1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ĐỀ CƯƠNG xây dựng cơ cấu nguồn vốn hợp lý cho các doanh nghiệp sản xuất đồ gỗ được niêm yết trên sàn chướng khoán thành phố hồ chí minh (HOSE)

13 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 847,57 KB

Nội dung

Một doanh nghiệp có thể sử dụng một hay nhiều nguồn vốn để tài trợ cho hoạt động sản xuất kinh doanh, có thể dùng vốn ngắn hạn hay dài hạn, dùng nợ hay vốn chủ sở hữu, tuỳ thuộc vào rất nhiều yếu tố chủ quan và khách quan. Nhà quản trị tài chính doanh nghiệp có thể thiết lập một cơ cấu vốn tối ưu dựa trên cơ sở định tính và định lượng những nhân tố tác động đến cơ cấu vốn của doanh nghiệp. Chừng nào cơ cấu vốn của doanh nghiệp chưa đạt đến mức tối ưu, doanh nghiệp có thể tiếp tục sử dụng thêm nợ. Ngược lại, khi cơ cấu vốn của doanh nghiệp đã vượt quá điểm tối ưu, việc sử dụng thêm nợ sẽ bất lợi đối với doanh nghiệp. Như vậy, có thể thấy, việc thiết lập cơ cấu vốn tối ưu là nội dung quan trọng trong chính sách quản lý vốn của một doanh nghiệp. Bất kỳ doanh nghiệp nào khi xây dựng chính sách quản lý vốn cũng nhằm vào ba mục tiêu: (i) huy động được vốn với quy mô tối đa, (ii) xác định cơ cấu vốn tối ưu và (iii) duy trì được cơ cấu vốn tối ưu. Cả ba mục tiêu trên đều hướng tới mục tiêu cuối cùng là xây dựng, đảm bảo một cơ cấu vốn tối ưu cả về quy mô và chi phí vốn. Có như vậy, doanh nghiệp mới có cơ hội đầu tư một cách hiệu quả và đa dạng, sử dụng có hiệu quả vốn huy động.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH - - ĐỀ CƯƠNG ĐỖ TẤN PHÁT Tên đề tài : XÂY DỰNG CƠ CẤU NGUỒN VỐN HỢP LÝ CHO CÁC DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT ĐỒ GỖ ĐƯỢC NIÊM YẾT TRÊN SÀN CHỨNG KHỐN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH (HOSE) CHUN NGÀNH : TÀI CHÍNH TP.HCM Tháng 01/2018 XÂY DỰNG CƠ CẤU NGUỒN VỐN HỢP LÝ CHO CÁC DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT ĐỒ GỖ ĐƯỢC NIÊM YẾT TRÊN SÀN CHỨNG KHOÁN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH (HOSE) GIỚI THIỆU 1.1 Đặt vấn đề: Một doanh nghiệp sử dụng hay nhiều nguồn vốn để tài trợ cho hoạt động sản xuất kinh doanh, dùng vốn ngắn hạn hay dài hạn, dùng nợ hay vốn chủ sở hữu, tuỳ thuộc vào nhiều yếu tố chủ quan khách quan Nhà quản trị tài doanh nghiệp thiết lập cấu vốn tối ưu dựa sở định tính định lượng nhân tố tác động đến cấu vốn doanh nghiệp Chừng cấu vốn doanh nghiệp chưa đạt đến mức tối ưu, doanh nghiệp tiếp tục sử dụng thêm nợ Ngược lại, cấu vốn doanh nghiệp vượt điểm tối ưu, việc sử dụng thêm nợ bất lợi doanh nghiệp Như vậy, thấy, việc thiết lập cấu vốn tối ưu nội dung quan trọng sách quản lý vốn doanh nghiệp Bất kỳ doanh nghiệp xây dựng sách quản lý vốn nhằm vào ba mục tiêu: (i) huy động vốn với quy mô tối đa, (ii) xác định cấu vốn tối ưu (iii) trì cấu vốn tối ưu Cả ba