Kĩ năng chuyển đổi - Kinh nghiệm quốc tế và đề xuất cho giáo dục phổ thông Việt Nam

5 5 0
Kĩ năng chuyển đổi - Kinh nghiệm quốc tế và đề xuất cho giáo dục phổ thông Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Kĩ năng chuyển đổi là một vấn đề được nhiều tổ chức và quốc gia cũng như các nhà nghiên cứu quan tâm trong bối cảnh của thế kỉ XXI. Ở Việt Nam, trong bối cảnh đó, những yêu cầu về phát triển kĩ năng chuyển đổi cần được quan tâm. Thông qua tổng quan kinh nghiệm quốc tế và trong nước, bài báo đề xuất quan niệm về kĩ năng chuyển đổi cũng như 4 nhóm kĩ năng chuyển đổi (nhóm kĩ năng nhận thức, nhóm kĩ năng xã hội, nhóm kĩ năng đối phó với cảm xúc và làm chủ bản thân, nhóm kĩ năng sử dụng các công cụ làm việc) cho học sinh phổ thông Việt Nam.

NGHIÊN CỨU GIÁO DỤC NƯỚC NGOÀI Kĩ chuyển đổi - Kinh nghiệm quốc tế đề xuất cho giáo dục phổ thông Việt Nam Nguyễn Tuyết Nga1, Nguyễn Hồng Liên2, Bùi Diệu Quỳnh3 Email: ngant61@vnies.edu.vn Email: liennh@vnies.edu.vn Email: quynhbd@vnies.edu.vn Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam 52 Liễu Giai, Ba Đình, Hà Nội, Việt Nam TĨM TẮT: Kĩ chuyển đổi vấn đề nhiều tổ chức quốc gia nhà nghiên cứu quan tâm bối cảnh kỉ XXI Ở Việt Nam, bối cảnh đó, yêu cầu phát triển kĩ chuyển đổi cần quan tâm Thông qua tổng quan kinh nghiệm quốc tế nước, báo đề xuất quan niệm kĩ chuyển đổi nhóm kĩ chuyển đổi (nhóm kĩ nhận thức, nhóm kĩ xã hội, nhóm kĩ đối phó với cảm xúc làm chủ thân, nhóm kĩ sử dụng công cụ làm việc) cho học sinh phổ thông Việt Nam TỪ KHÓA: Kĩ chuyển đổi; lực tổng hợp; lực biến đổi; Việt Nam; học sinh; giáo dục phổ thông Nhận 22/10/2020 Đặt vấn đề Trong bối cảnh kỉ XXI, người phải đối mặt với nhiều thách thức tính phức tạp ngày tăng Để giải thách thức theo hướng bền vững, đòi hỏi hệ tương lai cần phải có hiểu biết liên ngành, kĩ chuyển đổi (KNCĐ) [1], [2] giải vấn đề, đàm phán, quản lí cảm xúc, đồng cảm, giao tiếp, bên cạnh kiến thức kĩ (KN) cụ thể theo chủ đề truyền thống thường học nhà trường phổ thông [3] Việt Nam nhiều quốc gia khác giới đối mặt với giai đoạn kinh tế, khoa học công nghệ có phát triển nhanh chóng vũ bão Trong bối cảnh đó, yêu cầu phát triển nguồn nhân lực có nhiều thay đổi đáng kể Nghị Số 29-NQ/TW (ngày 04 tháng 11 năm 2013) Đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế khẳng định quan điểm: “Chuyển mạnh trình giáo dục từ chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện lực (NL) phẩm chất người học” [4] Trong đó, người Việt Nam phát triển tồn diện hiểu người có NL học tập suốt đời, có KN tri thức phù hợp với định hướng nghề nghiệp thân, có NL thích ứng với thay đổi, có khả giải vấn đề cách sáng tạo; có nhận thức sâu sắc thân am hiểu bối cảnh xã hội, nuôi dưỡng phẩm chất thái độ để sáng tạo giá trị; có trách nhiệm với thân xã hội, Để đáp ứng mục tiêu đó, việc phát triển KNCĐ cho học sinh phổ thơng u cầu cấp thiết 60 TẠP CHÍ KHOA HỌC GIÁO DỤC VIỆT NAM Nhận chỉnh sửa 04/01/2021 Duyệt đăng 10/5/2021 Nội dung nghiên cứu 2.1 Quan niệm kĩ chuyển đổi Cho đến nay, có nhiều thuật ngữ cách định nghĩa khác đưa xoay quanh KNCĐ dành cho học sinh phổ thông nghiên cứu đề xuất tổ chức lớn nhóm nghiên cứu Các tổ chức UNESCO, UNICEF OECD có nghiên cứu đưa quan niệm liên quan đến KNCĐ UNESCO dùng cụm từ “Transversal competencies” [5] - dịch “NL tổng hợp” để KN, kiến thức thái độ cần thiết với nhiều ngành nghề lĩnh vực Đồng thời, NL định nghĩa KN (skills) NL (competences) bản, thiết yếu, xuyên chủ đề, xuyên chương trình KN kỉ XXI [6] Cùng với mục tiêu nghiên cứu KN thiết yếu cho trẻ em thiếu niên cho giới bền vững tương lai, UNICEF dùng cụm từ “Transferable skills” - dịch “KNCĐ” để định nghĩa KN gọi KN sống, KN kỉ XXI, KN mềm KN cảm xúc xã hội, cho phép thiếu niên trở thành cá nhân linh hoạt, dễ dàng thích nghi trở thành công dân tương lai trang bị tốt để giải thách thức mang tính cá nhân, thách thức học tập, quan hệ xã hội phát triển kinh tế Báo cáo gần tổ chức OECD liên quan đến nâng cao NL cho đội ngũ lao động tương lai (hướng tới năm 2030) sử dụng cụm tử “Transformative competencies” - dịch “NL biến đổi” NL Nguyễn Tuyết Nga, Nguyễn Hồng Liên, Bùi Diệu Quỳnh bao gồm KN thiết yếu cần trang bị cho người học để trở thành đội ngũ lao động có chất lượng đóng góp vào phát triển bền vững quốc gia giới Bên cạnh đó, nhiều nhà nghiên cứu khác giới Việt Nam đề cập đến vấn đề Trong viết “Transversal competencies essential for future proofing the workforce” (NL tổng hợp cần thiết cho tương lai) Simon Whittemore [7] định nghĩa “NL tổng hợp thường gọi KN mềm, NL thiết yếu, KN kỉ XXI NL tồn cầu Đó NL tảng cho phát triển cá nhân tảng để cá nhân áp dụng kiến thức KN học” Theo Kemp, I.J.; Seagraves (1995), KNCĐ tập hợp KN áp dụng nhiều ngữ cảnh [8] KN giao tiếp (thể ngôn ngữ dạng văn lời nói), KN giải vấn đề, KN công nghệ thông tin KN tự quản lí Kết nghiên cứu tổng quan nhóm tác giả Maria José Sá, and Sandro Serpa [9] năm 2018 sử dụng thuật ngữ “Transversal competences” để gọi tên NL tổng hợp cho rằng, “NL tổng hợp tập hợp kiến thức, KN thái độ giúp người học thực thành công nhiệm vụ trách nhiệm giao” Nguyễn Duy Mộng Hà (2019), giảng viên Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Thành phớ Hồ Chí Minh, hội thảo của tỉnh Quảng Nam tháng năm 2019 nhận định: KNCĐ cịn có các tên gọi khác KN chính, KN cốt lõi, KN thiết yếu, KN sống… Theo Nguyễn Trọng Hồn, KNCĐ bao gồm tư máy tính (computational thinking), khơng phải khuyến khích học sinh trở thành “người máy” mà thể cách học, cách tư kết nối KN với khả tìm vấn đề, phân tích vấn đề giải vấn đề phù hợp với đời sống Tác giả ćn “Người muôn nghề” cho rằng, KNCĐ là các KN có thể chuyển đổi được Chúng có thể là cách nhận biết bản thân (self-awareness), có thể giao tiếp rõ ràng với mọi người, sáng tạo, thành thạo về công nghệ, thể hiện sự cam kết công việc, làm từ đầu tới cuối không bỏ dở giữa chừng, biết cách giải quyết vấn đề gặp khó khăn thay vì nản chí và từ bỏ, kiểm soát thời gian và hoàn thành nhiệm vụ đúng hạn, tính toán nhanh, có khả lãnh đạo tốt, làm việc nhóm hiệu quả, trình bày ý kiến dễ hiểu, biết cách triển khai một nghiên cứu, có tư phản biện, biết cách đặt câu hỏi, đưa bình