Việc chuẩn bị vật tư, PTDH cú thể cho từng buổi học hoặc cho tất cả cỏc buổi học mà chương trỡnh đó quy định.
Chuẩn bị cỏc PTDH truyền thống như phấn - bảng, bảng ghim, bảng lật, tranh - ảnh, bảng biểu, vật thật nguyờn mẫu hay vật thật đó cắt bổ, cỏc mụ hỡnh dạng hỡnh khối dạng tỡnh hay động; cỏc phương tiện kĩ thuật dạy học như phương tiện nghe, phương tiện nhỡn hay phương tiện dạng nghe nhỡn kết hợp... và được sắp xếp theo trật tự của tiến trỡnh dạy học để thuận tiện cho sử dụng, đảm bảo tớnh ngăn nắp.
Chuẩn bị vật tư cho thớ làm thớ nghiệm hay thực hành. Vật tư, thiết bị mới được nhà trường cấp phỏt theo dự trự cần được phõn nhúm theo từng nhiệm vụ dạy học, phõn chia để phõn phối đều cho cỏc buổi học, bài học và được lưu giữ bảo quản cẩn thận. Những vật tư, thiết bị đó qua sử dụng ở những bài học trước, mụn học trước cũng cần được phõn loại, sắp xếp và bảo quản nếu cú thể cho tỏi sử dụng hoặc chuyển lưu kho nếu khụng thể tỏi sử dụng. Những vật tư cũn cú thể tỏi sử dụng này cũng nờn được phõn phối đều cho cỏc buổi học, bài học.
Trong dạy học tớch hợp, những mỏy học tập, mỏy sản xuất cũng được sử dụng với vai trũ là những PTDH, do đú chỳng cần được quan tõm cả về chất lượng hoạt động và cỏc đặc điểm hỡnh thức để đảm bảo tớnh thẩm mỹ trong dạy học.
Ngoài ra, GV cũng cần phải chuẩn bị trước về làm mẫu thụng qua hoạt động thử làm mẫu hay cũn gọi là tập làm mẫu: làm mẫu khụng cú HS quan sỏt trước khi làm mẫu thật cú HS quan sỏt. (nội dung này đó phần tớch trong cụng tỏc chuẩn bị cho dạy học thực hành)
3.2.Tổ chức thực hiện
3.2.1. Quan điểm chung
Tổ chức giờ học tớch hợp là tiến trỡnh thực thi bản kế hoạch đó soạn thảo, quỏ trỡnh phối hợp hữu cơ HĐ của GV và HS theo một cơ cấu sư phạm hợp lớ, khoa học, trong đú GV giữ vai trũ, chức năng tổ chức, hướng dẫn, định hướng chứ khụng phải truyền thụ ỏp đặt một chiều, HS được đặt vào vị trớ trung tõm của quỏ trỡnh nhận thức và rốn luyện tự tạo nờn năng lực của mỡnh.
Bản chất của DH tớch hợp là tổ chức cho HS nghiờn cứu tỡm hiểu kiến thức cần thiết liờn quan để hướng tới hỡnh thành và phỏt triển kỹ năng giải quyết cỏc cụng việc cụ thể đề ra trong bài học
Trọng tõm kiểu DH tớch hợp là tổ chức quỏ trỡnh DH mà trong đú dưới sự hướng dẫn của GV, học sinh chủ động tớch cực HĐ để hoàn thành cụng việc và cuối cựng là tạo ra một sản phẩm vật chất hay ý tưởng. Thụng qua đú phỏt triển được cỏc năng lực HĐ nghề nghiệp.
3.2.2. Cỏc bước tổ chức thực hiện
Trong dạy học tớch hợp, GV sẽ ỏp dụng cỏc phương phỏp sư phạm nhằm hướng tới nhiều mục tiờu trong hoạt động. Nhận thức nội dung bài học, phỏt triển năng lực hành động và hỡnh thành thỏi độ nghề nghiệp cho HS trong khuụn khổ bài học đề cập sau khi kết thỳc bài học sẽ là mục tiờu dạy học bài học mà GV cần hướng tớị Đối với dạy học tớch hợp, ngoài những cụng việc cho bắt đầu một buổi dạy như thầy - trũ chào nhau, sắp xếp cơ sở vật chất và chỗ ngồi của HS, kiểm tra sĩ số thỡ cụng việc chớnh sẽ gồm cỏc nội dung: dẫn nhập, giới thiệu chủ đề, giải quyết vấn đề, kết thỳc vấn đề và hướng dẫn tự học.
1) Dẫn nhập
Theo kết quả tập huấn GV trong khuụn khổ dự ỏn được tổ chức với sự phối hợp của Bộ Lao động - Thương binh và Xó hội (MOLISA) với Tổ chức lao động quốc tế (ILO) và Liờn minh chõu Âu (EU) do Tiến sĩ Mark Weston Wall (Sydney) trực tiếp giảng dạy thỡ dẫn nhập sẽ là cụng việc cú tớnh chất chuyển giao giữa giai đoạn phản ỏnh (reflection) và giai đoạn giới thiệu chủ đề. Giai đoạn phản ỏnh thường được tổ chức trong khoảng thời gian khoảng 30 phỳt nhằm mục đớch ụn tập và kiểm tra bài cũ thụng qua hỡnh thức trao đổi trực tiếp giữa GV - HS hoặc HS - HS và GV là trọng tài tri thức.
thường là sự chỉ định của lớp sẽ nhập vai vào vị trớ GV để thực hiện cụng việc tương tự như những buổi học trước GV đó tiến hành; cỏc thành viờn trong lớp đều được tham gia vào quỏ trỡnh phản ỏnh. Những cõu hỏi thường được nờu ra cụng khai để cả lớp cựng giải quyết cú dạng như: những sự kiện gỡ đó diễn ra trong buổi học trước? Những nội dung nào đó được đề cập mà chỳng ta cũn lưu nhớ được? Bạn học được gỡ từ những sự kiện hay nội dung đú? Cảm nhận của chỳng ta về sự kiện đú hoặc nội dung đó đề cập? Những tồn tại nào cần tiếp tục được thỏo gỡ? Bạn cú cỏch thực hiện nào khỏc mà vẫn đạt mục đớch như vậỷ .. và chỳng ta mong đợi gỡ trong buổi học hụm naỷ
Để hoạt động phản ỏnh diễn ra đạt hiệu quả, cú nhiều thụng tin và những thụng tin cung cấp cú độ chớnh xỏc cao, ngắn gọn thỡ khi tiến hành hoạt động tự học mỗi HS nờn cú cho mỡnh nhật ký học tập của riờng từng module (learning journal). Nhật ký này được ghi chộp sau mỗi buổi học, bài học về những nội dung đó được học, những sự kiện đó diễn ra trờn lớp, những tri thức cú liờn quan do HS tự học, tự nghiờn cứu mà cú được, những băn khoăn hay thắc mắc muốn được giải đỏp và cả những cảm nhận của chớnh bản thõn về những tri thức, những sự kiện đú.
Cú thể quan niệm về nhật ký học tập như sau: nhật ký học tập là phương tiện học của riờng cỏ nhõn HS, do cỏ nhõn thực hiện việc ghi chộp, là phương tiện để thực hiện một phương phỏp học tập, nú cung cấp thụng tin cho cỏ nhõn tham gia phản ỏnh và cũng để ghi chộp lại kết quả mà cả lớp đó tiến hành phản ỏnh.
Cụng việc dẫn nhập sẽ được GV thực hiện khộo lộo cú tớnh chất như lời tiểu kết cuối cựng của phần phản ỏnh và chuẩn bị cho phần mở đầu của cụng việc giới thiệu chủ đề. Thụng qua dẫn nhập, GV sẽ gợi mở ngắn gọn với HS về tầm quan trọng của buổi học, trao đổi với HSSV về PPDH được ỏp dụng đối với buổi học. Chớnh từ dẫn nhập để GV kớch thớch, khớch lệ nhu cầu sẵn sàng học tập bài mới của HSSV.
2) Giới thiệu chủ đề
ạ Mục đớch của giới thiệu chủ đề
Mục đớch của giới thiệu chủ đề trong dạy học tớch hợp là giỳp HS nhận thức rừ về tờn chủ đề, MTHT, cỏc vấn đề cần giải quyết. Cỏc yờu cầu kỹ thuật phải chấp hành, cỏc tiờu chuẩn đỏnh giỏ kiến thức, KN mà HS cần đạt được thụng qua việc giải quyết chủ đề và sản phẩm mong đợi do việc giải quyết chủ đề tạo rạ
b. Phương hướng giới thiệu chủ đề
Xuất phỏt từ cấu trỳc nội dung chương trỡnh dạy nghề hiện nay cho thấy mỗi bài học sẽ được cấu trỳc tương đương với một chủ đề nhằm giỳp HSSV cú năng lực giải quyết một cụng việc (xem bảng tham chiếu giữa lao động và đào tạo thuộc phần 2.3.2. Nhiệm vụ của dạy tớch hợp). Chủ đề lại bao gồm cỏc vấn đề. Cỏch quy ước trờn đõy chỉ cú tớnh chất tương đối (cỏch quy ước thứ nhất); cú thể quy ước khỏc đi như sau: trong
một bài cú nhiều chủ đề và trong một chủ đề lại cú nhiều vấn đề, cỏch quy ước này cũng được chấp nhận (cỏch quy ước thứ hai).
Những nội dung trỡnh bày sau đõy được phõn tớch theo cỏch quy ước thứ nhất.
Hỡnh 4: Sơ đồ về cấu trỳc bài học theo vấn đề
* Cỏch thứ nhất
GV giới thiệu chủ đề theo cỏch cung cấp trực tiếp. GV sử dụng phương phỏp thuyết trỡnh kết hợp với ghi chộp lờn bảng hoặc trỡnh chiếu về tờn chủ đề / tờn bài học, MTHT, tờn cỏc vấn đề gắn với cỏc nhiệm vụ phải giải quyết, cỏc yờu cầu kỹ thuật cần đỏp ứng, cỏc tiờu chuẩn đỏnh giỏ kiến thức, tiờu chuẩn KN mà HSSV cần đạt được khi kết thỳc chủ đề và sản phẩm mong đợi do việc giải quyết chủ đề tạo rạ Với cỏch này HS chỉ việc nghe, quan sỏt và ghi chộp nờn bị động nhưng sẽ tiết kiệm được thời gian.
* Cỏch thứ hai
- Áp dụng PPDH vấn đề (nờu vấn đề) làm chủ đạo, chủ đề được HS dần dần nhận biết thụng qua cỏc mõu thuẫn do GV chủ động tạo nờn. Mõu thuẫn được nảy sinh giữa một bờn là những điều HS đó biết thụng qua phần phản ỏnh của bài học trước hoặc từ kết quả nhận thức của cỏc bài học trước đú, thậm trớ là những kiến thức mà HS đó cú từ cỏc mụn học khỏc hay từ thực tiễn cuộc sống... với một bờn là những cụng việc cần giải quyết cú thực trong thị trường lao động mà HS chưa biết cỏch thực hiện. Những mõu thuẫn đú được GV khộo lộo sắp xếp vào cỏc tỡnh huống để tạo nờn cỏc tỡnh huống cú vấn đề.
