1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Chuyen de 7 quan ly ATLD MTXD RUI RO 5 2013i

51 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • Người soạn : Lê Văn Thịnh

Nội dung

1 Chuyên đề QUẢN LÝ AN TOÀN LAO ĐỘNG, MÔI TRƯỜNG XÂY DỰNG VÀ QUẢN LÝ RỦI RO TRONG THỰC HIỆN DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG Người soạn : Lê Văn Thịnh Trưởng phòng Quản lý chất lượng cơng trình xây dựng Cục Giám định Nhà nước chất lượng cơng trình xây dựng Bộ Xây dựng Phần QUẢN LÝ AN TỒN LAO ĐỘNG, MƠI TRƯỜNG XÂY DỰNG TRONG THỰC HIỆN DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG Những dự án xây dựng nước phát triển trọng giảm thiểu giá thành để nâng cao lợi nhuận Quản lý an toàn cơng trình, chưa quan tâm mức Tuy nhiên, gần đây, nhiều nhà thầu, công ty xây dựng lớn nhận thấy tầm quan trọng vấn đề quản lý an toàn xây dựng Các chủ đầu tư, ban quản lý dự án, nhà thầu thi cơng xây dựng có u cầu quản lý an tồn cơng trình xây dựng mà họ đầu tư thực An toàn - vệ sinh lao động lĩnh vực quan trọng, gắn liền với trình xây dựng phát triển kinh tế - xã hội đất nước, giai đoạn hội nhập kinh tế quốc tế, an tồn - vệ sinh lao động mơi trường trở thành vấn đề cấp bácch mang tính tồn cầu, đối tượng mà phục vụ người lao động Mục đích mà hướng tới để người lao động trở nhà bình an sau ngày lao động nặng nhọc Các cấp, ngành tổ chức triển khai thực Bộ Luật Lao động Bảo hộ lao động, an toàn lao động Chỉ thị số 10/2008/CT-TTg ngày 14/3/2008 Thủ tướng Chính phủ việc tăng cường thực cơng tác bảo hộ lao động Bộ Xây dựng ban hành nhiều thị, định để đạo, hướng dẫn đơn vị ngành tổ chức thực pháp luật bảo hộ lao động, biện pháp phòng tránh tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp cháy nổ như: nâng cao quyền nghĩa vụ người sử dụng lao động người lao động; vai trị quản lý Nhà nước cơng tác an tồn - vệ sinh lao động; đầu tư trang thiết bị máy móc cải thiện điều kiện mơi trường làm việc người lao động Gần nhất, Bộ Xây dựng ban hành Thông tư số 22/2010/TT-BXD ngày 03/12/2010 Bộ Quy định an toàn lao động thi cơng xây dựng cơng trình ( viết tắt Thông tư 22/2010/TT-BXD) I QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA NGƯỜI SỬ DỤNG LAO ĐỘNG VÀ NGƯỜI LAO ĐỘNG TRONG CÔNG TÁC BẢO HỘ LAO ĐỘNG Quyền nghĩa vụ người sử dụng lao động 1.1 Người sử dụng lao động có quyền sau ( Điều 14: Chương Nghị định số 06/CP ngày 20/01/1995 Chính Phủ) a) Buộc người lao động phải tuân thủ qui định , nội dung biện pháp an tòan lao động, vệ sinh lao động b) Khen thưởng người chấp hành tốt kỷ luật người qui phạm việc thực an toàn lao động, vệ sinh lao động c) Khiếu nại với quan Nhà nước có thẩm quyền định Thanh tra an toàn lao động, vệ sinh lao động nghiêm chỉnh chấp hành định 1.2 Người sử dụng lao động có nghĩa vụ sau ( Điều 13: Chương Nghị định số 06/CP ngày 20/01/1995 Chính Phủ) a) Hàng năm, xây dựng kế hoạch sản xuất kinh doanh doanh nghiệp phải lập kế hoạch, biện pháp an toàn lao động, vệ sinh lao động cải thiện điều kiện lao động; b) Trang bị đầy đủ phương tiện bảo vệ cá nhân thực chế độ khác an toàn lao động, vệ sinh lao động người lao động theo qui định Nhà nước; 1c) Cử người giám sát việc thực quy định nội dung, biện pháp an toàn lao động, vệ sinh lao động doanh nghiệp phối hợp với cơng đồn sở xây dựng trì hoạt động mạng lưới an toàn vệ sinh viên 2d) Xây dựng nội quy, quy trình an tồn lao động, vệ sinh lao động phù hợp với loại máy móc thiết bị, vật tư kể đổi công nghệ máy móc, thiết bị vật tư nơi làm việc theo tiêu chuẩn qui định Nhà nước 3đ) Tổ chức huấn luyện, hướng dẫn tiêu chuẩn, qui định biện pháp an toàn, vệ sinh lao động người lao động 4e) Tổ chức khám sức khỏe định kỳ cho người lao động theo tiêu chuẩn, chế độ qui định 5g) Chấp hành nghiêm chỉnh qui định khai báo, điều tra tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp định kỳ sáu tháng, năm báo cáo kết tình hình thực an tồn lao động, vệ sinh lao động, cải thiện điều kiện lao động với sở lao động thương binh xã hội nơi doanh nghiệp hoạt động Quyền nghĩa vụ người lao động công tác bảo hộ lao động 2.1 Người lao động có quyền sau ( Điều 16 Chương Nghị định số 06/CP ngày 20/01/1995 Chính Phủ): a) Yêu cầu người sử dụng lao động bảo đảm điều kiện làm việc an toàn vệ sinh, cải thiện điều kiện lao động; trang bị cấp phát đầy đủ phương tiện bảo vệ cá nhân, huấn luyện, thực biện pháp an toàn lao động, vệ sinh lao động; b) Từ chối làm công việc rời bỏ nơi làm việc thấy rõ nguy xảy tai nạn lao động, đe dọa đến tính mạng, sức khỏe mình, phải báo với người phụ trách trực tiếp, từ chối quay trở lại làm việc nguy chưa khắc phục; c) Khiếu nại tố cáo với quan Nhà nước có thẩm quyền người sử dụng lao động vi phạm quy định Nhà nước không thực giao kết an toàn lao động, vệ sinh lao động hợp đồng, thỏa ước lao động 2.2 Người lao động có nghĩa vụ sau (Điều 15 Chương Nghị định số 06/CP ngày 20/01/1995 Chính Phủ): a) Chấp hành quy định an toàn lao động, vệ sinh lao động có liên quan đến cơng việc, nhiệm vụ giao; b) Phải sử dụng bảo quản phương tiện bảo vệ cá nhân trang bị cấp phát, làm hư hỏng mà khơng có lý đáng phải bồi thường 1c) Phải báo cáo kịp thời với người có trách nhiệm phát có nguy gây tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, gây độc hại cố nguy hiểm Tham gia cấp cứu khắc phục hậu tai nạn lao động có lệnh người sử dụng lao động II QUYỀN, NGHĨA VỤ VÀ TRÁCH NHIỆM CỦA CHỦ ĐẦU TƯ, NHÀ THẦU THI CÔNG XÂY DỰNG VÀ CÁC CÁ NHÂN, TỔ CHỨC LIÊN QUAN TRONG QUẢN LÝ AN TOÀN LAO ĐỘNG Quyền trách nhiệm chủ đầu tư quản lý an tồn lao động 1.1 Chủ đầu tư có quyền sau a) Yêu cầu cầu nhà thầu thi công thực biện pháp bảo đảm an toàn trường hợp nhà thầu thi công xây dựng không tuân thủ quy định an toàn lao động; b) Dừng thi cơng xây dựng cơng trình u cầu khắc phục hậu nhà thầu thi công xây dựng cơng trình vi phạm quy định chất lượng cơng trình, an tồn vệ sinh mơi trường ( điểm d khoản Điều 75 Luật Xây dựng); 1.2.Chủ đầu tư có nghĩa vụ sau a) Kiểm tra biện pháp bảo đảm an toàn, vệ sinh môi trường (điểm d khoản Điều 75 Luật Xây dựng); b) Chịu trách nhiệm trước pháp luật để xảy vi phạm an toàn lao động thuộc phạm vi quản lý c) Tổ chức xử lý báo cáo quan quản lý nhà nước an toàn lao động theo quy định pháp luật thiệt hại nhà thầu không bảo đảm an toàn lao động gây 1.3 Chủ đầu tư có trách nhiệm sau ( Thơng tư 22/2010/TT-BXD) a) Thành lập phận chuyên trách kiêm nhiệm để kiểm tra việc thực quy định an tồn lao động nhà thầu thi cơng xây dựng công trường b) Lựa chọn nhà thầu có đủ điều kiện lực phù hợp với cơng việc đảm nhận theo quy định pháp luật xây dựng c) Tạm dừng thi công yêu cầu nhà thầu khắc phục phát dấu hiệu vi phạm quy định an toàn lao động nhà thầu Nếu nhà thầu khơng khắc phục chủ đầu tư phải đình thi cơng chấm dứt hợp đồng d) Phối hợp với nhà thầu xử lý, khắc phục xảy cố tai nạn lao động, đồng thời báo cáo với quan chức tình hình an tồn lao động dự án, cơng trình theo quy định pháp luật lao động Quyền trách nhiệm nhà thầu thi cơng xây dựng quản lý an tồn lao động 2.1 Nhà thầu thi cơng xây dựng có quyền sau a) Từ chối thực yêu cầu khơng bảo đảm an tồn thi cơng; b) Đề xuất sửa đổi thiết kế cho phù hợp với thực tế để bảo đảm an tồn cho cơng trình; c) Dừng thi cơng xây dựng cơng trình bên chủ đầu tư không tạo điều kiện thi công an toàn; d) Yêu cầu bồi thường thiệt hại lỗi chủ đầu tư, nhà thầu thiết kế gây tai nạn lao động cho công nhân cho thân cơng trình thi cơng 2.2 Nhà thầu thi cơng xây dựng có trách nhiệm sau ( Điều 30 Nghị định 12/2009/NĐ-CP, Điều 78 Luật Xây dựng Thông tư 22/2010/TTBXD) a) Lập phê duyệt thiết kế biện pháp thi cơng, quy định rõ biện pháp bảo đảm an toàn cho người, máy, thiết bị cơng trình Trường hợp biện pháp an tồn liên quan đến nhiều bên phải bên thỏa thuận Định kỳ đột xuất kiểm tra thực tế diễn biến công trường để điều chỉnh biện pháp thi cơng, biện pháp an tồn lao động cho phù hợp b) Phải thể công khai biện pháp an toàn, nội quy an tồn cơng trường xây dựng để người biết chấp hành; vị trí nguy hiểm cơng trường phải bố trí người hướng dẫn, cảnh báo đề phòng tai nạn c) Phải thường xuyên kiểm tra giám sát cơng tác an tồn lao động cơng trường Khi phát có vi phạm an tồn lao động phải đình thi cơng xây dựng Người để xảy vi phạm an toàn lao động thuộc phạm vi quản lý d) Thành lập mạng lưới phận quản lý cơng tác an tồn lao động công trường; đồng thời quy định cụ thể công việc thực trách nhiệm cá nhân quản lý cơng tác an tồn lao động q trình thi cơng phải chịu trách nhiệm trước pháp luật đ) Tổ chức tập huấn huấn luyện an toàn cho đội ngũ làm cơng tác an tồn người lao động thuộc quyền quản lý theo quy định Đào tạo, hướng dẫn, phổ biến quy định an toàn lao động Đối với số công việc yêu cầu nghiêm ngặt an tồn lao động người lao động phải có giấy chứng nhận đào tạo an toàn lao động Nghiêm cấm sử dụng người lao động chưa đào tạo chưa hướng dẫn an toàn lao động e) Tuyển chọn bố trí người lao động kỹ thuật công trường chuyên môn đào tạo, đủ lực hành nghề, đủ sức khỏe theo quy định pháp luật Đồng thời cung cấp đầy đủ trang bị bảo hộ lao động, an toàn lao động cho người lao động theo quy định sử dụng lao động công trường g) Thực công tác kiểm định, đăng ký(nếu có), bảo dưỡng máy thiết bị nhằm đảm bảo an toàn cho người lao động cơng trình theo quy định h) Thực biện pháp bảo đảm an toàn cho người, máy móc, thiết bị, tài sản, cơng trình xây dựng, cơng trình ngầm cơng trình liền kề; máy móc, thiết bị phục vụ thi cơng phải kiểm định an toàn trước đưa vào sử dụng; i) Thực biện pháp kỹ thuật an tồn riêng hạng mục cơng trình cơng việc có u cầu nghiêm ngặt an tồn Kiểm tra việc thực quy định an toàn lao động theo biện pháp phê duyệt, tuân thủ quy chuẩn, tiêu chuẩn kỹ thuật liên quan; l) Thực biện pháp cần thiết nhằm hạn chế thiệt hại người tài sản xảy an tồn thi cơng xây dựng m) Báo cáo quan quản lý nhà nước an tồn lao động có cố an tồn lao động theo quy định pháp luật đồng thời chịu trách nhiệm khắc phục bồi thường thiệt hại khơng bảo đảm an tồn lao động gây Chủ trì, phối hợp với chủ đầu tư khắc phục hậu quả, khai báo, điều tra, lập biên xảy cố cơng trình xây dựng, tai nạn lao động công trường Quyền trách nhiệm Người lao động công trường xây dựng ( Thơng tư 22/2010/TT-BXD) 3.1 Nguời lao động có quyền: a) Từ chối thực công việc giao thấy khơng đảm bảo an tồn lao động sau báo cáo với người phụ trách trực tiếp mà không khắc phục, xử lý nhà thầu không cấp đầy đủ phương tiện bảo vệ cá nhân theo quy định b) Yêu cầu nhà thầu thi cơng xây dựng huấn luyện an tồn lao động có thẻ an tồn lao động theo quy định làm cơng việc có u cầu nghiêm ngặt an toàn lao động 3.2 Người lao động có trách nhiệm: a) Chỉ nhận thực công việc phù hợp với chuyên môn đào tạo b) Chấp hành đầy đủ quy định, nội quy an tồn lao động có liên quan đến công việc, nhiệm vụ giao Trách nhiệm Ban quản lý dự án Tư vấn quản lý dự án Tư vấn giám sát thi công Ban quản lý dự án Tư vấn quản lý dự án Tư vấn giám sát thi công xây dựng có trách nhiệm: 4.1 Giám sát việc thực nhà thầu tuân thủ biện pháp thi công, biện pháp đảm bảo an toàn phê duyệt; tuân thủ quy phạm kỹ thuật an toàn thi công xây dựng 4.2 Thông báo cho chủ đầu tư nguy ảnh hưởng đến an tồn q trình thi cơng để có giải pháp xử lý điều chỉnh biện pháp thi công cho phù hợp 4.3 Kiểm tra, báo cáo chủ đầu tư xử lý vi phạm, dừng thi công yêu cầu khắc phục nhà thầu thi công vi phạm quy định an tồn cơng trường Quan hệ phối hợp chủ đầu tư, tổng thầu thầu thầu phụ 5.1 Trường hợp cơng trường có tổng thầu thầu Trường hợp cơng trường có tổng thầu thi cơng xây dựng, tổng thầu EPC, tổng thầu chìa khóa trao tay có nhà thầu (sau gọi chung tổng thầu) trách nhiệm mối quan hệ chủ thể sau: a) Chủ đầu tư tổ chức giám sát việc thực biện pháp an toàn tổng thầu kiểm tra việc điều hành, giám sát tổng thầu nhà thầu phụ công trường; b) Đối với công trường xây dựng có nhiều nhà thầu phụ tham gia thi cơng, tổng thầu phải thành lập phận quản lý an toàn chung để kiểm tra, giám sát quản lý cơng tác an tồn, vệ sinh mơi trường nhà thầu phụ công trường; c) Tổng thầu chịu trách nhiệm toàn diện việc điều hành tiến độ thi công tổng thầu với nhà thầu phụ tiến độ thực nhà thầu phụ với nhau, không để xảy chồng chéo thực công việc nhà thầu gây an toàn người lao động, máy, thiết bị cơng trình; d) Tổng thầu có trách nhiệm tổ chức kiểm tra việc thực biện pháp thi cơng biện pháp an tồn nhà thầu phụ Tổng thầu có quyền tạm dừng đình thi cơng nhà thầu phụ vi phạm quy định an tồn cơng trường; đ) Nhà thầu phụ lập phê duyệt biện pháp thi cơng biện pháp an tồn phần việc thực Trước phê duyệt phải thỏa thuận tổng thầu; e) Nhà thầu phụ chịu trách nhiệm giám sát thực biện pháp an tồn cơng việc thực hiện; đồng thời chịu điều hành, giám sát, kiểm tra việc thực tiến độ, thực biện pháp thi công biện pháp an tồn cơng trường tổng thầu 5.2 Trường hợp cơng trường có nhiều nhà thầu Trường hợp cơng trường khơng có tổng thầu thi công xây dựng, tổng thầu EPC tổng thầu chìa khóa trao tay mà có nhà thầu trách nhiệm mối quan hệ chủ thể sau: a) Chủ đầu tư tổ chức kiểm tra việc thực biện pháp an tồn nhà thầu chính; kiểm tra việc điều hành, giám sát nhà thầu nhà thầu phụ công trường; b) Đối với cơng trường xây dựng có nhiều nhà thầu tham gia thi cơng, chủ đầu tư phải thành lập phận quản lý an toàn chung để kiểm tra, giám sát quản lý cơng tác an tồn, vệ sinh mơi trường nhà thầu công trường; c) Chủ đầu tư chịu trách nhiệm điều hành tiến độ thi cơng nhà thầu chính; nhà thầu chịu trách nhiệm việc điều hành tiến độ thi cơng nhà thầu với nhà thầu phụ tiến độ thực nhà thầu phụ với nhau, không để xảy chồng chéo thực công việc nhà thầu gây an toàn người lao động, máy, thiết bị cơng trình; d) Chủ đầu tư có trách nhiệm tổ chức kiểm tra việc thực biện pháp thi công biện pháp an tồn nhà thầu Chủ đầu tư có quyền tạm dừng đình thi cơng nhà thầu vi phạm quy định an tồn lao động cơng trường; đ) Nhà thầu có trách nhiệm lập, phê duyệt biện pháp an tồn phần việc thực hiện; trước phê duyệt phải có thỏa thuận chủ đầu tư; e) Nhà thầu có trách nhiệm tổ chức kiểm tra việc thực biện pháp thi công biện pháp an toàn nhà thầu phụ Nhà thầu có quyền tạm dừng đình thi công nhà thầu phụ vi phạm quy định an tồn cơng trường; g) Nhà thầu phụ lập, phê duyệt biện pháp thi công biện pháp an tồn phần việc thực hiện; trước phê duyệt phải có thỏa thuận nhà thầu chính; h) Nhà thầu phụ chịu trách nhiệm giám sát biện pháp an tồn cơng việc thực hiện; đồng thời chịu điều hành, giám sát, kiểm tra nhà thầu việc thực tiến độ, thực biện pháp thi công biện pháp an tồn cơng trường Trách nhiệm người làm cơng tác an tồn nhà thầu 6.1 Người làm cơng tác an tồn thực chế độ kiểm tra hàng ngày công trường theo quy định nhà thầu Trong trình kiểm tra phát thấy vi phạm an toàn lao động nguy xảy tai nạn lao động tạm dừng thi cơng cơng việc đó, đồng thời báo cáo trực tiếp nhà thầu để xem xét xử lý yêu cầu người trực tiếp phụ trách phận đình thi cơng để có biện pháp bảo đảm an tồn cho người cơng trình, sau báo cáo người huy cơng trường 6.2 Người làm cơng tác an tồn cán kỹ thuật nhà thầu phải giám sát liên tục cơng tác an tồn lao động suốt q trình thi cơng xây dựng cơng trình Giải cố xảy tai nạn lao động Khi xảy tai nạn lao động cố an tồn lao động cố cơng trình phải giải sau: 7.1 Khi xảy tai nạn lao động cố an toàn lao động gây ra: a) Nhà thầu phải biện pháp sơ, cấp cứu người bị tai nạn lao động, sau chuyển đến sở y tế để xử lý; b) Chủ đầu tư, nhà thầu đơn vị có liên quan phải báo cáo kịp thời với quan quản lý có liên quan thực việc kiểm tra, tra theo quy định để xác định nguyên nhân xảy cố, tai nạn lao động; c Việc khai báo, điều tra, lập biên bản, thống kê, báo cáo; quy trình xử lý cố; giải chế độ xảy tai nạn lao động thực theo quy định hành; d) Sau lấy dấu trường, đồng ý quan có thẩm quyền chủ đầu tư, nhà thầu thực việc dọn dẹp nơi xảy cố tiếp tục thi công 7.2 Khi xảy tai nạn lao động cố cơng trình xây dựng: a) Thực theo quy định điểm a, b, c, khoản Điều này; b) Sau lấy dấu trường, đồng ý quan có thẩm quyền, nhà thầu thực việc dọn dẹp nơi xảy cố; đồng thời kiểm tra, đánh giá mức độ ổn định cơng trình cơng việc thi cơng theo quy định, đảm bảo an tồn báo cáo chủ đầu tư cho phép tiếp tục thi công III QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA CHỦ ĐẦU TƯ VÀ NHÀ THẦU THI CÔNG XÂY DỰNG TRONG QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG XÂY DỰNG Quyền trách nhiệm chủ đầu tư quản lý môi trường xây dựng 1.1 Chủ đầu tư có quyền sau a) Yêu cầu cầu nhà thầu thi công thực biện pháp bảo vệ môi trường trường hợp nhà thầu thi công xây dựng không tuân thủ quy định bảo vệ mơi trường b) Đình thi công yêu cầu cầu nhà thầu thi công thực biện pháp bảo vệ môi trường trường hợp nhà thầu thi công xây dựng không tuân thủ quy định bảo vệ môi trường; 1.2 Chủ đầu tư có trách nhiệm sau a) Kiểm tra giám sát việc thực bảo vệ môi trường xây dựng; b) Chịu kiểm tra giám sát quan quản lý nhà nước môi trường c) Chịu trách nhiệm trước pháp luật bồi thường thiệt hại lỗi gây làm tổn hại đến mơi trường q trình thi cơng xây dựng cơng trình Quyền trách nhiệm nhà thầu thi công xây dựng quản lý môi trường xây dựng 2.1 Nhà thầu thi công xây dựng có quyền sau a) Từ chối thực yêu cầu không bảo đảm vệ sinh môi trường thi công; b) Dừng thi công xây dựng công trình bên chủ đầu tư khơng tạo điều kiện vệ sinh môi trường thi công; 2.2 Nhà thầu thi cơng xây dựng có trách nhiệm sau ( Điều 79 Luật Xây dựng Điều 31 Nghị định 12/2009/NĐ-CP): a) Phải thực biện pháp bảo đảm môi trường cho người lao động công trường bảo vệ mơi trường xung quanh, bao gồm có biện pháp chống bụi, chống ồn, xử lý phế thải thu dọn trường Đối với cơng trình xây dựng khu vực đô thị, phải thực biện pháp bao che, thu dọn phế thải đưa đến nơi quy định b) Phải có biện pháp che chắn bảo đảm an tồn, vệ sinh mơi trường trình vận chuyển vật liệu xây dựng, phế thải; c) Phải có biện pháp bảo đảm vệ sinh mơi trường q trình thi cơng xây dựng bao gồm mơi trường khơng khí, mơi trường nước, chất thải rắn, tiếng ồn yêu cầu khác vệ sinh môi trường; 10 d) Phải tự kiểm tra giám sát việc thực bảo vệ môi trường xây dựng, đồng thời chịu kiểm tra giám sát quan quản lý nhà nước môi trường đ) Phải chịu trách nhiệm trước pháp luật bồi thường thiệt hại lỗi gây làm tổn hại đến mơi trường q trình thi cơng xây dựng cơng trình vận chuyển vật liệu xây dựng; e) Tuân theo quy định khác pháp luật bảo vệ môi trường IV KẾ HOẠCH QUẢN LÝ AN TỒN LAO ĐỘNG VÀ MƠI TRƯỜNG XÂY DỰNG TRONG THỰC HIỆN DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CƠNG TRÌNH Kế hoạch quản lý an toàn lao động 1.1 Khái niệm kế hoạch quản lý an toàn lao động Kế hoạch quản lý an toàn lao động tập hợp hoạt động xếp theo lịch trình, có thời hạn, nguồn lực, ấn định mục tiêu cụ thể xác định biện pháp tốt nhất… để thực mục tiêu cuối đề bảo đảm an tồn lao động thi công xây dựng Khi lập kế hoạch quản lý an tồn lao động tư quản lý an tồn lao động có hệ thống để tiên liệu tình xảy Nguời quản lý phối hợp nguồn lực cá nhân, tổ chức để tạo nên sức mạnh tổng hợp, giữ vững “mũi tiến công” vào mục tiêu cuối muốn hướng đến Bên cạnh đó, người quản lý dễ dàng kiểm tra, giám sát hiệu thực việc quản lý an tồn lao động Kế hoạch an toàn tốt cộng với việc thực chấp hành đầy đủ qui định liên quan đến an toàn loại trừ, giảm thiểu tai nạn, nâng cao xuất, chất lượng công tác thi công, giảm chi phí xây dựng Quản lý ATLĐ bao gồm trình cần thiết để đảm bảo dự án xây dựng đựơc thi công với cẩn trọng thích hợp để phịng ngừa tai nạn hoăc phát loại bỏ nguyên nhân hay nguy có khả dẫn đến tai nạn cho người cố cơng trình 1.2 Lập kế hoạch quản lý an toàn lao động Để lập kế hoạch chi tiết, cụ thể khoa học, dùng phương pháp 5W1H2C5M bao gồm yếu tố sau: - Xác định mục tiêu, yêu cầu công việc 1W (why) - Xác định nội dung công việc 1W (what) - Xác định 3W (where, when, who) - Xác định cách thức thực 1H (how) - Xác định phương pháp kiểm soát kiểm tra 2C (control, check) 37 + Phân bổ xác suất: xác suất phân bổ dạng liên tục, thể bất định đại lượng chi phí tiến độ thực công việc Sự phân bổ liên tục đựoc thể dạng đồ thị thường để đánh giá rủi ro người ta hay dùng phân bố Beta hoăc phân bố tam giác đây: + Phương pháp phân tích kiện rời rạc phương pháp sử dụng là: Cây định, Sơ đồ ảnh hưởng, Lý thuyết hữu dụng Các phương pháp thích hợp đánh giá loại rủi ro thuộc nhóm (Khơng biết) liên quan nhiều đến yếu tố bất định - Đánh giá chuyên gia Các đánh giá khách quan chuyên gia bên dự án thuộc lĩnh vực tương ứng, nhằm công nhận giá trị mức độ tin cậy số liệu - Phương pháp truyền thống (tương tự) Phương pháp đề xuất khoản dự phịng (thời gian, chi phí) vào kinh nghiệm chuyên gia khứ thực cơng việc tương tự (tính chất, qui mơ, mức độ phức tạp ) so sánh đối chiếu với điều kiện hồn cảnh mơi trường để điều chỉnh, đánh giá bổ xung Tiến hành hoạt động kiểm soát, hạn chế tác động xấu rủi ro để đảm bảo hiệu đầu tư đặt dự án 7.1 Kế hoạch kiểm soát rủi ro thực đồng thời với nhiều biện pháp từ việc chủ động dự phòng nguồn lực bất hợp lý để đối phó với rủi ro, chủ động né tránh đến chia sẻ trách nhiệm gánh chịu rủi ro, ứng phó tích cực, kịp thời rủi ro xảy ra… 7.2 Biện pháp kiểm soát rủi ro: a) Các biện pháp hợp đồng kinh tế Các hợp đồng xây dựng cần quản lý hiệu Theo đó, dự án xây dựng kèm với hợp đồng quy định, điều lệ bắt buộc cần quản lý riêng rẽ, chặt chẽ phối hợp tổng thể Hợp đồng xây dựng công cụ pháp lý định mối quan hệ, quyền nghĩa vụ đưa yếu tố rủi ro cho bên liên quan b) Giảm thiểu xử lý trách nhiệm pháp lý không cần thiết Theo khảo sát, 40% hoạt động xây dựng Việt Nam vi phạm điều luật thi 38 hành Những vi phạm làm tăng thêm chi phí dự án, chi phí xã hội song song cho phí xử lý cá nhân gây thiệt hại c) Thực bảo hiểm theo quy định; d) Xây dựng hệ thống quản lý theo tiêu chuẩn, đa dạng hoá theo dịch vụ, sản phẩm dự án; đ) Thiết lập hệ thống cảnh báo sớm rủi ro xử lý rủi ro… e) Tăng cường biên pháp bảo đảm an toàn lao động Trên thực tế, nghiên cứu rủi ro dự án đầu tư xây dựng công trình quan tâm, phát triển có vai trị quan trọng để quản lý dự án có hiệu Một chuyên gia xây dựng Việt Nam, hội thảo ngành xây dựng, tổ chức gần Tp.HCM, khẳng định: "Lý thuyết thực tiễn việc quản lý rủi ro Việt Nam yếu gần mức zero Tại Việt Nam, hạn chế quản lý rủi ro thiếu hụt tổ chức, thiếu hụt điều kiện yêu cầu thời gian, tài nguyên giá thành, nhà quản lý không quen thuộc với quản lý rủi ro Ngoài ra, khách hàng lại khơng có nhu cầu quản lý rủi ro, thêm việc thiếu hụt chuyên gia kinh nghiệm quản lý rủi ro, thông tin trao đổi đối tác bị giới hạn" Lập kế hoạch đối phó với rủi ro 8.1 Kế hoạch đối phó với rủi ro a) Kế hoạch đối phó rủi ro tập hợp biện pháp để phản ứng, hnh ng rñi ro xÈy ra, sơ phõn tớch v ỏnh giỏ ó nờu trờn Đây trình lựa chọn định hoạt động nhằm đẩy mạnh hội giảm bớt hiểm hoạ rủi ro mục tiêu dự án Kế hoạch đối phó rủi ro đợc sử dụng để phản ứng với rủi ro phát sinh suốt vũng i dự án Xây dựng kế hoạch đối phó rủi ro có tác dụng giảm chi phí hành ®éng rđi ro xt hiƯn Kế hoạch rủi ro trước tiên phải xác định chiến lược đối phó với loại rủi ro, sở kết phân tích đánh giá định tính định lương rủi ro bước trứơc Ngồi kế hoạch thức cịn phải lập kế hoạch dự phịng để đối phó với trường hợp, cố bất định, thay đổi ta tiếp tục sử dụng kế hoạch cũ tính hiệu khơng cịn tác dụng b) Nội dung kế hoạch ứng phó với rủi ro gồm: - Nhận dạng, phân công trách nhiệm quản lý rủi ro tới các nhân phận cụ thể - Xác định nguồn lực, người, kinh phí phương tiện, thời gian 39 Lập kế hoạch đối phó với rủi ro phải thích hợp với mức độ rủi ro đồng thời phải đảm bảo tính hiệu quả, khả thi việc đạt mục tiêu đề Phải bên liên quan tham gia xây dựng thông qua 8.2 Phân loại hoạt động đối phó với rủi ro Người ta chia hoạt động đối phó với rủi ro thành hai loại, Kế họach cho hoạt động chủ động kế hoạch cho hành động ngăn chặn rủi ro a) Kế hoạch chủ động - Tránh rủi ro Đây lựa chọn tốt thấy mức độ rủi ro cao, tổn thất lớn lợi nhuận dự kiến người ta rút khỏi chơi Từ chối nhà thầuv.v… - Chia sẻ rủi ro Khi thấy hội để thực vượt khả người ta nghĩ đến giải pháp sau: + Liên doanh + Tìm kiếm đối tác + Các chương trình động viên người lao động - Giảm bớt rủi ro Tức tìm kiếm giải pháp biện pháp khác rủi ro (Jacoby Hammond) đưa 10 ngun tác có tính để giải vấn đề - Chuyển rủi ro - Cho nhà thầu - Cho thầu phụ nhà cung cấp - Bảo hiểm Các biện pháp chia sẻ rủi ro, chuyển rủi ro bảo hiểm không làm nguy rủi ro giảm nhẹ mà chuyển chia sẻ khả đối phó với rủi ro xẩy Vì cần có quan điểm nhận thức sử dụng biện pháp Phần cuối chuyên đề đề cập kỹ - Chấp nhận rủi ro với dự phịng phí Các khoản dự phịng tiền thời gian dự trữ nhằm khắc phục tổn thất rủi ro gây Người ta thường cộng lợi nhuận dự kiến với khỏan dự phòng, giá trị khoản dự phòng nhiều hay thể lĩnh kinh nghiệm hiểu biết nhà thầu, thể khả chấp nhận nhà thầu rủi ro - Chấp nhận rủi ro khơng có dự phịng phí Trong mơi trường có tính cạnh tranh cao dự phịng phí số lọai rủi ro phải gạt sang bên để có hội giành hợp đồng Hoặc trường hợp mức độ khả xảy rủi ro khơng có dự phịng phí lựa chọn 40 b) Các hành động ngăn chặn rủi ro - Lập kế hoạch dự phịng + Thơng qua việc lập kế hoạch cho hai trường hợp bình thường trường hợp cần có dự phịng người ta tìm cánh giảm thiểu tác động tình bất lợi + Sử dụng nhân giỏi + Tuyển chọn nhân có kinh nghiệm đối phó với rủi ro tương tự + Sử dụng nhà thầu phụ có kinh nghiệm - Lập chương trình kiểm sốt an tồn/Tổn thất + Cần có kế hoạch, chương trình có hiệu để giảm thiểu tổn thất người vật chất dự án + Phân cơng rõ vai trị, trách nhiệm + Trách nhiệm kiểm soát rủi ro phải phân cho cá nhân phận có lực đánh giá kiểm sốt chúng + Kiểm sốt tồn diện dự án cách có hiệu + Kiểm sốt hoạt động dự án nhằm phát nguy tiềm ẩn nhằm kịp thời đưa biện pháp phòng ngừa hữu hiệu - Nghiên cứu kỹ tính khả thi giải pháp Cần chọn giải pháp thi cơng thích hợp, hiệu nhằm giảm nguy tai nạn - Các công tác găng + Các công tác găng mục có nguy ảnh hưởng tới chi phí tiến độ cao cần nhận ý đặc biệt trình quản lý + Quản lý chặt chẽ khoản dự phịng, thơng qua mã tài khỏan dành cho chúng - Các chương trình đào tạo + Cần có chương trình đào tạo thiết kế riêng để nâng cao hiểu biết kỹ đội ngũ nhân giảm thiểu rủi ro - Diễn tập - Đánh giá lại rủi ro + Kết thu từ bước là: + Cập nhật đánh giá liên quan đến rủi ro + Phân công trách nhiệm cụ thể cá nhân phận quản lý với loại rủi ro + Các kết phân tích, đánh giá định tính định lượng rủi ro, thứ tụ ưu tiên rủi ro 41 + Các kể hoạch liên quan đến phòng ngừa ngăn chặn rủi ro + Các khoản dự phòng + Các kế hoạch kế hoạch dự phịng + Các điều khoản liên quan đến rủi ro hợp đồng Theo rõi kiểm soát rủi ro 9.1 Theo rõi rủi ro Đây bước cuối tồn q trình quản lý rủi ro, kế hoạch lập bước trước để thực Theo rõi kiểm sốt q trình liên tục nhằm bảo đảm trình thực diễn kế hoạch đồng thời nhằm cập nhật, đánh giá lại rủi ro tồn tại, tính hiệu biện pháp, kế hoạch khống chế rủi ro phát rủi ro tìm cách quản lý chúng Theo rõi kiểm soát rủi ro nhằm xác định: a) Các giả thiết đề giá trị khơng b) Các rủi ro đánh gía có cịn xác đáng khơng thơng qua việc phân tích xu thế, đánh giá lại rủi ro c) Các kế hoạch trình tự quản lý rủi ro có tn thủ nghiêm chỉnh d) Các khoản dự phòng tiến độ, chi phí có cần phải đựơc điều chỉnh cho phù hợp với rủi ro vòn lại chúng xuất đ) Ngồi theo rõi kiểm sốt rủi ro phải đề cập đến việc lựa chọn giải pháp chiến lược, cách thức tiến hành, kế hoạch dự phòng, hoạt động khắc phục xem xét việc điều chỉnh kế hoạch quản lý rủi ro e) Lập báo cáo định kỳ đột xuất liên quan đến công tác quản lý rủi ro bổ xung học thu từ công tác quản lý rủi ro cơng trình vừa thực làm học cho cơng trình tới 9.2 Các kỹ thuật theo rõi kiểm soát rủi ro Người ta sử dụng kỹ thuật sau để theo rõi kiểm soát rủi ro: a) Đánh giá lại rủi ro Quá trình cần thực thường xuyên đề cập nhật đánh giá lại rủi ro xác định, phát nguy xuất rủi ro lập kế hoạch quản lý b) Kiểm toán rủi ro Đây việc đánh giá độc lập trình quản lý rủi ro (do tổ chức nội bộ, bên thực hiện) c) Phân tích thay đổi xu phương pháp EV, Phân tích thay đổi v.v… d) Xác định mức độ thực nhằm so sánh kết thu với dự định kế hoạch đề cách tổng thể, tìm sai lệch 42 đ) Phân tích dự phịng Nhằm xem xét khoản dự phịng cịn lại có đủ để khắc phục rủi ro lại dự kiến xuất tới dự án kết thúc e) Đánh giá thực trạng cách định kỳ thơng qua thảo luận, bàn bac có tính chuyên sâu Các kết thu từ bước là:  Danh mục kiểm soát rủi ro  Các yêu cầu phát sinh phát sinh duyệt  Đề xuất phương án khắc phục  Đề xuất hành động phòng ngừa  Cập nhật bổ xung học nhằm rút kinh nghiệm cho dự án  Cập nhật kế hoạch quản lý rủi ro Phần BẢO HIỂM TRONG HOẠT ĐỘNG XÂY DỰNG Như trình bày bảo hiểm phương thức chủ động đối phó với rủi ro, rủi ro xẩy vượt khả kiểm soát lực nhà thầu chủ đầu tư họ tính đến giải pháp chuyển rủi ro cho đơn vị bảo hiểm Việc bảo hiểm nêu thực chất không làm cho nguy tác động rủi ro giảm bớt mà việc chuyển trách nhiệm tài trách nhiệm dân sang cho đơn vị chuyên nghiệp, có khả chun mơn lực tài dồi đảm nhận Ngoài nhận dịch vụ đơn vị bảo hiểm nhà mơi giới cịn tư vấn cho chủ đầu tư nhà thầu giải pháp phịng chống tổn thất, trí giúp đào tạo, cung cấp kiến thức cần thiết việc giám sát hoạt động đối phó với rủi ro để tránh giảm thiểu tổn thất gây I CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ BẢO HIỂM Khái niệm bảo hiểm Theo Dennis Kessler: Bảo hiểm đóng góp số đơng vào bất hạnh số Theo Monique Gaullier: Bảo hiểm nghiệp vụ qua đó, bên người bảo hiểm cam đoan trả khoản tiền gọi phí bảo hiểm thực mong muốn người thứ ba trường hợp xảy rủi ro nhận khoản đền bù tổn thất trả bên khác: người bảo hiểm Người bảo hiểm nhận trách nhiệm toàn rủi ro đền bù thiệt hại theo phương pháp thống kê 43 Tập đoàn bảo hiểm AIG Mỹ định nghĩa: Bảo hiểm chế, theo chế này, người, doanh nghiệp hay tổ chức chuyển nhượng rủi ro cho công ty bảo hiểm, cơng ty bồi thường cho người bảo hiểm tổn thất thuộc phạm vi bảo hiểm phân chia giá trị thiệt hại tất người bảo hiểm Luật Kinh doanh bảo hiểm Việt Nam (2000): Kinh doanh bảo hiểm hoạt động doanh nghiệp bảo hiểm nhằm mục đích sinh lợi, theo doanh nghiệp bảo hiểm chấp nhận rủi ro người bảo hiểm, sở bên mua bảo hiểm đóng phí bảo hiểm để doanh nghiệp bảo hiểm trả tiền bảo hiểm cho người thụ hưởng bồi thường cho người bảo hiểm xảy kiện bảo hiểm Bản chất bảo hiểm: Là việc phân chia tổn thất người cho tất người tham gia bảo hiểm chịu Bảo hiểm hoạt động dựa Quy luật số đông (the law of large numbers) Các nguyên tắc bảo hiểm 2.1.Nguyên tắc bảo hiểm rủi ro, không bảo hiểm chắn (Fortuity not certainty): Chỉ bảo hiểm rủi ro xảy bất ngờ, ngẫu nhiên, ý muốn người không bảo hiểm chắn xảy 2.2.Nguyên tắc trung thực tuyệt đối (utmost good faith): Tất giao dịch kinh doanh cần thực sở tin cậy lẫn nhau, trung thực tuyệt đối Cả người bảo hiểm người bảo hiểm phải trung thực tất vấn đề 2.3.Nguyên tắc quyền lợi bảo hiểm (insurable interest): Quyền lợi bảo hiểm lợi ích quyền lợi liên quan đến, gắn liền với, hay phụ thuộc vào an toàn hay khơng an tồn đối tượng bảo hiểm Ngun tắc người bảo hiểm muốn mua bảo hiểm phải có lợi ích bảo hiểm Quyền lợi bảo hiểm quyền lợi có có đối tượng bảo hiểm 2.4 Nguyên tắc bồi thường (indemnity): Theo nguyên tắc bồi thường, có tổn thất xảy ra, người bảo hiểm phải bồi thường để đảm bảo cho người bảo hiểm có vị trí tài trước có tổn thất xảy ra, khơng không Các bên không lợi dụng bảo hiểm để trục lợi 2.5 Nguyên tắc quyền (subrobgation): Theo nguyên tắc quyền, người bảo hiểm sau bồi thường cho người bảo hiểm, có quyền thay mặt người bảo hiểm để đòi người thứ ba trách nhiệm bồi thường cho Hợp đồng bảo hiểm Thông qua hợp đồng bảo hiểm đơn vị bảo hiểm cam kết đại diện (thay) người đóng bảo hiêm chịu trách nhiệm mặt tài trách nhiệm tổn thất xẩy nằm phạm vi bảo hiểm qui định hợp đồng Đơn vị Bảo hiểm có trách nhiệm bảo vệ nhà thầu (người đóng bảo hiểm) khỏi trách nhiệm có liên quan bồi thường cho nhà thầu tổn thất xẩy 44 có Các hoạt động đơn vị kinh doanh dịch vụ bảo hiểm nằm kiểm sốt đặc biệt Chính Phủ Quốc gia tác động gắn kết chặt chẽ có ảnh hưởng lớn đến vấn đề phúc lợi xã hội Hợp đồng bảo hiểm qui định rõ: a) Phạm vi bảo hiểm Các trường hợp bồi thường trường hợp không bồi thường, mức bồi thường Trường hợp bồi thường giá trị bồi thường khơng lớn giá trị tổn thất xác định, tức bồi thường bảo hiểm khơng phép tính lãi (trục lợi) b) Phí bảo hiểm Phí bảo hiểm tùy theo loại hình bảo hiểm nêu phần danh mục, việc vào mức độ tác động rủi ro, khả xảy rủi ro, mức trách nhiệm bảo hiểm, mức phí nhiều tường hợp điều chỉnh lên, xuống tùy theo đánh giá đơn vị bảo hiểm xếp hạng lực nhà thầu Ơ nước việc đánh giá xếp hạng lực tiến hành hàng năm, vào lý lịch bảo hiểm nhà thầu Cụ thể người ta so sánh phí đóng bảo hiểm nhà thầu tiên bồi thường thiệt hại mà đơn vị bảo hiểm chi trả cho nhà thầu Số liệu cơng bố cơng khai Nhà thầu có mức thiệt hại thấp với loại bảo hiểm phải đóng phí tham gia bảo hiểm lọai hình Có nhà thầu trí cịn khơng đủ tiêu chuẩn tham gia đấu thầu họ bị xếp hạng thấp điều kiện qui định liên quan nêu hồ sơ thầu c) Thanh tốn phí bảo hiểm Hầu hết hợp đồng thường qui định việc đóng phí bảo hiểm thực trước hợp đồng có hiệu lực trước cấp Giấy chứng nhận bảo hiểm (bằng chứng giao kết hợp đồng bảo hiểm trách nhiệm dân người đóng bảo hiểm với doanh nghiệp bảo hiểm) d) Giấy chứng nhận bảo hiểm Nhà thầu cần có giấy để trình với chủ đầu tư trước khởi công với số chứng từ khác theo qui định hợp đồng bảo lãnh loại, giấy phép kinh doanh, hợp đồng thuê vỉa hè,điện nước, thông tin, tiến độ chi tiết v.v… đ) Thời hạn hiệu lực hợp đồng bảo hiểm Một điều khác nhà thầu cần lưu ý, thời gian thi công kéo dài thời hạn có hiệu lực hợp đồng cần liên hệ với đơn vị bảo hiểm để gia hạn hợp đồng tương ứng Bảo hiểm theo yêu cầu đề hợp đồng Đứng trước nguy phải đương đầu với nhiều loại rủi ro đứng trước mn hình vạn trang loại bảo hiểm xây dựng (sẽ nêu phần cuối) việc lựa chọn loại rủi ro để bảo hiểm nhà thầu thực 45 chuyên dễ ràng Tuy nhiên thực tế có nhiều trường hợp quyền lựa chọn lại không thuộc nhà thầu mà hợp đồng qui định bắt buộc nhà thầu phải tham gia Các trường hợp qui định bắt buộc Bảo hiểm tài sản cho Chủ đầu tư, Bảo hiểm tài sản nhà thầu, Bảo hiểm trách nhiệm người lao động, Bảo hiểm tai nạn, Bảo hiểm trách nhiệm dân với bên thứ ba Có bảo hiểm thuộc trách nhiệm cuả Chủ đầu tư, số trường hợp Chủ đầu tư lại yêu cầu nhà thầu nhà thầu thực thay Trong lĩnh vực bảo hiểm nhà thầu cần có tư vấn đơn vị chuyên môn cách cung cấp cho họ yêu cầu điều kiện bảo hiểm hồ sơ thầu qua họ phân tích, giải thích hướng dẫn nhà thầu thực việc bảo hiểm tơt hơn, thân nhà thầu trí tư vấn cho Chủ đầu tư trình soạn thảo hợp đồng hạn chế hiểu biết lĩnh vực bảo hiểm nên việc đánh giá rủi ro, mức độ trách nhiệm việc lựa chọn loại hình bảo hiểm nhiều thiếu xác Bảo hiểm theo qui định pháp luật Tại nước ta luật pháp qui định số loại hình phải mua bảo hiểm bắt buộc ví dụ số loại hình sau: Theo quy định Bộ Tài tất DN hoạt động lĩnh vực xây dựng, lắp đặt bắt buộc phải mua bảo hiểm bồi thường tai nạn lao động cho tất người lao động Như vậy, xây dựng lắp đặt trở thành lĩnh vực sản xuất kinh doanh mà người sử dụng lao động phải tiến hành mua bảo hiểm bắt buộc cho cơng nhân Trong lĩnh vực đầu tư xây dựng có sản phẩm bảo hiểm bảo hiểm xây dựng, bảo hiểm lắp đặt, bảo hiểm trách nhiệm hành nghề tư vấn xây dựng bảo hiểm bồi thường cho người lao động DN xây dựng, lắp đặt Tuy nhiên, độ phức tạp khác sản phẩm bảo hiểm nên Bộ Tài khơng thể đời lúc sản phẩm bảo hiểm nói Vì thế, trước mắt Bộ Tài đưa vào thực loại sản phẩm bảo hiểm bồi thường cho người lao động DN xây dựng, lắp đặt Việc bắt buộc chủ lao động DN xây dựng, lắp đặt mua bảo hiểm giúp trường hợp người lao động bị chết suy giảm khả lao động từ 81% trở lên tai nạn lao động bị bệnh nghề nghiệp bồi thường 30 tháng tiền lương Trường hợp lỗi người lao động bồi thường 12 tháng tiền lương Nếu người lao động bị suy giảm khả lao động 81% bồi thường theo tỷ lệ quy định quy tắc bảo hiểm nhân thọ với 30 tháng tiền lương Nếu tai nạn lỗi người lao động mức bồi thường 40% số tiền bồi thường nói Ngồi ra, người lao động bị tai nạn, bệnh nghề nghiệp DN bảo hiểm bồi thường tiền phụ cấp nghỉ việc thời gian điều trị chi phí y tế cần thiết khác Bảo hiểm cháy nổ trở thành bắt buôc theo tinh thần nghị định số 130/2006/NĐ-CP ngày 8-11-2006 Chính phủqui định chế độ bảo hiểm cháy nổ bắt buộc 46 Ngày 1/4/2008 văn số 3720/BTC-BH Bộ Tài thơng báo định số 33/2004/QĐ-BTC ngày 12/4/2004 bảo hiểm xây dựng , lắp đạt hết hiệu lực Phân tích loại rủi ro khác cần bảo hiểm tự nguyện Ngoài việc phải thực nghĩa vụ bảo hiểm bắt buộc theo yêu cầu hợp đồng qui định bắt buộc pháp luật, nhà thầu có quyền lựa chọn nên hay không nên tham gia bảo hiểm tự nguyện với rủi cịn lại Ta vào áp dụng phối hợp ba qui tắc sau : Qui tắc quản lý rủi ro chấp nhận rủi ro chịu mát Đó trường hợp rủi ro có mức độ thiệt hại bình thường (nhà thầu có đủ khả chịu đựng) nhà thầu chấp nhận Sẽ hoàn toàn phi kinh tế nhà thầu tham gia tất loại hình bảo hiểm liên quan tới lĩnh vực kinh doanh Thường nhà thầu tham gia bảo hiểmvới rủi ro họ xét thấy việc bảo hiểm có hiệu Đó trường hợp mà phí bảo hiểm ngang tổn thất xẩy xét mặt tác động khả năng, với rủi ro khơng có khả bảo hiểm ( qui tắc thứ hai) Nếu xác suất rủi ro cao bảo hiểm khơng giải pháp tối ưu tiền bảo phí cao, trí khơng có danh mục bảo hiểm, Nhà thầu cần nghiên cứu kỹ biện pháp thi công để giảm thiểu rủi ro xẩy Ví dụ thi cơng móng cơng trình xây chen thường dễ làm ảnh hưởng kết cấu cơng trình liền kề, phí bảo hiểm cho cơng trình trường hợp thường cao Thay đóng bảo hiểm nhà thầu có có lực kinh nghiệm chấp nhận rủi ro (tự bảo hiểm) cách tìm giải pháp cơng nghệ khác an tồn làm ảnh hưởng tới cơng trình lân cận hơn, ví dụ thay giải pháp móng, thay đổi cơng nghệ tiến hành đồng thời với việc giám sát chặt chẽ qúa trình thi công quan trắc phát sớm nguy xẩy cố với cơng trình lân cận Hoặc xét thấy khả xập đổ cơng trình lân cận khơng thể tránh khỏi đơi thương lượng với chủ cơng trình để phá dỡ sau xây lại cho họ với thỏa thuận bồi thường hợp lý lại lựa chọn kinh tế hiệu Bảo hiểm lĩnh vực phức tạp, hợp đồng xây dựng lại hàm chứa rủi ro khác nhau, nhà thầu cần chọn trước tiên đơn vị bảo hiểm có uy tín lực kinh nghiệm lĩnh vực bảo hiểm xây dựng Khơng có lời khuyên xác đáng từ phía nhà bảo hiểm, nhà thầu phải bỏ khoản chi phí khơng cần thiết ngược lại họ phải đứng trước nguy đương đầu với rủi ro có tính chết người khơng tham gia lĩnh vực thiếu hiểu biết tiếc phải đóng phí bảo hiểm trước mắt mà mạo hiểm lớn (qui tắc ba) Danh mục loại bảo hiểm xây dựng 47 Các loại hình (sản phẩm) bảo hiểm điển hình (khơng phải toàn bộ) lĩnh vực xây dựng Mỹ Để bảo đảm xác thuật ngữ tiện cho việc nghiên cứu sâu học viên từ gốc ghi cạnh từ Việt 7.1 Bảo hiểm tài sản dự án trình thi công (property insurance on project during construction) a) Bảo hiểm rủi ro toàn diện cho nhà thầu (all risk builder’s risk insurance) Loại hình bảo hiểm bảo vệ nhà thầu khỏi tổn thất trực tiếp liên quan thiệt hại vật chất, hư hỏng cho dự án, vật tư yếu tố bên gây trừ trờng hợp ngoại lệ ghi b) Bảo hiểm nguy thiệt hại cho nhà thầu (Named-peril builder’s risk insurance) Nội dung hợp đồng loại hình bảo hiểm nhằm bảo vệ cho nhà thầu khỏi thiệt hại xẩy vật tư cơng trình bao gồm thiệt hại sét đánh hỏa hoạn gây Kèm theo hợp đồng điều khoản liên quan đến tổn thất cụ thể như: c) Phạm vi bảo hiểm bổ sung ( Extended coverage endorsement) Nhằm bảo hiểm tài sản trước tổn thất trực tiếp bão, lốc, mưa đá, nổ, bạo loạn, tầu bay phương tiện giới, khói d) Bảo hiểm trước hành động cố tình (ý) phá hoại, (vandalism and malicious mischief endorsement) có dã tâm đ) Hư hỏng nước gây ra.(water damages endorsement) Loại hình bảo hiểm bảo vệ người tham gia bảo hiểm trước tổn thất gây việc xả nước, rò rỉ nước, tràn nước gồm hỏng hóc đường ống, mái, bồn nước Loại hình bảo hiểm khơng bao gồm thiệt hại rò rỉ hệ thống cứu hỏa tự động (sprinkler), lụt lội, thủy triều e) Hư hỏng hệ thống cứu hỏa tự động (sprikler leakage endorsement) Loại hình bảo hiểm bồi thường thiệt hại vật chất cho người đóng bảo hiểm có tổn thất gây rò rỉ vỡ đường ống hệ thông chữa cháy, băng tuyết g) Bảo hiểm động đất (earthquake insurance) h) Bảo hiểm bắc cầu (Bridge insurance): loại hình bảo hiểm thuộc loại bảo hiểm đường thủy nội địa nhằm bảo vệ nhà thầu q trình thi cơng trước hỏa hoạn, sét, lụt lội,va quệt, nổ, bạo loạn, bão lốc, động đất i) Bảo hiểm nồi hơi, máy móc thiết bị.(steam boiler and machinary insurance) chạy thử trình kiểm tra, chỉnh sử dụng thiết bị vào mục đích thi cơng mục đích khác nhà thầu Khác với bảo hiểm tài sản, loại hình bảo hiểm cịn bao gồm bảo hiểm trách nhiệm dân thương tật xẩy người lao động việc sử dụng nồi nhà thầu gây k) Bảo hiểm lắp đặt thiết bị mang tính việc (Installation floater insurance) Loại hình bảo hiểm nhằm bảo hiểm tài sản hệ thống 48 thơng gió, điều hịa, cấp nhiệt v.v…từ chúng rời kho bãi tới thiết bị lắp đặt chạy thử bàn giao cho chủ đầu tư 7.2 Bảo hiểm tài sản nhà thầu (Property Insurance on Contractor’s Own Property) a) Bảo hiểm cơng trình xây dựng nhà thầu (property insurance on contractor’s own property) ví dụ văn phịng, kho bãi, lán trại bao gồm tài sản cá nhân b) Bảo hiểm máy móc nhà thầu (Contractor’s equipment insurance) chúng vị trí (địa điểm) c) Bảo hiểm cho việc chuyên chở sử dụng phương tiện nhà thầu (Motor truck cargo policy) Loại hình bảo hiểm nhằm bảo hiểm vật tư, thiết bị bị hư hỏng phương tiện vận chuyển nhà thầu gây trình chuyên chở từ nơi cung cấp đến kho bãi cơng trường d) Bảo hiểm hàng hóa q trình vận chuyển phương tiện công cộng (Transportation floater) Loại hàng hóa bảo hiểm nhà thầu chủ thể khác dự án Bảo hiểm mua theo chuyến, cho dự án hàng năm đ)Bảo lãnh tư cách-(bảo tín - fidelity Bond) Loại bảo lãnh hỗ trợ nhà thầu trước tổn thất gây không trung thực, thiếu tư cách nhân mà nhà thầu quản lý e) Bảo hiểm tội phạm (Crime insurance) Loai hình bảo hiểm nhằm bảo vệ nhà thầu trước tốn thất gây hành vi tội phạm trộm cắp, phá hủy, tẩu tán, giả mạo giấy tờ để rút tiến tài sản có giá trị khác h) Phá hủy loại giấy tờ có giá trị (Valuable destruction insurance) Loại bảo hiểm nhằm bảo vệ nhà thầu trước thiệt hại, phá hủy giấy tờ có giá trị sổ sách kế toán, vẽ, chứng thư, chấp hồ sơ khác 7.3 Bảo hiểm trách nhiệm (Liability Insurance) a) Bảo hiểm trách nhiệm công cộng cho nhà thầu (Contractor’s public liability) tài sản Loại hình bảo hiểm nhằm bảo vệ nhà thầu trước trách nhiệm pháp lý thương tật gây cá nhân không thuộc diện nhà thầu quản lý tài sản nhà thầu lỗi nhà thầu gây trình thi cơng b) Bảo hiểm tài sản cơng cộng bảo hiểm trách nhiệm cho nhà thầu (Contractor’s protective public and property damage liability insurance) Nhằm bảo vệ nhà thầu trước trách nhiệm qui định luật trước thiệt hại gây lỗi nhà thầu tài sản công cộng c) Bảo hiểm trách nhiệm với công việc kết thúc (Completedoperations liability) Loại hình bảo hiểm nhằm bảo vệ nhà thầu trước thiệt hại gây lỗi q trình thi cơng mà bộc lộ sau kết thúc bàn giao 49 d) Bảo hiểm trách nhiệm hợp đồng (Contractual liability insurance) Khi hợp đồng có điều khoản qui định bên chịu trách nhiệm pháp lý thay cho bên đ) Bảo hiểm trách nhiệm nghề nghiệp (professional liability insurance) Bảo hiểm nhằm bảo vệ nhà thầu trước tổn thất gây lỗi thiết kế, lỗi thuộc phạm trù chuyên môn e) Bảo hiểm trách nhiệm bồi thường cho người lao động (worker’s compensation insurance) Loại hình bảo hiểm bồi thường phúc lợi theo qui định pháp luật người lao động bị thương tật, chết thời gian hiệu lực hợp đồng làm việc g) Bảo hiểm trách nhiệm chủ sử dụng lao động (Employer’s liability insurance) loại hình bảo hiểm thường phối hợp với loại bảo hiểm trách nhiệm bồi thường cho người lao động, liên quan đến bảo hiểm thương tật, bảo hiểm tử vong người lao động q trình làm việc nằm ngồi phạm vi bảo hiểm loại hình bảo hiểm số nói h) Bảo hiểm trách nhiệm chủ đầu tư (owner’s protective liability insurance) Loại hình bảo hiểm bảo hiểm cho chủ đầu tư khỏi trách nhiệm liên đới đến thiệt hại nhà thầu thầu phụ gây q trình thi cơng 7.4 Bảo hiểm cho người lao động (Employee Insurance) a) Bảo hiểm phúc lợi cho người lao động (Employee benefit insurance) y tế, bệnh viện, thuốc men, phẫu thuật, nhân thọ hoăc tương tự b) Bảo hiểm an ninh xã hội (Social security) Bao gồm phúc lợi hưu trí cho người tham gia bảo hiểm, bảo hiểm tuất, bảo hiểm thương tật c) Bảo hiểm thất nghiệp (Unemloyment insurance) Loại bảo hiểm nhằm trì thu nhập hàng tuần cho người lao động có tay nghề khơng có việc d) Bảo hiểm thương tật-mất khả lao động (Disability insurance) Loại bảo hiểm nhằm cung cấp phúc lợi cho người lao động khả lao động tai nạn ốm đau 7.5 Bảo hiểm phương tiện giới cho chủ phương tiện (automobile insurance), bảo hiểm băt buộc trách nhiệm chủ xe giới, bảo hiểm thiệt hại vật chất, bảo hiểm lựa chọn sở sửa chữa, bảo hiểm thiệt hại động tượng thủy kích 7.6 Bảo hiểm kinh doanh, tai nạn, nhân thọ (business, accident, and life insurance) a) Bảo hiểm gián đoạn kinh doanh (buisiness interruption insurance) Bảo hiểm bồi thường người đóng bảo hiểm tổn thất sinh gián đoạn kinh doanh 50 b) Bảo hiểm quyền sở hữu (Sole propiertor shif insurance) bảo hiểm nhằm cung cấp tiền mặt trợ giúp cho người đóng bảo hiểm tiếp tục việc kinh doanh xếp lại việc kinh doanh mà khơng cần phải từ bỏ trường hợp chủ nhân bị chết c) Bảo hiểm nhân thọ cho nhân chủ chốt (key person life insurance) Loại hình bảo hiểm bồi thường thiệt hại tài liên quan đến chết nhân chủ chốt làm ảnh hưởng đến công việc kinh doanh Ngồi cịn liên quan đến quĩ tốn nợ (vốn chìm) sử dụng hưu d) Bảo hiểm cho kinh doanh liên tục công ty (Corporate continuity insurance) Trong trường hợp cổ đông bị chết bảo hiểm cung cấp tiền mặt để mua cổ phần công ty, cung cấp khả tốn cho người q cố tránh tình trạng cơng ty bị rơi vào tay người không mong muốn Qua phần trình bày ta thấy có nhiều hình thức (sản phẩm) bảo hiểm xây dựng Nhà thầu ngồi việc phải tham gia đóng bảo hiểm loại hình bắt buộc theo qui định hợp đồng theo pháp luật, rủi ro lại nhà thầu cần cân nhắc kỹ lưỡng việc giữ lại rủi ro rủi ro chuyển cho nhà bảo hiểm Chuyển hết rủi ro cho bảo hiểm chắn nhà thầu thua lỗ, giữ lại tồn nhà thầu khơng đủ lực để đương đầu rủi ro xuất Để đưa định sáng suốt, có tính hiệu cao lĩnh vực địi hỏi nhà thầu phải có hiểu biết thấu đánh giá tác động rủi ro kinh nghiệm, trình độ quản lý, đặc biệt khơng thể thiếu tư vấn đơn vị kinh doanh môi giới bảo hiểm May mắn yếu tố khác đối nghịch lại liên quan đồng hành rủi ro, nhà thầu cần biết tận dụng tốt hội nhận dạng thấy xuất 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO Luật Xây dựng số 16/2003/QH 11 ngày 26/11/2003 Luật Đấu thầu số 61/2005/QH11 ngày 29/11/2005 Luật sửa đổi, bổ sung số điều liên quan đến đầu tư xây dựng Luật xây dựng số 16/2003/QH11, Luật đấu thầu số 61/2005/QH11, Luật doanh nghiệp số 60/2005/QH11, Luật đất đai số 13/2003/QH11 Luật nhà số 56/2005/QH11 số Luật số: 38/2009/QH12 Luật kinh doanh bảo hiểm số 24/2000/QH10 ngày 09/12/2000 Nghị định số 12/2009/NĐ-CP ngày 12/02/2009 Chính phủ Quản lý dự án đầu tư xây dựng cơng trình Nghị định 83/2009/NĐ-CP Chính phủ sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 12/2009/NĐ-CP ngày 12/02/2009 Chính phủ quản lý dự án đầu tư xây dựng cơng trình Nghị định số 112/2009/NĐ-CP ngày 14/12/2009 Chính phủ Quản lý chi phí đầu tư xây dựng cơng trình Nghị định số 48/2010/NĐ-CP ngày 07/5/2010 Chính phủ hợp đồng hoạt động xây dựng Thơng tư số 19/2011/TT-BTC ngày 14/02/2011 Bộ Tài Quy định tốn dự án hồn thành thuộc nguồn vốn Nhà nước ... (nguy cơ) Cơ hội 0,90 0, 05 0,09 0,18 0,36 0 ,72 0 ,72 0,36 0,18 0,09 0, 05 0 ,70 0,04 0, 07 0,14 0,28 0 ,56 0 ,56 0,28 0,14 0, 07 0,04 0 ,50 0,03 0, 05 0,10 0,20 0,40 0,04 0,20 0,10 0, 05 0,03 0,30 0,02 0,03... PHÂN TÍCH CÁC LOẠI RỦI RO 21 Các khái niệm liên quan đến rủi ro quản lý rủi ro 1.1 Khái niệm rủi ro Rủi ro tượng khách quan, tồn hoạt động kinh tế, xã hội, tự nhiên Rủi ro xảy q trình tiến hành... tốt để kiểm sốt rủi ro Cịn theo PMBOK, quản lý rủi ro trình liên quan đến việc lập kế hoạch quản lý rủi ro, nhận dạng, đánh giá, đối phó với rủi ro, theo rõi kiểm sốt rủi ro tồn q trình thực

Ngày đăng: 18/02/2022, 13:36

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w