1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu luận kế toán ngân hàng thương mại OCB

11 17 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Ngân hàng TMCP Phương Đông – Orient Commercial Joint Stock Bank (OCB) được thành lập từ ngày 10061996, trải qua 25 năm hoạt động và phát triển, OCB hiện có hơn 200 đơn vị kinh doanh trải dài tại khắp các tỉnh thành, trung tâm kinh tế trọng điểm trên cả nước. Và được đánh giá là một trong những ngân hàng có tốc độ tăng trưởng tốt và ổn định trong nhiều năm liềnOCB được Ngân hàng Nhà nước công nhận là một trong ba ngân hàng đầu tiên hoàn thành các hạng mục quản trị rủi ro theo tiêu chuẩn quốc tế Basel II vào cuối năm 2018. Moody’s Investors Service, một trong 3 tổ chức xếp hạng tín nhiệm uy tín nhất thế giới, tăng bậc xếp hạng đánh giá rủi ro đối tác (CRA) và xếp hạng rủi ro đối tác (CRR) lên mức Ba vào tháng 72019. Đây là mức xếp hạng thuộc Top cao nhất tại Việt Nam hiện nay.Được đánh giá là ngân hàng hàng đầu tại Việt Nam về hiệu quả hoạt động với tiềm năng tăng trưởng bền vững, OCB đã tạo được niềm tin để Aozora Bank một trong những ngân hàng hoạt động hiệu quả nhất tại Nhật Bản, đầu tư 15% vốn cổ phần OCB và trở thành đối tác chiến lược lâu dài.OCB đã từng bước vươn lên nhóm ngân hàng tư nhân hàng đầu tại Việt Nam theo 3 tiêu chí: tốc độ tăng trưởng, an toàn và hiệu quả. Không chỉ hiệu quả hoạt động và lợi nhuận, OCB luôn chủ động kiểm soát chi phí, thực hiện đồng bộ các giải pháp tối ưu chi phí nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh, đây là định hướng xuyên suốt của Ngân hàng.Vốn chủ sở hữu của OCB hiện đã tăng gần 8 lần, lợi nhuận tăng hơn 16 lần và tổng tài sản tăng 12 lần. Qua đó, OCB trở thành ngân hàng thương mại cổ phần giữ vị trí số 1 về tốc độ tăng trưởng lợi nhuận, số 3 về hiệu quả lợi nhuận trên vốn

MỤC LỤC PHẦN 1: TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG PHƯƠNG ĐƠNG (OCB) 1.1:Khái quát về ngân hàng Phương Đơng (OCB) 1.1.1: Thông tin chung Ngành: Tài chính và bảo hiểm Loại hình công ty: Ngân hàng Giấy phép thành lập: 0061/NH-GP Giấy phép Kinh Doanh: 059700 Mã số thuế: 0300852005 Trụ sở chính: Số 41- 45 Lê Duẩn - P Bến Nghé - Q - Tp HCM Điện thoại: (84.28) 3822 0960 - 2822 0951 - 3822 9062 Fax: (84.28) 3822 0963 Email: dchk@ocb.com.vn Website: http://www.ocb.com.vn Vốn điều lệ: 13,698,829,280,000 đồng KL CP niêm yết: 899,818,393 cp KL CP lưu hành: 1,369,882,863 cp Tổ chức tư vấn niêm ́t:Tổ chức kiểm tốn:- Cơng ty TNHH Ernst & Young Việt Nam - 2008 - Công ty TNHH Ernst & Young Việt Nam - 2009 - Công ty TNHH Ernst & Young Việt Nam - 2010 - Công ty TNHH Deloitte Việt Nam - 2012 - Công ty TNHH Deloitte Việt Nam - 2014 - Công ty TNHH Deloitte Việt Nam - 2015 - Công ty TNHH Deloitte Việt Nam - 2016 - Công ty TNHH KPMG Việt Nam - 2017 - Công ty TNHH KPMG Việt Nam - 2018 - Công ty TNHH Ernst & Young Việt Nam - 2020 1.1.2 Quá trình hình thành và phát triển Ngân hàng TMCP Phương Đông – Orient Commercial Joint Stock Bank (OCB) thành lập từ ngày 10/06/1996, trải qua 25 năm hoạt động và phát triển, OCB hiện có 200 đơn vị kinh doanh trải dài tại khắp tỉnh thành, trung tâm kinh tế trọng điểm cả nước Và đánh giá là ngân hàng có tớc độ tăng trưởng tớt và ổn định nhiều năm liền OCB Ngân hàng Nhà nước công nhận là ba ngân hàng hoàn thành hạng mục quản trị rủi ro theo tiêu chuẩn quốc tế Basel II vào cuối năm 2018 Moody’s Investors Service, tổ chức xếp hạng tín nhiệm uy tín thế giới, tăng bậc xếp hạng đánh giá rủi ro đối tác (CRA) và xếp hạng rủi ro đối tác (CRR) lên mức Ba vào tháng 7/2019 Đây là mức xếp hạng thuộc Top cao tại Việt Nam hiện Được đánh giá là ngân hàng hàng đầu tại Việt Nam hiệu quả hoạt động với tiềm tăng trưởng bền vững, OCB đã tạo niềm tin để Aozora Bank - ngân hàng hoạt động hiệu quả tại Nhật Bản, đầu tư 15% vốn cổ phần OCB và trở thành đối tác chiến lược lâu dài OCB đã bước vươn lên nhóm ngân hàng tư nhân hàng đầu tại Việt Nam theo tiêu chí: tốc độ tăng trưởng, an toàn và hiệu quả Không hiệu quả hoạt động và lợi nhuận, OCB chủ động kiểm soát chi phí, thực hiện đồng giải pháp tối ưu chi phí nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh, là định hướng xuyên suốt Ngân hàng Vốn chủ sở hữu OCB hiện đã tăng gần lần, lợi nhuận tăng 16 lần và tổng tài sản tăng 12 lần Qua đó, OCB trở thành ngân hàng thương mại cổ phần giữ vị trí số tốc độ tăng trưởng lợi nhuận, số hiệu quả lợi nhuận vốn Với thành quả trên, OCB liên tục nhận nhiều giải thưởng, chứng nhận từ tổ chức nước và q́c tế: • Là tổ chức tài chính - ngân hàng tại Việt Nam nhận giải "Doanh nghiệp xuất sắc khu vực châu Á - Thái Bình Dương" tại lễ trao giải thưởng Asia Pacific Entrepreneurship Awards 2019 (APEA) • Giải thưởng "Ngân hàng chuyển đổi số tốt Việt Nam 2020" tạp chí IFM trao tặng • Tháng 9/2020, OCB vinh danh Bảng xếp hạng FAST500 – Top 500 Doanh nghiệp tăng trưởng nhanh Việt Nam năm 2020 và Top 10 Ngân hàng thương mại Việt Nam uy tín năm 2020 • Tháng 10/2020, OCB tự hào đạt chứng nhận Thương hiệu Q́c Gia • Top 50 thương hiệu nhà tủn dụng hấp dẫn Việt Nam năm 2020 • Danh hiệu “Ngân hàng đối tác hàng đầu tại Việt Nam” (Leading Partner Bank in Vietnam) năm 2020 ngân hàng Phát triển Châu Á (ADB) trao tặng • Tháng 11/2020, OCB vinh danh top 10 Doanh nghiệp có Thương vụ M&A và Đầu tư tiêu biểu 2019 – 2020 với việc phát hành thành công 15% cổ phần cho ngân hàng Nhật Bản • OCB Forbes xếp hạng thứ 10 ngân hàng TMCP tại Việt Nam kinh doanh hiệu quả thị trường Giai đoạn năm 2021 – 2025, OCB kỳ vọng tiếp tục tăng trưởng lợi nhuận, tổng tài sản và vốn điều lệ tăng từ 20 - 25%/năm, mục tiêu là đưa OCB trở thành ngân hàng Top ngân hàng thương mại cổ phần tư nhân tốt Việt Nam doanh thu Vào ngày 28/1/2021 vừa qua, OCB đã chính thức niêm yết cổ phiếu tại Sở Giao dịch Chứng khoán TP HCM, bước hiện thực hóa mục tiếu, mang đến giá trị thịnh vượng cho nhà đầu tư đại chúng lẫn thị trường 1.2 Sản phẩm dịch vụ cung cấp - Dịch vụ chuyển tiền nước, nước ngoài - Cho vay theo hạn mức tín dụng, cho vay theo dự án đầu tư - Bảo lãnh dự thầu, bảo lãnh toán thuế nhập khẩu, bảo lãnh đảm bảo chất lượng sản phẩm - Dịch vụ thu, chi hộ tiền mặt 1.3 Chế độ kế toán được áp dụng tại ngân hàng Phương Đông -Báo cáo tuân thủ chuẩn mực kế toán Việt Nam – VAS Ban Điều hành Ngân hàng khẳng định báo cáo tài chính đính kèm lập tuân thủ theo chuẩn mực kế tốn Việt Nam và Hệ thớng Kế tốn TCTD Việt Nam -Chế độ và hình thức kế toán áp dụng Việc trình bày báo cáo tài chính yêu cầu Ban Điều hành phải thực hiện ước tính và giả định ảnh hưởng đến số liệu báo cáo tài sản, nợ phải trả việc trình bày Công nợ tiềm ẩn Các Ước tính và gia đình này ảnh hưởng đến thu nhập, chi phí và kết quả sớ liệu dự phịng Các ước tính này dựa giả định số yếu tố với mức độ khác chủ quan và tính không chắn Do vậy, kết quả thực tế có thể Có thay đổi dẫn đến việc điều chỉnh khoản mục có liên quan sau này -Các sở đánh giá sử dụng trình lập BCTC và ước tính kế toán quan trọng Các báo cáo tài chính Ngân hàng lập theo Quyết định số 479/2004/QĐ-NHNN ngày 29 tháng 04 năm 2004, Quyết định số 16/2007/QĐ-NHNN ngày 18 tháng năm 2007, Thông tư 10/2014/TT-NHNN ngày 20 tháng năm 2014, Thông tư số 49/2014/TT-NHNN ngày 31 tháng 12 năm 2014, Thông tư 22/2017/TT-NHNN ngày 29 tháng 12 năm 2017 Các báo cáo tài chính kèm theo lập sở tuân thủ nguyên tắc và thơng lệ kế tốn chấp nhận tại Việt Nam Bảng cân đới kế tốn, báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh, báo cáo lưu chuyển tiền tệ và thuyết minh kèm việc sử dụng báo cáo này không dành cho không thông hiểu thông lệ, thủ tục và nguyên tắc kế toán Việt Nam và ngoài ra, báo cáo này không nhằm thể hiện tình hình tài chính và kết quả hoạt động kinh doanh và lưu chuyển tiền tệ Ngân hàng theo nguyên tắc và thông lệ kế toán chấp nhận rộng rãi ở quốc gia và thể chế bên ngoài Việt Nam PHẦN 2: HẠCH TOÁN CÁC NGHIỆP VỤ PHÁT SINH TẠI NGÂN HÀNG OCB Ngày 31/5/2021 tại ngân hàng Phương Đơng có nghiệp vụ kinh tế phát sinh sau: ( Biết rằng: Ngân hàng tính và hạch tốn lãi vào ći ngày Số dư tài khoản đủ điều kiện để tốn Ngân hàng thực hiện tốn vớn với ngân hàng hệ thống khác hệ thống theo quy định hiện hành Ngân hàng nhà nước Việt Nam Thuế suất thuế VAT đầu vào và đầu là 10% Phí dịch vụ toán là 0.11%(gồm cả VAT) tính giá trị giao dịch toán) NV1: Khách hàng đến gửi tiền lĩnh lãi trước - Ông Hải đến gửi 100.000.000 đồng, kỳ hạn tháng, lãi suất 3,5%/năm Nợ TK 1011: 100.000.000 đồng Nợ TK 3880.03.Ông Hải: 100.000.000x x92= 882.191,7 đồng Có TK 4232.03.Ơng Hải: 100.000.000 đồng Phân bổ lãi: = 9.589 đồng Nợ TK 8010: 9.589 đồng Có TK 3880.03.Ơng Hải: 9589 đồng NV2: Khách hàng đến gửi tiền lĩnh lãi định kỳ Bà Hoa gửi tiết kiệm kỳ hạn tháng, số tiền 200.000.000 đồng, lãi suất 3,5%/năm Lãi suất không kỳ hạn: 0,2%/năm Khách hàng nhận lãi hàng tháng Nợ TK 1011:200.000.000 đồng Nợ TK 8010:200.000.000x x1= 19.178 đồng Có TK 4232.03.Khách hàng A: 200.000.000 đồng Có TK 4913.03.Khách hàng A: 19.178 đồng NV3: Khách hàng đến rút tiền đúng hạn Chị Hà rút tiền gửi tiết kiệm kỳ hạn tháng, với số tiền 300.000.000 đồng, trả lãi cuối kỳ, lãi suất 3,5%/năm Khách hàng mang sổ tiết kiệm đến để tất toán Nợ TK 4232.03 Chị Hà: 300.000.000 đồng Nợ TK 4913.03 Chị Hà: 300.000.000x =875.000 đồng Có TK 1011: 300.875.000 đồng NV4: Khách hàng rút tiền trước hạn - Ngày 31/05/2021, ông Hoàng mang 100trđ đến gửi ngân hàng thời hạn tháng theo hình thức trả lãi trước, lãi suất tiền gửi có kỳ hạn cho hoàn tiền gửi tại ngân hàng là 3,5%/năm, lãi suất tiền gửi khơng kỳ hạn: 0,2%/năm Nợ TK 1011,4211.Ơng Hoàng: 99.911.780,8 đồng Nợ TK 388 : 100.000.000xx 92= 882.191,7 đồng Có TK 4214, 4232 Ông Hoàng: 100.000.000 đồng Định kỳ, NH phân bổ số tiền trả lãi trả trước vào chi phí kỳ (ngày, tháng) theo thực tế hiện tại ngân hàng là vào cuối ngày Nợ TK 801 : 100.000.000x x 1= 9.589 đồng Có TK 388: 100.000.000x x 1= 9.589 đồng • • • • Ơng Hoàng rút tiền trước hạn vào ngày 10/8/2021 +> Số tiền lãi trả trước đã phân bổ vào chi phí kỳ : = 100.000.000xx 70 = 671.232,8 đồng +> Số tiền lãi trả trước chưa phân bổ vào chi phí kỳ: = 882.191,7 – 671.232,8 = 210.958,9 đồng +> Số tiền lãi khách hàng thực lĩnh: = 100.000.000x x 70 = 38.356,1 đồng +> Số tiền lãi trả trước mà khách hàng không lĩnh: = 882.191,7 – 38.356,1 = 843.835,6 đồng Bút toán 1: Thoái phần lãi trả trước mà khách hàng không lĩnh: Nợ TK 4212, 4232 : 843.835,6 đồng Có TK 388 : 210.958,9 đồng Có TK 801 : 632.876,7 đồng Bút tốn 2: Hạch tốn sớ tiền chi trả cho khách hàng: Nợ TK 4212, 4232 : 98,243trđ Có TK 1011, 4211: 99.911.780,8 + 38.356,1 = 99.950.126,9 đồng NV5: Khách hàng đến rút tiền sau hạn - - Ngày 31/05/2021, ông Hoàng mang 100trđ đến gửi ngân hàng thời hạn tháng theo hình thức trả lãi trước, lãi suất tiền gửi có kỳ hạn cho hoàn tiền gửi tại ngân hàng là 3,5%/năm, lãi suất tiền gửi không kỳ hạn: 0,2%/năm Ông Hoàng rút tiền sau hạn vào ngày 10/9/2021 • Lãi khơng kì hạn ơng Hoàng hưởng lãi suất không kỳ hạn từ ngày 31/08/2021 đến 10/09/2021 là: 100.000.000x x 10 = 5.749 đồng • Tại ngày rút tiền ngân hàng hạch toán: Nợ TK 491 : 5.749 đồng Nợ TK 4212,4232 : 100.000.000 đồng Có TK 1011,4211 : 100.000.000 + 5.749 =100.005.749 đồng NV6: Khách hàng đến vay tiền - Bà Lan đến vay 150.000.000 đồng thời hạn tháng, lãi suất 5.99%/năm Nợ TK 2111.05.Bà Lan: 150.000.000 đồng Nợ TK 3941.05 Bà Lan: 150.000.000x x1 = 24.616,4 đồng Có TK 1011 : 150.000.000 đồng Có TK 7020 : 24.616,4 đồng NV7: Khách hàng đến trả nợ đúng hạn - Bà Lan đến vay 150.000.000 đồng thời hạn tháng, lãi suất 5.99%/năm Nợ TK 1011 : 152.264.712 đồng Có TK 2111.01 Bà Lan: 150.000.000 đồng Có TK 3941.01 Bà Lan: 150.000.000x x92= 2.264.712 đồng NV8: Khách hàng đến trả nợ quá hạn dưới 10 ngày - Ông Huy đến vay 700.000.000 đồng thời hạn tháng, lãi suất 5.99%/năm Ngày vay 20/2 trả định kì vào ngày 20 hàng tháng, lãi cuối kì khách hàng chưa trả Nợ TK 1011.03.Ơng Huy : 704.250.437 đồng Có TK 2111.03.Ơng Huy: 700.000.000 đồng Có TK 3941.03.Ơng Huy: 700.000.000x x30 = 3.446.301 đồng Có TK 7020: 700.000.000x x7= 804.136 đồng NV9: Khách hàng đến trả nợ quá hạn 10 ngày dưới 90 ngày - Ông Quang đến ngân hàng trả nợ kỳ trả nợ thứ cho khoản vay 100 000 000 đồng, ngày vay là ngày 6/2/2021, thời hạn vay tháng, gốc trả kỳ, lãi trả nợ gớc, lãi vay 5.99%/ năm (Ơng Quang trả nợ kỳ trả nợ thứ hạn 21 ngày) Nợ TK 1011: 20.502.175 đồng Có TK 2112.05 Ông Quang: = 20.000.000 đồng Có TK 8900: (100.000.000-2x20.000.000) x x30= 295.397 đồng Có TK 7020: (100.000.000-2x20.000.000) x x21= 206.778 đồng NV10: Khách hàng đến trả nợ quá hạn 90 ngày - Ông Quy đến ngân hàng trả nợ kỳ trả nợ thứ cho khoản vay 400 000 000 đồng, ngày vay là ngày 20/10/2020, thời hạn vay 10 tháng, gốc trả kỳ, lãi trả nợ gớc, lãi vay 5.99%/ năm (Ơng Quy trả nợ kỳ trả nợ thứ hạn 100 ngày) Nợ TK 1011: 83.439.736 đồng Có TK 2113.10 Ơng Quy: = = 80.000.000 đồng Có TK 8900: (400.000.000- 3x 80.000.000)x x 31=813.983 đồng Có TK 7020: (400.000.000- 3x 80.000.000)x x 100= 2.625.753 đồng NV11: Khách hàng đến trả nợ trước hạn - Bà Hằng đến ngân hàng trả nợ kỳ trả nợ thứ và trả trước cho kỳ thứ khoản vay 200 000 000 đồng, ngày vay là ngày 15/4/2021, thời hạn vay là 10 tháng, gốc trả kỳ, lãi trả nợ gốc, lãi vay 5.99%/ năm Trả gốc: x 2= 40.000.000 đồng Trả lãi: 15/4-15/5: 200.000.000x x 30= 984.657 đồng 15/5-31/5: 200.000.000x x 16= 525.150 đồng 31/5-15/6: (200.000.000-2*20.000.000)x x 15= 393.863 đồng Nợ TK 1011: 41.903.670 đồng Có TK 2112.10.Bà Hằng: 2x20.000.000= 40.000.000 Có TK 8900: 200.000.000x x 30= 984.657 đồng Có TK 7020: 525.150 + 393.863 = 919.013 đồng NV12: Khách hàng nhận toán qua UNC Nhận chứng từ toán liên ngân hàng từ ngân hàng hệ thống, lệnh chuyển có tốn UNC số tiền 50.000.000 đồng, trả tiền hàng nhận Bà Nga Nợ TK 5191: 50.000.000 Có TK 4211.Bà Nga: 50.000.000 Nợ TK 8010: 50.000.000x x 1= 273,9 đồng Có TK 4911.Bà Nga: 50.000.000x x 1= 273,9 đồng NV13: Khách hàng nhận toán qua UNT Nhận chứng từ toán liên ngân hàng từ ngân hàng hệ thống, lệnh chuyển có tốn UNT số tiền 80.000.000 đồng, ủy nhiệm thu Ông Tài nộp vào trước Nợ TK 5191: 80.000.000 Có TK 4211.Ơng Tài: 80.000.000- 80.000.000x 0.11%= 79.912.000 đồng Có TK 7110: 80.000.000x 0.1%= 80.000 đồng Có TK 4531: 80.000.000x 0.01%= 8.000 đồng NV14: Khách hàng cầm séc đến toán Nhận chứng từ toán liên ngân hàng từ ngân hàng hệ thống, lệnh chuyển nợ toán Séc bảo chi số tiền số tiền 300.000.000 đồng ngân hàng bảo chi cho công ty VNSO ngày 24/5/2021 Nợ TK 4271.Cơng ty VNSO: 300.000.000 đồng Có TK 1011: 300.000.000 đồng PHẦN 3: KẾT LUẬN Kế toán Ngân hàng Thương mại là việc thu thập, xử lý, kiểm tra, phân tích và cung cấp thông tin kinh tế, tài chính tình hình hoạt động ngân hàng Phản ánh nghiệp vụ kịp thời, xác, trung thực, khách quan, toàn diện theo nguyên tắc chuẩn mực kế tốn Phân tích cung cấp thơng tin cho quản lý:–Thông tin chi tiết–Thông tin khái quát, tổng hợp Giám sát mặt nghiệp vụ ngân hàng, đảm bảo an toàn tài sản cho ngân hàng khách hàng Ngoài ra, kế tốn NHTM cịn phản ánh kết quả, chi phí và kết quả kinh doanh (doanh thu), vận động vốn trình kinh doanh Hiện nay, ở tất cả doanh nghiệp dù quy mô lớn hay nhỏ cần ít kế tốn Ngân hàng Do đó, mơn học đã giúp em am hiểu công được phân công và trau dồi ky chuyên môn để có tảng vững giúp ích cho cơng việc tương lai sau tốt nghiệp

Ngày đăng: 17/02/2022, 16:27

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    PHẦN 1: TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG PHƯƠNG ĐÔNG (OCB)

    1.1:Khái quát về ngân hàng Phương Đông (OCB)

    1.1.2. Quá trình hình thành và phát triển

    1.2. Sản phẩm dịch vụ cung cấp

    1.3. Chế độ kế toán đang được áp dụng tại ngân hàng Phương Đông

    PHẦN 2: HẠCH TOÁN CÁC NGHIỆP VỤ PHÁT SINH TẠI NGÂN HÀNG OCB

    NV11: Khách hàng đến trả nợ trước hạn

    NV12: Khách hàng nhận được thanh toán qua UNC

    NV13: Khách hàng nhận được thanh toán qua UNT

    PHẦN 3: KẾT LUẬN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w