Phi và Mỹ Latinh vốn là thuộc địa, nửa thuộc địa của CN thực dân, đế quốc đã giành được độc lập về chính trị, nhưng kinh tế, KH - KT còn nghèo nàn, lạc hậu và đang trong quá trình lựa
Trang 1Các nước đang phát
quốc tế hiện nay
GVC-TS Nguyễn Thuý Hà
Trang 2TàI liệu tham khảo
1 Một số vấn đề quan hệ quốc tế và đường lối
chính sách đối ngoại của Đảng và Nhà nước Việt Nam Nxb CT-HC, H.2012.
2 Lê Hữu Nghĩa: Góp phần nhận thức thế giới
đương đại Nxb CTQG, 4-2003.
3 Quan hệ Kinh tế - Quốc tế Nxb Thống Kê,
2009.
4 Kishhore Mahbubani: Bán cầu Châu á mới -
sự chuyển giao tất yếu quyền lực toàn cầu sang phương
Đông. Nxb CTQG, H.2010.
Trang 3Nội dung
I Thực trạng của các nước ĐPT
II Xu hướng vận động chủ yếu của các nước ĐPT
III Các nước ĐPT trong quan hệ
quốc tế hiện nay
Trang 5I.Thực trạng của các nước Đang phát triển
1 Sự ra đời của các nước ĐPT
a - Quan niệm
Các nước ĐPT là thuật ngữ dùng để chỉ các quốc gia ở C á, C Phi và Mỹ Latinh vốn là thuộc địa, nửa thuộc địa của CN
thực dân, đế quốc đã giành được độc lập
về chính trị, nhưng kinh tế, KH - KT còn nghèo nàn, lạc hậu và đang trong quá
trình lựa chọn con đường phát triển
Trang 6Sự ra đời và phát triển của các nước ĐPT gắn
liền với phong trào GPDT lâu dài, gian khổ của các nước á, Phi và Mỹ Latinh chống lại CN thực dân -
đế quốc để trở thành những quốc gia độc lập dân tộc
Trang 7Bản đồ thế giới
Trang 8 Quá trình ĐT giành ĐLDT của các nước TĐ phụ thuộc gồm 2 giai đoạn:
-
- Giai đoạn1: Giai đoạn1: Là GĐ đấu tranh chống CNTD kiểu cũ với mục tiêu giành độc lập
về chính trị (từ đầu thế kỷ XX đến cuối thập kỷ 60 của TK XX) Mục tiêu cao nhất
là đấu tranh giành
là đấu tranh giành độc lập dân tộc độc lập dân tộc.
Trang 9* CNTD, ĐQ Âu - Mỹ, xâm lược, thôn tích các
quốc gia dân tộc trên thế giới => hình thành
quốc gia dân tộc trên thế giới => hình thành hệ hệ
thống thuộc địa của chủ nghĩa TD, ĐQ =>
Phong trào đấu tranh giành ĐLDT trên thế
giới.
- Trước năm 1917 : Cuộc đấu tranh diễn ra ở
mức độ thấp và chưa đạt được mục tiêu là
giành ĐLDT
- Thời kỳ 1917-1945 : Sau CM tháng Mười Nga, xuất hiện khuynh hướng phong trào GPDT do g/c CN với hạt nhân là các chính Đảng theo
CN Mác - Lênnin lãnh đạo => thu được thành công bước đầu.
Trang 10- Thời kỳ 1945-1970: Hệ thống thuộc địa của CNTD
cũ sụp đổ, xuất hiện các nước đang phát triển
Cụ thể là:
+ Từ 1945 - 1955, được sự hậu thuẫn của hệ thống XHCN,
XHCN, phong trào GPDT phát triển mạnh mẽ =>
nhiều nước châu Á giành ĐLDT, hơn 1,2 tỷ người
được giải phóng Hệ thống thuộc địa của
được giải phóng Hệ thống thuộc địa của CNTD CNTD
cũ bước đầu sụp đổ
+ Từ 1955 - 1970, phong trào GPDT phát triển
mạnh mẽ ở châu Phi => 17 quốc gia châu Phi
giành độc lập, hơn 1,5 tỷ người được giải phóng
HT thuộc địa của CNTD cũ cơ bản bị xóa bỏ.
Trang 11Giai đoạn 2: Từ đầu thập kỷ 70 đến cuối những năm
80 của thế kỷ XX Là GĐ chống CNTD kiểu mới Mục tiêu là
Mục tiêu là từng bước giành độc lập về kinh tế và từng bước giành độc lập về kinh tế và
củng cố độc lập về chính trị.
+ Từ đầu thập niên 70 thế kỷ XX, để duy trì lợi ích
của mình, các nước TD, ĐQ triển khai
của mình, các nước TD, ĐQ triển khai CNTD kiểu CNTD kiểu
mới , thông qua các biện pháp KT để nô dịch,
khống chế các nước mới giành được ĐLDT =>
cuộc đấu tranh bảo vệ ĐLDT của các nước ĐPT
chuyển sang thời kỳ mới với những
chuyển sang thời kỳ mới với những nội dung và nội dung và
hình thức mới
+ Năm 1990, nước thuộc địa cuối cùng Namibia
giành độc lập =>
giành độc lập => hệ thống thuộc địa của CNTD hệ thống thuộc địa của CNTD
kiểu mới sụp đổ hoàn toàn.
Trang 12Nhận xét
Sự ra đời của các nước ĐPT có ba ý nghĩa lớn
Là sản phẩm mang tính thời đại -> Thời đại chống CNĐQ, CNTD, đấu tranh vì sự dân chủ
và tiến bộ của xã hội
và tiến bộ của xã hội Đánh dấu sự phát triển Đánh dấu sự phát triển
tiến bộ của xã hội loài người.
Đập tan hệ thống thuộc địa của CNĐQ.
Các nước ĐPT từ vị trí thuộc địa và nửa thuộc
địa, phụ thuộc vào các nước TD, ĐQ => trở thành các
thành các quốc gia độc lập, có chủ quyền quốc gia độc lập, có chủ quyền , là một trong những
một trong những chủ thế chính trong đời sống
QT hiện nay
QT hiện nay .
Trang 13 Nợ nước ngoài ngày càng trở nên trầm trọng.
=>2 đặc điểm nổi bật về KT các nước ĐPT hiện nay là: Chưa CN hóa & Nợ chồng chất.
2 Thực trạng của các nước ĐPT
Trang 14* Chưa công nghiệp hóa
Hiện nay, đa số các nước ĐPT chưa hoàn thành
CNH, nền KT vẫn là NN lạc hậu, phân tán, năng xuất thấp, cơ cấu KT còn bất hợp lý, trình độ KHKT lạc
hậu…
+ Tỉ lệ CN trong nhiều nước ĐPT chiếm xấp xỉ 20%
GPD Năng suất lao động thấp hơn 7-13 lần (CN),
20-25 lần (NN) các nước TBPT; 1 giờ công TB ở các nước phát triển là 15-20 USD, ở các nước ĐPT chỉ
lên đến 86 lần năm 2000
Trang 15lãi suất nợ nước ngoài Năm 1965 các nước Năm 1965 các nước
ĐPT nợ 38,1 tỷ USD, 2001 nợ 2 500 tỷ USD, hiện nay khoảng 3 500 tỷ USD
Trang 17So với: Tổng GDP của 67
nước nghèo nhất (khoảng 3 tỷ người)
Trang 20Nhận xét
Nguyên nhân của thực trạng KT
- Hậu quả thống trị và bóc lột của CNTD trong quá khứ
- Tiếp tục bị bóc lột nặng nề trong hiện tại, là nơi
cung cấp nguyên liệu cho các nước phát triển và chịu sự thua thiệt do tình trạng bất bình đẳng
Trang 21 Nhìn chung bức tranh kinh tế ở các nước
ĐPT rất ảm đạm:
ĐPT rất ảm đạm: Châu Châu á nghèo, châu Phi
đói, Mỹ Latinh nợ nần chồng chất
Tuy nhiên, trong những năm qua một số nư
ớc ĐPT (TQ, ÂĐ, VN ) có tốc độ tăng trư …
ớc ĐPT (TQ, ÂĐ, VN ) có tốc độ tăng trư …
ởng kinh tế cao do đường lối cải cách mở cửa đúng đắn.
Trang 22Với dân số 3 tỉ người, BRICS có sản lượng kinh tế chung gần 15.000 tỉ USD,
bằng 20% của toàn cầu và gần bằng Mỹ, và khối dự trữ ngoại tệ 4.000 tỉ, 3/4 là của Trung Quốc Đây là thế lực kinh tế rất đáng kể.
Trang 23 Đã giành được độc lập nhưng nền chính trị chưa
ổn định, chưa vững chắc: Li khai, nội chiến,
xung đột dân tộc, sắc tộc, tôn giáo, gia tăng …
xung đột dân tộc, sắc tộc, tôn giáo, gia tăng …
Văn kiện ĐH Đảng XI (Tr 67):
Văn kiện ĐH Đảng XI (Tr 67): Chiến tranh cục “ “ Chiến tranh cục
bộ, xung đột vũ trang, xung đột sắc tộc, tôn
giáo, chạy đua vũ trang, hoạt động can thiệp, lật
đổ, khủng bố, tranh chấp lãnh thổ, biển, đảo, tài nguyên và cạnh tranh quyết liệt về lợi ích kinh tế tiếp tục diễn ra phức tạp…”
Về chính trị
Trang 24Nguyên nhân dẫn đến tình trạng xung đột:
+ Do chính sách chia rẽ, hận thù dân tộc, sắc tộc, tôn giáo, chia cắt lãnh thổ của chủ nghĩa thực dân
để lại
+ Do sự can thiệp từ một số nước lớn Phương Tây, thực hiện chính sách chính trị cường quyền, can thiệp vào công việc nội bộ của các nước đang
phát triển
+ Trình độ KT - XH thấp, cơ cấu g/c chưa hình
thành rõ nét, thiếu lực lượng tiên tiến tập hợp lực lượng và lãnh đạo đất nước
Trang 26+ Tồn tại các chế độ độc tài, tham nhũng, mất dân chủ, quan liêu ở một số nước => căng thẳng, mâu thuẫn XH và các cuộc đấu tranh của nhân dân.
+ Vai trò lãnh đạo ở các nước ĐPT rất đa dạng,
phức tạp
+ Nhiều nước ĐPT chưa xác định được con đường
đi của mình mà còn chịu nhiều ảnh hưởng, ràng
buộc về chính trị vào các nước lớn
Trang 27Về văn hoá - x hội ã
Dân trí thấp, mù chữ, thất học phổ biến: trên 800 triệu trẻ em không được đến trường và hơn 1 tỉ người lớn mù chữ
Nạn đói, thất nghiệp , bệnh tật ngày càng trầm trọng; dân số tăng nhanh
Môi trường bị tàn phá, ô nhiễm nặng nề
Tình trạng chảy máu chất xám gia tăng
Nền văn hoá của các nước ĐPT đang đứng trước nguy cơ đánh mất bản sắc dân tộc
Trang 313 Vai trò của các nước ĐPT trong thế giới
ngày nay
Là lực lượng đông đảo, chiếm 3/4 DS và 4/5 DT thế giới; có nguồn TNTN phong phú và án ngữ những vị trí địa chiến lược trọng yếu, đây là lợi thế SS lớn của các nước ĐPT
Là một chủ thể lớn trong cuộc đấu tranh cho mục tiêu HB, ĐL, DC và bình đẳng trên thế giới
Có trách nhiệm lớn trong việc giải quyết các vấn đề
TC cấp bách
Trang 32II Xu hướng vận động chủ yếu của các nước đang phát triển
Trang 331- Đấu tranh giữ vững ổn định về CT - XH, tạo tiền đề để đẩy mạnh phát triển KT
- Bộ máy lãnh đạo phải ổn định thống nhất từ trên xuống, xây dựng chính quyền hợp với lợi ích của người dân
Lý Quang Diệu: “không có cục diện CT ổn định cũng như sự l nh đạo CT hợp lý thì không thể ã
cũng như sự l nh đạo CT hợp lý thì không thể ã
nói đến phát triển KT”.
- Vấn đề tham nhũng và chống tham nhũng
đang là vấn đề các nước ĐPT quan tâm.
Văn kiện Đại hội Đảng XI (tr-143):“Đấu tranh phòng, chống tham nhũng, l ng phí là một ã
phòng, chống tham nhũng, l ng phí là một ã
nhiệm vụ rất quan trọng vừa cấp bách, vừa lâu dài của công tác XD Đảng, xây dựng nhà nước.”
Trang 342- Đấu tranh giành độc lập tự chủ về kinh tế làm cơ sở để giữ vững độc lập về chính trị
- Xây dựng nền KT độc lập, tự chủ, có khả năng duy trì sự ổn định và phát triển trước những biến động của thị trường, trước sự KH kinh tế, tài chính bên ngoài
- Độc lập, tự chủ về đường lối phát triển KT; làm chủ nguồnTN của quốc gia; Xdựng nền KT mở hướng ngoại; ĐT thiết lập một trật tự KTQT mới
- Khai thác được tiềm năng, kết hợp giữa nội lực và ngoại lực, đạt được mục tiêu phát triển KT đồng thời vẫn duy trì được sự ổn định, độc lập về CT
Trang 353- Tăng cường mở rộng liên kết, hợp tác quốc tế
Đây là xu thế mang tính tất yếu khách quan
Trang 36III các nước ĐPt trong quan hệ quốc tế hiện nay
Trang 38
III các nước ĐPt trong qHQT hiện nay
1 Quan hệ giữa các nước ĐPT với các nước
XHCN và TBCN
Quan hệ giữa các nước ĐPT với các nước TBCN Thực chất của mối QH này là QH giữa đế quốc và dân
tộc Xét về tổng thể, đó là mối QH bất bình đẳng, nảy
sinh nhiều mâu thuẫn không thể điều hoà được mà phần thua thiệt là những nước nhỏ yếu, kém PT
Trang 39 Quan hệ giữa các nư
ớc đang phát triển với các nước XHCN.
Xét về bản chất là quan hệ hoà bình, hữu nghị vì phát
triển, có sự hợp tác hỗ trợ cho nhau
Trang 402 Quan hệ hợp tác giữa các nước ĐPT
Từ những nước TĐịa và nửa TĐịa của CNĐQ,
sau khi giành được ĐL các nước ĐPT đã biết tập hợp nhau lại thành một lực lượng CTrị thế giới với những lợi thế nhất định của mình trong QHQT.
Thứ nhất, là các nước ĐPT chiếm đa số tại LHQ - tổ chức lớn nhất hành tinh
Thứ hai, các nước ĐPT đã đoàn kết, hợp tác với
nhau thông qua các thiết chế và tổ chức riêng của mình, tiêu biểu là Phong trào Không liên kết
Trang 41
Ngoài ra, các nước ĐPT còn thành lập các tổ chức và diễn đàn nhằm tăng cường hợp tác
và tập hợp LL, tạo ra tiếng nói chung để đối thoại, đẩy mạnh hợp tác với các nước CNPT như tổ chức OPEC, nhóm G77 (nhóm các nư
ớc phương Nam), G 24…
Trang 42Kết luận
Các nước ĐPT đang đứng trước nhiều khó khăn,
thách thức, nhất là về kinh tế
Ngày càng chú trọng bảo vệ độc lập dân tộc, ưu
tiên cho phát triển kinh tế theo hướng CNH-HĐH
Sự liên kết giữa các nước ĐPT, mối quan hệ quốc
tế ngày càng chặt chẽ, hiệu quả
Các nước ĐPT là chủ thể lớn có vai trò quan trọng
với sự phát triển của thế giới