Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 170 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
170
Dung lượng
2,61 MB
Nội dung
BỘ LAO ĐỘNG – THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT NAM ĐỊNH DẠY HỌC TÍCH HỢP TRONG ĐÀO TẠO NGHỀ ( TÀI LIỆU THAM KHẢO ) Ban biên soạn: Nguyễn Thế Mạnh – Chủ biên Trần Văn Anh Đặng Thị Hiền Nguyễn Tiến Hưng NAM ĐỊNH, NĂM 2014 LỜI NÓI ĐẦU Trong nhiều yếu tố định chất lượng giảng dạy tích hợp sở dạy nghề việc hiểu biết dạy học tích hợp, việc biên soạn giáo án tích hợp, tổ chức thực giảng tích hợp đánh giá kết thực giảng yếu tố định Mặc dù có hướng dẫn tổ chức dạy học tích hợp chưa có tài liệu tham khảo cho giảng viên cán quản lý tham khảo để tổ chức dạy học tích hợp Tài liệu tham khảo “Dạy học tích hợp đào tạo nghề’’ biên soạn làm tài liệu cho giảng viên, giáo viên cán quản lý sở dạy nghề tham khảo để tổ chức, quản lý dạy học tích hợp Giảng viên trường sư phạm kỹ thuât, sinh viên sư phạm kỹ thuật tham khảo tài liệu để giảng dạy học tập Tập tài liệu tham khảo chắn cịn thiếu sót Chúng tơi mong nhận ý kiến đóng góp bạn đọc để tài liệu ngày hoàn thiện Các tác giả Dạy học tích hợp đào tạo nghề Trang MỤC LỤC CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ DẠY HỌC TÍCH HỢP TRONG ĐÀO TẠO NGHỀ 1.1 Khái niệm dạy học tích hợp 1.1.1 Tích hợp 1.1.2 Dạy học tích hợp 1.1.3 Phân tích nghề 1.2 Những yếu tố dạy học tích hợp 12 1.2.1 Mục tiêu giảng tích hợp 12 1.2.2 Nội dung giảng tích hợp 14 1.2.3 Phương pháp hình thức tổ chức dạy học giảng tích hợp 15 1.2.4 Phương tiện dạy học tích hợp .16 1.2.5 Kết học tập 16 1.3 Các điều kiện để thực dạy học tích hợp 17 1.3.1 Chương trình học liệu 17 1.3.2 Giáo viên cán quản lý dạy nghề 17 1.3.3 Cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học 19 CHƯƠNG BIÊN SOẠN GIÁO ÁN TÍCH HỢP 20 2.1 Khái niệm giáo án, giáo án tích hợp 20 2.1.1 Khái niệm giáo án .21 2.1.2 Giáo án tích hợp 21 2.2 Quy trình biên soạn giáo án tích hợp .24 2.2.1 Quy trình biên soạn giáo án tích hợp 24 2.2.2.Vận dụng quy trình biên soạn biên soạn giáo án số nghề .27 CHƯƠNG TỔ CHỨC DẠY HỌC TÍCH HỢP 140 3.1.Công tác chuẩn bị cho dạy học tích hợp 140 3.1.1 Chuẩn bị hồ sơ giảng dạy 140 3.1.2 Chuẩn bị thiết bị, vật tư, phương tiện dạy học 140 3.2.Thực hoạt động dạy – học dạy học tích hợp 141 CHƯƠNG ĐÁNH GIÁ BÀI GIẢNG TÍCH HỢP 148 4.1.Khái niệm đánh giá giảng tích hợp .148 4.1.1 Khái niệm giảng, đánh giá giảng tích hợp .148 4.1.2 Mục tiêu đánh giá giảng tích hợp 149 4.2 Các tiêu chuẩn, tiêu chí đánh giá giảng tích hợp 150 4.2.1 Khái niệm 150 4.2.2 Các tiêu chuẩn, tiêu chí đánh giá giảng tích hợp 150 4.3 Phương pháp đánh giá giảng tích hợp 154 4.3.1 Khái niệm phương pháp đánh giá giảng tích hợp 154 4.3.2 Các phương pháp đánh giá giảng tích hợp 154 4.4 Các thang điểm đánh giá giảng tích hợp 156 Dạy học tích hợp đào tạo nghề Trang 4.5 Sử dụng chứng đánh giá giảng tích hợp 156 4.6 Quy trình đánh giá giảng tích hợp 157 4.6.1 Chuẩn bị đánh giá 157 4.6.2 Thực đánh giá 158 4.6.3 Kết luận đánh giá 159 4.7 Sử dụng kết đánh giá giảng tích hợp 166 Tài liệu tham khảo………………………………………………………………164 Dạy học tích hợp đào tạo nghề Trang CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ DẠY HỌC TÍCH HỢP TRONG ĐÀO TẠO NGHỀ 1.1 Khái niệm dạy học tích hợp 1.1.1 Tích hợp Tích hợp (intergation) có nghĩa gộp lại, sát nhập, hội nhập, hợp thành thể thống Khái niệm tích hợp sử dụng phạm vi sư phạm mang hàm nghĩa đề cập tới phương pháp sư phạm nhằm hướng tới nhiều mục đích hoạt động Theo Đại Từ điển tiếng Việt, tích hợp phương pháp sư phạm tìm cách thực nhiều mục đích học tập đặt cho mơn học khác học môn học định [10, 1566] Theo Từ điển Giáo dục học tích hợp “hành động liên kết đối tượng nghiên cứu, giảng dạy, học tập lĩnh vực vài lĩnh vực khác kế hoạch giảng dạy ” [11, 383]; tích hợp học tập hành động liên kết lần kiến thức khác kỹ khác chủ đề giáo dục [11, 384] Kế hoạch giảng dạy cần hiểu phạm vi rộng, từ kế hoạch giảng dạy chương trình đến kế hoạch giảng dạy môn học, kế hoạch giảng dạy học Như vậy, dạy học, tích hợp coi liên kết các đối tượng giảng dạy, học tập hoạt động để đảm bảo thống nhất, hài hòa, trọn vẹn hệ thống dạy học nhằm đạt mục tiêu dạy học tốt Trong dạy nghề, mục tiêu dạy nghề lực mà người học đạt sau trình học tập Sau học xong học, môđun, người học nghề làm phần công việc công việc định nghề Bởi thế, nội dung tích hợp dạy nghề nhằm hình thành lực người học nghề Năng lực thực kết hợp kiến thức – kỹ – thái độ mà người học có nhằm thực cơng việc nhóm cơng việc Như vậy, tích hợp kết hợp kiến thức – kỹ – thái độ mà người hành nghề cần có thực cơng việc nhóm cơng việc 1.1.2 Dạy học tích hợp Thuật ngữ dạy học tích hợp sử dụng từ lâu giáo dục đào tạo Một cách khái quát nhất, tích hợp hiểu là: tích lũy, hợp nhất, thể hóa kết tạo thành đối tượng Vai trị tính tích hợp chương trình đào tạo giảm tải, rút gọn tài liệu, tiết kiệm thời gian học tập, tạo thuận lợi cho việc học, đảm bảo để học có chất lượng Có nhiều kiểu tích hợp, ví dụ: tích hợp liên mơn, xun mơn, tích hợp ngang, tích hợp dọc chương trình Cũng chương trình giáo Dạy học tích hợp đào tạo nghề Trang dục khác, đặc điểm chương trình đào tạo nghề thể tích hợp miền mục tiêu kiến thức, kỹ năng, thái độ, tích hợp nội dung mơn học, tích hợp lý thuyết với thực hành Tích hợp đào tạo nghề kết hợp cách hữu cơ, có hệ thống kiến thức lý thuyết cần thiết liên quan (cơ sở ngành, lý thuyết chuyên môn) kỹ thực hành nghề tương ứng thành nội dung định, nhằm đem đến cho người học lực thực cơng việc, nhiệm vụ cụ thể Nhờ tính tích hợp mà đơn vị kiến thức, kỹ chương trình đào tạo nghề có có khả liên thông ngang, dọc để tạo mô đun đào tạo thuận lợi xây dựng chương trình, tổ chức đào tạo Có cách tiếp cận tích hợp thực giảng (xem hình 1) Có quan niệm cho dạy tích hợp tổ chức dạy học kết hợp dạy lý thuyết thực hành không gian, thời gian Điều có nghĩa dạy kỹ đó, phần kiến thức chuyên môn liên quan đến đâu dạy đến thực hành để luyện tập Cả hai hoạt động thực không gian, thời gian địa điểm Như vậy, sở vật chất, phịng dạy tích hợp có đặc điểm khác so với phịng chun dạy lý thuyết chuyên dạy thực hành theo cách dạy truyền thống (www.tcdn.gov.vn) Cách quan niệm dạy học tích hợp đào tạo nghề “sự kết hợp dạy lý thuyết dạy thực hành không gian, thời gian, địa điểm” gây nhiều lúng túng cho trường sở đào tạo nghề vì: - Các phịng học chun dụng cho dạy tích hợp xếp để vừa dạy lý thuyết thực hành đòi hỏi đầu tư nhiều trang thiết bị, bàn ghế, diện tích phịng học lớn Điều khơng dễ thực thực tế - Thiết bị, dụng cụ dành cho sinh viên thực hành khó đáp ứng theo hình thức luyện tập cá nhân - Trong mơ đun, tích hợp kiến thức kỹ có khác Ngay việc phân bố thời gian để dạy phần lý thuyết thời gian để dạy thực hành dạy tích hợp vấn đề dễ gây lúng túng cho giáo viên thiết kế giáo án tích hợp Từ góc độ lý luận thực tiễn lĩnh vực đào tạo nghề nay, chúng tơi quan niệm: Dạy học tích hợp q trình dạy học mà việc tổ chức dạy kiến thức, kỹ thực hành thái độ nghề nghiệp tích hợp với nội dung hoạt động dạy học để người học nghề có lực thực nhiệm vụ nghề Dạy học tích hợp đào tạo nghề Trang Hình Các cách tiếp cận dạy học tích hợp Chương trình Chương trình đào tạo cấu trúc theo mơn học Tiến độ: - Môn LT: Học kỳ III - Mơn TH: Học kỳ V Chương trình đào tạo cấu trúc theo lực thực hiện: a Quan điểm Tích hợp theo Mơ-đun Tiến độ: Tồn LT mô-đun dạy trước tiếp sau TH b Quan điểm -Tích hợp theo -Tiến độ: LT (kiến thức) trước TH (thực hành) sau học xong LT b Quan điểm -Tích hợp theo bước công việc -Tiến độ: LT (kiến thức) trước TH (thực hành) đan xen (tích hợp) theo bước cơng việc (tiểu kỹ năng) Ví dụ minh hoạ Mơn học (LT): Máy điện Bài 1: Động điện xoay chiều pha (4h) Bài 2: Động điện xoay chiều ba pha (16h) Môn học (TH): Thực hành sửa chữa máy điện Bài 1: Sửa chữa Động điện xoay chiều pha (12h) Bài 2: Sửa chữa Động điện xoay chiều pha (48h) Môđun: Động điện xoay chiều I Lý thuyết: 20h Bài 1: Động điện xoay chiều pha (4h) Bài 2: Động điện xoay chiều ba pha (16h) II Thực hành: 60h Bài 1: Sửa chữa Động điện xoay chiều pha (12h) Bài 2: Sửa chữa Động điện xoay chiều pha (48h) Môđun: Sửa chữa Động điện xoay chiều Bài 1: Sửa chữa động điện xoay chiều pha (16h) I Lý thuyết: 4h II Thực hành: 12h Môđun: Sửa chữa Động điện xoay chiều Bài : Sửa chữa Động điện xoay chiều pha (16h) Xác định thông số kỹ thuật động -Lý thuyết (Kiến thức): -Thực hành (Kỹ năng): Chuẩn bị sửa chữa Kiểm tra xác định hư hỏng Sửa chữa hư hỏng Kiểm tra hồn thiện Dạy học tích hợp đào tạo nghề Trang Như vậy, dạy học tích hợp vai trị lý thuyết sở liên quan đến thực hành, vai trò thực hành để hình thành kỹ năng, khơng phải thực hành để cụ thể hóa lý thuyết, để hiểu rõ lý thuyết Cách tiếp cận dạy học tích hợp tạo linh hoạt thực hiện, tránh khó khăn lúng túng khơng cần thiết cho sở đào tạo nghề triển khai ứng dụng dạy học tích hợp, đồng thời khơng loại trừ việc thực dạy học tích hợp không gian, thời gian địa điểm 1.1.3 Phân tích nghề - Phân tích nghề tiến trình nhằm xác định nhiệm vụ, cơng việc mà công nhân lành nghề phải thực nghề nghiệp Việc Phân tích nghề thực chất nhằm xác định mơ hình hoạt động người lao động, bao hàm Nhiệm vụ (Duties) Công việc (Tasks) mà người lao động phải thực lao động nghề nghiệp Ở nhiều nước giới, người ta dùng phương pháp khác nhau, có phương pháp hay kỹ thuật DACUM (Develop A Curriculum) sử dụng phổ biến số thập kỷ qua để tiến hành phân tích nghề Kết phân tích nghề thể Sơ đồ phân tích nghề hay Sơ đồ DACUM (DACUM Chart) Sau phải tiến hành phân tích cơng việc (Task Analysis) xác định Sơ đồ DACUM Hình Sơ đồ phân tích nghề Nhiệm vụ: hoạt động chủ yếu nhóm cơng việc chủ yếu nằm nghề Phân tích nghề: Tiến trình Cơng việc: phận cụ thể, nhằm xác định nhiệm vụ, quan sát việc làm công việc mà cơng nhân hồn tất (có thời điểm lành nghề phải thực kết thúc xác định) nghề nghiệp Bước cơng việc: phần nhỏ quan sát phân biệt cơng việc Kết phân tích nghề cần xác định rõ cơng việc, bước cơng việc, ví dụ phân tích nghề Điện cơng nghiệp hình sau đây: Dạy học tích hợp đào tạo nghề Trang Hình 3:Sơ đồ phân tích nghề Điện cơng nghiệp trình độ cao đẳng CÁC CƠNG VIỆC CÁC NHIỆM VỤ A LẮP ĐẶT HỆ THỐNG CUNG CẤP ĐIỆN B LẮP ĐẶT TỦ ĐIỆN PHÂN PHỐI A1 Phân tích vẽ A2 Khảo sát trường A3 Nhận vật tư theo thiết kế A4 Lắp dựng cột (trụ) điện A5 Lắp đặt phụ kiện đường dây A6 Rải dây A7 Căng dây lấy độ võng A9 Lắp đặt thiết bị tiếp đất A10 A11 Lắp đặt chống sét B1 Phân tích vẽ A12 Kết nối đường dây vào trạm tủ phân phối B2 Nhận thiết bị vật tư A8 Đi dây ngầm hệ thống cung cấp điện A13 Kiểm tra, hiệu chỉnh vận hành thử B3 Lắp tủ điện B4 Lắp đặt khí cụ điện đóng cắt B5 Lắp đặt khí cụ điện bảo vệ B6 Lắp đặt thiết bị đo lường điện cực B7 Lắp đặt thiết bị đo lường điện cực B8 Kết nối khí cụ điện B9 Kiểm tra nguội hiệu chỉnh tủ điện phân phối B10 Kiểm tra nóng tủ điện phân phối Lắp đặt tụ bù Khi phân tích cơng việc phải xác định đầy đủ bước công việc, tiêu chuẩn thực kiến thức, kỹ thái độ mà người hành nghề cần có: PHIẾU PHÂN TÍCH CƠNG VIỆC Tên nhiệm vụ : A Lắp đặt hệ thống cung cấp điện Tên cơng việc: A1 Phân tích vẽ Mô tả công việc: Đọc vẽ hệ thống cung cấp điện cần lắp đặt