1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Thành ngữ chỉ tâm địa, hành vi xấu trong tiếng việt

67 22 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 67
Dung lượng 0,92 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA NGỮ VĂN ́ T NGHIỆP ĐẠI HỌC ́ A LUÂ ̣ N TÔ KHO ̀ NH CỬ NHÂN VĂN HỌC NGA Đề tài: THÀNH NGỮ CHỈ TÂM ĐỊA, HÀNH VI XẤU TRONG TIẾNG VIỆT Người hướng dẫn: TS Trương Thi Diễ ̣ m Người thực hiện: Lê Thi Trâm Kiề u ̣ Đà Nẵng, tháng 5/2013 LỜI CAM ĐOAN Tôi Lê Thi ̣Trâm Kiề u xin cam đoan: Những nội dung khóa luâ ̣n nghiên cứu, thực hướng dẫn cô TS Trương Thi ̣Diễm Mọi tham khảo khóa luâ ̣n trích dẫn rõ ràng tên tác giả, tên cơng trình, thời gian, địa điểm cơng bố Tôi xin chịu trách nhiệm nội dung khoa học cơng trình Đà Nẵng, ngày 14 tháng năm 2013 Sinh viên Lê Thi Trâm Kiề u ̣ Lời cảm ơn Tôi xin dành lời cám ơn chân thành nhấ t đến TS Trương Thi ̣ Diễm người trực tiếp hướng dẫn hoàn thành khóa luận này Xin cảm ơn Thầy Cô giáo khoa Ngữ văn - Trường Đại học Sư phạm, Đại học Đà Nẵng; người thân gia đình; bạn bè ln bên cạnh động viên, khích lệ tơi suốt thời gian làm khóa luận tốt nghiệp Đà Nẵng, ngày 14 tháng năm 2013 Sinh Viên Lê Thi Trâm Kiề u ̣ MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4 Phương pháp nghiên cứu Bố cục khóa luận NỘI DUNG Chương KHÁI QUÁT CHUNG VỀ THÀNH NGỮ 1.1 Thành ngữ đặc trưng thành ngữ 1.1.1 Khái niệm thành ngữ 1.1.2 Đặc trưng thành ngữ 1.2 Nguồn gốc vai trò thành ngữ 1.2.1 Nguồn gốc thành ngữ 1.2.2 Vai trò thành ngữ 12 1.3 Phân biệt thành ngữ với tục ngữ 15 Chương ĐẶC ĐIỂM NGỮ PHÁP CỦA THÀNH NGỮ CHỈ TÂM ĐỊA, HÀNH VI XẤU 19 2.1 Thành ngữ tâm địa, hành vi xấu nhìn từ phương diện kết cấu cú pháp 19 2.1.1 Thành ngữ tâm địa, hành vi xấu có kết cấu đẳng lập 19 2.1.2 Thành ngữ tâm địa, hành vi xấu có kết cấu phụ 21 2.1.3 Thành ngữ tâm địa, hành vi xấu có kết cấu chủ - vị 23 2.2 Thành ngữ tâm địa, hành vi xấu nhìn từ phương diện từ loại 24 2.2.1 Thành ngữ có phương tiện biểu trưng thuộc nhóm danh từ 25 2.2.2 Thành ngữ có phương tiện biểu trưng thuộc nhóm động từ 27 2.2.3 Thành ngữ có phương tiện biểu trưng thuộc nhóm tính từ 30 Chương ĐẶC ĐIỂM TU TỪ CỦA THÀNH NGỮ CHỈ TÂM ĐỊA, HÀNH VI XẤU 33 3.1 Thành ngữ tâm địa, hành vi xấu có cấu trúc so sánh 33 3.2 Thành ngữ tâm địa, hành vi xấu có cấu trúc ẩn dụ 37 Chương GIÁ TRỊ BIỂU TRƯNG CỦA THÀNH NGỮ CHỈ TÂM ĐỊA, HÀNH VI XẤU 42 4.1 Ý nghĩa biểu trưng thành ngữ tâm địa xấu 43 4.2 Ý nghĩa biểu trưng thành ngữ hành vi xấu 47 KẾT LUẬN 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO 54 PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Thành ngữ phận quan trọng văn học dân gian Việt Nam Cùng với ca dao tục ngữ, thành ngữ góp phần tơ điểm thêm vẻ đẹp văn hóa truyền