mục tiêu hướng tới mục tiêu cuối xây dựng, đảm bảo cấu vốn tối ưu quy mơ chi phí vốn Có vậy, doanh nghiệp có hội đầu tư cách hiệu đa dạng, sử dụng có hiệu vốn huy động 1.2 Lý chọn đề tài: Trong gần thập kỷ trở lại đây, với tốc độ tăng trưởng xuất ấn tượng, ngành chế biến gỗ xuất Việt Nam ngành động thành cơng tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế Nếu năm 2004 xuất gỗ lần lọt vào danh sách “ngành xuất tỷ đơ” 10 năm sau kim ngạch xuất gỗ tăng gấp lần, đạt 6,2 tỷ USD Ngành đích trước năm hoàn thành mục tiêu mà Chiến lược phát triển ngành thành tích 6,9 tỷ USD kim ngạch xuất năm 2020 Sự phát triển ấn tượng ngành gỗ không mang lại lợi ích trực tiếp cho chủ thể sản xuất, chế biến, thương mại gỗ xuất mà cịn góp phần quan trọng vào việc cải thiện nguồn thu nhập, nâng cao mức sống hàng triệu lao động tham gia khâu chuỗi cung, bao gồm nhiều hộ gia đình trồng rừng, cung cấp nguyên liệu cho ngành chế biến Một đặc trưng ngành chế biến gỗ sử dụng nguyên liệu gỗ đầu vào Do vậy, định hướng phương thức phát triển ngành có tác động trực tiếp tới mục tiêu phát triển bền vững, bảo vệ thân thiện với môi trường Ngành gỗ hội nhập sâu rộng với thị trường giới Hội nhập đặt ngành gỗ trước hội thách thức lớn Việt Nam tham gia loạt Hiệp định thương mại tự hệ mới, đặc biệt Hiệp định Đối tác Xuyên Thái Bình Dương (TPP), Hiệp định thương mại tự với EU (EVFTA), Hiệp định thương mại tự Việt Nam – Liên minh Á Âu (FTA VN-EUEA) Các đối tác FTA (trong đáng ý Hoa Kỳ, EU, Nhật Bản, Nga…) có cam kết mở cửa mạnh mẽ thị trường Ngành chế biến gỗ đứng trước hội lớn để tiếp cận thị trường lớn nhất, tiềm với điều kiện ưu tiên Nói cách khác, hội nhập giúp ngành gỗ có hội tiếp cận mở rộng thị trường; hội nhập tạo động lực thúc đẩy trình sản xuất kinh doanh tồn ngành, từ tạo đà cho ngành phát triển theo hướng bền vững tương lai Tuy nhiên, việc tăng cường yêu cầu tăng trưởng xanh, bao gồm yêu cầu nguồn gốc gỗ hợp pháp trở thành xu hướng chủ đạo nhiều thị trường Luật Lacey Hoa Kỳ, Chương trình Thực thi Luật lâm nghiệp, Quản trị rừng Thương mại Lâm sản (FLEGT) EU, Luật Chống khai thác gỗ lậu Úc ví dụ điển hình u cầu liên quan đến tính hợp pháp nguồn gỗ nguyên liệu sản phẩm gỗ thị trường xuất Các yêu cầu tạo thách thức lớn phát triển ngành chế biến gỗ xuất Bên cạnh đó, ngành chế biến gỗ xuất cịn phải đối mặt với rào cản dạng biện pháp kỹ thuật, kiểm dịch thực vật … sử dụng ngày phổ biến nhiều thị trường xuất Rủi ro ngành chế biến gỗ xuất việc không đáp ứng yếu cầu thị trường ngày lớn Điều tạo hội cho doanh nghiệp Việt Nam việc tiếp cận thị trường Tuy nhiên phát sinh ba vấn đề lớn Thứ vấn đề kỹ thuật (báo gồm mẫu mã, kiểu dáng, quảng cáo) mà phạm vi nghiên cứu vấn đề người viết không đề cập tới Thứ hai doanh nghiệp vấp phải đạo luật điều làm tăng chí giảm lợi nhuận Thứ ba việc tham gia sân chơi lớn gặp đối thủ có nguồn vốn lớn mạnh Nếu doanh nghiệp Việt Nam không xây dựng cấu nguồn vốn tốt sử dụng hiểu bị “ nuốt “ Trên lý để người viết chọn đề tài: “ Xây dựng cấu nguồn vốn hợp lý cho doanh nghiệp sản xuất đồ gỗ niêm yết sàn chứng khoán TP.HCM (HOSE) 1.3 Mục tiêu nghiên cứu: Dựa vào lý thuyết cấu vốn tối ưu báo cáo tài cơng ty niêm yết sàn chứng khốn TP.HCM tác giả muốn đưa mơ hình cấu vốn hợp lý cho doanh nghiệp sản xuất gỗ 1.4 Đóng góp mới: Đã có nghiên cứu cấu vốn cho nhiều loại hình doanh nghiệp nhiên chưa nghiên cứu thực doanh nghiệp ngành chế biến gỗ Đây điểm nghiên cứu 1.5 Phạm vi nghiên cứu: Trong phạm vi giới hạn thời gian kinh phí, tác giả khơng thể bao qt hết tồn hết tất đề vốn doanh nghiệp tồn doanh nghiệp Việt Nam phạm vi nghiên cứu giới hạn doanh nghiệp niêm yết sàn chứng khoán TP.HCM 1.6 Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu tập trung vào báo cáo tài cụ thể số tài doanh nghiệp sản xuất đồ gỗ niêm yết sàn chứng khoán TP.HCM TỔNG QUAN LÝ THUYẾT 2.1 Khung lý thuyết Cơ cấu vốn doanh nghiệp đứng góc độ quản lý nguồn vốn mối tương quan tỷ lệ Nợ Vốn chủ sở hữu Một cấu vốn coi tối ưu chi phí sử dụng vốn trungbình (WACC - Weighted Average Cost of Capital) thấp nhất, đồng thời đó, giá trị doanh nghiệp (V) đạt lớn 2.1.1 Lý thuyết tĩnh cấu vốn tối ưu Giả sử có hai doanh nghiệp, U (Unleveraged) doanh nghiệp không sử dụng Nợ, giá trị doanh nghiệp VU L (Leveraged) doanh nghiệp có sử dụng Nợ (D), giá trị doanh nghiệp VL Lúc này, VL = VU + TC*D, TC thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp, TC*D phần tiết kiệm thuế Lí thuyết tĩnh cấu vốn tối ưu cho doanh nghiệp sử dụng nợ phần tiết kiệm thuế từ đồng nợ tăng thêm cân với chi phí tăng thêm sử dụng nợ, chi phí phá sản tình trạng khủng hoảng tài (financial distress) [2] Lí thuyết đưa với giả định doanh nghiệp giữ nguyên cấu tài sản hoạt động kinh doanh (lý thuyết tĩnh), thay đổi tỷ lệ Nợ/Vốn chủ sở hữu Đồ thị 1.1 thu nhập từ phần tiết kiệm thuế bị triệt tiêu chi phí phá sản tăng lên sử dụng thêm nợ Cơ cấu vốn tối ưu tồn cân thu nhập tăng thêm chi phí phá sản tăng thêm Đồ thị 1.1 mơ tả tình xảy cấu vốn doanh nghiệp Tình thứ nhất, mơ hình đơn giản khơng có tác động thuế Đường thẳng song song với trục hoành VU giá trị doanh nghiệp không phụ thuộc vào cấu vốn Tình thứ hai, có thuế, biểu diễn đường dốc lên Tình thứ ba, giá trị doanh nghiệp tăng đến mức tối đa sau lại giảm xuống Giá trị tối đa doanh nghiệp V*L đạt điểm D*, điểm đạt cấu vốn tối ưu doanh nghiệp D*/V*L Sự chênh lệch giá trị doanh nghiệp lí thuyết tĩnh giá trị doanh nghiệp trường hợp xét đến tác động th (có thuế), phần giá trị bị giảm chi phí phá sản sử dụng nợ 2.1.2 Cơ cấu vốn tối ưu chi phí vốn Lý thuyết tĩnh cấu vốn tối ưu cấu vốn tối đa hố giá trị doanh nghiệp tối thiểu hố chi phí vốn Trên đồ thị 1.2 thấy, ban đầu WACC giảm chi phí nợ sau thuế rẻ chi phí chi phí vốn chủ sở hữu (RE) Tại điểm đó, chi phí nợ bắt đầu tăng, chi phí nợ cịn thấp chi phí vốn chủ sở hữu phần tăng triệt tiêu chi phí khủng hoảng tài (financial distress cost) Từ điểm này, việc sử dụng thêm nợ làm tăng WACC, chi phí vốn trung bình nhỏ đạt điểm D*/E* 2.2 Giả thuyết khoa học Trên đồ thị 1.3 cho thấy kết hợp cấu vốn, giá trị cơng ty chi phí vốn Tình (TH1): Khi khơng có thuế khơng có chi phí phá sản, giá trị doanh nghiệp chi phí vốn trung bình khơng phụ thuộc vào cấu vốn Tình (TH2): Khi có thuế khơng có chi phí phá sản, giá trị doanh nghiệp tăng chi phí vốn trung bình giảm doanh nghiệp sử dụng thêm nợ Tình (TH3): Khi có tác động thuế tồn chi phí phá sản giá trị doanh nghiệp VL đạt tối đa D*, lượng Nợ vay tối đa, lúc đó, chi phí vốn trung bình WACC đạt giá trị thấp PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Trước hết tác giả tiếp cận phương pháp định tính thơng qua việc tìm hiểu sơ tính chất đặc thù ngành sản xuất đồ gỗ Sau sử dụng phương pháp định lượng để so sánh chéo tiêu tài cụ thể sau: - Giữa ngành sản xuất ngành khác (dịch vụ, tài chính) - Giữa ngành sản xuất đồ gỗ ngành sản xuất khác - Giữa doanh nghiệp sàn HOSE doanh nghiệp sàn khác có quy mơ Dữ Liệu: liệu luận án thu thập nguồn liệu sơ cấp thứ cấp Nguồn thông tin thứ cấp thu thập từ ấn phẩm từ tổ chức nghiên cứu, bao gồm ấn phẩm Tổ chức Forest Trends Hiệp hội Gỗ có sử dụng nguồn số liệu thống kê xuất nhập Tổng cục Hải quan Việt Nam số báo cáo quan quản lý Nguồn thông tin cung cấp liệu đặc điểm ngành gỗ, bao gồm nguồn nguyên liệu, lao động, hoạt động xuất nhập thị trường Nguồn thông tin cho phép xác định yêu cầu số thị trường xuất từ giúp định hình số vấn đề tài cụ thể nguồn vốn có liên quan đến khâu khác chuỗi cung Bên cạnh cịn sâu vào báo cáo tài năm doanh nghiệp gỗ sàn HOSE ngành khác báo cáo thông kê chuyên ngành Phương pháp nghiên cứu: Để đạt mục tiêu đề ra, luận án sử dụng phương pháp nghiên Phương pháp tổng hợp lý thuyết, Phương pháp so sánh đối chiếu, Phương pháp thống kê mơ tả, Phương pháp tổng hợp phân tích, Phương pháp chuyên gia KẾ HOẠCH NGHIÊN CỨU Bảng Tiến độ thực đề tài Tháng (năm 2019) 10 11 12 Dự kiến nội dung thực Thực đề cương luận văn Nghiên cứu lý thuyết cấu vốn Thu thập liệu thứ cấp sơ cấp Tính tốn sơ tiêu, thông số (của ngành đồ gỗ, ngành khác) Tham vấn chuyên gia (bao gồm: GVHD, người ngành sản xuất v.v…) Xây dựng cấu vốn (mục tiêu nghiên cứu) Trình bày nội dung Rà sốt số liệu (Bổ sung, lược bỏ liệu khơng liên quan) Trình bày theo mẫu chuẩn Kiểm tra lỗi tả, văn phong Hồn thiện luận văn TÀI LIỆU THAM KHẢO Corporate Finance, The McGraw-Hill International Edition Fundamentals of Corporate Finance, The McGraw-Hill Companies Bùi Hữu Phước, Tài Chính