luận có tính xây dựng, nhiệt huyết, có khả ngôn ngữ, linh hoạt, cởi mở, thích nghi, tạo mạng lưới mối quan hệ, tư tăng trưởng, kiên định, tập trung, chủ động… Tổng quan từ nghiên cứu số tổ chức giáo dục lớn cá nhân, thấy rằng, định nghĩa xoay quanh KNCĐ tựu chung vào chuỗi kiến thức, KN, thái độ giá trị mà người học kỉ XXI cần thành thạo để thành công công việc, sống công cụ để thay đổi xã hội cho tương lai bền vững tốt đẹp [9], [10] Từ kết nghiên cứu trên, cho rằng: KNCĐ KN phát triển tình mà vận dụng linh hoạt cho tình khác Đó KN tâm lí xã hội, KN làm chủ công nghệ kĩ thuật đại giúp người trở nên động hơn, dễ dàng thích nghi với mơi trường sống khác KNCĐ có số đặc điểm sau: Có thể áp dụng vào nhiều lĩnh vực, nhiều tình huống, bối cảnh sống; liên quan đến mối quan hệ cá nhân xã hội; mang tính liên chức liên mơn giáo dục đào tạo; học qua trải nghiệm 2.2 Tổng quan lựa chọn kĩ chuyển đổi số tổ chức quốc gia Từ quan niệm KNCĐ, UNESCO, UNICEF OECD đưa KN cụ thể cần thiết cho công dân kỉ XXI.Trong báo cáo đưa vào năm 2014, UNESCO đưa khung dự thảo NL tổng hợp ERI-Net Secretariat phác thảo, bao gồm bốn lĩnh vực sau: 1/ Tư phê phán đổi (Sáng tạo, tháo vát, KN ứng dụng, tư phản biện, đưa định hợp lí,…); 2/ KN tương tác liên cá nhân (KN giao tiếp, lãnh đạo, KN tổ chức, làm việc nhóm, hợp tác, hịa đồng, thấu cảm, tinh thần cộng sự,…); 3/ KN nội cá nhân (Kỉ luật, linh hoạt, tự nhận thức, kiên trì, khoan dung, chấp nhận rủi ro, tự trọng,…); 4/ NL cơng dân tồn cầu (Có nhận thức, khoan dung, cởi mở, trách nhiệm, tơn trọng đa dạng, khả giải xung đột, tham gia dân chủ, giải xung đột, tôn trọng môi trường,…) Năm 2016, UNESCO sửa đổi bổ sung lĩnh vực liên quan đến công nghệ thông tin thành thạo thông tin truyền thông (Khả định vị truy cập thông tin qua công nghệ thông tin, truyền thông, thư viện tài liệu lưu trữ, sử dụng công nghệ thông tin để thể truyền đạt ý tưởng, sử dụng phương tiện công nghệ thơng tin để tham gia vào tiến trình dân chủ, khả phân tích đánh giá nội dung truyền thơng) Năm 2017, OECD đưa chương trình Tương lai giáo dục KN 2030 (The Future of Education and Skills 2030), xác định ba NL biến đổi mà cá nhân học sinh cần hình thành phát triển tương Số 41 tháng 5/2021 61 NGHIÊN CỨU GIÁO DỤC NƯỚC NGOÀI lai nhằm đáp ứng yêu cầu công việc tới năm 2030 là: 1/ NL tạo giá trị mong muốn đổi Đây KN quan trọng hướng tới việc cơng dân trẻ phải có tư sáng tạo, mong muốn tìm kiếm giúp xây dựng sống tốt tương lai; 2/ NL tìm kiếm giải pháp giải mâu thuẫn thách thức giới phụ thuộc lẫn nhau, đồng thời có đồng cảm tơn trọng cao; 3/ NL chịu trách nhiệm hành động thân, trọng tâm cân nhắc tính phù hợp đạo đức hành động thực Năm 2019, UNICEF đưa Khung toàn cầu KNCĐ với mong muốn trẻ em toàn giới trang bị KN thiết yếu tương lai gồm: Giải vấn đề, đàm phán, quản lí cảm xúc, đồng cảm, giao tiếp hỗ trợ bạn bè tuổi bị ảnh hưởng khủng hoảng đó, đối phó với tổn thương có khả phục hồi đối mặt với nghịch cảnh Việc trau dồi kiến thức phát triển KNCĐ làm gia tăng tính kết nối, củng cố phát triển KN khác UNICEF xác định phân tích nhóm KN cốt lõi từ nghiên cứu thực tiễn, phân tích sâu có tham vấn bên liên quan dựa nguyên tắc sau: - Số lượng KNCĐ quản lí giới hạn phù hợp với chuẩn học tập theo độ tuổi thực chương trình (đảm bảo tích hợp chương trình, thực hành lớp đánh giá); - Chọn KN bậc cao xác định KN liên quan; - Đảm bảo cân KN nhận thức, xã hội cảm xúc; - Chọn KN phù hợp với bối cảnh quốc gia địa phương cụ thể Trên sở Khung toàn cầu KNCĐ UNICEF, MENA (Middle East and North Africa) xác định Khung chương trình khái niệm (Conceptual and Programmatic Framework) gồm 12 KNCĐ chính, bao gồm: Tơn trọng đa dạng, Đồng cảm, Tham gia, Sáng tạo, Tư phản biện, Giải vấn đề, Hợp tác, Thương lượng, Ra định, Tự quản lí, Phục hồi, Giao tiếp (https://www.unicef.org/media/64751/file/Gl obal-framework-on-transferable-skills-2019.pdf ) Dựa Khung 12 KNCĐ với hỗ trợ chuyên gia giáo dục kết phân tích bối cảnh địa phương, đặc trưng sách quốc gia, UNICEF Ấn Độ UNICEF Ai Cập hỗ trợ phủ hai quốc gia xây dựng KNCĐ cho người học Mơ hình KNCĐ Ấn Độ xây dựng dựa 04 trụ cột giáo dục UNCESCO “Học để biết, học để làm, học để chung sống học để khẳng định mình” lựa chọn bốn nhóm KN chuyển đổi là: 62 TẠP CHÍ KHOA HỌC GIÁO DỤC VIỆT NAM - KN làm việc (Employability): KN đàm phán (Negotiation) KN định (Decision making) - KN học tập (Learning): Tư phản biện (Critical thinking), Sáng tạo (Creativity) Giải vấn đề (Problem solving) - KN công dân (Citizenship): Đồng cảm (Emphathy), KN tham gia (Participant) - KN phát triển (Empowerment): Khả phục hồi (Resilience), KN giao tiếp (Communication), Tự nhận thức (Self-Awareness) Ở Ai Cập, KNCĐ chọn theo bốn nhóm là: - Cơng dân tích cực (Active citizenship): Tơn trọng đa dạng (Respect for diversity), Đồng cảm (Emphathy), Tham gia (Participant) - KN học tập (Learning): Sáng tạo (Creativity), Tư phản biện (Critical thinking) Giải vấn đề (Problem-solving) - KN làm việc (Employability): Hợp tác (Cooperation), Đàm phán (Negotiation), Ra định (Decisionmaking) - KN phát triển thân (Personal Empowerment): Tự quản lí thân (Self-managerment), Phục hồi (Resilience), Giao tiếp (Communication) 2.3 Đề xuất kĩ chuyển đổi cho giáo dục phổ thông Việt Nam Trên sở phân tích yêu cầu nguồn nhân lực lao động tương lai không Việt Nam mà bối cảnh toàn cầu hóa, vào quan niệm KNCĐ tổng quan nghiên cứu số tổ chức số nước, chúng tơi đề xuất nhóm KNCĐ với 15 KN cụ thể sau: Nhóm KN nhận thức: - KN đặt mục tiêu khả người biết đề mục tiêu cho thân sống lập kế hoạch để thực mục tiêu - KN lập kế hoạch khả người biết đề mục tiêu, xác định xếp hoạt động/công việc theo mốc thời gian, phân bổ nguồn lực cho hoạt động/công việc đề biện pháp thực để đạt mục tiêu - KN giải vấn đề khả cá nhân biết định lựa chọn phương án tối ưu hành động theo phương án chọn để giải vấn đề tình gặp phải sống cách phù hợp kịp thời - Tư phản biện tư có suy xét, cân nhắc, đánh giá liên hệ khía cạnh nguồn thơng tin với thái độ hồi nghi tích cực, dựa tiêu chuẩn định để tìm thông tin phù hợp nhằm Nguyễn Tuyết Nga, Nguyễn Hồng Liên, Bùi Diệu Quỳnh giải vấn đề đặt - Tư sáng tạo khả tư độc lập, biết nhận tạo ý tưởng mẻ, độc đáo, vượt khỏi cách tư theo lối mòn - KN tự học khả người học tự thực hoạt động học tập, cần khơng cần hỗ trợ người khác, dự đoán nhu cầu học tập thân, xác định mục tiêu học tập, phát nguồn lực giúp ích cho trình học tập, biết lựa chọn thực chiến lược học tập đánh giá kết thực Nhóm KN xã hội: - KN giao tiếp khả bày tỏ suy nghĩ, ý kiến, nhu cầu, mong muốn, cảm xúc thân cách tự tin theo hình thức ngơn ngữ nói, viết sử dụng yếu tố phi ngôn ngữ cách phù hợp với đối tượng giao tiếp, hoàn cảnh văn hố; biết lắng nghe, tơn trọng ý kiến người khác bất đồng quan điểm, biết phản hồi nhận phản hồi cách tích cực để nâng cao hiệu công việc - KN hợp tác khả cá nhân biết chia sẻ trách nhiệm, biết cam kết làm việc có hiệu với thành viên khác nhóm - KN thương lượng khả trình bày suy nghĩ, phân tích giải thích, đồng thời có thảo luận để đạt điều chỉnh thống cách suy nghĩ, cách làm vấn đề Nhóm KN đối phó với cảm xúc làm chủ thân: - KN ứng phó với căng thẳng khả người bình tĩnh, sẵn sàng đón nhận tình căng thẳng phần tất yếu sống, khả nhận biết căng thẳng, hiểu nguyên nhân, hậu căng thẳng biết cách suy nghĩ ứng phó cách tích cực bị căng thẳng - KN quản lí thời gian khả người biết xếp công việc theo thứ tự ưu tiên, biết tập trung vào giải công việc trọng tâm thời gian định - KN tự nhận thức khả người ý thức rõ ràng cảm xúc, tính cách, quan điểm, giá trị động cơ, hiểu biết chấp nhận tố chất vốn có để phát huy điểm mạnh, hạn chế điểm yếu nhằm tổ chức tốt sống cải thiện mối quan hệ với người - KN xác định giá trị khả người xác định giá trị thân để sống hành động theo giá trị Nhóm KN sử dụng cơng cụ làm việc: - KN tìm kiếm xử lí thơng tin khả tập hợp thông tin theo tiêu chí cụ thể nhằm làm rõ vấn đề, nội dung liên quan đến lĩnh vực định đối chiếu, chọn lọc, chỉnh lí, biên tập thơng tin theo mục đích, u cầu xác định - KN cơng nghệ thông tin truyền thông khả sử dụng công nghệ thông tin truyền thông cách thích hợp để tiếp cận, quản lí đánh giá thông tin, phát triển hiểu biết giao tiếp với người khác để từ tham gia hiệu sống xã hội Kết luận KNCĐ KN đóng vai trị quan trọng người lao động kỉ XXI, nhằm đáp ứng thay đổi nhanh chóng thách thức bối cảnh Do vậy, việc nghiên cứu KN cần quan tâm Bài viết giới thiệu số quan niệm KNCĐ số tổ chức học giả giới Việt Nam, đồng thời đưa quan niệm nhóm nghiên cứu Bên cạnh đó, nhóm nghiên cứu đề xuất số nhóm KNCĐ cụ thể đưa vào nhà trường phổ thông Việt Nam Tuy nhiên, để tiến hành hiệu giáo dục KNCĐ cho học sinh, cần có nghiên cứu cụ thể cách thức giáo dục nhóm KN nhà trường Tài liệu tham khảo [1] Wiek, A., Withycombe, L., Redman, C.L, (2011), Key competencies in sustainability: A reference framework for academic program development, Sustain Sci 2011, 6, 203-218 [2] Van der Leeuw, S., Wiek, A., Harlow, J., Buizer, J, (2012), How much time we have? Urgency and rhetoric in sustainability science, Sustain Sci 2012, 7, 115-120 [3] Mauser, W., Klepper, G., Rice, M., Schmalzbauer, B.S., Hackmann, H., Leemans, R., Moore, H, (2013), Transdisciplinary global change research: the