thống dân tộc, làm cho kho tàng văn học dân gian thêm đa dạng phong phú Có thể thấy thành ngữ thường xuyên xuất lời ăn, tiếng nói hàng ngày người, trở thành công cụ để truyền tải ý nghĩ, nhận xét, đánh giá việc, tượng Sử dụng thành ngữ lúc làm cho lời nói thêm súc tích, sâu sắc, giàu ý nghĩa thêm phần thi vị Trong tiếng Việt, thành ngữ dường kết tinh thành trí tuệ nhân dân bao đời Nó phản ánh hầu hết mặt đời sống Nó diễn tả cách cô đúc khái niệm, đánh giá, nhận xét người, xã hội Nó nơi dung chứa nhiều mảng ý nghĩa khác cách đối nhân xử thế, mặt tốt - xấu tồn người Trong thành ngữ tiếng Việt, thấy có số lượng khơng nhỏ thành ngữ tâm địa, hành vi xấu người Qua thành ngữ này, cha ông ta muốn lên án, phê phán hành vi, thói tật xấu xã hội, góp phần bảo vệ nét văn hóa truyền thống tốt đẹp người Việt Nam Tìm hiểu thành ngữ nói chung, thành ngữ tâm địa, hành vi xấu nói riêng tiếng Việt việc làm hứa hẹn nhiều điều lí thú ý nghĩa Thế nhưng, theo tìm hiểu chúng tôi, nghiên cứu thành ngữ chủ yếu phổ biến việc sưu tầm, giải thích thành ngữ nói chung mà vào nghiên cứu ý nghĩ riêng mảng thành ngữ Với mong muốn làm sáng tỏ giá trị nội dung hình thức mảng thành ngữ tâm địa, hành vi xấu, định chọn đề tài Thành ngữ tâm địa, hành vi xấu tiếng Việt để thực khóa luận tốt nghiệp đại học Lịch sử nghiên cứu vấn đề Ở Việt Nam, việc nghiên cứu thành ngữ bắt đầu xuất từ khoảng năm 20, 30 kỉ XX Các cơng trình mang tính chất mở đầu cho q trình nghiên cứu thành ngữ như: “Việt Nam văn học sử yếu” (Dương Quảng Hàm), “Tục ngữ, ca dao, dân ca Việt Nam” (Vũ Ngọc Phan), “Thành ngữ học tiếng Việt” (Hoàng Văn Hành)… Các cơng trình nét đặc trưng thành ngữ, từ tạo móng cho việc nghiên cứu thành ngữ sau Nhìn chung, việc nghiên cứu thành ngữ nước ta theo hai hướng chính: sưu tầm, giải thích thành ngữ nghiên cứu thành ngữ phương diện ngôn ngữ Ở hướng nghiên cứu giải thích sưu tầm thành ngữ, cơng trình nghiên cứu chủ yếu biên soạn từ điển phục vụ cho việc tra cứu học tập Có thể kể tên cơng trình tiêu biểu như: “Từ điển thành ngữ tục ngữ Việt Nam” (Nguyễn Lân), “Từ điển thành ngữ, tục ngữ, ca dao Việt Nam” (Việt Chương), “Từ điển thành ngữ tiếng Việt” (Nguyễn Như Ý chủ biên), “Từ điển giải thích thành ngữ, tục ngữ” (Nguyễn Như Ý), “Từ điển thành ngữ học sinh” (Nguyễn Như Ý), “Từ điển thành ngữ, tục ngữ Việt Nam” (Nguyễn Thị Bích Hằng), “Thành ngữ Việt Nam thông dụng” (Kiều Văn)… Đây cơng trình nghiên cứu cơng phu tỉ mỉ với giá trị thực tiễn cao Các cơng trình chủ yếu sưu tầm, thống kê giải thích nghĩa thành ngữ đặt bối cảnh giao tiếp xã hội cụ thể, giúp thấy phong phú, đa dạng thành ngữ, góp phần bảo tồn tạo điều kiện cho hệ trẻ ngày tiếp xúc, sử dụng vốn từ ngữ dân gian cách dễ dàng Tuy nhiên, mang tính