Kinh tế tuần hoàn kinh nghiệm quốc tế và đề xuất chính sách phát triển tại việt nam

64 11 0
Kinh tế tuần hoàn kinh nghiệm quốc tế và đề xuất chính sách phát triển tại việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Kinh tế tuần hoàn kinh nghiệm quốc tế và đề xuất chính sách phát triển tại việt nam Kinh tế tuần hoàn kinh nghiệm quốc tế và đề xuất chính sách phát triển tại việt nam Kinh tế tuần hoàn kinh nghiệm quốc tế và đề xuất chính sách phát triển tại việt nam Kinh tế tuần hoàn kinh nghiệm quốc tế và đề xuất chính sách phát triển tại việt nam Kinh tế tuần hoàn kinh nghiệm quốc tế và đề xuất chính sách phát triển tại việt nam Kinh tế tuần hoàn kinh nghiệm quốc tế và đề xuất chính sách phát triển tại việt nam Kinh tế tuần hoàn kinh nghiệm quốc tế và đề xuất chính sách phát triển tại việt nam

lOMoARcPSD|12201492 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI CƠNG TRÌNH THAM DỰ GIẢI THƯƠNG “SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC” CẤP TRƯỜNG NĂM 2020-2021 Tên cơng trình: KINH TẾ TUẦN HỒN - KINH NGHIỆM QUỐC TẾ VÀ ĐỀ XUẤT CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN TẠI VIỆT NAM Mã số: Nhóm sinh viên thực hiện: Họ Và Tên Giới tính Lớp Số điện thoại Ngơ Thị Thu Hà Nữ QLCN 01 – K63 0833085379 Nguyễn Khắc Hải Nam QLCN 01 – K63 0977982670 Dương Lâm Bảo Linh Nữ QLCN 02 – K62 0345554010 Viện: Kinh tế Quản lý Giảng viên hướng dẫn: PGS.TS Trần Thị Bích Ngọc Hà Nội, tháng 05/2021 Downloaded by Hiep Khach Giang Ho (hiepkhachhcm2015@gmail.com) lOMoARcPSD|12201492 Mã đề tài: KINH TẾ TUẦN HỒN - KINH NGHIỆM QUỐC TẾ VÀ ĐỀ XUẤT CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN TẠI VIỆT NAM Nhóm sinh viên thực hiện: Họ Và Tên Giới tính Lớp Số Điện Thoại Ngô Thị Thu Hà Nữ QLCN 01 – K63 0833085379 Nguyễn Khắc Hải Nam QLCN 01 – K63 0977982670 Dương Lâm Bảo Linh Nữ QLCN 02 – K62 0345554010 Viện: Kinh tế Quản lý Giảng viên hướng dẫn: PGS.TS Trần Thị Bích Ngọc Nghiên cứu góp phần làm rõ tình hình tài nguyên ngày cạn kiệt, ô nhiễm môi trường trở nên trầm trọng Bên cạnh đó, có thêm kiến thức kinh tế tuần hoàn giúp ta làm rõ khái niệm kinh tế tuần hồn, phân biệt kinh tế tuyến tính kinh tế tuần hồn, thấy kết mà mơ hình kinh tế tuần hoàn đem lại hiệu kinh tế xã hội, có tác động tích cực đến môi trường xung quanh Hướng nghiên cứu nghiên cứu lý luận học kinh nghiệm nước phát triển giới Đức, Hà Lan, Pháp, Mỹ, Canada, Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài Loan, Singapore, Trung Quốc, Australia, xây dựng sách phát triển kinh tế tuần hoàn, so sánh nghiên cứu điểm khác nước Đồng thời, tìm hiểu thực trạng, cách thức thu gom xử lý rác thải nước ta, chất thải rắn sinh hoạt Đánh giá sách, mơ hình kinh tế trước Việt Nam Nêu nguyên nhân ô nhiễm rác Việt Nam, hạn chế sách trước đây, thách thức Việt Nam thời điểm đưa gợi ý sách phù hợp với phát triển Việt Nam Phân tích đồng tình với gợi ý sách giảng viên sinh viên khoa Môi trường trường đại học địa bàn Thành phố Hà Nội Từ đó, đưa kết luận chung hướng phát triển kinh tế tuần hoàn Việt Nam Mục tiêu hướng đến kinh tế xanh phát triển bền vững Từ khóa: Kinh tế tuần hồn, tái chế, chất thải, sách Downloaded by Hiep Khach Giang Ho (hiepkhachhcm2015@gmail.com) lOMoARcPSD|12201492 i LỜI CẢM ƠN Để thực hoàn thành nghiên cứu này, nhóm nghiên cứu may mắn nhận quan tâm, giúp đỡ quý thầy/cô, cô/chú, anh/chị, bạn sinh viên Bài nghiên cứu hoàn thành dựa tham khảo, học tập kinh nghiệm từ kết nghiên cứu liên quan, sách, báo chuyên ngành nhiều tác giả trường Đại học, tổ chức nghiên cứu tổ chức trị Đầu tiên nhóm tác giả xin gửi lời cảm ơn chân thành đến cô Trần Thị Bích Ngọc hết lịng hướng dẫn tận tình đồng hành xun suốt chúng tơi q trình thực đề tài, đảm bảo đề tài hoàn thành tiến độ, đặc biệt chia sẻ nhiều kiến thức mới, bổ ích để xây dựng thành ngày hơm Sau đó, xin cảm ơn cộng tác nhiệt tình, đồn kết, tinh thần đồng đội nhóm, vượt qua khó khăn trình thực nghiên cứu để đến đích cuối Nhóm chúng tơi xin chân thành cảm ơn! Downloaded by Hiep Khach Giang Ho (hiepkhachhcm2015@gmail.com) lOMoARcPSD|12201492 ii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC .ii DANH MỤC CHỮ CÁI VIẾT TẮT iii DANH MỤC CÁC BẢNG .v DANH MỤC HÌNH CÁC HÌNH VẼ vi Tính cấp thiết nghiên cứu Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu .2 Đối tượng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp đề tài nghiên cứu Tổng quan nghiên cứu .3 Kết cấu đề tài nghiên cứu CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ KINH TẾ TUẦN HOÀN 1.1 Lịch sử phát triển kinh tế tuần hoàn 1.2 Kinh nghiệm quốc tế xây dựng sách phát triển Kinh tế tuần hoàn 1.2.1 Liên Minh Châu Âu (EU) 1.2.2 Cộng hòa Liên bang Đức 10 1.2.3 Vương quốc Hà Lan 12 1.2.4 Cộng hòa Pháp .14 1.2.5 Canada 18 1.2.6 Hợp chủng quốc Hoa Kỳ 19 1.2.7 Vương Quốc Nhật Bản 21 1.2.8 Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa 22 1.2.9 Đại Hàn Dân Quốc 24 1.2.10 Đài Loan .26 1.2.11 Cộng hòa Singapore 27 1.2.12 Australia (Úc) 29 1.3 Tổng kết kinh nghiệm quốc tế xây dựng sách phát triển kinh tế tuần hoàn 30 Downloaded by Hiep Khach Giang Ho (hiepkhachhcm2015@gmail.com) lOMoARcPSD|12201492 iii CHƯƠNG THỰC TRẠNG VỀ RÁC THẢI TẠI ĐÔ THỊ VÀ NÔNG THÔN VIỆT NAM 34 2.1 Nguồn phát sinh thành phần chất thải rắn sinh hoạt 34 2.1.1 Nguồn phát sinh nguồn phát sinh chất thải rắn sinh hoạt 34 2.1.2 Thành phần chất thải rắn sinh hoạt .34 2.2 Rác thải đô thị 34 2.4 Thực trạng thu gom xử lý rác thải VN .37 2.4.1 Thu gom 37 2.4.2 Vận chuyển 38 2.4.3 Thực trạng thu gom xử lý rác thải Việt Nam 39 2.5 Các hạn chế đặt rác thải môi trường VN 41 CHƯƠNG 3: TỔNG QUAN VỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ TUẦN HOÀN TẠI VIỆT NAM 42 3.1 Các sách KTTH Việt Nam .42 3.2 Các mơ hình KTTH Việt Nam 44 3.3 Những hạn chế phát triển kinh tế tuần hoàn Việt Nam 44 CHƯƠNG 4: ĐỀ XUẤT CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN KINH TẾ TUẦN HOÀN CHO VIỆT NAM 45 4.1 Thách thức 45 4.2 Một số định hướng phát triển kinh tế tuần hoàn Việt Nam 45 4.3 Phân tích đồng tình sinh viên khoa mơi trường trường Đại học địa bàn Thành phố Hà Nội giải pháp nêu 47 4.3.1 Đặc điểm mẫu nghiên cứu 47 4.3.2 Thang đo dùng nghiên cứu .48 4.3.3 Phương pháp phân tích 48 4.3.4 Kết phân tích 49 4.4 Kết luận .50 KẾT LUẬN 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO 52 Downloaded by Hiep Khach Giang Ho (hiepkhachhcm2015@gmail.com) lOMoARcPSD|12201492 iv STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 Viết tắt KTTH UNEP UNIDO EU GPP EEA UBA PEF ADEME EPR EIT GNP ECCC HC CNTT CE MoE FIT MOEA C2C OEM VN CTRSH CTR TNMT ĐBSH DHMT ĐBSCL KCN BVMT CT-TW NQ/TW NQ-CP NĐ-CP QĐ-TTg PTBV BVMT VAC VRAC FDI 41 WEEE 42 CSDL DANH MỤC CHỮ CÁI VIẾT TẮT Nội dung Kinh tế tuần hồn Chương trình Mơi trường Liên Hợp Quốc Tổ chức Phát triển công nghiệp Liên hợp quốc Liên minh châu âu Mua sắm công xanh (Green Public Procurement) Cơ quan Môi trường Châu Âu Cơ quan Môi trường Liên bang Polyethylene furanoate Cơ quan Quản lý Năng lượng Môi trường Pháp Trách nhiệm mở rộng nhà sản xuất Cộng sinh công nghiệp Tổng sản phẩm quốc dân (Gross National Product) Bộ Môi trường Biến đổi khí hậu Canada Bộ Y tế Canada Cơng nghệ thông tin Kinh tế thông tư Bộ Giáo dục Hàn Quốc Thuế nhập Bộ Kinh tế Cradle to Cradle Sản xuất phụ tùng gốc Việt nam Chất thải rắn sinh hoạt Chất thải rắn Tài nguyên môi trường Đồng sông Hồng Duyên hải miền Trung Đồng sông Cửu Long Khu công nghiệp Bảo vệ môi trường Chỉ thị - Trung ương Nghị quyết/ Trung ương Nghị – Chính phủ Nghị định – Chính phủ Quyết định – Thủ tướng Phát triển bền vững Bảo vệ mơi trường Vườn-ao-chuồng Vườn-rừng-ao-chuồng Đầu tư trực tiếp nước ngồi (Foreign Direct Investment) Thiết bị điện điện tử thải loại (Waste Electrical and Electronic Equipment) Cơ sở liệu Downloaded by Hiep Khach Giang Ho (hiepkhachhcm2015@gmail.com) lOMoARcPSD|12201492 v Số hiệu 1.1 1.2 1.3 1.4 1.5 1.6 1.7 2.1 2.2 2.3 2.4 2.5 3.1 Danh mục bảng Tên bảng Chính sách giảm lượng CO2 giao thơng lộ trình 50 biện pháp Pháp KTTH Sự phát triển KTTH Nhật Bản qua giai đoạn Cơ cấu triển khai KTTH Trung Quốc So sánh phương pháp xử lý chất thải thực phẩm Kinh nghiệm thực mơ hình KTTH nước điển hình Bảng so sánh kinh nghiệm thực nước Các loại chất thải rắn đặc trưng từ nguồn thải sinh hoạt Khối lượng chất thải rắn sinh hoạt phát sinh khu vực đô thị (theo vùng, 2019) Khối lượng chất thải rắn sinh hoạt phát sinh khu vực nông thôn (theo vùng, 2019) Khối lượng chất thải rắn sinh hoạt thu gom, xử lý khu vực đô thị (theo vùng, 2019) Khối lượng chất thải rắn sinh hoạt thu gom, xử lý khu vực nơng thơn (theo vùng, 2019) Mơ hình KTTH thực Việt Nam DANH MỤC CÁC BẢNG Downloaded by Hiep Khach Giang Ho (hiepkhachhcm2015@gmail.com) lOMoARcPSD|12201492 vi Số hiệu 1.1 1.2 1.3 1.4 1.5 1.6 1.7 1.8 1.9 1.10 1.11 2.1 2.2 2.3 2.1 2.2 2.3 2.4 3.1 DANH MỤC HÌNH CÁC HÌNH VẼ Danh mục hình hình vẽ Tên hình Kinh tế tuyến tính kinh tế tuần hoàn Tỷ lệ tái chế chất thải bao bì theo vật liệu 28 nước EU Mơ hình Kinh tế tuần hồn Đức Mơ hình Kinh tế tuần hồn Hà Lan Mơ hình kinh tế tuần hồn Mỹ Mơ hình kinh tế tuần hồn Nhật Bản Mơ hình Kinh tế tuần hồn Trung Quốc Quy trình hệ thống thu phí rác thải thực phẩm dựa theo khối lượng RFID Lộ trình Kế hoạch tổng thể không chất thải Singapore Mơ hình Kinh tế tuần hồn Singapore Mơ hình Kinh tế tuần hoàn Úc Biểu đồ So sánh tỷ lệ chất thải rắn sinh hoạt phát sinh khu vực đô thị vùng Tỷ lệ thu gom chất thải rắn sinh hoạt khu vực đô thị (theo vùng, 2019) Tỷ lệ thu gom chất thải rắn sinh hoạt khu vực nông thôn (theo vùng, 2019) Quy trình thu gom chất thải điển hình Quy trình chế biến compost từ chất thải rắn sinh hoạt Quy trình đốt để thu hồi lượng điển hình Quy trình khí hóa Một số chủ trương Đảng pháp luật, sách Nhà nước liên quan tới Kinh tế tuần hoàn Downloaded by Hiep Khach Giang Ho (hiepkhachhcm2015@gmail.com) lOMoARcPSD|12201492 LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết nghiên cứu Sự phát triển kinh tế thập kỷ qua giúp chất lượng sống người nâng cao, đồng thời làm suy kiệt tài nguyên thiên nhiên, phá vỡ cân sinh thái, tổn hại đến môi trường Theo thống kê Chương trình Mơi trường Liên Hợp Quốc (UNEP), lượng tài ngun mà người khai thác vào năm 2017 tăng gấp 3,4 lần so với 50 năm trước [1] Bên cạnh đó, lượng rác thải giới ngày nhiều Với khối lượng rác thu gom toàn giới từ 2,5 đến tỷ năm, giới có lượng rác ngang sản lượng ngũ cốc (khoảng tỷ tấn) sắt thép (1 tỉ tấn), kết luận từ chuyên viên Viện nguyên vật liệu Cyclope [2] Theo liệu thống kê từ 30 nước, có 1,2 tỉ rác tập trung từ vùng đô thị, từ 1,1-1,8 tỉ rác thải công nghiệp không nguy hại 150 triệu rác nguy hại Mỹ châu Âu nơi có lượng rác thị xả nhiều với 200 triệu rác cho khu vực, kế Trung Quốc với 170 triệu Rác công nghiệp Mỹ chiếm khoảng 275 triệu Theo nghiên cứu Ngân hàng Thế giới (2018), tổng khối lượng chất thải rắn đô thị phát sinh toàn cầu vào khoảng tỷ (năm 2016), nhiều khu vực Đơng Á - Thái Bình Dương với 468 triệu (xấp xỉ 23%) thấp Trung Đông Bắc Phi với 129 triệu (xấp xỉ 6%) [3] Cũng theo nghiên cứu Ngân hàng Thế giới, tỷ lệ phát sinh chất thải rắn sinh hoạt trung bình tồn cầu khoảng 0,74 kg/người/ngày, quốc gia thấp 0,11 kg/người/ngày, cao 4,54 kg/người/ngày Ước tính tổng khối lượng loại chất thải rắn vào khoảng 7-10 tỷ tấn/năm 2016 Dự báo chất thải rắn đô thị tăng lên 2,59 tỷ năm 2030 3,4 tỷ năm 2050, tốc độ tăng nhanh khu vực châu Phi cận Sahara, Nam Á Trung Đông [4] Với lượng rác thải ngày nhiều, với tốc độ tăng 10%/ năm, riêng chất thải đô thị 10-16%/năm [5] Năm 2016, lượng chất thải rắn đô thị Việt Nam 11,6 triệu (trung bình 0,33kg/người/ngày) Con số dự đốn tăng gấp đơi, mức khoảng 22 triệu vào năm 2050 [6] Đặc biệt, đứng thứ 15 dân số lượng rác thải nhựa thải biển đứng thứ toàn giới, với 1,83 triệu tấn/ năm [7] Những vấn đề gây áp lực lớn lên kinh tế phát triển, đặt yêu cầu phải thay đổi mơ hình phát triển Trong bối cảnh Kinh tế tuần hồn (Circular Economy) đươc coi cách tốt để phá vỡ ràng buộc lâu ràng buộc phát triển kinh tế vấn đề tiêu cực đến môi trường Cụ thể, mơ hình Kinh tế tuần hồn hiểu hệ thống kinh tế có tính tái tạo khơi phục thơng qua việc thay đổi hàng hố, dịch vụ từ khâu thiết kế, sản xuất tiêu dùng Qua đó, kéo dài tuổi thọ nguyên vật liệu, lượng chuỗi giá trị suốt vòng đời sản phẩm, giảm thiểu tác động tiêu cực tới môi trường Đặc tính kinh tế tuần hồn biến rác thải ngành thành nguồn tài nguyên ngành kia, đồng thời góp phần làm giảm phát thải khí nhà kính biến đổi khí hậu Mơ hình kinh tế tuần hoàn đưa phần toàn chất thải vòng sản xuất cũ, cấu trúc lại sử dụng lại, đó, góp phần giảm tiêu thụ nguyên liệu, thu hồi chất thải cho đầu vào sản xuất, giảm chi phí sản xuất cho doanh nghiệp, đem lại nhiều lợi ích cho mơi trường, kinh tế, cho doanh nghiệp cộng đồng xã hội giúp thúc đẩy kinh tế, giảm khai thác tài nguyên giảm lượng rác thải mơi trường Chính kinh tế tuần hoàn coi xu hướng chuyển đổi tất yếu, vốn diễn nhiều nước giới dần trở thành xu Việt Nam Downloaded by Hiep Khach Giang Ho (hiepkhachhcm2015@gmail.com) lOMoARcPSD|12201492 Theo đó, Văn kiện Đại hội Đảng lần thứ 13 (tháng 2/2021) đưa định hướng phát triển đất nước giai đoạn 2021 – 2030 “khai thác, sử dụng hợp lý, tiết kiệm, hiệu bền vững tài nguyên; lấy bảo vệ môi trường sống sức khoẻ nhân dân làm mục tiêu hàng đầu; kiên loại bỏ dự án gây ô nhiễm môi trường, bảo đảm chất lượng môi trường sống, bảo vệ đa dạng sinh học hệ sinh thái; xây dựng kinh tế xanh, kinh tế tuần hoàn, thân thiện với môi trường…” Đồng thời đưa mục tiêu cụ thể môi trường đến năm 2025 “tỉ lệ thu gom xử lý chất thải rắn sinh hoạt đô thị bảo đảm tiêu chuẩn, quy chuẩn đạt 90%; tỉ lệ khu công nghiệp, khu chế xuất hoạt động có hệ thống xử lý nước thải tập trung đạt tiêu chuẩn môi trường 92%” Nhận thức tầm quan trọng việc phát triển kinh tế phải đơi với việc bảo vệ mơi trường, nhóm chúng tơi định chọn đề tài “Kinh tế tuần hồn- kinh nghiệm quốc tế đề xuất sách phát triển Việt Nam”, dựa vào nghiên cứu mô hình kinh tế tuần hồn giới, thực trạng kinh tế Việt Nam, từ đưa giải pháp phù hợp cho việc phát triển mơ hình kinh tế tuần hồn Việt Nam Do kiến thức cịn hạn chế nên nghiên cứu khơng thể tránh khỏi thiếu sót, chúng em hy vọng nhận góp ý từ thầy (cơ) Nhóm xin chân thành cảm ơn! Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu nghiên cứu lý luận học kinh nghiệm nước giới xây dựng sách phát triển kinh tế tuần hồn Đồng thời tìm hiểu thực trạng rác thải Việt Nam, chất thải rắn sinh hoạt Đánh giá sách, mơ hình kinh tế trước Việt Nam Từ đưa gợi ý để xây dựng sách cho Việt Nam Nhiệm vụ nghiên cứu bao gồm: - Làm rõ khái niệm kinh tế tuần hoàn, phân biệt kinh tế tuyến tính kinh tế tuần hồn; Tổng hợp sách phát triển kinh tế tuần hoàn số nước phát triển; Tổng quan thực trạng rác thải rắn rác thải sinh hoạt Việt Nam nay; Tổng hợp sách phát triển kinh tế tuần hồn Việt Nam; Đề xuất gợi ý sách cho Việt Nam phát triển kinh tế tuần hoàn Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài lý luận chung kinh tế tuần hồn, sách phát triển kinh tế tuần hoàn số nước phát triển tổng quan phát triển kinh tế tuần hoàn Việt Nam Phạm vi nghiên cứu Phạm vi không gian: Tập trung nghiên cứu kinh nghiệm xây dựng sách phát triển kinh tế tuần hoàn số nước phát triển như: Đức, Hà Lan, Pháp, Mỹ, Canada, Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài Loan, Singapore, Trung Quốc, Australia Nghiên cứu thực trạng sách hướng tới kinh tế tuần hồn Việt Nam Downloaded by Hiep Khach Giang Ho (hiepkhachhcm2015@gmail.com) lOMoARcPSD|12201492 42 CHƯƠNG 3: TỔNG QUAN VỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ TUẦN HỒN TẠI VIỆT NAM 3.1 Các sách KTTH Việt Nam Hoạt động kinh tế Việt Nam từ trước đến chủ yếu dựa vào cách tiếp cận truyền thống, kinh tế tuyến tính Đây nguyên nhân dẫn đến tình trạng thiếu hụt nguồn tài nguyên thiên nhiên ô nhiễm môi trường nghiêm trọng Để khắc phục vấn đề này, nước giới có Việt Nam hướng đến phát triển kinh tế tuần hoàn nhằm giải thách thức tăng trưởng kinh tế bảo vệ môi trường, “không đánh đổi” tăng trưởng kinh tế với nhiễm suy thối mơi trường Để bước chuyển đổi mơ hình kinh tế tuyến tính sang KTTH, Việt Nam ban hành chủ trương, sách chuyển đổi mơ hình tăng trưởng theo hướng bền vững; đẩy mạnh quản lý tài ngun, bảo vệ mơi trường, ứng phó BÐKH tăng cường tái chế, tái sử dụng để tạo điều kiện phát triển mơ hình KTTH Hiện Bộ Tài ngun Môi trường triển khai nhiệm vụ liên quan đến xây dựng sách, lộ trình tiến tới loại bỏ chất thải nhựa sử dụng túi ni-lông khơng phân hủy; xây dựng mơ hình hướng tới KTTH "nói khơng với rác thải nhựa ni-lơng khơng phân hủy", nhiệm vụ trọng tâm ngành Tài nguyên Môi trường công tác bảo vệ môi trường… Nhận thức yêu cầu tất yếu chuyển dịch kinh tế theo hướng tuần hồn, Luật Bảo vệ mơi trường năm 2020 thể chế hóa số chế, sách để thúc đẩy kinh tế tuần hoàn như: phân loại chất thải nguồn, thu phí chất thải dựa khối lượng, tái chế, tái sử dụng chất thải; trách nhiệm mở rộng nhà sản xuất; cơng cụ, sách kinh tế thuế tài nguyên, phí bảo vệ mơi trường; mua sắm xanh, tín dụng xanh, trái phiếu xanh, phát triển thị trường cácbon, phát triển công nghiệp môi trường, dịch vụ môi trường Mặc dù thuật ngữ “Kinh tế tuần hồn” chưa thức sử dụng, từ năm 1998, Chỉ thị 36/CT-TW ngày 25/6/1998 Bộ Chính trị tăng cường cơng tác bảo vệ mơi trường thời kỳ cơng nghiệp hố, đại hoá đất nước, nêu rõ cần thiết phải “ban hành sách thuế, tín dụng nhằm hỗ trợ áp dụng công nghệ sạch” “áp dụng cơng nghệ sạch, phế thải, tiêu hao nguyên liệu lượng” Nghị số 41-NQ/TW ngày 15/11/2004 Bộ Chính trị nêu rõ “Khuyến khích tái chế sử dụng sản phẩm tái chế” “Từng bước áp dụng biện pháp buộc sở sản xuất, nhập phải thu hồi xử lý sản phẩm qua sử dụng” Các Chỉ thị 29CT/TW năm 2009, Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2011 - 2020, Nghị Quyết 24-NQ/TW ngày 03/06/2013 Chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu, tăng cường quản lý tài nguyên bảo vệ môi trường tiếp tục nhấn mạnh chi tiết hóa nhiệm vụ Về pháp luật Nhà nước, Nghị số 27/NQ-CP ngày 12/06/2009 Chính phủ sớm đề giải pháp phát triển ngành công nghiệp môi trường, hướng dẫn thực sản xuất hơn, áp dụng công nghệ thân thiện mơi trường, thay đổi mơ hình sản xuất công nghiệp theo hướng bền vững, định hướng đến cơng nghiệp xanh Tiếp theo đó, Luật Bảo vệ môi trường 2005 2014 quy định số điều bảo vệ mơi trường có khai thác, sử dụng hợp lý tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên, đẩy mạnh tái chế, tái sử dụng giảm thiểu chất thải Chiến lược PTBV Việt Nam 2011-2020, Chiến lược BVMT đến 2020, tầm nhìn 2030, Chiến lược Tăng trưởng xanh, Nghị định 38/2015/NĐ-CP, Quyết định 16/2015/QĐ-TTg đặc biệt Quyết định 491/QĐ-TTg Điều chỉnh Chiến lược Quốc gia quản lý tổng hợp chất thải rắn năm 2018 sách tiêu biểu, thể bước chuyển dịch sách theo hướng kinh tế tuần hoàn Việt Nam Trên thực tế, Việt Nam có số mơ hình thể cách tiếp cận kinh tế tuần hoàn thu gom tái chế sắt vụn, giấy, nhựa…và nông nghiệp có mơ hình Vườn-Ao-Chuồng (VAC), Vườn-Rừng-Ao-Chuồng (VRAC), thu hồi Gas từ chất thải vật ni…, mơ hình sản xuất sản xuất công nghiệp quy mô vừa, nhỏ siêu nhỏ,… Các mơ hình Downloaded by Hiep Khach Giang Ho (hiepkhachhcm2015@gmail.com) lOMoARcPSD|12201492 43 hướng tới việc giảm chất thải thơng qua việc tuần hồn vật liệu mang lại hiệu kinh tế Tuy nhiên, việc tái sử dụng tái chế chất thải chủ yếu động lực kinh tế tạo công ăn việc làm mơ hình giải nhiễm mơi trường, chí mơ hình nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng, cụ thể làng nghề tái chế sắt, giấy, nhựa, chì… Ngun nhân cơng nghệ tái chế làng nghề cũ lạc hậu, sở hạ tầng yếu kém, quy mô sản xuất nhỏ, trình độ nhận thực người dân sở sản xuất tác hại ô nhiễm mơi trường cịn hạn chế Hình 3.1: Một số chủ trương Đảng pháp luật, sách Nhà nước liên quan tới Kinh tế tuần hoàn (Nguồn: Tác giả tổng hợp) Gần tiếp tục xuất số mơ hình, hướng đến gần với Kinh tế tuần hồn, mơ hình khu cơng nghiệp sinh thái Ninh Bình, Cần Thơ Đà Nẵng, giúp tiết kiệm 6,5 triệu USD/năm ; sáng kiến “Không xả thải thiên nhiên” (Zero Waste to Nature) VCCI khởi xướng; sáng kiến tái chế nắp bia Tiger thành sắt làm cầu Tiền Giang (giúp thu hồi sắt); ống hút làm từ cỏ gạo thay cho ống hút nhựa (giúp giảm phát thải nhựa), sáng kiến KTTH công ty HEINEKEN tái sử dụng nắp bia làm sắt giảm thiểu rác thải, mơ hình tái chế rác thải nhựa làm vật liệu xây dựng cơng ty Upp!; mơ hình chế biến phụ phẩm thủy sản (vỏ tôm, đầu tôm,…) tạo Chitosan SSE; đặc biệt xuất Liên minh Tái chế Bao bì Việt Nam (Pro Việt Nam) gồm công ty: Coca-Cola Việt Nam, Friesland Campina, La Vie, Nestlé Việt Nam, NutiFood, Suntory PepsiCo Việt Nam, Tetra Pak Việt Nam, TH Group URC Việt Nam,…cộng đồng doanh nghiệp tích cực hưởng ứng mơ hình kinh tế tuần hồn.Các điển hình cần tổng kết, đánh giá dựa nguyên tắc, tiêu chí kinh tế tuần hồn, từ bổ sung hoàn thiện nhân rộng Downloaded by Hiep Khach Giang Ho (hiepkhachhcm2015@gmail.com) lOMoARcPSD|12201492 44 3.2 Các mơ hình KTTH Việt Nam Bảng 3.1: Mơ hình KTTH thực Việt Nam STT Mơ hình KTTH thực Đánh giá Khu công nghiệp sinh thái Thực thành công số tỉnh Mơ Vườn – Ao – Chuồng (VAC) thu khí gas từ vật ni Mơ hình sản xuất quy mô nhỏ, vừa Thay ống hút nhựa cỏ gạo Thu phí rác thải theo khối lượng Phân loại rác thải đô thị Thu gom pin, thiết bị điện tử Ghi Thành công Thành công Chưa lan rộng Không thành công Chưa lan rộng Chưa lan rộng (Nguồn: Tác giả tổng hợp) Như vậy, Việt Nam cố gắng xây dựng mơ hình, nhiên chưa có lan tỏa mạnh mẽ cộng đồng, việc thực hiên KTTH số doanh nghiệp FDI thực áp dụng mơ hình khác để tái chế rác thải giảm thiểu rác thải không tái chế Các mơ hình cho thấy thành cơng xuất nơng nghiệp cịn vấn đề sản xuất chưa có rõ ràng việc thực KTTH theo giai đoạn: (1) sản xuất (bao gồm thiết kế thực sản xuất), (2) Tiêu dùng, (3) Quản lý chất thải (4) Chuyển từ chất thải thành tài nguyên 3.3 Những hạn chế phát triển kinh tế tuần hoàn Việt Nam Việt Nam đối mặt nhiều thách thức, chưa hình thành ngành cơng nghiệp mơi trường; cịn thiếu doanh nghiệp đủ lực công nghệ tái chế, tái sử dụng sản phẩm, vật liệu qua sử dụng; phần lớn doanh nghiệp Việt Nam có quy mơ vừa nhỏ, khó khăn việc đầu tư đổi công nghệ ngắn hạn, khó thay đổi thói quen sản xuất tiêu dùng toàn xã hội nhiều sản phẩm dễ sử dụng túi ni-lông, sản phẩm nhựa dùng lần để chuyển sang sử dụng vật liệu, sản phẩm tái chế, tái sử dụng hồn tồn Người dân chưa có nhận thức, đắn, đầy đủ KTTH vai trị phát triển ngắn hạn dài hạn họ, doanh nghiệp, Nhà nước tồn xã hội Nền KTTH khơng thúc đẩy Nhà nước đầu tư, người dân phải bỏ khoản chi tiêu bổ sung để khắc phục hậu tình trạng nhiễm chất thải, phế liệu từ trình sản xuất khơng tái chế, vấn đề khiến cho việc triển khai KTTH trở nên khó khăn Tùy vào giai đoạn mà Nhà nước cần lựa chọn để hỗ trợ cho việc nghiên cứu, ứng dụng tiến khoa học-công nghệ cách đồng cho toàn chuỗi biến đổi vật chất từ khai thác, sử dụng tài nguyên hoàn tất trình tiêu dùng/sử dụng sản phẩm/dịch vụ tạo từ tài nguyên tái chế sử dụng lại, để đưa tài nguyên ban đầu trở lại chu kỳ phục vụ nhu cầu xã hội Do nhu cầu sử dụng, nhu cầu đầu tư hiệu chu kỳ biến đổi vật chất có khác nguồn lực phục vụ việc thực hóa q trình biến đổi Downloaded by Hiep Khach Giang Ho (hiepkhachhcm2015@gmail.com) lOMoARcPSD|12201492 45 CHƯƠNG 4: ĐỀ XUẤT CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN KINH TẾ TUẦN HOÀN CHO VIỆT NAM 4.1 Thách thức Là nước có kinh tế lạc hậu, việc chuyển đổi sang kinh tế tuần hoàn với nhiều yêu cầu cao xu phát triển, hội nhập đặt khơng thách thức đối Việt Nam, tiêu biểu như: Một là, khung sách phát triển mơ hình kinh tế tuần hồn chưa xây dựng cụ thể, rõ ràng Việt Nam chưa có hành lang pháp lý cho phát triển kinh tế tuần hồn Hiện nay, Việt Nam cịn thiếu chế sách thúc đẩy kinh tế tuần hoàn như: quy định trách nhiệm doanh nghiệp thu hồi, phục hồi tài nguyên từ sản phẩm qua sử dụng; cơng cụ, sách kinh tế thuế tài ngun, phí bảo vệ mơi trường… Hai là, nhận thức kinh tế tuần hoàn cần thiết chuyển đổi sang phát triển mô hình kinh tế tuần hồn cịn hạn chế Những nhận thức kinh tế tuần hoàn cần thực từ khâu thiết kế tới khâu triển khai ngành, lĩnh vực cần đồng thuận, thống từ lãnh đạo, cấp quản lý tới doanh nghiệp người dân Ba là, nguồn lực cho việc thực chuyển đối sang phát triển kinh tế tuần hồn cịn yếu Kinh tế tuần hồn phải gắn với đổi khoa học, tiếp cận công nghệ tiên tiến Bên cạnh đó, để phát triển kinh tế tuần hồn địi hỏi phải có đội ngũ chun gia giỏi, giải vấn đề từ khâu đầu đến khâu cuối trình Bốn là, Việt Nam thiếu doanh nghiệp đủ lực công nghệ tái chế, tái sử dụng sản phẩm qua sử dụng; khó thay đổi thói quen sản xuất tiêu dùng toàn xã hội nhiều sản phẩm dễ sử dụng túi nilon, sản phẩm nhựa dùng lần sang sử dụng vật liệu, sản phẩm tái chế, tái sử dụng hồn tồn; doanh nghiệp Việt Nam có quy mơ vừa nhỏ khó khăn việc đầu tư đổi cơng nghệ 4.2 Một số định hướng phát triển kinh tế tuần hoàn Việt Nam Để thực KTTH phù hợp với xu hướng chung giới, Việt Nam cần hực đồng giải pháp từ nâng cao nhận thức đến hoàn thiện thể chế tổ chức thực Bởi vì, theo kinh nghiệm quốc tế trình bày trên, KTTH phát triển không dừng lại việc xem tận dụng vật liệu, mà cận xem xét toàn diện theo giai đoạn: (1) sản xuất (bao gồm thiết kế thực sản xuất), (2) Tiêu dùng, (3) Quản lý chất thải (4) Chuyển từ chất thải thành tài nguyên Từ phân tích dựa kinh nghiệm quốc tế trên, nhóm em đề xuất số gợi ý sách nhằm thúc đẩy thực KTTH Việt Nam Cụ thể: Thứ nhất, hoàn thiện hành lang pháp lý phục vụ cho phát triển kinh tế tuần hồn Theo đó, cần sửa đổi, bổ sung Luật Bảo vệ môi trường, quy định trách nhiệm cụ thể nhà sản xuất, nhà phân phối việc thu hồi, phân loại tái chế chi trả chi phí xử lý sản phẩm thải bỏ dựa số lượng sản phẩm bán thị trường; quản lý dự án theo vòng đời, thiết lập lộ trình xây dựng áp dụng quy chuẩn, tiêu chuẩn mơi trường tương đương với nhóm nước tiên tiến khu vực Song hành với đó, đẩy nhanh việc hồn thiện ban hành chế sách ưu đãi, hỗ trợ thúc đẩy cơng nghiệp mơi trường, có cơng nghiệp tái chế Ban hành quy chuẩn, tiêu chuẩn công nghệ, thúc đẩy phát triển thị trường trao đổi sản phẩm phụ, sản phẩm thải bỏ để kết nối chuỗi thải bỏ - tái chế - tái sử dụng để rác thải, chất thải trở thành tài nguyên thứ cấp hệ thống vịng kín chu trình sản xuất Downloaded by Hiep Khach Giang Ho (hiepkhachhcm2015@gmail.com) lOMoARcPSD|12201492 46 Cần có hành lang pháp lý rõ ràng cho hình thành, phát triển mơ hình kinh tế tuần hoàn Doanh nghiệp động lực trung tâm, Nhà nước đóng vai trị kiến tạo, tổ chức người dân tham gia thực Vai trò kiến tạo Nhà nước thể việc tạo mơi trường để kinh tế tuần hồn phát triển Việt Nam cân nhắc đưa hai cách tiếp cận thực kinh tế tuần hoàn quốc tế vào lộ trình Đó là: (i) Cách tiếp cận theo nhóm ngành, sản phẩm, nguyên liệu vật liệu (Group of sectors, products, materials and substances) – gọi tắt tiếp cận theo loại vật liệu: Tập trung tuần hoàn số vật liệu định, khuyến khích sáng kiến điển hình tốt, phù hợp với đặc điểm lĩnh vực đó, từ nhân rộng Ví dụ, xây dựng lộ trình “khơng rác thải nhựa dùng lần” “không rác thải” (tại Malaysia, Canada), cách tiếp cận dựa vào thị trường (tại Mỹ, Úc),… (ii) Cách tiếp cận theo quy mô kinh tế (Systemic economy-wide implementation): Thành lập không gian địa lý khu công nghiệp, thành phố kiểu mẫu, hoạt động kinh doanh sản xuất không gian thiết kế cho kết nối với thành vịng tuần hồn, sau nhân rộng mơ hình thành cơng (kinh nghiệm Đan Mạch, Hàn Quốc, Trung Quốc, Nhật Bản, Canada,…); Thứ hai, xây dựng mơ hình tăng trưởng kinh tế chiều sâu, sử dụng hiệu nguồn lực đầu vào, áp dụng khoa học công nghệ vào ngành, đặc biệt xử lý rác thải để tái tạo nguyên liệu Quy định lộ trình thay nhiên liệu, sản phẩm sử dụng nguyên liệu nguy hại, sản phẩm sử dụng lần nhiên liệu, nguyên liệu thân thiện với môi trường, sản phẩm sử dụng nhiều lần, kéo dài thời gian sử dụng hữu ích sản phẩm Việc phát triển KTTH cần dựa ngành, lĩnh vực địa phương triển khai mơ hình kinh tế gần với cách tiếp cận KTTH, từ bổ sung hồn thiện có lựa chọn phù hợp cho ngành, lĩnh vực phải dựa mơ hình có mơ hình 3R (giảm thiểu, tái sử dụng tái chế chất thải) triển khai nước ta thời gian qua Đối với Việt Nam, ưu tiên trước hết chất thải nhựa túi ni-lon phải thực đưa vào kế hoạch năm tới để giải triệt để, giảm thiểu tối đa phát thải môi trường dựa sở phát triển kinh tế tuần hoàn Thứ ba, điều chỉnh quy hoạch lượng, giảm dần phụ thuộc vào dạng lượng từ nhiên liệu hóa thạch, thủy điện; kiểm sốt, thu hút có chọn lọc dự án đầu tư sở xem xét yếu tố quy mô sản xuất, công nghệ sản xuất, kỹ thuật môi trường vị trí thực dự án Xây dựng lộ trình chuyển đổi cơng nghệ dựa tiêu chí tiết kiệm hiệu lượng, giảm thiểu chất thải Thu hồi vật liệu đóng vai trị quan trọng KTTH Có nhóm giải pháp để thúc đẩy việc này, : phân loại rác nguồn, mở rộng trách nhiệm nhà sản xuất (ERP) thúc đẩy thị trường phát triển (gồm thị trường thu hồi tái chế nhựa, giấy, kim loại,… thị trường cung cấp sản phẩm tái chế) Đối với việc cách tiếp thị trường (Market-based Approach – MBA) để tạo điều kiện cho việc hình thành phát triển thị trường này, kinh nghiệm Hoa Kỳ, tạo tiêu công xanh (green public procurement) thường có tác động lớn chí tiêu dùng phủ nhiều trường hợp định hướng sản xuất tiêu dùng thị trường Bên cạnh đó, nhà sản xuất cần phải xác định rõ đâu ưu tiên hàng đầu doanh nghiệp Thay sản xuất sản phẩm nhanh, rẻ tốt, độ bền sản phẩm quy trình sản xuất bền vững yếu tố then chốt Sản phẩm cần thiết kế cho dễ dàng tái Downloaded by Hiep Khach Giang Ho (hiepkhachhcm2015@gmail.com) lOMoARcPSD|12201492 47 chế muốn chúng kết thúc số phận bãi chơn rác Ngồi ra, doanh nghiệp cần nỗ lực phát triển chuỗi cung ứng thân thiện với mơi trường Đặc biệt, phần khó khăn sứ mệnh mở rộng kinh tế tuần hoàn thuyết phục người tiêu dùng thay đổi thói quen mua sắm Thứ tư, xây dựng hệ thống sở liệu KTTH Các liệu KTTH không tập hợp thơng tin điển hình sáng kiến tuần hoàn tốt để xem xét nhân rộng, mà bao gồm liệu quan trọng, giúp theo dõi mức độ tuần hoàn kinh tế (như tỷ lệ tái chết chất thải rắn, tỷ lệ tái sử dụng chất thải, hiệu suất tuần hoàn tài nguyên,…) Đây liệu quan trọng để phục vụ cho việc quản lý điều chỉnh việc thực KTTH Thực tế nước hàng đầu KTTH giới có hệ thống sở liệu tốt KTTH, liệu tỉ lệ chế chất thải rắn qua năm Việt Nam chưa thống kê Thứ năm, thực kinh tế tuần hoàn cần gắn liền với phát triển công nghệ, kinh tế số cách mạng công nghiệp 4.0 Đổi công nghệ cốt lõi, yếu tố quan trọng định thành công áp dụng mơ hình kinh tế tuần hồn Cơng nghệ giúp việc thực mơ hình kinh tế