- Thực chất, tỡnh huống cú vấn đề trong dạy học là kết quả của hoạt động sư phạm đó khộo lộo tạo rạ Để những nội dung của bài học mà HS cú nhiệm vụ phải chiếm lĩnh chuyển húa thành những vấn đề mà HS muốn giải quyết khi và chỉ khi nú được đặt trong cỏc tỡnh huống khụng hoàn toàn mới đối với HS. Nghĩa là, cú những yếu tố mà HS đó biết - yếu tố quen thuộc, những yếu tố cũn lại sẽ mới mẻ với HS. Sự chờnh lệch giữa những gỡ đó biết với những gỡ chưa biết kết hợp với cỏc yờu cầu về năng lực của thị
Bài học/ chủ đề
cụng sư phạm chu đỏo trong giai đoạn chuẩn bị và sự khộo lộo trong dạy học để HS tự nhận thấy sự chờnh lệch giữa vốn hiểu biết của họ với những điều chưa biết khụng vượt quỏ sức cố gắng mà họ cú thể (nếu quỏ khú thỡ HS bi quan, tự ti hoặc dự cú cố gắng cao nhất cũng khụng giải quyết được, nếu quỏ dễ thỡ HS chưa nỗ lực cao nhất đó giải quyết được nờn chưa phỏt huy hết năng lực và sự nỗ lực của họ). Lý luận dạy học đó chỉ rừ: cú nhiều kỹ thuật để tạo ra cỏc tỡnh huống dạy học cú vấn đề với những đặc điểm khỏc nhau như trong PPDH vấn đề đó giới thiệu: tỡnh huống bất ngờ, tỡnh huống lựa chọn, tỡnh huống nghịch lý, tỡnh huống đột biến.
- Tiếp theo đú là những cõu hỏi dạng nờu vấn đề được đặt ra để giới thiệu về cỏc yờu cầu kỹ thuật, cỏc tiờu chuẩn đỏnh giỏ kiến thức, tiờu chuẩn KN mà SV cần đạt được khi kết thỳc bài học, sản phẩm mong đợi do việc giải quyết cỏc nhiệm vụ học tập tạo rạ
c. Lưu ý
Phần giới thiệu chủ đề khụng chỉ được GV thụng bỏo một cỏch rừ ràng mà cũn phải lưu lại trờn bảng những nội dung: tờn chủ đề, MTHT, cỏc vấn đề cần giải quyết (tổng quan về quy trỡnh cụng nghệ hoặc trỡnh tự thực hiện kỹ năng).
Việc tuyờn bố MTHT cần rừ ràng để làm cho HS thấy trước kết quả cần đạt và cỏc cụng việc cần làm để đạt được kết quả đú, cú như vậy mới định hướng HĐ của mỡnh. GV nờn dành thời gian trao đổi với HS về mục tiờu học tập và cỏc yờu cầu đối với HS để đạt mục tiờụ
Ngoài ra, cỏc yờu cầu kỹ thuật phải chấp hành tuõn thủ khi thực hiện cụng việc để giải quyết cỏc vấn đề, cỏc tiờu chuẩn đỏnh giỏ kiến thức, tiờu chuẩn KN mà HS cần đạt được khi kết thỳc chủ đề và sản phẩm mong đợi do việc giải quyết chủ đề tạo ra được lưu lại và niờm yết cụng khai để mọi HS đều cú thể đọc được trong quỏ trỡnh giải quyết vấn đề nếu họ cần.
GV cú thể sử dụng bảng biểu mụ tả về yờu cầu kỹ thuật, tiờu chuẩn kiến thức, KN, sản phẩm trờn giấy khổ lớn để treo hoặc dựng phim trong trỡnh chiếu với mỏy OHP hoặc thiết kế chỳng trờn slide để trỡnh chiếu với sự hỗ trợ của mỏy vi tớnh và mỏy chiếu projector thỡ thời gian ghi chộp nội dung lờn bảng sẽ được giảm bớt.
3) Giải quyết vấn đề
ạ Mục đớch
Mục đớch của giải quyết vấn đề là tổ chức cho HS trực tiếp chủ động hoạt động lần lượt thực hiện giải quyết cỏc vấn đề đặt ra nhằm đạt mục tiờu của bài học, hỡnh thành và phỏt triển năng lực nghề nghiệp
Nội dung trọng tõm của phần giải quyết vấn đề là tổ chức hướng dẫn HS rốn luyện để hỡnh thành và phỏt triển năng lực trong sự phối hợp của thầỵ Ở phần này, để thực hiện mỗi tiểu kỹ năng, GV cần tổ chức và hướng dẫn HS tỡm hiểu, nghiờn cứu kiến thức liờn quan, trỡnh tự thực hiện và HĐ luyện tập từng bước cụng việc để đạt được cỏc tiờu chuẩn nghề cụ thể như sau:
* Tổ chức hướng dẫn tỡm hiểu nghiờn cứu kiến thức liờn quan
Những kiến thức được giới thiệu trong phần giải quyết vấn đề khụng phải những kiến thức chung chung mà là những kiến thức liờn quan trực tiếp, đảm bảo cho việc thực hiện cỏc bước cụng việc an toàn và hiệu quả. Những kiến thức này bao gồm:
- Kiến thức để chọn nguyờn vật liệu, phụi liệu đầu vào, dụng cụ, thiết bị thực hiện kỹ năng và kiểm tra sản phẩm
- Kiến thức để tớnh toỏn và phõn tớch cỏc thụng tin đầu vào
- Kiến thức về sử dụng dụng cụ và kỹ thuật thực hiện thao động tỏc - Kiến thức để đảm bảo an toàn lao động
GV cú thể hướng dẫn HS nghiờn cứu kiến thức liờn quan trong cỏc tài liệu kỹ thuật, dựa rờn mụ hỡnh, bản vẽ, sản phẩm hoặc thụng qua thảo luận, đàm thoại giữa HS với GV. Trong mỗi bước cụng việc, GV chỉ cần đưa vào một khối lượng kiến thức vừa đủ để HS thực hiện bước cụng việc an toàn và hiệu quả.
* Tổ chức hướng dẫn HS trỡnh tự thực hiện từng bước cụng việc
Để thực hiện tổ chức hướng dẫn HS trỡnh tự thực hiện từng bước cụng việc, tựy theo tớnh chất mỗi cụng việc, tựy theo mỗi nhúm đối tượng học tập, mỗi điều kiện khỏc nhau, GV cú thể thực hiện theo nhiều cỏch khỏc nhau như sau:
- Cỏch được GV sử dụng phổ biến hiện nay là GV chủ động giới thiệu trỡnh tự thực hiện, tiếp theo làm mẫu để học sinh quan sỏt, HS bắt chước và làm theọ
- GV đưa ra một sản phẩm mẫu hay mụ phỏng trực quan hoạt động tạo ra sản phẩm..., yờu cầu HS tự xõy dựng trỡnh tự cú sự hướng dẫn của GV, sau đú GV khỏi quỏt hệ thống trỡnh tự, làm mẫu để học sinh quan sỏt, HS bắt chước và làm theọ Với cỏch học này sẽ tạo cho HS cú thúi quen chủ động, tự giỏc, sỏng tạo trong tỡm kiếm tri thức, hỡnh thành kỹ năng phỏt triển năng lực
hướng dẫn HS trỡnh tự thực hiện. Một số cụng cụng việc HS cú thể học được bằng cỏch làm thử và sai, làm lạị Với cỏch học này, GV tổ chức cho HS tự thực hiện kỹ năng và nếu họ làm sai ở lần trước thỡ họ sẽ thực hiện lại đến khi thực hiện đỳng.
* Tổ chức HĐ thực hành
Tựy vào từng bước cụng việc và điều kiện cụ thể GV cú thể tổ chức cho HS thực hành độc lập hoặc thực hành theo nhúm đụị
Trước khi vào vị trớ thực hành luyện tập độc lập, GV nờn phổ biến cho HS thấy rừ những vấn đề cần chỳ ý, những sai lầm, hư hỏng, nguyờn nhõn và biện phỏp khắc phục, phỏt bản trỡnh tự thực hiện, phiếu đỏnh giỏ quy trỡnh và phiếu đỏnh giỏ sản phẩm..., đồng thời hướng dẫn HS biết sử dụng phiếu đỏnh giỏ sự thực hiện để tự đỏnh giỏ quỏ trỡnh