chất tổng hợp nên cơng trình thường khơng tách biệt cách rõ ràng, đơi lúc cịn nhầm lẫn thành ngữ tục ngữ làm cho người đọc khó phân biệt đâu thành ngữ, đâu tục ngữ Một hướng nghiên cứu thu hút tham gia nhà học thuật là: nghiên cứu thành ngữ phương diện ngơn ngữ Các cơng trình nghiên cứu theo hướng chủ yếu giáo trình phục vụ cho việc học tập nghiên cứu như: “Các bình diện từ từ tiếng Việt” (Đỗ Hữu Châu), “Từ vốn từ tiếng Việt” (Nguyễn Văn Tu), “Hoạt động từ tiếng Việt” (Đái Xuân Ninh), “Từ vựng ngữ nghĩa tiếng Việt” (Đỗ Hữu Châu), “Kể chuyện thành ngữ, tục ngữ” (Hoàng Văn Hành)… Trong cơng trình này, tác giả đưa nhận định cá nhân khái niệm, đặc điểm, cách phân loại… thành ngữ Theo nhận định Đỗ Hữu Châu “Ngữ cố định có hình thức ngắn gọn song lại nói nhiều: tính đọng, hàm súc chúng có tác dụng tổng hợp đặc điểm mà có” [1, tr.86]… Tóm lại từ cơng trình nghiên cứu tác giả rút ý kiến chung thành ngữ: cụm từ cố định, hoàn chỉnh, bền vững cấu trúc có tính chất biểu trưng, bóng bẩy Ngồi hai xu hướng nghiên cứu thành ngữ trên, cịn thấy xuất rải rác viết thành ngữ đăng báo, tạp chí, trang web… Có thể kể đến viết tiêu biểu như: “Phân biệt khác thành ngữ tục ngữ” (Nguyễn Bá Lương), “Phân biệt thành ngữ tục ngữ mơ hình cấu trúc” (Triều Ngun), “Cái khó việc phân biệt thành ngữ tục ngữ” (Nguyễn Thị Trung Thành), “Bàn thêm thành ngữ, tục ngữ” (Lê Xuân Mậu), “Tính từ loại thành ngữ tiếng Việt” (Bùi Văn Năm)… Nhìn chung, viết xoay quanh vấn đề như: phân biệt thành ngữ với tục ngữ, bàn luận câu thành ngữ hay hay đẹp thành ngữ đời sống người Việt… Ở tác giả đưa nhận định cá nhân việc phân loại thành ngữ tục ngữ Tiêu biểu Nguyễn Bá Lương với nhận định “Phân biệt khác thành ngữ tục ngữ”: “Tục ngữ câu nói hồn chỉnh, sắc gọn, xuôi tai, diễn đạt ý trọn vẹn… thành ngữ cụm cố định diễn đạt khái niệm cách có hình ảnh…” [13, tr.41] Dựa móng vững người trước nghiên cứu thành ngữ, vào nghiên cứu phận thành ngữ cụ thể với đề tài: Thành ngữ tâm địa, hành vi xấu tiếng Việt Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Các thành ngữ tâm địa, hành vi xấu tiếng Việt - Phạm vi nghiên cứu: Trong khuôn khổ khóa luận tốt nghiệp, chúng tơi tiến hành khảo sát đặc điểm hình thức đặc điểm biểu trưng thành ngữ tâm địa, hành vi xấu thông qua trường nghĩa tâm địa, hành vi xấu người kho tàng thành ngữ tiếng Việt Các thành ngữ mà tiến hành khảo sát nằm nhiều tài liệu khác nhau, chủ yếu trong: “Từ điển thành ngữ, tục ngữ, ca dao Việt Nam” (quyển thượng hạ), Việt Chương, NXB tổng hợp Đồng Nai, 2004; “Từ điển thành ngữ tục ngữ Việt Nam”, Nguyễn Lân, NXB Thời đại, 2010 Phương pháp nghiên cứu Để thực đề tài này, sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: - Phương pháp khảo sát thống kê - Phương pháp phân loại phân tích - Phương pháp tổng hợp - Phương pháp xác định tỉ lệ Bố cục khóa luận Ngồi phần Mở đầu Kết luận, đề tài triển khai thành bốn chương cụ thể sau: Chương 1: Khái quát chung thành ngữ Chương 2: Đặc điểm ngữ pháp thành ngữ tâm địa, hành vi xấu Chương 3: Đặc điểm tu từ thành ngữ tâm địa, hành vi xấu Chương 4: Giá trị biểu trưng thành ngữ tâm địa, hành vi xấu 48 xem người có hành vi “gian ngoan, xảo quyệt, sai trái, phạm tội lại đổ vấy cho người khác lớn tiếng phên phán, trích người ta” [27, tr.713] Thành ngữ đời nhằm trích người có hành vi gian trá, khuyên răn người nên hành động, cư xử mực thành thật với Trong tổng số thành ngữ tâm địa, hành vi xấu chúng tơi khảo sát có 51 thành ngữ hành vi xấu, chiếm tỉ lệ 29,3% biểu trưng trường nghĩa: gian Trong phần chúng tơi tìm ý nghĩa biểu trưng thành ngữ hành vi xấu Gian (tính từ) hiểu người cố ý dối trá, lọc lừa để thực che dấu hành động xấu Thành ngữ thuộc trường nghĩa gian xuất vốn thành ngữ dân tộc nhằm hướng đến mục đích cảnh cáo, dạy bảo chê bai, phê phán hành vi xấu mà người thường hay phạm phải Ví dụ: Ăn bớt ăn xén Đổi trắng thay đen Vừa đánh trống vừa la làng Mua gian bán lận Chúng ta thử dừng lại phân tích thành ngữ ăn bớt ăn xén: thành ngữ này, người mang hành động “ăn bớt ăn xén” cố ý gây hành động để kiếm lợi cho thân Cụ thể như: người mang hành động “tham công người khác cách đem lấy phần lượng vốn có họ” [27, tr.14] Việc làm làm cho thân người hành động lợi ngược lại người bị ăn bớt ăn xén lại bị hao tổn, chí lao đao hành vi xấu xa Đối với người Việt Nam, thật ln đức tính đề cao xem 49 trọng Một người cho người tốt họ thật Do đó, hành vi gian dối hành vi tối kị cho xấu xa người Trong sống không người thực hành vi gian dối Điều làm cho sống trở nên rối ren, phức tạp Vì vậy, vốn từ vựng dân tộc xuất thành ngữ mang ý nghĩa phê phán tật xấu gian lận người Ví dụ: Thành ngữ ăn khơng nói có thành ngữ hạng “người dối trá, gian dối, tự đặt điều mà lừa phỉnh người ta” [3, tr.75] Hành vi ăn khơng nói có hành vi xấu, khơng nên tồn sống Cũng thành ngữ ăn khơng nói có, vào câu văn điểm nhấn làm cho lời nói, lời phê phán, chí lời chửi trở nên kín đáo mang ý nghĩa phê phán sâu xa “Tôi bây giờ, thân “khơ” “khơ” tơi lấy mà đền hợp tác Tơi nói trời tru đất diệt đứa ăn khơng nói có…” (Nguyễn Thị Ngọc Tú – Đất làng) Nói tóm lại, thành ngữ hành vi xấu tồn kho tàng thành ngữ Việt Nam trở thành nơi để người tự suy xét, tự nhìn nhận lại thân để hiểu sống không nên tồn hành vi xấu Sử dụng thành ngữ hành vi xấu nói viết thể tinh thần dân tộc, tình yêu thương đất nước, người lòng bao dung, độ lượng sẵn sàng tha thứ cho người lầm lỗi nhân dân ta Tiểu kết: Điều quan trọng mà thành ngữ cần phải có giá trị biểu trưng Nếu không nhằm biểu trưng cho ý nghĩa với lớp vỏ ngơn ngữ mình, thành ngữ khó thể tồn Giá trị biểu trưng thành ngữ tâm địa, hành vi xấu chúng 50 xét bốn trường nghĩa: ác, gian, mưu mô tham lam biểu thị cho tâm địa xấu hành vi xấu người Thành ngữ tâm địa xấu với cách lấy việc thuộc tính cách: mưu mơ, ác, tham lam người để biểu cho tâm địa xấu xa mang ý nghĩa hàm ẩn, tượng trưng cao Với việc biểu trưng đó, thành ngữ dạng mang ý nghĩa biểu trưng cao Cịn hành động gian hình ảnh biểu trưng cho hành vi xấu người Nó xuất vốn thành ngữ dân tộc nhằm mục đích phê phán, chê bai, dạy bảo chất xúc tác để người ta tự suy xét, tự nhìn nhận lại thân 51 KẾT LUẬN Thành ngữ phận quan trọng vốn ngôn ngữ dân tộc, công cụ giao tiếp chung xã hội Nó chứa đựng kho tàng kinh nghiệm quý báu mà cha ông ta đúc rút từ bao đời Qua tìm hiểu thành ngữ nói chung thành ngữ tâm địa, hành vi xấu nói riêng, chúng tơi nhận thành ngữ tâm địa, hành vi xấu mang nội dung phê phán sâu sắc thói tật xấu mà người mắc phải Nó đời từ trải nghiệm sống, từ quan sát thực tế tinh tế tác giả dân gian Thành ngữ loại người quan tâm sử dụng xấu tồn song hành giá trị tốt đẹp sống người Trên sở tổng hợp tài liệu thành ngữ tiến hành khảo sát, thống kê phân loại thành ngữ tâm địa, hành vi xấu kho tàng thành ngữ tiếng Việt để phục vụ cho đề tài “Thành ngữ tâm địa, hành vi xấu tiếng Việt” Qua chúng tơi rút kết cụ thể sau: Từ vốn thành ngữ phong phú dân tộc, chọn lựa chọn 174 thành ngữ có nội dung tâm địa, hành vi xấu người Những thành ngữ nghiên cứu xem xét đặc điểm ngữ pháp đặc điểm tu từ - Đặc điểm ngữ pháp xem xét hai phương diện chính: phương diện kết cấu cú pháp phương diện từ loại + Về phương diện kết cấu, có 88 thành ngữ có kết cấu đẳng lập, 63 thành ngữ có kết cấu phụ 23 thành ngữ có kết cấu chủ - vị Kiểu kết cấu đẳng lập có số lượng lớn chiếm tỉ lệ đến 50,6%, hầu hết thành ngữ có bốn yếu tố, có tính đối xứng Kiểu kết cấu phụ chiếm tỉ lệ 36,2%, thành ngữ loại có giá trị biểu cảm cao, phù hợp với lối nói bóng gió thường thấy nhân dân ta Còn lại kiểu kết cấu chủ - vị, 52 chiếm tỉ lệ nhỏ 13,2%, kiểu thành ngữ nguyên nhân dẫn đến nhập nhằng việc phân chia ranh giới thành ngữ tục ngữ + Về phương diện từ loại chia thành ba nhóm từ loại là: nhóm danh từ, nhóm động từ nhóm tính từ Các nhóm từ loại tìm hiểu xem xét bốn trường nghĩa biểu trưng cho tâm địa, hành vi xấu người: ác, gian, mưu mô tham lam Mỗi phương tiện biểu trưng nhóm từ loại chúng tơi tìm hiểu nêu ý nghĩa cụ thể - Đặc điểm tu từ: có 159 thành ngữ có cấu trúc ẩn dụ 15 thành ngữ có cấu trúc so sánh + Thành ngữ có cấu trúc ẩn dụ không xác định mặt từ ngữ, tả, phát âm hay cú pháp mà xác định ngữ nghĩa Tức thay cách nói cụ thể, trực tiếp, người ta dùng cách nói khác đi, bóng gió để nhằm đề cập đến ý nghĩa sâu xa ý nghĩa hiểu hệ thống ngôn ngữ Thành ngữ loại chiếm số lượng lớn vốn thành ngữ tâm địa, hành vi xấu + Thành ngữ có cấu trúc so sánh “là tổ hợp từ bền vững, bắt nguồn từ phép so sánh, với nghĩa biểu trưng” [8, tr.47] Thành ngữ loại thường dạng A ss B, góp vào kho tàng thành ngữ thành ngữ giàu hành ảnh mang tính biểu trưng cao Qua việc tìm hiểu nghiên cứu thành ngữ tâm địa, hành vi xấu đặc điểm ngữ pháp tu từ rút giá trị biểu trưng loại thành ngữ Hai mặt tâm địa xấu hành vi xấu xem xét đưa ý nghĩa cụ Từ ý nghĩa biểu trưng này, thấy nội dung phê phán thâm sâu, ý nghĩa thói tật xấu thân người Những giá trị biểu trưng khiến cho thành ngữ tâm địa, hành vi xấu sử dụng rộng rãi giao tiếp văn chương nghệ thuật Việc sử dụng thành ngữ tâm địa, hành vi xấu 53 gióng lên hồi chng làm người tỉnh giấ c, thoát khỏi xấu xa, u tối tâm hồn tìm lại cho điều tốt đẹp từ sống Thực đề tài “Thành ngữ tâm địa, hành vi xấu tiếng Việt” làm cho hiểu nhiều ý nghĩa rút nhiều học quý giá cho thân Dù cố gắng nghiên cứu, đề tài chúng tơi dừng lại việc tìm hiểu đặc điểm giá trị biểu trưng bốn trường nghĩa: ác, gian, mưu mô tham lam mà chưa thể bao quát hết tất trường nghĩa thành ngữ tâm địa, hành vi xấu Vì thế, có điều kiện tiếp tục nghiên cứu sâu trường nghĩa khác thành ngữ tâm địa, hành vi xấu như: bội bạc, ích kỉ, lười biếng, xu nịnh, nham hiểm…, qua làm bật giá trị văn hóa giáo dục mà loại thành ngữ mang lại cho người Với vốn kiến thức mỏng thân, chúng tơi biết khóa luận khó tránh khỏi sai sót Vì vậy, chúng tơi mong nhận ý kiến đóng góp q báu thầy bạn để khóa luận hồn chỉnh 54 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đỗ Hữu Châu (1997), Từ vựng ngữ nghĩa tiếng Việt, NXB Giáo dục Đỗ Hữu Châu (2004), Giáo trình từ vựng học tiếng việt, NXB Đại học Sư phạm Việt Chương (2004), Từ điển thành ngữ, tục ngữ, ca dao Việt Nam, thượng, NXB Tổng hợp Đồng Nai Việt Chương (2004), Từ điển thành ngữ, tục ngữ, ca dao Việt Nam, hạ, NXB Tổng hợp Đồng Nai Hữu Đạt (2000), Phong cách học phong cách học chức tiếng Việt, NXB Đà Nẵng Nguyễn Thiện Giáp (2005), Giáo trình ngôn ngữ học, NXB Đại học quốc gia Hà Nội Dương Quảng Hàm (2005), Việt Nam văn học sử yếu, NXB trẻ Hoàng Văn Hành (2002), Kể chuyện thành ngữ tục ngữ, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội Hoàng Văn Hành (2008), Thành ngữ học tiếng Việt, NXB Khoa học xã hội 10 Nguyễn Duy Hợp (2002), “Về thành ngữ cạn tàu máng”, Tạp chí Ngôn ngữ đời sống, số 10 11 Nguyễn Lân (2010), Từ điển thành ngữ tục ngữ Việt Nam NXB Thời đại 12 Lê Đức Luận (2011), Điểm nhìn nghiên cứu văn học, NXB Đại học Huế 13 Nguyễn Bá Lương (2006), “Phân biệt khác thành ngữ tục ngữ”, Tạp chí Ngơn ngữ đời sống, số 8, tr.41 - 42 14 Lê Xuân Mậu (2003), “Bàn thêm thành ngữ, tục ngữ”, Tạp chí Ngôn ngữ đời sống, số 5, tr.11 -12 15 Nguyễn Văn Mệnh (1972), “Ranh giới thành ngữ - tục ngữ”, Tạp chí Ngơn ngữ, số 16 Bùi Văn Năm (2003), “Tính từ loại thành ngữ tiếng Việt”, Tạp chí Ngơn ngữ đời sống, số 1+ 2, tr.21 – 25 55 17 Triều Nguyên (2006), “Phân biệt thành ngữ tục ngữ mơ hình cấu trúc”, Tạp chí Ngơn ngữ, số 5, tr.19 – 32 18 Vũ Ngọc Phan (1978), Tục ngữ, ca dao dân ca Việt Nam, NXB Khoa học xã hội, Hà nội 19 Hoàng Phê (chủ biên) (2009), Từ điển tiếng Việt, NXB Đà Nẵng 20 Trần Đình Sử, Lê Bá Hán, Nguyễn Khắc Phi (2002), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Giáo dục 21 Nguyễn Thị Trung Thành (2009), “Cái khó việc phân biệt thành ngữ tục ngữ”, Tạp chí Ngơn ngữ đời sống, số 9, tr.6 - 12 22 Nguyễn Thị Thìn (2000), “Quán ngữ tiếng Việt”, Tạp chí Ngơn ngữ, số 23 Bùi Thị Thi Thơ (2005), “Đất nước Việt Nam qua hình ảnh thành ngữ so sánh”, Tạp chí Ngôn ngữ đời sống, số 12, tr.25 -27 24 Ngơ Minh Thủy (2004), “Thành ngữ bốn yếu tố có từ số tiếng Hán, tiếng Nhật, tiếng Việt”, Tạp chí Ngơn ngữ đời sống, số 11, tr.42 - 47 25 Nguyễn Đức Tồn (2008), “Đặc trưng tư người Việt qua ẩn dụ tri nhận thành ngữ”, Tạp chí Ngơn ngữ, số 1+2 26 Kiều Văn (2007), Thành ngữ Việt Nam thông dụng, NXB Hội Nhà văn 27 Nguyễn Như Ý (chủ biên) (1996), Từ điển giải thích thành ngữ tiếng Việt, NXB Giáo dục 28 Nguyễn Như Ý (2012), Từ điển thành ngữ học sinh, NXB Giáo dục Việt Nam PHỤ LỤC MỘT SỐ THÀNH NGỮ CHỈ TÂM ĐỊA, HÀNH VI XẤU TRONG TIẾNG VIỆT - Thành ngữ tâm địa, hành vi xấu trường nghĩa ác Ác hùm Ăn gan uống máu Ăn tươi nuốt sống Ăn thịt người không Bạc ác tinh ma Bốc lửa bỏ tay người Buôn thịt bán người Cá vàng bụng bọ Chửi tát nước vào mặt Chửi vặn thịt Coi mạng người ngóe Coi người rác Cắm chơng chỗ lội Chẳng ăn đạp đổ Chém đằng lưỡi Chém rắn đuổi hươu Chó cắn trộm Chuốc ốn mua thù Cưa sừng xẻ tai Dạ cá lòng chim Dữ chằng Dữ hùm Dữ cọp Dùi đục cẳng tay Đầu trâu mặt ngựa Đâm dao sau lưng Độc có lơng bụng Độc mồm độc miệng Gây thù chuốc oán Gây thù kết oán Gắp lửa bỏ tay người Giả nhân giả nghĩa Gây máu ăn phần Giết người không dao Giết người không gươm Giết người ngóe Giở mặt giở bàn tay Hang hùm miệng rắn Hôn quân bạo chúa Hôn quân vô đạo Lật lọng trở bàn tay Lòng cá chim Lịng lang sói Lịng chim thú Lưỡi sắc gươm Mài dao bụng Mắt dơi mày chuột Mắt lợn luộc Mặt người bụng quỉ Mặt người sói Mặt người thú Mắt trắng mơi thâm Miệng lằn lưỡi mối Miệng mật lịng dao Miệng nam mơ bụng bồ dao găm Miệng thơn thớt, ớt ngâm Mọc lông bụng Mồm phật miệng rắn Ngậm máu phun người Ném đá dấu tay Nọc rắn miệng rắn Ngựa xéo voi giầy Phường lang rợ sói Rắn đổ nọc cho lươn Trút nhớt cho nheo Uống máu người không Xỏ xiên ba rọi Xui nguyên giục bị Xuýt chó vào bụi rậm - Thành ngữ tâm địa, hành vi xấu trường nghĩa gian Ăn bớt ăn xén Ăn đơm nói đặt Ăn gian giàn Ăn gian nói dối Ăn ngược nói ngạo Ăn nói Ăn thật làm giả Ăn khơng nói có Ăn mật trả gừng Ăn khơng ăn hỏng Ăn mít bỏ xơ Ăn sung trả ngái Ăn thừa nói thiếu Ba que xỏ Bắt cá hai tay Biến trắng thành đen Bội nghĩa vong ân Buôn gian bán lận Buôn nước bọt Buôn thần bán thánh Buôn tranh bán cướp Cạn tàu máng Cáo mượn oai hùm Cắt đầu xén đuôi Chặn đầu chặn đuôi Cờ gian bạc lận Dối lừa Đánh lận đen Địn xóc hai đầu Đong đầy bán vơi Đổi trắng thay đen Đục nước thả câu Làm thừa làm thiếu Lột mặt nạ Lưỡi không xương nhiều đường lắt léo Lường thưng tráo đấu Mạt cưa mướp đắng Mặt tam mày tứ Mèo già hóa cáo Miệng quan trơn trẻ Mua gian bán lận Mượn đầu heo nấu cháo Nói dẻo kẹo Nói dối cuội Quạ mượn lơng cơng Thề lái trâu Treo dê bán chó Trở mặt trở bàn tay Vừa đánh trông vừa ăn cắp Vừa đánh trống vừa la làng Vừa đấm vừa xoa - Thành ngữ tâm địa, hành vi xấu trường nghĩa mưu mơ Ăn hai lịng Bợ lịn Chân ngồi dài chân Chờ nước đục thả câu Đục nước béo cị Gió chiều xoay chiều Hỏng nồi vớ rế Hỏng đằng vớ đằng Khom lưng quì gối Liệu chiều che gió Lơi bè kéo cánh Mượn gió bẻ măng Ơm chân liếm gót Ơm chân núp bóng Q gối ơm chân Thấy bở đào, thấy mềm đục Thọc gậy bánh xe Thọc gậy xuống nước Uốn sâu đo Uốn lưng quì gối Uốn lưng co gối Vào luồn cúi - Thành ngữ tâm địa, hành vi xấu trường nghĩa tham lam Ăn cháo để gạo cho vay Ăn chó lơng Ăn cổ nắm phần Cám treo heo đói Chưa ăn cỗ chực chia phần Chưa học làm xã ham ăn bớt Chưa nằm lo phần chăn Có thêm vào chẳng có bào Có thịt địi xơi Có cháo địi chè Có thóc cho vay gạo Con rô tiếc, giếc muốn Cố vị tham quyền Đóng ăn mày Được em thèm chị Kéo áo người đắp bụng Lịng tham không đáy Nặng bị đứt quai Phàm ăn tục uống Tham ăn tục uống Tham danh trục lợi Tham quyền cố vị Tham sống sợ chết Tham tài tham sắc Tham bỏ đăng Tham chng phụ mỏ Tham miếng bỏ mâm Tham ván bán thuyền Thấy tối mắt lại Túi tham không đáy Uống nước không chừa cặn Vơ năm gắp mười ... ròi thành ngữ tục ngữ điều khó 19 Chương ĐẶC ĐIỂM NGỮ PHÁP CỦA THÀNH NGỮ CHỈ TÂM ĐỊA, HÀNH VI XẤU 2.1 Thành ngữ tâm địa, hành vi xấu nhìn từ phương diện kết cấu cú pháp Thành ngữ tiếng Vi? ??t... cứu phận thành ngữ cụ thể với đề tài: Thành ngữ tâm địa, hành vi xấu tiếng Vi? ??t Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Các thành ngữ tâm địa, hành vi xấu tiếng Vi? ??t - Phạm vi nghiên... 2.1.1 Thành ngữ tâm địa, hành vi xấu có kết cấu đẳng lập 19 2.1.2 Thành ngữ tâm địa, hành vi xấu có kết cấu phụ 21 2.1.3 Thành ngữ tâm địa, hành vi xấu có kết cấu chủ - vị 23 2.2 Thành ngữ

Ngày đăng: 09/05/2021, 17:01

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w