tuần hồn hiệu quả, giảm thải ô nhiễm, bảo tồn thiên nhiên đa dạng sinh học, tránh khai thác mức tài nguyên, đồng thời tạo hội việc làm đảm bảo mục tiêu mơ hình Trên thực tế, nhiều sáng kiến tuần hồn xuất từ phát triển công nghệ Mỹ, Nhật Bản Đài Loan, phần mềm cài điện thoại cho phép người dùng tích điểm sau thực thu gom rác thải tái chế Sau đó, họ sử dụng điểm để mua hàng siêu thị cửa hàng thay tiền mặt Điều khơng khuyến khích người dân tham gia thu gom tái chế mà giúp nâng cao nhận thức người dân Thứ sáu, xây dựng Chương trình giáo dục phổ cập kiến thức kinh tế tuần hoàn nhằm nâng cao nhận thức người trách nhiệm họ sản phẩm suốt vòng đời chúng Sự nhận thức người dân doanh nghiệp việc thực KTTH đóng góp nhiều sáng kiến giảm thiểu rác thải tái sử dụng rác thải số nước giới Nhật Bản, Pháp,… Bên cạnh việc sử lý rác thải nước rút ngắn phân loại rác thải trước đưa vào xử lý Việc dử dụng túi nilong nhựa dùng lần Việt Nam chưa quy định rõ ràng nên việc sử dùng tràn lan, vứt rác bừa bãi môi trường Nhựa dùng lần mối nguy hại đến biển Vì thế, cần có sách cụ thể việc sử dụng nhựa lần nâng cao nhận thức người dân phân loại rác thải 4.3 Phân tích đồng tình sinh viên khoa mơi trường trường Đại học địa bàn Thành phố Hà Nội giải pháp nêu 4.3.1 Đặc điểm mẫu nghiên cứu Mẫu nghiên cứu chọn theo phương pháp mẫu phi xác suất chọn mẫu thuận tiện Đơn vị điều tra nghiên cứu xác định sinh viên khoa Môi trường hiểu rõ khái niệm KTTH Cỡ mẫu nghiên cứu 104 mẫu Quá trình thu thập liệu tiến hành online, xin ý kiến thầy cô giáo chuyên ngành Tổng số phiếu thu 122 phiếu Trong có 18 phiếu khơng hợp lệ điền thiếu câu trả lời, điền đáp án không phù hợp Như vậy, tổng số phiếu thu hợp lệ 104 phiếu đưa vào phân tích Trong có Downloaded by Hiep Khach Giang Ho (hiepkhachhcm2015@gmail.com) lOMoARcPSD|12201492 48 39 câu trả lời từ sinh viên Viện Khoa học Công nghệ Môi trường trường Đại học Bách khoa Hà Nội 65 câu trả lời từ sinh viên trường khác địa bàn thành phố Hà Nội Dựa theo nghiên cứu Hair cộng (1998) cho tham khảo khích thước mẫu dự kiến, kích thước mẫu tối thiểu gấp lần tổng số biến quan sát Với số quan sát quy mơ nghiên cứu tối thiểu 35 mẫu để đảm bảo yêu cầu Thời gian hồn thành thu thập liệu vịng ngày từ ngày 30/04/2021 đến ngày 06/05/2021 4.3.2 Thang đo dùng nghiên cứu Thang đo sử dụng nghiên cứu thang đo likert với mức độ (Hồn tồn khơng đồng ý, khơng đồng ý, bình thường, đồng ý, hoàn toàn đồng ý) Các báo đo lường biến sử dụng dựa theo phân tích kinh nghiệm thực KTTH nước Bảng 4.1: Danh sách biến STT Code LN KH CT DL CN GD PL Nội dung Môi trường thể chế KTTH Lộ trình thực KTTH Đẩy mạnh thu hồi tái chế rác thải khó phân hủy Xây dựng CSDL rác thải Gắn liên với công nghệ 4.0 Đưa khái niệm KTTH vào giáo dục Sự đồng tình với giải pháp 4.3.3 Phương pháp phân tích Sử dụng phương pháp nghiên cứu định lượng Trên sở mục đích tổng quan xem cơng tình nghiên cứu, nhóm tác giả tiến hành phân tích lựa chọn yếu tố để xem xét tác động đến thành công thực KTTH bao gồm: Mơi trường thể chế, lộ trình KTTH, đẩy mạnh thu hồi tái chế rác thải khó tái chế; xây dựng sở liệu KTTH, thực KTTH gắn liền với công nghệ, đưa khái niệm KTTH vào trường học Kết điều tra xử lý chương trình SPSS 20.0 thơng qua bước: Thứ nhất, đánh giá độ tin cậy thang đo thông qua hệ số Crombach’s Alpha Phương pháp cho phép người phân tích loại bỏ biến khơng phù hợp hạn chế biến rác mơ hình nghiên cứu Các biến có hệ số tương quan biến tổng >=0,3 hệ số Crombach’s Alpha >=0,6 giữ lại Đồng thời hệ số Crombach’s Alpha từ 0,8 đến tốt, từ 0,7 đến 0,8 thang đo sử dụng lớn 0,6 chấp nhận Thứ hai, phân tích mơ hình hồi quy Phương trình hồi quy : Y1= β 0+ β1 X + β X 2+ β X + β X + β5 X + β X Trong đó: Y1: Sự đồng tình X1: Mơi trường thể chế X2: Lộ trình KTTH X3: Đẩy mạnh việc thu hồi tái chế rác thải X4: Xây dựng CSDL rác thải X5: Gắn liền với công nghệ X6: Đưa vào giáo dục Downloaded by Hiep Khach Giang Ho (hiepkhachhcm2015@gmail.com) lOMoARcPSD|12201492 49 4.3.4 Kết phân tích 4.3.4.1 Kiểm định độ tin cậy thang đo Nhóm tác giả thực điều tra thử mẫu 104 sinh viên khoa môi trường trường Đại học địa bàn Hà Nội để đánh giá độ tin cậy thang đo thông qua hệ số tương quan biến tổng hệ số Cronbach’s Alpha Kết kiểm định độ tin cậy thang đo cho thấy hệ số tương quan biến tổng tất biến đạt yêu cầu (lớn 0,3) hệ số Cronbach’s Alpha tất biến tốt, chấp nhận (lớn 0,7) Điều chứng tỏ thang đo sử dụng nghiên cứu phù hợp đáng tin cậy Bảng 4.1 : Hệ số tương quan biến tổng hệ số Cronbach’s Alpha biến độc lập biến phụ thuộc STT Biến Mơi trường thể chế Lộ trình KTTH Đẩy mạnh việc thu hồi tái chế rác thải Xây dựng CSDL rác thải Gắn liền với công nghệ Đưa vào giáo dục Sự đồng tình 4.3.4.2 Ký Hệ số tương Hệ số Cronbach’s hiệu quan biến tổng Alpha LN 0,457 0,783 KH 0,419 0,700 TC 0,505 0,738 DL 0,469 0,749 CN 0,407 0,799 GD 0,571 0,702 PT 0,573 0,714 (Nguồn: Kết xử lý SPSS) Phân tích hồi quy Kết phân tích ngồi trừ hai biến Mơi trường thể chế (có hệ số Sig=0,398 >0,05) Lộ trình KTTH (có hệ số Sig = 0,078> 0,05) khơng tác động đến biến thuộc tất biến cịn lại có hệ số Sig

Ngày đăng: 19/02/2022, 14:25

Mục lục

  • DANH MỤC CHỮ CÁI VIẾT TẮT

  • DANH MỤC CÁC BẢNG

  • DANH MỤC HÌNH CÁC HÌNH VẼ

    • 1. Tính cấp thiết của nghiên cứu

    • 2. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu

    • 3. Đối tượng nghiên cứu

    • 4. Phạm vi nghiên cứu

    • 5. Phương pháp nghiên cứu

    • 6. Đóng góp của đề tài nghiên cứu

    • 7. Tổng quan nghiên cứu

    • 8. Kết cấu của đề tài nghiên cứu

    • CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ KINH TẾ TUẦN HOÀN

      • 1.1. Lịch sử phát triển kinh tế tuần hoàn

      • 1.2. Kinh nghiệm quốc tế về xây dựng chính sách phát triển Kinh tế tuần hoàn

        • 1.2.1. Liên Minh Châu Âu (EU)

        • 1.2.2. Cộng hòa Liên bang Đức

        • 1.2.3. Vương quốc Hà Lan

        • 1.2.6. Hợp chủng quốc Hoa Kỳ

        • 1.2.7. Vương Quốc Nhật Bản

        • 1.2.8. Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa

        • 1.2.9. Đại Hàn Dân Quốc

        • 1.3. Tổng kết về các kinh nghiệm quốc tế về xây dựng các chính sách phát triển kinh tế tuần hoàn

        • CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG VỀ RÁC THẢI TẠI ĐÔ THỊ VÀ NÔNG THÔN VIỆT NAM

          • 2.1. Nguồn phát sinh và thành phần chất thải rắn sinh hoạt

            • 2.1.1. Nguồn phát sinh các nguồn phát sinh chất thải rắn sinh hoạt

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan