NHỮNG NỘI DUNG CƠ BẢNTRONG BẢN THỂ LUẬN và NHẬN THỨC LUẬN CỦA PLATON NHỮNG GIÁ TRỊ và HẠN CHẾ

22 7 0
NHỮNG NỘI DUNG CƠ BẢNTRONG BẢN THỂ LUẬN và NHẬN THỨC LUẬN CỦA PLATON   NHỮNG GIÁ TRỊ và HẠN CHẾ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Hy Lạp cổ đại không những là một trung tâm kinh tế xã hội mà còn là trung tâm văn hoá. Đây là một trong những cái nôi của nền văn minh nhân loại thời cổ đại, là thời kỳ phát triển rực rỡ của xã hội loài người. Một lượng tri thức khổng lồ của nhân loại đã được tích luỹ trong khoảng thời gian này ở rất nhiều mảng: thiên văn học, vật lý toán học,… và không thể không kể đến triết học. Một trong những triết gia vĩ đại thời bấy giờ Platon. Những nghiên cứu của ông có sức ảnh hưởng nhất định đến những triết gia cùng thời cũng như sau này. Tuy không thể phủ nhận những đóng góp của ông đối với xã hội nói chung và triết học nói riêng nhưng cũng cần chỉ ra những điểm chưa thiết thực để từ đó ứng dụng vào việc tìm hiểu nghiên cứu về triết học nói chung và thực tiễn nói riêng. Do vậy, tôi chọn đề tài “Những nội dung cơ bản trong bản thể luận và nhận thức luận của Platon Những giá trị và hạn chế” để suy ngẫm sâu hơn về vấn đề này.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ - - TIỂU LUẬN TRIẾT HỌC ĐỖ TẤN PHÁT Tên đề tài : NHỮNG NỘI DUNG CƠ BẢN TRONG BẢN THỂ LUẬN VÀ NHẬN THỨC LUẬN CỦA PLATON - NHỮNG GIÁ TRỊ VÀ HẠN CHẾ CHUYÊN NGÀNH : TÀI CHÍNH GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN : T.S BÙI XUÂN THANH TP.HCM Tháng 12/ 2017 NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN MỤC LỤC CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU VỀ PLATON……………………………1 I.1 Tiểu sử Platon………………………………………………………………1 I.2 Thời kỳ học hỏi Platon…………………………………………………… I.2 Sơ lược tác phẩm………………………………………………………… CHƯƠNG II: NHỮNG NỘI DUNG CƠ BẢN TRONG BẢN THỂ LUẬN VÀ NHẬN THỨC LUẬN CỦA PLATON………………… II.1 Khái niệm thể luận…………………………………………………… .4 II.2 Bản thể luận Platon…………………………………………………… .5 II.3 Khái niệm nhận thức luận…………………………………………………… II.4 Nhận thức luận Platon…………………………………………………… CHƯƠNG III: NHỮNG GIÁ TRỊ VÀ HẠN CHẾ………………………………9 III.1 Gía trị………………………………………………………………………….9 III.2 Hạn chế………………………………………………………………………13 Tài liệu tham khảo LỜI MỞ ĐẦU Hy Lạp cổ đại trung tâm kinh tế xã hội mà cịn trung tâm văn hố Đây nôi văn minh nhân loại thời cổ đại, thời kỳ phát triển rực rỡ xã hội loài người Một lượng tri thức khổng lồ nhân loại tích luỹ khoảng thời gian nhiều mảng: thiên văn học, vật lý tốn học,… khơng thể không kể đến triết học Một triết gia vĩ đại thời Platon Những nghiên cứu ông có sức ảnh hưởng định đến triết gia thời sau Tuy phủ nhận đóng góp ơng xã hội nói chung triết học nói riêng cần điểm chưa thiết thực để từ ứng dụng vào việc tìm hiểu nghiên cứu triết học nói chung thực tiễn nói riêng Do vậy, chọn đề tài “Những nội dung thể luận nhận thức luận Platon - Những giá trị hạn chế” để suy ngẫm sâu vấn đề CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU VỀ PLATON Bối cảnh: Hy Lạp giống bàn tay chìa ngón Địa Trung Hải Phía nam hịn đảo Crète, ngàn năm trước Cơng ngun khởi đầu văn minh nhân loại Phía đơng châu Á - lãnh thổ trù phú với thương mại, kỹ nghệ cực thinh văn hố phong phú.Phía tây nước Ý giống lâu đài biển, đảo Sicile nước Tây Ban Nha, cuối xứ Gibraltar nơi đầy nguy hiểm Phía bắc xứ man rợ Thessaly, Eprius Macédonie Nước Hy Lạp bị chia cắt cô lập vịnh nhỏ mỏm đá trồi biển Do vùng tự thành lập kinh tế, hành chính trị, tơn giáo, văn hố ngơn ngữ riêng Tiểu quốc Athènes nằm phía cực động Hy Lạp cửa ngõ để Hy Lạp giao thiệp với quốc gia thuộc vùng Á Châu, nơi Hy Lạp thu nhập sản phẩm ánh sáng văn hoá từ bên ngồi Ở có hải cảng Prius nơi mà nhiều tàu bè đến trú ẩn lúc giông bão Ngồi Prius cịn nơi xuất phát hạm đội chiến tranh hùng mạnh Sau tiểu quốc Sparte chiến thắng quân đội Ba Tư xâm lược, Athènes trở nên thịnh vượng nơi giao điểm nhiều chủng tộc, nhiều nguồn tư tưởng, văn hoá, chung đụng nảy sinh so sánh, phân tích suy nghiệm Với phát triển kinh tế người có nhiều thời gian nhàn rỗi, hưởng nhiều tiện nghi khơng khí trật tự an ninh Đó điều kiện tiên để nghiên cứu suy tư I.1 Tiểu sử Platon: Platon (427 – 347 TCN) - nhà triết học cổ đại Hy Lạp ông xem thiên tài nhiều lĩnh vực, có người cịn xem ông triết gia vĩ đại thời đại với Sokrates thầy ơng Ơng sinh đảo Egine- nơi không cách xa Athenes, gia đình q tộc mà ơng hưởng giáo dục tuyệt vời từ Ơng quân ngũ đoạt giải quán qn thể thao Với vẻ ngồi hình dung ơng triết gia Cái tên Platon tiếng Hy Lạp nghĩa “ vai rộng “ có lẽ đặt theo hình thức bên ngồi Platon tên thật Aristocles I.2 Thời kỳ học hỏi Platon: Thời niên ông chịu ảnh hưởng nhiều từ người thầy Sokrates Platon thích lối trích chế độ dân chủ ơng, vui thích phép biện chứng nghiền ngẫm lý thuyết Sokrates nhằm đả kích luận điệu sai lầm đương thời Platon nói rằng:” Tôi cảm ơn trời cho làm người Hy Lạp dân rợ, người tự người nô lệ, người đàn ông người đàn bà, quan trọng sinh vào thời Sokrates.” Khi Sokrates chết, Platon 28 tuổi, biến cố in sâu vào tâm thức ơng Nó làm cho Platon thù ghét tư tưởng dân chủ, thù ghét quần chúng thêm vào thù ghét phát sinh từ giai cấp q tộc ơng Do ơng chủ trương diệt trừ tận gốc chế độ dân chủ thay vào thể phần tử quý tộc sáng suốt lãnh đạo Với lời lẽ cảm động, Platon suy tôn bậc Thầy hy sinh chân lý, tụ tư tưởng Chính quyền đương thời nghi ngờ mối liên hệ Sokrates Platon nên ơng khăn gói rời Athenes vào năm 399 trước công nguyên dịp tốt để ông chu du giới học hỏi thêm từ bên ngồi Ơng tới Ai Cập, sau tàu tới Sicie đến Ý Ở ơng gia nhập nhóm triết gia Pythagore sáng lập Ơng chu du suốt 12 năm, có người cho ông tới Judee tới tận bờ sông Hằng Ấn Độ để học hỏi tư tưởng triết gia Về Athenes năm 387 trước công nguyên, ông 40 tuổi Lúc ông nhận thức tư tưởng khích chân lý nửa vời Năm 384 trước công nguyên Platon mời làm cô vấn cho quốc vương nhiên công việc không đạt nhiều thành tựu quốc vương không muốn giảm bớt quyền lợi Ơng bị kết tội qn bị đem bán làm nô lệ, ông môn đệ chuộc giải phóng I.3 Sơ lược tác phẩm: Ông vừa triết gia vừa thi sỹ, lối văn ông vừa khúc chiết luận triết học, vừa đẹp đẽ thơ: lối văn đàm thoại Chưa triết học trải qua thời gian sáng lạng Platon kết hợp lý luận sắc bén hồn thơ lai láng, vừa dịu dàng âm điệu vừa hùng hồn lập luận Cũng cần biết trước triết gia ông nhà soạn kịch Sự kết hợp văn chương triết lý, khoa học nghệ thuật tác phẩm đơi gây khó hiểu cho người đọc Những đối thoại Platon viết đại chúng: nhờ trình bày luận điệu bênh vực đả kích, nhờ lập lập lại ý tưởng nòng cốt, tác phẩm Platon thích hợp với người học triết học cho qua thời gian Do lối ngụ ngơn, giọng văn hài hước thường nhiều Platon để lại di sản khổng lồ 50 năm sáng tác Nhưng việc tập hợp lại tác phẩm vấn đề đơn giản bao gồm văn mạo văn Số lượng bao gồm độc thoại (lời bào chữa Sokrates), 34 đối thoại (chính mạo văn), 13 thư (mạo văn) Tác phẩm Cộng hồ cơng trình rộng lớn hình thức sách nhỏ tập trung tư tưởng Platon siêu hình, thần học, đạo đức học, tâm lý học, sư phạm, trị thẩm mỹ Trong đối thoại thời trẻ, Sokrates thường nhân vật trung tâm, đóng vai trị hướng dẫn hoá giải tranh luận, nên khó xác định đâu quan điểm đích thức Sokrates, đâu quan điểm Platon mượn danh Sokrates Điều chắn giới quan Sokrates Platon thống với Platon suy nghĩ nhiều triển vọng sống nhân loại, thiết chế xã hội lý tưởng, trình bày Atlantic, Luật pháp số tác phẩm khác Ông nhà triết học tâm khách quan, đấu tranh chống lại chủ nghĩa vật đương thời Tư tưởng triết học Platon chịu ảnh hưởng sâu sắc yếu tố tâm triết học Pythagore Sokrates Ngoài cống hiến ông phép biện chứng ý niệm, vai trị ý thức xã hội việc hình thành nhân cách ý thức cá nhân, triết học ông tiêu biểu cho chủ nghĩa tâm thời cổ đại Ông xây dựng học thuyết ý niệm để chống lại chủ nghĩa vật Theo ông, giới tự nhiên bắt nguồn từ ý niệm CHƯƠNG II: NHỮNG NỘI DUNG CƠ BẢN TRONG BẢN THỂ LUẬN VÀ NHẬN THỨC LUẬN CỦA PLATON II.1 Khái niệm thể luận: Thuật ngữ thể luận theo tiếng Hy Lạp có nghĩa mơn nghiên cứu tồn hình thành nên sở mơn nghiên cứu siêu hình học Theo nghĩa rộng, thể luận lý luận cht tồn Theo nghĩa hẹp, thể luận bao gồm lý luận khởi nguyên kết cấu vũ trụ lý luận chất vũ trụ Phần lớn trường phái triết học trước Mác thường hiểu thể luận theo nghĩa rộng Từ đó, xây dựng nên học thuyết thể luận nhận thức Nói chung, thể luận lý luận chất tồn tại, phận hệ thống triết học nào, đặc biệt triết học phương Tây Trong lịch sử triết học ngồi mác xít, thể luận phận siêu hình học đời với siêu hình học trải qua trình phát triển liên tục Bản thể luận trả lời câu hỏi: Thế giới có tồn khơng? Bản chất tồn gì? Các quy luật chung tồn tại? … Với tư cách phận triết học, thể luận cung cấp cho hiểu biết, giúp chung ta trả lời câu hỏi tồn tại, chất tồn quy luật chung tồn Và trả lời câu hỏi tồn tại, thể luận phân biệt vật chất với ý thức, phân biệt vật chất theo cách hiểu triết học với quan niệm vật chất ngành khoa học cụ thể Xuất phát từ đó, trường phái triết học trình bày nhân sinh quan vấn đề trị, xã hội,… dạng hệ thống phạm trù, quy luật; hệ thống quan điểm trở thành nhân tố định hướng cho hoạt động nhận thức, hoạt động thực tiễn, trở thành nguyên tắc xuất phát phương pháp luận, định hướng cho trình củng cố phát triển giới quan cá nhân, cộng đồng lịch sử Nói cách khác, muốn giải vấn đề nhân sinh, xã hội,… trước hết phải giải vấn đề thể luận - Như vậy, thể luaannj có ý nghĩa to lớn việc thực chức giới quan phương pháp luận triết học Nói cách khác, thơng qua thể luận mà hệ thống triết học thể sâu sắc vai trị với tư cách “ thấu kính” định hướng cho người việc nhận thức giới xung quanh tự xem xét thân để xác định cho mục đích, ý nghĩa sống cách thức hoạt động để đạt mục đích, nghĩa - Một số trường phái thể luận triết học phương Đông: A) Ấn Độ cổ đại: Samkhya, Vedanta, Nyaya – Vaisesika, Lokayatta, Phật giáo, thuyết Thực hữu, thuyết Tinh không, thuyết Tâm thức B) Trung Quốc cổ đại: Nho gia, Đạo gia, Kinh dịch (Thái cực), Thuyết Âm Dương, Thuyết Ngũ Hành - Một số trường phái thể luận triết học phương Tây: A) Hy Lạp cổ đại: Thuyết nguyên tử chân không Loxip – Đêmocrít Platon chia giới thành giới ý niệm (lý tính, tồn trời, mang tính phổ biến, chân thưc, tuyệt đối, bất biến, vĩnh hằng, nhất,…) giới vật (cảm tính, tồn đất, mang tính cá biệt, ảo giá, tương đối, khả biến, thoáng qua, đa tạp,….) Thuyết Siêu hình Aristole B) Phương Tây trung đại: Toma Dacanh cho Thượng đế động lực ban đầu, siêu lý tạo hợp lý giới C) Phương Tây cận đại: Ph.Becon cho vật chất tồn khách quan R.Decac bàn Thượng đế Ph.Heghen với học thuyết ý niệm tuyệt đối Phoiobac cho giới tự nhiên có trước ý thức D) Phương Tây đương đại: M.Haidogo cho nhiệm vụ tiếng siêu hình học phải tìm câu trả lời cho câu hỏi: “Tồn gì?” hai câu trả lời tồn ý thức tồn vật chất phiến diện II.2 Bản thể luận Platon: Thuyết ý niệm: Platon chia giới thành giới ý niệm (lý tính, tồn trời, mang tính phổ biến, chân thực, tuyệt đối, bất biến, vĩnh hằng, nhất…) giới vật (cảm tính, tồn đất, mang tính cá biệt, ảo giả, tương đối, khả biến, thoáng qua, đa tạp…) Coi ý niệm sản sinh, có trước, nguyên nhân, chất, khuôn mẫu vật; coi vật sản sinh, có sau, bóng mô phỏng, chép lại từ ý niệm; vật xuất từ ý niệm có quan hệ ràng buộc với ý niệm… Bằng thuyết ý niệm, ơng lý giải hình thành giới vật, người hoạt động linh hồn… Theo Platon, hình thành giới vật xảy gắn liền với bốn yếu tố tồn (ý niệm), không tồn (vật chất), số (quan hệ tỷ lệ), vật cảm tính: Chính tồn ý niệm thơng qua quan hệ tỷ lệ số tác động vào không tồn vật chất sinh vật cảm tính; nhiên, cơng việc sáng tạo đầy tính thần bí (thần Tạo hố kiến tạo giới vật hữu hình cảm tính cách mơ theo giới ý niệm) Thần linh, tức linh hồn vũ trụ, xuất dạng tinh tú nhận thứ linh hồn vũ trụ người (đó lý trí), mang lại sống cho tất chim, cá, thú, người thân linh hồn Đối với Platon, thần linh thước đo vạn vật,… Platon cho người kết hợp thể xác khả tử (đươc cấu thành từ đất, nước, lửa, khơng khí, nơi trú ngụ tạm thời linh hồn ) với linh hồn bất tử,… Linh hồn người sản phẩm linh hồn vũ trụ Thượng đế tạo từ lâu; chúng ngự trị trn trời, sau đó, dùng cánh bay xuống nhập vào thể xác người; nhập vào thể xác, quên hết khứ Linh hồn người bao gồm ba phận: cảm giác, ý trí lý trí.; trú ngụ tạm thời ba chỗ thể (từ rốn trở xuống, lồng ngực, đầu óc), hoạt động theo ba khía cạnh (duc vọng, tình cảm, nhận thức), thể ba phẩm hạnh (điều độ, can đảm, khơn ngoan), có lý trí Linh hồn hay lý trí người có chín bậc nằm thường trực khối óc chín hạng người xã hội: triết gia, vua chúa, tướng lĩnh, quan chức nhà nước, nhà thể thao, thầy thuốc, nhà tiên tri, nhà truyền đạo, nghệ sỹ, thợ thủ công, nông dân, thầy giáo, nhà hùng biện, bạo chúa Hoạt động linh hồn nhận thức Nhận thức chân lý (ý niệm) sở để người có hành vi đạo đức, hành vi đạo đức người chỗ dựa cho hoạt động trị - xã hội II.3 Khái niệm nhận thức luận: Nhận thức luận: khả nhận thức người: Trong lịch sử triết học tồn ba trả lời cho câu hỏi thứ hai vấn đề triết học: Con người có khả nhận thức giới hay không? - Một là: khả tri luận dựa luận điểm nhận thức trình phản ánh giới, khẳng định khả người nhận thức ngày đầy đủ, xác giới - Hai là: bất khả tri luận phủ định khả nhận thức giới người Theo thuyết này, trình nhận thức, đối tượng nhận thức bị khác xạ qua lăng kính giác quan tư người nên người thu nhận thông tin đối tượng nhận thức qua khúc xạ khơng phải thân đối tượng vốn có Mặt khác, tính giới vơ hạn, vơ tận, cơng thức, sơ đồ, mơ hình, khái niệm, phạm trù,… vốn mang tính hữu hạn, hữu tận nắm bắt tính vơ vận, vơ hản giới - Ba là: hồi nghi luận khơng phủ nhận tính nhận thức giới, lại nghi ngờ tín đáng tin cậy tri thức hạ thấp khả nhận thức người Theo hoài nghi luận, nghi ngờ thành tố tất yếu cảu khoa học đan phát triển Khơng có vấn đề thiếu nghi ngờ có niềm tin khơng chịu nghi ngờ, tri thức khoa học lại địi hỏi nó, nghi ngờ vào ngun tắc chung đơi hiệu dẫn đến nhìn giới Nếu người khơng cịn nghi ngờ gì, có nghĩa bị níu chặt vào giáo điều kìm hãm phát triển trí tuệ Do vậy, từ góc độ khoa học, sụ nghi ngờ mang tính lý trí hồi nghi lành mạnh, thực chất không đối lập với quan điểm nhận thức Dựa câu trả lời cho câu hỏi thứ hai vấn đề triết học mà xuất học thuyết triết học khác xung quanh vấn đề nhận thức - nhận thức luận Nhận thức luận hay lý luận nhận thức phận triết học nghiên cứu chất, quy luật, đường cách thức,… nhận thức; mối quan hệ tri thức thực tại; chân lý, điều kiện, tiêu chuẩn chân lý tính đáng tin tri thức,…Nhận thức luận trường phái triết học phải trả lời câu hỏi: Nhận thức gì, nguồn gốc, chất, mục đích, phương pháp,… nhận thức? Chủ thể khách thể nhận thức gì? Chúng có quan hệ với nào? Mối quan hệ tri thức thực? Độ tin cậy tri thức nhận thức mang lại? Chân lý? Tiêu chuẩn chân lý gì? Vai trị chân lý? Trong lịch sử triết học, có hai hệ thống nhận thức luận nhận thức luận vật nhận thức luận tâm; nhiên, hệ thống lại thể đa dạng tuỳ thuộc vào việc trả lời cho câu hỏi - Một số trường phái nhận thức luận triết học phương Đông: A) Ấn Độ: Thượng trí – tâm linh Hạ trí - cảm tính trí tưởng tượng Kinh Upanisat, Nyaya Vaisesika đề cao vai trò kinh nghiệm, Lokayatta phủ nhận tính xác thực nhận thức suy luận gián tiếp B) Trung Quốc: Lão tử (Đạo gia): coi vật tồn hai mặt thống Mặc tử (Mặc gia) với thuyết “tam biểu” (gốc, ngồn, dụng) C) Phương Tây cổ đại: Heraclit cho nhận thức phát quy luật, Democrit cho nhận thức người có nội dung chân thực có dạng: mờ tối (cảm tính) sang suốt (lý tính) Nhận thức luận tâm khách quan Sokrates Xenophon cho nhận thức cảm tính khơng sai khơng đầy đủ Platon cho nhận thức hồi tưởng lại linh hồn chiêm ngưỡng giới ý niệm lãng quên Arixtot cho nhận thức trình xuất phát từ thực khách quan trải qua trình cảm giác, biểu tượng để tư duy, lý luận D) Phương Tây trung đại: Toma Aquino cho trình nhận thức tiếp nhận hình dạng vật E) Phương Tây thời phục hung, cận đại: Ph.Becon cho cảm giác kinh nghiệm nguồn gốc tri thức R.Decac cho nhận thức trình linh hồn lý tính xâm nhập vào F) Phương Tây cuối thời cận đại: Siêu hình trực quan L.Phoiobac, phép biện chứng tâm khách quan P.Heghen G) Phương Tây đương đại: Triết học phủ chứng C.Poppo II.4 Nhận thức luận Platon: Nhận thức, theo Platon, hồi tưởng lại (trực quan thần bí) linh hồn (lý trí) chiêm ngưỡng giới ý niệm lãng quên Linh hồn nhận thức cách đàm thoại trực tiếp với để làm thức tỉnh lại ý niệm thân Tranh luận, va chạm ý kiến riêng khác hay chí trái ngược để tiến đến thừa nhận ý kiến chung, chúng biện pháp khám phá ý niệm phổ biến, vĩnh hằng, chân thực, công cụ để nhận thức chân lý Nhận thức chân lý khám phá ý niệm tồn sẵn linh hồn người Đó nhiệm vụ dành riêng cho tư lý luận tuý Nhận thức chân lý hoàn toàn diễn bên hoạt động cảm tính người, hoạt động cảm tính mang lại kiến giải sai lầm giới vật CHƯƠNG III: NHỮNG GIÁ TRỊ VÀ HẠN CHẾ III.1 Giá trị: Platon xây dựng chủ nghĩa tâm khách quan có nội dung thuyết ý niệm với giá trị bên phép biện chứng khái niệm, với tư tưởng sâu sắc khắc đạo đức – trị - xã hội Platơn thực bước vô quan trọng bước chuyển triết học từ tư ẩn dụ tới tư khái niệm Để giải thích tượng đó, theo ơng, cần phải tìm ý niệm Nói cách khác, phải hiểu vật mức độ khái niệm, mức độ tư lý luận Ở đây, ơng đóng vai trị to lớn việc nghiên cứu chất khái niệm phát triển tu lý luận nhân loại nói chung Cái chủ yếu phương pháp hồi tưởng lại nghệ thuật suy diễn lơgíc, đàm thoại triết học hay gọi nghệ thuật biện chứng Thời chưa có thuật ngữ lơgíc (mà lần phái Xtôic sau sử dụng) Platôn thường sử dụng thuật ngữ "biện chứng" (tiếng Hy Lạp cổ dialektikè) Đặc biệt coi trọng phát triển quan niệm Xôcrát phép biện chứng nghệ thuật tranh luận, Platơn hiểu theo hai khía cạnh Thứ nhất, kỹ đặt câu hỏi giải đáp, thực chất, Platôn sử dụng rộng rãi cách hiểu phép biện chứng Xôcrát tranh luận Thứ hai, khả sử dụng tiếp cận khái niệm, tổng hợp quan điểm khác tranh luận để đến ý tưởng thống Nếu theo khía cạnh thứ nhất, biện chứng coi kỹ phân tích, phân loại dạng khái niệm mà không làm tổn hại đến chúng, theo khía cạnh thứ hai, coi tổng hợp quan điểm khác để đến ý tưỏng thông Dặc biệt để cao quan niệm Xôcrát cho muốn hiểu chất vật, phải định nghĩa chúng, hiểu chúng mức độ khái niệm, Platôn cho phép biện chứng thống hai khía cạnh q trình nhận thức Cũng Xôcrát, ông coi biện chứng tối cao khoa học Nhưng quan niệm Xơcrát, bị Platơn đay đến cực đoan, coi công cụ nhận thức giới ý niệm, tách rời vật cảm tính Coi phép biện chứng phương pháp tranh luận, phương pháp nhận thức bản, Platôn đồng thời phê phán quan niệm sùng bái tranh luận tới mức coi “tranh luận tranh luận", mà xem tranh luận phương tiện đế tới chân lý Phép biện chứng Platôn "không phải thứ biện chứng mà trước chúng la tìm thấy nhà ngụy biện, người nói chung làm lẫn quan niệm mà phép biện chứng vận động khái niệm túy, vận động lơgíc tư biện" Hạt nhân thể luận Platôn học thuyết ý niệm (idea) Trong học thuyết Platôn nâng tư tưởng tâm tồn lên thành hệ thống, mà cịn khẳng định tính tất yếu đối đầu vật - tâm (lẽ cố nhiên lúc chưa xuất thuật ngữ “chủ nghĩa vật” “chủ nghĩa tâm”) Nội dung thể luận Platôn vấn đề tồn Ông đặt giải hàng loạt câu hỏi: Thế tồn đích thực? Thế bịng tồn đích thực, “tồn khác” ? Mối quan hệ chúng với nên hiểu nào? “Theo tôi, - Platôn viết,- trước tiên cần phân biệt ln ln tồn khơng sinh thành ln ln sinh thành khơng tồn tại” (Platôn: Timeus, đoạn 270) Tồn đích thực phải tồn vĩnh cửu, bất biến, tự thân đồng nhất, bền vững, siêu cảm tính, bất khả phân, vĩnh cửu “Cái bóng” tồn đích thực sinh thành, tính thời, khả biến, có khả trở thành khác (khơng đồng tự thân), chịu quy định điều kiện khơng - thời gian, cảm tính, khả phân, khả hủy Tồn đích thực Platơn quy giới ý niệm, cịn “ bóng tồn tại” - giới vật Một bên giới chất, lý trí nhận thức, bên giới tượng, tác động lên giác quan người; bên giới lý tưởng, thiện, lợi ích, bên giới pha tạp, phân hủy Ý niệm thiện, hay lợi ích, hạnh 10 phúc, đó, trở thành “ý niệm ý niệm” “Cái thiện, - Platôn viết,- chất, mà xét đặc tính phẩm hạnh đứng cao chất” (Platơn, Nhà nước (Nền cộng hịa), VI, 508e) Sự khác hai giới Platôn mô tả phép ẩn dụ qua huyền thoại hang: triết gia khác với đại chúng chỗ biết phân biệt đâu sống đích thực, đâu bóng mờ nhạt, dơn điệu nó, có triết gia vượt lên ý thức đời thường, vươn đến chân lý, đồng thời khác hai giới (Platôn, Nhà nước (Nền cộng hòa), VI, 509d, VII, 514a 517) Khác với trường phái Elê, Platơn thừa nhận tính đa dạng, mn vẻ tồn tại, làm sáng tỏ mối quan hệ ý niệm vật, từ đến tiên đốn q trình vũ trụ nói chung Theo ơng, có ý niệm có nhiêu phức hợp vật, tượng, trình, quan hệ đồng Trong tác phẩm đối thoại Pácmênhít Platơn nêu ba phương án quan hệ ý niệm vật, mơ phỏng, thông dự, diện Thứ nhất, vật hướng đến ý niệm khn mẫu (mơ phỏng) Thứ hai, q trình đó, vật gia nhập vào chủng loại ý niệm ý niệm định để mang tên gọi (thông dự) Thứ ba, nhờ gia nhập vào giới ý niệm mà vật tương đồng với ý niệm, thể diện mạo (hiện diện) Tóm lại, theo Platơn, ý niệm đóng vai trị vừa khn mẫu vật, vừa mục đích mà vật hướng đến, vừa khái niệm sở chung vật giới cảm tính Nhưng đến vấn đề khác đặt ra: đâu nguyên nhân tình trạng khả biến, thời, phân tán vật cảm tính? Ngun nhân Platơn gán cho chora, tạm gọi vật chất - nguyên thứ hai vũ trụ Chora không gian giả định, “một số tiểu loại khơng nhìn thấy, khơng tìm ra, khơng có hình hài” Theo cách hiểu chora chẳng khác khơng-tồn-tại, hay khơng-là-gì-cả, theo Platơn, có thực, có vai trị to lớn giới vật; tồn khác, khơng đồng cấp đồng lực với ý niệm tồn tại, mà sau ý niệm Như chora khác với vật chất vật lý, tức bốn dạng hành chất truyền thống triết học Hy Lạp cổ đại Thế giới vật - sinh thành - kết giới ý niệm giới chora Nếu giới ý niệm nguyên đàn ông tích cực, giới chora - nguyên đàn bà thụ động, giới 11 vật - đứa trẻ hai giới, đồng thơng dự vào tồn tồn khác, hòa lẫn tính quy định đối lập Ngồi cho - vật chất trung gian ý niệm giới vật cảm tính cịn có linh hồn vũ trụ sinh lực động sáng tạo, nguồn gốc vận động, sống nhận thức Linh hồn vũ trụ gồm có ba phần: đồng nhất, khác, hòa lẫn hai Ở đồng tương ứng với ý niệm, khác - vật chất, hòa lẫn - vật Cả vũ trụ lẫn linh hồn vũ trụ vị kiến trúc sư, hay Hóa cơng (demiurgos) (một cách hiểu khác Thượng đế người Hy Lạp) nhào nặn theo mơtíp mục đích định Chủ nghĩa tâm Platôn biểu điển hình triết học tâm lịch sử Nó vừa chủ nghĩa tâm chiến đấu, vừa chủ nghĩa tâm thông minh Từ vấn đề tồn đích thực Platơn đến giải vấn đề nhận thức đích thực tri thức tự thân Theo Platơn, nhận thức q trình linh hồn tìm suối nguồn vĩnh cửu giới ý niệm, hay giới lý tưởng Đó trình hồi tưởng (anamnèsis): linh hồn hồi tưởng lại có trước đây, qn vào thời điểm gia nhập vào thân xác đứa trẻ vừa sinh Với cách lý giải tri thức hành vi cảm giác, không kiến giải đúng, hay kiến giải kèm theo lý do, mà kết xây dựng tảng thực tại, thể mối quan hệ có tính lơgíc, tính quy luật hình Ảnh diễn Phương pháp anamnèsis phương pháp đến ý niệm với tính cách chung khơng đường khái qt đơn nhất, mà đường đánh thức linh hồn “tri thức bị quên lãng” Platôn nhấn mạnh:”Hãy tìm kiếm tri thức nơi điều có nghĩa hồi tưởng” Hồi tưởng bắt đầu nào? Khi quan sát vật linh hồn xuất ý niệm tương đồng hay khác biệt, giúp chủ thể so sánh chúng với Chúng ta nhận biết tính thống đa dạng giới nhờ kênh tín hiệu trước tiên Chẳng hạn, ta gọi vật đẹp, ta nhớ lại theo tương đồng ý niệm “cái đẹp”, ngược lại Chất xúc tác chủ yếu phương pháp anamnèsis nghệ thuật phán 12 đốn lơgíc, đối thoại triết học, hỏi đáp, mà lại phép biện chứng theo cách hiểu Xôcrát Platôn Biện chứng hiểu theo nghĩa thứ hai - lực tìm hiểu khái niệm, phân biệt chúng theo tiểu loại, liên kết tiểu loại thành khái niệm chủng loại Có thể đơn giản gọi phép biện chứng Platơn lơgíc học, khoa học nghiên cứu hoạt động tư Phép biện chứng Platôn xem khoa học tối thượng, từ mâu thuẫn thiếu quán tư đến nhận thức thực chân lý Hai trình thường xuyên diễn biện chứng lên biện chứng xuống Biện chứng lên từ phân tán, cảm giác đa tạp đến đơn - ý niệm thống nhất, tức ý niệm thiện Biện chứng xuống, ngược lại, phân tích, triển khai tất kết có chủng loại, xác lập lại ý niệm mà không cần tới vai trị cảm giác Có thể hình dung biện chứng xuống từ nguyên lý phổ quát vạn vật đến ý niệm giới cảm tính Phép biện chứng chủ quan Platơn, gọi vậy, giai đoạn quan trọng phát triển lý luận nhận thức lơgíc học Platôn xây dựng sở cho học thuyết phạm trù, chủng loại tiểu loại khái niệm, thống quy nạp - suy diễn phương pháp tiếp cận chân lý, phát triển thông qua mặt đối lập Phép biện chứng theo cách hiểu đại xem xét lại cách hiểu người Hy Lạp phép biện chứng, cải biến cho phù hợp với điều kiện lịch sử nhận thức III.2 Hạn chế: Học thuyết Pìatơn giớ:i Quan niệm giới Platôn xuất phát từ lập luận ơng Thú nhất, xét khía cạnh nhận thức luận, ơng tiếp thu quan niệm Xơcrát, đặc biệt đề cao vai trị tri thức khái niệm nhận thức, cho tri thức chân khơng dừng lại tri thức vật cảm tính đơn lẻ, mà tri thức lý tính mang tính chất bao quát Khơng dừng lại đó, Platơn đẩy quan niệm Xôcrát đến cực đoan, cho vật giới tồn dạng đơn lẻ, thời, tri thức mang tính chất chung bao quát thuộc 13 lĩnh vực tinh thần túy, tri thức thuộc vật Từ đây, nhà triết học biến tri thức người thành phản ánh vật, mà trái lại, chất chúng Đối với ông, tri thức, ý niệm bàn, chẳng hạn, coi chất bàn cụ thể mà hàng ngày nhìn thấy Do đó, ngồi giới vật vật chất chung quanh ta, tồn giới khác - giới ý niệm Thứ hai, xét phương diện thể luận, giả sử gian tồn vật vật chất thơi, theo Platơn, thế giới hỗn độn, ô hợp Điều Trên thực tế, vật phát triển theo trình tự chung định Và ông coi ý niệm sở quy định trình tự Sự vật thân ý niệm Các ý niệm (idea, hay thân eidos) theo cách hiểu Platơn, khái niệm, tri thức khách quan hóa Chúng bị rút khỏi ý thức người, hòa trộn vào giới tư tưởng coi tổng thể ý niệm tương tự Các ý niệm coi tồn nói chung, bất biến vĩnh viễn Chúng sinh từ hay đi, mà tồn mãi từ xưa đến Vì ý niệm chung, tri thức mang tính khái quát cao cần phải tách biệt khỏi giới vật cảm tính sinh thành biến đổi khơng ngừng Ơng nói: " cần phải ngăn ngừa toàn linh hồn khỏi sinh thành Khi khả nhận thức người trực giác tồn tại"' Như vậy, phát triển quan niệm Xôcrát theo lập trường tâm khách quan, Platơn cho có ý niệm tồn thực Cũng Parmenit, ông coi tồn vĩnh viễn, bất biến, luôn đồng với thân Nó khơng phân chia nhận thức lý tính, đồng thời cách biệt khỏi giới vật cảm tính Nhưng khác với Parmenit, Platơn khơng coi tồn hồn toàn nhất, mà tổng thể nhiều ý niệm khác ý niệm đạo đức, thẩm mỹ, khoa học dù số lượng chúng không phái vô hạn Không phải hành động, vật đểu có ý niệm Hơn nữa, Platơn giới ý niệm chủ yếu mang tính đạo đức Nó đối lập với giới thực khơng tựa đối lập chất với 14 tượng, với sao, mà thể đối lập phúc lợi ác Cho nên số tất ý niệm ý niệm phúc lợi tối cao Nó ý niệm ý niệm, nguồn chân lý, đẹp hài hịa vũ trụ Nó tựa mệt trời dọi sáng, ban sức sống cho ý niệm khác cho vật giới Ý niệm phúc lợi coi đấng tối cao thực Sau học trị Platơn ví ý niệm phúc lợi ơng Thượng đế, coi Thượng đế Coi ý niệm tồn nói chung, tồn thực sự, Platơn khẳng định không - tồn có thực Cái khơng - tồn hồn tồn đối lập với tồn tại, mà khía cạnh tồn Bản thân tồn bao hàm cả' "cái khác" với nó, tức khơng – tồn Ví dụ, vật chất (theo tiếng cổ Hy Lạp Hylè) theo Platôn không - tồn bỏi thực tế khơng bao giị thấy vật chất tổn dạng túy Nhưng, thứ nhất, có khái niệm vật chất nói chung; thứ hai, thân vật cảm tính dạng biểu cụ thể vật chất Vì mắt Platơn, thân vật chất nói chung tồn vĩnh viễn giới ý niệm sản sinh ra, khơng cả, cần thiết Chính ý niệm vật chất hai sở tạo nên vật giới Nếu ý niệm chất chung vật, đem lại sinh khí cho chúng, đồng thời sỏ thống tồn vũ trụ, vật chất nguyên tạo hình thù, chất liệu cụ thể vật, làm cho chúng đa dạng, cá biệt, thời biến đổi không ngừng Vì vậy, vật dạng trung gian ý niệm vật chất Mối quan hệ cụ thể giới ý niệm giới vật khơng Platơn nói cách rõ ràng, ông thường xuyên nhấn mạnh ý niệm có trước chất vật Tuy nhiên, quan niệm ông tốt lên khía cạnh sau mối quan hệ chúng: thứ nhất, vật mô ý niệm, hướng tới ý niệm chất chung tảng nội mình, ý niệm Thứ hai, vật liên quan đến ý niệm, vật xuất mối liên hệ với ý niệm 15 Để hiểu rõ thêm quan niệm Platôn giới, xem minh họa ông qua ví dụ "Hang động" Thế giới ý niệm tựa đoàn người qua hang động Các vật cảm tính tựa bóng đồn người in vách đá Cịn vật chất tựa "chất liệu" tạo nên bóng Do vậy, có đồn người tồn thực sự, cịn bóng họ củng "chất liệu" phải phụ thuộc vào đồn người Tóm lại, quan niệm giới, Platôn theo lập trường tâm khách quan, coi vật thân ý niệm, hay theo ngơn ngữ ơng, bóng ý niệm Bất kỳ vật thể đặc thù ý niệm tương ứng dạng vật chất Tuy nhiên bản, Platôn tách rời chúng không chỗ làm rõ mối liên hệ Từ đây, vũ trụ học, Platôn thừa nhận linh hồn vũ trụ đem lại sinh khí vận động cho toàn vũ trụ Kết luận: Platon nhà tư tưởng vĩ đại thời cổ Dưới hình thức tâm, ơng phát triển tư tưởng Xôcrát, xây dựng nển tảng khách quan ý thức người Ơng có cơng lớn việc nghiên cứu vấn đề ý thức xã hội, khẳng định vai trị to lớn việc hình thành nhân cách ý thức cá nhân người Đồng thời bước đầu ông xây dựng tảng khái niệm, phạm trù tư lý luận nói chung 16 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO TS Bùi Văn Mưa, TS Trần Nguyên Ký – TS Bùi Xuân Thanh Giáo trình Triết học NXB Đại học Quốc Gia TPHCM TS Bùi Văn Mưa, TS Trần Nguyên Ký – TS Bùi Xuân Thanh Giáo trình Lịch sử triết học NXB Đại học Quốc Gia TPHCM The Story of Philosophy – Will Durant Trí Hải Bửu Đích chuyển ngữ ... CƠ BẢN TRONG BẢN THỂ LUẬN VÀ NHẬN THỨC LUẬN CỦA PLATON? ??……………… II.1 Khái niệm thể luận? ??………………………………………………… .4 II.2 Bản thể luận Platon? ??………………………………………………… .5 II.3 Khái niệm nhận thức luận? ??…………………………………………………... giới tự nhiên bắt nguồn từ ý niệm CHƯƠNG II: NHỮNG NỘI DUNG CƠ BẢN TRONG BẢN THỂ LUẬN VÀ NHẬN THỨC LUẬN CỦA PLATON II.1 Khái niệm thể luận: Thuật ngữ thể luận theo tiếng Hy Lạp có nghĩa mơn nghiên... tiễn nói riêng Do vậy, tơi chọn đề tài ? ?Những nội dung thể luận nhận thức luận Platon - Những giá trị hạn chế? ?? để suy ngẫm sâu vấn đề CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU VỀ PLATON Bối cảnh: Hy Lạp giống bàn tay

Ngày đăng: 18/02/2022, 20:59

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan