Bài giảng môn Thể dục lớp 9 năm học 2021-2022: Nhảy xa (Trường THCS Thành phố Bến Tre) được biên soạn với mục tiêu nhằm giúp học sinh biết cách thực hiện nhảy xa; thực hiện cơ bản đúng nhảy xa; tìm hiểu về các kiểu nhảy xa; các giai đoạn của nhảy xa; một số điểm trong Luật điền kinh phần Nhảy xa;... Mời quý thầy cô và các em học sinh cùng tham khảo chi tiết nội dung bài giảng!
CHÀO MỪNG CÁC EM HỌC SINH KHỐI MÔN TH MÔN THỂỂ D DỤ ỤCC GV: D GV: Dươ ương Lê Thanh ng Lê Thanh Nhàn Nhàn NHẢY XA A. Mục tiêu 1.Nhiệm vụ Học bài nhảy xa Luật điền kinh (Nhảy xa) 2. Yêu cầu Kiến thức: biết cách thực hiện nhảy xa Kỹ năng: Thực hiện cơ bản đúng nhảy xa Thái độ: Nghiêm túc lắng nghe, có ý thức tự giác, tích cực, kiên trì trong tập luyện TDTT I. PHẦN MỞ ĐẦU 1.Kiểm tra sức khỏe 2.Điểm danh học sinh 3.Khởi động * Khởi động chung: Xoay các khớp, ép dọc, ép ngang. (2 lần/ 8 nhịp) Các động tác căng cơ. (2 lần/ 8 nhịp)… * Khởi động chun mơn: Chạy bước nhỏ, nâng II. PHẦN CƠ BẢN: 1.Nhảy xa. Nhảy xa là gì? Có bao nhiêu kiểu nhảy xa? Nhảy xa có bao nhiêu giai đoạn? 2. Một số điểm trong Luật điền kinh (phần nhảy xa) * Nhảy xa là gì? Nhảy xa có tên tiếng anh là Long Jump. Nguồn gốc lịch sử của mơn nhảy xa có từ thời xa xưa vào khoảng những năm 708 trước cơng ngun theo https://www.olympic.org/ và sau này mơn này trở thành một phần trong những trị chơi của thế vận hội tại Hy Lạp vào năm 1896 * Nhảy xa được chia làm mấy kiểu? Nhảy xa hiện nay có 3 kiểu khác nhau: “Ngồi”, “Cắt kéo” và “Ưỡn thân” * Nhảy xa gồm bao nhiêu giai đoạn? Nhảy xa: Gồm 4 giai đoạn 1. Giai đoạn chạy đà 2. Giai đoạn giậm nhảy 3. Giai đoạn trên khơng 4. Giai đoạn tiếp đất A. Giai đoạn chạy đà 1.Chạy đà trong nhảy xa nhằm tao ra tốc độ ban đầu tối ưu giúp cho giậm nhảy đạt hiệu quả cao. Đoạn đường chạy đà có thể dài 1035m. Với học sinh lớp 8,9 đà có thể dài 1025m B. Giai đoạn giậm nhảy Giai đoạn giậm nhảy là giai đoạn quan trọng nhất trong nhảy xa. Khi giậm nhảy cần sử dụng hết sức mạnh của chân và tồn thân phối hợp ăn nhịp với đánh tay để giúp nâng người lên cao – ra trước ở giai đoạn trên khơng Góc độ giậm nhảy khoảng 7080 độ C. Giai đoạn trên khơng Phần đầu của giai đoạn trên khơng cần thực hiện động tác “bước bộ”, đây là động tác cơ bản của tất cả các kiểu nhảy xa. Tiếp theo co chân giậm nhảy đưa ra trước, khép với chân lăng thành tư thế gần giống như đang ngồi ở trên khơng. Sau đó duỗi hai chân phối hợp với đánh tay ra sau để chủ động chuẩn bị tiếp đất. D. Giai đoạn tiếp đất Khi hai chân chạm cát, cần chùng gối để giảm chấn động và tạo điều kiện chuyển trọng tâm cơ thể xuống dưới – ra trước vượt qua điểm chạm cát của gót. Thân trên lúc này cũng cố gập về trước hoặc chuyển sang bên để giúp khơng đổ người ra sau làm ảnh hưởng đến thành tích Giậm nhảy – trên khơng – tiếp đất Một số điểm trong Luật điền kinh (phần Nhảy xa) VĐV sẽ phạm lỗi nếu: + Chạm vạch hoặc vượt qua giậm nhảy bằng bất kì bộ phận nào của cơ thể, dù chạy đà khơng giậm nhảy hoặc giậm nhảy + Giậm nhảy phía bên ngồi phạm vi hai đầu ván, dù ở phía sau hay trước đường kéo dài của vạch giậm nhảy + Khi tiếp đất, bất kì điểm chạm đất phía bên ngồi hố nhảy gần với ván giậm hơn so điểm chạm gần nhất trong khu vực rơi hoặc sau khi hồn thành lần nhảy đi ngược lại phía sau qua khu vực rơi xuống + Sử dụng bất kì hình thức nhào lộn nào trong khi chạy đà hoặc trong lúc nhảy VĐV khơng phạm lỗi nếu: + VĐV chạy ra bên ngồi vạch trắng dấu đường chạy đà ở bất cứ điểm nào + VĐV giậm nhảy ở vị trí trước khi tới ván giậm sẽ khơng bị coi là phạm luật Tất cả các lần nhảy sẽ được đo từ điểm chạm đất gần nhất do bất kì bộ phận nào của cơ thể hoặc chân , tay trên khu vực rơi tới ván giậm nhảy hoặc đường kéo dài của ván giậm nhảy LƯU Ý TRƯỚC KHI TẬP LUYỆN CẦN: 1.KHỞI ĐỘNG KỸ 2.CHỌN VỊ TRÍ PHÙ HỢP, AN TOÀN, TRÁNH XA CÁC VẬT DỤNG DỄ VỠ, DỄ GÂY CHẤN THƯƠNG 3.LỰA NƠI KHÔNG TRƠN, TRƯỢT ĐỂ TẬP LUYỆN * NỘI DUNG NÀY CÁC EM HỌC SINH CHỦ ĐỘNG SẮP XẾP THỜI GIAN ĐỂ LUYỆN TẬP CÓ THỂ XEM THEM CLIP TRÊN YOUTUBE ĐỂ THAM KHẢO THÊM * MỖI NGÀY NÊN TẬP ÍT NHẤT 2-3 LẦN CÁCH ĐO ĐÀ,GIẬM NHẢY ĐÁ LĂNG VÀ NẾU CÓ ĐIỀU KIỆN SÂN BÃI NÊN THỰC HIỆN CẢ GIAI ĐOẠN BÀI TẬP VỀ NHÀ 1. Thế nào là nhảy xa? Nhảy xa có bao nhiêu giai đoạn? 2. Trong nhảy xa “kiểu ngồi” giai đoạn nào là quan trọng nhất? Vì sao? 3. Giai đoạn tiếp đất tại sao phải chùng gối? ... II. PHẦN CƠ BẢN: 1 .Nhảy? ?xa. ? ?Nhảy? ?xa? ?là gì? Có bao nhiêu kiểu? ?nhảy? ?xa? ? ?Nhảy? ?xa? ?có bao nhiêu giai đoạn? 2. Một số điểm trong Luật điền kinh (phần nhảy? ?xa) *? ?Nhảy? ?xa? ?là gì? ? ?Nhảy? ?xa? ?có tên tiếng anh là Long Jump. Nguồn gốc lịch ...NHẢY? ?XA A. Mục tiêu 1.Nhiệm vụ ? ?Học? ?bài? ?nhảy? ?xa Luật điền kinh (Nhảy? ?xa) 2. u cầu Kiến thức: biết cách thực hiện? ?nhảy? ?xa Kỹ năng: Thực hiện cơ bản đúng? ?nhảy? ?xa Thái độ: Nghiêm túc lắng nghe, có ý thức tự giác, tích cực, ... một phần trong những trị chơi của thế vận hội tại Hy Lạp vào? ?năm? ?1 896 *? ?Nhảy? ?xa? ?được chia làm mấy kiểu? ? ?Nhảy? ?xa? ?hiện nay có 3 kiểu khác nhau: “Ngồi”, “Cắt kéo” và “Ưỡn thân” *? ?Nhảy? ?xa? ?gồm bao nhiêu giai đoạn? ? ?Nhảy? ?xa: Gồm 4 giai đoạn