Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 54 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
54
Dung lượng
582,74 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA NGỮ VĂN THÀNH NGỮ TRONG HAI TIỂU THUYẾT THIÊN THẦN SÁM HỐI VÀ GIÃ BIỆT BÓNG TỐI CỦA TẠ DUY ANH (Đề cương chi tiết) Chuyên ngành : Ngôn ngữ học Giáo viên hướng dẫn : ThS Nguyễn Trí Tân Sinh viên thực : Nguyễn Thanh Hiếu ĐÀ NẴNG - 10/2011 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Năm 1986 coi điểm mốc quan trọng văn học Việt Nam Từ sau 1986, sóng nhà văn xuất với tư tưởng kỹ thuật viết đổi cách đáng kể Chúng ta kể đến số tên tuổi giai đoạn Nguyễn Huy Thiệp, Hồ Anh Thái, Phạm Thị Hồi … khơng thể khơng nhắc đến tên tuổi khác, nhà văn Tạ Duy Anh Như nhà phê bình Phùng Gia Thế nói viết “Dấu ấn hậu đại văn chương Việt Nam sau 1986” Tạ Duy Anh sau “Văn chương Tạ Duy Anh nỗi khắc khoải tìm ngã, tìm giá trị thật nhân đời sống đổ nát, điêu tàn, loay hoay lý giải, hóa giải nỗi đọa đày người từ tiền kiếp” Đọc tiểu thuyết Tạ Duy Anh nhận thấy lời nhận xét nhà phê bình Phùng Gia Thế thật vơ xác Trân trọng niềm hoài cảm với đời đóng góp Tạ Duy Anh cho đổi văn học nước nhà, chọn đề tài “Thành ngữ hai tiểu thuyết Thiên thần sám hối Giã biệt bóng tối Tạ Duy Anh” để góp phần làm rõ phương diện ngôn ngữ văn chương Tạ Duy Anh Đồng thời việc nghiên cứu đề tài giúp chúng tơi có thêm kiến thức, hiểu biết vơ hữu ích cho việc học công tác sau Lịch sử nghiên cứu vấn đề Xung quanh vấn đề thành ngữ tiếng Việt có nhiều tác giả quan tâm, nghiên cứu, kể đến cơng trình sau : Cuốn Từ điển giải thích thành ngữ Tiếng Việt (1995) NXB Giáo dục ấn hành PGS, PTS Nguyễn Như Ý chủ biên; Thành ngữ Tiếng Việt hai tác giả Nguyễn Lực Lương Văn Đang (1978), NXB Khoa học xã hội; Thành ngữ học tiếng Việt tác giả Hoàng Văn Hành (2004) … Trên cơng trình nghiên cứu chung thành ngữ tiếng Việt, thấy nhà ngơn ngữ dành quan tâm không nhỏ thành ngữ tiếng Việt Trong q trình nghiên cứu đề tài, chúng tơi cịn khảo sát tiếp cận số cơng trình, viết, buổi tọa đàm hai tiểu thuyết Thiên thần sám hối Giã biệt bóng tối Tạ Duy Anh, cụ thể sau : Vương Thị Phương Linh : “Tính trị chơi tiểu thuyết Thiên thần sám hối – Tạ Duy Anh” Bài viết chứng minh tiểu thuyết Thiên thần sám hối tiểu thuyết độc đáo, ý nghĩa sâu sắc đặc biệt cách “chơi với ngôn từ” xuất sắc tác giả Đỗ Ngọc Thống : “Âm hưởng nhân từ tiểu thuyết Giã biệt bóng tối Tạ Duy Anh” Tác giả đọc phân tích kỹ lưỡng ngơn từ, tình truyện để làm bật tính nhân tiểu thuyết Giã biệt bóng tối Nghiên cứu Tạ Duy Anh có buổi tọa đàm Viện văn học tổ chức vào ngày 15/5/2008 với chủ đề “Giã biệt bóng tối bối cảnh tiểu thuyết đương đại Việt Nam” Và phần tài liệu tọa đàm giúp ích nhiều cho tơi q trình nghiên cứu Cuối cùng, theo chúng tơi khảo sát đến thời điểm chưa có tác giả nghiên cứu riêng thành ngữ hai tiểu thuyết Thiên thần sám hối giã biệt bóng tối Tạ Duy Anh Tuy nhiên, cơng trình, viết sở vững để đến với đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu khóa luận thành ngữ tiểu thuyết Tạ Duy Anh - Phạm vi nghiên cứu : Khóa luận khảo sát hai tiểu thuyết Thiên thần sám hối , NXB Hội nhà văn – 2006 Giã biệt bóng tối, NXB Hội nhà văn – 2010 Phương pháp nghiên cứu Để đáp ứng yêu cầu đề tài vận dụng phương pháp nghiên cứu sau: - Phương pháp khảo sát , thống kê - Phương pháp phân tích, tổng hợp - Phương pháp so sánh, đối chiếu PHẦN NỘI DUNG Chương Những sở lý luận chung đề tài 1.1 Khái niệm thành ngữ Thành ngữ đối tượng thu hút nhiều quan tâm nhà nghiên cứu ngôn ngữ nhà nghiên cứu văn chương có nhiều tranh luận nhiều ý kiến xoay xung quanh vấn đề xác định khái niệm thành ngữ, chưa đưa lý giải thỏa đáng Tuy nhiên, phải thừa nhận lĩnh vực nghiên cứu, nhà nghiên cứu có cách nhìn nhận đánh giá khác vấn đề Sau xin giới thiệu số quan niệm khác thành ngữ để đưa khái niệm mà cho đầy đủ đắn Trong “Việt Nam văn học sử yếu” tác giả Dương Quảng Hàm viết “Thành ngữ lời nói nhiều tiếng ghép lại lập thành sẵn, ta mượn để diễn đạt ý tưởng ta nói chuyện viết văn” [6; tr.9] Mặc dù kiến giải, khái niệm thành ngữ Dương Quảng Hàm cịn chưa thật đầy đủ cơng trình có tác dụng định hướng tốt cho nghiên cứu thành ngữ sau Trong “Thành ngữ tiếng Việt”, hai tác giả Nguyễn Lực – Lê Văn Đang đưa quan niệm cho rằng: “Thành ngữ miêu tả tượng tự nhiên xã hội, khái niệm, đơn vị nghĩa sẵn có, đúc chặt chẽ Thành ngữ có nghĩa bóng bẩy” [10, tr.21] Sau đưa khái niệm thành ngữ: “Là loại đơn vị ngôn ngữ có sẵn Chúng ngữ có kết cấu chặt chẽ ổn định, mang ý nghĩa định, có chức định danh thực giao tế” Trong viết “Vài suy nghĩ góp phần xác định khái niệm thành ngữ Tiếng Việt” tạp chí ngơn ngữ số 3/1986, tác giả Nguyễn Văn Mệnh đưa ba tiêu chí để xác định ranh giới thành ngữ tục ngữ: tiêu chí ý nghĩa, ngữ pháp, chức Về mặt ý nghĩa thành ngữ thường nghiêng có tính chất tượng, ngẫu nhiên, riêng lẻ Còn nội dung tục ngữ thường nghiêng chất, khái quát tất yếu; mặt ngữ pháp đa số thành ngữ có cấu trúc ngữ cịn tất tục ngữ có cấu trúc ngữ pháp đơn vị câu; mặt chức thành ngữ làm nhiệm vụ định danh, cịn tục ngữ giữ chức thơng báo [17] Một quan niệm thành ngữ đáng quan tâm “Thuật ngữ ngôn ngữ học” Nguyễn Như Ý (chủ biên) có nêu: “Thành ngữ cụm từ hay ngữ cố định có tính ngun khối ngữ nghĩa, tạo thành chỉnh thể định danh, có ý nghĩa chung khác tổng số ý nghĩa thành tố tạo thành nó, tức khơng có nghĩa đen hoạt động từ riêng biệt câu”[14,tr.271] Nhóm tác giả “Từ điển thuật ngữ văn học” đưa số khái niệm thành ngữ sau: “Thành ngữ đoạn câu, cụm từ có sẵn tương đối cố định, bền vững, không nhằm diễn đặt ý, nhận xét tục ngữ, mà nhằm thể quan niệm hình thức sinh động, hấp dẫn, sử dụng tương đương từ, mà từ tô điểm nhấn mạnh diễn đạt sinh động, có nghệ thuật” [7,tr.249] Cho đến nay, tác giả đưa khơng định ngĩa thành ngữ Các định nghĩa ấy, phương diện hay phương diện khác chưa thật đầy đủ Chúng xin tổng hợp lại ý kiến nêu để phân tích đưa kiến giải đầy đủ thành ngữ: Thành ngữ cụm từ có sẵn, có kết cấu bền vững, cố định, mang chức định danh hình tượng, có tính chất hồn chỉnh bóng bẩy nghĩa, đơn vị tương đương với từ 1.2 Cơ sở để phân loại thành ngữ Để phân loại xác thành ngữ hai tiểu thuyết “Thiên thần sám hối” “Giã biệt bóng tối” Tạ Duy Anh cách xác, chúng tơi tiến hành tìm hiểu sở để phân loại thành ngữ Tiếng Việt Có nhiều cách phân loại chọn cách phân loại theo tác giả Mai Ngọc Chừ, Vũ Đức Nghiệu Hồng Trọng Phiến “Cơ sở ngơn ngữ học tiếng Việt”, NXB Giáo dục, 1997 Theo tác giả phân loại thành ngữ dựa vào chế cấu tạo (cả nội dung hình thức) chia thành ngữ tiếng Việt làm hai loại : thành ngữ so sánh thành ngữ miêu tả ẩn dụ Thành ngữ so sánh cấu tạo theo cấu trúc so sánh Ví dụ : Im thóc, lạnh tiền, rắn đinh … Sự diện thành ngữ so sánh tiếng Việt đa dạng Chúng xuất nhiều hình thức khác - A so sánh B Đây dạng đầy đủ thành ngữ so sánh Ví dụ : Lừ đừ ông từ vào đền, nhẹ tựa lông hồng, đắt tôm tươi … - (A) so sánh B Ở dạng thành tố A có mặt hay khơng có mặt được, khơng làm ảnh hưởng đến nghĩa mà thành ngữ muốn đề cập tới Ví dụ: (Như) đinh đóng cột, (khinh) rác, chậm (như rùa) … - (…) so sánh B Ở dạng thành phần A khơng có thành ngữ, đưa vào ngữ cảnh người sử dụng thành ngữ tùy nghi ghép thêm thành tố cho phù hợp với ngữ cảnh Ví dụ: Thành ngữ “như mẹ chồng với nàng dâu” ta thêm cụm “ăn với nhau”, “cư xử với nhau”, “ghét nhau” … tùy ngữ cảnh cho thật phù hợp Thành ngữ miêu tả ẩn dụ xây dựng sở miêu tả kiện, tượng cụm từ biểu ý nghĩa cách ẩn dụ Cấu trúc bề mặt thành ngữ không phản ánh ý nghĩa thật Cấu trúc gợi nhớ đến nghĩa sơ khởi, từ người ta nhận nghĩa tầng cao hơn, thâm thúy Ví dụ: Khi ta xét thành ngữ “Ngã vào võng đào” cấu trúc thành ngữ cho ta thấy có người bị nạn (ngã) Nhưng xét cách sâu xa lại điều may mắn, ngã lại rơi vào võng đào, nhận êm ái, sang trọng Từ nghĩa sở cấu trúc bề mặt, ta nhận thấy nghĩa sâu xa, ý nghãi thực thành ngữ: Gặp tình ngỡ khơng may thực chất lại may mắn 1.3 Kết cấu thành ngữ 1.3.1 Kết cấu theo nhịp Nhịp yếu tố thiếu thành ngữ, nhịp yếu tố “ngoại hình” làm thành đặc trưng ngữ điệu thành ngữ, khiến cho thành ngữ vừa có nhạc điệu lại vừa ổn định cấu tạo Cũng vần, nhịp thành ngữ, đa dạng linh hoạt - Nhịp – “Cha / nấy” “Dãi nắng / dầm mưa” “Danh gia / vọng tộc” “Bụng làm / chịu” … Có thể nói, nhịp – xuất nhiều thành ngữ tục ngữ Lối ngắt nhịp tạo cho cách nói thành ngữ, tục ngữ thu hút người nghe có tính nhạc cao - Nhịp – “Xấu / tốt lỏi” “Có tiếng / khơng có miếng” … - Nhịp – “Buộc cổ mèo / treo cổ chó” “Kẻ tám lạng / người nửa cân” … - Nhịp – “Đo lọ nước mắm / đếm củ dưa hành” “Đời cua cua máy / đời cáy cáy đào” … - Nhịp – “Đi với bụt mặc áo cà sa / với ma mặc áo giấy” … 1.3.2 Kết cấu sóng đơi Kết cấu sóng đơi xem đặc điểm thành ngữ Kết câu sóng đơi kết cấu dễ bắt gặp thành ngữ Việt Nam Theo nhà nghiên cứu ngơn ngữ kết cấu sóng đơi “sự láy mặt ngữ pháp hai cụm từ có hai chức khác nhau, hai phát ngơn có chung chủ thể thơng báo” Nói cách cụ thể kết cấu sóng đơi thành ngữ gọi “sóng đơi phận” : lặp lại cú pháp đồng thời nhấn mạnh nghĩa làm cho thành ngữ có nhịp điệu riêng Đặc điểm tồn thành ngữ Ví dụ : “Tham ván / bán thuyền” Ở đây, ván tượng trưng cho mới, thuyền tượng trưng cho cũ Hai cụm từ “tham ván” “bán thuyền” đứng song song với đồng thời lặp lại cú pháp “Dăm bữa / nửa tháng” Câu thành ngữ có hai cụm từ có nghĩa tương đương thời gian “Nửa tháng” lặp lại cú pháp “dăm bữa”, hai cụm từ có hai chức khác có chung chủ thể thơng báo Thành ngữ dùng để khoảng thời gian không dài 1.4 Đặc điểm thành ngữ 1.4.1 Tính đại chúng Tính đại chúng thành ngữ thể chỗ sử dụng tầng lớp nào, khơng phân biệt trí thức hay lao động, người giàu hay người nghèo , chí người khơng biết đọc, biết viết thành ngữ sử dụng lời ăn tiếng nói hàng ngày họ Thành ngữ sử dụng vốn ngơn ngữ mặc định, có sẵn, nói hiểu Chúng tơi dẫn số ví dụ mang màu sắc ngữ như: Nhiều rươi, đen mun, im thóc, tỉnh sáo, dở khóc dở mếu … Đồng thời, thành ngữ không để dùng miêu tả đơn đối tượng Thành ngữ dung để miêu tả người có nhiều nả “giàu nứt đố đổ vách”, “ơng hồng bà chúa” nói người dân lai động “đầu tắt mặt tối” Do đó, thành ngữ khơng xa lạ với người nào, tầng lớp xã hội, có tính đại chúng cao 1.4.2 Tính dân tộc Tính dân tộc thành ngữ thể qua tính biểu trưng hình ảnh vơ gần gũi, gắn chặt với sống lao động sản xuất dân tộc Việt Nam Ngồi cấu trúc sóng đơi cân đối âm điệu hài hịa nét mang tính dân tộc đặc trưng Tan đàn / sẻ nghé Tình làng / nghĩa xóm Tránh vỏ dưa / gặp vỏ dừa Con rồng / cháu tiên Nghé, làng, xóm, dưa, dừa, rồng, tiên … hình ảnh gần gũi với sống cộng đồng người Việt Nhắc đến chúng, người ta tưởng tượng, hình dung thành ngữ định nhắc đến , hay thay cho từ Đặc biệt, sử dụng thành ngữ tác phẩm văn chương làm cho tác phẩm đậm đà sắc dân tộc, phù hợp với lời ăn tiếng nói hàng ngày nhân dân, dẫn đến việc tíếp cận độc giả tác phẩm văn chương cách dễ dàng Không thế, kiến trúc sóng đơi vần nhịp hồi hịa, cân đối thành ngữ, tục ngữ làm cho độc giả khắc sâu nhớ lâu vấn đề đề cập tác phẩm Điều giải thích “ Truyện Kiều” “Nguyễn Du” từ lâu trở nên quen thuộc, gần gũi với tầng lớp nhân dân, từ người trí thức tới người bình dân, kể người đọc, viết ngâm vài câu Kiều Cách giải thích đơn giản Nguyễn Du biết sử dụng vốn ngôn ngữ dân tộc vào sáng tác mình, thành ngữ “ Làm cho sóng khuynh thành Làm cho đổ qn xiêu đình chơi” “ Mạt cưa mướp đắng đôi bên phường” “ Xưa nhân định thắng thiên nhiều” 1.4.3 Tính hình tượng Tính hình tượng thành ngữ, tục ngữ thể hình ảnh sinh động mang nghĩa biểu trưng thâm thúy đặc điểm khiến cho việc sử dụng thành ngữ, tục ngữ ngắn gọn, cô đọng không trừu tượng, khô khan Gã coi thằng trời đánh khơng chết Thời trẻ gã thích chơi với bọn du thủ du thực, theo voi hít bã mía bị trai làng bên đánh cho thập tử sinh Về sau tán tỉnh cô gái nhà tử tế [1; tr.105] Tiền trảm hậu tấu : Hành động tùy tiện, vô tổ chức khôn ranh đặt việc vào rồi, đẩy người khác vào phải chấp nhận, đảo ngược, thay đổi [15; 640] Thằng bố "tiền trảm hậu tấu" đè em hiếp bãi ngô nhà xin bỏ trâu Nhà quê có chồng may nên sau em xi [2; 58] Trứng chọi đá : Đương đầu, đối chọi với lực lượng mạnh gấp bội, thường thất bại [15 ; tr.677] Thế có ngu khơng Định trứng chọi đá, định cầm đá vá trời ? [1 ; tr.232] Trai gái lịch : Trai gái nhã, lịch [15 ; tr.651] Tớ có cần phải xưng danh khơng Hi hi Trăng sáng mà bờ đê Hì hì Quần chân què Hư hư Một bịch He he Hỡi trai gái lịch Ha Ăn phở mậu dịch … [1; tr.249] Tứ cố vô thân : Đơn độc, trơ trọi mình, khơng có người quen biết [15; tr.681] Thoạt tiên tơi khơng đốn mục đích họ bắt tơi làm Một đứa trẻ lang thang tứ cố vơ thân có ích dụng cho họ [1; tr.156] Vu oan giá họa : Bịa đặt, vu khống, đặt điều gây tai họa cho người khác [15; tr.709] Tao đâu có biến mày thành cơng cụ, đồ vu oan giá họa tao cho mày thỏa điều ao ước chứ, đồ vô ơn [1; tr.206] Sống khơn chết thiêng : Sống đời khơn ngoan, xuống suối vàng linh thiêng (thường dùng lời cầu khấn, cúng bái) [15 ; tr.580] Tớ nhìn anh chàng chơi trị máy vi tính nhìn quanh nhìn xuống đũng quần vừa ướt vừa khai nhìn vu vơ lên tượng thạch cao thẫn thờ nhìn lên trời nhìn người hối chen đường nhắm mặt lại len ngoài, bụng khấn thầm tổ tiên ông bà sống khôn chết thiêng phù hộ đọ trì không bị gọi giật lại [1 ; tr.241] Yếu bóng vía : Non gan, hay sợ sệt, dễ bị đe nẹt, dễ khuất phục.[15; tr.728] Có thể chuyện kẻ yếu bóng vía tưởng tượng [1; tr.95] Vì thế, tơi khơng dám chắn tính ngun thời gian xảy kiện chuyện Có vẻ câu chuyện hoang đường khơng phải dành cho người yếu bóng vía [1; tr.98] Chương 3.Tác dụng, hiệu thành ngữ tiểu thuyết Tạ Duy Anh Đối với Tạ Duy Anh, việc sử dụng thành ngữ sáng tác ơng góp phần làm nên thành công cho tác phẩm Đặc biệt việc miêu tả hệ thống nhân vật, miêu tả cảnh thiên nhiên sáng tác ơng có đóng góp khơng nhỏ việc vận dụng thành ngữ Ngoài ra, việc vận dụng thành ngữ vào sáng tác truyện ngắn Tạ Duy Anh đem tới hiệu khách quan vô quan trọng độc giả, cách tiếp cận giá trị ngôn ngữ dân gian thông qua tác phẩm văn học Trong thành ngữ mà Tạ Duy Anh sử dụng hai tiểu thuyết Thiên thần sám hối Giã biệt bóng tối chủ yếu để xây dựng nhân vật Và trình khảo sát, nhận thấy ông dùng thành ngữ để miêu tả ngoại hình cịn thành ngữ miêu tả tính cách, nội tâm nhân vật nhiều hẳn 3.1 Miêu tả ngoại hình nhân vật 1) “Chỉ cần nhìn đơi giầy bà ta mang tơi biết bà ta thuộc hàng có sừng có mỏ - nói lũ bạn thạo nghề tơi - thành phố này.” [1; tr.112] Khi miêu tả nhân vật “bà lớn” , tác giả sử dụng thành ngữ có sừng có mỏ nghĩa tác giả muốn nhân vật toát lên vẻ cứng cỏi hết đáng sợ Điều có ích cho việc xây dựng tính cách hành động nhân vật diễn biến tiểu thuyết Qua cách bà thuê thằng Thượng vận chuyển heroin cho buổi sáng hình thức bỏ phong bì, cách bà giữ tiền công thằng Thượng dằn mặt thằng Thượng định lấy lại số tiền thấy tác giả dụng cơng miêu tả từ ngoại hình đến tính cách nhân vật Thành ngữ có sừng có mỏ có tác dụng lớn việc định hướng cảm nhận người đọc tính cách nhân vật 2) “Con dâu lão miếng giẻ ngày thêm rách nát, gầy mịn xác ve lão.” [15; tr.188] Thành ngữ gầy xác ve dùng để miêu tả ngoại hình dâu nhân vật lão Phụng Cơ dâu lão ngày gầy mịn, ốm yếu bị lão hành hạ thể xác lẫn tinh thần “Vần đêm chưa phỉ, lão tranh thủ khoảng rỗi rãi vần ban ngày ban mặt.” 3) “Đồ khố rách áo ôm khốn khiếp! – Lần quên lễ phép với người tuổi, bà ngoại dạy.” [1; tr 203] Thành ngữ dùng để miêu tả ngoại hình nhân vật lão già bóng tối qua cảm nhận thằng Thượng Qua việc miêu tả ngoại hình rách rưới, ốm đói lão câu thành ngữ khố rách áo ơm, tác giả kín đáo bày tỏ thái độ khinh miệt với tính cách nhân vật lão già bóng tối 4) “Nghe đồn lão buôn bất động sản gặp thời nên giàu có Tớ giáp mặt lão vài ba bận Ấn tượng nhât lão mặt lúc đỏ gà chọi.” [1 ; tr.228] Thành ngữ mặt đỏ gà chọi dùng để miêu tả ngoại hình nhân vật ơng khách trọ, người giàu có gặp thời, thuê tầng để ngủ với bồ đến Qua việc dùng thành ngữ để miêu tả nhân vật, nhận thấy tác giả muôn tạo ngoại hình khơng thiện cảm cho nhân vật 3.2 Miêu tả tính cách nội tâm nhân vật Trong tác phẩm văn học, ngôn ngữ nhân vật có khả tái cách sinh động trực tiếp tâm lý, trình độ văn hố, kinh nghịêm cụơc sống tính cách nhân vật, thành ngữ phương tiện ngôn ngữ giúp nhận diện rõ nét nhân vật Ngồi ngơn ngữ nhân vật Tạ Duy Anh dùng số thành ngữ để trực tiếp miêu tả tính cách với góc nhìn người viết tiểu thuyết 1) Nhà quê chúng em ăn to nói lớn, dùi đục chấm mắm cáy bà khen xấu hổ – tớ định nói bà chủ kéo tớ lại gần, đưa tay sửa cổ áo người mẹ dịu dàng chăm sóc trai trước khỏi nhà mà phố người ta làm [ 1; tr.220] Thành ngữ ăn to nói lớn dùng để người ăn nói dõng dạc, mạnh dạn ngữ cảnh tiểu thuyết Giã biệt bóng tối thành ngữ dùng để miêu tả người nhân vật Bính Căn ngữ cảnh, nhận thấy tác giả muốn thông qua thành ngữ ăn to nói lớn để miêu tả nhân vật người có tính cách sỗ sàng có phần thô lỗ, cục mịch 2) Đã chị tự hỏi lũ trẻ ăn sung mặc sướng, nhồi nhét đủ thứ kiến thức, đủ thứ lý tưởng mà phạm tội cách dễ dàng không? [2; tr 87] Thành ngữ ăn sung mặc sướng nằm lời thoại nhân vật Giang – nữ nhà báo Do đặc thù nghề nghiệp nên Giang thường xuyên tiếp xúc tìm hiểu vấn đề tồn xã hội, thành ngữ nằm lời thoại giúp cho độc giả hiểu rõ tính cách trăn trở Giang sự, đời 3) Không kịp hỏi han câu nào, mụ lao vào chồng, gào lên : - Nó phải khơng, đồ chó dái, đồ bạc vơi [1; tr.169] Đây lời thoại vợ nhân vật San hiểu nhầm thằng Thượng rơi San San nhân vật du thủ du thực, trộm cắp vặt nói vơ sỉ chun dàn cảnh vợ ăn nằm với kẻ khác để lấy tiền bồi thường Thành ngữ khắc họa rõ nét tính cách bạc bẽo, thiếu tình nghĩa kẻ giang hồ vặt, sống nhờ trộm cắp vặt đồng tiền dơ bẩn bán danh dự thân vợ 4) Thấy tơi im lặng, bà hãnh diện bảo thêm bà bán trơn ni miệng từ hồi cịn trẻ có đâu Chỉ có sướng trở lên, danh giá trở lên [1; tr.120] Thành ngữ bán trôn nuôi miệng nằm lời thoại nhân vật tú bà – người đàn bà ngoa ngoắt có phần cay nghiệt Trong lời thoại này, mụ tú bà kể chuyện từ ngày trẻ mụ gái mại dâm để kiếm sống Nghề mại dâm nghề khơng lấy làm tốt đẹp bị xã hội lên án Đem than xác thân để mua vui cho đàn ông mụ lại cho “chỉ có sướng trở lên, danh giá trở lên” Điều chứng tỏ mụ người khơng cịn chút tự trọng nói vơ sỉ Qua tác giả kín đáo phê phán, mỉa mai loại người kiếm tiền thân xác người khác thân xác mà khơng thấy mảy may chút suy nghĩ lịng tự trọng 5) Mày có hiểu tình cảnh người bán trơn ni miệng tao bị lâm vào đương nhục nhã không? Tôi muốn hét lên với thằng bé, muốn làm cho phải đau đớn ê chề để có kẻ cảnh [1; tr.282] Liệu gái điếm, cave hết thời, đĩ thập thành, kẻ bán trôn ni miệng có quyền nói khơng liệu cõi đời cịn tin [1; tr.290] Cũng thành ngữ bán trôn nuôi miệng khác với ví dụ c, ví dụ tác giả dùng để miêu tả nội tâm nhân vật Thành ngữ xuất lời độc thoại cô ả cave miêu tả ê chề, tuyệt vọng khơng tìm thấy niềm tin đời Qua miêu tả nội tâm nhân vật thế, tác giả bày tỏ cảm thông sâu sắc với nhân vật cô ả cave đồng thời cho độc giả thấy nhân vật dấn than vào đường nhơ nhớp cịn chút tự trọng suy nghĩ 6) - Hơn Cịn có câu này: đánh chết nết không chừa Ha … chừa quái [1; tr.177] Đây lời thoại cán phụ trách an ninh xã thoái hố, biến chất có tính trăng hoa, dâm đãng Tác giả dùng thành ngữ đánh chết nết không chừa để miêu tả tính dâm đãng cố hữu người lão có đến chết sửa đổi 7) Càng không mở được, tớ cố đấm ăn xôi Cứ nghĩ đến cọc tiền xếp chằn chặn, vuông vức bánh mà ruột gan lộn tùng phèo lên [1 ; tr.226] Thành ngữ cố đấm ăn xôi Tạ Duy Anh miêu tả tính cách nhân vật Bính cố gắng mở khố két sắt bà chủ người tình Khi cố gắng mà không mở được, Bính cố đấm ăn xơi, thể tính cách ngoan cố, làm cách để đạt mục đích 8) Gã coi thằng trời đánh khơng chết Thời trẻ gã thích chơi với bọn du thủ du thực, theo voi hít bã mía bị trai làng bên đánh cho thập tử sinh [1; tr.105] Du thủ du thực thành ngữ để kẻ lang thang khơng nghề nghiệp, thích lổng ăn chơi thường làm việc không lương thiện Đó nét tính cách mà tác giả muốn phác hoạ cho người đọc nhân vật San chó, kẻ trộm cắp vặt chuyên làm điều bất lương 9) Nhà quê chúng em ăn to nói lớn, dùi đục chấm mắm cáy bà khen xấu hổ – tớ định nói bà chủ kéo tớ lại gần, đưa tay sửa cổ áo người mẹ dịu dàng chăm sóc trai trước khỏi nhà mà phố người ta làm [ 1; tr.220] Thành ngữ dùi đục chấm mắm cáy nằm lời thoại nhân vật Bính tự nhận xét thân Thô vụng, cục cằn, thiếu tế nhị cách ăn nói Nhưng thực tế diễn biến tiểu thuyết Giã biệt bóng tối lại khơng Nhân vật Bính kẻ không thô vụng hay thiếu tế nhị mà người chí có phần ma mãnh Qua việc sử dụng thành ngữ này, tác giả dựng lên nhân vật Bính khơn ngoan, gian dối tạo cho vỏ bọc bên khác hẳn với người thật 10 ) Tôi nghẹn không nuốt được, mắt trợn ngược lên, cổ duỗi y gà mắc tóc [1; tr.298] Đây câu văn miêu tả thằng Thượng, nhân vật gần xuyên suốt tác phẩm Giã biệt bóng tối, thằng bé khốn khổ bị dịng đời xơ đẩy, phải đối mặt với hết khó khăn đến nghiệt ngã khác Tuy bị dịng đời xơ đẩy thằng Thượng chưa nguyền rủa đời, giữ cho nét tính cách đứa trẻ chưa biết đối mặt với đời Thành ngữ gà mắc tóc thể cách rõ nét tính cách thằng Thượng đối mặt với khó khăn, lúng túng, rối bời, khơng biết phải giải tình 11) Trưởng đoàn hiệu cho lão chuyện giải khơng phải chuyện nói thành lời Đương nhiên lão chủ tịch hiểu nhanh kỳ vọng ơng trưởng đồn bảo, em kín bưng, bác thấy mà [1; tr.144] Thành ngữ kín bưng thành ngữ trạng thái Tạ Duy anh sáng tạo dung để miêu tả tính cách lão chủ tịch xã Khi trưởng đoàn tra, khảo sát gợi ý chuyện đổi quyền lợi lấy im lặng lão chủ tịch xã, lão trả lời không ngần ngại “em kín bưng”, điều cho độc giả thấy người tham lam, khơng đàng hồng, cán thoái hoá biến chất Ẩn đằng sau mỉa mai, phê phán tác giả cán dạng lời cảnh báo suy thoái đạo đức xã hội 12) Thay nhìn hình vẽ, tơi dõi thẳng cặp mắt vào mặt nhận có cặp mắt lạnh đồng [1; tr.258] Thành ngữ lạnh đồng thành ngữ trạng thái vật Tạ Duy anh khéo léo dùng phương tiện để miêu tả tính cách nhân vật Bính Một người có ánh mắt lạnh lẽo chắn người có tính cách lạnh lùng, đáng sợ Điều với nhân vật Bính, kẻ độc tính cách có phần quái gở 13) Khốn khổ thân mày lo cho chưa xong lại cịn định lo cứu người khác… Lo bò trắng [1; tr.292] Thành ngữ lo bò trắng tác giả sử dụng tình thằng Thượng đối mặt với gã Bính Tuy thân gặp nguy hiểm lo lắng cho ả cave, điều thể tính cách nhân người thằng Thượng Tuy bị dịng đời xơ đẩy thằng Thượng chưa nguyền rủa đời, giữ cho nét tính cách đứa trẻ đối xử với người cách nhân 14) Nhưng trị đời có muốn hai, có mười muốn trăm lịng tham khơng đáy Vốn nghèo khổ, thấy tiền mắt tớ mờ [1 ; tr 224] Thành ngữ lịng tham khơng đáy miêu tả tính cách tham lam nhân vật Bính tiểu thuyết Giã biệt bóng tối Từ kẻ vơ cơng nghề, kiếm sống chợ lao động gã trở thành ông hoàng nhờ cung phụng bà chủ, lịng tham khơng đáy mình, gã tìm cách mở két sắt lấy trộm tiền bà chủ Tác giả muốn thơng qua nhân vật Bính để cảnh báo người đời cám dỗ đồng tiền thoái hoá đạo đức người 15) Về sau tán tỉnh cô gái nhà tử tế Nhưng vốn lười chảy thây nên San chó chẳng làm cả, chun chôm chỉa, nhỏ buồng chuối mẹt khoai, lớn gà chó [1; tr.105] Lười chảy thây thành ngữ dùng để nói người lười biếng, không chịu lao động Nhân vật mà tác giả dùng thành ngữ để miêu tả nhân vật San chó San chó kẻ lười lao động, chuyên trộm cắp vặt dựng chuyện Tác giả dùng thành ngữ để miêu tả tính cách San giúp cho người đọc có định hướng nhận biết tính cách nhân vật 16) Tốt sai, xin sửa chữa, lần sau khơng tái phạm, lời đồ mồm loa mép giải đàn bà sâu sắc cơi đựng trầu [1 ; tr.233] Thành ngữ mồm loa mép giải dùng để miêu tả tính cách có phần chua ngoa cô ả cave Khi bị bắt đồn cơng an tội đánh người nói cách lấn át người với giọng điệu đanh đá, chua ngoa Tạ Duy Anh thành công sử dụng thành ngữ để miêu tả tính cách ả cave, chua ngoa, đanh đá đặc thù môi trường sống mảng tối đời 17) Ơng bác sĩ khám xong, trìu mến nhìn bà Phước, mỉm cười với mẹ tơi quay Lát sau bà Phước ngáy kéo bễ [2; tr.56] Thành ngữ ngáy kéo bễ miêu tả cách ngủ nhân vật bà Phước tiểu thuyết Thiên thần sám hối Qua cách ngủ bà Phước, nhận thấy người đàn bà có tính cách vơ ưu vơ lo trước đời, có phần cục mịch, người vào giấc ngủ cách đơn giản 18) Gã chồng thật lòng muốn sống yên ổn nên chăm làm lụng, tránh đôi co, cãi vã Ngược lại mụ Hường nhàn cư vi bất thiện, tính xấu dịp ngóc đầu dậy biến mụ trở lại đàn bà nanh nọc [1; tr 181] Thành ngữ nhàn cư vi bất thiện dùng để mụ Hường - kẻ rảnh rỗi, khơng có việc làm nên thường làm việc xấu, sai trái với lẽ thường “Mụ có sở thích qi đản chửi Gặp mụ phải cạnh khoé câu hả” Đó nhân vật với tính cách xấu xa, quái đản, cay nghiệt 19) Lão Phụng đức mỏng bố, trời không bắt chết sớm chuyện lạ Khi lão Phụng tác oai tác quái, có nhiều người, khơng làm lão quay sang rủa trời mù mắt Chắc nghe rát tai nên cuối ngài đành phải tay cho yên chuyện [1; tr 106] Thành ngữ tác oai tác quái dùng để miêu tả lão Phụng – người hay đặt điều hãm hại người khác, tính cách có phần bỉ ổi Lão đặt điều đấu tố ruột ơng ộc máu mà chết “Lão thích việc đem chuyện người đem kể cho người khác sau đơm đặt chi ti ết bỉ ổi” Tóm lại, việc sử dụng thành ngữ vào sáng tác tạo hiệu cao, tạo gần gũi với người đọc Nhiều câu thành ngữ tác giả dùng để làm lời ăn tiếng nói cho nhân vật hay dùng để miêu tả tính cách, ngoại nội tâm … nhân vật tạo gần gũi nhân vật tác phẩm với độc giả Điều làm cho nhân vật tiểu thuyết bước tác phẩm để giao lưu, hoà lẫn vào thực tế sống bên Làm điều nhờ khả vận dụng thành ngữ cách nhuần nhuyễn tác phẩm, điều thể tài Tạ Duy Anh KẾT LUẬN Tục ngữ lĩnh vực nghiên cứu vơ phong phú phức tạp tính chất đa dạng Thành ngữ vốn ngơn ngữ vơ q báu dân tộc, việc tìm hiểu, tiếp thu, giữ gìn phát triển vốn ngôn ngữ yêu cầu thiết yếu Có thể nói thành ngữ kho tàng tri thức quý báu, gương phản chiếu khía cạnh đời sống xã hội, quan niệm, cách đối nhân xử Nội dung thành ngữ phong phú đồng thời giá trị biểu đạt sâu sắc xuất phát từ hình ảnh cụ thể, gần gũi với đời sống người Việc tìm hiểu “Thành ngữ hai tiểu thuyết Thiên thần sám hối Giã biệt bóng tối Tạ Duy Anh” giúp khám phá điều mẻ sống, phong tục, tập quán, học quý báu rút từ câu thành ngữ ngắn gọn xúc tích, dễ nhớ, dễ thuộc, dễ truyền tải thơng điệp sống Từ giúp thấy tinh tế khả sáng tạo tuyệt vời ông cha ta Đề tài “Thành ngữ hai tiểu thuyết Thiên thần sám hối Giã biệt bóng tối Tạ Duy Anh” đề tài cịn mới, chưa có người nghiên cứu, địi hỏi chúng tơi phải có tìm tịi, nghiên cứu Càng sâu vào tìm tịi, khám phá, lại nhận thấy quan trọng thành ngữ văn chương Nghiên cứu Tạ Duy Anh nhận thấy ông nhà văn tâm huyết với đời, có đóng góp đáng kể cho văn học Việt Nam Trong đó, việc vận dụng thành ngữ cách hiệu vào tác phẩm đóng góp đáng kể Thành ngữ vào tác phẩm ông thật tự nhiên, gần gũi với độc giả, câu đối thoại, miêu tả ngoại hình lại lột tả nội tâm, tính cách nhân vật Điều thể sáng tạo trình độ vận dụng ngôn ngữ dân tộc Tạ Duy Anh vô linh hoạt mềm dẻo Thành công Tạ Duy Anh kết tìm tịi, khám phá, khơng ngừng hồn thiện tài tâm huyết với đời Với việc sử dụng linh hoạt thành ngữ tiểu thuyết mình, Tạ Duy Anh hoàn thiện đáng kể kỹ thuật viết văn chương Và quan trọng hơn, việc sử dụng thành cơng thành ngữ tiểu thuyết Tạ Duy Anh thể gần gũi ngôn ngữ văn chương phong cách viết độc đáo với độc giả TÀI LIỆU THAM KHẢO * Sách : 1) Tạ Duy Anh (2010), Giã biệt bóng tối, NXB Hội Nhà văn 2) Tạ Duy Anh (2006), Thiên thần sám hối, NXB Hội Nhà văn 3) Lại Nguyên Ân (2004), 150 thuật ngữ văn học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 4) Đỗ Hữu Châu (1997), Các bình diện từ từ tiếng Việt, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội 5) Mai Ngọc Chừ - Vũ Đức Nghiệu – Hoàng Trọng Phiến (2000), Cơ sở ngôn ngữ học tiếng Việt, NXB Văn học 6) Dương Quảng Hàm (1943), Việt Nam văn học sử yếu, NXB Khoa học xã hội 7) Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên) (2010), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Giáo dục Việt Nam 8) Hoàng Văn Hành (2002), Kể chuyện thành ngữ tục ngữ, NXB Khoa học xã hội 9) Nguyễn Lân (2009), Từ điển thành ngữ tục ngữ Việt Nam, NXB Văn học 10) Nguyễn Lực, Lương Văn Đang (1978), Thành ngữ Tiếng Việt, NXB Khoa học xã hội 11) Tiêu Hà Minh (2008), Đi tìm điển tích thành ngữ, NXB Thơng 12) Hồng Phê (2000), Từ điển Tiếng Việt, NXB Đà Nẵng, Trung tâm từ điển học 13) Nguyễn Trần Trụ (2008), Thành ngữ tục ngữ lược giải, NXB Văn hóa – Thơng tin 14) Nguyễn Như Ý (chủ biên) (1996), Thuật ngữ ngôn ngữ học, NXB Giáo dục Việt Nam 15) Nguyễn Như Ý ( chủ biên ) (1995), Từ điển giải thích thành ngữ Tiếng Việt, NXB Giáo Dục Việt Nam * Tạp chí : 16) Phạm Thanh Hằng, Bàn thêm số đặc điểm tục ngữ Việt, Tạp chí Ngôn ngữ & đời sống, số 7/2006 17) Nguyễn Văn Mệnh (1986), “Góp phần xác định khái niệm thành ngữ tiếng Việt”, Tạp chí Ngơn ngữ số 3, tr 12-18 ... loại thành ngữ tiểu thuyết Tạ Duy Anh Dựa vào để miêu tả thành ngữ chương 1, phân loại thành ngữ hai tiểu thuyết Thiên thần sám hối Giã biệt bóng tối thành hai dạng : thành ngữ so sánh thành ngữ. .. khảo sát hai tiểu thuyết Thiên thần sám hối Giã biệt bóng tối Tạ Duy Anh với 333 trang văn bản, thống kê 76 thành ngữ với 90 lượt dùng Trong tiểu thuyết Thiên thần sám hối 15 thành ngữ với 19... sống khôn chết thiêng… 2.2 Miêu tả ý nghĩa thành ngữ tiểu thuyết Tạ Duy Anh Theo chúng tơi khảo sát hai tiểu thuyết Thiên thần sám hối Giã biệt bóng tối Tạ Duy Anh có 76 thành ngữ với 90 lượt