Các bước thực cơng việc Tiêu chuẩn thực Hình Bảng phân tích cơng việc Dụng cụ, trang bị, vật liệu Kiến thức cần có Kỹ cần có Thái độ cần có Các định, tín hiệu lỗi thường gặp Nhận - Nhận - Bút, sổ vẽ đúng, đủ số tay lượng vẽ cần thiết cho lắp đặt - Cung cấp điện: Các khái niệm hệ thống cung cấp điện, loại vẽ, sơ đồ hệ thống cung cấp điện - Nhận - Trung biết thực xác - Cẩn thận loại - Chính xác vẽ điện - Nhận khơng đủ vẽ - Có định phù hợp nhận không đủ vẽ Phân - Vẽ kỹ thuật - Phân - Nhầm lẫn - Nhận biết - Bút, sổ Dạy học tích hợp đào tạo nghề - Trung Trang Các bước thực công việc Tiêu chuẩn thực Dụng cụ, trang bị, vật liệu tay tích vị trí mặt vẽ mặt cần thiết cho lắp đặt 3 Phân tích vẽ vị trí Kiến thức cần có Kỹ cần có Thái độ cần có Các định, tín hiệu lỗi thường gặp khí: Các hình chiếu biệt thành thực mặt cơng - Cẩn thận thạo trình, vẽ lắp vẽ - Chính xác - Vẽ điện: Các ký hiệu điện, nguyên tắc vẽ sơ đồ điện, sơ đồ mặt - Cung cấp điện: Các khái niệm hệ thống cung cấp điện, loại vẽ, sơ đồ hệ thống cung cấp điện vẽ mặt với vẽ vị trí - Có định phù hợp nhận khơng đủ vẽ - Nhận biết vị trí bố trí cụ, dây dẫn - Bút, sổ tay - Vẽ kỹ thuật khí: Các hình chiếu mặt cơng trình vẽ lắp - Vẽ điện: Các ký hiệu điện, nguyên tắc vẽ sơ đồ điện sơ đồ vị trí - Cung cấp điện: Các khái niệm hệ thống cung cấp điện Các loại vẽ, sơ đồ hệ thống cung cấp điện - Phân biệt thành thạo vẽ - Phân tích xác vị trí vẽ - Trung thực - Cẩn thận - Chính xác - Cần đối chiếu ký hiệu, tiêu chuẩn vẽ theo nhiều tiêu chẩn khác (như TCVN, tiêu chuẩn quốc tế ) - Có định phù hợp nhận khơng đủ vẽ Phân tích - Nhận biết vẽ đơn xác tuyến tuyến dây cần - Bút, sổ tay - Vẽ điện: Các ký hiệu điện, nguyên tắc vẽ sơ đồ điện, sơ đồ đơn tuyến - Cung cấp điện: Các khái niệm hệ thống cung cấp điện loại vẽ, sơ đồ hệ thống cung cấp điện - Phân biệt - Cẩn thận thành thạo - Chính xác vẽ - Phân tích xác vẽ đơn tuyến - Cần đối chiếu ký hiệu, tiêu chuẩn vẽ theo nhiều tiêu chuẩn khác (như TCVN, tiêu chuẩn quốc tế ) - Có định phù hợp nhận không đủ vẽ - Xác định - Bút, sổ vị trí tay nối dây cần thiết - Vẽ điện: Các ký hiệu điện, nguyên tắc vẽ sơ đồ điện, sơ đồ nối dây - Cung cấp điện: Các khái niệm hệ thống cung cấp điện loại vẽ, sơ đồ hệ thống cung cấp điện - Phân biệt - Cẩn thận thành thạo - Chính xác vẽ - Phân tích xác vẽ nối dây - Cần đối chiếu ký hiệu, TC vẽ theo nhiều TC khác (như TCVN, tiêu chuẩn quốc tế ) - Có định phù hợp nhận khơng đủ vẽ Phân tích vẽ nối dây Dạy học tích hợp đào tạo nghề Trang 10 Loại ý kiến thứ hai, sinh viên người thụ hưởng thành dạy học giáo dục nên họ có trách nhiệm việc giúp nhà trường giáo viên biết nội dung, phương pháp dạy học Việc để sinh viên đánh giá giảng cần thiết Chúng quan niệm, sinh viên cần tham gia vào việc đánh giá giảng Việc sinh viên đánh giá giảng giúp cho giáo viên nhà trường cải tiến, đổi nội dung, phương pháp điều kiện cho việc tổ chức dạy tích hợp Tuy nhiên cần xây dựng tiêu chí phiếu đánh giá phù hợp với mục tiêu đề 4.4 Các thang điểm đánh giá giảng tích hợp Trong đánh giá giảng nay, thang điểm số thang điểm phổ biến đánh giá giảng Ở hầu hết sở giáo dục nay, người ta thường sử dụng thang điểm 20 với cách phân bổ: chuẩn bị giảng (2-3 điểm); nội dung giảng (6- điểm), sư phạm (10 điểm), thời gian (1 điểm) Theo chúng tôi, để đánh giá giảng xác cần mở rộng thang điểm đánh giá, qua kết khảo nghiệm đề tài, thang điểm đánh giá giảng tích hợp 100 điểm Ngồi ra, người ta cịn sử dụng thang có/khơng để đánh giá giảng 4.5 Sử dụng chứng đánh giá giảng tích hợp Khi đánh giá dạy tích hợp theo tiêu chí, điều cần thiết quan trọng phải vào minh chứng Minh chứng tài liệu, tư liệu, vật, tượng, nhân chứng giáo viên tích lũy q trình làm việc xuất trình cần chứng minh mức độ đạt tiêu chí Nguồn minh chứng tiêu chí đánh giá dạy tích hợp bao gồm: - Hồ sơ dạy tích hợp giáo viên bao gồm: giáo án, chương trình dạy học mơ đun, đề cương giảng, lịch trình, sổ tay giáo viên, phiếu hướng dẫn thực hiên, công cụ đánh giá kết học tập - Biên đánh giá lên lớp (của tổ chuyên môn, SV ); - Bài kiểm tra, thi, bảng điểm, sản phẩm thực hành học sinh kết học tập SV ; - Băng ghi hình dạy học tích hợp giáo viên - Sản phẩm mẫu giáo viên - Các loại hồ sơ quản lí dạy học theo qui định cấp quản lí; - Nội dung trả lời câu hỏi người đánh giá (nếu có, yêu cầu) Dạy học tích hợp đào tạo nghề Trang 156 4.6 Quy trình đánh giá giảng tích hợp 4.6.1 Chuẩn bị đánh giá 4.6.1.1 Nghiên cứu phiếu phân tích nghề, cấu trúc mơ đun, chuẩn kỹ nghề quốc gia - Mục tiêu: Xác định rõ bước thực công việc, yêu cầu kiến thức, kỹ năng, thái độ điều kiện để thực bước cơng việc - Nội dung nghiên cứu: Người đánh giá cần tìm hiểu, nghiên cứu kỹ phân tích nghề, chương trình khung chương trình chi tiết mô đun tiêu chuẩn kỹ nghề quốc gia - Kết cần đạt Xác định rõ bảng phân tích nghề: Các nhiệm vụ, cơng việc, bước công việc nghề; Tiêu chuẩn kỹ nghề quốc gia: cần xác định sơ đồ phân tích nghề: Trong phần mơ tả nghề, nêu được: phạm vi, vị trí làm việc hoạt động nghề, dụng cụ, trang thiết bị, nguyên vật liệu chủ yếu cách khái quát, ngắn gọn, phù hợp với hoạt động thực tế nghề; Bảng phân tích cơng việc: Trình tự nội dung bước thực chủ yếu công việc ghi khái quát, phù hợp với yêu cầu tổ chức sản xuất thực tế; Danh mục công việc theo bậc trình độ: Các cơng việc nghề xếp phù hợp vào bậc trình độ kỹ nghề; Tiêu chuẩn thực cơng việc: Các tiêu chí thực công việc ghi rõ ràng, đầy đủ phù hợp với thực tế; Các kỹ năng, kiến thức thiết yếu đủ để đạt tiêu chí thực công việc đề ra; Các điều kiện để thực công việc ghi rõ ràng phù hợp thực tế Tương ứng với tiêu chí đánh giá có cách thức đánh giá rõ ràng, phù hợp với thực tế 4.6.1.2 Nghiên cứu tiêu chí đánh giá giảng tích hợp a) Nhóm tiêu chí chuẩn bị giảng; - Hồ sơ dạy dạy học tích hợp - Giáo án: - Chuẩn bị dụng cụ, thiết bị, vật tư, học liệu: b) Nhóm tiêu chí lực sư phạm - Sử dụng phương pháp dạy học phương tiện dạy học: - Tổ chức dạy học tích hợp: - Sử dụng phương pháp công cụ kiểm tra, đánh giá kết học tập c) Nhóm tiêu chí lực chun mơn - Tiêu chí nội dung kiến thức: - Tiêu chí kỹ năng: d) Tiêu chí kết dạy tích hợp Dạy học tích hợp đào tạo nghề Trang 157 e) Tiêu chí thời gian thực giảng 4.6.2 Thực đánh giá 4.6.2.1 Thông báo tiêu chuẩn điều kiện đánh giá Trước đánh giá, người đánh giá cần thơng báo tiêu chuẩn, tiêu chí đánh giá, thời gian dự kiểm tra đánh giá Đối với việc đánh giá sinh viên thơng báo không cần thiết thông báo trước 4.6.2.2 Quan sát thực để thu thập chứng Nhật kí giảng dạy: Đây cách đơn giản để bắt đầu q trình đánh giá túy cá nhân Sau buổi học bạn ghi lại xảy vào sổ Bạn ghi lại phản ứng cảm nhận thân số học viên mà bạn quan sát thấy Nhật ký giảng dạy để giúp giáo viên tự đánh giá kết giảng dạy giảng Quan sát diễn biến học: Người dự cần quan sát ghi chép diễn biến giảng Ghi lại học: Ghi băng video ghi âm lại học cách hữu ích Có thể đứng bục giảng bạn có hành động mà bạn khơng ý có chuyện xảy lớp mà giảng bạn khơng biết Ghi âm giúp đánh giá khía cạnh liên quan đến giáo viên nói Nói thời gian? Nói gì? Hướng dẫn có rõ ràng không? Bao nhiêu thời gian dành cho học viên nói? Giáo viên phản ứng với học viên nói? Ghi băng video hữu ích việc làm rõ vấn đề liên quan đến hành vi bạn giảng bài: Giáo viên đứng đâu? Giáo viên nói với ai? Cách Giáo viên hướng dẫn SV thao tác Phản hồi sinh viên: Bạn hỏi xem học viên đánh giá diễn lớp Quan điểm nhận thức học viên cung cấp ý kiến đa dạng giá trị Việc có thể tiến hành với câu hỏi đơn giản sổ nhật kí học tập Dạy học tích hợp đào tạo nghề Trang 158 Trò chuyện: Chỉ cần cách trị chuyện bạn vừa phát – với đồng nghiệp chí người bạn – bạn có sáng kiến thay đổi cách dạy Việc trò chuyện giúp đồng nghiệp cải tiến phương pháp giảng dạy khuyến nghị lí thuyết cách dạy (ví dụ làm việc theo cặp hoạt động hữu ích lớp từ vựng quan trọng ngữ pháp…) thảo luận xem bạn đồng ý không đồng ý với quan điểm nào, quan điểm thể cách dạy riêng bạn, đưa chứng từ quan sát cá nhân bạn 4.6.3 Kết luận đánh giá Phiếu đánh giá gồm hai phần: phần cho điểm phần nhận xét chung Trong dạy học việc định tính định lượng tiêu chí cịn phụ thuộc vào kinh nghiệm, quan sát người đánh giá, dạy học nghệ thuật nên đòi hỏi cảm nhận người đánh giá khơng phải tiêu chí cân đo Đối với phiếu đánh giá sinh viên sinh viên ghi đề nghị để giáo viên đổi công tác chuẩn bị, nội dung giảng dạy, sư phạm Quy trình đánh giá thể qua sơ đồ sau: Hình Quy trình đánh giá giảng tích hợp Bước 1: Nghiên cứu phiếu phân tích nghề, cấu trúc mô đun, chuẩn kỹ nghề quốc gia Công việc: Chuẩn bị đánh giá Bước 2: Nghiên cứu tiêu chí đánh giá giảng tích hợp Bước 3: Nghiên cứu phiếu đánh giá giảng tích hợp (phiếu dùng cho GV CBQL, phiếu dùng cho SV), nghiên cứu hồ sơ giảng dạy Bước 4: Thông báo tiêu chuẩn điều kiện đánh giá Công việc: Thực đánh giá Bước 5: Quan sát thực để thu thập chứng Bước 6: Kết luận đánh giá Dạy học tích hợp đào tạo nghề Bước 7: Sử dụng kết đánh giá Công việc: Sử dụng đánh giá Trang 159 Đối với giảng viên cán quản lý dạy nghề thực từ bước đến bước 7; sinh viên thực bước bước Mẫu phiếu đánh giá PHIẾU ĐÁNH GIÁ BÀI GIẢNG TÍCH HỢP Giảng viên:……………………………………… … … …………… Bài dạy:………………………………………… …….…… ……… Thời gian giảng dạy: từ giờ……………… đến ……… ……………… (Mẫu phiếu dùng cho GV, CBQL đánh giá, tự đánh giá) TT Nội dung Tiêu chí báo đánh giá 1.1 Xác định mục tiêu giảng Mức độ đạt Mức Mức Mức Điểm chuẩn Điểm đạt 2.5 M1: Xác định chưa đầy đủ nội dung cấu trúc mục tiêu Chuẩn giảng bị M2: Xác định đủ mục tiêu giảng chưa xác M3: Xác định đủ mục tiêu, xác phù hợp với đối tượng 1.2.Dự kiến hoạt động dạy - 2.5 học M1: Dự kiến chưa đầy đủ hoạt động dạy - học M2: Dự kiến chưa phù hợp hoạt động dạy - học M3: Dự kiến đầy đủ phù hợp hoạt động dạy - học 1.3 Phân bố thời gian cho 2.5 nội dung Dạy học tích hợp đào tạo nghề Trang 160 TT Nội dung Tiêu chí báo đánh giá Mức độ đạt Mức Mức Mức Điểm chuẩn Điểm đạt M1: Phân bổ thời gian cho từ nội nội dung trở lên chưa phù hợp M2: Phân bổ thời gian cho nội dung vài nội dung chưa phù hợp M3: Phân bổ thời gian hợp lý 1.4 Chuẩn bị thiết bị, dụng cụ vật 2.5 tư thực tâp M1: Có chuẩn bị nhưng cịn thiếu M2: Chuẩn bị đầy đủ xếp chưa hợp lý M3: Chuẩn bị đầy đủ xếp phù hợp với tiến trình rèn luyện kỹ 1.5.Quy trình/ trình tự thực 2.5 kỹ M1: Trình tự thực chưa đủ M2: Trình tự đầy đủ M3: Phân tích rõ ràng bước tiêu chí đánh giá kết học tập SV 1.6 Học liệu cung cấp cho người học 2.5 M1: Có nêu học liệu thiếu M2: Nêu đầy đủ học liệu M3: Học liệu phân tích phù hợp với tiến trình học tập rèn luyện kỹ Nội dung giảng 2.1 Trình bày mục tiêu giảng 5.0 M1: Có nêu mục tiêu giảng M2: Nêu đầy đủ MT M3: Phân tích đầy đủ,rõ ràng Dạy học tích hợp đào tạo nghề Trang 161 TT Nội dung Tiêu chí báo đánh giá 2.2 Khối lượng kiến thức liên quan Mức độ đạt Mức Mức Mức Điểm chuẩn Điểm đạt 5.0 M1: Chưa đủ để hình thành kỹ M2:Đủ đề hình thành kỹ M3: Phân tích sâu sắc kiến thức để hình thành kỹ 2.3.Tiêu chuẩn kỹ 5.0 M1: Chưa đầy đủ M2: Đầy đủ, xác M3: Đầy đủ, xác, có cập nhật, bổ sung tiêu chuẩn 2.4.Thao tác mẫu 5.0 M1: Đầy đủ M2: Đầy đủ, xác, có hướng dẫn M3: Thuần thục, xác, có hướng dẫn 2.5 Trình tự bước thực hành 5.0 M1: Theo trình tự M2: Đầy đủ, đảm bảo tính lơgic, khoa học M3: Đầy đủ, đảm bảo tính lơgic, khoa học, sát với thực tiễn nghề nghiệp 2.6 Phân tích sai hỏng 5.0 thường gặp, biện pháp xử lý phòng tránh M1: Nêu sai hỏng M2:Phân tích sai hỏng M3: Phân tích sai hỏng nêu biện pháp khắc phục Sư 3.1.Vận dụng phương pháp dạy Dạy học tích hợp đào tạo nghề 5.0 Trang 162 TT Nội dung Tiêu chí báo đánh giá Mức độ đạt Mức Mức Mức Điểm chuẩn Điểm đạt học M1:Sử dụng đa dạng phương pháp dạy học M2:Sử dụng nhuần nhuyễn phạm PPDH M3:Sử dụng nhuần nhuyễn PPDH tích cực phương tiện dạy học giúp sinh viên tiếp thu kiến thức, hình thành kỹ nghề 3.2.Sử dụng thiết bị, dụng cụ, vật 5.0 tư, phương tiện dạy học M1: Có hướng dẫn SV sử dụng thiết bị, dụng cụ vật tư chưa đầy đủ M2: Hướng dẫn SV sử dụng thiết bị, dụng cụ vật tư M3: Hướng dẫn đầy đủ, rõ ràng SV sử dụng thiết bị, dụng cụ vật tư 3.3.Tổ chức luyện tập 5.0 - M1: Biết tổ chức cho SV luyện tập hình thành kỹ - M2:Tổ chức cho SV luyện tập hình thành kỹ theo trình tự - M3: Tổ chức cho SV luyện tập trình tự phù hợp với đối tượng để nhằm hình thành kỹ 3.4 Phương pháp kiểm tra, đánh 5.0 giá kiến thức, kỹ - M1: Chưa đầy đủ phù hợp - M2: Đầy đủ - M3: Đầy đủ phù hợp với Dạy học tích hợp đào tạo nghề Trang 163 TT Nội dung Tiêu chí báo đánh giá Mức độ đạt Mức Mức Mức Điểm chuẩn Điểm đạt trình hình thành kỹ 3.5 Diễn đạt tác phong sư phạm 5.0 - M1: Biết diễn đạt nội dung học, tác phong bình tĩnh - M2: Diễn đạt rõ ràng, tác phong tự tin - M3: Diễn đạt rõ ràng, dễ hiểu Bao quát lớp học xử lý tốt tình sư phạm; tạo tâm lý hợp tác tích cực 3.6.Thực bước lên lớp 5.0 - M1: Chưa thực đủ bước lên lớp - M2: Thực đúng, đủ bước lên lớp - M3: Thực thục bước lên lớp Kết học tập sinh viên 4.1.Nhận thức kiến thức 5.0 liên quan, quy trình/trình tự thực - M1: Dưới ½ đạt - M2: Từ 1/2 SVđạt - M3: Từ 3/4 SV đạt ( Khơng có SV đạt khơng tích) 4.2.Thực thao động tác kỹ 5.0 thuật theo quy trình/trình tự thực - M1: Dưới ½ SV thực - M2: Từ 1/2 SV thực - M3:Trên 3/4SV thực ( Khơng có SV thực Dạy học tích hợp đào tạo nghề Trang 164 TT Nội dung Tiêu chí báo đánh giá Mức độ đạt Mức Mức Mức Điểm chuẩn Điểm đạt quy trình khơng cho điểm) 4.3.Sản phẩm thực hành sinh 5.0 viên đạt yêu cầu kỹ thuật, thời gian - M1: Dưới ½ đạt - M2: từ 1/2 SVđạt - M3: 3/4 đạt ( Khơng có SV đạt khơng cho điểm) 4.4.Đảm bảo an tồn vệ sinh 5.0 công nghiệp, tác phong LĐ công nghiệp - M1: Dưới ½ đạt - M2: từ 1/2 SVđạt - M3: 3/4 đạt ( Khơng có SV đạt khơng tích) Thời gian thực giảng Thời gian tính phút/tổng thời 5.0 gian thực - M1: Thời gian khoảng ± 1%: điểm - M2:Thời gian khoảng ± 2%: điểm - M3: Thời gian khoảng ± 3% ( thiếu vượt % không đánh giá giảng): điểm Tổng điểm Người đánh giá ……………………… Như vậy: có nội dung đánh giá, điểm đánh giá Dạy học tích hợp đào tạo nghề Trang 165 - 15 điểm: Chuẩn bị giảng: tiêu chí, tiêu chí 2.5 điểm Mức 1: 0.5 điểm; mức 2: 1.5 điểm; mức 3: 2.5 điểm - 30 điểm nội dung giảng: tiêu chí, tiêu chí điểm Mức 1: điểm; mức 2: điểm; mức 3: điểm - 30 điểm sư phạm: tiêu chí, , tiêu chí điểm Mức 1: điểm; mức 2: điểm; mức 3: điểm - 20 điểm kết quả: tiêu chí, tiêu chí điểm Mức 1: điểm; mức 2: điểm; mức 3: điểm - điểm: thời gian: tiêu chí, tiêu chí điểm Mức 1: điểm; mức 2: điểm; mức 3: điểm Xếp hạng giảng Tốt: ≥ 85 điểm Khá: ≥ 70 điểm Trung bình: ≥ 50 điểm Khơng đạt: < 50 điểm 4.7 Sử dụng kết đánh giá giảng tích hợp Khoa, mơn đơn vị quản lý phiếu đánh giá đồng nghiệp sinh viên Kết đánh giá gửi tới giáo viên khuyến nghị để giáo viên cải tiến hoạt động dạy học Kết cần tính vào thi đua hàng năm xét giảng viên, giáo viên dạy giỏi có quy định năm đánh giá giảng tốt xét cơng nhận giảng viên/giáo viên dạy giỏi cấp Trường Dạy học tích hợp đào tạo nghề Trang 166 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Luật Giáo dục (2005), Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội [2] Luật Dạy nghề (2006), Nhà xuất Lao động – Xã hội [3] Chiến lược phát triển dạy nghề thời kỳ 2011 – 2020, Ban hành kèm theo Quyết định số 630/QĐ-TTg, ngày 29 tháng 05 năm 2012 [4] Bộ Lao động - Thương binh Xã hội (2010), Thông tư số 30/TT - LĐTBXH quy định chuẩn giáo viên, giảng viên dạy nghề [5] Bộ Lao động, Thương binh Xã hội (2008), Quyết định 62/2008/QĐ - việc ban hành Hệ thống biểu mẫu, sổ sách quản lý dạy học đào tạo nghề [6] Bộ Lao động, Thương binh Xã hội (2011), Chương trình khung trình độ cao đẳng nghề nghề “Cắt gọt kim loại” (Ban hành kèm theo Thông tư số 21/2011/TT BLĐTBXH ngày 29 tháng năm 2011 Bộ trưởng Bộ Lao động- Thương binh Xã hội) [7] Tổng cục Dạy nghề (2010), Công văn 1610/TCDN – GV ngày 15/9/2010 hướng dẫn biên soạn giáo án tích hợp [8] Tổng cục Dạy nghề (2011), Tài liệu tập huấn dạy học tích hợp [9] Tổng cục Dạy nghề (2012), Báo cáo dạy nghề Việt Nam 2011 [10] Đại Từ điển tiếng Việt (2008), Nxb Đại học Quốc gia TPHCM [11] Từ điển Giáo dục học (2001), Nxb Từ điển bách khoa, Hà Nội Dạy học tích hợp đào tạo nghề Trang 167 [12] Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Nam Định (2010) Kỷ yếu hội thảo quốc tế ”Xây dựng chuẩn đầu lực sinh viên sư phạm kỹ thuật” [13] Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam (2009) Thực trạng nghiệp vụ sư phạm giáo viên TCCN đề xuất xây dựng chuẩn nghiệp vụ sư phạm giáo viên TCCN, Đề tài khoa học cấp Bộ [14] Trần Khánh Đức (2002), Sư phạm kỹ thuật, Nxb GD [15] Trần Văn Địch (2005), Kỹ thuật Tiện, Nxb Khoa học Kỹ thuật [16] Nguyễn Đức Trí (2010) Giáo dục nghề nghiệp số vấn đề lý luận thực tiễn Nxb KH KT, Hà Nội [17] Dương Phúc Tý (2007), Phương pháp giảng dạy kỹ thuật công nghiệp, Nxb KH KT, Hà Nội [18] Phan Chính Thức (2004) Sổ tay thiết kế tổ chức khóa tập huấn kỹ giảng dạy, Tổng cục dạy nghề, Tổng cục Dạy nghề [19] Phan Chính Thức (2004), Sổ tay thiết kế chương trình, Tổng cục dạy nghề [20] Trần Thị Tuyết Oanh (2007), Đánh giá đo lường kết học tập, Nxb ĐHSP [21] Nguyễn Ngọc Hùng (2012) Nghiên cứu đề xuất phương pháp dạy thực hành theo lực thực - triển khai ứng dụng số sở dạy nghề Tỉnh Nam Định, Đề tài cấp tỉnh năm 2012 [22] Trần Văn Xuyên thành viên BCN, Các giải pháp chủ yếu nâng cao chất lượng dạy học tích hợp trường cao đẳng nghề, Đề tài cấp Bộ năm 2011 [23] Phan Sỹ Nghĩa cỏc thnh viờn BCN, Nghiên cứu phương pháp, quy trình đánh giá giảng tích hợp trình độ cao đẳng nghề, ti cp B nm 2012 [24] Phan Sỹ Nghĩa thành viên BCN, Nghiên cứu đề xuất giải pháp đào tạo giáo viên dạy nghề trường đại học sư phạm kỹ thuật theo chuẩn giảng viên dạy trình độ cao đẳng nghề, Đề tài cấp Bộ năm 2013 [25] Abbat F.B (1989), Dạy tốt học tốt, Trung tâm nghiên cứu chất lượng đào tạo Bộ y tế, Hà Nội [26] http://www.globaledu.com.vn [27] http://www.tcdn.gov.vn Dạy học tích hợp đào tạo nghề Trang 168 Phụ lục 01 Mẫu phiếu đánh giá giảng tích hợp Hội giảng GVDN Dạy học tích hợp đào tạo nghề Trang 169 Dạy học tích hợp đào tạo nghề Trang 170 ... Các tác giả Dạy học tích hợp đào tạo nghề Trang MỤC LỤC CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ DẠY HỌC TÍCH HỢP TRONG ĐÀO TẠO NGHỀ 1.1 Khái niệm dạy học tích hợp 1.1.1 Tích hợp ... kỹ nghề quốc gia Dạy học tích hợp đào tạo nghề Trang 16 1.3 Các điều kiện để thực dạy học tích hợp Dạy học tích hợp có khác biệt rõ nét so với dạy học truyền thống Vì vậy, chuyển sang dạy học tích. .. giảng tích hợp 166 Tài liệu tham khảo………………………………………………………………164 Dạy học tích hợp đào tạo nghề Trang CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ DẠY HỌC TÍCH HỢP TRONG ĐÀO TẠO NGHỀ 1.1 Khái niệm dạy học tích