong Tục Chôl mô-lúp ngoại lệ Một điểu thú vỊ là, lễ thành hôn (Ạ-pừi Pị-pia) người Khmer ngày nay, dù đâu, dù gia đình giàu hay nghèo, trí thức hay bình dân người ta kết cổng chào xanh trước rạp cưới Hai bên cổng chào trang trí chuối Năm Va Cây trổ buồng thật dài, thật mập Chi tiết nhắc lại tục xưa, lưu giữ ý nghĩa nhân văn tốt đẹp chứng phẩm hạnh, dung nhan, thể chất cô dâu mà đến dự cưói hay qua nhìn thấy 107 10 Tục cưốỉ hỏi người Khmer Trước tiến hành lễ cưới, người Khmer làm lễ: Lễ mai mối, lễ hỏi, lễ ấn định Mỗi lễ có thủ tục riêng Riêng lễ hỏi phải đủ lần, mức lễ vật khác Lần phải có đơi khay phủ khăn đỏ, nên tên lễ Cịn-seng (tiếng Khmer khăn) Lần có trầu cau nên tên lễ So-ỉa mô-lu (trầu cau) Lễ vật lần phải có kèm vàng đá quý Lễ ấn định lễ chọn tuyên bô" ngày thành hôn Lễ làm bên nhà gái Trong lễ, đại diện bên nhà trai dâng có ghi ngày xin làm lễ thành hôn cho đại diện bên nhà gái xin nhà gái cho biết u cầu phía Ngày cưói tính theo âm lịch Tháng có 29 ngày coi tháng đực Cưói vào tháng đực khó làm ăn Cũng theo tục Khmer, sau lễ ấn định chàng trai (chàng rể tương lai) làm giúp nhà gái việc Cô gái (cô dâu tương lai) sắm sửa giường, gối "cơm nước" cho chàng trai Từ nay, hai người quyền săn sóc cho lúc yếu đau Trước đó, u họ khơng bao giị chơi với Tuy nhiên, xu th ế tự quy định có cởi mở sô" vùng, nhà trai hồn tất Lễ ấn định coi lễ cưới tiến hành nửa Nếu có bất trắc cần làm lễ nhỏ để cúng 108 gia tiên đôi trai gái xem thực thành vợ thành chồng mà không cần phải tổ chức lễ cưới Xem ra, lễ tục cưới xin người Khmer vừa chặt lại vừa lỏng, giúp cho ngưịi đàn ơng có hồn cảnh khó khăn lấy vỢ mà khơng bị người đòi mỉa mai Tất nhiên để chu tất, nhà trai phải tô"n khoản tiền không nhỏ vào lễ hỏi Bởi lễ hỏi trầu cau nhà trai phải dùng đến vàng đá quý để biện lễ, may thay luật tục quy định cụ thể số lượng Nhị vậy, nhà trai biện lễ tuỳ theo sức mình, giữ thể diện làm đẹp lịng hai họ Cịn lễ cưói, theo truyền thơng tiến hành ngày: Ngày vào rạp (ngày Chơl rơơng), ngày ăn tiệc (ngày Si cịm-cót), ngày bái lạy (ngày Sịm-pẹ) Trong viết này, người viết khơng mô tả việc, tượng diễn ngày mà nêu số chi tiết: Trước lốỉ vào rạp cưới kết cổng chào xanh Hai bên cổng dựng hai chuối với hai buồng chuối già trô mập mạp Đây dấu hiệu biểu trưng cho hoàn thiện phẩm hạnh, thể chất, dung nhan người gái trước lấy chồng Trong lễ cưối thiếu loại bánh bánh chưng bánh Theo phong tục, bánh chưng biểu tượng cho dịng giơng cao q Xin lưu ý khơng phải bánh chưng vng Lang Liêu ngưịi Việt mà thon dài từa tựa bánh tét Nam 109 Bộ nhỏ Cịn bánh làm bột lọc, màu trắng trong, có hình bẹt - biểu tượng âm hộ nàng ma - nàng khối lạc tín ngưỡng Người Khmer cho rằng, lễ cưới thiếu hai loại bánh đôi trẻ bị tuyệt giông Người Khmer cho rằng, cách thức tổ chức lễ cưới họ dựa vào cách thức thần linh địi hỏi người phải tn thủ, tơn trọng Cịn thần linh lý giải khơng thơng Có ý kiến lý giải: - Lấy cách thức lễ cưới thần Po-rẹ Riêm với nàng Si Ta - Lấy cách thức thần Po-rẹ Vây-son thần làm lễ đăng quang cho cháu nàng Co-rư So-la với nàng Nghĩa Ly - Lấy cách thức lễ đăng quang thần Prẹ Thoòng nàng Niêng Nịa Theo chúng tơi, với tộc người có bề dày tín ngưỡng lại trải qua chiều dài lịch sử pha trộn tập tục điều khó tránh khỏi Rất phần lễ cưới theo cách thức này, phần khác lễ cưối theo cách thức Chúng xin nêu trường hỢp trùng hỢp thú vị Theo tập tục, nhập phịng, bao giị dâu trưóc Chú rể bước theo sau, vừa vừa túm mép áo dâu Trong truyện cổ Prẹ Thng Niêng Nịa, lúc Prẹ Thoòng (vua Rắn) đưa vỢ nhập phòng có động tác tương tự Thế việc túm mép áo dâu rể ngồi địi việc Prẹ 110 Thoòng túm mép áo nàng Niêng Nịa kiểu rắn ngậm có mối liên hệ chưa sáng tỏ u N ghi thức tang lễ ng^ời Chãm Người Chăm Bà-la-môn quan niệm: sơhg đời làm mưốn, cịn chết nhà Tục ngữ Chăm có câu: "Lọt lịng hai bàn tay trắng Thế mà có người làm mướn ngày Lại có người làm mướn ba năm" Thi hài người Chăm quý giá, nâng niu gọi "vật vàng" Việc tổ chức tang ma chu đáo, theo nghi thức thể lòng biết ơn người sốhg đốì với người khuất cịn giúp cho người khuất siêu bưóc sang kiếp khác Trong tang lễ, người Chăm phân rõ đẳng cấp: Q tộc có hình thức hỏa táng, điều khiển phần nghi lễ có thầy Pa-seh - người cộng đồng trọng vọng, suy tơn Bình dân có hai hình thức: hình thức hỏa táng hình thức địa táng; điều khiển phần nghi lễ có thầy Pa-seh Do sơ" lượng thầy Pa-seh nửa đẳng cấp quý tộc, tang lễ bình dân cịn có tên tang lễ bán phần Dầu đẳng cấp muốn hỏa táng đơn giản Người ta hỏa táng sơ" ngày quy định Lịch Chăm tính theo tuần trăng tháng có 15 ngày 111 Tháng thượng tuần gọi Pìn-gùn, tháng hạ tuần gọi Ka-năm Nếu tính theo tuần, tuần có ngày làm lễ hỏa táng thứ hai thứ bảy Nếu tính theo tháng, tháng 15 ngày, làm lễ hỏa táng vào ngày 2, 6, 10, 12 Ngày hỏa táng phải ngày thỏa mãn hai điều kiện thứ ngày nói Một nhà có người nằm xng chị khơng gặp ngày hỏa táng được, người Chăm phải dùng hình thức địa táng tạm thịi (gửi tạm vào đất) lâu sau bốíc hài cô"t lên tiến hành hỏa táng Người Chăm coi hình thức gửi tạm vào đất "cực chẳng đã, đất hành hạ thân xác người cô' Trong ngũ hành (kim, mộc, thủy, hỏa, thổ), để làm ma, người Chăm chuộng hỏa Người Chăm quan niệm thi hài gặp lửa, nhò lửa khói hồn phách siêu Họ nói có lý rằng, vàng mã khơng đốt, khơng có khói lên người dưói địa phủ khơng thể nhận Ngưịi già tuổi "tri thiên mệnh", yếu đau thưòng tự nguyện khơng ăn uốhg, chị đón chết đến cách bình tĩnh, thản Người qua địi thường nhắc nhắc lại: phải thôi, phải thôi! Theo tục Chăm, người hấp hối không đưỢc nằm giường mà nằm chiếu trải nhà Cịn người thân thay bồng người hấp hốĩ tay người hấp hối trút thỏ cuối Nếu khơng làm 112 ngưịi Chăm gọi chết "chết vắng" họ tối kỵ điều Khi thân nhân tắt hơi, người nhà xoay người chết cho thi hài quay đầu hướng Nam Người Chăm quan niệm người sông nằm để đầu theo hưống: Bắc, Đơng, Tây Cịn sơng mà quay đầu hướng Nam điều tối kỵ Hướng Nam coi hưống dẫn tới địa phủ Sau xem ngày thấy ngày thiêu xa, tang quyến phải chấp nhận hình thức địa táng tạm thời Lúc đó, người ta cất lên rạp có mái Tại thi hài tắm thay áo quần tươm tất Người chết mặc tồn đồ trắng Hai ngón chân hai ngón tay cột chặt với Nếu không làm người Chăm cho hồn ma trở quấy phá, người sông yên ổn Người Chăm quan niệm rằng, gửi vào đất người chết chưa phải chết Do vậy, nghi thức tang lễ thật giản đơn: hịm ván lưu ý hạ huyệt để người chết nằm ngửa đầu quay hướng Nam Giông phong tục số tộc người khác, mồ người chết đắp thành nấm Tuy nhiên mồ bao giò người Chăm lấy ba đá to đặt phía đầu, bụng chân, coi thứ bùa trấn Hỏa táng có hai hình thức: đam thất (thiêu tươi), đam thu (thiêu khô, thiêu cốt) Hai hình thức làm nhau, khơng có phân biệt Để tiến hành lễ hỏa táng, nhà tang lễ cất lên khoảng đất rộng Nhà 113 tang lễ bao giò nhà hai gian chái Chái nhà quay hưống Bắc, phía thơng tng để đón khách vào Các hưỏng nhà khác bưng kín thứ liếp tre (tiếng Chăm gọi cà-tăng) Trong nhà tang lễ, chái nhà dành cho dàn nhạc nhà đám Người ta hát nhiều đàn Dàn nhạc nhà đám có người: người hát, người kéo đàn Ca-nhi (một loại đàn giông đàn nhị người Việt) Gian dành cho thân cơ" hữu Gian cuối cùng, phía giữa, đặt thi hài Hai bên thi hài chỗ dành cho thầy Pa-seh thân nhân Chỗ ngồi nhà tang lễ quy định chặt chẽ Phía Đơng dành cho người có giói tính nam, phía Tây dành cho người có giới tính nữ Thi hài úp lồng tre hình bầu dục Trên lồng phủ vải trắng Người Chăm coi lồng biểu tượng bào thai, biểu tượng bụng sản phụ Thi hài coi thai nhi Những người đàn ông ngồi phía Đơng biểu tưỢng người cha Những người đàn bà ngồi phía Tây biểu tượng người mẹ Chếch phía Đơng Bắc, gần với chái nhà tang lễ, người ta làm thêm rạp phụ mái, cho đòn tay thẳng hàng với giọt gianh mái nhà tang lễ Rạp dành cho người làm nhà táng dành để tiếp khách Nhà táng trang trí hoa văn Chăm sặc sỡ Bị dọc nhà táng có hình từa tựa rắn Tiếng Chăm gọi chim hăng Đến ngày giò chọn, liếp phía Nam dỡ Người ta phủ nhà táng lên thi 114 hài đặt tấ t lên cáng đưa tới nơi thiêu xác Đầu người chết đưa trước, nửa đường, cáng quay đầu (180 độ) Chi tiết nhắc lại tượng chuyển sản phụ Khi đến đài thiêu, cáng lại quay nửa vòng để đầu thi hài quay phía Nam Thi hài châm lửa Lúc khói bốc lên người Chăm coi lúc nước ốì sản phụ võ, đứa trẻ chào đời Khi hỏa táng, người Chăm khơng bao giị xương sọ cháy hết Người ta lấy mảnh xương sọ cịn sót lại cưa thành miếng tròn đồng xu cho vào hũ nhỏ mang nhà Theo người Chăm, miếng xương sọ tưỢng trưng cho tháng nằm bụng mẹ Một tháng sau, tính từ ngày hỏa táng, người ta làm cơm đem hũ xương chơn gốíc xem đứa trẻ đầy tháng Hũ xương quan tâm vài năm cho quy tập vối hài cổt người dòng tộc Việc làm gọi nhập cúc Đến người Chăm coi hồn tất nghĩa vụ đốì với người khuất Như vậy, suốt trình tổ chức tang lễ, người Chăm mô tả cách sinh động đòi đứa trẻ Hỏa táng xong, người Chăm cịn có tục để tang tháng (trùng với thòi gian lưu giữ hũ xương nhà) Những ngày để tang, người Chăm kiêng không ăn thịt vật sinh con, án trứng ăn vật đẻ trứng sỢ linh hồn người khuất đầu thai vào vật mà người sơng vơ tình ăn phải 115 12 N ghi thức tang lễ ngrười Khmer Chùa Khmer nơi diễn lễ nghi tín ngưỡng, nơi dạy học - đồng thời nơi hoả thiêu tàng cất thi hài, không phân biệt người qua đời có theo đạo Phật hay khơng Tàng cất thi hài chùa có nhiều kiểu Người sang, kẻ giàu để tháp riêng, rìa sân chùa, sát với tường bao Tháp có tên gọi uia-lụ chê-đây Với người nghèo, lọ tro sau dán nhãn ghi tên tuổi xếp lên giá bên cạnh lọ tro khác "bảo tàng" tro nhà chùa Phật dạy "Sinh ký tử quy" "Phú quý phù vân" Thấm sâu giáo lý đó, người Khmer xem nhẹ chết, khơng q đau buồn trước chết người thân Họ cho rằng, người cố giói khác Có nghĩa thân nhân họ khơng chết Nhưng khơng phải mà người qua địi "liệm sấp chôn nghiêng", sơ sài, qua chuyện Tang lễ người Khmer tổ chức chu đáo, trọng thể Họ coi nghĩa vụ, việc làm quan trọng để người chết siêu thoát cõi Phật người sống thể lòng biết ơn Trong tang ma, vai trị nhà sư to lớn Lúc thân nhân "gần đất xa tròi", người nhà bao giò thỉnh bô"n nhà sư đến cầu kinh A-cha người am hiểu phum lo việc "phán xét" hành vi trưốc người chết - từa tựa làm lễ rửa tội Thiên Chúa giáo Thực chất việc an ủi 116 người qua đòi an ủi người sốhg Vị A-cha vào thịi điểm khơng phải sư, thường sư hoàn tục Với cộng đồng người Khmer, vai trò A-cha to lớn, ông ta trưởng thôn khơng giữ vai trị quyền đoàn thể Nhà sư tự tay làm bùa phép nến, "đọt cau", "cị vía" bùa làm vàng, bạc, đồng dát mỏng có cọ hay mảnh giấy nhằm lúc người chết vừa trú t thỏ cuối đưa hành phép Nhà sư tham gia vào việc cầu siêu thi hài đưa vào quan tài Đốì với thân chủ nghèo khó, lễ cầu siêu làm ngày Với thân chủ giả, lễ cầu siêu kéo dài hai đến ba ngày Trong đám rước thi hài nơi thiêu xác, nhà sư đọc kinh bao giò bơ" trí hàng đầu Có nhân vật đặc biệt lưu ý, bề buộc quanh đầu sỢi dây tết cỏ tranh Sợi dây nôi liền với quan tài Người Khmer cho rằng, nút cỏ tranh tượng trưng cho mạng sơng Cứ mà suy, người nằm quan tài nút chuỗi dài nhân Bản thân nhân vật tết chuỗi cỏ tranh đầu phải thoả mãn hai điều: người tu hành, đồng thịi có quan hệ bà máu mủ với người khuất Trong lễ thiêu xác lễ đổi dạng, nhà sư bao giò giữ vai trò khơng thể thiếu Trưóc giị 117 thiêu, nhà sư phải tự tay mở vải liệm mở khăn đậy mặt người chết Lúc lửa cháy họ đọc kinh thuyết pháp cho thân nhân hữu người cố vây quanh Thường họ thuyết pháp luân hồi kiếp ngưòi Sau thiêu xong, họ cầm xẻng vun nắm tro tàn thành hình người quay hướng, hướng CUỐI hướng Mặt Tròi mọc Buổi tốỉ hôm thiêu xác xong, tang chủ lại thỉnh nhà sư đến nhà đọc kinh thuyết pháp Thường đọc sáng Đám ma người Khmer bao giị có cị vía - hình thức báo tang Cị vía làm miếng vải trắng có chiều dài khoảng cách từ khuỷu tay đến đầu ngón tay ngưịi chết Cị vía thường vẽ hình thần Eum cương (người Khmer gọi Po-rẹ Chô-lam-nây) - vị thần giữ trâm cài đầu đức Phật Giường người chết căng vải trắng vẽ hình đức Phật tọa thiền, xung quanh ngài chúng sinh ngồi xúm xít Lại nói thêm rằng, người chết thân nhân tắm táp Lúc chải tóc, người ta chải ba lần phía sau, ba lần phía trước Đây quy ưóc lịng tin theo tín ngưỡng Phật giáo: chúng sinh thê gian luẩn quẩn vối vòng "sinh-tử-sinh" Thân nhân quấn xà-rông cho người chết bốh tay vải quấn mơi phía trưốc, bổh tay vải khác quấn mơi phía sau, bốh tay vải khác qy lấy thân áo Tươm tất rồi, người ta lấy dây bas (một loại dây nhỏ dùng liệm) quấn vào cổ, 118 vào cổ tay, vào cổ chân Theo lòi dạy kinh Phật, chúng sinh người ràng buộc vối trần ba điều, hay gọi ba mốỉ ràng buộc: vợ (chồng), con, cải Ai khỏi ba mốì ràng buộc nơi vĩnh hằng, khỏi vịng ln hồi sinh tử 119 ... tìm hiểu số phong tục tập quán dân tộc thiểu số Việt Nam : Sách tham khảo / Dào Nam Sơn (ch.b.), Đào Thị Ngọc Hổ - H : Quân đội nhân dân, 2 016 - 244tr ; 21cm Phong tục Tập quán Dân tộc thiểu. .. hồ GĨP PHẦM TÌM HIỂIỈ MỘT SỐ PHONG TỤC TẬP QUÁN CÁC DÂN TỘC THIỂU số ởVIỆT NAM Sách tham kháo NHÀ XUẤT BẢN QUÂN ĐỘI NHÂN DÂN Hà N ộ i-2 016 SBỜi X €4^ é ả ^ Việt Nam quốc gia đa dân tộc thống nhất,... tâp quán dân tộc th iêu sô 'ở V iêt N am ĐÀO NAM SƠN PHONG TỤC TẬP QUẢN TRONG ĐÓN TẾT Nước ta có 54 dân tộc, ngồi dân tộc Kinh (Việt) , 53 dân tộc lại đưọc gọi dân tộc thiểu sơ" Dân tộc có nhiều