Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 67 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
67
Dung lượng
1,09 MB
Nội dung
CÁC GIAI ĐOẠN PHÁT TRIỂN TÂM LÝ CON NGƯỜI Khoa KHXH-Hành vi-Giáo dục sức khỏe Trường ĐH Y tế công cộng MỤC TIÊU BÀI HỌC Xác định đặc trưng tâm lý lứa tuổi khác nhau; Xác định phân tích yếu tố tâm lý-xã hội ảnh hưởng tới nhận thức, thái độ, hành vi người lứa tuổi; Xác định số rối nhiễu tâm lý có lứa tuổi khác Phát triển tâm lý gì? Là trình hình thành, phát triển yếu tố, trình, thuộc tính, trạng thái tâm lý cá thể Quá trình từ đơn giản đến phức tạp theo quy luật có liên quan, phụ thuộc lẫn Các đặc điểm tâm lý khác theo giai đoạn phát triển người Điều kiện phát triển tâm lý Sự trưởng thành/phát triển thể chất (điều kiện cần): Sự hoàn thiện quan thể, đặc biệt hệ thần kinh trung ương Các yếu tố môi trường: Tự nhiên Xã hội: tác động gia đình, bạn bè, phong tục tập quán, giá trị, nguyên tắc ứng xử, phương thức nuôi dạy Một số lý thuyết phát triển tâm lý Thuyết phân tâm học (Freud) Thuyết phát triển nhận thức (Piaget) Thuyết tâm lý-xã hội (Erikson) Thuyết phân tâm học (Freud) 1856 - 1939 Thuyết phát triển nhận thức (Piaget) Giai đoạn vận động cảm giác: 02 tuổi (Sensorimotor stage) Giai đoạn tiền thao tác: 2-6,7 tuổi (Preoperational stage) Giai đoạn thao tác cụ thể: 711,12 tuổi (Concrete operational stage) Giai đoạn thao tác hình thức: 1215,16 tuổi (Formal operational stage) 1896 - 1980 Thuyết tâm lý - xã hội (Erikson) Sơ sinh (mới sinh - 18 tháng) Trẻ nhỏ (2 - tuổi) Trước tuổi học (3 - tuổi) Tiểu học (6 - 11 tuổi) Vị thành niên (12 - 18 tuổi) Trưởng thành (19 - 40 tuổi) Trung niên (40 - 65 tuổi) Người già (65 trở lên) 1902 - 1994 Các giai đoạn phát triển người Sơ sinh (0-1 tuổi) Trẻ nhỏ (1-3 tuổi) Trước tuổi học (3-6 tuổi) Tiểu học (6-12 tuổi) Vị thành niên (12-20 25 tuổi) Trưởng thành (20 25-45 tuổi) Trung niên (45 50-65 70 tuổi) Người già (trên 65 tuổi)- Việt Nam (60 trở lên) (R B Murray et.al (2001) Health Promotion strategies through life span, 7th edition, Prentice Hall) Các giai đoạn phát triển tâm lý Trước sinh Thơ ấu (0 - 11,12 tuổi) Tuổi vị thành niên (13,14 - 18,19 tuổi) Tuổi trưởng thành (20 - 40 tuổi) Tuổi trung niên (40 - 60 tuổi) Tuổi già (trên 60 tuổi) Trưởng thành • Độc lập với những người khác – Khi có gia đình: có những vai trị và trách nhiệm mới • Phát triển các mối quan hệ sâu sắc và thân thiết với người khác. – Tình cảm sâu sắc; tình dục với người khác giới – Thiếu khả năng u thương, quan tâm đến những người khác dẫn đến tình trạng sống cơ độc hoặc thiếu mối quan hệ thân thiết thực sự và lâu bền Trung niên (4160 tuổi) • Vai trị ổn định trong nghề nghiệp và xã hội – Các quan hệ xã hội, đặc biệt là quan hệ nghề nghiệp trở nên rộng nhất. – Ổn định về hiệu suất lao động, nghề nghiệp – Thường là giai đoạn thành cơng nhiều hơn trong sự nghiệp – Con người nhìn lại mình, đúc rút chân lý, bài học kinh nghiệm Trung niên • Một số biến đổi: – Cơ thể khơng cịn được cân đối – Nguy cơ mắc bệnh cao hơn (cao huyết áp, chức năng hoạt động của thận và phổi giảm; tóc rụng và bạc – Hoạt động thần kinh trung ương cũng suy giảm nhất là vào giai đoạn cuối, từ 55 đến 60 tuổi – Ở phụ nữ, từ 45 đến 55 tuổi diễn ra thời kỳ tiền mãn kinh và mãn kinh • Suốt thời kỳ này, người phụ nữ thường dễ mệt mỏi, mất ngủ, đau đầu, tính tình có những biểu hiện thất thường: buồn rầu, dễ cáu giận, dễ thay đổi Trung niên • Nhiệm vụ quan trọng: – Dạy bảo cho thế hệ tiếp theo – Con cái của họ thường trong độ tuổi VTN/TN – Có thể tồn tại nhiều mâu thuẫn • Sự nghiệp của cha mẹ và chăm sóc, ni dạy con cái • Thành cơng/Thất bại trong dạy dỗ con cái có vai trị quan trọng trong đời sống tâm lý của những người trung niên • Các bậc cha mẹ cần có kiến thức và kĩ năng giáo dục con cái một cách khoa học Trung niên Vấn đề ly hơn: 1 dạng khủng hoảng tâm lí • Xu hướng tăng • Ngun nhân – khơng tương đồng giữa vợ và chồng về các mục đích sống, lối sống, tình dục, ghen tng – những vấn đề khác: thu nhập thấp, những kỳ vọng khơng thực tế về mối quan hệ vợ chồng, vấn đề mang thai vào thời điểm kết hơn… Trung niên • Li hơn Hậu quả: – Mối quan hệ gia đình trở nên bị xáo trộn – Tổn thương cho cả hai bên, đặc biệt là người phụ nữ – Tổn thương đối với trẻ • Dẫn đến sự kém thích nghi đối với các mối quan hệ xã hội, khó khăn trong giao tiếp • Nảy sinh các rối nhiễu tâm lí Trung niên • Vấn đề chăm sóc cha mẹ già – Có thể gây ra những vấn đề tâm lí • Vấn đề thất nghiệp và nghỉ hưu – Mất việc gây căng thẳng tâm lí nặng nề; dễ nóng giận, buồn rầu – Đối với một số người nghỉ hưu làm họ sống trong những điều kiện kinh tế khó khăn. – Một số người khơng cần làm việc để kiếm tiền, nhưng họ khơng muốn nghỉ hưu bởi họ cảm thấy mất đi vai trị trong xã hội Tuổi già (>60 tuổi) • Người già thường ở vị trí được kính trọng • Họ thích kể lại những kỷ niệm mà họ có trong suốt cuộc đời và truyền đạt lại kinh nghiệm cho thế hệ kế tiếp • Người già thường thích những quan hệ gần gũi với những người bạn già và tham gia vào các hoạt động trong cộng đồng • Nhiều người già có những cảm xúc tiêu cực, lo lắng, mất tự tin và cảm giác cơ đơn • Họ trải qua những kinh nghiệm buồn, bao gồm cả những lúc ốm đau và cái chết của vợ/chồng hoặc bạn bè. Tuổi già (>60 tuổi) • Sức khỏe thể chất suy giảm: • Q trình đồng hóa, dị hóa giảm, hoạt động của các cơ quan nội tạng giảm sút; • Cơ bắp nhão, xương dễ gãy; • Đi lại khó khăn; • Hay mắc bệnh mãn tính như bệnh tim, bệnh cao huyết áp, đột quỵ hay bệnh khớp. Tuổi già (>60 tuổi) • Mối quan hệ xã hội: – Mối quan hệ xã hội của người già bị thu hẹp đáng kể – Con cái trưởng thành và có thể sống riêng • Nếu khơng có sự quan tâm đúng mức của con cái thì dễ làm cho người già cảm thấy cơ đơn, trống vắng. – Giảm sút về khả năng giao tiếp, ví dụ như nếu họ bị đột quỵ nhẹ hoặc mất khả năng nhìn/nghe, cũng là một hạn chế về phạm vi giao tiếp xã hội với những người già khác – Người già có thể sẽ cảm thấy khơng thoải mái trước những thay đổi về giá trị và hành vi cua Tuổi già (>60 tuổi) • Có nguy cơ mắc bệnh Alzheimer (mất trí nhớ) • Cùng với thời gian, họ cũng mất đi khả năng nhớ những người và địa điểm đã từng rất quen thuộc với họ • 1% người già 6574 tuổi và ở 10% >75 tuổi • Có thể thích nghi với những thay đổi này nếu họ có một gia đình hạnh phúc hoặc có sự hỗ trợ xã hội từ phía bạn bè của họ và ngược lại (lo âu, buồn chán, muốn chết, nhất là ở những người có bệnh mạn tính và ốm yếu) Tuổi già (>60 tuổi) • Nhu cầu cơ bản của người già – Chế độ ăn uống, ở phù hợp, thuận tiện – An tồn cho cuộc sống – Được tơn trọng và được chấp nhận từ người khác, đặc biệt là từ người thân – Mối quan hệ mật thiết với người thân, con cháu, vợ chồng, bạn bè. • Nếu thiếu những mối quan hệ và tình cảm của những người thân, người già dễ nảy sinh cảm giác cơ đơn và đơi khi có thể tăng thêm q trình lão hóa – Tiếp cận tốt với các dịch vụ chăm sóc sức khoẻ – Hỗ trợ về thể chất trong gia đình như xe lăn và khu vệ sinh, thiết bị rửa đặc biệt Tuổi già (>60 tuổi) • Cái chết • Cái chết xã hội: đặc điểm là người hấp hối có nhu cầu tự cách ly, co mình lại, ngày càng cách xa với người sống • Cái chết tâm lý: đây là lúc một người mất đi hầu hết khả năng giao tiếp với những người xung quanh họ • Chết não • Chết sinh lí Tóm lại Khái niệm phát triển tâm lý Các lý thuyết phát triển tâm lý Giai đoạn phát triển tâm lý thời kỳ trước sinh, thơ ấu, vị thành niên, trưởng thành, trung niên, người già Một số rối nhiễu tâm lý Câu hỏi? ... theo quy luật có liên quan, phụ thuộc lẫn Các đặc điểm tâm lý khác theo giai đoạn phát triển người Điều kiện phát triển tâm lý Sự trưởng thành /phát triển thể chất (điều kiện cần): Sự hoàn... Thuyết phân tâm học (Freud) Thuyết phát triển nhận thức (Piaget) Thuyết tâm lý- xã hội (Erikson) Thuyết phân tâm học (Freud) 1856 - 1939 Thuyết phát triển nhận thức (Piaget) Giai đoạn vận động...MỤC TIÊU BÀI HỌC Xác định đặc trưng tâm lý lứa tuổi khác nhau; Xác định phân tích yếu tố tâm lý- xã hội ảnh hưởng tới nhận thức, thái độ, hành vi người lứa tuổi; Xác định số rối nhiễu tâm lý có lứa