Doanh Nghiệp GS.TS Nguyễn Văn Cơng, Phân Tích Báo Cáo Tài Chính Các website: http://www.trungtamwto.vn/ www.gso.gov.vn https://www.vndirect.com.vn/ MỤC LỤC Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ CƠ CÂU VỐN 1.1 Tổng quan cấu vốn 1.1.1 Khái niệm cấu vốn 1.1.2 Ý nghĩa cấu vốn 1.1.3 Các lý thuyết liên quan 1.1.3.1 Lý thuyết đánh đổi 1.1.3.2 Lý thuyết trật tự phân hạng 1.1.3.3 Chi phí đại lý 1.2 Vai trò cấu vốn hợp lý 1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến việc xây dựng cấu vốn 1.4 Lợi ích việc xây dựng cấu vốn hợp lý Chương 2: MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ CƠ CẤU VỐN CỦA CÁC DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT ĐỒ GỖ TRÊN SÀN HOSE HIỆN NÀY 2.1 Thực trạng ngành sản xuất đồ gỗ 2.1.1 Sơ lược đặc điểm kỹ thuật ngành sản xuất đồ gỗ 2.1.2 Một số thị trường chủ yếu 2.1.3 Đặc điểm tài ngành sản xuất đồ gỗ 2.2 Thực trạng cấu vốn công ty sản xuất đồ gỗ niêm yết sàn HOSE 2.2.1 Phân tích Báo cáo tài cơng ty Trường Thành 2.2.2 Phân tích Báo cáo tài cơng ty Phú Tài 2.2.3 So sánh cấu vốn hai công ty Trường Thành Phú Tài 2.2.4 So sánh số tiêu tài 2.2.4.1 Giữa ngành sản xuất ngành khác 2.2.4.2 Giữa ngành sản xuất đồ gỗ ngành sản xuất khác 2.2.5 Tác động cấu vốn đến công ty 2.2.6 Phương án xây dựng cấu vốn công ty 10 2.3 Yếu tố tác động đến phương án xây dựng cấu vốn công ty 2.3.1 Yếu tố khách quan 2.3.2 Yếu tố chủ quan Chương 3: MỘT SỐ PHƯƠNG ÁN XÂY DỰNG CƠ CẤU VỐN HỢP LÝ CHO CÁC CÔNG TY SẢN XUẤT ĐỒ GỖ ĐƯỢC NIÊM YẾT TRÊN SÀN HOSE 3.1 Mục tiêu sở, quan điểm đề xuất giải pháp 3.1.1 Mục tiêu 3.1.2 Cơ sở đề xuất 3.1.3 Quan điểm 3.2 Các giải pháp 3.2.1 Đánh giá vai trò cấu nguồn vốn 3.2.2 Nâng cao lực nhân 3.2.3 Liên tục cập nhật văn pháp luật 3.2.4 Theo dõi tình hình kinh tế vĩ mơ 3.2.5 Theo dõi thị trường tài 3.2.6 Hợp tác chặt chẽ với doanh nghiệp ngành 3.2.7 Hợp tác chặt chẽ phòng ban 3.3 Kiến nghị 3.3.1 Đối với quan tổ chức hữu quan 3.3.2 Đối với doanh nghiệp 11 ... XÂY DỰNG CƠ CẤU NGUỒN VỐN HỢP LÝ CHO CÁC DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT ĐỒ GỖ ĐƯỢC NIÊM YẾT TRÊN SÀN CHỨNG KHỐN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH (HOSE) GIỚI THIỆU 1.1 Đặt vấn đề: Một doanh nghiệp sử dụng... không xây dựng cấu nguồn vốn tốt sử dụng hiểu bị “ nuốt “ Trên lý để người viết chọn đề tài: “ Xây dựng cấu nguồn vốn hợp lý cho doanh nghiệp sản xuất đồ gỗ niêm yết sàn chứng khoán TP.HCM (HOSE). .. đại lý 1.2 Vai trị cấu vốn hợp lý 1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến việc xây dựng cấu vốn 1.4 Lợi ích việc xây dựng cấu vốn hợp lý Chương 2: MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ CƠ CẤU VỐN CỦA CÁC DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT

Ngày đăng: 18/02/2022, 21:11

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN