1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đặc điểm của hành vi chào trong tiếng việt

84 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 84
Dung lượng 865,05 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC QUY NHƠN NGUYỄN THỊ HOÀNG TINH ĐẶC ĐIỂM CỦA HÀNH VI CHÀO TRONG TIẾNG VIỆT LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ HỌC Bình Định - Năm 2021 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC QUY NHƠN NGUYỄN THỊ HOÀNG TINH ĐẶC ĐIỂM CỦA HÀNH VI CHÀO TRONG TIẾNG VIỆT Chuyên ngành: Ngôn ngữ học Mã số : 8229020 Ngƣời hƣớng dẫn: PGS TS VÕ XUÂN HÀO LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn: “Đặc điểm hành vi chào tiếng Việt” cơng trình nghiên cứu thân tơi Những phần tham khảo, trích dẫn luận văn nêu rõ phần tài liệu tham khảo Các số liệu, kết trình bày luận văn hồn tồn trung thực, xác Người thực Nguyễn Thị Hoàng Tinh LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập thực Luận văn, nhận quan tâm giúp đỡ tận tình thầy bạn bè Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo, PGS.TS Võ Xuân Hào Thầy người trực tiếp hướng dẫn, quan tâm, giúp đỡ, tạo điều kiện ln động viên tơi suốt q trình thực Luận văn Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến quý thầy cô khoa, nhờ dìu dắt tận tình thầy suốt q trình học tập giúp tơi có hành trang quý giá cho tương lai sau Cuối xin cảm ơn tới bạn bè, anh chị - người cho điều kiện tốt nguồn động viên lớn để hồn thành Luận văn Tơi mong nhận góp ý sửa chữa thầy cơ, bạn bè, anh chị để hồn thành Luận văn cách hoàn chỉnh Quy Nhơn, tháng 09 năm 2021 Người thực Nguyễn Thị Hoàng Tinh MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài Phương pháp nghiên cứu nguồn tư liệu Ý nghĩa lý luận thực tiễn Cấu trúc luận văn Chƣơng CỞ SỞ LÝ THUYẾT 1.1 Lý thuyết hội thoại 1.1.1 Hội thoại 1.1.2 Tương tác hành động 1.1.3 Thể diện giao tiếp 1.2 Lý thuyết hành vi ngôn ngữ 14 1.2.1 Hành vi tạo lời 15 1.2.2 Hành vi mượn lời 16 1.2.3 Hành vi lời 17 1.2.4 Hành vi ngôn ngữ chào 22 1.3 Động từ ngữ vi câu ngữ vi 22 1.3.1 Động từ ngữ vi 22 1.3.2 Câu ngữ vi 23 1.3.3 Ngữ vi nguyên cấp (hàm ẩn) ngữ vi thứ cấp (tường minh) 26 1.4 Ngữ cảnh 26 1.4.1 Ngữ cảnh phận ngữ cảnh 26 1.4.2 Phân biệt số hành động liên quan đến ngữ cảnh phân tích hành động ngơn từ 29 TIỂU KẾT CHƢƠNG 31 Chƣơng HÀNH VI CHÀO HỎI TRONG TIẾNG VIỆT 32 2.1 Hành vi chào hỏi trực tiếp tiếng Việt 32 2.1.1 Dấu hiệu ngữ vi hành vi chào hỏi trực tiếp 32 2.1.2 Các mơ hình hành vi chào hỏi trực tiếp 33 2.1.3 Giá trị văn hóa hành vi chào hỏi trực tiếp người Việt 39 2.2 Hành vi chào hỏi gián tiếng Việt 39 2.2.1 Dấu hiệu ngữ vi hành vi chào hỏi gián tiếp 40 2.2.2 Các mơ hình