ẢNH HƯỞNG của VIỆC sử DỤNG CAO THẢO dược TRONG KHẨU PHẦN đến KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG và PHÒNG BỆNH của lợn LAI BA GIỐNG

61 17 0
ẢNH HƯỞNG của VIỆC sử DỤNG CAO THẢO dược TRONG KHẨU PHẦN đến KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG và PHÒNG BỆNH của lợn LAI BA GIỐNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nghiên cứu về thảo dược có tính kháng khuẩn thay thế kháng sinh bổ sung vào thức ăn chăn nuôi cho thấy các loại kháng sinh thảo dược có khả năng kích thích sinh trưởng, hệ thống miễn dịch; tăng hiệu quả sử dụng thức ăn (Nguyễn Thị Kim Loan, 2010). Các hợp chất thiên nhiên trong thảo dược có khả năng tạo ra các sản phẩm thịt: có chất chống oxy hóa, làm tăng thời gian bảo quản thịt, giảm tỷ lệ mất nước sau bảo quản mà không cần sử dụng thêm kháng sinh tổng hợp (Đỗ Tất Lợi, 2006). Vì vậy, sử dụng thảo dược có nguồn gốc tự nhiên trong khẩu phần ăn của vật nuôi sẽ tạo ra các sản phẩm thịt an toàn và nâng cao giá trị của sản phẩm chăn nuôi. Tuy vậy, khả năng kháng khuẩn của thảo dược phụ thuộc vào thành phần và hàm lượng của các hợp chất thiên nhiên có tính kháng khuẩn như:lkaloids, carbohydrates, glycosides, flavonoids, saponin, tannin, terpenoit (Nguyễn Thị Kim Loan và cộng sự, 2011; Nguyễn Thị Kim Loan và cộng sự, 2012). Hàm lượng các chất kháng khuẩn thường không ổn định và phụ thuộc vào nhiều yếu tố như bộ phận thảo dược được thu hái, chế biến và bảo quản, dung môi tách chiết (Nguyễn Thị Thu Hà và cộng sự, 2014). Hơn nữa, để có thể sử dụng thảo dược bổ sung vào thức ăn chăn nuôi cần có phương pháp chế biến phù hợp đảm bảo dễ sử dụng, giá thành rẻ và còn giữ được hoạt tính kháng khuẩn. Sử dụng thay thế kháng sinh bằng các thảo dược có tính kháng khuẩn có ưu điểm là tận dụng nguồn tài nguyên cây dược liệu phong phú và có sẵn tại Việt Nam; tạo ra các sản phẩm sản xuất trong nước, giúp chủ động một phần nguyên liệu trong sản xuất thức ăn chăn nuôi. Nghệ (Curcuma domestica Lour), diệp hạ châu (Phyllanthus urinaria) và actiso (Cynara scolymus) là các thảo dược sẵn có tại Việt Nam và đã được chứng minh có tính kháng khuẩn mạnh với các vi khuẩn gây bệnh. Cao thô của nghệ kháng mạnh với nhiều loại vi khuẩn khác nhau như S.aureus, S.faecalis, E.coli, P.aeruginosa, Sal.spp., A.hydrophila, E.ictaluri, E.tarda. Trong đó, cao nghệ có khả năng kháng mạnh nhất với E.ictaluri và S.Aureus (Huỳnh Kim Diệu, 2011). Dịch chiết nghệ trong cồn với hàm lượng 500mg có khả năng kháng các loại vi khuẩn E. coli, S.typhi, B.subtilis và S.aureus tương đương với 100mg kháng sinh Amoxicillin (Rajendra et al., 2013). Nghiên cứu ảnh hưởng của bột nghệ đến khả năng sản xuất của gà thịt với mức bổ sung 0,25% trong khẩu phần ăn đã làm tăng khả năng tăng trọng và giảm tiêu tốn thức ăn cho kg tăng trọng (FCR) của gà; trong đó mức 0,5% bột nghệ cho hiệu quả tốt nhất. Bột nghệ trong khẩu phần cũng ảnh hưởng đến chất lượng của thịt gà. Bổ sung 0,25% và 0,5% làm giảm tỷ lệ chất béo trong thịt gà (AlSultan, 2003). Thành phần hoá học của diệp hạ châu và actiso giàu nhóm phenolic và flavonoid. Dịch chiết của diệp hạ châu và actiso có tính kháng khuẩn, kháng ung thư, chống ung thư, giải độc và tăng cường chức năng gan thận (Lertpatarakomol et al., 2015; Geethangili and Ding, 2018; Martínez et al., 2018). Y học cổ truyền sử dụng diệp hạ châu và actiso như các vị thuốc giải độc gan, giảm đau, chống nhiễm trùng (Đỗ Tất Lợi, 2006).

1 MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC .iii DANH MỤC BẢNG v DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT vi PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu 1.2 Mục tiêu đề tài 1.3 Ý nghĩa khoa học thực tiễn PHẦN TỔNG QUAN TÀI LIỆU .4 2.1 Tổng quan tài nguyên thuốc Thế giới Việt Nam .4 2.1.1 Tiềm tài nguyên thuốc giới 2.1.2 Tiềm tài nguyên thuốc Việt Nam 2.2 Tổng quan khả kháng khuẩn thảo dược .6 2.2.1 Cơ chế kháng khuẩn hợp chất thiên nhiên .6 2.2.2 Các hợp chất thiên nhiên có tính kháng khuẩn có thảo dược 2.3 Tổng quan khả kháng khuẩn thảo dược nghiên cứu 2.3.1 Cây nghệ 2.3.2 Diệp hạ châu đắng .11 2.3.3 Actiso 12 2.4 Quy trình chiết cao dược liệu 13 2.4.1 Quy trình sơ chế thảo dược 13 2.4.2 Quy trình chế biến cao thảo dược dạng bột 14 2.5 Tổng quan tình hình sử dụng thảo dược chăn nuôi .15 2.5.1 Sử dụng thảo dược phịng điều trị bệnh cho vật ni 15 2.5.2 Sử dụng thảo dược nhằm nâng cao suất vật ni 17 2.6 Tình hình nghiên cứu ngồi nước 19 2.6.1 Tình hình nghiên cứu nước 19 2.6.2 Tình hình nghiên cứu nước ngồi 21 PHẦN NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23 3.1 Đối tượng nghiên cứu .23 3.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 23 3.3 Nội dung nghiên cứu 23 3.3.1 Đánh giá ảnh hưởng việc bổ sung chế phẩm cao thảo dược tới khả sinh trưởngvà thu nhận thức ăn lợn thịt 23 3.3.2 Đánh giá khả kháng bệnh lợn thí nghiệm 24 3.4 Phương pháp nghiên cứu 24 3.4.1 Bố trí thí nghiệm 24 3.4.2 Phương pháp theo dõi tiêu nghiên cứu 28 3.5 Phương pháp xử lý số liệu 30 PHẦN KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN .31 4.1 Ảnh hưởng việc bổ sung chế phẩm thảo dược Premixhad tới khả sinh trưởng, thu nhận hiệu sử dụng thức ăn lợn thịt 31 4.1.1 Khả sinh trưởng, thu nhận hiệu sử dụng thức ăn lợn thịt giai đoạn 21 đến 60 ngày tuổi 31 4.1.2 Khả sinh trưởng, thu nhận hiệu sử dụng thức ăn lợn thịt giai đoạn 60 đến 142 ngày tuổi 34 4.2 Khả phòng bệnh lợn sử dụng phần bổ sung chế phẩm thảo dược Premixhad 36 4.3 Các tiêu đánh giá chất lượng thân thịt chất lượng thịt lợn thí nghiệm 40 4.4 Chi phí thức ăn thú ý chăn ni lợn thí nghiệm bổ sung chế phẩm thảo dược Premixhad 42 PHẦN KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 45 5.1 Kết luận 45 5.2 Đề nghị 45 TÀI LIỆU THAM KHẢO .46 PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Thành phần nguyên liệu giá trị dinh dưỡng phần thí nghiệm giai đoạn 21 đến 60 ngày tuổi 26 Bảng 3.2 Thành phần nguyên liệu giá trị dinh dưỡng phần thí nghiệm giai đoạn 60 đến 142 ngày tuổi 27 Bảng 4.1: Ảnh hưởng việc bổ sung chế phẩm thảo dược Premixhad tới khả sinh trưởng lợn giai đoạn 21 đến 60 ngày tuổi 30 Bảng 4.2: Ảnh hưởng việc bổ sung chế phẩm thảo dược Premixhad tới khả thu nhận hiệu sử dụng thức ăn lợn giai đoạn 21 đến 60 ngày tuổi 31 Bảng 4.3: Ảnh hưởng việc bổ sung chế phẩm thảo dược Premixhad tới khả sinh trưởng lợn giai đoạn 60 đến 142 ngày tuổi 33 Bảng 4.4: Ảnh hưởng việc bổ sung chế phẩm thảo dược Premixhad tới khả thu nhận hiệu sử dụng thức ăn lợn giai đoạn .34 60 đến 142 ngày tuổi .34 Bảng 4.5 Ảnh hưởng chế phẩm thảo dược Premixhad đến tình hình mắc bệnh lợn thí nghiệm 36 Bảng 4.6: Các tiêu sinh hóa máu lợn thí nghiệm 37 Bảng 4.7: Các tiêu sinh lý máu lợn thí nghiệm 38 Bảng 4.8 Ảnh hưởng hỗn hợp thảo dược Premixhad đến chất lượng 40 thân thịt chất lượng thịt lợn 40 Bảng 4.9 Ảnh hưởng chế phẩm thảo dược Premixhad đến chi phí thức ăn, chi phí thuốc thú y chăn ni lợn thí nghiệm 42 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT PHẦN MỞ ĐẦU Chữ viết tắt Nghĩa ADG Tăng khối lượng bình qn Tính FCR Tiêu tốn thức ăn cấp VCK Vật chất khô thiết ME Năng lượng trao đổi Hb Hemoglobin WBC Số lượng bạch cầu RBC Số lượng hồng cầu MCV Thể tích trung bình hồng cầu MCH Lượng Hb trung bình hồng cầu MCHC Nồng độ Hb trung bình hồng cầu HCT Khối hồng cầu hematocrit GOT Glutamat Oxaloacetat Transaminase GPT Aspartat transaminase 1.1 đề tài nghiên cứu Chất kháng sinh sử dụng bổ sung vào phần thức ăn chăn nuôi từ năm 1940 nhằm mục đích tăng khả sinh trưởng, tăng hiệu sử dụng thức ăn phịng bệnh cho vật ni Tuy nhiên, việc lạm dụng sử dụng bất hợp pháp thuốc thú y nói chung kháng sinh nói riêng nguyên nhân gây nên nguy tồn dư thực phẩm (Đậu Ngọc Hào cộng sự, 2008) Vấn đề gây tác động không tốt cho sức khỏe cộng đồng, ảnh hưởng xấu tới môi trường vật nuôi, đặc biệt làm xuất chủng vi sinh vật gây bệnh kháng thuốc Nghiên cứu thảo dược có tính kháng khuẩn thay kháng sinh bổ sung vào thức ăn chăn nuôi cho thấy loại kháng sinh thảo dược có khả kích thích sinh trưởng, hệ thống miễn dịch; tăng hiệu sử dụng thức ăn (Nguyễn Thị Kim Loan, 2010) Các hợp chất thiên nhiên thảo dược có khả tạo sản phẩm thịt: có chất chống oxy hóa, làm tăng thời gian bảo quản thịt, giảm tỷ lệ nước sau bảo quản mà không cần sử dụng thêm kháng sinh tổng hợp (Đỗ Tất Lợi, 2006) Vì vậy, sử dụng thảo dược có nguồn gốc tự nhiên phần ăn vật nuôi tạo sản phẩm thịt an toàn nâng cao giá trị sản phẩm chăn nuôi Tuy vậy, khả kháng khuẩn thảo dược phụ thuộc vào thành phần hàm lượng hợp chất thiên nhiên có tính kháng khuẩn như:lkaloids, carbohydrates, glycosides, flavonoids, saponin, tannin, terpenoit (Nguyễn Thị Kim Loan cộng sự, 2011; Nguyễn Thị Kim Loan cộng sự, 2012) Hàm lượng chất kháng khuẩn thường không ổn định phụ thuộc vào nhiều yếu tố phận thảo dược thu hái, chế biến bảo quản, dung môi tách chiết (Nguyễn Thị Thu Hà cộng sự, 2014) Hơn nữa, để sử dụng thảo dược bổ sung vào thức ăn chăn ni cần có phương pháp chế biến phù hợp đảm bảo dễ sử dụng, giá thành rẻ cịn giữ hoạt tính kháng khuẩn Sử dụng thay kháng sinh thảo dược có tính kháng khuẩn có ưu điểm tận dụng nguồn tài nguyên dược liệu phong phú có sẵn Việt Nam; tạo sản phẩm sản xuất nước, giúp chủ động phần nguyên liệu sản xuất thức ăn chăn nuôi Nghệ (Curcuma domestica Lour), diệp hạ châu (Phyllanthus urinaria) actiso (Cynara scolymus) thảo dược sẵn có Việt Nam chứng minh có tính kháng khuẩn mạnh với vi khuẩn gây bệnh Cao thô nghệ kháng mạnh với nhiều loại vi khuẩn khác S.aureus, S.faecalis, E.coli, P.aeruginosa, Sal.spp., A.hydrophila, E.ictaluri, E.tarda Trong đó, cao nghệ có khả kháng mạnh với E.ictaluri S.Aureus (Huỳnh Kim Diệu, 2011) Dịch chiết nghệ cồn với hàm lượng 500mg có khả kháng loại vi khuẩn E coli, S.typhi, B.subtilis S.aureus tương đương với 100mg kháng sinh Amoxicillin (Rajendra et al., 2013) Nghiên cứu ảnh hưởng bột nghệ đến khả sản xuất gà thịt với mức bổ sung 0,25% phần ăn làm tăng khả tăng trọng giảm tiêu tốn thức ăn cho kg tăng trọng (FCR) gà; mức 0,5% bột nghệ cho hiệu tốt Bột nghệ phần ảnh hưởng đến chất lượng thịt gà Bổ sung 0,25% 0,5% làm giảm tỷ lệ chất béo thịt gà (Al-Sultan, 2003) Thành phần hoá học diệp hạ châu actiso giàu nhóm phenolic flavonoid Dịch chiết diệp hạ châu actiso có tính kháng khuẩn, kháng ung thư, chống ung thư, giải độc tăng cường chức gan thận (Lertpatarakomol et al., 2015; Geethangili and Ding, 2018; Martínez et al., 2018) Y học cổ truyền sử dụng diệp hạ châu actiso vị thuốc giải độc gan, giảm đau, chống nhiễm trùng (Đỗ Tất Lợi, 2006) Chế phẩm thảo dược Premixhad sản phẩm thảo dược sử dụng chăn nuôi sản suất Công ty TNHH Oishi Việt Nam; với thành phần nghệ, diệp hạ châu actiso; sản xuất dựa nguồn nguyên liệu sẵn có Việt Nam Đây sản phẩm thảo dược dùng chăn nuôi sản xuất nước nằm danh mục sản phẩm thức ăn chăn nuôi phép lưu hành Việt Nam Nghiên cứu nhằm đánh giá ảnh hưởng việc bổ sung chế phẩm thảo dược Premixhad lên số tiêu kinh tế, kỹ thuật khả tăng trọng, khả phòng bệnh hiệu kinh tế chăn ni lợn thịt Vì vậy, tiến hành nghiên cứu đề tài "Ảnh hưởng việc sử dụng cao thảo dược phần đến khả sinh trưởng phòng bệnh lợn lai ba giống" cần thiết 1.2 Mục tiêu đề tài - Đánh giá ảnh hưởng việc bổ sung chế phẩm cao thảo dược tới khả sinh trưởng, thu nhận thức ăn suất ch ất lượng thịt lợn - Đánh giá khả phòng số loại bệnh l ợn th ịt s dụng chế phẩm dược 1.3 Ý nghĩa khoa học thực tiễn 1.3.1 Ý nghĩa khoa học Bổ sung tư liệu nghiên cứu chế phẩm thảo dược Premixhad giải pháp thay kháng sinh để nâng cao suất hiệu phòng bệnhsử dụng chăn ni lợn thịt 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn Góp phần phát triển chăn ni lợn thịt an tồn, bền vững, hiệu hạn chế vấn đề xã hội chăn nuôi sử dụng kháng sinh gây tượng kháng kháng sinh người động vật PHẦN TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Tổng quan tài nguyên thuốc Thế giới Vi ệt Nam 2.1.1 Tiềm tài nguyên thuốc giới Trong văn hóa nhân loại, người coi trọng cỏ nguồn thuốc chủ yếu để chữa bệnh bảo vệ s ức khỏe Theo thống kê WHO, đến năm 1985 giới có khoảng 20.000 lồi thực vật (bao gồm bậc cao bậc th ấp) số loài biết, sử dụng trực tiếp làm thuốc nguyên liệu để cung cấp hoạt chất tự nhiên dùng làm thuốc Hiện nay, s ố loài thu ốc sử dụng giới ước tính từ 30.000 đến 70.000 lồi Các vùng nhiệt đới giới, bao gồm lưu vực sông Amazon châu Mỹ, Đông Nam Á, Ấn Độ, Tây Phi,… kho tàng ch ứa đ ựng s ố l ượng loài cỏ khổng lồ, giàu có tri thức sử dụng Ơ vùng nhi ệt đ ới châu Á có khoảng 6.500 lồi thực vật có hoa đ ược dùng làm thu ốc, riêng Ấn Độ có 6.000 lồi, Trung Quốc 5.136 loài (A C Fnimh, 2006) Các nghiên cứu tác dụng chữa bệnh loài thuốc chất hoá học dược liệu quan tâm quy mô rộng l ớn Nhiều nghiên cứu khẳng định cỏ khơng có tính kháng sinh mà yếu tố miễn dịch tự nhiên Tác dụng kháng khu ẩn thảo dược hợp chất như: Sulfur, saponin ( Allium odium); becberin (Coptis chinensis Franch.); tanin (Zizyphusjụuba Miller); lồi với cơng tác dụng, địa phương lại sử d ụng theo sắc dân tộc riêng (Nguyễn Huy Văn, 2005) Nhận thức rõ giá trị thuốc dược liệu, nghiên cứu thuốc theo nhóm hợp chất tiến hành thu đ ược nhiều kết khả quan Tuy nhiên, hướng nghiên cứu đòi hỏi kinh phí lớn, trang thiết bị đại đội ngũ chun gia có trình độ cao Do 42 gan Định lượng GOT GPT cho phép xác định mức độ tổn thương tế bào nhu mô gan Kết phân tích ure máu, GOT GPT máu lợn thí nghiệm cho thấy bổ sung thảo dược phần ăn lợn không ảnh hưởng đến chức sinh lý, sinh hóa gan thận Các nghiên cứu trước rằng, số hợp chất thiên nhiên thảo dược phenolic axit, flavonoids, anthocyanins tanin có tác dụng chống oxy hóa.Chúng bảo vệ tế bảo khỏi gốc oxy hóa, làm tăng chức chuyển hóa dinh dưỡng, giảm chất độc tố chuyển hóa (M A Afshar, 2012) 4.3 Các tiêu đánh giá ch ất l ượng thân th ịt ch ất l ượng th ịt lợn thí nghiệm Chất lượng thức ăn ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng thân thịt chất lượng thịt lợn Chúng khảo sát chất lượng thịt lợn thí nghiệm nhằm đánh giá ảnh hưởng hợp chất thiên nhiên thảo dược tới chất lượng thịt lợn Kết trình bày bảng 4.8 43 Bảng 4.8 Ảnh hưởng hỗn hợp thảo dược Premixhad đến chất lượng thân thịt chất lượng thịt lợn Các tiêu theo dõi Đối chứng n* Thí nghiệm n* P Năng suất thịt lợn thí nghiệm Khối lượng giết mổ (kg) 98,5 ± 0,33 98,8 ± 0,41 0,32 Khối lượng thân thịt (kg) 79,5 ± 0,86 79,4 ± 0,67 0,57 Khối lượng thịt xẻ (kg) 66,4 ± 0,53 66,9 ± 0,73 0,72 80,1± 1,53 Tỷ lệ thân thịt (% khối lượng sống) 80,4 ± 1,33 0,81 67,6± 1,45 Tỷ lệ thịt xẻ (% khối lượng sống) 67,5 ± 1,13 0,83 Chất lượng thịt lợn thí nghiệm 6,27± 0,15 6,41± 0,54 pH45 5 0,06 5,36± 0,23 5,54± 0,45 pH24 5 0,03 3,03± 0,32 2,52± 0,43 Tỷ lệ nước bảo quản (%) 24h 5 0,04 Ghi chú: n số ô chuồng lặp lại cho phần thí nghiệm, lơ có trung bình 25 lợn cai sữa 20 ngày tuổi TB: giá trị trung bình thí nghiệm; SD: độ lệch chuẩn số trung bình Kết bảng 4.8 cho thấy: Bổ sung chế phẩm thảo dược Premixhad không ảnh hưởng đến chất lượng thịt lợn (P > 0,05) Về chất lượng thịt, bổ sung chế phẩm thảo dược không ảnh hưởng tới pH45 làm tăng pH24h thịt (P =0,03), làm giảm tỷ lệ nước sau bảo quản thịt lợn (P = 0,04) Bổ sung chế phẩm thảo dược Premixhad phần ăn lợn thịt không ảnh hưởng tới chất lượng thân thịt lợn cải thiện rõ rệt chất lượng thịt lợn Tỷ lệ thân thịt tỷ lệ thịt xẻ lợn cho ăn phần khác không cho thấy sai khác có ý nghĩa thống kê (P>0,05) pH45 pH24 thịt lợn không cho thấy sai khác rõ rệt lơ thí nghiệm Việc bổ sung chế phẩm thảo dược Premixhad vào thức ăn lợn không làm thay đổi chất lượng thân thịt lợn so với lô đối chứng Tuy nhiên, tỉ lệ thân thịt tỉ lệ thịt xẻ lợn sai khác rõ rệt tỷ lệ nước bảo quản thịt cải thiện đáng kể so với lô đối chứng 44 Kết nghiên cứu cho thấy khả giữ nước thịt sau bảo quản liên quan đến pH24 thịt qua bảo quản Protein thịt có thay đổi điện tích nguyên nhân thay đổi khả giữ nước pH cao thấp giới hạn điện tích tiêu chuẩn làm tăng khả giữ nước (K J Lin, 2001) Trong thí nghiệm này, pH24 thịt lợn lô sử dụng phần bổ sung thảo dược cao so với lô đối chứng Đây nguyên nhân làm tăng khả giữ nước thịt sau bảo quản 4.4 Chi phí thức ăn thú ý chăn nuôi l ợn thí nghi ệm b ổ sung chế phẩm thảo dược Premixhad Bổ sung kháng sinh vào phần ăn lợn nói riêng vật ni nói chung có hai mục đích phịng trị bệnh kích thích sinh trưởng từ làm tăng hiệu sản xuất Với mục đích phịng bệnh kháng sinh trộn thức ăn phát huy hiệu tốt giai đoạn gia súc non ý nghĩa kinh tế sức khỏe vật ni Vì giai đoạn vật nuôi mẫn cảm với mầm bệnh môi trường, lượng thức ăn tiêu thụ ít, chi phí kháng sinh để trộn thức ăn Ở giai đoạn trưởng thành vật ni có sức đề kháng tốt nên nhiễm khuẩn thơng thường ảnh hưởng đến sức khỏe Do vậy, sử dụng kháng sinh thức ăn giai đoạn trưởng thành có ý nghĩa kinh tế ý nghĩa phịng bệnh cho vật ni Chúng đánh giá sơ hiệu kinh tế chăn ni lợn thí nghiệm bao gồm chi phí thức ăn, chi phí cho thuốc thú y điều trị bệnh Với mục đích so sánh hiệu lơ thí nghiệm, yếu tố khác khấu hao chuồng trại, chi phí nhân cơng chăm sóc… coi tương đương lơ chưa tính vào giá thành sản xuất Bảng 4.9 Ảnh hưởng chế phẩm thảo dược Premixhad đến chi phí thức ăn, chi phí thuốc thú y chăn ni l ợn thí nghi ệm Các tiêu theo dõi Đối chứng n* Thí nghiệm n* P 45 Giai đoạn 21 – 60 ngày tuổi: Chi phí thức ăn kỳ/ơ chuồng (nghìn đồng) Chi phí thú y kỳ/ơ chuồng (nghìn đồng) Chi phí thức ăn kỳ/con (nghìn đồng) Chi phí thú y kỳ/con (nghìn đồng) Chi phí thức ăn/kg tăng KL(nghìn đồng) 5 5 8360 ± 202 88,6 ± 2,9 331 ± 22,9 3,51 ± 0,14 5 5 8099 ± 173 83,7 ± 5,1 321 ± 31,1 3,29 ± 0,34

Ngày đăng: 18/02/2022, 08:22

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Kết quả về ảnh hưởng của chế phẩm thảo dược Premixhad đến khả năng sinh trưởng, thu nhận và hiệu quả sử dụng thức ăn của lợn thịt trong giai đoạn 60 đến 142 ngày tuổi được trình bày trong bảng 4.3, bảng 4.4.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan