1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hội nhập kinh tế ASEAN (AEC): Cơ hội và thách thức đối với lao động Việt Nam

4 130 2

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 578,02 KB

Nội dung

Năm 2015, khi Cộng đồng Kinh tế ASEAN (ASEAN Economic Community, viết tắt là AEC) chính thức thành lập, thị trường lao động VN sẽ rộng mở hơn, nhu cầu nguồn nhân lực sẽ rất lớn đặc biệt đối với lao động có tay nghề không chỉ ở trong nước mà nhu cầu của tất cả các nước Asean. Sự “tự do” này vừa là cơ hội cho thị trường lao động VN, đồng thời cũng là thách thức không nhỏ khi một lượng lớn lao động từ các nước AEC vào VN sẽ tạo nên cuộc cạnh tranh với lao động trong nước.

Hợp Tác Kinh Tế Quốc Tế Hội nhập kinh tế ASEAN (AEC): Cơ hội thách thức lao động Việt Nam Nguyễn Đình Luận Trường Đại học Kinh tế Tài TP.HCM N ăm 2015, Cộng đồng Kinh tế ASEAN (ASEAN Economic Community, viết tắt AEC) thức thành lập, thị trường lao động VN rộng mở hơn, nhu cầu nguồn nhân lực lớn đặc biệt lao động có tay nghề không nước mà nhu cầu tất nước Asean Sự “tự do” vừa hội cho thị trường lao động VN, đồng thời thách thức không nhỏ lượng lớn lao động từ nước AEC vào VN tạo nên cạnh tranh với lao động nước Từ khóa: Cộng đồng Kinh tế ASEAN (AEC), hội, thách thức Sơ lược cộng đồng kinh tế ASEAN tiềm phát triển Từ năm 2003, nhà lãnh đạo ASEAN hoạch định tầm nhìn ASEAN 2020 bao gồm ba trụ cột là, Cộng đồng Kinh tế ASEAN (AEC), Cộng đồng An ninh - Chính trị ASEAN (APSC) Cộng đồng Văn hóa - Xã hội ASEAN (ASCC) Năm 2007, lần nhà lãnh đạo nhấn mạnh lại cam kết này, đồng thời định đẩy nhanh trình thành lập cộng đồng kinh tế ASEAN vào năm 2015 Đặc biệt, nhà lãnh đạo ASEAN đồng ý rút ngắn tiến trình hội nhập kinh tế khu vực việc thông qua Kế hoạch hành động AEC thành lập Cộng đồng Kinh tế ASEAN vào năm 2015 Theo định hướng, AEC khu vực kinh tế ổn định, thịnh vượng, có khả cạnh tranh cao, hàng hóa, dịch vụ đầu tư lưu chuyển thơng thống, kinh tế phát triển đồng đều, nghèo đói phân hóa kinh tế - xã hội giảm bớt AEC xu hướng liên kết khu vực nhóm nước nhiều khu vực giới, Cộng đồng châu Âu (European Community-EC), Cộng đồng quốc gia độc lập (Commonwealth of Independent States – CIS)… AEC thành lập nhằm tạo dựng thị trường thống cho quốc gia thành viên ASEAN, thúc đẩy dòng chu chuyển tự hàng hóa, dịch vụ, đầu tư, lao động có tay nghề ASEAN Mục tiêu AEC thúc đẩy phát triển kinh tế cách công bằng, thiết lập khu vực kinh tế có lực cạnh tranh cao mà với lực cạnh tranh này, ASEAN hội nhập đầy đủ vững vào kinh tế toàn cầu AEC kỳ vọng cộng đồng động, có ảnh hưởng lớn đến kinh tế toàn cầu với GDP bình quân năm ước đạt 2.000 tỷ USD tăng trưởng mạnh mẽ năm tới Khi tham gia AEC, theo dự báo Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO), kinh tế VN có hội tăng trưởng thêm 14,5% vào năm 2025 AEC bao gồm 10 quốc gia với dân số 600 triệu người, 300 triệu người tham gia lực lượng lao động Ba quốc gia có số lao động chiếm tỷ trọng 70% Indonesia (40%), Philippines (16%) VN (15%) Bảng Lực lượng lao động “giải phóng”, tự di chuyển thị trường chung nhân tố để thúc đẩy phát triển kinh tế-xã hội nước thành viên Cộng đồng Kinh tế ASEAN Trước mắt, năm 2015 có ngành nghề lao động nước ASEAN tự di chuyển thông qua thỏa thuận cơng nhận tay nghề tương đương, gồm kế tốn, kiến trúc sư, nha sĩ, Số 23 (33) - Tháng 07-08/2015 PHÁT TRIỂN & HỘI NHẬP Hợp Tác Kinh Tế Quốc Tế Bảng 1: 10 quốc gia thành viên hiệp hội ASEAN Nước Ngày gia nhập ASEAN Thủ đô Dân số năm 2012 (Triệu người) Diện tích (km2) Indonesia 8/8/1967 Jakarta 237 1.890.754 Malaysia 8/8/1967 Kualalumpur 26,1277 330.257 Philippines 8/8/1967 Manila 97 300.000 Singapore 8/8/1967 Singapore 5,312 697 Thai Lan 8/8/1967 Bangkok 65,4 513.254 8/1/1984 Bandarseri Bagawan 0,408.786 5.765 Viet Nam 7/1995 Hà Nội 88,773 330.363 Lào 7/1997 Viên Chăn 6,43 236.800 Myanma 7/1997 Nay Pyi Taw 54,584.650 676.577 10/4/1999 Phnompenh 13,66 181.035 Brunei Darassalam Kampuchia Nguồn: Tác giả tổng hợp bác sĩ, kỹ sư, y tá, vận chuyển nhân viên ngành du lịch Ngoài ra, nhân lực chất lượng cao (các chuyên gia, thợ lành nghề), có nhân lực đào tạo chun mơn có trình độ từ đại học trở lên, thơng thạo ngoại ngữ, đặc biệt tiếng Anh, di chuyển tự Hình thành AEC giúp thị trường lao động ASEAN sôi động hơn, thúc đẩy tạo việc làm cho quốc gia thành viên Cũng theo dự báo Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO), tham gia AEC, số việc làm VN tăng lên 14,5% vào năm 2025 Tuy nhiên, trình độ phát triển không đồng đều, nên nay, lao động có tay nghề kỹ cao khối ASEAN chủ yếu di chuyển vào thị trường Singapore, Malaysia Thái Lan Còn lại, hầu hết loại lao động di chuyển phạm vi ASEAN lao động trình độ kỹ thấp khơng có kỹ Kết khảo sát chủ sử dụng lao động 10 quốc gia ASEAN ILO thực cho thấy doanh nghiệp khối ASEAN lo ngại tình hình thiếu hụt lực lượng lao động có tay nghề kỹ 10 trước đời AEC vào năm 2015; gần 50% chủ sử dụng lao động khối ASEAN khảo sát cho biết, người lao động tốt nghiệp phổ thơng khơng có kỹ họ cần; cử nhân tốt nghiệp đại học có kỹ có ích chưa đáp ứng nhu cầu doanh nghiệp (cả số lượng chất lượng)   Cơ hội thách thức lao động VN  2.1 Những lợi Khi tham gia vào AEC, VN có hội định, bao gồm: Thứ nhất, VN có lực lượng lao động dồi cấu lao động trẻ Theo số liệu Tổng cục Thống kê, tính đến năm 2014, quy mơ lực lượng lao động từ 15 tuổi trở lên VN 53,8 triệu người, số người độ tuổi lao động 47,52 triệu người Tỷ lệ lao động khu vực nông nghiệp, lâm nghiệp thủy sản 47,1%; khu vực công nghiệp xây dựng 20,8%; khu vực dịch vụ 32,1% Chất lượng lao động bước nâng lên Thứ hai, lao động qua đào PHÁT TRIỂN & HỘI NHẬP Số 23(33) - Tháng 07-08/2015 tạo hàng năm tăng Tỷ lệ lao động qua đào tạo tăng từ 30% lên 40% vòng 10 năm trở lại (theo số liệu Bộ Lao động, Thương binh Xã hội), lao động qua đào tạo nghề đạt 30% Lao động qua đào tạo phần đáp ứng yêu cầu doanh nghiệp thị trường lao động Lực lượng lao động kỹ thuật VN làm chủ khoa học-công nghệ, đảm nhận hầu hết vị trí cơng việc phức tạp sản xuất kinh doanh mà trước phải thuê chuyên gia nước 2.2 Những thách thức Tuy nhiên, xuất phát điểm thấp, cấu kinh tế chủ yếu nông nghiệp, vậy, tỷ lệ lao động tham gia vào thị trường lao động thức thấp, đạt khoảng 30% Chất lượng cấu lao động nhiều bất cập so với yêu cầu phát triển hội nhập Khoảng 45% lao động lĩnh vực nông nghiệp chưa qua đào tạo Chất lượng nguồn nhân lực nước ta thấp, “điểm nghẽn” cản trở phát triển Theo số liệu Tổng cục Thống kê (năm 2012), lao động phổ thơng khơng có chun mơn kỹ thuật chiếm 83,28% tổng số lao động; lao động qua đào tạo nghề chiếm tỷ lệ 4,84%; lao động có trình độ trung cấp chuyên nghiệp 3,61% lao động có trình độ từ cao đẳng, đại học trở lên chiếm 8,26% Theo Bộ Lao động, Thương binh Xã hội, lao động qua đào tạo nghề (gồm dạy nghề quy thường xuyên, phi quy, dạy nghề tháng dạy nghề doanh nghiệp) chiếm khoảng 34% tổng số lao động nước Trên thực tế, chất lượng nguồn nhân lực VN Hợp Tác Kinh Tế Quốc Tế thấp có khoảng cách lớn so với nước khu vực Ngân hàng Thế giới đánh giá VN thiếu lao động có trình độ tay nghề, cơng nhân kỹ thuật bậc cao Nếu lấy thang điểm 10 chất lượng nhân lực VN đạt 3,79 điểm, xếp thứ 11/12 nước châu Á tham gia xếp hạng Ngân hàng Thế giới (trong Hàn Quốc đạt 6,91 điểm; Ấn Độ đạt 5,76 điểm; Malaysia đạt 5,59 điểm Do nên suất lao động VN thuộc nhóm thấp châu Á - Thái Bình Dương (thấp Singapore gần 15 lần, thấp Nhật 11 lần thấp Hàn Quốc 10 lần) Năng suất lao động VN 1/5 Malaysia 2/5 Thái Lan Trong giai đoạn 2002 - 2007, suất lao động tăng trung bình 5,2% năm Tuy nhiên, kể từ khủng hoảng kinh tế toàn cầu năm 2008, tốc độ tăng suất trung bình năm VN chậm lại, 3,3% VN thiếu nhiều lao động lành nghề, nhân lực qua đào tạo chưa đáp ứng nhu cầu trị trường lao động doanh nghiệp tay nghề kỹ mềm khác Trình độ ngoại ngữ lao động VN chưa cao nên gặp nhiều khó khăn q trình hội nhập Những hạn chế, yếu nguồn nhân lực nhân tố chủ yếu ảnh hưởng đến lực cạnh tranh kinh tế Nguyên nhân chất lượng nguồn nhân lực VN thấp Nguyên nhân chủ yếu trạng chất lượng nguồn nhân lực thấp công tác đào tạo chưa phù hợp, chất lượng đào tạo hạn chế, chưa thực đáp ứng yêu cầu sử dụng nhân lực nhu cầu người học, chưa theo kịp chuyển biến đất nước thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tế, chưa giải tốt mối quan hệ số lượng chất lượng, dạy chữ với dạy người, dạy nghề… Mặt khác, hệ thống thông tin thị trường lao động VN nhiều yếu hạn chế, bị chia cắt vùng, miền; khả bao quát, thu thập cung ứng thông tin chưa đáp ứng nhu cầu đối tác thị trường lao động, đặc biệt người chủ sử dụng lao động người lao động Hệ thống tiêu thị trường lao động ban hành chưa hoàn thiện, chưa đầy đủ, thiếu thống khó so sánh quốc tế Do vậy, chưa đánh giá trạng cung - cầu lao động, “nút thắt” nhu cầu nguồn nhân lực nước Ngồi ra, thiếu mơ hình dự báo thị trường lao động tin cậy quán, thiếu đội ngũ cán bộ, chuyên gia làm cơng tác thống kê, phân tích, dự báo Một số khuyến nghị giải pháp Để góp phần nâng cao chất lượng và sức cạnh tranh của nhân lực VN, Cộng đồng Kinh tế ASEAN thành lập vào năm 2015, cần phải đổi mới toàn diện hệ thống giáo dục - đào tạo, có đào tạo nghề ở nước ta với số khuyến nghị giải pháp sau: Một là, nâng cao nhận thức vai trò, vị trí dạy nghề chiến lược phát triển nhân lực đất nước thời kỳ 2011 - 2020 Ưu tiên đầu tư đào tạo nghề chương trình, dự án phát triển kinh tế - xã hội địa phương, vùng, ngành Hình thành thang giá trị nghề nghiệp xã hội.  Hai là, hồn thiện chế, sách dạy nghề, học nghề; sửa Luật Dạy nghề quy định liên quan Có chế để sở dạy nghề chủ thể độc lập, tự chủ Có sách đãi ngộ, thu hút giáo viên dạy nghề; sách người đứng đầu sở dạy nghề, người lao động qua đào tạo nghề; sách đào tạo liên thông, hỗ trợ người học nghề Xây dựng chế để doanh nghiệp sở sử dụng lao động tham gia xây dựng, đánh giá, điều chỉnh chương trình đào tạo, hướng dẫn thực hành đánh giá lực người học, hướng tới doanh nghiệp phải chủ thể đào tạo nghề Đổi sách tài dạy nghề; đẩy mạnh xã hội hóa, đa dạng nguồn lực cho phát triển dạy nghề; khuyến khích hợp tác thành lập sở dạy nghề có vốn đầu tư nước sở dạy nghề chuyên biệt người khuyết tật, người dân tộc thiểu số.  Ba là, đổi cấu dạy nghề hệ thống giáo dục quốc dân Chuyển hệ thống dạy nghề khép kín thành hệ thống đào tạo mở, linh hoạt, liên thông thành tố hệ thống liên thông với bậc học khác Đổi cấu hệ thống dạy nghề sở khung trình độ quốc gia, tiêu chuẩn kỹ nghề phù hợp với đất nước, xu nước khu vực giới Hình thành hệ thống giáo dục nghề nghiệp gồm ba cấp trình độ sơ cấp, trung cấp cao đẳng, sở sáp nhập trung cấp nghề trung cấp chuyên nghiệp; cao đẳng nghề cao đẳng Bốn là,  tăng cường điều kiện bảo đảm chất lượng dạy nghề, bao gồm phát triển đội ngũ giáo viên dạy nghề chuẩn hóa trình độ đào tạo, kỹ nghề, nghiệp Số 23 (33) - Tháng 07-08/2015 PHÁT TRIỂN & HỘI NHẬP 11 Hợp Tác Kinh Tế Quốc Tế vụ sư phạm theo cấp độ (quốc gia, khu vực quốc tế) Phát triển chương trình đào tạo phù hợp với công nghệ sản xuất đại theo hướng mở, linh hoạt, thích hợp với các cấp và trình độ đào tạo nghề; áp dụng số chương trình đào tạo các nước tiên tiến khu vực và thế giới phù hợp với thực tiễn VN Thực kiểm định sở dạy nghề chương trình; xây dựng ban hành tiêu chuẩn kỹ nghề quốc gia; tổ chức đánh giá, cấp chứng kỹ nghề quốc gia cho người lao động; ban hành tiêu chuẩn sở vật chất thiết bị dạy nghề cho nghề cấp độ Năm là, đổi hoạt động đào tạo; chuyển chương trình dạy nghề từ chủ yếu trang bị kiến thức sang mục tiêu phát triển kỹ lực hành nghề cho người học; đa dạng hóa nội dung dạy nghề theo hướng tích hợp kiến thức, kỹ năng, thái độ, hình thành lực nghề nghiệp cho người học Các sở dạy nghề tự chịu trách nhiệm hoạt động đào tạo từ việc chủ động tuyển sinh, xây dựng chương trình đào tạo sở khung chương trình; xây dựng kế hoạch đào tạo, đánh giá kết đào tạo sở có tham gia 12 doanh nghiệp; bảo đảm chất lượng đào tạo; bảo đảm chuẩn hoá “đầu vào”, “đầu ra”; tự kiểm định chất lượng đào tạo chịu đánh giá định kỳ quan kiểm định chất lượng Nhà nước Đổi quản lý trình dạy học, nội dung, hình thức kiểm tra, thi đánh giá kết dạy nghề sở trọng đánh giá việc hiểu, vận dụng kiến thức, kỹ vào việc giải vấn đề thực tiễn, có tham gia doanh nghiệp đại diện sử dụng lao động Sáu là,  gắn kết dạy nghề với thị trường lao động tham gia doanh nghiệp, phát triển hệ thống thông tin thị trường lao động Xây dựng mối quan hệ chặt chẽ dạy nghề với trị trường lao động, hướng vào việc đáp ứng phát triển kinh tế - xã hội địa phương, ngành, đáp ứng nhu cầu doanh nghiệp Hình thành đơn vị quan hệ trường - ngành sở dạy nghề Doanh nghiệp trực tiếp tham gia vào hoạt động đào tạo nghề xây dựng tiêu chuẩn kỹ nghề, xác định danh mục nghề, xây dựng chương trình đào tạo, đánh giá kết học tập người học nghề… Doanh nghiệp có trách nhiệm cung PHÁT TRIỂN & HỘI NHẬP Số 23(33) - Tháng 07-08/2015 cấp thông tin cho sở dạy nghề nhu cầu việc làm chế độ cho người lao động; phản hồi cho sở dạy nghề trình độ người lao động Các sở dạy nghề tổ chức theo dõi, thu thập thông tin học sinh học nghề sau tốt nghiệp; có trách nhiệm tiếp nhận thơng tin từ phía doanh nghiệp thay đổi để thích ứng với nhu cầu doanh nghiệp Bảy là, đẩy mạnh hợp tác quốc tế dạy nghề, với nước thành công phát triển dạy nghề khu vực ASEAN giới Tích cực vận động, thu hút nguồn viện trợ phát triển thức ODA cho dạy nghề Hợp tác với nước ASEAN để tiến tới công nhận kỹ nghề nước, hướng tới Cộng đồng ASEAN vào năm 2015, tích cực tham gia vào hoạt động khu vực giới để giao lưu học hỏi kinh nghiệm, tham gia Hội thi tay nghề ASEAN, Hội thi tay nghề giới Kết luận Việc hội nhập Cộng đồng Kinh tế ASEAN vào cuối năm 2015 cho thấy nguồn nhân lực VN có nhiều lợi điểm song cho thấy q nhiều bất lợi, khơng nhìn thẳng nhận điểm bất lợi để đề giải pháp khắc phục hội nhập lao động VN không đáp ứng nhu cầu lao động khu vực quốc tế, nghiệp đổi toàn diện giáo dục đào tạo hình thức hơ hiệul TÀI LIỆU THAM KHẢO Mạc Văn Tiến, http://www.tapchicongsan org.vn/ Nguyễn Đình Lâm, http://cddltm.edu.vn/ homes/en/tin-tuc ... lại (theo số liệu Bộ Lao động, Thương binh Xã hội) , lao động qua đào tạo nghề đạt 30% Lao động qua đào tạo phần đáp ứng yêu cầu doanh nghiệp thị trường lao động Lực lượng lao động kỹ thuật VN làm... lệ lao động tham gia vào thị trường lao động thức thấp, đạt khoảng 30% Chất lượng cấu lao động nhiều bất cập so với yêu cầu phát triển hội nhập Khoảng 45% lao động lĩnh vực nông nghiệp chưa qua... (năm 2012), lao động phổ thơng khơng có chun mơn kỹ thuật chiếm 83,28% tổng số lao động; lao động qua đào tạo nghề chiếm tỷ lệ 4,84%; lao động có trình độ trung cấp chun nghiệp 3,61% lao động có

Ngày đăng: 04/02/2020, 17:49

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w