cocreation of knowledge for sustainability, Curr Opin Environ Sustain, 5, 420-431 [4] Đảng Cộng sản Việt Nam, (2013), Nghị số 29-NQ/ TW Đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế [5] UNESCO, (2014), Integrating Transversal Competencies in Education Policy &Practice (Phase I), Regional Synthesis Report ERI-Net Regional Policy Study Series Vol.1 (pp V) https://unesdoc.unesco.org/ark:/48223/ pf0000231907 [6] Unesco International Bureau of Education, (2013), IBE Glossary of Curriculum Terminology, Retrieved from: http://www.ibe.unesco.org/filead min/user_upload/ Publications/IBE_GlossaryCurriculumTerminology 2013 _eng.pdf [7] Whittemore, S, (2018), Transversal competencies Số 41 tháng 5/2021 63 NGHIÊN CỨU GIÁO DỤC NƯỚC NGOÀI essential for future proofing the workforce [8] Kemp, I.J., Seagraves, L, (1995), Transferable skills-can higher education deliver? Stud, High Educ 1995, 20, 315-328 [9] Sá, M J., & Serpa, S, (2018), Transversal competences: Their importance and learning processes by higher education students,  Education Sciences,  8(3), 126, https://www.mdpi.com/2227-7102/8/3/126# [10] Balcar, J., Janickova, L., & Filipová, L, (2014), What general competencies are required from the Czech labour force?, Prague economic papers, 2014(2), 250-265 TRANSFERABLE SKILLS: INTERNATIONAL EXPERIENCES AND SUGGESTIONS FOR VIETNAM Nguyen Tuyet Nga1, Nguyen Hong Lien2, Bui Dieu Quynh3 Email: ngant61@vnies.edu.vn Email: liennh@vnies.edu.vn Email: quynhbd@vnies.edu.vn The Vietnam National Institute of Educational Sciences 52 Lieu Giai, Ba Dinh, Hanoi, Vietnam ABSTRACT: Transferable skills have attracted great attention from researchers, organizations and countries worldwide in the context of the twenty-first century In this context, the requirements of developing transferable skills for Vietnamese students must be also considered On the basis of studying the international and domestic experiences, the article proposes the concept of transferable skills as well as suggests four groups of transferable skills concluding cognitive skills, social skills, skills for dealing with difficult emotions and self-control, and tool-using skills for high school students in Vietnam KEYWORDS: Transferable skills; transversal competence; transformative competence; Vietnam; students; general education 64 TẠP CHÍ KHOA HỌC GIÁO DỤC VIỆT NAM ... (Communication) 2.3 Đề xuất kĩ chuyển đổi cho giáo dục phổ thơng Việt Nam Trên sở phân tích yêu cầu nguồn nhân lực lao động tương lai không Việt Nam mà bối cảnh tồn cầu hóa, vào quan niệm KNCĐ... nhóm nghiên cứu đề xuất số nhóm KNCĐ cụ thể đưa vào nhà trường phổ thông Việt Nam Tuy nhiên, để tiến hành hiệu giáo dục KNCĐ cho học sinh, cần có nghiên cứu cụ thể cách thức giáo dục nhóm KN nhà... dựng dựa 04 trụ cột giáo dục UNCESCO “Học để biết, học để làm, học để chung sống học để khẳng định mình” lựa chọn bốn nhóm KN chuyển đổi là: 62 TẠP CHÍ KHOA HỌC GIÁO DỤC VIỆT NAM - KN làm việc (Employability):

Ngày đăng: 24/08/2021, 14:11

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan