Tìm hiểu việc sử dụng thành ngữ, tục ngữ trong các tác phẩm viết cho thiếu nhi của tô hoài

114 16 0
Tìm hiểu việc sử dụng thành ngữ, tục ngữ trong các tác phẩm viết cho thiếu nhi của tô hoài

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM ĐÀ NẴNG KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC - MẦM NON KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Đề tài: TÌM HIỂU VIỆC SỬ DỤNG THÀNH NGỮ, TỤC NGỮ TRONG CÁC TÁC PHẨM VIẾT CHO THIẾU NHI CỦA TÔ HOÀI GVHD : Th.S BÙI THỊ THANH SVTH : TRẦN HỒNG HIỀN LINH LỚP : 09STH1 Â Nàơng, thạng 05 nàm 2013 LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, em xin chân thành cảm ơn cô Bùi Thị Thanh, giảng viên khoa Giáo dục Tiểu học – Mầm non, trường Đại học Sư Phạm Đà Nẵng, tận tình hướng dẫn, giúp đỡ em suốt q trình nghiên cứu, hồn thành khóa luận Tốt nghiệp Em xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo khoa Giáo dục Tiểu học - Mầm non tận tình bảo em suốt năm học Cảm ơn bạn lớp 09STH động viên, giúp đỡ em trình nghiên cứu Do điều kiện thời gian, kinh nghiệm lực thân hạn chế nên khóa luận khơng tránh khỏi thiếu sót Vì vậy, em kính mong nhận ý kiến nhận xét, đóng góp thầy bạn để khóa luận hồn thiện Em xin chân thành cảm ơn Đà Nẵng, tháng năm 2013 Sinh viên Trần Hoàng Hiền Linh MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề 3 Mục đích nghiên cứu Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu 4.2 Phạm vi nghiên cứu 5 Giả thuyết khoa học 6 Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc đề tài PHẦN NỘI DUNG Chương 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN 1.1 Giới thiệu nhà văn Tơ Hồi tác phẩm viết cho thiếu nhi 1.1.1 Cuộc đời nghiệp sáng tác Tơ Hồi 1.1.1.1 Cuộc đời 1.1.1.2 Sự nghiệp sáng tác 1.1.2 Những tác phẩm viết cho thiếu nhi Tơ Hồi 11 1.2 Những vấn đề chung thành ngữ, tục ngữ tiếng Việt 12 1.2.1 Khái niệm thành ngữ, tục ngữ 12 1.2.2 Phân biệt thành ngữ tục ngữ 15 1.2.3 Đặc điểm tục ngữ 17 1.2.3.1 Tục ngữ có tính ngắn gọn, hàm súc 17 1.2.3.2 Tính đối xứng 18 1.2.3.3 Tính vần điệu 19 1.2.4 Đặc điểm thành ngữ 20 1.2.4.1 Tính hình tượng 20 1.2.4.2 Tính chặt chẽ, hàm súc 20 1.2.4.3 Tính cân đối 20 1.2.4.4 Tính phong phú đa dạng 21 1.2.4.5 Tính quy luật 21 1.3 Văn miêu tả 22 1.3.1 Khái niệm văn miêu tả 22 1.3.2 Đặc điểm văn miêu tả 22 1.3.3 Nội dung dạy học văn miêu tả phân môn Tập làm văn lớp 4, lớp 23 Chương 2: THỐNG KÊ, PHÂN LOẠI THÀNH NGỮ, TỤC NGỮ TRONG CÁC TÁC PHẨM VIẾT CHO THIẾU NHI CỦA TƠ HỒI 26 2.1 Thống kê, phân loại thành ngữ, tục ngữ sử dụng tác phẩm viết cho thiếu nhi Tơ Hồi 26 2.1.1 Tiêu chí phân loại thành ngữ 26 Tác giả Hoàng Văn Hành Kể chuyện thành ngữ, tục ngữ (NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, 2002) đưa tiêu chí để phân loại thành ngữ sau: 26 2.1.1.1 Dựa vào kết cấu ngữ pháp 26 2.1.1.2 Dựa vào nguồn gốc 27 2.1.1.3 Dựa vào tính biểu trưng 28 2.1.2 Tiêu chí phân loại tục ngữ 30 3.2.2 Bài tập tạo lập 61 2.1.2.1 Dựa vào nội dung phản ánh 30 Dựa vào nội dung phản ánh, tục ngữ chia thành loại: 30 2.1.2.2 Dựa vào quan hệ Đề - Thuyết 32 2.1.3 Bảng thống kê thành ngữ, tục ngữ tác phẩm viết cho thiếu nhi Tơ Hồi 34 2.2 Nhận xét việc sử dụng thành ngữ, tục ngữ tác phẩm viết cho thiếu nhi Tơ Hồi 35 2.2.1 Nhận xét việc sử dụng thành ngữ 35 2.2.2 Nhận xét việc sử dụng tục ngữ 38 Chương 3: XÂY DỰNG HỆ THỐNG BÀI TẬP BỔ TRỢ LUYỆN VIẾT VĂN MIÊU TẢ CÓ SỬ DỤNG THÀNH NGỮ, TỤC NGỮ CHO 41 HỌC SINH KHÁ, GIỎI LỚP 4, LỚP 41 3.1 Mục đích xây dựng hệ thống tập 41 3.2 Nội dung xây dựng tập 41 3.2.1 Bài tập nhận diện thành ngữ, tục ngữ 42 3.2.2.1 Bài tập tạo lập câu văn miêu tả có sử dụng thành ngữ, tục ngữ 61 3.2.2.2 Bài tập tạo lập đoạn văn miêu tả có sử dụng thành ngữ, tục ngữ 71 3.2.2.3 Bài tập viết văn miêu tả có sử dụng thành ngữ, tục ngữ 76 PHẦN KẾT LUẬN 83 Một số kết luận 83 Đề xuất kiến nghị 84 2.1 Đối với giáo viên 85 2.2 Đối với học sinh 85 TÀI LIỆU KHẢO SÁT 87 TÀI LIỆU THAM KHẢO 88 PHỤ LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Trong tiến trình phát triển văn học Việt Nam đại, so với văn học viết cho người lớn văn học thiếu nhi hình thành muộn Từ sau cách mạng tháng Tám 1945 thành cơng văn học thực hình thành trở thành phận quan trọng văn học Việt Nam Khác với văn học dành cho người lớn, văn học thiếu nhi có yêu cầu riêng phải phù hợp với tâm lí, lứa tuổi em Bởi văn học thiếu nhi khơng có vai trị to lớn việc làm phong phú thêm đời sống trẻ thơ, góp phần bồi dưỡng tâm hồn, tình cảm cho hệ tương lai đất nước, mà có tác dụng đánh thức ước mơ, khát vọng sáng em Ở phận văn học có góp mặt nhiều bút danh tiếng đầy tâm huyết như: Nguyễn Huy Tưởng, Đoàn Giỏi, Phạm Hổ, Võ Quảng, Trần Đăng Khoa,…với tác phẩm đông đảo bạn đọc nhỏ tuổi vô u thích Họ viết cho em với tình yêu thương, đồng cảm hết muốn dành tặng cho em câu chuyện, vần thơ bổ ích mang giá trị nhận thức cao Trong số nhà văn, nhà thơ có sáng tác dành cho thiếu nhi không nhắc đến tác phẩm nhà văn Tơ Hồi Ơng bắt đầu sáng tác từ sớm tính đến nhà văn có gần 70 năm cầm bút Sáng tác ông gồm nhiều thể loại: Truyện ngắn, truyện dài kì, hồi kí, kịch phim, v.v… thể loại có sức hấp dẫn riêng Thơng qua tác phẩm người đọc phần thấy rõ quan điểm sống, quan điểm sáng tác, nghệ thuật cách sử dụng ngôn ngữ điêu luyện Tơ Hồi Hệ thống ngơn ngữ tác giả sử dụng thường dung dị, tự nhiên mang đậm thở sống Đặc biệt nhà văn biết khai thác, sử dụng có sáng tạo, biến thành ngữ, tục ngữ quen thuộc thành chất liệu văn học độc đáo Thành ngữ tục ngữ có tính hàm súc, khái qt cao, thường xuyên có mặt lời ăn tiếng nói người dân Việt Nam Ở nơi đâu, thời gian nào, viết thư, giao tiếp với thành ngữ, tục ngữ xuất Tất điểm làm cho thành ngữ, tục ngữ trở thành đối tượng hấp dẫn khơng ngành ngơn ngữ học mà cịn nhiều ngành khác dân tộc học, văn hóa, văn học… Nhiều nhà văn, nhà thơ vận dụng cách sáng tạo thành ngữ, tục ngữ để làm cho tác phẩm thêm biểu cảm, giàu hình tượng, hàm súc đậm đà sắc dân tộc Tơ Hồi khơng ngoại lệ, ơng thực thành công sử dụng khéo léo thành ngữ, tục ngữ để làm nên tác phẩm nói chung đặc biệt sáng tác dành cho thiếu nhi nói riêng Bên cạnh đó, việc dạy học thành ngữ, tục ngữ cịn có ý nghĩa vơ quan trọng khơng giúp người học biết cách sử dụng ngơn từ có hiệu cao mà cịn giúp người học cảm thụ giá trị thẩm mỹ văn nghệ thuật để sáng tạo hay, đẹp ngơn từ Trong chương trình Tiểu học, mơn Tiếng Việt có vị trí quan trọng, cung cấp cho em kiến thức bản, hình thành cho học sinh kỹ sử dụng tiếng Việt: nghe, nói, đọc, viết Trong đó, nghe đọc hai kĩ tiếp nhận ngơn cịn nói viết hai kĩ sản sinh ngôn Phân mơn Tập làm văn có nhiệm vụ giúp học sinh hình thành phát triển kĩ sản sinh ngôn Đặc biệt phân môn Tập làm văn lớp 4, lớp thể loại văn miêu tả chiếm thời lượng lớn so với thể loại văn khác Văn miêu tả có tác dụng lớn việc tái đời sống, giúp học sinh hình thành phát triển trí tưởng tượng, óc quan sát khả đánh giá, nhận xét tượng, vật xung quanh, làm cho tâm hồn, trí tuệ em thêm phong phú Ngồi ra, em biết vận dụng cách khéo léo thành ngữ, tục ngữ vào viết văn miêu tả giúp viết thêm sinh động giàu hình ảnh Nhưng thực tế, nhiều học sinh chưa nắm nội dung chưa biết cách vận dụng thành ngữ, tục ngữ viết văn miêu tả Vì thế, việc phát tìm hiểu việc sử dụng thành ngữ, tục ngữ tác phẩm viết cho thiếu nhi Tơ Hồi giúp em có kiến thức vững thành ngữ, tục ngữ từ vận dụng chúng vào học tập đặc biệt viết văn miêu tả Xuất phát từ lí trên, chúng tơi chọn đề tài: “Tìm hiểu việc sử dụng thành ngữ, tục ngữ tác phẩm viết cho thiếu nhi Tơ Hồi ” để nghiên cứu Lịch sử vấn đề Vấn đề nghiên cứu sử dụng thành ngữ, tục ngữ sáng tác văn chương nhà nghiên cứu quan tâm từ lâu thông qua báo, diễn văn, nghiên cứu khoa học gần viết nhỏ, báo cáo khoa học, luận văn tốt nghiệp trường đại học Chúng xin điểm qua số cơng trình nghiên cứu thành ngữ, tục ngữ sau: Nguyễn Lực, Lương Văn Đang, Thành ngữ Tiếng Việt (NXB Khoa học xã hội, 1978) với nội dung tìm hiểu số đặc điểm thành ngữ giải nghĩa thành ngữ Tập sách chưa bao quát hết tất thành ngữ Tiếng Việt cung cấp cho nhà ngơn ngữ học quan tâm đến thành ngữ, tục ngữ tài liệu bổ ích, có giá trị to lớn Nhóm tác giả Hồng Văn Hành, Nguyễn Văn Khang, Nguyễn Thị Như Ý, Nguyễn Khắc Hùng, Lê Văn Trường, Kể chuyện thành ngữ, tục ngữ (NXB Khoa học xã hội,1991) giới thiệu khoảng 650 câu chuyện thành ngữ tục ngữ Tiếng Việt Nhà ngơn ngữ học Hồng Văn Hành, Thành ngữ học Tiếng Việt (NXB Khoa học xã hội, 2004) đề cập đến việc phân biệt thành ngữ tục ngữ, cấu tạo phân loại thành ngữ, nghiên cứu hai thể loại thành ngữ (thành ngữ ẩn dụ hóa đối xứng thành ngữ ẩn dụ hóa phi đối xứng) Nhà phê bình văn học Thái Hịa, Tìm hiểu cách dùng tục ngữ viết nói Chủ tịch Hồ Chí Minh đăng tạp chí Ngơn ngữ ( số 1/1980) Trong viết, tác giả đề cập đến khả sử dụng tục ngữ linh hoạt Bác hai lĩnh vực nói viết Có thể nói viết sâu sắc tỉ mỉ phân tích giá trị sử dụng tục ngữ văn, viết Bác nhằm cổ động quần chúng tin làm theo cách mạng Tác giả Đặng Thái Hòa, Thành ngữ, tục ngữ thơ Nôm Hồ Xuân Hương đăng tạp chí Ngơn ngữ đời sống ( số 4/2001), sau khảo sát ba mươi chín thơ tập Thơ Hồ Xuân Hương tác giả nhận thấy Hồ Xuân Hương đưa thành ngữ, tục ngữ vào sáng tác thường chủ yếu thông qua hai phương thức vận dụng nguyên dạng thành ngữ, tục ngữ lấy ý thành ngữ, tục ngữ vào sáng tác thơ Bài viết làm bật lên biệt tài sử dụng thành ngữ, tục ngữ thơ Nôm Hồ Xn Hương Nhà phê bình Lê Nhật Kí, Thành ngữ, tục ngữ truyện đồng thoại Tơ Hồi đăng Tạp chí nguồn sáng (số 1/2011) bàn vai trò việc sử dụng thành ngữ, tục ngữ truyện đồng thoại nhà văn Tơ Hồi: “Việc sử dụng thành ngữ, tục ngữ khiến cho truyện đồng thoại trở nên gần gũi với lời ăn tiếng nói hàng ngày Trước hết, tạo nên đồng cảm độc giả nhà văn tìm thấy bóng dáng kinh nghiệm, tri thức vận dụng tác phẩm Người đọc cảm thấy thú vị Tơ Hồi khơng vay mượn mà cịn biết làm mới, biết sáng tạo nên giá trị tảng dân gian Nhờ tài ông, nhiều yếu tố văn hóa dân gian, cụ thể thành ngữ, tục ngữ có thêm hội để tỏa sáng…” Tác giả Nguyễn Đăng Diệp, Tô Hồi, người sinh để viết đăng Tạp chí nhà văn (2011) bàn nghệ thuật sử dụng ngôn ngữ tác phẩm viết cho thiếu nhi Tơ Hồi Những ngơn ngữ dân tộc giản dị, gần gũi, đời thường đưa vào tác phẩm nhà văn lại làm cho ngơn ngữ trở thành chất liệu văn học độc đáo: “Nói đến Tơ Hồi khơng thể khơng nói đến tài sử dụng ngơn ngữ ơng Tơ Hồi dùng thứ ngơn ngữ óng ả, sặc mùi sách Chữ nghĩa ông cất lên từ đời sống Nhưng thứ ngơn ngữ chắt lọc, kỹ lưỡng Các chi tiết nghệ thuật văn Tơ Hồi thường kết trình quan sát tinh tế sâu sắc Muốn thế, chữ nghĩa phải giàu khả tạo hình có khả biểu đạt tình huống, kiện cách xác nhất” Nhìn chung, việc nghiên cứu giá trị vận dụng thành ngữ, tục ngữ ấn phẩm báo chí tác phẩm văn chương từ trước đến có nhiều cơng trình nghiên cứu khác Tuy nhiên, họ đề cập đến chưa thực sâu vào khai thác, tìm hiểu việc sử dụng thành ngữ, tục ngữ tác phẩm dành cho thiếu nhi Tơ Hồi Những cơng trình, đề tài nghiên cứu tài liệu tham khảo quý giá, bổ ích cho chúng tơi thực đề tài Mục đích nghiên cứu Chúng tơi nghiên cứu đề tài nhằm mục đích thống kê, phân loại thành ngữ, tục ngữ tác phẩm viết cho thiếu nhi Tơ Hồi tìm hiểu cách sử dụng thành ngữ, tục ngữ sáng tác dành cho thiếu nhi nhà văn Trên sở chúng tơi xây dựng số tập bổ trợ luyện viết văn miêu tả có sử dụng thành ngữ, tục ngữ cho học sinh khá, giỏi lớp 4, lớp nhằm giúp em rèn luyện nâng cao kĩ vận dụng thành ngữ, tục ngữ Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu - Thành ngữ, tục ngữ sáng tác dành cho thiếu nhi Tơ Hồi 4.2 Phạm vi nghiên cứu - Những tác phẩm viết cho thiếu nhi Tơ Hồi cụ thể tác phẩm sau: Dế Mèn phiêu lưu kí Đảo hoang Đám cưới chuột Cá ăn thề Mực tàu giấy Kim Đồng Võ sĩ bọ ngựa Chuột thành phố Chú Cuội ngồi gốc đa - Miếng chả quế đắp vòng quanh ống bương to cột 17 - Vua, vợ vua mẹ vua đến, trai gái vua, 18 quan văn quan võ cõi xô nếm cơm nén giò chã Bãi Lở - Cay bọn chuộng lạ nem công chả phượng đến 18 mà phảo thua thứ bánh trái bình thường đâu có -Anh làm vua đầu sau cha truyền nối, 18 nhà, đời hòa thuận - Chi bằng, nhân cịn đương tay ta, hổ lìa 20 rừng, chim cúp cánh, xin nhà vua kịp thời xử trí - Để xem có phép biến chết thành sống, để xem có 20 thân lập thân thường khốc lác hay khơng - Gái ngẫm nghĩ, buông câu không đầu không 23 - Chuyến chủ tướng lành nhiều 25 - Thế rồi, thuyền nhỏ rời bến, tên bắn 25 - Chân cứng đá mềm ông lão 26 - Đến ngước trước mặt cịn trời nước 27 với đợt sóng nguồn dài trăn quăng - Đã sang vùng biển xanh từ đây, 27 thăm thẳm buồn bã - Sóng lăn tăn lúc nhỏ lúc to, sóng vướng bờ đằng 29 mà - Tiếng sóng cồn lên sét đánh mặt nước 37 - Cả nhà kiếm rêu đã, chất đống cao gò rơm 44 - Thoắt cái, hươu rút chân, chạy gió 46 - Có thấy đổi xuống đâu! 48 - Những tiếng ầm ầm lên rền sấm 55 -Xung quang tối bưng 56 - Lúc trăn hiền đất, đứng chơi người 69 trăn - Đàn ong đen chàm bay xúm xít quanh 71 - Khơng phải mừng thấy chim mà Mon lại nhớ lời 74 bố chỗ đất lành có người chim đến, đất lành chim đậu - Mình đâu chúng bám, lúc xa lúc gần không 77 rời - Măng khô củi 81 - Những đêm lúc tăt lửa trời tối bưng 86 - Chỉ thấy hết đêm lại đến buổi sáng vắng im 86 tờ - An Tiêm nghĩ ong chúa, ong chúa 87 tan đàn xẻ nghé - Nước mắt An Tiêm giàn giụa mặt, lúc An 103 Tiêm cười mếu - An Tiêm vừa nghĩa vừa cười, đầm đìa nước mắt 103 -Nhưng Mon mừng rỡ hoa chân múa tay 109 - Đã năm biệt vơ âm tín, khơng thuyền bè 112 qua lại quê nhà đổi thay nhiều - Nhớ lại nhà đến Bãi Lở, làm ăn đầu tắt mặt tối 112 mà ngày đêm vui hội - Thế mà đêm qua biển cọp 117 -Những người đàn bà trần trùng trục da đen nhánh không 118 giống da người - Những kim xương cá lỡm sợi dứa lại mỏng 120 tơ làm nên mảnh vải dứa, khâu thành xống áo bền vỏ sui áo sợi móc - Tóc óng mỡ, cứng đá, tóc mọc từ chân tóc, tóc lại thẳng tua tủa đen nhánh 121 - Nhưng cụ lại kể ngày trước người phải 124 đày toán quan quân giải người đày chưa lần đến nới đến chốn - Một cụ nước da bánh mật, râu tóc bạc phơ thật đẹp lão 125 - Đừng nói dại sơng nước lành nhiều, lần 127 ngày cửa bể ngày đưa ma chúng tao - Thuận buồm xi gió tuần trăng tới cửa sông 127 - Suốt ngày đêm gió đen ngùn ngụt qua tiếng 127 nước đổ ì ầm nghe rợn lạnh đến tận gáy - Rét cắt ruột có sưởi uống vào bụng đỡ 128 lạnh - Bây hai vai lực lưỡng hai bành tai, râu 129 quai nói rậm kín cằm bạnh - Trời xui đất khiến cho ta lần gặp chủ tướng 132 Tác phẩm Đám cưới chuột - Nó bẩn cú 30 49 - Nhưng mồm miệng thiên hạ dông dài chẳng đủ tin 49 - Một lời nói vơ ý lúc vui miệng bơng lơn, có 49 làm hại cho kẻ khác nhiều hơn, lời nói đọi máu mà - Vậy chuột Nhắt xấu người xấu nết lời đồn đại 49 chăng? - Chú cố công dùi mài kinh sử 50 - Hơn ba trăm sĩ tử trải qua vòng loại, giẫm vỏ chuối 51 nửa, học tài thi phận - Râu đôi mắt tinh anh, vẻ thông minh lạ 51 - Ở quê nhà nghe tin thi đỗ, Thử ông Thử bà sướng 51 phổng lỗ mũi - Bác nói sai rồi! Phải vinh quy bái tổ khao vọng 51 - Xóm làng ta từ thuở khai thiên lập địa đến nay, 51 chuyện danh tiếng lẫy lừng - Sao lại không làm cho thiên hạ rõ mặt tường tên 52 - Nghe tin cha mẹ cho dân làng sang rước 52 đầu chuột Nhắt tưởng tượng đến kiệu sơn son thếp vàng rực rỡ, tay đô tùy xúm xít khiêng tân khoa - Chuột Nhắt ngồi bệ vệ, hai chân trước vắt xuống đùi gối, 52 hai chân sau mắt làm vẻ nghiêm thực nhìn ngang nhìn dọc - Bấy có lão mèo đương xưng hùm xưng bá đất 52 - Ra đến cửa anh anh ba chân bốn cẳng chạy mau 54 sợ lão mèo đuổi theo, chộp lấy chén thịt - Mấy biển sơn son thếp vàng vắc ngổn ngang 54 - Ai đường tránh cho quan cử vinh quy bái tổ 55 - Anh anh ba chân bốn cẳng hoảng hốt chạy thẳng 55 mạch - Cũng nhiều vương tôn công tử rắp ranh bắn sẻ 57 chưa trúng cách - Biết lịng, hơm sau, Thử ơng ăn diện 58 tề chỉnh, diện giày gia định cầm ô che nắng, sang nhà viên ngoại - Câu đố ông viên ngoại cho Chuột Nhắt mặt em 58 phương trượng chữ điền - Ngày hơm sau, chuột Nhắt đóng sách thật đẹp, 58 bìa mo sơn then, viết đoạn tam tự kinh, cho gủi sang nhà viên ngoại - Viên ngoại bán tính bán nghi 60 - Học trị chân yếu tay mềm, biết làm nên chuyện 61 - Người gầy tọp lại, lơng tóc rụng nhiều quá, hói 61 đỉnh đầu - Khi vè Chuột Nhắt truyền tất cánh đồng có 62 làng xóm chuột tất nhiêu thuộc cháo - Thù chẳng đội trời chung 63 - Bố lão sống nhăn 63 - Ông giao du với nhiều bè bạn bốn phương thiên hạ 63 - Khá khen cho anh cịn trẻ mà có chí có gan giỏi 63 Tác phẩm Cá ăn thề - Những cậu rơ đực cường tráng dài mốc thếch, suốt 25 mùa đông ẩn náu bùn ao, chui khoan khối đớp bóng nước mưa ấm áp đương vây lưng lên ta trương cờ, tăng tả đánh ngạnh rạch nước qua mặt bùn khơ khơ, nhanh cóc nhảy - Cá Ngão mặc áo dài trắng mỏng khơng có ngạnh 26 đinh ba mà dám ngược chơi xa à? - Thấy sung sướng quá, thảnh thơi quá, nước mưa ấm 28 áp quá, tức cậu ngoắt đi, bơi miết, hịa ln vào dịng cá đàn đông vui trảy hội đương nhởn nhơ Tác phẩm Mực tàu giấy - Học trò thò lò mũi xanh 19 115 Cắn miếng bánh đúc chạy quanh nhà thầy - Nhút nhát thành khờ dại, mà khờ dại hay sợ hãi, hốt 115 hoảng, khơng làm việc đến nơi đến chốn - Tơi sung sướng, phổng lỗ mũi 115 - Ăn no chạy quàng, người Tào tháo 116 - Lại có anh nghịch ngợm lủi phía ngồi bực 118 cửa- chỗ khuất mà thầy đồ không trông thấy- đứng phồng má trợn mắt, múa may quanh cuồng, làm trò múa rối để nhà bạn cười -Riêng tôi, mặt đỏ gấc, hai mắt nhìn thẳng xuống 118 mười ngón chân, dám ngẩng lên ngó trộm thầy đồ thầy tơi tí - Tơi đứng sau lưng thầy tôi, ngẩn ngơ người hồn 118 - Lũ đầu trâu mặt ngựa không dám đụng chạm, hạnh 126 họe tơi - Ở nhà, học qua loa có vài chữ thấy ngáp rốn 129 cái, chảy nước mắt, tội vội gấp sách lại, rông vườn chơi - Trong đám học trị đương học nhao nhao, có tiếng 130 “dạ dạ” nhanh cắt - Óc thằng đặc óc chó 131 - Tụi thằng Má sợ anh sợ cọp 132 - Thì anh nói rõ có đầu có đi, tơi rủ cánh chăn trâu 134 ngồi làng Nghĩa Đơ diệt cho trận - Rồi tơi kể từ đâu chí đi, thơi tự hơm bọn thằng Má 135 thằng Sinh lấy năm xu mua kẹo vừng, cho thầy nghe - Chỉ có lọ, da đỏ da chum, dài thong lõng 138 bầu - Chuyến gọi mày tù mọt gông ! 139 - Tù mọt gông ! Cả nhà thầy có lọ, mà lọ 139 cổ quý thầy - Trong óc tơi thống roi mây, anh học 139 trị mặt mày tái xanh, bị gơng gỗ lim bọc sắt nặng vô cùng, đeo vịng quanh cổ - Tơi sợ chúng lơi tơi giao cho thầy tơi đến phải tù mọt gông 139 Tác phẩm Kim Đồng - Người xuống thang cá giãy - Những cá măng lượn lượn lại nhấp nhoáng loang 26 359 368 loáng biến đâu - Hai bên bắc ghế dài cạnh chõng hàng, đặt chõ xôi 371 trắng, lỗ chỗ hoa thiên, xơi lại nhuộm đỏ mào gà - Dền chẳng trông thấy hàng xôi hoa thiên, xôi 375 đỏ mào gà mời ăn - Người ngồi chợ thấy quan đến, giạt hai bên mép đường 375 chắp tay vái -Thôi gặp quân cướp ngày, biết mặt hay không 376 chẳng cởi khố đâu - Mọi người cười to cười mếu 378 - Con dao rừng dài chấm đầu gối 385 - Làn sương bụi lau rơi mưa lả tả trước mặt 385 - Bệnh người lỏng đầu gối 386 - Có thằng hai tay dắt bốn, năm bị béo khốy đít 392 - Mùa lê chưa đến mà suốt ngày sương mù từ khe 392 núi đùn trắng mùa lê - Cả xóm mổ gà, uống rượu ăn thề không dắt cướp không 393 theo cướp giúp đánh cướp - Chỗ có đồn, có bốt, có chợ có quan Tây, có tri châu, 393 bang tá có châu đồn có lính có bọn cướp ngày - Chưa biết đầu biết đuôi nào, réo to 395 - Dền lảo đảo bước lên sàn, hai bàn tay đen nắm than 401 - Mắt nhọ tịt mít, cịn trắng hai mắt 401 - Tất vào cách mạng, nghìn người kéo an 413 hem đến vây nó, địi lại Đất nước, đòi - Đời người, có lần nghe then đến đoạn khảm hải, khóc thương người chuyện lại ngẫm nghĩ đời 418 lênh đênh vượt biển mà chưa tới - Các em giác ngộ cách mạng em vào hội nhi 418 đồng cứu quốc - Trời đất đổi thay đến nơi 427 - Nhưng nghề chó ngứa 452 - Chít khăn đầu ngơi mượt rẽ lại đội nón 455 - Nghe thử, anh Đức Thanh bảo mỏ kêu to 457 - Rồi chép miệng mối bắt muỗi 459 - Chỗ nằm ấm lửa sưởi 467 Tác phẩm Võ sĩ bọ ngựa - Con cịn bé chưa biết có lân la khỏi chỗ 18 11 có chơi bời giao thiệp với có nên biết việc ăn no, ngủ kĩ - Nghe lời mẹ dặn thuộc nằm lòng 11 - Mẹ ta bảo đừng khỏi cành chỗ ta 15 đến buồn mà chết - Ta bách loanh quanh đây, chốc lại trở 15 không lời mẹ mà - Thật tình chàng ta run run, bước líu 17 ríu, chân choạng ngoẹo chân - Ơng để mày đấy, ơng ông nghĩ kế thật hay ông 19 cho mày trận chí tử - Người cậu Gián công tử bột, trông màu mỡ 26 gọn gang - Người cậu hôi cú, mùi cá thân thể 26 tiết chất hôi hám người ăn bẩn thỉu, đời không tắm - Suốt ngày vẩn vơ to hó trước cửa, ngẩn ngẩn ngơ ngơ nhìn xung quanh, có tiếng động mạnh đâu cuống 27 cuồng tụt vào ống tổ - Khốn khổ thân bác chẳng hiểu cho lịng tơi chút nào, 27 tơi lấy lời tâm huyết để nói với người tri kỉ có khơng hai - Bác thiếu niên anh hùng, đáng mặt đội trời đạp 27 đất đời, võ nghệ bác tiến nhiểu - Tài ba bác, võ nghệ bác thiết tưởng độc 28 vơ nhị rồi, bác cịn lấy biệt hiệu Đại Mã ghê - Bọ ngựa cho lời nói phải gã liền co cẳng chạy 28 bay đến nhà mụ Bọ Muỗm - Ôi gã Bọ Ngựa nhỏ thật chẳng biết biết người 28 chút nào, gã vật tí hon đời chưa năm - Quần thảo lát, Bọ Ngựa ngã chỏng vó, thương hại 29 mụ Bọ Muỗm khơng muốn đánh chết - Bây anh Dế Mèn vừa du lịch tứ xứ trở quê 29 hương tất lồi vật hoan hơ nhiệt liệt, danh vọng chàng Dế Mèn cồn lên sóng có tiếng đồn - Nghe thấy tiếng tăm danh giá người vang đến anh chàng 29 bé nhỏ sốt ruột Tác phẩm Chuột thành phố - Này thử để ý xem khắp bốn bể năm châu chỗ có vết 20 27 chân người tất chỗ có vết chân chúng tơi - Có ngơn ngữ bất đồng nên tưởng lẫn 27 - Tôi gật gù cho trang thiếu niên anh tuấn 29 mã thượng phong lưu khách chi - Sao lại chơi nhông cho hư thân nết 29 - Mày lí cùn biết khơng? Mày giỏi nói mày mà 29 kiếm cơm lấy tao xem - Bạn trở với anh chị bạn mà ăn no ngủ kĩ 30 - Thịt bị xào hanh tây thơm hết nói, thơm điếc mũi 32 - Anh chuột chù trạc tuổi béo mập đến 33 đuôi -Ở chết đói nhăn 34 - Họ kêu chuộc Lốc, béo trịn lơng lốc 34 - Tơi ba chân bốn cẳng chạy 35 - Tơi cịn trải qua trăm cay nghìn đắng nỗi cực đè 40 lên nỗi cực - Bởi không kiên gan, nản chí tơi quay 40 với anh chị dâu từ lâu cho no thân ấm cật - Những quân năm cha ba mẹ cút khơng có 43 tan xương - Mưa lớn chúng bay trôi sông, chết xác hết 44 - Nhưng đứa lạc lỗi trận mạc, bất 45 phân thắng bại - Chúng cắm cổ chạy bán sống bán chết 46 - Chúng chết mạng hoảng lại 46 ba chân bốn cẳng chạy - Thù không đội trời chung 48 - Cộc xin khắc cốt ghi tâm 48 Tác phẩm Chú Cuội ngồi gốc đa - Nhà Cuội nghèo, cha mẹ Cuội suốt ngày chân lấm tay 151 bùn - Mẹ Cuội suốt ngày cấy hái đồng sâu 151 - Ra ý chế giễu lão trưởng giả học làm sang mà lại ngốc ác 152 chẳng biết cả, hơm trâu no nê mà hỏi - Trâu tức quá, đáp: “No mà no, no mo ngồi đất” 152 - Thế phú ơng chẳng nói chẳng rằng, hai mắt đỏ vằn lên 152 - Chẳng trời đất có tiếng 153 đồn thằng Cuội chúa hay nói dối - Và thành câu mắng: “Nói dối Cuội! Mày 153 Cuội!” - Mặt trăng tươi tỉnh trắng ngà, Cuội ủ 154 ê, rười rượi - Trâu lặng im câm, Trâu thề Cuội không tha 154 cho Trâu lỗi lỡ miệng chẳng Trâu cịn biết cất tiếng nói, Trâu khơng nói Trích câu văn có sử dụng tục ngữ SLSD Trang Tác phẩm Dế Mèn phiêu lưu kí - Đã tính nết lại ăn xổi có hang 11 10 bới nông sát mặt đất, đào khoét nhiều ngách hang - Anh nghĩ thương em anh đào giúp 11 em ngách sang bên anh, phòng tối lửa tắt đèn có đứa đến bắt nạt em chạy sang - Có xấu cậy sức mà bắt nạt, khơng ngoan đá 33 đáp người ngồi, gà mẹ hoài đá - Chị mặc áo thâm dài, đôi chỗ chấm điểm vàng, hai cánh cô nàng mỏng cánh bướm 41 - Em biết đời muốn mở mang trí óc phải 55 bước chân bốn phương; “đi ngày đàng học sàng khơn” - Ai nói “vừa đánh trống vừa ăn cướp”, lúc 57 tận mắt cảnh thật câu ví - Con Cóc cậu ơng trời tiên sinh Cóc tiếng 74 cậu ơng trời đành chịu - Cịn có câu “gan cóc tía” mà 78 - Bây rõ câu tục ngữ “ếch ngồi đáy giếng” 80 mà thâm ý nghĩa sâu - Hôm thấy mặt ông ếch ngồi đáy giếng 80 -Kiến đông Câu tục ngữ “đông kiến” thật 146 Tác phẩm Đảo hoang - Như đoàn quân hùng dũng, nhanh chớp, 12 nơi trận mạc xung sát mà đưa cơm chín ngon lành chiến trường cho ba quân - Cái nghĩa làm người, có chí nên 23 - Thoắt cái, hươu rút chân, chạy gió 46 - Đôi tai ngắn củn đầu bẹt, mắt nâu ti hí, 67 nhanh chớp - Những đêm lúc tắt lửa tối đèn 86 - Ở chỗ trũng, thường gặp đàn cá, đàn 89 cá ngừ, cá bẹ ăn đông kiến đen nước - Rậm người rậm cỏ 112 - Ngày trước có người vào cửa sơng nói ngồi bể có 123 giống dưa xanh vỏ đò lòng, hạt đen nhuộm, ăn miếng khỏi bệnh sốt ác hết khát ngày - Trời xui đất khiến cho ta lần gặp chủ tướng 132 Tác phẩm Đám cưới chuột - Một lời nói vơ ý lúc vui miệng bơng lơn, có 49 làm hại cho kẻ khác nhiều hơn, lời nói đọi máu mà - Hơn ba trăm sĩ tử trải qua vòng loại, giẫm vỏ chuối 51 nửa, học tài thi phận - Người ta hay nói mèo già hóa cáo 53 - Nhưng thiên hạ độc miệng lại đặt cho câu tục ngữ ác 57 nghiệt “Hôi chuột chù” Tác phẩm Cá ăn thề - Ngày xưa cụ gọi “cá ăn thề.” 24 - Hoặc gọi “cá vượt vũ môn” 24 - Mồng bốn cá ăn thề, mồng bảy cá cá vượt vũ mơn 25 - Những cậu rơ đực cường tráng dài mốc thếch, suốt 25 mùa đông ẩn náu bùn ao, chui khoan khối đớp bóng nước mưa ấm áp đương vây lưng lên ta trương cờ, tăng tả đánh ngạnh rạch nước qua mặt bùn khơ khơ, nhanh cóc nhảy - Thấy sung sướng quá, thảnh thơi quá, nước mưa ấm 28 áp q, tức cậu ngoắt đi, bơi miết, hịa ln vào dịng cá đàn đơng vui trảy hội đương nhởn nhơ Tác phẩm Mực tàu giấy - Ăn no chạy quàng, người Tào tháo 116 - Chao ơi! Cái mà học đơi với hành! 117 - Chúng cậy ma cũ bắt nạt ma mà 125 - Trong đám học trị đương học nhao nhao, có tiếng 130 “dạ dạ” nhanh chớp, hai ba đứa chạy vật ngã khuỵu xuống đất - Chết chưa? Con ơi! Quen mui thấy mùi làm 130 - Tớ học đến ngọc bất trác, bất thành khí 137 Tác phẩm Kim Đồng - Mùa lê chưa đến mà suốt ngày sương mù từ khe 392 núi đùn trắng mùa lê - Dền lảo đảo bước lên sàn, hai bàn tay đen nắm than 401 - Nó nhát cầy hương 464 - Mùa lạnh nước xuống thác bay nhẹ gió thổi 464 Tác phẩm Võ sĩ bọ ngựa - Có thể nói gầm trời khơng tìm thấy lồi 25 nhát loài gián nữa, nhát gián - Người cậu hôi cú, mùi cá thân thể 26 tiết chất hôi hám người ăn bẩn thỉu, đời không tắm - Bởi vậy, thành biệt hiệu Gián Ống thành 26 câu tục ngữ: Nhát Gián Ống - Vốn nhát tính bẻo lẻo mồm miệng lại hay 26 phỉnh nịnh, thường anh nhát cáy lại hay nịnh ưa nói tiếng khốc lác - Thằng ranh to gan lớn mật nhỉ, mày dám láo với 28 ta Tác phẩm Chuột thành phố - Cái phải nhìn tận mặt vạch tận trán nên mở 29 miệng - Gã chuột đứng tuổi, gầy que củi 35 - Bởi khơng kiên gan, nản chí quay 40 với anh chị dâu từ lâu cho no thân ấm cật Tác phẩm Chú Cuội ngồi gốc đa - Mỗi mắc tật nói dối, thường bị mắng : “Hừm, nói 151 dối Cuội, nói Cuội Xấu lắm” - Ra ý chế giễu lão trưởng giả học làm sang mà lại ngốc ác 152 chẳng biết cả, hơm trâu no nê mà hỏi - Và thành câu mắng: “Nói dối Cuội! Mày Cuội!” 153 ... kê thành ngữ, tục ngữ tác phẩm viết cho thiếu nhi Tơ Hồi 34 2.2 Nhận xét việc sử dụng thành ngữ, tục ngữ tác phẩm viết cho thiếu nhi Tơ Hồi 35 2.2.1 Nhận xét việc sử dụng thành. .. thiếu nhi Tô Hồi, chúng tơi nhận thấy nhà văn sử dụng thành ngữ, tục ngữ đa dạng phong phú với 262 thành ngữ 52 tục ngữ Việc vận dụng thành ngữ, tục ngữ tác phẩm viết cho thiếu nhi sử dụng tinh... tơi chọn đề tài: ? ?Tìm hiểu việc sử dụng thành ngữ, tục ngữ tác phẩm viết cho thiếu nhi Tô Hoài ” để nghiên cứu Lịch sử vấn đề Vấn đề nghiên cứu sử dụng thành ngữ, tục ngữ sáng tác văn chương nhà

Ngày đăng: 09/05/2021, 17:04

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan