1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đặc điểm từ vựng trong thơ của văn công hùng

124 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUY NHƠN NGUYỄN THỊ TÀI ĐẶC TRƯNG TỪ VỰNG TRONG THƠ CỦA VĂN CƠNG HÙNG Chun ngành Mã số : Ngơn ngữ học : 8229020 Người hướng dẫn: TS.Trần Thị Giang LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết luận văn trung thực, kết luận khoa học luận văn chưa công bố cơng trình khác Học viên thực Nguyễn Thị Tài MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CÁC BẢNG MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục đích nghiên cứu 12 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 12 Phương pháp nghiên cứu 13 Cấu trúc luận văn 14 Chương CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 15 1.1 Ngôn ngữ thơ từ vựng với phát triển ngôn ngữ thơ Việt Nam 15 1.1.1 Thơ đặc trưng thơ 15 1.1.2 Ngôn ngữ thơ đặc trưng ngôn ngữ thơ 17 1.2 Đặc trưng từ vựng thơ 22 1.2.1 Xét cấu tạo nguồn gốc 22 1.2.2 Xét nguồn gốc 25 1.2.3 Xét ngữ nghĩa 27 1.3 Cơ sở hình thành phong cách thơ Văn Công Hùng chặng đường sáng tác 31 1.3.1 Cơ sở hình thành phong cách thơ Văn Công Hùng 31 1.3.2 Những chặng đường sáng tác thơ Văn Công Hùng 33 Tiểu kết Chương 37 Chương HỆ THỐNG TỪ VỰNG TRONG THƠ CỦA VĂN CƠNG HÙNG - NHÌN TỪ BÌNH DIỆN CẤU TẠO, NGỮ NGHĨA VÀ NGUỒN GỐC 39 2.1 Từ vựng thơ Văn Cơng Hùng - xét từ bình diện cấu tạo 39 2.1.1 Số lượng phân loại từ vựng thơ Văn Công Hùng 39 2.1.2 Từ đơn thơ Văn Công Hùng 41 2.1.3 Từ ghép từ láy thơ Văn Công Hùng 47 2.1.4 Cụm từ cố định kết hợp độc đáo thơ Văn Công Hùng 54 2.2 Từ vựng thơ Văn Công Hùng xét từ bình diện nguồn gốc 57 2.2.1 Từ Việt thơ Văn Công Hùng 57 2.2.2 Từ Hán Việt thơ Văn Công Hùng 63 2.3 Từ vựng thơ Văn Công Hùng xét từ bình diện ngữ nghĩa phạm vi sử dụng 67 2.3.1 Từ vựng thơ Văn Công Hùng xét từ bình diện ngữ nghĩa 67 2.3.2 Từ vựng thơ Văn Công Hùng xét từ bình diện phạm vi sử dụng 74 Tiểu kết Chương 79 Chương GIÁ TRỊ THẨM MĨ CỦA HỆ THỐNG TỪ VỰNG TRONG THƠ CỦA VĂN CÔNG HÙNG 81 3.1 Hệ thống từ vựng với thể phong cách ngôn ngữ thơ Văn Công Hùng 81 3.1.1 Ngôn từ chân thành, giản dị, đậm chất đời thường 81 3.1.2 Ngơn từ mang tính khái qt, triết luận 83 3.2 Hệ thống từ vựng với việc sử dụng biện pháp tu từ thơ Văn Công Hùng 87 3.2.1 Từ vựng với việc thể biện pháp tu từ so sánh 87 3.2.2 Từ vựng với việc thể biện pháp tu từ tương phản – đối lập 91 3.2.3 Từ vựng với việc thể biện pháp tu từ điệp từ, điệp ngữ 93 3.3 Hệ thống từ vựng với việc thể phong cách thể loại thơ Văn Công Hùng 96 3.3.1 Từ vựng với thể nghiệm thể loại thơ tự 96 3.3.2 Từ vựng với phát triển biến tấu thể loại thơ lục bát 102 Tiểu kết Chương 108 KẾT LUẬN 109 NGUỒN NGỮ LIỆU KHẢO SÁT 112 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 113 QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LUẬN VĂN THẠC SĨ (BẢN SAO) DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Hệ thống từ vựng thơ Nôm Thơ Mới từ bình diện cấu tạo 23 Bảng 1.2 Từ vựng thơ Nơm Thơ từ bình diện nguồn gốc 26 Bảng 2.1 Từ vựng thơ Văn Cơng Hùng từ bình diện cấu tạo 41 Bảng 2.2 Số lượng từ đơn thơ Văn Công Hùng 42 Bảng 2.3 Số lượng từ ghép thơ Văn Công Hùng 48 Bảng 2.4 Số lượng từ láy thơ Văn Công Hùng 49 Bảng 2.5.Trường nghĩa từ vựng thơ Văn Công Hùng 68 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong tiến trình phát triển văn chương Việt Nam, thơ ca không ngừng nỗ lực để khẳng định vai trị vị trí Từ lâu, thơ ca trở thành đối tượng nghiên cứu chuyên gia ngôn ngữ giới Việt Nam Khi nói đến văn chương phải nói đến chữ nghĩa khơng có thứ văn chương lửng lơ ngồi chữ nghĩa Chính vậy, q trình tiếp nhận văn chương nói chung thơ ca nói riêng, không quan tâm đến ngôn ngữ để khai thác tiếp cận tác phẩm cách trọn vẹn Ngôn ngữ xem hệ thống đơn vị vật chất phục vụ cho việc giao tiếp người phản ánh ý thức tập thể cách độc lập với tư tưởng, tình cảm nguyện vọng cụ thể người Như vậy, ngôn ngữ phương tiện giao tiếp trực tiếp người, thực trực tiếp tư tưởng Nghiên cứu biểu ngôn ngữ qua giai đoạn, tác giả, tác phẩm… thực nhiều phương diện khác nhau: ngữ pháp, từ vựng, ngữ nghĩa… Trong đó, từ vựng hiểu tập hợp tất từ đơn vị tương đương với từ ngơn ngữ Chính vậy, từ vựng phương diện mà nhà nghiên cứu ưu tiên hàng đầu tiếp cận tác giả hay tác phẩm Ở góc độ đó, ngơn ngữ nghệ thuật có giao cắt làm nên phong cách nghệ thuật nhà văn mà cần phải kể đến đóng góp đắc lực hệ thống từ vựng Hệ thống từ ngữ mà nhà thơ công phu gọt giũa, sử dụng, sáng tạo phối kết hợp với tạo nên giá trị thẩm mĩ, tín hiệu ngơn ngữ đặc thù giới thơ nhà thơ kiến tạo Văn Công Hùng nhà thơ tiêu biểu, trưởng thành phong trào thơ sau thập kỉ 80 kỉ XX Tây Nguyên Vượt qua dịng thơ dễ dãi thời, ơng tìm chất thơ lạ với bút pháp riêng giọng điệu cá biệt Cùng với thay đổi đời sống, ta thấy thơ Văn Cơng Hùng định hình phong cách lạ buộc người đọc phải thay đổi mình, trước hết cách đọc cảm nhận thơ Trong thơ ca Việt Nam đại, nhà thơ Văn Công Hùng (sinh năm 1958) xem tác giả có đóng góp không nhỏ văn đàn thơ ca Việt Nam Với quan điểm nghệ thuật: “Viết khơng trị chơi, mà vật lộn khổ sở, nghiệp đeo đẳng suốt đời Chữ không làm cho người no, cho ta cảm giác bình an hạnh phúc Nhiều hay tài người, câu thơ báo có ích mong mỏi tơi, người viết” nhà thơ thổi hồn vào chữ, trang thơ để tạo nên hứng thú nơi người đọc Bản thân người công tác thành phố Pleiku, khao khát muốn thực đề tài nghiên cứu văn học địa phương Với mong muốn bảo tồn, phát huy giá trị tác phẩm văn học, nghệ thuật địa phương, góp phần bổ sung nguồn tài liệu phục vụ công tác giảng dạy nghiên cứu trao đổi, trang thơ nhà thơ Văn Công Hùng trở thành đối tượng để hướng đến Không nhà thơ, Văn Cơng Hùng cịn biết đến nhà báo, ngơn ngữ tác phẩm ông chọn lọc kĩ trước đến với bạn đọc Việc nghiên cứu Đặc trưng từ vựng thơ Văn Công Hùng bước khởi đầu để nghiên cứu thêm phương diện nghệ thuật khác thơ ca ông Lịch sử nghiên cứu vấn đề 2.1 Lịch sử nghiên cứu từ vựng thơ đại Việt Nam Từ sau tiến hành công Đổi (1986) tất lĩnh vực, có khoa học, đất nước có phát triển vượt bậc thoát khỏi khủng hoảng trầm trọng Nhìn lại 34 năm nghiên cứu từ vựng tiếng Việt (1986 – 2021), thấy có khơng cơng trình sâu vào lĩnh vực nghiên cứu ngành ngôn ngữ học Việc nghiên cứu hệ thống từ vựng sáng tác nhà thơ cổ điển đại nhận quan tâm số nhà nghiên cứu, nghiên cứu sinh học viên cao học Tuy nhiên, liên quan trực tiếp đến vấn đề mà luận văn nghiên cứu, xin nêu số tài liệu sau: Năm 2002, từ góc nhìn so sánh, cơng trình Hệ thống từ vựng Quốc Âm thi tập Bạch Vân quốc ngữ thi tập, Trần Trọng Dương nêu bật đặc trưng từ vựng thơ Nôm hai tác giả Nguyễn Trãi Nguyễn Bỉnh Khiêm Đây tài liệu quan trọng đặt vấn đề tiếp cận từ vựng học lịch sử giới thơ Nôm tiền nhân Hệ thống bảng biểu dạng thức khác từ vựng đặc điểm cấu tạo, ngữ nghĩa, nguồn gốc, đặc trưng văn hoá Những đóng góp Trần Trọng Dương khẳng nhận kiến giải quan trọng nhấn mạnh vai trò từ vựng việc xây dựng nên giá trị nội dung nhân văn, yêu nước hệ tư tưởng Nho học, Lão học mà nhà thơ trung đại dày cơng thể hiện, Nguyễn Trãi, Nguyễn Bỉnh Khiêm đại diện tiêu biểu [Dẫn lại 61] Năm 2004, thực đề tài Bước đầu khảo sát hệ thống từ vựng thơ Phạm Hổ, Nguyễn Anh Tú khái quát số vấn đề liên quan đến tính đại dân gian hệ thống từ vựng ngôn ngữ thơ thiếu nhi Phạm Hổ Từ cách tiếp cận cấu tạo, ngữ nghĩa nguồn gốc, đánh giá Nguyễn Anh Tú góp phần khẳng định đóng góp Phạm Hổ việc tạo dựng hệ thống ngôn từ sáng, đẹp sâu sắc thơ Việt Nam đại dành cho thiếu nhi [Dẫn lại 4] Thơ Tố Hữu đối tượng tiếp cận nhiều khuynh hướng nghiên cứu, có từ vựng học Trong luận văn Từ vựng thơ Tố Hữu (2013), Nguyễn Thị Hồng khảo sát cách hệ thống vấn đề liên quan đến từ vựng ngôn ngữ thơ Tố Hữu sau Cách mạng tháng Tám Những phát đánh giá tác giả luận văn, khái quát số đặc trưng từ vựng mang phong cách cá nhân nhà thơ trữ tình cách mạng tiêu biểu thơ cách mạng Việt Nam [Dẫn lại 4] Hướng tiếp cận từ vựng học ngôn ngữ thơ tổng hợp khái quát hoá thành hướng nghiên cứu luận án Đặc trưng từ vựng Thơ 1932 – 1945 củaVũ Thị Ân công bố năm 2012, xuất thành sách Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội ấn hành Trong cơng trình này, tác giả khái qt xác định: “Việc xác lập đặc trưng từ vựng trào lưu thơ, giai đoạn thơ từ phương pháp khảo sát định lượng, kết hợp so sánh, đối chiếu (trên hai bình diện đồng đại lịch đại) giúp người nghiên cứu mô tả đặc điểm ngôn ngữ đối tượng khảo sát mà cịn góp phần khẳng định vai trị giá trị phương pháp kháo sát định lượng việc nghiên cứu kiện ngôn từ (nhất ngôn từ tác phẩm văn chương)…” [4, tr.04] Ngoài ra, qua khảo sát chúng tơi cịn thu nhận số luận văn khảo sát trường nghĩa từ vựng cụ thể ngôn ngữ thơ Tố Hữu, Xuân Diệu, Xuân Quỳnh,… Về bản, tài liệu mang tính tiền đề lý luận để chúng tơi sâu tìm hiểu vấn đề đặt đề tài luận văn cá nhân 2.2 Lịch sử nghiên cứu thơ Văn Công Hùng Từ trước đến nay, số lượng cơng trình nghiên cứu thơ Văn Công Hùng không nhiều Năm 2012, Nguyễn Thị Vân Dung với cơng trình Thế giới nghệ thuật thơ Văn Công Hùng năm 2017, Trương Thị Tường Thi với cơng trình Phong cách nghệ thuật thơ Văn Cơng Hùng tập trung tìm hiểu cấp độ: quan niệm nghệ thuật hành trình sáng tạo, hình tượng 104 ngữ dân tộc Trong văn chương cổ điển, người ta thường quan niệm: Để diễn tả cảm xúc cao thượng phải viết thơ đường luật, Và thích ứng với thể thơ sử dụng loại ngôn ngữ trang trọng, đài các, thơ lục bát để miêu tả vật, cảm xúc bình thường sinh hoạt, gắn liền với loại ngơn ngữ bình dân, nôm na không cần trau chuốt Ngay số nhà thơ có tiếng, để bộc bạch tâm sâu kín trắc ẩn mình, nhà thơ dùng thơ Đường luật viết chữ Hán, phần thơ viết chữ Nôm theo thể lục bát để bộc bạch trạng thái sinh hoạt, ứng xử hàng ngày Bởi vậy, vốn từ dùng thơ lục bát truyền thống thường ngôn ngữ dân gian, mộc mạc, hay sử dụng hình thức chuyển đổi nghĩa linh hoạt, biện pháp ví von cường điệu thường thấy lời ăn tiếng nói nhân dân, cịn thơ đường luật, tứ tuyệt cổ kính trang nghiêm lại hay sử dụng điển tích, điển cố, từ ngữ, biểu tượng luận lý… Ngôn ngữ thơ lục bát Văn Công Hùng phá bỏ cách biệt Cùng kho từ vựng dân tộc có yếu tố mộc mạc, dân dã: Này em gió nội hương đồng bờ sơng cải ngồng lên đưa bên chùa hoa táo gió đưa nâu sồng xin làm ngơ câu chào (Lục bát Văn Cơng Hùng - Gió đưa cải ngồng lên chùa) Có câu thơ lời nói thường mà hay: Ừ về, ta đi/ rượu mềm đến nhạt thiên di chiều/… Mình ở, ta đi/ nỗi buồn bạc phếch an nhi đêm dài (Vòm trời khác - Đoản khúc say) Để đáp ứng nhu cầu tiếp cận hoàn toàn với đa dạng đời sống, viết thơ lục bát, tác giả mạnh dạn dùng ngữ, phương ngữ Thực ra, tài tình ngơn ngữ khơng thể loại tạo nên mà tác giả Tuy nhiên, chừng 105 mực thể loại thích hợp có góp phần tạo điều kiện cho nhà thơ rộng tay sử dụng chất “mật” ngôn ngữ mình, làm cho “dính” vào tất tình đời sống, sắc thái tình cảm, tạo nên tranh nghệ thuật giàu tính thẩm mĩ, tác động sâu xa đến người đọc Trên phương diện nhạc điệu mà xét, thấy câu thơ sáu – tám truyền thống, nhạc điệu uyển chuyển ổn định, họa hoằn có vài trường hợp phá cách, gặp câu thơ ngắt nhịp kiểu: Nửa chừng xuân/ thoắt/ gãy cành thiên hương (Truyện Kiều) xem trường hợp lạ, tài tình Cịn thơ lục bát Văn Cơng Hùng nhạc điệu tương đối phong phú Đọc thơ lục bát Văn Công Hùng, ta nhận thấy đa dạng nhạc điệu Nhạc điệu thơ tạo nên chủ yếu ba yếu tố: nhịp điệu, vần điệu điệu, thơ lục bát Văn Cơng Hùng yếu tố tạo lập, kết nối, phối hợp nhiều cách thức, nhiều hình vẻ Trước hết, xét nhịp điệu (tiết tấu) Nếu thơ lục bát cổ điển tiết tấu thường cấu tạo theo nhịp chẵn, nhịp cân đối phổ biến nhịp 2/2, thơ lục bát Văn Công Hùng ngắt nhịp biến hóa tự do: mình/ thơi/ câu ca ngân xuống/ mà lời vút lên/ bay xé gió/ mà qn nẻo về/ một cõi/ u mê động đất/ tối tăm/ (Một mình) Luật trắc thơ lục bát truyền thống không chặt chẽ thể thơ khác Đường luật hay song thất tương đối ổn định dồi điệu Trong thể thơ thơ lục bát Văn Công Hùng, luật thơ truyền thống bị phá vỡ để vươn tới thể mới: đị trơi ngang dọc đăng khơ khát gió mang trời 106 cịn tơi với tơi thơi bao la trời Tam Giang,… (Hát rong - Đò ngược phá Tam Giang) Đoạn thơ có phân bố âm bằng, trắc không theo quy luật chung Đặc biệt hai dòng thơ cuối khổ bốn âm trắc mười âm bằng, nhạc điệu câu thơ lâng lâng, diễn tả tâm trạng lững lờ khó tả Sự phá vỡ tạo nên trường hợp biến thể lục bát, nhằm diễn đạt đắc địa nội dung hay thỏa mãn yêu cầu thẩm mĩ nhà thơ Đổi mối quan hệ câu thơ, dòng thơ khổ thơ Thơ lục bát truyền thống thường đặn câu thơ bao gồm dòng, dòng sáu dòng (tiếng) Trong thơ lục bát Văn Cơng Hùng tương đồng bị phá vỡ thường xun, có câu thơ dịng sáu hay dịng tám chí nửa dịng, hay vài chữ Ở nhiều thơ có câu thơ lại gồm ba đến bốn dịng, có lại trùng với khổ thơ Sự biến đổi làm nhạc điệu thơ biến hóa Và đây, khổ thơ gợi cảm, chúng tơi khơng nói đến thủ pháp ngôn từ khác, riêng phần nhạc điệu đa dạng, đứt quãng đổi liên kết câu, nhịp dịng thơ đầy dụng cơng tác giả đáng để ta lưu ý bình giải: ta bà ta bà ta bà A Di Đà Phật bóng tơi… (Trong mơ có thực – Vấy vá bóng tơi) Trong dịng chảy lục bát trữ tình truyền thống, nhà thơ tự biến hóa trẻ trung với cách ngắt nhịp, vắt dịng khác lạ: Hoang sơ chiều rót tràn vai ché chiêng đầy rượu cần 107 nằm nắm xương tàn đứng tượng hát ngàn lời yêu (Bến đợi - Tượng mồ) Cách trình bày dịng thơ lục bát thành bậc thang hay thành nhiều dòng thơ có tác dụng gợi ý cách ngắt nhịp thích hợp, song đại thể, chủ yếu phép tu từ trang giấy Dựa vào tác dụng thị giác, rõ ràng biện pháp “leo thang” “tách dòng” khiến cho khổ thơ lục bát đều với dòng ngắn dòng dài trở nên lạ lẫm, đọc lên phát quen thuộc nhịp điệu lục bát Để thơ ca tiến gần đến sống, xét chữ viết, tác giả thay đổi cách viết có khơng viết hoa đầu dòng để tạo nên liền mạch khổ thơ Bằng tai nghe, đoạn thơ liền nhịp thở, mắt nhìn dàn đồng ca thay áo tươi vui, trẻ trung: Thôi đành Quan họ Áo khăn để lại lời thề chia hai … Ngàn năm sau Vạn năm sau Lửng lơ câu hát quặn đau kiếpngười (Vịm trời khác - Thơi đành quan họ) Rõ ràng diễn đạt theo mơ hình phẳng, câu lục bát dẫn Văn Công Hùng bớt nhiều tâm trạng Sự cải tiến dòng thơ lục bát kiểu ông chứng minh sức mạnh nội trường tồn thể thơ dân tộc Một mặt, thay đổi diện mạo để thích ứng hòa nhập vào dòng chảy chung thơ ca thời đại mới; mặt khác, cho dù biến hóa thể thơ giữ cốt cách âm luật riêng gìn giữ từ bao đời Có lẽ, với lĩnh này, 108 lục bát chắn thứ đồ cổ cũ kỹ để bàn thờ tổ tiên mà có giá trị thực tiễn thi ca Việt Nam đương đại Vấn đề tùy thuộc vào người sử dụng, phải sử dụng cho thật khéo, thật sáng tạo để đem lại lực biểu Tiểu kết Chương Trong phát triển, thơ đương đại ln trẻ trung biết sử dụng tối đa phong phú ngôn ngữ dân tộc - yếu tố thứ văn học Nếu thơ tự ưa dùng hệ thống ngôn ngữ với nhiều kiểu cú pháp để thích hợp với lối tư phức hợp hậu cơng nghiệp, thơ lục bát giữ cho nét mộc mạc, bình dân, với hình thức chuyển đổi nghĩa bóng bẩy, lối ví von, cường điệu thường thấy lời ăn tiếng nói ngày, thiên kiểu câu truyền thống mở rộng dung nạp ngôn ngữ văn chương phương diện từ vựng, dùng nhiều ngữ, phương ngữ Dung hòa chất truyền thống đại, tạo mà không xung đột với cũ điều khơng phải dễ dàng nhiều nhà thơ Có thể thấy Văn Công Hùng phần khẳng định phong cách nghệ thuật riêng qua thể nghiệm Tất nhiên có lúc đủ, nhiều hơn, người ta thấy lục bát ông mang vẻ đẹp vừa quen thuộc vừa độc đáo, vừa mang hồn phố hồn quê quan trọng hơn, ngâm nga câu lục bát ấy, người ta biết lục bát nhà thơ Văn Công Hùng khác 109 KẾT LUẬN Mỗi nhắc đến phong cách nhà văn, người ta thường nghĩ đến thụ cảm miêu tả thực cách độc đáo nghệ sĩ Để kiến tạo nên nét đặc sắc phong cách nhà thơ khơng thể khơng nói đến đóng góp hệ thống từ vựng Nhờ có hệ thống ngôn từ mà phong cách nghệ thuật giàu sáng tạo không bị mờ theo năm tháng Ngược lại với thời gian, vẻ đẹp mà trước có cịn khuất lấp Với Văn Công Hùng phong cách thơ ông làm phong phú thêm trang thơ Việt Nam thời đại Và dòng chảy mạnh mẽ nhà thơ góp tiếng nói riêng, nhân sinh quan đầy cá tính người Văn Cơng Hùng nhà thơ trưởng thành phong trào thơ sau thập kỷ tám mươi Tây Nguyên Nhà thơ vừa mang cảm hứng nghệ thuật có tính truyền thống, vừa mang cảm hứng đời sống thực với nhiều thay da đổi thịt nhiều đòi hỏi thách thức Điều khiến người nghệ sĩ (nói chung) phải tìm tịi, suy nghĩ để mở hướng cho việc sáng tạo nghệ thuật thân văn học Ngay nghệ thuật lên tiếng địi “cởi trói” Văn Cơng Hùng kịp hối thúc đáp ứng địi hỏi, thúc bách Đó thành có nhờ việc khơng ngừng trăn trở suy nghĩ đời sống xã hội đời sống văn học Những suy tư, chiêm nghiệm không lúc thiếu vắng ngày thường tạo nét phong cách riêng nhà thơ Tuy nhiên, đường để hình thành, phát triển khẳng định phong cách ông không đơn giản, dễ dàng Ông phải lao động nghệ thuật thật nghiêm túc bên cạnh tài lĩnh cá nhân Hệ thống từ vựng văn thơ Văn Công Hùng khảo sát phương diện cấu tạo, nguồn gốc, ngữ nghĩa, phạm vi sử dụng 110 Thông qua số liệu thống kê, nhận thấy hệ thống từ vựng tham gia kiến tạo nên đặc sắc nội dung giới thơ Văn Công Hùng Lớp từ vựng sử dụng thơ Văn Công Hùng thể rõ suy nghĩ, cách nhìn đẹp đời sống thông qua việc triết luận chúng Ở phương diện này, nhà thơ cho ta thấy tính độc đáo, sâu sắc suy nghiệm nhà thơ yếu tố triết luận phần thiếu phong cách nghệ thuật thơ ông; Thứ hai là, phong cách ngôn ngữ, thể loại, kết cấu với dấu ấn riêng việc sử dụng biểu nghệ thuật để chuyển tải nội dung Từ góc độ thẩm mĩ, hệ thống từ vựng giúp Văn Công Hùng khẳng định ông thi sĩ thơ ca Việt Nam đại có phong cách, lối sống nhân cách đáng quý Nhà thơ bạn đọc nhiều hệ yêu mến, đồng nghiệp đàn em tin tưởng, nể trọng Ơng vui vẻ, dí dỏm lịch thiệp với người với thân lại có phần khe khắt Tác giả sống giản dị tiếp xúc với người lại linh hoạt tự tin Ngơn ngữ thơ ơng có nét riêng, khơng nằm ngữ nghĩa mà kĩ thuật kết hợp từ vựng Nhìn bề ngồi cứng, thô tháp bên ngữ nghĩa lại mềm mại, uyển chuyển, bên ngồi thơ luận lý, tỉnh táo thật triết luận phần phát sinh từ gốc cảm xúc sâu sắc, dạt yêu thương, thấu hiểu tôn trọng sống người Để đánh giá rõ nét đẹp ngôn ngữ nghệ thuật thơ Văn Cơng Hùng từ góc độ từ vựng, không thông qua số thống kê, tần số xuất mà cần phải đánh giá liên tưởng có từ kết hợp từ vựng cách linh hoạt, đa dạng, thần tình, linh động nhuần nhuyễn giàu nghiền ngẫm chiêm nghiệm thơ Tìm hiểu giới thẩm mĩ từ vựng ngôn ngữ thơ ông, nhận thấy bên cạnh thơ hay, giàu cảm xúc, ý nghĩa, nhà thơ có thơ chưa hay, khó đọc, khó hiểu, khó cắt nghĩa Hơn nữa, 111 thơ ơng chưa đưa vào nghiên cứu nhiều nhà trường, vậy, cịn có nhiều người u thơ chưa có dịp tiếp xúc tìm hiểu Vì vậy, nghiên cứu thơ Văn Công Hùng chưa nhiều, chủ yếu viết nhỏ lẻ, nhận xét ngắn gọn mà có cơng trình hồn chỉnh nghiên cứu, lý trên, mà người viết nghiên cứu Đặc trưng từ vựng thơ Văn Cơng Hùng gặp khơng khó khăn việc lý giải thấu hiểu chiều sâu phong cách nghệ thuật thơ ông Luận văn bước khởi đầu cho cơng trình khoa học quy mô ngôn ngữ thơ ca Văn Công Hùng - tác giả mà theo nhiều người có vai trị quan trọng Tây Ngun q trình cách tân thơ Việt Nam đương đại Và vậy, việc tìm hiểu thơ ơng cần quan tâm nghiên cứu nhiều Có thế, có xác đáng hơn, tồn diện gương mặt thơ ca đương đại Việt Nam 112 NGUỒN NGỮ LIỆU KHẢO SÁT Văn Công Hùng (1992), Hát rong (thơ), NXB Đà Nẵng Văn Công Hùng (1999), Bến đợi (thơ), Hội văn học nghệ thuật Gia Lai Văn Công Hùng (2009), Đêm không màu(thơ), NXB Hội Nhà văn, HN Văn Công Hùng (2010), Lục bát (thơ), NXB Hội Nhà văn, HN Văn Cơng Hùng (2012), Vịm trời khác, NXB Hội Nhà văn, HN Văn Công Hùng (2016), Cầm mà (thơ), NXB Hội Nhà văn, HN Văn Công Hùng (2019), Trong mơ có thực (thơ), NXB Hội Nhà văn, HN 113 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Đào Duy Anh (1999), Từ điển Hán Việt, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội [2] Lại Nguyên Ân (1999), 150 thuật ngữ văn học, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội [3] Lại Nguyên Ân (1999), Từ điển Việt Nam (Từ nguồn gốc đến hết kỷ XIX), NXB Giáo dục, Hà Nội [4] Vũ Thị Ân (2013), Đặc trưng từ vựng Thơ 1932 – 1945, NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội [5] Phạm Quốc Ca (2002), “Ý thức cá nhân thơ trữ tình Việt Nam sau 1975”, Tạp chí Văn học, số 12, Hà Nội [6] Phạm Quốc Ca (2003), Mấy vấn đề thơ Việt Nam 1975-2000 (chuyên luận), NXB Hội nhà văn [7] Phạm Quốc Ca (2003), Mấy vấn đề thơ Việt Nam 1975-2000 (chuyên luận), NXB Hội nhà văn, Hà Nội [8] Đỗ Hữu Châu (1993), Các bình diện từ từ tiếng Việt, NXB Giáo dục, Hà Nội [9] Nguyễn Văn Dân (1998), Nghiên cứu văn học, lý luận ứng dụng, NXB Giáo dục, Hà Nội [10] Nguyễn Văn Dân (1998), Lý luận so sánh, NXB KHXH, Hà Nội [11] Miên Di (2010), Lục bát Văn Công Hùng – rời ngang giọt không tên, http://www.miendi.com/2010/luc-bat-van-cong-hung-ngang-mot giot [12] Trần Thị Vân Dung (2012), “Thơ Văn Công Hùng nhìn từ hình tượng tơi trữ tình chiêm nghiệm - triết lý", Tạp chí sơng Hương, số 283 [13] Trần Thị Vân Dung (2012), Thế giới nghệ thuật thơ Văn Công Hùng, Luận văn thạc sĩ [14] Chử Anh Đào (2000), “Có thời lưu luyến”, Gia Lai cuối tuần, 16/3/2000 114 [15] Nguyễn Thị Anh Đào (2007), Đọc tập thơ Gõ chiều vào bàn phím Văn Cơng Hùng, báo Đà Nẵng cuối tuần,18/01/2007 http://phongdiep.net/default.asp?action=article&ID=4022 [16] Hữu Đạt (2000), Ngôn ngữ thơ Việt Nam (tái lần 1), NXB Khoa học xã hội, Hà Nội [17] Hữu Đạt (chủ biên) (2006), Cơ sở tiếng Việt, NXB Văn hố thơng tin, Hà Nội [18 ] Phan Duy Đồng (2004), “Cảm nhận mưa Văn Công Hùng”, Báo Gia Lai, ngày 11/ 2/2004 [19] Đinh Văn Đức (chủ biên) (2018), Tiếng Việt lịch sử - Một tham chiếu hồi quan, NXB Văn học, Hà Nội [20] Hà Minh Đức (1971), Các thể thơ hình thức thơ, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội [21] Hà Minh Đức (1974), Thơ vấn đề thơ Việt Nam đại, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội [22] Hà Minh Đức (chủ biên) (1991), Trao đổi ý kiến: Mấy vấn đề lý luận văn nghệ nghiệp đổi mới, NXB Sự thật, Hà Nội [23] Hà Minh Đức (2000), Đi tìm chân lí thơ, NXB Văn học [24] Trinh Đường (biên soạn) (1991), Ngày hội thơ, NXB Văn học, Hà Nội [25] Nguyễn Đăng Điệp (2002), Giọng điệu thơ trữ tình, NXB Văn học [26] Nguyễn Thiện Giáp (2011), Vấn đề “từ” tiếng Việt, NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội [27] Nguyễn Thiện Giáp (2016), Từ điển khái niệm Ngôn ngữ học, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội [28] Hồ Thế Hà - Mã Giang Lân (1993), Sức bền thơ, NXB Hội nhà văn, Hà Nội [29] Hồ Thế Hà (2007), Những khoảnh khắc đồng hiện, NXB Văn học, Hà Nội [30] Hồ Thế Hà (2012), Văn Công Hùng – nẻo đường hát rong http://www.tapchinhavan.vn/new/Tac-pham-van-Du-luan/ Thơ Văn 115 Công Hùng Những nẻo đường hát rong [31] Lê Bá Hán – Trần Đình Sử - Nguyễn Khắc Phi (1997), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Đh Quốc gia Hà Nội [32] Nguyễn Phan Hách (biên soạn) (2007), Tinh hoa thơ Việt (T1,2,3), NXB Hội nhà văn [33] Nguyễn Văn Hạnh (1998), Suy nghĩ thơ Việt Nam từ sau 1975, Tạp chí Văn học, số 9, Hà Nội [34] Nguyễn Văn Hạnh (1998), "Về q trình đại hóa văn học Việt Nam", Tạp chí Văn nghệ, số 51, Hà Nội [35] Nguyễn Văn Hạnh (1998), Về thi pháp học - Mấy vấn đề ngôn ngữ văn học, NXB KHXH, Hà Nội [36] Nguyễn Văn Hạnh – Huỳnh Như Phương (1998), Lý luận văn học, vấn đề suy nghĩ, NXB Giáo dục, Hà Nội [37] Trần Mạnh Hảo (1994), "Thơ đại đại thơ", Tạp chí Văn nghệ, số 19, Hà Nội [38] Nguyễn Thái Hoà (2005), Từ điển tu từ - phong cách thi pháp học, NXB Giáo dục, Hà Nội [39] Văn Công Hùng (1992), Bến đợi, Hội văn học nghệ thuật Gia Lai [40] Văn Công Hùng (2011), “Pơ thi khắc khoải tượng mồ” http://www.vanconghung.com/2010/po-thi-khac-khoai-tuongmo.html [40] Văn Công Hùng (2012), Lời nhắn dã quỳ, http://www.vanconghung.com/2010/loi-nhan-da-quy.html [41] Hoàng Hưng (1993), “Thơ thơ hơm nay", Tạp chí văn học, số 2, Hà Nội [42] Trần Hoàng Thiên Kim (2011), Nhà thơ Văn Công Hùng Tôi người ham chơi nghiêm túc, http://vncacand.com.vn/doi-song-van-hoa/ Nha-thoVan-Cong-Hung-Toi-la-nguoi-ham-choi-nghiem-tuc-329308 116 [43] Đinh Trọng Lạc (chủ biên) (1997), Phong cách học Tiếng Việt, NXB Giáo dục, Hà Nội [44] Nguyễn Lai (1996), Ngôn ngữ với sáng tạo tiếp nhận văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội [45] Mã Giang Lân (1995), “Đi tìm định nghĩa cho thơ”, Tạp chí văn học, số12, Hà Nội [46] Mã Giang Lân (1997), Tìm hiểu thơ, NXB Thanh niên, Hà Nội [47] Mã Giang Lân (2000), Tiến trình thơ đại Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội [48] Thu Loan (2007), Đề tài nghiên cứu lịch sử Văn học Gia Lai giai đoạn 1945 - 2008, theo định số 1694/ QĐ-UBND ngày 03/10/2007 UBND tỉnh Gia Lai [49] Lưu Ly (2012), “Ấn tượng Tây Nguyên thơ Văn Cơng Hùng", Tạp chí nhà văn, số tháng 9/2012 [50] Phương Lựu (2005), Lý luận văn học đại phương Tây, NXB Giáo dục, Hà Nội [51] M.B Khrápchenkơ (1978), Cá tính sáng tạo nhà văn phát triển văn học, (Lê Sơn dịch), NXB Tác phẩm mới, Hà Nội [52] Hoàng Như Mai (1961), Văn học Việt Nam đại (1945 – 1960), NXB Giáo dục, Hà Nội [53] Nguyễn Đăng Mạnh (1995), Nhà văn, tư tưởng phong cách, NXB Văn học, Hà Nội [54] Ngô Quân Miện (1994), “Chuyển biến thể thơ tiến triển thơhơm nay”, Tạp chí Văn nghệ, số 31, Hà Nội [55] Ngô Quân Miện (1994), “Chuyển biển thể thơ tiến triển thơ hơm nay”, Tạp chí Văn nghệ số 31, Hà Nội [56] Nguyễn Hữu Hồng Minh, Thế hệ nhà thơ Việt Nam sau 1975 - Một hành trình thơ Việt, Nguồn hnv.vn 117 [57] Nguyễn Thanh Mừng (1999), “Văn Cơng Hùng – người hát rong phố núi”, Tạp chí Sông Hương, số 191 [58] Nguyễn Thanh Mừng (2005), “Văn Công Hùng với hoa tường vi mưa", Báo Gia Lai tháng 12 [59] Triều Nguyên (2017), Từ điển giải thích thành ngữ tiếng Việt địa phương vùng Huế, NXB Thuận Hoá, Huế [60] Thuận Nghĩa, Lồng lộng sắc màu, http://thuannghia.vnweblogs.com/post [61] Vũ Đức Nghiệu (2011), Lược khảo lịch sử từ vựng tiếng Việt, NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội [62] Nguyễn Tri Nguyên (1994), “Nội sinh động lực đại hóa thơ ca Việt Nam”, Tạp chí văn học, số 11, Hà Nội [63] Nhiều tác giả (1983), Từ điển văn học,NXB Khoa học xã hội, Hà Nội [64] Nhiều tác giả (1984), Nhà thơ Việt Nam đại, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội [65] Nhiều tác giả (1991), “Sự thức tỉnh nhu cầu xã hội cá nhân trữ tình thơ hơm nay", Tạp chí văn học, số 4, Hà Nội [66] Nhiều tác giả (1999), Một số vấn đề văn học Việt Nam, NXB Văn học, Hà Nội [67] Nhiều tác giả (2004), Từ điển văn học (Bộ mới), NXB Thế Giới [68] Lê Lưu Oanh (1998), Thơ trữ tình Việt Nam 1975-1990, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội [69] Phạm Phú Phong (2009), Mây trời gió mang đi, NXB Lao động Hà Nội [70] R.Jakobson, Trần Huy Châu biên khảo (2008), Thi học ngữ học lý luận văn học phương Tây đại, NXB Văn học [71] Trần Đình Sử (1993), Giáo trình thi pháp học, Trường Đại học Sư phạm, TP HCM [72] Trần Đình Sử (1994), “Hành trình thơ Việt Nam đại", Tạp chí Văn 118 nghệ, Hà Nội [73] Trần Đình Sử (1996), Lý luận phê bình văn học, NXB Hội nhà văn, Hà Nội [74] Trần Đình Sử (1997), Những giới nghệ thuật thơ, NXB Giáo dục, Hà Nội [75] Trần Đình Sử (1999), “Ngôn ngữ việc lĩnh hội tác phẩm thơ”, Tạp chí văn học, số 10, Hà Nội [76] Tạ Văn Sỹ (2011), Văn Cơng Hùng – nỗi buồn lỗng say http://phongdiep.net/default.asp?action=articleID=4829 [77] Hoài Thanh, Hoài Chân (1997), Thi nhân Việt Nam - NXB Văn học, Hà Nội [78] Phạm Hùng Việt (chủ biên) (2018), Từ ngữ Hán Việt – Tiếp nhận & sáng tạo, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội [79] Nguyễn Như Ý (chủ biên) (1996), Từ điển giải thích thuật ngữ Ngơn ngữ học, NXB Giáo dục, Hà Nội ... 54 2.2 Từ vựng thơ Văn Công Hùng xét từ bình diện nguồn gốc 57 2.2.1 Từ Việt thơ Văn Công Hùng 57 2.2.2 Từ Hán Việt thơ Văn Công Hùng 63 2.3 Từ vựng thơ Văn Công Hùng xét từ bình diện... từ vựng thơ Văn Công Hùng 39 2.1.2 Từ đơn thơ Văn Công Hùng 41 2.1.3 Từ ghép từ láy thơ Văn Công Hùng 47 2.1.4 Cụm từ cố định kết hợp độc đáo thơ Văn Công Hùng 54 2.2 Từ. .. VỰNG TRONG THƠ CỦA VĂN CÔNG HÙNG Chương GIÁ TRỊ THẨM MĨ CỦA HỆ THỐNG TỪ VỰNG TRONG THƠ CỦA VĂN CƠNG HÙNG 15 Chương CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Ngôn ngữ thơ từ vựng với phát triển ngôn ngữ thơ

Ngày đăng: 17/02/2022, 20:14

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w