hành vi chào hỏi gián tiếp 40 2.2.3 Giá trị văn hóa hành vi chào hỏi gián tiếp người Việt 49 TIỂU KẾT CHƢƠNG 53 Chƣơng HÀNH VI CHÀO TẠM BIỆT TRONG TIẾNG VIỆT 55 3.1 Hành vi chào tạm biệt trực tiếp tiếng Việt 55 3.1.1 Dấu hiệu ngữ vi hành vi chào tạm biệt trực tiếp 55 3.1.2 Các mơ hình hành vi chào tạm biệt trực tiếp 56 3.1.3 Giá trị văn hóa hành vi chào tạm biệt trực tiếp người 58 3.2 Hành vi chào tạm biệt gián tiếp tiếng Việt 58 3.2.1 Dấu hiệu ngữ vi hành vi chào tạm biệt gián tiếp 58 3.2.2 Các mơ hình hành vi chào tạm biệt gián tiếp 58 3.2.3 Giá trị văn hóa hành vi chào tạm biệt gián tiếp người Việt 63 3.2.4 Sự mở rộng đối thoại hành vi ngôn ngữ chào tạm biệt tiếng Việt 64 TIỂU KẾT CHƢƠNG 67 KẾT LUẬN 68 Những kết đạt 68 Những hạn chế 71 NGUỒN NGỮ LIỆU 73 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 74 QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LUẬN VĂN THẠC SĨ (BẢN SAO) DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU - A: Người nói/ nhân vật hội thoại thứ - B: Người nghe/ nhân vật hội thoại thứ hai MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Ngôn ngữ tượng xã hội đặc biệt, chức quan trọng ngơn ngữ giao tiếp Khơng có giao tiếp xã hội khơng thể tồn phát triển, thực tế cho thấy ngơn ngữ có ý nghĩa vào đời sống cụ thể thể trực tiếp qua hành vi giao tiếp người Trong hoạt động giao tiếp, nghi thức lời nói thường khơng đảm nhận nhiệm vụ cung cấp thơng tin lại có khả thiết lập, trì, củng cố mối quan hệ người giao tiếp với Chào hỏi, chào tạm biệt, hành động nói khác, thể đặc trưng văn hóa dân tộc Bởi vậy, dân tộc khác có cách chào khác người Việt Chẳng hạn, người Việt Nam có cách thể lời chào khác với người Trung Quốc, người Anh,… Ngay phạm vi quốc gia, cách chào người miền Bắc, miền Trung, miền Nam không giống Tại thời điểm lịch sử khác nhau, cách chào người Việt có nét khác biệt Ơng cha ta có câu: “Đi thưa gửi”, “Lời chào cao mâm cỗ”, “Dao liếc sắc, người chào quen”, “Gặp che nón khơng chào Cứ lặng thinh biết ngày quen nhau” hay Nguyễn Văn Lập cho “Chào hỏi hành vi diễn đối mặt (face – to – face), nhằm tạo cho người nói người nghe cảm thấy bầu khơng khí thoải mái, hữu nghị trước bước vào giao tiếp Chào hỏi với người quen không quen tỏ thái độ lịch sự, thiện chí, tơn trọng quan tâm người khác” [14, tr.62] Qua câu nói trên, ta thấy quan trọng lời chào người Việt Có thể khẳng định, lời chào nghi thức xã hội cuối cùng, phép lịch tối thiểu cá nhân bắt đầu giao tiếp hay kết thúc giao tiếp Rõ ràng ta nhận thấy, hành vi chào hành vi giao tiếp đơn mà cịn thước đo trình độ ứng xử văn hóa người, nét đẹp văn hóa người Việt Xuất phát từ lý thuyết ngữ dụng học thực tế giao tiếp hội thoại, giao tiếp ngày từ gia đình đến cộng đồng bắt gặp hành vi chào Nhân tố văn hóa – xã hội thường chi phối hành vi chào, người nói phải lựa chọn cách nói cho phù hợp để vừa đạt mục đích giao tiếp vừa trì mối quan hệ xã hội Chào hiệu quả? Người Việt thường lựa chọn cách chào nào? Qua hành vi rút giá trị ứng xử, văn hóa? Vì lý trên, tiến hành thực đề tài: Đặc điểm hành vi chào tiếng Việt Lịch sử nghiên cứu đề tài Từ kỷ trước, nghiên cứu xã hội ngôn ngữ học lên trào lưu tiên tiến, đề cập nhiều vấn đề ngôn ngữ học vốn không giải cách thấu đáo đường túy ngôn ngữ học Năm 1913, nhà tín hiệu học Ch.S.Peirce khẳng định nghiên cứu tín hiệu, cần phải quan tâm đến ba bình diện gồm kết học, nghĩa học dụng học Ngữ dụng học đại xem phản ứng giới ngôn ngữ học trước luận điểm cấu trúc luận cực đoan Ferdinand de Saussure Vào đầu thập niên 1960, với xuất lý thuyết hành động ngôn từ John L Austin J.Searle khởi sướng, ngữ dụng học bắt đầu phát triển mạnh mẽ, khám phá địa hạt mẻ ngôn ngữ học Từ đó, ngơn ngữ học lan rộng bao qt đến lời nói cụ thể, giao tiếp cụ thể người Cơng trình John L Austin vào năm 1962 “How to things with 62 Ví dụ: (131) A: Em vào nhà Mai anh lại đến thăm em! B: Vâng! Anh (132) A: Vậy nha! Hẹn gặp lại cậu vào ngày mai B: Tạm biệt! (133) Chương trình “Tài trẻ” đến hết Hẹn gặp lại quý khán giả vào chiều chủ nhật tuần lúc 15 VTV3 3.2.2.5 Chào tạm biệt lời mời Mơ hình: (Tín hiệu kết thúc) Lời mời (nhé/nha/ạ…) Mơ hình dùng cho tất vai, dùng bối cảnh không nghi lễ, lời mời thể thiện chí người nói mong gặp lại Vì dùng để nói thời điểm kết thúc hội thoại nên coi lời chào tạm biệt Ví dụ: (134) A: Thôi Lần sau bác lại đến chơi nhá! B: Vâng Tôi về, lần sau ghé! (135) A: Thôi Ngày mai mời cụ lại sang chơi B: Ừ Chào cậu tơi về! Vậy nói, xét phương diện câu chữ đích lời phát ngôn hành vi thông báo (trong chào tạm biệt thông báo), hành vi chúc (trong chào tạm biệt lời chúc), hành vi dặn dò - nhắc nhở (trong chào tạm biệt lời dặn dị - nhắc nhở,…) Nhưng ngữ cảnh thời điểm nói phát ngơn thời điểm kết thúc giao tiếp chia tay nên người Việt sử dụng lời chào tạm biệt 63 3.2.3 Giá trị văn hóa hành vi chào tạm biệt gián tiếp người Việt Hành vi chào tạm biệt gián tiếp tạo nên phong phú cho hành vi chào tiếng Việt nói riêng văn hóa ứng xử người Việt nói chung: ngồi kiểu chào tạm biệt đơn giản, có chứa động từ ngữ vi biểu thị hành vi chào tạm biệt (lời chào tạm biệt tường minh - lời chào tạm biệt trực tiếp) chào tạm biệt gián tiếp “làn sóng mát” đem đến tự nhiên, thoải mái, sinh động, gần gũi,… Nếu chào tạm biệt trực tiếp kiểu chào mang tính quy phạm, khn mẫu, thể thái độ nhã nhặn,… hành vi chào tạm biệt gián tiếp vượt khỏi khuôn mẫu, quy phạm để hướng tới đa dạng, phong phú, sinh động hình thức biểu Với hành vi ngôn ngữ khác như: thông báo, chúc, mời, dặn dò, hứu hẹn,… hướng đến mục đích chào tạm biệt Từ đó, ta thấy lời chào tạm biệt khơng cịn q đơn điệu, nhàm chán, khơ khan, mang tính khn mẫu mà thay vào đa dạng, phong phú hành vi chào tạm biệt gián tiếp mang lại Chào tạm biệt gián tiếp thể thân thiết, gắn bó, quan tâm người Việt qua hành vi thông báo, chúc, mời, dặn dò, hứa hẹn: hành vi chào tạm biệt trực tiếp mang lại nghiêm túc, thái độ lịch sự, nhã nhặn,… hành vi chào tạm biệt gián tiếp mang nhiều thái độ khác người nói Có thể thái độ quan tâm, lo lắng qua hành vi chào tạm biệt lời dặn dò; thái độ vui mừng, muốn gặp lại nhau,… qua hành vi chào hỏi lời hứu hẹn hay mong muốn điều tốt đẹp đến với qua hành vi chào tạm biệt lời chúc… Có thể thấy, thơng qua chào tạm biệt người nói thể nhiều thái độ với đối phương, điều làm cho mối quan hệ họ trở nên thân thiết, gắn bó Hành vi chào tạm biệt gián tiếp khiến cho việc chia tay giảm tiếc 64 nuối: Có thể nói, chào tạm biệt gián tiếp cách nói vịng, người chào khơng thẳng vào vấn đề chia tay hay kết thúc giao tiếp mà dùng kiểu nói vịng cách mượn hành vi: thơng báo, chúc, mời, dặn dị, hứu hẹn,… với mục đích chào tạm biệt Cách nói khơng góp phần làm giảm tiếc nuối cho giao tiếp phải kết thúc mà ngược lại hướng đến thoải mái cho người giao tiếp, người chào qua hành vi chào tạm biệt gián tiếp tình cờ hứa hẹn cho lần gặp mặt sau (qua hành vi chào tạm biệt lời hứa hẹn), người chào qua lời chào tạm biệt gián tiếp thể quan tâm đối phương (qua hành vi chào tạm biệt lời dặn dị),… Từ đó, hành vi chào tạm biệt gián tiếp khiến chia tay giảm tiếc nuối Hành vi chào tạm biệt gián tiếp thể phần nét văn hóa người Việt Nhờ vào nét đặc trưng hành vi chào tạm biệt gián tiếp sử dụng câu hỏi, lời chúc, lời thông báo,… để biểu hành vi chào tạm biệt nên thường mang mục đích lời chào gián tiếp Lời chào tạm biệt gián tiếp mang vỏ lời thông báo, lời chúc, lời mời,… 3.2.4 Sự mở rộng đối thoại hành vi ngôn ngữ chào tạm biệt tiếng Việt Trong hành vi chào hỏi hành vi chào tạm biệt có mở rộng khác Nếu hành vi chào hỏi (chào gặp mặt) mở rộng đối thoại theo chiều ngang hướng tiến Nghĩa sau lời chào mở rộng phát ngôn Sự mở rộng vơ đa dạng tùy vào đích người nói Nhưng ngược lại, hành vi chào tạm biệt, mở rộng lại theo hướng lùi Các phát ngôn mở rộng dấu hiệu kết thúc mà ta nói phần trên: thơi, thơi nhé, vậy,… 65 Các dấu hiệu đưa thông báo thoại phải dừng lại Đó lời rào đón, hàm ý, lý mà bắt đầu tiếp tục thoại: (136) Đã muộn (137) Trời mưa (138) Tớ vội (139) Mình bận (140) Cậu bận Sự mở rộng thoại xét lời đáp đối phương Có thể lời đáp đơn giản lặp lại lời chủ thể (người nói) (141) A: Thơi, tơi Hẹn ngày mai gặp nhé! B: Hẹn ngày mai gặp (142) A: Thôi, tạm biệt cậu B: Tạm biệt cậu (143) A: Thưa cô, em ạ! B: Ừ, em về! Trong trường hợp tình chào hỏi người có vị cao người chào lời đáp người nhỏ tuổi có từ “vâng/dạ/…” sau lời chào ngược lại Lời đáp lúc có cơng thức: Vâng/dạ…+ Lời chào Ví dụ: (144) A: Chào cháu nhé! B: Vâng, chào cụ (145) A: Chào Vân nha! B: Dạ, chào cô ạ! Ngược lại, Trong trường hợp tình chào hỏi người có vị 66 nhỏ đối tượng chào lời đáp người lớn tuổi có từ “ừ/được rồi/rồi,…” sau lời chào ngược lại Lời đáp lúc có cơng thức: Ừ/đƣợc rồi/rồi,…+ Lời chào Ví dụ: (146) A: Chào bà ạ! B: Được rồi, chào cháu (147) A: Chào cô Hậu ạ! B: Ừ, Minh à? Cũng câu chào lại miền Bắc người lớn tuổi hay dùng công thức: Không dám!/chẳng dám!/… + Lời chào Lời chào lại hai cơng thức chào trực tiếp gián tiếp, tùy vào người sử dụng, ngữ cảnh,… Ví dụ: (148) A: Chào ơng ạ! B: Không dám! Chào bà (149) “- Lạy bà ạ! Thưa bà hỏi ạ? - Khơng dám Ơng giáo có nhà khơng?” (Nửa chừng xn – Khái Hưng) Sự mở rộng thực tế ngày đa dạng sinh động, phụ thuộc vào hồn cảnh, nhân vật giao tiếp,… Nhưng thể quan tâm, gắn bó với đối phương thể nét đẹp văn hóa người Việt 67 TIỂU KẾT CHƢƠNG Mỗi lời chào có giá trị riêng mang đến nét đẹp văn hóa giao tiếp người Việt Hành vi chào tạm biệt phần vẻ đẹp văn hóa ứng xử Ở chương người viết giới thiệu lời chào tạm biệt có lời chào tạm biệt trực tiếp lời chào tạm biệt gián tiếp Ở kiểu chào, đưa dấu hiệu nhận biết để giúp người đọc dễ dàng nhận lời chào tạm biệt dạng (trực tiếp gián tiếp) Ngoài ra, chúng tơi đưa mơ hình cụ thể kiểu chào tạm biệt nhằm mang đến nhìn khái quát hành vi chào tạm biệt Bên cạnh đó, chúng tơi nêu lên ví dụ để cụ thể cho mơ hình nhằm giúp người đọc có nhìn từ tổng quan đến cụ thể, từ khái quát đến chi tiết Cuối cùng, nêu lên giá trị riêng kiểu chào tạm biệt (chào tạm biệt trực tiếp chào tạm biệt gián tiếp), để thấy vai trò đa dạng kiểu chào Qua đó, nâng cao tầm quan trọng hành vi chào tạm biệt giao tiếp ứng xử người Việt Góp phần đề cao tự hào người Việt văn hóa chào tạm biệt nói riêng văn hóa ứng xử cộng đồng Việt nói chung Có thể nói, lời chào tạm biệt dù trực tiếp hay gián tiếp có giá trị vô ý nghĩa quan trọng văn hóa Việt, người Việt, tâm hồn Việt Đó nét đẹp vơ q nên phải biết sử dụng cách, không lạm dụng hay sính ngoại để bảo vệ giàu đẹp sáng ngơn ngữ Việt, văn hóa Việt 68 KẾT LUẬN NHỮNG KẾT QUẢ ĐẠT ĐƢỢC 1.1 Nền văn hóa Việt Nam mang tính nhân văn, thể trực tiếp qua mối quan hệ người với người Cũng nói rằng, văn hóa gốc dân tộc, thể đặc tính riêng dân tộc Một dân tộc thể chế trị văn hóa dân tộc khơng bị Bởi vậy, dân tộc bị xóa đồ giới dân tộc sắc văn hóa Cũng mà nghiên cứu văn hóa, nghiên cứu đời sống dân tộc nghiên cứu toàn thành quả, sáng tạo phát minh dân tộc lịch sử Từ đó, tìm tinh túy truyền thống văn hóa dân tộc để tôn vinh, phát huy, đưa nét đẹp lên tầm cao Giao tiếp ngôn ngữ lĩnh vực đặc thù văn hóa dân tộc bắt đầu giao tiếp ngơn ngữ thường hành vi chào hỏi kết thúc hành vi chào tạm biệt Đặc biệt Việt Nam, lời chào đóng vai trị vơ quan trọng, tiêu chuẩn để đánh giá đạo đức, phẩm chất người Bởi quan trọng nên vấn đề đặt để giữ gìn nét đẹp, sáng tiếng Việt mà cụ thể giữ gìn văn hóa “chào” người Việt Đó nhiệm vụ không riêng mà dân tộc, đất nước 1.2 Trong luận văn này, khái quát vấn đề lý thuyết hành vi ngôn ngữ (chương 1) Trong đó, có khái niệm hội thoại, hành vi ngôn ngữ, ngữ cảnh, biểu thức ngữ vi, động từ ngữ vi, câu ngữ vi,… Đây vấn đề mà cho liên quan đến phạm vi nghiên cứu đề tài Việc tìm hiểu vấn đề chương giúp ta có tảng hiểu sâu hành vi chào hỏi, hành vi chào tạm biệt giá trị văn hóa người Việt 69 1.3 Trong luận văn, đưa ngữ liệu, câu, đoạn đối thoại cố gắng đưa chúng vào mối quan hệ với lý thuyết hành vi ngôn ngữ, sau xét chúng phạm vi khảo sát tìm hiểu Khi tìm hiểu hành vi ngơn ngữ chào hỏi, hành vi ngôn ngữ chào tạm biệt, chúng tơi dựa sở tính trực tiếp, tính gián tiếp cuả hành vi lời chúng Trong hành vi chào hỏi chia thành nhóm gồm 19 mơ hình: Hành vi chào hỏi trực tiếp bao gồm mơ hình, hành vi chào hỏi gián tiếp gồm 11 mơ hình Hành vi tạm biệt chia thành nhóm gồm 10 mơ hình: Hành vi chào tạm biệt trực tiếp gồm mơ hình, hành vi chào tạm biệt gián tiếp gồm mô hình Các hành vi chào sử dụng phổ biến rộng rãi tiếng Việt Chúng ý thức rằng, hành vi chào nói chung (hành vi chào hỏi, hành vi chào tạm biệt) phong phú đa dạng Cuộc sống thay đổi phát triển không ngừng, hành vi chào ln có thay đổi theo thời gian, theo khơng gian địa lý Vì vậy, việc phân loại hình thức chúng tơi mang tính chất tương đối Chúng phải thừa nhận rằng, chào hỏi chào tạm biệt tính cá nhân tạo nên khác biệt, phong phú đa dạng hành vi chào 70 CHÀO HỎI CHÀO HỎI TRỰC TIẾP Có Có Có thành thành thành phần phần phần CHÀO HỎI GIÁN TIẾP Chào Chào Chào - Chào Chào Chào Chào -Hỏi -Mời Thông - –Reo -Bình –Cảm báo Chúc gọi giá thán (1 - Sơ đồ hình thức chào hỏi tiếng Việt) 71 CHÀO TẠM BIỆT CHÀO TẠM BIỆT CHÀO TẠM BIỆT TRỰC TIẾP GIÁN TIẾP Có Có Có thành thành thành phần phần phần Chào – Chào- Chào Chào Thơng Chúc -Dặn –Hứa dị hẹn báo (2 - Sơ đồ hình thức tạm biệt tiếng Việt) 1.4 Hành vi chào mang lại nhiều giá trị văn hóa người Việt Những giá trị văn hóa nêu phần trên, giá trị mà phủ nhận Nó tạo nên nét đẹp văn hóa riêng người Việt, thể tinh thần nhân văn, quan tâm người Việt Đó lý mà người Việt hay sử dụng chào gián tiếp chào trực tiếp NHỮNG HẠN CHẾ Khi thực đề tài này, chúng tơi muốn thâu tóm cách toàn diện, đầy đủ hành vi chào hỏi, hành vi chào tạm biệt người Việt toàn 72 vấn đề liên quan, xoay quanh đề tài Nhưng trình thực không tránh khỏi mặt hạn chế định đề tài: Do trình độ thân cịn hạn chế, đề tài cịn đơi chút mang nặng tính chủ quan Bên cạnh đó, nguồn ngữ liệu cịn hạn hẹp, cịn ngữ liệu trích từ tác phẩm văn học nên người viết chưa nêu cách toàn diện đầy đủ hành vi chào Trong thực tế, người Việt cịn nhiều cách thức, mơ hình chào mà người viết chưa thể nêu hết nên chưa thể biểu hết phong phú hành vi chào người Việt Qua luận văn, người viết mong người sử dụng hành vi chào cách hiệu để nâng cao trình độ ứng xử thân giữ gìn sáng tiếng Việt Mong rằng, có nhiều đề tài với giới hạn phạm vi nghiên cứu sâu rộng đưa kết đầy đủ, toàn diện, hoàn chỉnh xác làm sở cho việc nghiên cứu ngơn ngữ nói chung tiếng Việt nói riêng sau 73 NGUỒN NGỮ LIỆU [1] Nam Cao (2000), Tuyển tập Nam Cao, NXB Văn học, Hà Nội [2] Nguyễn Minh Châu (1985), Bến quê, NXB Văn học, Hà Nội [3] Khái Hưng (1999), Nửa chừng xuân, NXB Văn nghệ, T.P HCM [4] Nguyễn Thành Long (1972), Giữa xanh, NXB Văn học, Hà Nội [5] Thạch Lam (1973), Gió lạnh đầu mùa, NXB Đời nay, [6] Kim Lân (1948), Làng, Tạp chí văn nghệ năm 1948 [7] Nguyễn Quang Sáng (1966), Chiếc lược ngà, NXB Văn học giải phóng, Hà Nội 74 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Diệp Quang Ban (2007), Ngữ pháp tiếng Việt, NXB Giáo dục, Hà Nội [2] Diệp Quang Ban (2008), Ngữ pháp tiếng Việt – Tập 2, NXB Giáo dục, Hà Nội [3] Phan Mậu Cảnh (1993), Tìm hiểu lời mở đầu đối thoại theo đích thực hành vi mời, Kỉ yếu Hội nghị KH trường ĐHSP lần I, Vinh [4] Đỗ Hữu Châu (1995), Giản yếu ngữ dụng học, NXB Giáo dục, Hà Nội [5] Đỗ Hữu Châu (1991), Từ vựng ngữ nghĩa tiếng Việt, NXB Giáo dục, Hà Nội [6] Đỗ Hữu Châu (2007), Đại cương ngôn ngữ học tập 2, NXB Giáo dục, Hà Nội [7] Đỗ Hữu Châu (1998), Cơ sở ngữ nghĩa học từ vựng, NXB Giáo dục, Hà Nội [8] Nguyễn Đức Dân (1998), Ngữ dụng học Tập I, NXB Giáo dục, Hà Nội [9] Nguyễn Thiện Giáp (2000), Dụng học Việt ngữ, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội [10] Nguyễn Thiện Giáp (1998), Cơ sở ngôn ngữ học, NXB Khoa học Xã hội, T.P HCM [11] Cao Xuân Hạo (2001), Tiếng Việt - Văn Việt – Người Việt, NXBTrẻ, T.P HCM [12] Nguyễn Văn Khang (1999), Ngôn ngữ học xã hội, NXB Khoa học xã hội, T.P HCM [13] Nguyễn Văn Khang (1996), Ứng xử ngôn ngữ giao tiếp gia đình người Việt, NXB Văn hóa thơng tin, Hà Nội [14] Nguyễn Văn Lập (2004), Nghi thức lời nói tiếng Việt sở lý thuyết 75 hành vi ngôn ngữ (so sánh với tiếng Anh), Luận án tiến sĩ Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh [15] Nguyễn Văn Lập (1989), Bước đầu tìm hiểu nghi thức lời nói tiếng Việt, Luận văn sau đại học khóa 12, Chun ngành ngơn ngữ, Trường ĐHSP I Hà Nội [16] Nguyễn Văn Lập (1995), Hiệu lực lời hành vi ngôn ngữ gián tiếp”, Kỉ yếu Hội nghị KH Trường ĐHTH TPHCM (10/95) [17] Nguyễn Thị Lương (2006), Lời chào gián tiếp người Việt với phép lịch sự, T/c Ngôn ngữ, số [18] Nguyễn Thị Lương (2003), Các hình thức chào trực tiếp người Việt, T/c Ngôn ngữ, số [19] Trương Thị Nhàn (2006), Bài tập thực hành ngữ dụng học, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội [20] Đào Nguyên Phúc (2013), Lịch giao tiếp tiếng Việt, NXB Chính trị quốc gia Hà Nội, Hà Nội [21] Hồng Trọng Phiến (1990), Cơ sở ngơn ngữ học tiếng Việt, NXB Giáo dục, Hà Nội [22] Hoàng Phê chủ biên (1992), Từ điển Tiếng Việt, Trung tâm từ điển Ngôn ngữ, Hà Nội [23] Nguyễn Quang (2019), Trở lại vấn đề lịch thể diện giao tiếp, Tạp chí Nghiên cứu nước ngồi, Tập 35, số [24] Hoàng Tuệ (1984), Lời chào với bắt tay với nụ cười, Ngôn ngữ (số phụ) số [25] Hùng Thắng, Thanh Hương, Bàng Cầm, Minh Nhật (2005), Từ điển tiếng Việt, Nxb Thống kê, Hà Nội [26] Phạm Thị Thành ( 1995), Nghi thức lời nói tiếng Việt đại qua phát ngôn chào, cảm ơn, xin lỗi, Luận án phó tiến sĩ Khoa học Ngữ 76 văn, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn – Đại học Quốc gia Hà Nội [27] Phạm Thị Kim Trung (2003), Đặc điểm ngôn ngữ nghi thức chào, mời, chúc mừng người Việt, Luận văn thạc sĩ Khoa học Ngữ văn, Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh [28] Trần Ngọc Thêm (1997), Cơ sở văn hóa Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội [29] Bùi Khánh Thế (1995), Nhập mơn ngơn ngữ học lí thuyết, NXB Giáo dục, Hà Nội [30] Hồng Thị Hải Yến (2011), Đặc trưng ngơn ngữ - văn hóa hành vi chào hỏi Nga - Anh -Việt, Luận văn thạc sĩ ... Chƣơng HÀNH VI CHÀO TẠM BIỆT TRONG TIẾNG VI? ??T 55 3.1 Hành vi chào tạm biệt trực tiếp tiếng Vi? ??t 55 3.1.1 Dấu hiệu ngữ vi hành vi chào tạm biệt trực tiếp 55 3.1.2 Các mơ hình hành vi chào tạm... dụng hành vi lời Đặc điểm hành vi lời gián tiếp: - Một hành vi gián tiếp thực qua hành vi lời khác - Cùng hành vi lời tạo hành vi gián tiếp khác 22 1.2.4 Hành vi ngôn ngữ chào Trong “Từ điển tiếng. .. Chƣơng HÀNH VI CHÀO HỎI TRONG TIẾNG VI? ??T 2.1 HÀNH VI CHÀO HỎI TRỰC TIẾP TRONG TIẾNG VI? ??T Chào hỏi nghi thức mà nhân vật phải dùng đến, đóng vai trị chi phối hiệu giao tiếp Hành vi chào hỏi (chào

Ngày đăng: 17/02/2022, 20:19

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w