Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 79 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
79
Dung lượng
2,44 MB
Nội dung
LỜI CẢM ƠN Trong thời gian làm đồ án môn học, em nhận nhiều giúp đỡ, đóng góp ý kiến bảo nhiệt tình thầy cô, gia đình bạn bè Em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Th.s Nguyễn Thị Cẩm Loan, giảng viên Khoa Thương Mại - trường Đại học Tài - Marketing người tận tình hướng dẫn, bảo em suốt trình làm khoá luận Em xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo trường Đại học Tài – Marketing nói chung, thầy cô Khoa Thương Mại nói riêng truyền đạt cho em kiến thức môn đại cương số môn chuyên ngành, giúp em có sở lý thuyết vững vàng tạo tảng để em thực đồ án môn học Cuối cùng, em xin chân thành cảm ơn gia đình bạn bè, tạo điều kiện, quan tâm, giúp đỡ, động viên em suốt trình thực đồ án môn học TP Hồ Chí Minh, ngày 19 tháng 12 năm 2014 Sinh Viên Thực Hiện Đỗ Tấn Phát NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN DANH MỤC BẢNG BẢNG 2.1:GDP THEO GIÁ THỊ TRƯỜNG TÍNH TRÊN TRIỆU USD, 2005 – 2013 32 BẢNG 2.2 :GDP BÌNH QUÂN ĐẦU NGƯỜI THEO GIÁ THỊ TRƯỜNG TÍNH TRÊN USD, 2005 – 2013 33 BẢNG 2.3 :CÁN CÂN TÀI KHOẢN VÃNG LAI TÍNH THEO PHẦN TRĂM GDP, 2005 - 2012 34 BẢNG 2.4:CÁN CÂN TÀI KHOẢN VÃNG LAI TÍNH THEO TRIỆU USD, 2005 -2012 34 BẢNG 2.5: CÁN CÂN TRAO ĐỔI DỊCH VỤ CỦA CÁC NƯỚC THÀNH VIÊN ASEAN TÍNH THEO TRIỆU USD, 2005 – 2012 35 BẢNG 2.6: TỔNG KIM NGẠCH XUẤT NHẬP KHẨU CỦA CÁC QUỐC GIA ĐỐI VỚI NỘI KHỐI ASEAN TÍNH THEO TRIỆU USD, 2005 - 2013 36 BẢNG 2.7 TỔNG KIM NGẠCH XUẤT NHẬP KHẨU CỦA CÁC QUỐC GIA ĐỐI VỚI NGOẠI KHỐI ASEAN TÍNH THEO TRIỆU USD, 2005 2013 36 BẢNG 2.8: KIM NGẠCH XUẤT KHẨU TRONG NỘI KHỐI ASEAN THEO TỪNG QUỐC GIA, 2005 – 2013 38 BẢNG 2.9: KIM NGẠCH NHẬP KHẨU TRONG NỘI KHỐI ASEAN THEO TỪNG QUỐC GIA, 2005 – 2013 39 BẢNG 2.10 :CÁN CÂN THƯƠNG MẠI ( TRIỆU USD) THEO TỪNG QUỐC GIA TRONG ASEAN, 2005 – 2012 40 BẢNG 2.11 : DÒNG FDI CỦA CÁC NƯỚC ASEAN NHẬN ĐƯỢC TỪ CÁC NƯỚC ASEAN KHÁC, 2005-2013 42 BẢNG 2.12 : 10 QUỐC GIA ĐẦU TƯ NHIỀU NHẤT VÀO VIỆT NAM 43 BẢNG 2.13 :DÒNG FDI CỦA CÁC NƯỚC ASEAN ĐẦU TƯ VÀO CÁC NƯỚC ASEAN KHÁC, 2005 – 2012 44 BẢNG 2.14 : ĐẦU TƯ CỦA VIỆT NAM VÀO CÁC NƯỚC ASEAN 44 BẢNG 2.15 : LƯỢNG KHÁCH DU LỊCH NỘI KHỐI TỪ CÁC NƯỚC ASEAN, 2005 – 2012 45 BẢNG 2.16 CHỈ SỐ HDI CỦA CÁC NƯỚC ASEAN, 2005 – 2013 48 BẢNG 2.17 : THỨ HẠNG CHỈ SƠ HDI CỦA CÁC QUỐC GIA ASEAN NĂM 2013 49 BẢNG 3.1 : MÔI TRƯỜNG KINH DOANH CÁC NƯỚC NỘI KHỐI ASEAN HIỆN NAY 50 BẢNG 3.2 CƠ CẤU LAO ĐỘNG CÓ VIỆC LÀM THEO KHU VỰC VÀ LOẠI HÌNH KINH TẾ QUÝ NĂM 2014 53 BẢNG 3.3: CÁC HƯỚNG CHIẾN LƯỢC CỦA NHỮNG CÔNG TY ĐA QUỐC GIA ( MNCs) 64 DANH MỤC BIỂU ĐỒ BIỂU ĐỒ 2.1 : TỔNG KIM NGẠCH XUẤT NHẬP KHẨU CỦA VIỆT NAM, GIAI ĐOẠN 2005 - 2013 38 BIỂU ĐỒ 2.2 : CÁN CÂN THƯƠNG MẠI HÀNG HOÁ CỦA VIỆT NAM VỚI CÁC NƯỚC NỘI KHỐI ASEAN, 2005 – 2013 39 BIỂU ĐỒ 2.3: SO SÁNH MỨC THÂM HỤT CÁN CÂN THƯƠNG MẠI CỦA VIỆT NAM TRONG ASEAN VÀ THẾ GIỚI, 2005 - 2013 41 BIỂU ĐỒ 2.4 :KIM NGẠCH XUẤT NHẬP KHẨU 10 THÁNG ĐẦU NĂM 2014 CỦA VIỆT NAM ĐỐI VỚI CÁC QUỐC GIA NỘI KHỐI ASEAN 41 BIỂU ĐỒ 2.5 : LƯỢNG KHÁCH DU LỊCH ĐẾN VIỆT NAM TỪ CÁC QUỐC GIA ASEAN NĂM 2013 46 BIỂU ĐỒ 2.7 : SO SÁNH LƯỢNG KHÁCH QUỐC TẾ TỪ CÁC NƯỚC ASEAN VỚI TOÀN BỘ KHÁCH QUỐC TẾ ĐẾN VIỆT NAM, GIAI ĐOẠN 2005 – 2013 47 BIỂU ĐỒ 2.8 : SO SÁNH LƯỢNG KHÁCH QUỐC TẾ TỪ CÁC NƯỚC ASEAN VỚI TOÀN BỘ KHÁCH QUỐC TẾ ĐẾN VIỆT NAM, 2005 – 2013 47 BIỂU ĐỒ 3.1 : TỶ TRỌNG LỰC LƯỢNG LAO ĐỘNG CHIA THEO NHÓM TUỔI VÀ NƠI CƯ TRÚ, QUÝ NĂM 2014 51 BIỂU ĐỒ 3.2 CƠ CẤU LAO ĐỘNG THEO NGÀNH NGHỀ CỦA CÁC NƯỚC ASEAN, 1992, 2003, 2013 ( ĐƠN VỊ : PHẦN TRĂM ) 54 MỤC LỤC CHƯƠNG : MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ LIÊN KẾT KINH TẾ QUỐC TẾ VÀ GIỚI THIỆU VỀ CỘNG ĐỒNG KINH TẾ ASEAN (AEC) 1.1 Khái niệm nguyên nhân hình thành liên kết kinh tế quốc tế 1.1.1 Khái niệm : 1.1.2 Nguyên nhân hình thành liên kết kinh tế quốc tế : .1 1.2 Khái niệm, nguyên nhân hình thành, vai trò hình thức liên kết kinh tế quốc tế Nhà nước : 1.2.1 Khái niệm : 1.2.2 Nguyên nhân hình thành liên kết kinh tế quốc Nhà nước : 1.2.3 Vai trò liên kết kinh tế quốc tế Nhà nước : .2 1.2.4 Các hình thức liên kết kinh tế quốc tế Nhà nước : 1.2.4.1 Thoả thuận mậu dịch ưu đãi : (Preferential Trade Arrangement: 1.2.4.2 Khu vực mậu dịch tự (Free Trade Area): 1.2.4.3 Liên hiệp thuế quan ( Customs Union ): 1.2.4.4 Thị trường chung ( Common Market ): 1.2.4.5 Liên hiệp kinh tế ( Economic Union ): 1.2.4.6 Liên minh tiền tệ ( Monetary Union ): .6 1.3 Lược sử hình thành Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á – ASEAN : 1.3.1 Mục tiêu hoạt động ban đầu ASEAN : 10 1.3.2 Đặc điểm lớn : 11 1.3.3 Các Hội nghị Thượng đỉnh ASEAN từ 1967 – 2013 : 12 1.4 Giới thiệu chung Cộng đồng kinh tế ASEAN ( AEC ) : 16 CHƯƠNG :CỘNG ĐỒNG KINH TẾ ASEAN ( AEC ) 20 2.1 Bản chất Cộng đồng kinh tế ASEAN : 20 2.2 Mục đích thành lập Cộng đồng kinh tế ASEAN ( AEC ): .21 2.3 Các biện pháp thực : 22 2.3.1 Xây dựng thị trường chung sở sản xuất thống nhất: 22 Tự di chuyển hàng hoá : 22 2.3.1.1 Dỡ bỏ hàng rào thuế quan: 22 2.3.1.2 Thúc đẩy minh bạch hoá thương mại: 22 2.3.1.3 Cải cách quy tắc xuất xứ: 23 2.3.1.4 Hiện đại hoá hệ thống hải quan ASEAN : 23 2.3.1.5 Cơ chế cửa ASEAN ( ASW ): 24 2.3.1.6 Hoà hợp tiêu chuẩn quy định kỹ thuật: 25 Tự di chuyển thương mại dịch vụ: 25 2.3.1.7 Hiệp định khung ASEAN dịch vụ ( AFAS ): 25 Tự di chuyển thương mại dịch vụ: 26 Tự di chuyển nguồn vốn : 27 2.3.1.9 Hội nhập tài ASEAN: .27 Tự di chuyển lao động có kỹ năng: 27 2.3.1.10 Hợp tác ASEAN Ngành lương thực, nông nghiệp lâm nghiệp ( FAF ): 27 2.3.2 Xây dựng khu vực kinh tế cạnh tranh: 28 2.3.2.1 Chính sách cạnh tranh: 28 2.3.2.2 Chính sách bảo vệ người tiêu dùng: 28 2.3.2.3 Quyền bảo hộ sở hữu trí tuệ ( IRR ): 28 2.3.2.4 Phát triển sở hạ tầng ASEAN: 29 2.3.2.5 Cộng nghệ thông tin viễn thông ( ICT ): 29 2.3.2.6 Đảm bảo an ninh lượng ASEAN: .30 2.3.3 Phát triển kinh tế công bằng: 31 2.3.3.1 Doanh nghiệp vừa nhỏ ( SMEs): .31 2.3.3.2 Thu hẹp khoảng cách phát triển : 31 2.3.4 Hội nhập kinh tế giới: 31 2.4 Thực trạng thương mại Việt Nam với nước ASEAN: .31 2.4.1 Kinh tế vĩ mô : .32 2.4.2 Mua bán hàng hoá quốc tế : .35 2.4.3 Vốn đầu tư trực tiếp từ nước ( FDI ): .41 2.4.4 Du lịch 45 2.4.5 Một số tiêu xã hội khác : 47 CHƯƠNG : ĐÁNH GIÁ CƠ HỘI, THÁCH THỨC VÀ MỘT SỐ BIỆN PHÁP ĐỂ VIỆT NAM HỘI NHẬP AEC HIỆU QUẢ 50 3.1 MÔ HÌNH SWOT 50 3.1.1 Ưu điểm 50 3.1.2 Nhược điểm .52 3.1.3 Cơ hội 54 3.1.4 Thách thức 56 3.2 Một số kiến nghị để Việt Nam hội nhập AEC hiệu : 57 3.2.1 Vĩ mô 57 3.2.2 Vi mô 63 LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài : Sau năm 1986, kinh tế Việt Nam chuyển đổi từ “ kinh tế tập trung bao cấp “ sang “ kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa “.Đây bước nghoặc quan trọng mang tính lịch sử kinh tế Việt Nam Nền kinh tế sau khắc phục khuyết điểm kinh tế cũ phát triển mạnh mẽ góp phần không nhỏ việc nâng cao đời sống nhân dân, đưa từ kinh tế phát triển trở thành kinh tế phát triển Không dừng lại đó, kinh tế Việt Nam vươn mạnh mẽ để bắt kịp xu toàn cầu hoá kinh tế Xu xu hướng chung phát triển mạnh mẽ, lợi ích việc toàn cầu hoá phủ nhận Do vậy, Việt Nam tích cực việc tiếp nhận thông qua việc tham gia Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á ( ASEAN ) năm 1995, Tổ chức thương mại quốc tế ( WTO ) năm 2007 nhiều hiệp ước kinh tế, hiệp định thương mại tự do, song phương, đa phương khác Trong thời gian gần đây, bên cạnh hiệp định đàm phán Hiệp định đối tác kinh tế chiến lược Thái Bình Dương ( TPP ), Việt Nam – EU, Việt Nam – Hàn Quốc v.v ; bật gần Cộng đồng kinh tế ASEAN năm 2015 Thời gian chuẩn bị không nhiều việc tìm hiểu liên kết kinh tế cần thiết cấp thiết để nhận thấy hội thách thức, từ giúp kinh tế Việt Nam nói chung, doanh nghiệp nói riêng đạt lợi ích tốt tham gia vào liên kết Vậy nên em định chọn đề tài :” CỘNG ĐỒNG KINH TẾ ASEAN ( AEC ) 2015 : CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC VỚI VIỆT NAM “ làm đề tài thực hành nghề nghiệp lần Mục tiêu nghiên cứu : - Nghiên cứu số vấn đề liên kết kinh tế - Phân tích hoạt động thương mại Việt Nam nước ASEAN - Phân tích tác động Cộng đồng kinh tế ASEAN ( AEC ) với Việt Nam đề xuất số giải pháp để Việt Nam đạt thuận lợi tham gia Đối tượng nghiên cứu : Những nội dung Cộng đồng kinh tế ASEAN ( AEC ) đề số giải pháp cho thương mại Việt Nam hội nhập vào cộng đồng 4.Phương pháp nghiên cứu : Bài thực thông qua việc thu thập, phân tích, đối chiếu, tổng hợp số liệu liên quan đến hoạt động thương mại Việt Nam khối nước ASEAN Kết cấu : Gồm chương : Chương : Một số vấn đề lý luận liên kết kinh tế quốc tế giới thiệu cộng đồng kinh tế ASEAN ( AEC ) Chương : Cộng đồng kinh tế ASEAN ( AEC ) – Cơ hội thách thức Việt Nam Chương : Một số giải pháp để thương mại Việt Nam hội nhập Cộng đồng kinh tế ASEAN ( AEC ) hiệu sau giúp trình thông quan diễn nhanh chóng, thúc đẩy trao đổi mua bán hàng hoá nước nội khối ASEAN Người tiêu dùng Việt Nam sử dụng sản phẩm tốt với giá thấp - Bên cạnh tiếp cận thị trường này, tiếp cận thị trường khối ASEAN Nhật Bản, Úc, Trung Quốc v.v khối ASEAN có FTA với quốc gia - Giúp tăng thu ngân sách nhà nước dài hạn, biết giảm thuế giảm nguồn thi ngân sách nhà nước Tuy nhiên, ngắn hạn, dài hạn việc giảm thuế làm tăng lượng hàng hoá xuất nhập cách mạnh mẽ Vì việc thu ngân sách nhà nươc tăng dài hạn điều tất yếu - Việt Nam có hội tiếp nhận công nghệ khoa học kỹ thuật tiên tiến nhà đầu tư nước mang đến Việc góp phần đẩy nhanh trình công nghiệp hoá đại hoá đất nước - Về quy tắc thoả thuận lẫn MRA cho lao động, nghĩa lao động có tay nghề cấp chứng tự di chuyển nội khối để tham gia thị trường lao động chung Do đó, doanh nghiệp Việt Nam sử dụng nhân có tay nghề cao cách dễ dàng hơn, giảm chi phí kinh doanh, nâng cao khả cạnh tranh Hơn nữa, lao động Việt Nam tăng hội việc làm nước làm việc môi trường lao động chung này, từ học hỏi kinh nghiệm từ đồng nghiệp, nâng cao tay nghề, tạo tiền đề phát triển nghiệp thân Vậy nên, nhìn góc độ vĩ mô lao động Việt Nam phát triển tương lai Cơ cấu lao động chuyển dịch mạnh mẽ : lao động ngành nông – lâm – ngư giảm tăng ngành dịch vụ công nghiệp - Hiệu ứng động việc tham gia Cộng đồng thu hút vốn đầu tư khu vực, mục tiêu tự di chuyển nguồn vốn tạo điều kiện cho nhà đầu tư nội khối ASEAN đầu tư vào Việt Nam Bên cạnh đó, trở thành thị trường chung sở sản xuất thống nhất, với lợi nhân công rẻ thu hút nhiều nhà đầu tư bên khối ASEAN Vì họ đầu tư vào Việt Nam họ không tiếp cận thị trường Việt Nam mà tiếp cận thị trường 55 ASEAN với 600 triệu dân Về phía nhà đầu tư Việt Nam, có nhiều hội đầu tư vào nước nội khối khu vực, từ tận dụng nguồn tài nguyên thiên nhiên, nhân lực cấp cao quốc gia nội khối - Việt Nam nâng cao vị giới trao đổi hàng hoá xuất nhập khẩu, cải thiện lực canh tranh cho hàng hoá xuất Việt Nam, có chủ động đàm phán hiệp định khác 3.1.4 Thách thức - Việc tự trao đổi hàng hoá nghĩa lượng lớn hàng hoá quốc gia nội khối ASEAN tràn ngập thị trường Việt Nam, cộng thêm tâm lý sính ngoại người tiêu dùng Việt sản phẩm nội địa khó cạnh tranh thời gian tới Gần kiện công ty Thái mua lại chuỗi siêu thị Metro Đức thị trường Việt Nam, điều cho thấy họ xem thị trường tiềm có chiến lược, hành động rõ ràng để thâm nhập thị trường Ngoài ra, phải chịu cạnh tranh từ hàng hoá chất lượng cao từ nước đối tác ASEAN Nhật, Hàn, giá rẻ Trung Quốc v.v Điều làm cho việc cải thiện nhập siêu Việt Nam ngày khó khăn - Việt Nam trở thành thị trường tiêu thụ khu vực ASEAN - Việc tự di chuyển vốn công ty nước với lượng vốn lớn đối thủ cạnh tranh mạnh mẽ doanh nghiệp Việt với lượng vốn nhỏ, thiếu kinh nghiệp thị trường quốc tế - Việc tự di chuyển lao động thách thức lớn cho lao động với tay nghề không cao Việt Nam, mà lao động với tay nghề cao làm việc Việt Nam mà có cản trở mặt pháp lý Tăng khoảng cách phân hoá giàu nghèo người dân, lao động có tay nghề trả lương cao so với người có tay nghề thấp Sự tăng khoảng cách giàu nghèo tạo nhiều hệ luỵ xã hội khác mà hầu hết phủ nước lo lắng - Việt Nam có nguy tiếp nhận công nghệ lạc hậu sách, quy định rõ ràng việc để nhà đầu tư nước đưa công nghệ sang Nguy nước trở thành bãi rác thải giới 56 cao Không dừng lại đó, công nghệ làm hại đến môi trường lượng khí thái hoạt động lớn nhiều so với máy móc thiết bị - Những công ty nước với nhân trình độ chuyên môn cao, am hiểu thị trường, luật pháp quốc tế tận dụng khe hở pháp luật nhằm mục đích trốn thuế thông qua việc chuyển giá Vấn đề có Việt Nam tương lai với mức độ hội nhập cao việc tinh vi khó phát - Việt Nam bị rơi vào “ bẫy tự thương mại “ - Trần Văn Thọ (2011)16 Nghĩa thị trường mở cửa, tự hoá thương mại hàng hoá công nghiệp nước phát triển tràn ngập thị trường dẫn đến chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng công nghiệp ngày khó khăn 3.2 Một số kiến nghị để Việt Nam hội nhập AEC hiệu : 3.2.1 Vĩ mô - Các quan ban ngành cần kết hợp chặt chẽ để đưa sách hợp lý nhằm bước giải vấn đề Luật pháp cần thay đổi cho phù hợp với tốc độ phát triển kinh tế, trước thực tiễn Cần tránh quy định chồng chéo, lạc hậu thông tư, nghị định Có sách phù hợp tạo điều kiện cho nhà kinh doanh, đầu tư, không kiềm hãm phát triển cần chặt chẽ để tạo môi trường kinh doanh lành mạnh, cạnh tranh, công Ta lấy ví dụ nhỏ Pháp lệnh chống bán phá giá hàng hoá nhập vào Việt Nam Bán phá giá bán thấp “giá thông thường”, theo WTO bán phá giá bán thấp “giá sản xuất” Giá thông thường hàng hóa nhậpkhẩu vào Việt Nam giá so sánh đượccủa hàng hoá tương tự bántrên thị trường nội địa nướchoặc vùng lãnh thổ xuất theocác điều kiện thương mại thông thường.17 So sánh hai khái niệm quy định lỏng lẻo thiếu rõ ràng Từ tạo kẽ hở cho nhiều kẻ lợi dụng gây khó khăn cho 16 Trần Văn Thọ (2011), Bẫy tự thương mại, chịu trách nhiệm?,http://vef.vn/2011-01-07-bay-tu-dothuong-mai-ai-chiu-trach-nhiem-, xem ngày 09/12/2014 17 Khoản 2, Điều Pháp lệnh chống bán phá giá hàng hoá nhập vào Việt Nam 57 doanh nghiệp kinh doanh chân chính, từ tầm vĩ mô ta thấy làm chậm phát triển kinh tế, hay nói khác kinh tế phát triển không bền vững - Tiến hành điện tử hoá phủ hay gọi chế độ quốc gia nhằm giảm thiếu thủ tục hành không cần thiết Trong lĩnh vực hải quan tiến hành hải quan điện tử, điều hứa hẹn thời gian tới việc thông quan hàng hoá diễn cách nhanh chóng, thuận tiện cho hải quan doanh nghiệp Việc triển khai hệ thống hải quan điện tử VNACCS/VCIS bước ngoặc phát triển hệ thống cửa quốc gia Hiện Bộ Công Thương, Bộ Tài Chính Bộ Giao thông Vận tải cam kết phát triển hệ thống điện tử để hoà vào hệ thống Hải Quan nhằm quản lý hàng hoá xuất nhập cách chặt chẽ, nhanh chóng Tuy nhiên, chưa đủ, nên mong Chính Phủ tác động ban ngành khác phát triển hệ thống điện tử, giao cho công ty tư nhân nghiên cứu thiết kế, lặp đặt bảo dưỡng Hệ thống cửa quốc gia sau hoà nhập với hệ thống khu vực ASEAN Vậy nên việc chậm trễ việc thiệt thòi, kinh tế đại yếu tố thông tin giữ vai trò chủ đạo Nếu hệ thống không hoà nhập kịp khó nắm bắt thông tin quản lý hàng hoá khu vực cách hiệu - Trong khảo sát Bộ Kế hoạch Đầu tư 76% doanh nghiệp AEC, 94% doanh nghiệp không hiểu rõ nội dung đàm phán, 63% doanh nghiệp không hiểu hội thách thức tham gia AEC.18 Thời điểm thành lập Cộng đồng chắn vài ngày, nên công tác tuyên truyền quan trọng Cụ thể Hiệp hội ngành nghề Việt Nam cần gấp rút kết hợp với Bộ Công Thương để năm rõ thông tin nội dung đàm phán Tiếp đó, tổ chức buổi hội thảo nhằm phổ biến cho doanh nghiệp Chúng ta cần lấy ý kiến doanh nghiệp vấn để để hỗ trợ đưa sách cho phù hợp thực tiễn Tiến hành thông tin phương tiện 18 Cộng đồng kinh tế ASEAN – hội thách thức, http://www.tapchitaichinh.vn/Kinh-te-Dau-tu/Congdong-kinh-te-ASEAN-co-hoi-va-thach-thuc/54926.tctc, xem 11/12/2014 58 truyền thông đại chúng để tầng lớp năm bắt thông tin Đặc biệt cần liên tục cập nhật thay đổi Về phía doanh nghiệp cần ý thức vấn đề tận dụng ưu sẵn có khắc phục điểm yếu tồn Hơn nữa, doanh nghiệp cần thăng thắn bày tỏ quan điểm mình, nêu rõ khó khăn, đóng góp ý kiến để nhà quản lý tìm giải pháp tốt Những vấn đề thật cần thiết thật doanh nghiệp Việt chịu thua thiệt “Với hội hưởng mức thuế 0% có chứng nhận xuất xứ C/O form D theo cam kết hiệp định CEPT, Việt Nam có 25% DN tận dụng lợi ích Với hiệp định thương mại tự FTA ký kết, có khoảng 30% doanh nghiệp tận dụng ưu đãi thuế quan.”19 – Võ Trí Thành( 2014) Khi không hưởng mức thuế ưu đãi hàng hoá Việt Nam bán nước với giá cao, dẫn đến khó cạnh tranh dần thị trường, gây hậu xấu dài hạn Cộng đồng hướng tới tự di chuyển lao động, lực lượng lao động tham gia lực lượng lao động cần cập nhật thông tin để chuẩn bị cho tham gia thị trường lao động lớn Để thực việc thân người lao động phải tự tìm hiểu thông tin, nhiên việc tự tìm hiểu không thiết thực Các chủ doanh nghiệp, trưởngbổ phận nhân sự, kỹ thuật công ty cần phổ biến thông tin đến họ Đối với đối tượng tham gia thị trường lao động, kiến nghị Bộ Giáo Dục kết hợp Bộ Công Thương mở khoá tập huấn ngắn hạn để phổ biến thông tin bao gồm nội dung đàm phán, tiến trình, kết đạt được, thông tin liên quan khác cho cán giảng dạy, từ xuống người sinh viên cách cụ thể, xác - Việt Nam cần trọng vào giáo dục cốt lõi để tạo nên lực lượng lao động có tay nghề, có tính cạnh tranh Bộ Giáo Dục cần nghiên cứu chương trình đào tạo khu vực giới để pháp triển sách giáo dục hiệu Nền giáo dục đánh giá có nhiều lý 19 Phạm Huyền (2014 ), Lơ mơ hội nhập : Cái biết chẳng hiểu gì, http://vef.vn/diemnong/2014-12-12-lo-mo-hoi-nhap-cai-gi-cung-biet-nhung-chang-hieu-gi, xem 17/12/2014 59 thuyết mà thiếu thực hành Sinh viên trường thường bỡ ngỡ nhiều thời gian để quen với công việc thực tế Bản thân trường nghề, cao đẳng, đại học cần khảo sát doanh nghiệp vấn đề yêu cầu nhân lực, từ thiết kế chương trình giảng dạy phù hợp để sinh viên trường làm việc Những sách định hướng ngành nghề cần cụ thể để phân bổ lực lượng lao động tham gia kinh tế có hiệu quả, tránh tượng dư thừa ngành thiếu hụt ngành khác Bộ Giáo Dục cần khảo sát nhu cầu nguồn nhân lực cách rõ ràng xác nên công bố trước thí sinh bắt đầu thi tuyển, để thí sinh có lựa chọn cho phù hợp Trong công tác tư tưởng cần rõ cho thí sinh thấy việc phù hợp nghề có đam mê với nghề nhân tố quan trọng đặt tiêu tiền lương để chọn nghề Hơn nữa, bệnh thành tích cần loại bỏ ngay, cốt lõi làm xấu chất giáo dục Tiếng Anh tương lai yếu tố quan trọng giúp nhân lực Việt Nam làm môi trường quốc tế Kiến nghị Bộ Giáo Dục cho phép đào tạo Tiếng Anh từ bậc tiểu học tăng thêm số tiết dạy bậc trung học sở phổ thông Nên đưa môn Tiếng Anh trở thành môn bắt buộc với tất khối thi kỳ thi tuyển sinh quốc gia Tài liệu học tập khuyến khích dùng giáo trình nước Tăng cường mức độ sử dụng tiếng Anh lớp học - Cải thiện sở hạ tầng việc kiểm soát chặt chẽ chương trình đầu tư công, tránh tiêu cực làm giảm chất lượng công trình Cần điều tiết công trình cảng biển, sân bay cho phù hợp tránh tượng lượng phương tiện hàng hoá lưu thông qua số cảng định nhiều, cảng khác nhàn rỗi - Doanh nghiệp Việt Nam cần đưa hàng hoá đến với nước khu vực Kiến nghị Cục Xúc tiến thương mại - Bộ Công Thương kết hợp Hiệp hội ngành tổ chức nhiều Hội chợ hàng Việt Nam nước khu vực Nhưng không quên người tiêu dùng Việt sân nhà, Hội chợ hàng Việt Việt Nam tràn ngập sản phẩm Trung Quốc, điều cho thấy mục đích doanh nghiệp đến quảng bá thương 60 hiệu, không đưa hàng hoá tốt giới thiệu cho công chúng mục đích kinh doanh Điều sai với chất hội chợ, tình trạng tiếp tục diễn người tiêu dùng quay lưng với hàng Việt ngạc nhiên Kiến nghị nhà quản lý Hội trợ cần thắt chặt quy định mời doanh nghiệp Việt có uy tín tham gia Hội chợ nhằm tạo chỗ đứng cho hàng Việt Công tác vận động người Việt dùng hàng Việt cần tiến hành tốt Tuy nhiên câu chuyện gà trứng, thực tế người tiêu dùng sản phẩm Việt không tốt mà giá cao, doanh nghiệp sản xuất hàng hoá giá rẻ mà chất lượng cao được, cần có điều tiết, hỗ trợ từ Chính phủ thông qua việc hạn chế nhập nguyên liệu hàng hoá từ Trung Quốc có giá rẻ độc hại Chính sản phẩm nguyên nhân gây giảm sức cạnh tranh hàng Việt tâm lý thích hàng rẻ người Việt - Để phát triển cách đồng ta áp dụng Lý thuyết lợi cạnh tranh quốc gia : Mô hình viên kim cương Porter Chiến lược, cấu, cạnh tranh ngành Các điều kiện yếu tố sản xuất Cac Điều kiện cầu Các ngành hỗ trợ liên quan Nguồn : Charles W.L.Hill ( 2009 ), Kinh doanh quốc tế, NXB McGraw-Hill Porter cho có hai yếu tố chi phối tới mô hình kim cương quốc gia theo cách thức quan trọng khác : hội phủ Hai yếu tố phân tích mà yếu tố hội tạo lớn 61 mà tham gia Cộng đồng kinh tế ASEAN Sau ta xem xét cụ thể vào yếu tố mô hình viên kim cương - Các điều kiện yếu tố sản xuất : bao gồm yếu tố tự nhiên ( tài nguyên thiên nhiên, khí hậu, vị trí địa lý ) yếu tố tiên tiến ( hạ tầng truyền thông, lao động có kỹ trình độ cao, thiết bị nghiên cứu, bí công nghệ ) Trong yếu tố tiên tiến đóng vai trò quan trọng lợi cạnh tranh - Các điều kiện cầu : Những đặc điểm nhu cầu khách hàng nước đặc biệt quan trọng việc định hình thuộc tính sản phẩm chế tạo nước việc tao sức ép cho sáng tạo đổi nâng cao chất lượng sản phẩm Vậy nên, người tiêu dùng Việt cần “ khó tính “ trở thành người tiêu dùng sáng suốt Điều trước hết giúp thân người tiêu dùng sử dụng sản phẩm tốt tạo động lực cho doanh nghiệp cải tiến công nghệ, nâng cao lực cạnh tranh - Các ngành công nghiệp hỗ trợ liên quan : ví dụ điển hình Samsung mở nhà máy mời thầu 170 thiết bị phụ trợ chẳng công ty Việt Nam đáp ứng Ngành công nghiệp phụ trợ Việt Nam thời gian tới cần phải tự thân phát triển chờ đợi hỗ trợ từ phủ Một điều quan trọng doanh nghiệp cần thay đổi tư cạnh tranh, việc cạnh tranh không doanh nghiệp khác nội địa, Việt Nam với doanh nghiệp nước cụ thể X Mà cạnh tranh phạm vi toàn cầu, cần lấy điều làm động lực để phát triển lâu bền - Chiến lược, cấu đối thủ cạnh tranh :bao gồm hai yếu tố triết lý quản lý quốc gia đối thủ cạnh tranh nước Đối thủ cạnh tranh đề cập phần sau phần nói triết lý quản lý Trước hết ta nhìn giới thấy nhân cấp cao công ty Nhật Đức đa phần kỹ sư, Mỹ chuyên gia tài Điều Nhật Đức họ quan tâm đến việc cải tiến quy trình sản xuất thiết kế sản phẩm Kết triết lý thua lực cạnh tranh Mỹ ngành công nghiệp dựa tảng khí, ngành mà vấn đề quy trình chế tạo thiết 62 kế sản phẩm quan trọng ( ví dụ : ngành công nghiệp chế tạo ô tô ) Thực tiễn Việt Nam cho thấy khó thiên hẳn cực nào, cần xem xét lại toàn để đánh giá mạnh thật từ định Dù ta thấy lĩnh vực nông lâm ngư nghiệp Việt Nam giữ vai trò chủ đạo, phát triển theo hướng trở thành “ kho lương thực giới “ dựa tảng nhà quản lý có kinh nghiệm lĩnh vực 3.2.2 Vi mô - Các doanh nghiệp cần gấp rút nghiên cứu thị trường nội khối ASEAN nhằm mục đích thúc đẩy xuất sang quốc gia Nâng cao lực cạnh tranh thông qua việc áp dụng khoa học kỹ thuật Tuy nhiên, theo thói quen doanh nghiệp Việt việc nâng cao lực cạnh tranh thường ý đến việc giảm giá sản phẩm Nếu tiếp tục cạnh tranh theo kiểu mà quên yếu tố chất lượng thua ngày sân nhà Hiện nay, sản phẩm hàng hoá quốc gia khác vào Việt Nam với giá cao với chất lượng tốt người tiêu dùng sẵn sàng chi trả Trong tương lai, mức thuế giảm giá sản phẩm hàng hoá thấp việc cạnh tranh giá không hiệu Vậy nên cần tập trung vào chất lượng hàng hoá để phát triển bền vững - Doanh nghiệp cần chuẩn bị vốn, nhân sự, cần cải thiện sách đãi ngộ nhân tránh việc nguồn nhân tiềm doanh nghiệp nước ạt vào Việt Nam Doanh nghiệp cần sách phát triển nguồn nhân lực hiểu thuê mướn chuyên gia nước trao đổi kinh nghiệm với nhân viên, yêu cầu nhân viên tham gia khoá học để bổ sung nghiệp vụ, nâng cao trình độ, lực thân, cử cán chủ chốt nước học tập v.v - Về phía lực lượng lao động cần phải nâng cao trình độ chuyên môn cải thiện trình độ ngoại ngữ Am hiểu tiếng Anh lợi giúp người lao động tăng tính cạnh tranh Ngoài sinh viên phải học tốt môn chuyên ngành chương trình đại học cao đẳng, học 63 cấp nghề nghiệp quốc tế sinh viên năm nhất, thực hành sử dụng tiếng Anh (giao tiếp & viết kinh doanh) thường xuyên,rèn luyện thái độ tích cực chuyên nghiệp, nâng cao kỹ mềm cần thiết như: kỹ giao tiếp, kỹ trình bày, kỹ làm việc nhóm, kỹ quản lý thời gian…., sử dụng word, excel, powerpoint phần mềm khác, có tư mang tầm khu vực toàn cầu (global mindset).20 - Các phương hướng chiến lược toàn cầu mà công ty Việt Nam áp dụng nhằm xâm nhập thị trường quốc tế : BẢNG 3.3: CÁC HƯỚNG CHIẾN LƯỢC CỦA NHỮNG CÔNG TY ĐA QUỐC GIA ( MNCs)21 Sự định hướng MNCs Nhiệm vụ công ty Kiểu lãnh đạo Dân tộc Đa chủng Khu vực Tâm địa cầu Khả tạo lợi nhuân Chấp nhận công khai Cả hai Cả hai Trên xuống Dưới lên( đơn vị địa phương đặt mục tiêu ) Nhiều dạng thương lượng tất cấp tổ chức Cơ cấu tổ chức Sự thích ứng Sự đoàn kết có có tính quốc tính toàn cầu gia Sự phân chía Sự phân chia theo thứ bậc sản thứ bậc theo phẩm khu vực với độc lập quốc gia Nhiều dạng thương lượng vùng công ty Sự liên kết khu vực thích ứng quốc gia Tổ chức theo sản phẩm vùng kết hợp theo cấu trúc ma trận Văn hoá Nước nhà Tính khu vực Tính toàn cầu Kỹ thuật Sản xuất đại trà Chế tạo linh hoạt Chế tạo linh hoạt Chiến lược Nước chủ nhà ( host ) Sản xuất nhóm Sự liên kết toàn cầu thích ứng quốc gia Mạng lưới tổ chức( số trường hợp bao gồm cổ đông cạnh tranh ) 20 http://www.ftmsglobal.edu.vn/can-chuan-bi-gi-de-don-dau-hoi-nhap-cong-dong-kinh-te-asean, xem ngày 17/12/2014 21 Bùi Lê Hà (2008) cộng sự, Giáo trình Quản trị Kinh doanh quốc tế, Nhà xuất Lao Động – Xã Hội, Trường Đại Học Kinh tế TPHCM 64 Sự định hướng MNCs Chiến lược marketing Tâm địa cầu Dân tộc Đa chủng Khu vực Sự phát triển sản phẩm xác định nhu cầu khách hàng nước Phát triển sản phẩm địa phương nhu cầu địa phương Tiêu chuẩn hoá theo vùng Sản phẩm quốc tế với khác biệt địa phương Chiến lược lợi nhuận Lợi nhuận mang nước chủ nhà Lợi nhuận giữ lại nước sở Hoạt động quản lý nguồn nhân lực Hoạt động nước người nước nhà quản lý Người địa phương sử dụng vị trí quản lý then chót Lợi nhuận táu phân phối vùng Người khu vực giữ vị trí quản trị yếu nơi khu vực Sự tái phân phối thực sở toàn cầu Những người giỏi giới giữ vị trí chủ yếu nơi giới Nguồn : Quản trị kinh doanh quốc tế, NXB Lao động Xã hội - Nghiên cứu môi trường kinh tế nước khách hàng :22 Ngoài việc nắm đặc điểm chung quan trọng kinh tế, thương mại, trị quốc tế, doanh nghiệp phải nghiên cứu kinh tế nước mà doanh nghiệp muốn thâm nhập Tính chất hấp dẫn đất nước với tư cách thị trường xuất hai đặc điểm định : (i) cấu kinh tế, (ii) tính chất phân phối thu nhập nước Cơ cấu kinh tế nước định nhu cầu hàng hoá, dịch vụ, mức thu nhập tỷ lệ người có việc làm Khả xuất nước đinh nhu cầu nhập họ Đặc điểm thứ hai cần phải biết tính chất phân phối thu nhập nước bạn hàng Sự phân phối thu nhập chịu ảnh hưởng đặc điểm kinh tế đất nước, mà đặc điểm hệ thống trị Những đặc điểm thu nhập dân cư nước có ảnh hưởng trực tiếp đến khối lượng, chất lượng cấu hàng mua - Nghiên cứu môi trường trị - luật pháp nước khách hàng : 22 Bùi Xuân Lưu(2002), Giáo trình Kinh tế Ngoại Thương, Nhà xuất Lao động – Xã hội, Trường Địa học Ngoại Thương 65 Chú ý tới yếu tố : (i) Thái độ Chính phủ việc mua hàng ngoại; (ii) ổn định trị; (iii) hạn chế ngoại tệ; (iv) máy nhà nước - Nghiên cứu môi trường văn hoá : quốc gia có phong tục tập quán quy tắc điều cấm kỵ riêng mình, doanh nghiệp cần nghiên cứu kỹ để công việc kinh doanh đạt hiệu cao - Đánh giá tiềm doanh nghiệp : Đánh giá nguồn tiềm dựa tiêu chí chủ yếu : Lao động : thể hai mặt số lượng chất lượng Tư liệu lao động : công cụ, máy móc, thiết bị, trình độ công nghệ máy móc thiết bị Nguồn cung cấp nguyên liệu, nhiên vật liệu cho sản xuất sản phẩm Tiềm vị trí địa lý Đánh giá tốc độ tăng trưởng biến động doanh thu, cần ý đến yếu tố : biến động lao động, khả cạnh tranh hàng hoá thị trường, mặt hàng xuất v.v - Không vội vã định kinh doanh thị trường nước chưa có đủ thông tin - Xác định chiến lược kinh doanh doanh nghiệp Chú ý tiêu chuẩn sau : (i)Quy mô thị trường, (ii) Tiến trình phát triển thị trường, (iii) Chi phí để tiến hành kinh doanh; (iv) Những ưu cạnh tranh; (v) Mức độ rủi ro Mục đích để xác định xem thị trường đảm bảo cho doanh nghiệp thu nhập lâu bền cao nước đầu tư Các phương pháp thâm nhập thị trường lựa chọn cho công ty xuất hàng hoá : (i) Qua nhà xuất nước; (ii) Qua đại lý, công ty hãng ngoại quốc; (iii) Qua phòng tiêu thụ hay chi nhánh nước ngoài; (iv) Trực tiếp bán cho công ty nhập ngoại quốc Ngoài hình thức khác liên doanh, sát nhập, nhượng quyền, v.v - Đào tạo nguồn nhân lực 66 Tóm tắt chương 3: Chương phân tích mô hình SWOT kinh tế Việt Nam để nhận diện hội, thách thức, ưu điểm nhược điểm từ đưa giải pháp tầm vĩ mô cụ thể việc cải tiến kinh tế thiết lập hành lang pháp lý chặt chẽ, phù hợp với giới hơn, giảm thiểu thủ tục hành chính, tăng cường biện pháp tuyên truyền Cộng đồng kinh tế ASEAN Ở mức độ vi mô có nêu biện pháp giúp doanh nghiệp xâm nhập thị trường nước ngoài, tăng khả cạnh tranh để doanh nghiệp không bị thua sân nhà sau hội nhập 67 KẾT LUẬN Toàn cầu hoá xu chung toàn cầu, cụ thể toàn cầu hoá kinh tế giới Việt Nam quốc gia phát triển không năm xu bỏ qua lợi ích phủ nhận mà toàn cầu hoá đem lại Trong thời gian gần đây, đẩy mạnh công tác thông qua hiệp định thương mại ký kết với nhiều quốc gia, khu vực kinh tế, theo hình thức đa phương song phương Tuy vậy, năm 2015 cột mốc quan trọng cho việc hình thành Cộng đồng kinh tế ASEAN ( AEC ) Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á mà Việt Nam tham gia Cộng đồng tạo nhiều hội cho Việt Nam tạo vị cạnh tranh cho sản phẩm, gia nhập thị trường 2000 tỷ USD với dân số 600 triệu dân,v.v bên cạnh tạo thách thức không nhỏ doanh nghiệp Việt phải cạnh tranh với doanh nghiệp khác khu vực với nguồn vốn mạnh, trình độ khoa học kỹ thuật tiên tiến, lao động có tay nghề cao v.v Đứng trước hội thách thức thế, doanh nghiệp Việt cần chủ động khai thác thông tin nội dung đàm phán để tận dụng mạnh vốn có khắc phục điểm yếu Về phía nhà làm sách, làm quản lý cần có biện pháp vĩ mô mang tính thiết thực, đồng cần phải có trọng tâm nêu để với doanh nghiệp tạo phát triển kinh tế cách bền vững Hơn nữa, hội nhập tốt Cộng đồng dài hạn bước đệm cho Việt Nam tiến xa mức độ toàn cầu TÀI LIỆU THAM KHẢO GS.TS Võ Thanh Thu (2010), Quan hệ kinh tế quốc tế, Nhà xuất Lao động – Xã Hội GS.TS Bùi Xuân Lưu – PGS.TS Nguyễn Hữu Khải (2002), Giáo trình Kinh tế Ngoại Thương, Nhà xuất Lao động – Xã hội TS Bùi Lê Hà cộng sự, Giáo trình Quản trị Kinh doanh quốc tế, Nhà xuất Lao động – Xã hội GS TS Hoàng Thị Chỉnh cộng (2005), Giáo trình Kinh tế quốc tế, Nhà xuất Thống kê TS Phạm Hồng Yến (2012), Giáo trình Kinh doanh quốc tế, Nhà xuất Thống kê Cộng đồng kinh tế ASEAN - Sổ tay kinh doanh ASEAN ECONOMIC COMMUNITY BULEPRINT (2007), http://www.asean.org/archive/5187-10.pdf http://www.asean.org/ http://www.eria.org/ http://www.intracen.org/ Tổng cục thống kê : http://www.gso.gov.vn/Default.aspx?tabid=217 Tổng cục du lịch : http://www.vietnamtourism.gov.vn/ http://www.trungtamwto.vn/