1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

BÀI 8 văn 6 NINA

44 31 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Ngày soạn: 01- 13/11/2021 BÀI KHÁC BIỆT VÀ GẦN GŨI Thời gian thực hiện: tiết I Mục tiêu: Về kiến thức - Nhận biết đặc điểm bật văn nghị luận (ý kiến, lí lẽ, chứng); mối liên hệ ý kiến, lí lẽ, chứng - Tóm tắt nội dung văn nghị luận có nhiều đoạn - Nhận ý nghĩa vấn đề đặt văn suy nghĩ, tình cảm thân - Nhận biết đặc điểm, chức trạng ngữ; hiểu tác dụng việc lựa chọn từ ngữ cấu trúc câu việc biểu đạt nghĩa Về lực - Bước đầu biết viết văn trình bày ý kiến tượng (vấn đề) mà em quan tâm - Trình bày ý kiến (bằng hình thức nói) tượng (vấn đề), tóm tắt ý kiến người khác Về phẩm chất - Giúp học sinh phát triển phẩm chất tốt đẹp: Sống trung thực, thể suy nghĩ riêng thân; có ý thức trách nhiệm với cộng đồng II Thiết bị dạy học học liệu: - Sách giáo khoa, kế hoạch dạy - Máy tính, máy chiếu - Tranh ảnh - Phiếu học tập III Tiến trình dạy học: Tiết 95 GIỚI THIỆU BÀI HỌC VÀ TRI THỨC NGỮ VĂN Lớp 6A 6B Tiết 95 95 Ngày dạy Tổ chức: - Ổn định tổ chức lớp Kiểm tra: - Kiểm tra nội dung tiết học trước Bài mới: Hoạt động 1: Khởi động Mục tiêu: Sĩ số - Tạo hứng thú cho HS, thu hút ý HS vào việc thực nhiệm việc học tập Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV HS Dự kiến sản phẩm Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: - Theo em em với bạn ngồi bên cạnh có điểm gần gũi khác biệt nhau? Tại lại có khác biệt gần gũi đó? Sự khác biệt gần gũi có ý nghĩa gì? - Để trả lời câu hỏi: Vì em học, Tại em cần phải hiếu thảo với cha me em cần làm thế nào? Bước 2: Thực nhiệm vụ: HS làm việc cá nhân, trả lời câu hỏi Bước 3: Báo cáo, thảo luận: HS báo cáo kết quả, nhận xét Bước 4: Kết luận, nhận định GV chốt dẫn vào Hoạt động 2: Giới thiệu học khám phá tri thức ngữ văn Mục tiêu: - Nhận biết chủ đề học thể loại VB đọc - Nhận biết khái niệm văn nghị luận số yếu tố văn nghị luận - Hứng thú mong muốn khám phá học Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV HS Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: - Đọc lời đề từ cho biết chủ đề hơm tìm hiểu gì? - Đọc phần giới thiệu học cho biết phần giới thiệu cho biết điều gì? Bước 2: Thực nhiệm vụ: HS làm việc cá nhân, trả lời câu hỏi Bước 3: Báo cáo, thảo luận: HS báo cáo kết quả, nhận xét Bước 4: Kết luận, nhận định GV chốt mở rộng kiến thức Dự kiến sản phẩm I Giới thiệu học: - Chủ đề: Khác biệt gần gũi - Khẳng định: sống, dù cá thể có nét riêng biệt mặt mặt kia, chung quy, người có điểm tương đồng, gần gũi - Thể loại bài: văn nghị luận Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: - GV yêu cầu HS đọc phần Tri thức ngữ văn SGK cho biết khái niệm văn nghị luận số yếu tố văn nghị luận Bước 2: Thực nhiệm vụ: HS suy nghĩ cá nhân trả lời câu hỏi Bước 3: Báo cáo, thảo luận: HS báo cáo kết quả, nhận xét Bước 4: Kết luận, nhận định GV chốt mở rộng kiến thức - Khái niệm văn nghị luận: Văn nghị luận loại văn có nội dung bàn bạc, đánh giá tượng, vấn đề đời sống khoa học, giáo dục, nghệ thuật, Người tạo lập văn nghị luận hướng tới mục đích: thuyết phục người đọc, người nghe đồng tình với quan điểm, ý kiến - Lí lẽ văn nghị luận:Lí lẽ lời giải thích, phân tích, biện luận thể suy nghĩ người viết/ nói vấn đề Những lời phải trình bày rõ ràng, mạch lạc, chặt chẽ nhằm bảo vệ hay bác bỏ ý kiến Khi đưa lí lẽ, người viết/ nói thường giải đáp câu hỏi mà vấn đề gợi Lí lẽ phải có tính khách quan, phổ biến, thuyết phục người đọc/ nghe lẽ phải, chân lí Khơng chấp nhận lí lẽ chủ quan, áp đặt - Bằng chứng văn nghị luận: Bên cạnh lí lẽ, văn nghị luận cịn phải có chứng Bằng chứng thật (nhân vật, kiện) hay tư liệu đảm bảo tính xác thực, có giá trị Bằng chứng phải phù hợp với loại văn nghị luận Nếu nghị luận xã hội, phải dùng chứng lấy từ thực tế đời sống, từ kết nghiên cứu khoa học Nếu II Khám phá tri thức ngữ văn: Văn nghị luận: Văn nghị luận văn chủ yếu dùng để thuyết phục người đọc (người nghe) vấn đề Một số yếu tố văn nghị luận: - Lí lẽ lời diễn giải có lí mà người viết (người nói) đưa để khẳng định ý kiến - Bằng chứng ví dụ lấy từ thực tế đời sống từ nguồn khác để chứng minh cho lí lẽ nghị luận văn học chứng chủ yếu lấy từ văn học Bằng chứng kết hợp với lí lẽ làm cho lập luận có sức thút phục Hoạt động 3: Luyện tập Mục tiêu: - Giúp HS khắc sâu tri thức chung cho học Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV HS Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: - Lựa chọn văn nghị luận mà em yêu thích yếu tố đặc trưng văn nghị luận: Lí lẽ văn nghị luận, chứng văn nghị luận Bước 2: Thực nhiệm vụ: HS làm việc cá nhân, trả lời câu hỏi Bước 3: Báo cáo, thảo luận: HS báo cáo kết quả, nhận xét Bước 4: Kết luận, nhận định GV chốt mở rộng kiến thức Dự kiến sản phẩm Hoạt động 4: Vận dụng Mục tiêu: - Giúp HS vận dụng kiến thức phần tri thức ngữ văn trả lời câu hỏi vận dụng Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV HS Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: - Tìm số tình đời sống cần vận dụng văn nghị luận? Bước 2: Thực nhiệm vụ: HS làm việc cá nhân, trả lời câu hỏi Bước 3: Báo cáo, thảo luận: HS báo cáo kết quả, nhận xét Bước 4: Kết luận, nhận định GV chốt mở rộng kiến thức Củng cố Dự kiến sản phẩm HS chia sẻ - GV hệ thống lại học Hướng dẫn nhà - Học bài, hoàn thành tập - Soạn: Tiết 96.97 Xem người ta _ ĐỌC Tiết 96.97 XEM NGƯỜI TA KÌA Lớp 6A 6B Tiết 96 97 96 97 Ngày dạy Sĩ số Tổ chức: - Ổn định tổ chức lớp Kiểm tra: - Kiểm tra kiến thức tiết học trước Bài mới: Hoạt động 1: Khởi động- trước đọc Mục tiêu: - Kết nối - tạo hứng thú cho học sinh, chuẩn bị tâm tiếp cận kiến thức Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV HS Dự kiến sản phẩm Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: HS chia sẻ - Cho HS xem phim ngắn: Bông hồng tặng mẹ - Cho biết nội dung phim ngắn? Đoạn phim gợi cho em suy nghĩ gì? Bước 2: Thực nhiệm vụ: HS làm việc cá nhân, thảo luận nhóm đơi, chia sẻ Bước 3: Báo cáo, thảo luận: HS báo cáo kết quả, nhận xét Bước 4: Kết luận, nhận định GV chốt dẫn vào Hoạt động 2: Hình thành kiến thức I Đọc, tìm hiểu chung Mục tiêu: - Đọc diễn cảm văn bản, giải tích từ khó - Nắm thơng tin thể loại, tác phẩm Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV HS Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: - GV nêu yêu cầu đọc, đọc mẫu, gọi HS đọc tiếp - Dựa vào SGK em giải thích từ sau: hiếu thuận, chuẩn mực, xuất chúng, hoàn hảo, thâm tâm, siêu việt, trách Bước 2: Thực nhiệm vụ: HS làm việc cá nhân, đọc văn bản, trả lời câu hỏi Bước 3: Báo cáo, thảo luận: HS báo cáo kết quả, nhận xét Bước 4: Kết luận, nhận định GV kết luận nhấn mạnh HS đọc phải theo dõi hộp dẫn Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: - Văn tác giả nào? Có xuất xứ sao? - Xác định phương thức biểu đạt chính? - Câu chuyện kể lời nhân vật nào? Kể theo thứ mấy? - Nêu bố cục văn bản? - Văn viết vấn đề gì? Nội dung VB nhấn mạnh ý nghĩa khác hay giống người Bước 2: Thực nhiệm vụ: HS làm việc cá nhân, trả lời câu hỏi Bước 3: Báo cáo, thảo luận: HS báo cáo kết quả, nhận xét Bước 4: Kết luận, nhận định GV chốt kiến thức Dự kiến sản phẩm Đọc văn bản: - Chú ý đọc to, rõ ràng, mạch lạc - Từ khó Hiếu thuận: có lịng kính yêu biết nghe lời cha mẹ Chuẩn mực: Cái chọn làm để theo mà làm cho Xuất chúng: bật hẳn người, tài trí tuệ Hồn hảo: tốt đẹp mặt Thâm tâm: nơi sâu kín lịng Siêu việt: vượt lên hẳn so với người bình thường Hồi ức: nhớ lại điều thân trải qua Trách cứ: điều thể khơng lịng Văn bản: - Tác giả: Lạc Thanh - Xuất xứ: Tạp chí Sơng Lam số 8/2020 - PTBĐ: Nghị luận - Ngôi kể: thứ nhất, người kể chuyện xưng “tôi” - Bố cục:3 phần Phần 1: + Từ đầu => ước mong điều (nêu vấn đề): Phần 2: + Đoạn 2: Tiếp => mười phân vẹn mười: Những lí người mẹ muốn giống người khác + Đoạn 3: Tiếp => người: Sự khác biệt cá nhân phần đáng quý người Phần 3: + Đoạn 4: Phần cịn lại (kết luận vấn đề): Hồ đồng, gần gũi người nhưn cần tôn trọng, giữ lại khác biệt cho - Ý nghĩa chung người riêng biệt người - VB nêu khía cạnh: giống khác người Trong nhấn mạnh tầm quan trọng giá trị riêng biệt, độc đáo người II Khám phá văn bản- Tìm hiểu chi tiết Mục tiêu: - Giúp HS nắm nét nội dung nghệ thuật văn Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV HS Dự kiến sản phẩm Mong ước mẹ: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: - Câu nói người mẹ: “Xem người ta - Theo dõi phần văn kìa!” cho biết: - Mục đích: Để người, khơng + Khi khơng hài lịng điều với làm xấu mặt gia đình, khơng phàn nàn, đứa người mẹ thường nói với kêu ca điều gì? => Mong ước: Mẹ ln muốn + Mỗi nghe mẹ nói hồn hảo giống người khác người có tâm trạng nào? => Là điều ước mong giản dị, đời (Người cảm thấy không thoải thường người mẹ mái, cố sức lời, cảm thấy không dễ chịu nghe mẹ nói) + Em nghe câu nói tương tự cha mẹ có tâm trạng giống người văn chưa? (HS chia sẻ) + Khi lên “Xem người ta kìa!”, người mẹ muốn làm gì? Bước 2: Thực nhiệm vụ: HS thảo luận nhóm đơi, trả lời câu hỏi Bước 3: Báo cáo, thảo luận: HS báo cáo kết quả, nhận xét Bước 4: Kết luận, nhận định GV chốt kiến thức mở rộng kiến thức Mọi bậc cha mẹ mong khơn lớn, trưởng thành bạn bè Có lẽ vậy, cha mẹ thường lấy gương sáng để học hỏi, noi theo Tuy nhiên áp đặt khiến cảm thấy khơng hài lịng chưa hiểu chưa biết mong ước bậc làm cha làm mẹ Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: - Khi lớn, đủ nhận thức, tác giả có đồng tình với quan điểm người mẹ khơng? Câu văn nói lên điều đó? (Mẹ tơi khơng phải khơng có lí địi hỏi tơi phải lấy người khác làm chuẩn mực để noi theo) - Theo em, người mẹ có lí chỗ nào? Lí lẽ có điểm đúng? Bước 2: Thực nhiệm vụ: HS thảo luận nhóm, trả lời câu hỏi Bước 3: Báo cáo, thảo luận: HS báo cáo kết quả, nhận xét Bước 4: Kết luận, nhận định GV chốt mở rộng kiến thức Dù có nhiều điều khác biệt có điểm chung Đó quy tắc, chuẩn mực mà xã hội hướng đến, giá trị sống mà nhân loại phấn đấu: tin yêu, tôn trọng, thơng minh, giỏi giang, thành đạt Vì vậy, cha mẹ mong cố gắng, nỗ lực vượt lên mình, noi theo gương sáng Nhưng nếu giống ai, có lẽ xã hội lặp lại Phần tiếp theo văn này, tác giả đưa quan điểm gì? Chúng ta tiếp tục tìm hiểu Suy ngẫm người con: a Những lí người mẹ muốn giống người khác - Mặc dù người cá thể riêng biệt có điểm giống - Việc noi theo ưu điểm, chuẩn mực người khác để tiến điều nên làm b Sự khác biệt cá nhân: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: - Câu văn nêu quan điểm tác giả: - Ở đoạn văn tiếp theo, tác giả nêu Chính chỗ “khơng giống ai” nhiều lại quan điểm nào? Câu văn thể phần đáng quý điều đó? người - Tác giả đưa dẫn chứng - Các dẫn chứng: Các bạn lớp để chứng minh khác biệt? người vẻ, sinh động (SGK) - Em có nhận xét cách sử dụng dẫn chứng văn nghị luận? - Sự khác biệt cá nhân có giá trị sống? Bước 2: Thực nhiệm vụ: HS thảo luận nhóm, trả lời câu hỏi Bước 3: Báo cáo, thảo luận: HS báo cáo kết quả, nhận xét Bước 4: Kết luận, nhận định GV chốt mở rộng kiến thức - Nghệ thuật: Dẫn chứng cụ thể, xác thực, tiêu biểu, phù hợp => Lập luận chắn, chặt chẽ, khẳng định có tính chất hiển nhiên, tất yếu: Dù có nét riêng biệt, người có điểm giống Thông điệp văn bản: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: - Hoà đồng, gần gũi người - “Biết hòa đồng gần gũi người, cần tôn trọng, giữ lại khác biệt phải biết giữ lại riêng cho tơn trọng khác biệt” – em có đồng ý với ý kiến khơng? Vì sao? (HS chia sẻ) - Dựa vào đoạn cuối văn “Xem người ta kìa!” Hãy cho biết tác giả gửi tới người đọc thơng điệp gì? Bước 2: Thực nhiệm vụ: HS suy nghĩ cá nhân, trả lời câu hỏi Bước 3: Báo cáo, thảo luận: HS báo cáo kết quả, nhận xét Bước 4: Kết luận, nhận định GV chốt kiến thức III Tổng kết Mục tiêu: - Khái quát nét nghệ thuật nội dung văn Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV HS Dự kiến sản phẩm Nghệ thuật Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: - Lập luận chặt chẽ, lí lẽ xác đáng thuyết - Nét đặc sắc nghệ thuật, nội phục chứng chọn lọc, tiêu biểu, dung, ý nghĩa văn bản? cách trao đổi vấn đề mở, hướng tới Bước 2: Thực nhiệm vụ: đối thoại với người đọc HS làm việc cá nhân, chia sẻ - Cách đan xen phương thức tự sự, biểu Bước 3: Báo cáo, thảo luận: cảm văn nghị luận tài tình để HS báo cáo kết quả, nhận xét Bước 4: Kết luận, nhận định GV chốt mở rộng kiến thức làm tăng sức thuyết phục Nội dung – ý nghĩa: - Mọi người ngồi điểm chung, cịn có nét riêng biệt, độc đáo Điều làm nên mn màu sống - Mỗi cần biết hòa đồng, gần gũi người, phải biết giữ lấy riêng tôn trọng khác biệt Hoạt động 3: Luyện tập Mục tiêu: - Vận dụng kiến thức trình đọc khám phá văn để làm tập Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV HS Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: - Từ việc đọc hiểu văn bản, em rút yếu tố quan trọng văn nghị luận Bước 2: Thực nhiệm vụ: HS làm việc cá nhân Bước 3: Báo cáo, thảo luận: HS báo cáo kết quả, nhận xét Bước 4: Kết luận, nhận định GV chốt kiến thức Dự kiến sản phẩm - Những yếu tố quan trọng văn nghị luận: Luận điểm (vấn đề nl), luận cứ, lí lẽ, dẫn chứng, người viết sử dụng thao tác lập luận: chứng minh, giải thích - Để văn thực có sức thuyết phục, người viết (người nói) cần sử dụng lí lẽ chứng - Lí lẽ lời diễn giải có lí mà người viết (người nói) đưa để khẳng định ý kiến - Bằng chứng ví dụ lấy từ thực tế đời sống từ nguồn khác để chứng minh Hoạt động Vận dụng - Viết kết nối với đọc Mục tiêu: - Vận dụng kiến thức học để giải tập, củng cố kiến thức Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV HS Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: - Em viết đoạn văn (5-7 câu) trình bày suy nghĩ em vấn đề: Ai có riêng Bước 2: Thực nhiệm vụ: HS làm việc cá nhân Bước 3: Báo cáo, thảo luận: 10 Dự kiến sản phẩm - HS viết đoạn văn hình thức, nội dung Xã hội mối quan hệ tổng hòa mối cá nhân Để tạo nên xã hội phong phú đa dạng sắc màu cá nhân lại sắc màu riêng góp vào đó.Cái riêng cá nhân - Nêu bố cục văn bản? Bước 2: Thực nhiệm vụ: HS làm việc cá nhân, trả lời câu hỏi Bước 3: Báo cáo, thảo luận: HS báo cáo kết quả, nhận xét Bước 4: Kết luận, nhận định GV chốt kiến thức Ni-cô-la nhờ bố làm giúp tập làm văn + Phần 2: Đoạn cịn lại: Ni-cơ-la tự làm tập làm văn II Khám phá văn bản- Tìm hiểu chi tiết Mục tiêu: - Nắm nội dung nghệ thuật văn Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV HS Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: - Do đâu làm tập làm văn, Nicơ-la phải nhờ đến bố? - Vì lí nữa, việc Ni-cơ-la nhờ bố làm tập làm văn cho việc làm có hay không? Bước 2: Thực nhiệm vụ: HS thảo luận nhóm, trả lời câu hỏi Bước 3: Báo cáo, thảo luận: HS báo cáo kết quả, nhận xét Bước 4: Kết luận, nhận định GV chốt kiến thức Dự kiến sản phẩm Tình câu chuyện: - Ni-cô-la nhờ bố giúp làm tập làm văn vì: + Có thể Ni-cơ-la vốn học yếu mơn văn, không tự tin làm + Do đề văn khó, Ni-cơ-la cảm thấy chật vật + Có thể học tập, Ni-cơ-la thường có thói quen dựa dẫm, khơng tự lực… => Cho dù lí việc nhờ bố làm hộ văn điều chấp nhận Diễn biến câu chuyện: a Thái độ bố Ni-cô la nhờ giúp làm tập làm văn: - Sốt sắng giúp cậu trai làm văn vì: + Đó điều cần thiết “bố sẵn sàng Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: làm văn giúp con” - Khi nhờ giúp làm tập tập + Đây lần cuối bố giúp cậu làm văn, thái độ bố Ni-cô-la + Bố muốn cậu thấy bố giỏi văn sao? + Bố muốn thấu hiểu làm bạn với - Vì bố Ni-cơ-la lại có thái độ -> Lời kể chuyện có giọng hài hước, vui vậy? nhộn - Em có nhận xét giọng điệu kể chuyện đoạn văn Bước 2: Thực nhiệm vụ: 30 HS thảo luận nhóm đơi, trả lời câu hỏi Bước 3: Báo cáo, thảo luận: HS báo cáo kết quả, nhận xét Bước 4: Kết luận, nhận định b Việc Ni-cơ-la nhờ bố khó: GV chốt cung cấp tranh ảnh - Phải biết : người bạn thân thiết di tích lịch sử Ni-cơ-la - Điều bố ông Blê-đúc cần phải Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: biết làm tập làm văn , vì: + Nếu khơng biết người bạn thân - GV yêu cầu HS thảo luận theo Ni-cô-la mà bố ơng Blê-đúc làm nhóm: đáp ứng yêu cầu đề + Với yêu cầu đề: “Hãy miêu tả + Bài văn nói người khác người bạn thân em” việc bạn Ni–cô–la đầu tiên bố Ni-cô-la ông Blê- + Cô giáo nhận văn viết đúc cần phải biết muốn làm hộ nhân vật tưởng tượng đó, khơng tập làm văn gì? Vì vậy? phải nói người bạn thân Ni– cơ–la + Vì sau Ni-cơ-la kể - Bố thấy khó dù Ni-cơ-la giới thiệu nhiều người bạn mà bố cho bố nhiều người bạn thân cậu thấy khó viết? mình: Vì Bước 2: Thực nhiệm vụ: + Bố bạn họ HS làm việc cá nhân, thảo luận nhóm + Bố khơng hiểu biết sở thích, tính trả lời câu hỏi tình, sở trường, hồn cảnh gia đình, Bước 3: Báo cáo, thảo luận: mối quan hệ họ HS báo cáo kết quả, nhận xét + Bố khơng thể viết người hồn tồn Bước 4: Kết luận, nhận định xa lạ GV chốt mở rộng kiến thức => Không thể làm văn hộ Kết thúc câu chuyện: - Ni-cô-la tự làm văn trị, giáo khen cá tính độc đáo - Ni-cơ-la tự rút ra: “bài tập làm văn tơi tốt tự làm” - Bài học: + Bài học nỗ lực, cố gắng vượt qua Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: giới hạn thân + Bài học trung thực, sáng tạo, - Truyện kết thúc việc nào? biết thể suy nghĩ riêng thân + Đặc trưng tập làm văn - Ni-cô-la tự rút điều gì? sáng tạo mang tính độc đáo, riêng biệt - Qua đó, câu chuyện đưa đến cho ta học sinh học ? 31 Bước 2: Thực nhiệm vụ: HS làm việc cá nhân trả lời câu hỏi Bước 3: Báo cáo, thảo luận: HS báo cáo kết quả, nhận xét Bước 4: Kết luận, nhận định GV chốt mở rộng kiến thức III Tổng kết Mục tiêu: - Khái quát nét nghệ thuật nội dung, ý nghĩa văn Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV HS Dự kiến sản phẩm Nghệ thuật Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: - Nét đặc sắc nghệ thuật, nội - Nghệ thuật kể chuyện hấp dẫn, giọng kể có phần hài hước dung, ý nghĩa văn bản? Bước 2: Thực nhiệm vụ: - Ngôn ngữ đối thoại sinh động, hấp dẫn HS làm việc cá nhân, chia sẻ - Cốt truyện giản dị, gần gũi, giàu ý Bước 3: Báo cáo, thảo luận: nghĩa HS báo cáo kết quả, nhận xét Nội dung – ý nghĩa: Bước 4: Kết luận, nhận định - Khẳng định giá trị riêng biệt, GV chốt mở rộng kiến thức cảm xúc cá nhân quan trọng - Trong học tập, hoạt động nhóm, trao đổi giúp đỡ điều cần thiết, nhiên viết tập làm văn phải hoạt động cá nhân, hợp tác làm công việc khác - Sống trung thực, thể suy nghĩ riêng thân Hoạt động 3: Luyện tập Mục tiêu: - Vận dụng kiến thức trình đọc khám phá văn để làm tập Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV HS Dự kiến sản phẩm Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: - Cố gắng suy nghĩ, để tự viết theo - Nếu gặp đề văn Ni-cô- cảm xúc suy nghĩ, 32 la, theo em việc phải làm cảm nhận riêng bạn thân là:HS làm việc cá nhân - Hình dung, cảm nhận người bạn thân Bước 3: Báo cáo, thảo luận: nhất: ngoại hình, cá tính, sở thích, mối HS báo cáo kết quả, nhận xét quan hệ bạn với người Bước 4: Kết luận, nhận định - Ln suy nghĩ tích cực bạn để có GV chốt mở rộng kiến thức nhìn thật đẹp bạn - Có thể hỏi người thân không nhờ viết giúp mà gợi ý thật cần thiết để có nhìn bạn tồn diện Hoạt động Vận dụng Mục tiêu: - Thực tập nhằm hoàn thiện kiến thức vừa lĩnh hội Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV HS Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: - Viết đoạn văn 5-7 câu giới thiệu nguười bạn thân thiết em Bước 2: Thực nhiệm vụ: HS làm việc cá nhân Bước 3: Báo cáo, thảo luận: HS báo cáo kết quả, nhận xét Bước 4: Kết luận, nhận định GV chốt mở rộng kiến thức Dự kiến sản phẩm HS: Chia sẻ Củng cố - GV hệ thống lại học Hướng dẫn nhà - Học bài, hoàn thành tập - Soạn: Xem lại kiểm tra, đánh giá kì II _ Tiết VIẾT BÀI VĂN TRÌNH BÀY Ý KIẾN VỀ MỘT HIỆN TƯỢNG (VẤN ĐỀ) MÀ EM QUAN TÂM Lớp 6A 6B 6A 6B 33 Tiết Ngày dạy Sĩ số 6A 6B 6A 6B Tổ chức: - Ổn định tổ chức lớp Kiểm tra: - Kiểm tra kiến thức tiết học trước Bài mới: Hoạt động 1: Khởi động Mục tiêu: - Tạo hứng thú cho HS, thu hút ý HS vào việc thực nhiệm việc học tập Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV HS Dự kiến sản phẩm Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: HS chia sẻ - Em cho biết VB “Xem người ta kìa!” viết nhằm mục đích gì? Em có tán thành với ý kiến tác giả trình bày VB khơng? - Em quan sát hình ảnh suy nghĩ tìm vài tượng gợi từ hình ảnh Bước 2: Thực nhiệm vụ: HS làm việc cá nhân, trả lời câu hỏi, chia sẻ Bước 3: Báo cáo, thảo luận: HS báo cáo kết quả, nhận xét Bước 4: Kết luận, nhận định GV nhận xét, dẫn vào Hoạt động 2: Tìm hiểu yêu cầu văn trình bày ý kiến tượng (vấn đề) mà em quan tâm: Mục tiêu: - Giúp học sinh nhận biết yêu cầu văn trình bày ý kiến tượng (vấn đề) mà em quan tâm: Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV HS 34 Dự kiến sản phẩm I Yêu cầu văn trình bày ý kiến tượng (vấn đề) mà em quan tâm: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: - Nêu tượng (vấn đề) cần bàn - Bài văn trình bày ý kiến luận tượng (vấn đề) mà em quan tâm - Bài viết phải thể ý kiến riêng phải đảm bảo yêu cầu gì? người viết Bước 2: Thực nhiệm vụ: - Bài viết phải có lí lẽ chứng HS làm việc cá nhân, trả lời câu hỏi để ý kiến có sức thuyết phục người đọc Bước 3: Báo cáo, thảo luận: - Bố cục: phần mở bài, thân bài, kết HS báo cáo kết quả, nhận xét Bước 4: Kết luận, nhận định GV chốt kiến thức Hoạt động 3: Phân tích viết tham khảo Mục tiêu: - Giúp học sinh nêu tượng vấn đề cần bàn luận, thể ý kiến người viết, biết dùng lí lẽ , dẫn chứng thuyết phục người đọc Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV HS Dự kiến sản phẩm II Phân tích viết tham khảo Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: - Bài văn nêu vấn đề quy định HS mặc - GV yêu cầu HS thảo luận theo đồng phục đến trường nhóm: + Hiện tượng (vấn đề) mà văn nêu - Người viết đồng tình với quy định mặc lên gì? Nhờ đâu em nhận điều đồng phục HS đó? + Người viết đồng tình hay phản đối - Lý lẽ: Đồng phục tạo vẻ đẹp hài hoà; tượng (vấn đề)? đồng phục góp phần tạo nên sắc + Lí lẽ chứng người trường; đồng phục xoá cảm giác viết đưa để khẳng định điều gì? phân biệt giàu nghèo; đồng phục khơng + Em xác định bố cục văn làm cá tính người “Câu chuyện đồng phục” cho - Dẫn chứng: Cảnh toàn trường tập trung, biết nhiệm vụ phần? từ cao nhìn xuống Ví dụ đồng + Từ việc tìm hiểu văn trên, em phục trường Dẫn chứng hoàn cho biết bước làm cảnh số bạn lớp văn nghị luận - Bố cục phần: Bước 2: Thực nhiệm vụ: + Mở bài: Giới thiệu tượng (vấn đề) HS thảo luận nhóm, trả lời câu hỏi cần bàn luận Bước 3: Báo cáo, thảo luận: + Thân bài: Đưa ý kiến bàn luận HS báo cáo kết quả, nhận xét (Lí lẽ + dẫn chứng) Bước 4: Kết luận, nhận định + Kết bài: Khẳng định lại ý kiến GV chốt mở rộng kiến thức thân 35 -> Đảm bảo yêu cầu văn trình bày ý kiến tượng (vấn đề) mà em quan tâm Hoạt động 4: Thực hành viết theo bước Mục tiêu: - Nắm cách viết văn trình bày ý kiến tượng (vấn đề) mà em quan tâm - HS viết văn văn trình bày ý kiến tượng (vấn đề) mà em quan tâm Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV HS Dự kiến sản phẩm III Thực hành viết theo bước Trước viết: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: - Lựa chọn đề tài - Em suy nghĩ xem - Tìm ý: Bảng sống ngày, có tượng (vấn đề) khiến em quan tâm muốn - Dàn ý: thể ý kiến? + Mở bài: Giới thiệu tượng (vấn đề) - Tìm ý cho viết (Sử dụng phiếu cần bàn luận học tập số 1) + Thân bài: Đưa ý kiến bàn luận - Từ phần tìm ý, lập dàn ý cho (Lí lẽ + dẫn chứng) viết + Kết bài: Khẳng định lại ý kiến Bước 2: Thực nhiệm vụ: thân HS làm việc cá nhân, trả lời câu hỏi Bước 3: Báo cáo, thảo luận: HS báo cáo kết quả, nhận xét Bước 4: Kết luận, nhận định GV chốt mở rộng kiến thức Viết văn Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: - Chuyển thành văn - Chuyển dàn ý thành biết Chỉnh sửa văn: - Đọc lại, chỉnh sửa, bổ sung (Sử - Tự chỉnh sửa cách bổ sung dụng phiếu học tập số 2) chỗ thiếu chưa Bước 2: Thực nhiệm vụ: - Tự đánh giá rút kinh nghiệm HS làm việc cá nhân thực nhiệm vụ Bước 3: Báo cáo, thảo luận: HS báo cáo kết quả, nhận xét Bước 4: Kết luận, nhận định GV nhận xét 36 Hoạt động 5: Trả Mục tiêu: - Giúp học sinh nhận ưu điểm, hạn chế viết Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV HS Dự kiến sản phẩm Trả Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: * Ưu điểm về: - Chấm, nhận xét ưu điểm, hạn chế, - Cách lựa chọn đối tượng thuyết minh: trả … Bước 2: Thực nhiệm vụ: - Về kiểu bài: … HS làm việc cá nhân tiếp nhận - Về bố cục: … Bước 3: Báo cáo, thảo luận: - Cách diễn đạt: dùng từ, đặt câu: … HS trao đổi ưu điểm hạn chế - Cách trình bày :… làm * Hạn chế: Bước 4: Kết luận, nhận định - Cách lựa chọn đối tượng thuyết minh: GV chốt nhận xét … - Về kiểu bài: … - Về bố cục: … - Cách diễn đạt: dùng từ, đặt câu: … - Cách trình bày :… PHIẾU HỌC TẬP SỐ - Vẫn đề bàn luận gì? Ý kiến thân em vấn đề nào? - Tôn trọng người khác gì? - Được người khác tơn trọng gì? - Vì phải tơn trọng người khác? - Tơn trọng người khác biểu nào? - Ngược lại với người biết tôn trọng người khác người có thái độ nào? - Bài học rút từ vấn đề bàn luận gì? ( Bản thân em cần phải làm gì?) - Vấn đề bàn luận - Tôn trọng người khác gì? - Vì phải tơn trọng người khác? 37 ……………… ………………………… - Tôn trọng người khác - Tôn trọng người khác là: hành xử mực, coi trọng danh dự, nhân phẩm quyền lợi người Đồng thời phải biết sống hòa hợp, yêu thương người - Nếu biết tôn trọng người khác thân nhận lại tơn trọng họ người tin tưởng yêu quý - Tôn trọng người khác biểu nào? - Ngược lại với người biết tơn trọng người khác người có thái độ nào? - Bài học rút từ vấn đề bàn luận gì? (Bản thân em phải làm gì?) - Tơn trọng người khác thể người có văn hóa, có lịng tự trọng giàu lòng trắc ẩn - Sống tập thể, biết tôn trọng người xung quanh làm cho mối quan hệ xã hội trở nên tốt đẹp hơn, tạo điều kiện thuận lợi cho công việc sống - Trong thái độ, lời nói + Tỏ tơn trọng người xung quanh: khơng phân biệt độ tuổi, trình độ hay giàu nghèo Mỗi người xã hội đáng tôn trọng + Lời nói ln giữ chuẩn mực: lễ phép chào hỏi người lớn tuổi, nói chuyện nhẹ nhàng lịch sử nơi công cộng… - Trong cử chỉ, hành động: + Cư xử phép tắc, theo quy định chung: nhường ghế xe buýt cho người già, trẻ em phụ nữ có thai, vứt rác nơi quy định… + Chân thành tiếp thu ý kiến đóng góp người, tích cực tham gia hoạt động chung… - Không biết tôn trọng: Bạn bè coi thường nhau; Con đánh đập, chửi bới cha mẹ; Chồng đánh đập vợ… - Với gia đình: chào hỏi bố mẹ trước sau học, nói chuyện với người lớn gia đình thưa hỏi lễ phép khơng cãi lại, với em nhỏ đối xử nhẹ nhàng không nên đánh mắng… - Với nhà trường: lễ phép với thầy cô, giúp đỡ bạn bè học tập, khơng coi thường hồn cảnh gia đình bạn… PHIẾU HỌC TẬP SỐ Yêu cầu Gợi ý chỉnh sửa ND chỉnh sửa Nêu tượng Ðọc lại phần MB, chưa thấy (vấn đề) cần bàn luận tượng (vấn đề) cần bàn luận phải nêu cho rõ Thể ý kiến Bổ sung câu tình cảm, thái (tình cảm, thái độ, độ, cách đánh giá tượng (vấn cách đánh giá,…) đề) thấy thiếu người viết tượng (vấn đề) Ðưa lí Kiểm tra lí lẽ chứng, lí lẽ, chứng để lẽ chưa chắn, chứng chưa 38 viết có phục sức thuyết tiêu biểu cịn thiếu phải chỉnh sửa, thay thế, bổ sung Ðảm bảo yêu cầu Phát lỗi tả diễn đạt tả diễn đạt để sửa lại cho phù hợp Củng cố - GV hệ thống lại học Hướng dẫn nhà - Học bài, hoàn thành tập - Soạn: Tiết 81 Nói nghe: Trình bày ý kiến tượng (vấn đề) đời sống Trần Thị Thơm Tiết 81 NĨI VÀ NGHE: TRÌNH BÀY Ý KIẾN VỀ MỘT HIỆN TƯỢNG (VẤN ĐỀ) ĐỜI SỐNG Lớp 6A 6B Tiết Ngày dạy Sĩ số Tổ chức: - Ổn định tổ chức lớp Kiểm tra: - Kiểm tra kiến thức tiết học trước Bài mới: Hoạt động 1: Khởi động Mục tiêu: - Tạo tâm cho HS chuẩn bị trình bày sản phẩm trước tập thể lớp Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV HS Dự kiến sản phẩm Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: HS chia sẻ - Em chọn tượng sống để trình bày ý kiến ? - Ngồi lập dàn ý, em cịn chuẩn bị 39 phương tiện để nói thêm sinh động? Bước 2: Thực nhiệm vụ: HS làm việc cá nhân, chia sẻ Bước 3: Báo cáo, thảo luận: HS báo cáo kết quả, nhận xét Bước 4: Kết luận, nhận định GV dẫn vào Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới- Luyện tập I Chuẩn bị nói Mục tiêu: - Nhận biết yêu cầu, mục đích của, người nghe, lựa chọn đề tài Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV HS Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: - Trước nói, trả lời câu hỏi sau: - Bài nói nhằm mục đích gì? - Người nghe ai? - Em chọn không gian để thực nói (trình bày)? - Em dự định trình bày phút? - Hãy xác định vấn đề mà em trình bày - Tìm ý lập dàn ý cho nói - Luyện nói theo nhóm, góp ý cho nội dung, cách nói Bước 2: Thực nhiệm vụ: HS làm việc cá nhân, nhóm, thực nhiệm vụ Bước 3: Báo cáo, thảo luận: HS báo cáo kết quả, nhận xét Bước 4: Kết luận, nhận định GV nhấn mạnh lỗi thường gặp trình bày nói 40 Dự kiến sản phẩm Bước 1: Xác định mục đích, người nghe, khơng gian thời gian nói Bước 2: Chuẩn bị nội dung nói - Xác định vấn đề trình bày - Hiểu biết tượng (vấn đề) cần bàn - Ý kiến, thái độ em tượng(vấn đề) -Tại vậy? Các khía cạnh cần bàn: + Lí lẽ để bàn luận vấn đề: + Bằng chứng làm sáng tỏ tượng - Làm để phát huy (hiện tượng tích cực), hạn chế, loại bỏ (hiện tượng tiêu cực) - Bài học (thông điệp) em muốn nhắn gửi - Dàn ý: + Mở bài: Nêu tượng (vấn đề) cần bàn cách gọn, rõ Thu hút ý người nghe cách dùng câu chuyện để giới thiệu tượng (vấn đề) + Thân bài: Lần lượt trình bày ý theo nội dung chuẩn bị Khi nói, cần sử dụng lí lẽ chứng Nhấn mạnh ý kiến riêng thân + Kết bài: Tóm lược nội dung trình bày Gợi suy nghĩ kích thích đối thoại người nghe Bước 3: Luyện tập, trao đổi, đánh giá - Để trình bày tốt, em luyện tập trước (trình bày trước bạn bè) - Cách nói: tự nhiên, gần gũi, chia sẻ, giãi bày - Trao đổi theo tiêu chí phiếu học tập số II Trình bày nói Mục tiêu: - Rèn kĩ trình bày nói trước tập thể Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV HS Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: - Yêu cầu HS trình bày nói Bước 2: Thực nhiệm vụ: HS trình bày nói, HS khác lắng nghe Bước 3: Báo cáo, thảo luận: HS báo cáo kết Bước 4: Kết luận, nhận định - Gv nhận xét, đánh giá Dự kiến sản phẩm III Trao đổi sau nói Mục tiêu: - HS rèn kĩ đánh giá nói, kĩ nghe, từ rút kinh nghiệm cho thân khi thực nói trước tập thể Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV HS Dự kiến sản phẩm Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: Phiếu đánh giá - Lắng nghe, đánh giá nói bạn theo tiêu chí (phiếu học tập số 1) Bước 2: Thực nhiệm vụ: HS làm việc cá nhân, thảo luận nhóm, đánh giá nói Bước 3: Báo cáo, thảo luận: HS báo cáo kết quả, nhận xét Bước 4: Kết luận, nhận định GV chốt nhận xét 41 Hoạt động 3: Củng cố mở rộng Mục tiêu: - Củng cố lại kiến thức ba văn - HS biết vận dụng hiểu biết, trải nghiệm, kĩ học 8, để tự đọc văn nghị luận Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV HS Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: - Câu Qua việc học văn bài, trả lời câu hỏi sau: (Hình thức cá nhân) a) Vì việc khẳng định riêng người điều cần thiết? b) Vì sống, người cần có thấu hiểu, chia sẻ? - Câu Sau hai đoạn văn có mục đích giao tiếp khác Kẻ bảng vào theo mẫu điền thông tin thể khác hai đoạn văn (phiếu học tập số 2) Bước 2: Thực nhiệm vụ: HS thảo luận nhóm trả lời câu hỏi Bước 3: Báo cáo, thảo luận: HS báo cáo kết quả, nhận xét Bước 4: Kết luận, nhận định GV nhận xét, biểu dương cố gắng HS Dự kiến sản phẩm Câu 1: a Vì việc khẳng định riêng người điều cần thiết? - Cái riêng người điều cần thiết Bởi riêng, độc đáo người làm cho tập thể, cộng đồng trở nên phong phú, đóng góp cho tập thể b Vì sống, người cần có thấu hiểu, chia sẻ? - Trong sống, người cần có thấu hiểu, chia sẻ thấu hiểu, chia sẻ làm cho người trở nên gần gũi với hơn, sát lại gần hơn, làm cho người tự hồn thiện Câu 2: Phiếu học tập số (bảng 2) Phiếu học tập số Tiêu chí 1.Vấn đề đưa mang tính thời sự, hay Nội dung 42 PHIẾU ĐÁNH GIÁ THEO TIÊU CHÍ Nhóm:……… Mức độ Chưa đạt Đạt Tốt Không đưa Vấn đề mang tính Vấn đề nóng bỏng vấn đề mang tính thời thời XH ND sơ sài, khơng nêu ý kiến, lí lẽ, HS đưa lí lẽ, Có sức thuyết phục chứng thuyết phục sử dụng lí lẽ chứng thuyết phục Nói to, rõ ràng, truyền cảm Sử dụng yếu tố phi ngôn ngữ phù hợp Mở đầu kết thúc hợp lí Nói nhỏ, khó nghe; nói lắp, ngập ngừng… Điệu thiếu tự tin, mắt chưa nhìn vào người nghe; nét mặt chưa biểu cảm biểu cảm không phù hợp Không chào hỏi/ khơng có lời kết thúc nói Nói to đôi chỗ lặp lại ngập ngừng vài câu Điệu tự tin, mắt nhìn vào người nghe; nét mặt biểu cảm phù hợp với nội dung câu chuyện Có chào hỏi/ có lời kết thúc nói chứng từ thực tế đời sống Nói to, truyền cảm, không lặp lại ngập ngừng Điệu tự tin, mắt nhìn vào người nghe; nét mặt sinh động Chào hỏi/ kết thúc nói cách hấp dẫn Phiếu học tập số Những vấn đề cần xác định Nội dung đoạn văn Đoạn (a) Đoạn (b) Mục đích đoạn văn Kiểu văn có chứa đoạn văn Bảng Những vấn đề cần xác định Nội dung đoạn văn Mục đích đoạn văn Kiểu văn có chứa đoạn văn Đoạn (a) Đoạn (b) Bố Ni-cô-la cho khơng cần giúp đỡ từ người hàng xóm, nên ngắt lời câu trả lời cậu bé Kể chuyện Quan điểm tác giả phân chia hai loại khác biệt sở chứng kiến diễn Thuyết phục Văn truyện (tự sự) Văn nghị luận Củng cố - GV hệ thống lại học Hướng dẫn nhà - Học bài, hoàn thành tập Thực hành đọc “Bánh chưng, bánh giầy’ 43 - Soạn: Tiết 82 Giới thiệu học tri thức ngữ văn (Bài 9) 44 ... định Nội dung đoạn văn Đoạn (a) Đoạn (b) Mục đích đoạn văn Kiểu văn có chứa đoạn văn Bảng Những vấn đề cần xác định Nội dung đoạn văn Mục đích đoạn văn Kiểu văn có chứa đoạn văn Đoạn (a) Đoạn... hệ thống lại học Hướng dẫn nhà - Học bài, hoàn thành tập - Soạn: Tiết 98 Thực hành tiếng Việt _ Tiết 85 THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT Lớp 6A 6B Tiết 98 98 Ngày dạy Sĩ số Tổ chức: - Ổn định... thống lại học Hướng dẫn nhà - Học bài, hoàn thành tập - Soạn: Tiết 102.103 Bài tập làm văn Tiết 102.103 BÀI TẬP LÀM VĂN Lớp 27 Tiết Ngày dạy Sĩ số 6A 6B 102 103 102 103 Tổ chức: - Ổn

Ngày đăng: 14/02/2022, 13:15

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w