1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Thành ngữ có thành tố chỉ loài chó, mèo, gà, lợn trong tiếng lào (so sánh với tiến việt)

84 112 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 84
Dung lượng 1,13 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC VILAISOUK PHOTHILACK THÀNH NGỮ CĨ THÀNH TỐ CHỈ LỒI CHÓ, MÈO, GÀ, LỢN TRONG TIẾNG LÀO (SO SÁNH VỚI TIẾNG VIỆT) LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGỮ VĂN SƠN LA, NĂM 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC VILAISOUK PHOTHILACK THÀNH NGỮ CÓ THÀNH TỐ CHỈ LỒI CHĨ, MÈO, GÀ, LỢN TRONG TIẾNG LÀO (SO SÁNH VỚI TIẾNG VIỆT) Chuyên ngành: Ngôn ngữ Việt Nam Mã số: 8220102 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGỮ VĂN Người hướng dẫn khoa học: TS Trần Thị Lan Anh SƠN LA, NĂM 2018 LỜI CẢM ƠN Với tình cảm chân thành, em xin bày tỏ lòng kính trọng biết ơn sâu sắc tới TS Trần Thị Lan Anh - người tận tình hướng dẫn động viên em trình thực luận văn Xin trân trọng cảm ơn thầy giáo, cô giáo giảng dạy lớp Cao học K5, Chuyên ngành: Ngôn ngữ Việt Nam - người thầy trang bị tri thức khoa học để em hoàn thành luận văn này, giúp em bổ sung, bồi dưỡng kiến thức thiết thực phục vụ cho nghề nghiệp lâu dài thân Xin chân thành cảm ơn Phòng Sau Đại học, Khoa Ngữ văn Trường Đại học Tây Bắc, Sở giáo dục thể thao tỉnh Xay Nhạ Bu Ly, bạn đồng nghiệp tạo điều kiện thuận lợi giúp em hoàn thành luận văn khố học Mặc dù có nhiều cố gắng học tập nghiên cứu để hoàn thành luận văn tránh khỏi hạn chế, em kính mong nhận góp ý bảo thầy cô, cán nghiên cứu, nhà quản lý giáo dục bạn đồng nghiệp Sơn La, ngày … tháng 09 năm 2018 TÁC GIẢ VILAISOUK PHOTHILACK LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Những kết nghiên cứu luận văn Thành ngữ có thành tố lồi chó, mèo, gà, lợn tiếng Lào (so sánh với tiến Việt) trung thực chưa có cơng bố cơng trình khác TÁC GIẢ LUẬN VĂN VILAISOUK PHOTHILACK MỤC LỤC Mở đầu 1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề .2 Đối tượng phạm vi nghiên cứu .6 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu nguồn ngữ liệu .7 Đóng góp luận văn Cấu trúc luận văn Chương 1: CƠ SỞ LÍ THUYẾT 10 1.1 Khái quát thành ngữ tiếng Lào 10 1.1.1 Khái niệm thành ngữ 10 1.1.2 Cấu tạo thành ngữ Lào 13 1.1.3 Đặc trưng thành ngữ tiếng Lào .14 Từ ngữ động vật thành ngữ 16 1.2.1 Từ ngữ động vật nói chung thành ngữ Lào - Việt 16 1.2.2 Thành ngữ có thành tố lồi chó, mèo, gà, lợn tiếng Lào .19 Tiểu kết chương 34 Chương 2: ĐẶC TRƯNG NGỮ NGHĨA CỦA THÀNH TỐ CHỈ LỒI CHĨ, MÈO, GÀ, LỢN TRONG THÀNH NGỮ TIẾNG LÀO 35 2.1 Khái quát ngữ nghĩa - văn hóa từ 35 2.2 Ngữ nghĩa văn hóa từ ngữ động vật thành ngữ 37 2.3 Ngữ nghĩa văn hóa từ ngữ lồi chó, mèo, gà, lợn thành ngữ tiếng Lào 41 2.3.1 Tính đa nghĩa từ ngữ lồi chó, mèo, gà, lợn thành ngữ tiếng Lào 41 2.3.2 Thiên hướng nghĩa thành tố lồi chó, mèo, gà, lợn thành ngữ Lào 42 2.4 Ngữ nghĩa văn hóa từ ngữ phận lồi chó, mèo, gà, lợn thành ngữ tiếng Lào 47 2.5 Quan hệ thành tố lồi chó, mèo, gà, lợn với thành tố khác thành ngữ động vật 48 2.5.1 Quan hệ đối lập 49 2.5.2 Quan hệ không đối lập 51 2.6 Thành ngữ so sánh có thành tố lồi chó, mèo, gà, lợn .52 Tiểu kết chương 55 Chương 3: ĐẶC TRƯNG TƯ DUY VÀ VĂN HÓA CỦA NGƯỜI LÀO QUA THÀNH NGỮ CÓ THÀNH TỐ CHỈ LỒI CHĨ, MÈO, GÀ, LỢN (SO SÁNH VỚI TIẾNG VIỆT) 57 3.1 Các điều kiện chi phối đến xuất thành ngữ có chứa từ ngữ lồi chó, mèo, gà, lợn tiếng Lào 57 3.1.1 Điều kiện văn hóa tín ngưỡng 58 3.1.2 Điều kiện tự nhiên 62 3.1.3 Điều kiện đặc trưng tư người Lào 63 3.1.4 Điều kiện văn hóa, xã hội .64 3.2 Đặc trưng văn hóa tư người Lào qua thành ngữ có từ ngữ lồi chó, mèo, gà, lợn 64 Tiểu kết chương 67 KẾT LUẬN 68 TÀI LIỆU THAM KHẢO 70 PHỤ LỤC Mở đầu Lí chọn đề tài Ngơn ngữ phương tiện giao tiếp người, ngôn ngữ hình thành tồn sở vững kho tàng văn học dân tộc Trong tồn hệ thống ngơn ngữ, thành ngữ phận giữ vai trò quan trọng, kho tàng tri thức vô quý báu nhân dân lao động từ xa xưa Cũng ca dao, dân ca, tục ngữ thành ngữ tiếng nói quen thuộc, gần gũi nhất, đúc kết từ kinh nghiệm sống, từ nhân sinh quan giới quan Với cấu trúc ngắn gọn, không trau chuốt nên tiếp nhận, người đọc, người nghe dễ đọc, dễ nhớ Chính mà việc sử dụng thành ngữ không sử dụng rộng rãi phổ biến tác phẩm văn chương mà nhân dân lao động sử dụng lời ăn tiếng nói sống hàng ngày Mỗi ngơn ngữ thơng qua ngơn từ có cấu trúc tạo nghĩa khác Những cấu trúc thể tư văn hóa dân tộc, trí thơng minh tài hoa người ngữ Thành ngữ cấu trúc tạo nghĩa Thành ngữ tác dụng làm cho lời văn hay, hình tượng đẹp mà diễn tả ý tưởng cách sâu sắc, tế nhị hàm súc Lào Việt Nam hai nước có lịch sử phát triển lâu đời bán đảo Đơng Dương, có mối quan hệ gắn bó, hữu nghị xây dựng vun đắp từ ngàn đời Mối quan hệ Lào - Việt Nam thực trở thành mối quan hệ truyền thống đặc biệt, thuỷ chung, sáng, có lịch sử quan hệ quốc tế Mặc dù Lào - Việt Nam có tiếng nói, chữ viết khác nhau, văn hố thể chế trị khác tìm thấy vơ số điểm tương đồng muôn mặt đời sống nhân dân hai nước, thể rõ kho tàng thành ngữ, tục ngữ Trong kho tàng thành ngữ Lào, thành ngữ có yếu tố động vật chiếm số lượng lớn, đặc biệt nhóm thành ngữ có thành tố lồi vật: chó, mèo, gà, lợn ,bởi loài động vật gần gũi với sống người Qua việc nghiên cứu tìm hiểu nhóm thành ngữ có thành tố lồi chó, mèo, gà, lợn mà cụ thể nghiên cứu Thành ngữ có thành tố lồi chó, mèo, gà, lợn tiếng Lào (so sánh với tiếng Việt), ta thấy điều kì diệu, trí thơng minh tinh tế dân tộc Lào, đặc trưng văn hóa, quan điểm thẩm mĩ hai dân tộc Lào - Việt đúc kết từ bao đời Với lòng say mê, mong muốn tìm hiểu, khám phá hay, đẹp ngôn ngữ dân tộc Lào Việt, muốn hiểu sâu sắc sắc văn hóa dân tộc qua cách sử dụng thành ngữ có thành tố nhóm động vật chó, mèo, gà, lợn, hi vọng luận văn cung cấp thêm cho người đọc hiểu biết thành ngữ tiếng Lào nói chung, thành ngữ có thành tố lồi chó, mèo, gà, lợn nói riêng (có so sánh với tiếng Việt) Đồng thời, chúng tơi mong muốn luận văn phần giúp hệ trẻ có nhìn đắn, niềm say mê, yêu thích sử dụng cách thành ngữ dân tộc Lào Lịch sử vấn đề Thành ngữ sản phẩm văn hoá dân gian, tài sản phi vật thể vô giá dân tộc Lào dân tộc Việt Vì việc lưu giữ nghiên cứu đặc trưng văn hoá, giá trị, ý nghĩa kho tàng thành ngữ dân tộc việc cần thiết, góp phần bảo tồn, phát huy nét đẹp văn học dân gian hai nước Việc nghiên cứu thành ngữ Lào Việt Nam từ trước đến nhận quan tâm nhiều nhà nghiên cứu người yêu thích văn học dân gian Lào - Việt Tại Lào, cơng trình nghiên cứu coi sớm có giá trị số truyện thơ, ca dao, thành ngữ, tục ngữ Lào Ma Hả Xi La Vị La Vông số người bạn ông sưu tầm, biên soạn từ năm 1940 Năm 1987, Uỷ ban Khoa học Xã hội Lào phối hợp với Viện Nghiên cứu Đông Nam Á trực thuộc Uỷ ban Khoa học Xã hội Việt Nam xuất bảncuốn “Văn học Lào ” dày 527 trang Đây coi cơng trình Lào nghiên cứu tương đối có hệ thống, khoa học văn học Lào từ trước đến nay.Tuy nhiên, nội dung đề cập đến thành ngữ, tục ngữ Lào sơ sài, chưa trọng nhiều Những năm gần đây, từ văn học dân gian Lào vào chương trình giáo dục phổ thơng đại học, việc nghiên cứu thành ngữ ngày phát triển, kết sư chuyển biến nhiều cơng trình nghiên cứu đời Trong phải kể đến sưu tầm, biên soạn thành ngữ, tục ngữ Lào sử dụng nghiên cứu giảng dạy như: Cuốn “Văn học phổ thông” nhiều tác giả Lào xuất năm 1982 Nhà xuất Giáo dục Thể thao trình bày cách sơ lược văn học nói chung văn học dân gian Lào nói riêng; Cuốn “Tục ngữ cổ truyền Lào” (1996) Ma Hả Xi La Vị La Vông, sau tái nhiều lần; Cuốn “Tục ngữ dân gian Lào” Đuông Chăn Văn Nạ Bup Pha xuất năm 2000, gồm 04 phần, tục ngữ, thành ngữ Lào chiếm số lượng nhỏ đó.Tuy nhiên, hầu hết cơng trình nghiên cứu dừng lại sưu tầm, biên soạn, dịch đối chiếu nghĩa thành ngữ, tục ngữ Lào chưa phân tích, nghiên cứu, so sánh chi tiết ý nghĩa, giá trị thành ngữ, tục ngữ Lào Ở Việt Nam, nay, việc nghiên cứu thành ngữ tiếng Việt thu hút nhiều công trình nghiên cứu có giá trị, đáng ghi nhận Cơng trình nghiên cứu tiếng Việt Về tục ngữ ca dao Phạm Quỳnh công bố năm 1921 Tuy nhiên đến năm 60 kỉ XX việc nghiên cứu thành ngữ có sở khoa học nghiêm túc Mốc quan trọng việc nghiên cứu thành ngữ học Việt Nam việc xuất từ điển Thành ngữ tiếng Việt (1976) Nguyễn Lực Lương Văn Đang Công trình chưa bao quát hết tất thành ngữ tiếng Việt cung cấp cho nhà ngôn ngữ học quan tâm đến vấn đề tài liệu bổ ích, có giá trị to lớn Tiếp đó, năm 1989 xuất Từ điển thành ngữ tục ngữ Việt Nam Nguyễn Lân Kể chuyện thành ngữ tục ngữ (1988 - 1990) Hoàng Văn Hành chủ biên Các cơng trình nghiên cứu sau sâu vào nghiên cứu với mục đích tìm khác biệt thành ngữ với đơn vị khác có liên quan, tức phân biệt thành ngữ với tục ngữ, thành ngữ với ngữ định danh, thành ngữ với cụm từ tự Có thể kể đến cơng trình như: Góp ý kiến phân biệt tục ngữ thành ngữ (1973) Cù Đình Tú, Từ vốn từ tiếng Việt đại (1976) Nguyễn Văn Tu gần Phân biệt thành ngữ tục ngữ mơ hình cấu trúc (2006) Triều Nguyên Tuy nhiên, công trình nghiên cứu chưa thuyết phục nhà nghiên cứu Bởi lẽ ranh giới thành ngữ với tục ngữ đường kẻ thẳng băng, thành ngăn tuyệt đối Có đơn vị tác giả cho thành ngữ tác giả khác lại cho tục ngữ Vì thành ngữ vấn đề để ngỏ cần nghiên cứu Như vậy, có vị trí quan trọng kho từ vựng ngôn ngữ, thành ngữ thu hút quan tâm giới nghiên cứu hai nước Thành ngữ không đối tượng nghiên cứu ngơn ngữ học mà đối tượng nghiên cứu ngành Khoa học xã hội nhân văn khác Việc sử dụng thành ngữ có thành tố động vật nói chung thành ngữ có thành tố lồi chó, mèo, gà, lợn nói riêng thể nét độc đáo, trí thơng minh nhân dân lao động, phản ánh đời sống, sắc văn hóa dân tộc, góp phần tạo nên đặc trưng chung khác biệt cách diễn đạt cách nói bóng nói gió, nói mỉa mai châm biếm, tác động trực tiếp vào đối tượng giao tiếp với mục đích, ý nghĩa khác 3.1.4 Điều kiện văn hóa, xã hội Điều kiện cuối để có xuất thành ngữ có thành tố lồi chó, mèo, gà, lợn tiếng Lào, số tượng thuộc sinh hoạt vật chất mang sắc văn hóa riêng người Lào sử dụng làm nguồn để xuất thành ngữ nói sống Chẳng hạn để biểu trưng cho hình ảnh sống độc, khó khăn, mai khơng ổn định, người Lào dùng thành ngữ như: Chó đường, Chó chùa…Hay để nói hồn cảnh sống ln có vận động, trao đổi, đan cài vật tượng sử dụng thành ngữ: Lợn gà đến, Trao lợn trao mèo… Nói tóm lại, điều kiện điều kiện địa lí tự nhiên, mơi trường sinh sống, sắc văn hóa, đặc điểm tư người Lào để lại nhiều dấu ấn đậm nét thành ngữ có từ ngữ lồi vật nói chung thành ngữ có từ ngữ lồi chó, mèo, gà, lợn nói riêng Những điều kiện nguồn để người Lào xây dựng thành ngữ có thành tố lồi vật, góp phần làm cho thành ngữ tiếng Lào không đa dạng phong phú mà hấp dẫn nhiều 3.2 Đặc trưng văn hóa tư người Lào qua thành ngữ có từ ngữ lồi chó, mèo, gà, lợn Văn hóa sản phẩm người tự nhiên, nguồn gốc sâu xa khác biệt văn hóa khác biệt điều kiện tự nhiên xã hội quy định Văn hóa thể qua nhiều hình thức, nhiều phương diện số ngơn ngữ phương tiện quan trọng thể văn hóa Đặc biệt, sắc riêng dân tộc qua tiếng mẹ đẻ ngôn ngữ nơi bảo tồn đặc trưng văn hóa tư 64 dân tộc Điều này, thể rõ qua việc sáng tác thể loại văn học dân gian : ca dao dân ca, tục ngữ thành ngữ… Chúng ta thấy, thành ngữ tiếng Lào (cũng thành ngữ Việt) biểu khác sắc văn hóa tư dân tộc Ta tìm thấy đặc điểm tư dân tộc riêng biệt, quan điểm thẩm mĩ, đạo lí thái độ thiện ác, cao thấp hèn hai dân tộc Lào - Việt qua thành ngữ Việc tìm hiểu thành ngữ tiếng Lào nói chung thành ngữ có thành tố lồi chó, mèo, gà, lợn nói riêng cho ta thấy nét đặc trưng văn hóa tư người Lào Ở văn hóa khác nhau, hình tượng vật sử dụng ngôn ngữ khác Việc tìm hiểu thành ngữ có từ ngữ lồi chó, mèo, gà, lợn tiếng Lào góp phần thấy nét đặc trưng văn hóa tư dân tộc Lào sống Ở số nước phương Tây, chó lồi vật u quý chiều chuộng vào bậc gia đình Nhiều người nước ngồi đùa rằng, theo thứ tự yêu quý nhà đứng đầu trẻ con, thứ hai chó đến bà chủ cuối ơng chủ Chó ngủ chung với người, chí có phòng riêng, có người chuyên chăm sóc hưởng gia tài chủ theo di chúc Điều xuất phát từ quan niệm, họ cho chó lồi vật có nhiều đặc điểm tốt như: gần gũi, thơng minh trung thành Ngược lại, người Lào lại nhìn lồi chó khơng có nhiều điểm tích cực người phương Tây Mặc dù, chó lồi vật ni gần gũi nhà, gần gũi với người loài vật khác như: lợn, gà, trâu, bò…Nhưng dường khơng coi bạn người Lồi chó với đa phần người Lào có địa vị vật, chí đầy tớ trung thành, phải ngủ hiên, đầu hè để giữ nhà cho chủ 65 Hình ảnh lồi chó, mèo, gà, lợn xuất nhiều thành ngữ tiếng Lào với nhiều sáng tạo đa dạng Nó thường gắn với người, vật, việc không tốt, không may mắn không đáng tơn trọng xã hội Khi tiếp xúc nói đến người xấu xa, ngu dốt, đạo đức kém, vơ ơn, khơng đáng tin cậy người Lào nói so sánh, ví người với chó, lợn, gà mèo Ví dụ: Miệng chó, Chó cụt, Chó hai chủ, ăn heo chó,Gửi cá cho mèo, Thả gà…Hay thành ngữ Lợn làm ruộng, chó ăn cơm kẻ hèn, ngu dốt, lười lao động mà lại may mắn hưởng thành lao động từ người khác, câu Chó sủa bóng, Đồ xơi chọc tức chó, Nướng cá chọc tức mèo…ý người nhìn thấy lỗi người khác mà khơng thấy lỗi mình, chòng ghẹo, phá đám người khác khơng tốt đẹp Nhìn chung, phần lớn câu thành ngữ có thành tố la chó, mèo, gà, lợn tiếng Lào để người xấu, cử không đẹp Tuy nhiên, qua khảo sát nhận thấy bên cạnh nhìn tiêu cực, lồi chó, mèo, gà, lợn xuất với số điểm tích cực Chẳng hạn, để nói người có tinh thần trách nhiệm, thành ngữ Lào có câu: Mèo ỉa mèo lấp; khen ngợi cần cù siêng có câu: Đi đạp chó, đạp ếch; khuyến khích thành cơng có nhiều cố gắng có thành ngữ Gà ba tháng vừa thịt, ngựa ba năm vừa cưỡi…Ngày nay, với đời sống kinh tế ngày phát triển, tư ngày đổi mới, vai trò lồi chó, mèo, gà, lợn quan niệm người Lào (cũng người Việt) có số thay đổi, coi trọng hơn, đối xử tốt hơn, đặc biệt gia đình giàu có gia đình trẻ 66 Tiểu kết chương Thành ngữ có thành tố lồi chó, mèo, gà, lợn tiếng Lào tượng phản ánh mối quan hệ phong phú ngôn ngữ văn hóa cộng đồng người Lào Nó thể đa dạng, sinh động ngôn ngữ ngày dân tộc Sự xuất thành ngữ có từ ngữ lồi chó, mèo, gà lợn tiếng Lào phụ thuộc nhiều vào điều kiện như: địa lí tự nhiên, kinh tế, xã hội,văn hóa tư duy…Ở điều kiện, hình ảnh hai lồi lại nhìn nhận, đánh giá khía cạnh khác Việc lựa chọn, phát thuộc tính chúng gắn với ý nghĩa biểu trưng phụ thuộc vào nhận thức, tâm lí, tình cảm người 67 KẾT LUẬN Có thể nói, thành ngữ đơn vị ngơn ngữ mang tính chất dân tộc sâu sắc Nó thường xun có mặt lời ăn tiếng nói người sống Ở nơi đâu, thời gian thành ngữ xuất hiện: giao tiếp, kể chuyện kể viết thư cho nhau…Thành ngữ sáng tạo trình sinh hoạt quần chúng, thế, chúng thường xuất mơi trường dân dã Nhìn chung quan niệm thành ngữ đa dạng phức tạp, tác giả nghiên cứu cố gắng nên lên quan niệm với điểm thống như: Tính sẵn có thành ngữ tính ổn định tổ hợp từ gọi thành ngữ Việc tìm hiểu đặc trưng ngữ nghĩa thành tố lồi chó, mèo, gà, lợn thành ngữ tiếng Lào (có so sánh với tiếng Việt) góp phần khám phá điều mẻ sống, phong tục, tập quán, văn hóa, tư người Lào học quý báu rút từ câu thành ngữ ngắn gọn, xúc tích, từ giúp ta thấy tinh tế, khả sáng tạo tuyệt vời người Thành ngữ có thành tố lồi chó, mèo, gà, lợn tiếng Lào tượng phản ánh mối quan hệ phong phú ngôn ngữ văn hóa cộng đồng người Lào Thành ngữ có thành tố lồi chiếm số lượng không nhỏ thành ngữ động vật Việc nghiên cứu thống kê đầy đủ xác thành ngữ có thành tố lồi chó, mèo, gà, lợn tiếng Lào cần thiết Nó thể đa dạng, sinh động ngôn ngữ ngày dân tộc Sự xuất thành ngữ có thành tố lồi chó, mèo, gà, lợn tiếng Lào phụ thuộc nhiều vào điều kiện như: địa lí tự nhiên, kinh tế, xã hội,văn hóa tư duy…Ở điều kiện, hình ảnh lồi lại nhìn nhận, đánh giá khía cạnh khác Việc lựa chọn, 68 phát thuộc tính chúng gắn với ý nghĩa biểu trưng phụ thuộc vào nhận thức, tâm lí, tình cảm người Tuy khơng nhìn nhận với nhiều điểm tích cực quan niệm, tư người Lào, lồi chó, mèo, gà, lợn lại xuất với tần số cao thành ngữ động vật Nghiên cứu đề tài góp phần thấy đa dạng hấp dẫn thành ngữ động vật nói riêng thành ngữ tiếng Lào nói chung Các từ ngữ lồi chó, mèo, gà, lợn thành ngữ Lào có nhiều nghĩa, đa số lại thiên nghĩa tiêu cực Việc tìm hiểu thành ngữ có thành tố lồi chó, mèo, gà, lợn cho ta thấy nét đặc trưng văn hóa tư người Lào (trong so sánh với văn hoá người Việt) Con người dùng hình ảnh chúng với thuộc tính, đặc điểm để biểu trưng cho hành động, phẩm chất, tính cách người Kết nghiên cứu luận văn giúp có thêm học ý thức sử dụng ngôn ngữ, giữ gìn bảo vệ ngơn ngữ Sử dụng ngơn ngữ gắn liền với việc lựa chọn cách tiếp cận gần gũi với bạn đọc Bên cạnh đó, kết nghiên cứu luận văn góp phần hữu ích vào việc gợi mở cách hiểu thành ngữ tiếng Lào, phục vụ cho việc học tập thành ngữ nói riêng tiếng Lào nói chung Qua ta thấy dù đâu tác phẩm văn chương hay giao tiếp hàng ngày thành ngữ cần thiết giữ vai trò quan trọng Chính vậy, việc tìm hiểu thành ngữ nói chung q trình học hỏi tìm tòi không ngừng sáng tạo người 69 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG LÀO ຍ ສຄ າ ໍ ໍດູູ່ວ ຄຈາລາ(1987), ວຫັ ະ ະຈກີລາວ,ວງຄ ຫັ : ສະຊາຍຫັ ໄ ວ າວກິ ະງາສາຈສຫັຄ ຍ ໍດູູ່ ສຄ າ ໍ ວ ຄຈາລາ ລະ ະ ະ (2008),ວຫັ ະ ະຈກີລາວ,ສະຊາຍຫັ ໄ ວ າວກິ ະງາສາຈສຫັຄ ວງຄ ຫັ ຈວຄ ຫັ ວຫັ ະຍ ຸຍ າ(1991), ໍາ ະຫງາ າສກິຈ ລະ າ ໍ ຈວຄແ ຫວຄ ະສກີ (2002), ສ ຸ າສກິຈຍຄູອາ ລາວ ຄ ງ, ວງຄ ຫັ : ກິຈ ະ າຍ າວໜ ຸ ລາວ- ຫວງຈ ລະ າໂ ະຽ ຈເ ລກ, ອຄ ກິ ໜ ຸ ລາວ ຈວຄ ຫັ ວຫັ ະຍ ຸຍ າ(2009), ສ ຸ າສກິຈ ືໄ ຽ ື ຄລາວ, ອຄ ກິ ໜ ຸ ລາວ ຍຍອງ າສາລາວ (2005), າກວກິ າ າລາວ-ສ ືໃສາ ວ ຫ ຸ ຫັ ລຫັຈ ະ ະວ ຄ(2007), າ ໍ ຍຄູອາ ,ວງຄ ຫັ ໍາ ຸງ ກິສາ (2011), : , ະະກ ຫັ ສ ສາຈ, ະຫາວກິ ະງາແລ ຫ ຄ າຈລາວ ສະຊາຍຫັ ໄ ວາວຫັຈ ະ ະ າ ໍ ສ ຶກສາອຄູຍສຫັ ະລຫັກ ກີໃ ກີ ກິງ ເ ເ ືກີ ສ ຸ າສກິຂ ຄ ະຫາສກິລາ ວກີລະວ ຄ ວກິ ະງາ ກິ ຫັກສ ສາຈ, ສາຂາ າສາລາວ,ຫາວກິ ະ ະງາແລ ຫ ຄ າຈລາວ ະຫາສກິລາ ວກີລະວ ຄ(2002), ສ ຸ າສກິຈລາວຍຄູອາ ,ວກິສະຫະກກິຈ ອຄ ກິ ສ ຶກສາ (2007), ຸ ຸ າໂ ະ ກິ,ວງຄ ຫັ : ອຄ ກິ ໜ ຸ ລາວ 10 ວ ລ ກີ ະກ ຸ 11 ຄູ ກີ ວ ຄວກິ ກິຈ(1967), ແວງາກ ລາວ,ວງຄ ຫັ 12 13 : ະ ກສ ຶກສາສຄູ ກາຄ ສະຫວຫັ ຫັ ະວ ຄ(2005),ວຫັຈ ະ າ ຸກ ລາວ-ຫງຈ າ ຄ ໍາ ະ ກີສ (1995), , ອຄ ກິ ະ ສ ຸ າສກິຈສ ເ ເ ກິ ກິງາ ສ ລຄູກ,ວງຄ ຫັ 70 : ອໃ ກີ ກິ ະລກິ ງາ ອຄ ກິ ຫ ຄລຫັຈ 14 ຄ ໍາ ະສ ກີ (2008), ວຫັຈ ະ າ ຸກ ລາວ,ວງຄ ຫັ : ອຄ ກິ ຫ ຄລຫັຈ TIẾNG THÁI LAN 15 วววววว ว(2007),ววววววว วววววว ววววว ววว ววววววว ววววววว วว ววววววว, ววว ววววว วววววววววววววววววว , วววววววววววววววววววววววววว TIẾNG VIỆT 16 Phạm Văn Bình (2001), Tục ngữ Việt Nam (song ngữ Việt Anh), Nxb Văn học Tuổi trẻ, Hà Nội 17 Đỗ Hữu Châu (1981), Từ vựng - ngữ nghĩa tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 18 Đỗ Hữu Châu (1998), Cơ sở ngữ nghĩa học từ vựng 19 Nguyễn Công Đức (1996), Bình diện cấu trúc hình thái ngữ nghĩa thành ngữ tiếng Việt, Luận án PTS, Hà Nội 20 Dương Kỳ Đức (1996), Trường nghĩa thực từ, Kỷ yếu Ngữ học trẻ 21 Nguyễn Thiện Giáp (1996), Từ nhận diện từ tiếng Việt, Nxb Giáo dục 22 Hoàng Văn Hành (1976), Về chất thành ngữ so sánh tiếngViệt T/c Ngôn ngữ, số 23.Trịnh Đức Hiền, “Mấy ý kiến xung quanh việc sử dụng thành ngữ tiếngViệt”.T/c Ngôn ngữ Đông Nam Á, số 24 Nguyễn Thúy Khanh (1996), Đặc điểm trường từ vựng - ngữ nghĩa tên gọi động vật (trên tư liệu đối chiếu tiếng Việt với tiếng Nga), Luận án PTS, Hà Nội 25 Trịnh Cẩm Lan (1995), Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc - ngữ nghĩa giá trị biểu trưng thành ngữ tiếng Việt (trên liệu thành ngữ có cấu tạo tên gọi động vật, Luận văn Thạc sĩ, Hà Nội 26 Nguyễn Lân, Từ điển thành ngữ tục ngữ Việt Nam 27 Hồ Lê (1976), Vấn đề cấu tạo tiếng Việt đại, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 71 28 Nguyễn Lực - Lương Văn Đang, Từ điển Thành ngữ tiếng Việt, Nxb Khoa học xã hội 29 Nguyễn Văn Mệnh (1972), “Ranh giới tục ngữ thành ngữ”, T/c Ngôn ngữ, số 30 Nguyễn Văn Mệnh (1986), Vài suy nghĩ góp phần xác định khái niệm thành ngữ tiếng Việt, T/c Ngôn ngữ, số 31.Đái Xuân Ninh (1978), Hoạt động từ tiếng Việt, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 32 Vũ Ngọc Phan (1978), Tục ngữ ca dao dân ca Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội 33 Phan Văn Quế (1995), Các vật số đặc trưng chúng cảm nhận từ góc độ dân gian khai thác để đưa vào thành ngữ tiếng Việt, T/c Ngôn ngữ, số 34 Phan Văn Quế (1996), Ngữ nghĩa thành ngữ - tục ngữ có thành tố động vật tiếng Anh (trong so sánh đối chiếu với tiếng Việt), Luận án PTS, Hà Nội 35 Trương Đông San (1974), Thành ngữ so sánh tiếng Việt, T/c Ngôn ngữ, số 36.Lâm Bá Sĩ (2002), Đặc điểm hình thái ngữ nghĩa thành ngữ sosánh tiếng Việt (so sánh với thành ngữ so sánh tiếng Anh), Luận văn Thạc sĩ, Tp Hồ Chí Minh 37 Nguyễn Văn Tu (1976), “Góp ý việc phân biệt thành ngữ với tục ngữ”, T/c Ngôn ngữ , số 38.Nguyễn Văn Tu (1976), Từ vốn từ tiếng Việt đại, Nxb ĐH & THCN, Hà Nội 39.Nguyễn Như Ý, Từ điển giải thích thành ngữ tiếng Việt (Viện Ngôn ngữ học - trung tâm KHXH Nhân văn Quốc gia 72 PHỤ LỤC - Thành ngữ Lào (chữ Lào) STT Thành ngữ Lào có thành tố Phiên âm lồi chó, mèo, gà, lợn tiếng Lào ໝາກາຄຊະໜ Mả thạ nôn ໝາກຫັຈດຄູດູູ່າກຫັຈ ຍ Mả cặt nha cặt top ໝາສ ຄຽ ໄາ Mả soong châu ໝາຂກີໄຍ ໍດູູ່ ເກີ ງ ກຫາຄ Mả bọ mi phai nhốc hang ດູູ່ ໝາຽຫ າຍ ກ ໍດູູ່ ຫັຈ Mả hâu bọ cặt ໝາດ ກແກ Mả nhóc cay ໝາລ ຍກຫັຈ Mả lop cặt ດູູ່ ໝາຫ ວຽ າ Mả hua nâu ດູູ່ ໝາຽຫ າເຍ ຄຫຄ Mả hâu bay tộng hanh 10 ໝາຫວຄກ າຄ Mả huạng cang 11 ດູູ່ ໝາຽຫ າຽ ືໃ ຄຍກິ Mả hâu khương bịn 12 ໝາຫວຄກ າຄ Mả hẹn ka đuc 13 ໝາວຫັຈ Mả vặt 14 ໝາລ ື ຽ ໄາ Mả lừm châu 15 ດ ກໝາໂຽລງ າກ Nhóc mả mả lia pác 16 ືໝາກຫັຍ ວ Khư mả cặp mèo 17 ກກິ ືໝຄູດຄູດູູ່ ໝ ື າ Cin khư mù nhù khư mả 18 ດູູ່ ໝາ ແຈ ຽ າລ ື Đại tâu lưm mả 19 ຂກີໄໝຄູຂກີໄໝາ Khi mủ mả 20 ໝາຽຈ ື ຽກ ໄາ Mả đượn 21 າຄ າກຫັຍໝາວຫັຈ Nang pha cặp mả văt 22 ຂກີໄເໝ ໝາຫ Khi may mả hom 23 ໝາຂກີໄຽອ ືໄ Mả khy hươn 24 ໝາຊ ືກ ໍາອ Mả thực năm hon 25 າກໝາ Pác mả 26 ດູູ່ ໜ ໝາ ກີຽຂ າຽ າ ກີ ວຈ Mả mi tâu mi nuất 27 ໝາແຂ ແກ ຽກກີຈ Mả khay cay cớt 28 ໝາ ກີ ກ Mả my pọc khỏ 29 ຈຍ ເ ໍດູູ່ ຫ ໝາຈ Tột bọ hay mả đôm 30 ໝາຍ າ Mả bạ 31 ໝາຫາຄກ ຸຈ Mả hạng cụt 32 ກີຫ ວໝາຈ າ ຽ ກ ຫັ 33 ໝາຽຫຫັ ຽຂ ໄາຽ ື ກ Mả hẹn pược 34 ໝາ ກ າ ໍ Mả tộc năm 35 ແ ຫງຍໝາ າຫງຍຂງ ງ ງ ຈ Pay nhiệp mả mà nhiệp khiệt 36 ະຽຫຫັ ກຫັ າຄວຫັຈສາໝາຽຫຫັ ກຫັ Ti hua mả đa mẹ chêc Phạ hển cặn ang vặt sả mả hển cặn ang kheo 37 ຂກີໄຍ ໍດູູ່ເຫ ໝາກກິ Khi bọ hay mả cin 38 ຍ ໍດູູ່ ກີ ຄູ ໝາຍ ຂ ໍດູູ່ ກີໄ Bọ mi mùn mả bọ 39 ງ າຄ າ ຫຫັຄ ຄູ ເຫງ ໝາຍ ໍດູູ່ກຫັຈ Nhang tàm lắng phu nhay mả bọ cặt 40 ໝາຂກີໄໝາງ ກຫາຄ Mả mả nhôc hạng 41 ດຄູດູູ່າ ຄ ກີ ກີໄ ເກ ໝາ Nha pinh xin kay mả 42 ຊາຄຫງ າຊ ຂກີໄໝາ Thạng nhai thôm khy mả 43 ດູູ່ ໝາຽຫ າຽຄ າ ວຽ ຄ Mả hâu ngâu tô ênh 44 ໜ ຶໄຄຽຂ ໄາ ະ ຈໝາ Nưng pa xôt mả 45 46 47 48 49 ວຍ ໍດູູ່ດຄູດູູ່ໜຄູຽ ຫັໄ ໜຄູກຫັ ສ ຍ ໃ ຶ ຄອຄູ ຸ ວ າກ າແວ ກຫັຍ ວ ດຄູດູູ່າ ຄ ກີ າເກ ວ ກິຈ ະ ຄູ ກີ ວ Mèo bọ nhu nu tện Nu cặt huc chưng hu khun mèo Phạc pa vay cặp mèo Nha pinh xin kay mèo Pịt pạ tu ty mèo 50 ີກີຄ າ ະ ຈ ວ Pinh pà pạ xôt mèo 51 ກກິ ື ວຈ Kịn khư mèo đôm 52 ວ 53 ວຂກີໄລຫັກ Mèo khy lắc 54 ວຫ າໝາຫ ກ Mèo mả hôc 55 ວຽຫຫັ າດາຄ Mèo hển pa nhang ຍ ຫັ ຫ ຄູຍ ແ ໍດູູ່ ຈ Mèo nọn chặp nu bọ đai 56 ວຂກີໄ ວຊ Mèo khy meo thộm 57 ວຽກ ໄາ ວ ກີ ກິຈ Mèo di vit 58 ດາ ໜ ື ຄູດາ ວ 59 Nhạn khư nu nhạn mèo Mom mem mèo ື ວ 60 ຫ ກ ວກກິ ຂກີຄ Lóc mèo ăn khinh 61 ງ ວຂາງ Nhom mèo khải 62 ເ ວແ ຂ ແ 63 ແກ ກກິ ຽຂ ໄາຽ ື ກ Cay cin pươc 64 ແກ ແຂ ແກ ກະ າກ Cay khay cay cục tác 65 ແກ ຽຫຫັ ກີ ຄຄູຄຄູຽຫຫັ 66 ແກ 67 ແກ ຄາ ງ ຂ 68 ແກ ແຈ ງ 69 Xay mèo pai kho phay Cay hển tin ngù, ngù hển nôm cay ແກ Cay on ຄາ ງ ຄ Cay ngam nhọn khổn khôn ngam nhọn Cay day phọy າ າກກ ຽຫຫັ ລກີໄ ແກ A pác ko hển lin cay 70 ລຄູກແກ ເ ກ ໍາ ື Luc cay căm mư 71 ຽຈ ຫັ ຂຫັ ະ ຫັ ແກ Pệt khắn pa xăn cay 72 ຄູດູູ່ ງແກ Poy cay 73 າຈ ແກ ເຫ ລກີຄຽຍກິໃຄ Tặt kho cay hay linh bâng 74 ແກ ສາ ຽຈ ື ຂ າ າສາ ຽຈ ື Cay đượn phọ khạ ma py phọ khy 75 າກແກ ແວ ໍາກາ າກ າແວ ໍາ ວ Phạc cay vay năm cà phác pa vay cặp mèo 76 ດຄູດູູ່າ ຫັຍແກ ກ 77 ຄ ຄຽ ຫັ ແກ າ ກ Ngông pện cay ta tach 78 ແກ ອ ຄຍ Cay hong bọn 79 ແກ Cay on son khăn 80 ແກ ຍກິ ກຍ ອ ໍດູູ່ ຈ ືໄ Cay bin tộc bọ hót phưn 81 ໜາຈ ື ືແກ ໄ Nạ chưt cay tôm ຫັ ກ ສ ຂຫັ Nhạ nặp cay kon măn óc 82 ືໃ ກ ແກ 83 ຽ ໄາ ຄູ ແກ Châu xu cay che 84 ຍ ໍດູູ່ ແ ກີ ກ ຽ າຽ ຫັຈຂຫັ Bọ my cay ao pết khăn 85 ແກ ຂ ືໄ ຽລ ໄາ Cay khưn lậu 86 ຫັຈ ະ ຂ ື າງ າ ໍ ລກແກ ສາລະວຫັ ຂກີອ ຂາງ າຄ ລກກະຍ ຄ Tưn kon cay Ắt Tạ Pư khai khăm léch cay Sả La Văn hay khai xang léc ca bòng 87 ໝຄູແ ແກ າ Mủ pay cay mà 88 ງ ືໃ ໝຄູງ ືໃ ວ Nhưn mủ nhưn mả 89 ໝຄູຽອຫັຈ າໝາກກິ ຽຂ ໄໄາ Mủ hệt na mả cin 90 ຽຫຫັ ຽຂ ໄາຫາ ໝຄູດຄູດູູ່າຽ າ າ ແ ສ Hển khạu ham mủ nha âu khạn pay xot 91 ໝຄູເ ຽລ ໄາ Mủ lậu 92 ໝຄູວຫັຈ Mủ vặt 93 ກກິ ຂາໝຄູ Cin khạ mủ 94 ກກິ ືໝຄູດຄູດູູ່ ໝ ື າ Cin khư mủ nhu khư mả 95 ໝຄູ ຈກກິ ຂກີໄໝຄູຍ ໍດູູ່ແຈ Mủ ột cin khy bọ đay 96 ໝຄູຽຂ ໄາຽລ ໄາ Ton mủ lâu 97 ຫວາ ໝຄູ Vạn mủ 98 ດູູ່ ຽຫຫັ າຄຽ າໝຄູ Hển xang thậu mủ 99 ກຂກີໄໝຄູແຫ Phôn tộc khy mủ lảy 100 ໝຄູຽຫຫັຈຽ ຈ ຫັ ແກ Mủ hệt pệt cay 101 ໝຄູເ ຍວງ Mủ buổi ... Đặc trưng ngữ nghĩa thành tố lồi chó, mèo, gà, lợn thành ngữ tiếng Lào Chương 3: Đặc trưng tư văn hố người Lào qua thành ngữ có yếu tố lồi chó, mèo, gà, lợn tiếng Lào (so sánh với tiếng Việt) Chương... trưng ngữ nghĩa có từ ngữ lồi chó, mèo, gà, lợn thành ngữ Lào (có so sánh với tiếng Việt) - Phương pháp so sánh đối chiếu: đặc trưng ngữ nghĩa từ ngữ lồi chó, mèo, gà, lợn thành ngữ Lào, tiến. .. ngữ tiếng Lào) , thành ngữ có thành tố lồi chó, mèo, gà, lợn tiếng Lào, phân biệt thành ngữ với đơn vị ngôn ngữ khác như: tục ngữ, ngữ định danh… - Thống kê phân loại nhóm thành ngữ có thành tố

Ngày đăng: 02/03/2020, 15:31

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
16. Phạm Văn Bình (2001), Tục ngữ Việt Nam (song ngữ Việt Anh), Nxb Văn học Tuổi trẻ, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phạm Văn Bình (2001), "Tục ngữ Việt Nam (song ngữ Việt Anh)
Tác giả: Phạm Văn Bình
Nhà XB: Nxb Văn học Tuổi trẻ
Năm: 2001
17. Đỗ Hữu Châu (1981), Từ vựng - ngữ nghĩa tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đỗ Hữu Châu (1981), "Từ vựng - ngữ nghĩa tiếng Việt
Tác giả: Đỗ Hữu Châu
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1981
18. Đỗ Hữu Châu (1998), Cơ sở ngữ nghĩa học từ vựng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đỗ Hữu Châu (1998)
Tác giả: Đỗ Hữu Châu
Năm: 1998
19. Nguyễn Công Đức (1996), Bình diện cấu trúc hình thái ngữ nghĩa của thành ngữ tiếng Việt, Luận án PTS, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Công Đức (1996), "Bình diện cấu trúc hình thái ngữ nghĩa của thành ngữ tiếng Việt
Tác giả: Nguyễn Công Đức
Năm: 1996
20. Dương Kỳ Đức (1996), Trường nghĩa của một thực từ, Kỷ yếu Ngữ học trẻ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dương Kỳ Đức (1996), "Trường nghĩa của một thực từ
Tác giả: Dương Kỳ Đức
Năm: 1996
21. Nguyễn Thiện Giáp (1996), Từ và nhận diện từ tiếng Việt, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Thiện Giáp (1996), "Từ và nhận diện từ tiếng Việt
Tác giả: Nguyễn Thiện Giáp
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1996
22. Hoàng Văn Hành (1976), Về bản chất của thành ngữ so sánh trong tiếngViệt. T/c Ngôn ngữ, số 1 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoàng Văn Hành (1976), "Về bản chất của thành ngữ so sánh trong tiếngViệt
Tác giả: Hoàng Văn Hành
Năm: 1976
23.Trịnh Đức Hiền, “Mấy ý kiến xung quanh việc sử dụng thành ngữ tiếngViệt”.T/c Ngôn ngữ Đông Nam Á, số 1 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Mấy ý kiến xung quanh việc sử dụng thành ngữ tiếngViệt”
24. Nguyễn Thúy Khanh (1996), Đặc điểm trường từ vựng - ngữ nghĩa tên gọi động vật (trên tư liệu đối chiếu tiếng Việt với tiếng Nga), Luận án PTS, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Thúy Khanh (1996), "Đặc điểm trường từ vựng - ngữ nghĩa têngọi động vật
Tác giả: Nguyễn Thúy Khanh
Năm: 1996
26. Nguyễn Lân, Từ điển thành ngữ và tục ngữ Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Lân
27. Hồ Lê (1976), Vấn đề về cấu tạo của tiếng Việt hiện đại, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hồ Lê (1976), "Vấn đề về cấu tạo của tiếng Việt hiện đại
Tác giả: Hồ Lê
Nhà XB: Nxb Khoa học xã hội
Năm: 1976
1. ຍ ສຄ ໍາ ໍດູູ່ວ ຄຈາລາ (1987), ວຫັ ະ ະຈກີລາວ , ວງຄ ຫັ : ສະຊາຍຫັ ໄ ວ າວກິ ະງາສາຈສຫັຄ . 2. ຍ ໍດູູ່ ສຄ ໍາວ ຄຈາລາ ລະ ະ ະ Khác
3. ຈວຄ ຫັ ວຫັ ະຍ ຸຍ າ (1991), ໍາ ະຫງາ າສກິຈ ລະ ໍາ ຄ ງ , ວງຄ ຫັ : ກິຈ ະ າຍ າວໜ ຸ ລາວ - ຫວງຈ Khác
4. ຈວຄແ ຫ ວຄ ະສກີ (2002), ສ ຸ າສກິຈຍຄູອາ ລາວ ລະ າໂ ະຽ ຈເ ລກ , ອຄ ກິ ໜ ຸ ລາວ Khác
5. ຈວຄ ຫັ ວຫັ ະຍ ຸຍ າ (2009), ສ ຸ າສກິຈ ືໄ ຽ ື ຄລາວ , ອຄ ກິ ໜ ຸ ລາວ Khác
6. ຍຍອງ າສາລາວ (2005), າກວກິ າ າລາວ - ສ ືໃສາ ວ , ະ ະ ຫັກສ ສາຈ , ະຫາວກິ ະງາແລ ຫ ຄ າຈລາວ Khác
7. ຫ ຸ ຫັ ລຫັຈ ະ ະວ ຄ (2007), ໍາຍຄູອາ , ວງຄ ຫັ : ສະຊາຍຫັ ໄ ວາວຫັຈ ະ ະ ໍາ Khác
8. ໍາ ຸງ ກິສາ (2011), ສ ຶກສາອຄູຍສຫັ ະລຫັກ ກີໃ ກີ ກິງ ເ ເ ືກີ ສ ຸ າສກິຂ ຄ ະຫາສກິລາ ວກີລະວ ຄ . ວກິ ະງາ ກິ ະລກິ ງາ ຫັກສ ສາຈ , ສາຂາ າສາລາວ , ຫາວກິ ະ ະງາແລ ຫ ຄ າຈລາວ Khác
9. ະຫາສກິລາ ວກີລະວ ຄ (2002), ສ ຸ າສກິຈລາວຍຄູອາ , ວກິສະຫະກກິຈ ອຄ ກິ ສ ຶກສາ Khác
10. ວ ກີລະກ ຸ (2007), ຸ ຸ າໂ ະ ກິ , ວງຄ ຫັ : ອຄ ກິ ໜ ຸ ລາວ Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w