1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

bài soạn văn 6 HK2

60 45 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • Tuổi thơ tôi

  • Thực hành Tiếng Việt

    • Dựa vào bảng dưới đây và mục Tri thức đọc hiểu, hãy hoàn chỉnh các câu trong cột thứ nhất về các yếu tố của truyện và chỉ ra đặc điểm ấy trong văn bản Chiếc lá cuối cùng ở cột thứ hai.

  • Biên bản

  • Ôn tập

  • Những cánh buồm

    • Trải nghiệm cùng văn bản

    •  

    • Suy ngẫm và phản hồi

  • Mây và sóng

  • Thực hành tiếng việt

  • Học thầy học bạn

  • Bàn về nhân vật Thánh Gióng

  • Thực hành tiếng việt bài 8

  • Ôn tập

  • Lẵng quả thông

  • Con muốn làm một cái cây

  • Thực hành tiếng việt

  • Ôn tập bài 9

  • Lễ cúng thần lúa của người Chơ-ro

  • Trái Đất - mẹ của muôn loài

  •  Hai cây phong

  • Thực hành tiếng việt bài 10

  •  Ôn tập cuối kì 2

Nội dung

Gió lạnh đầu mùa Câu Chuẩn bị đọc Câu (trang SGK Ngữ văn tập 2) Dựa vào nhan đề, em đoán xem văn viết điều gì? Phương pháp giải: Phân tích từ ngữ nhan đề để trả lời câu hỏi Lời giải chi tiết: Dựa vào nhan đề, em đoán văn viết gió lạnh giá mùa đông bắt đầu tràn đem lại học cho Câu Câu (trang SGK Ngữ văn tập 2) Em làm việc tốt bị người khác hiểu lầm chê trách hay chưa? Phương pháp giải: Nhớ lại xem em làm việc tốt lại bị hiểu lầm trình bày bạn Lời giải chi tiết: Em làm việc tốt bị hiểu lầm chê trách Trong lần học về, có em bé lạc, em dẫn em bé đến đồn cơng an để tìm bố mẹ lại bị mẹ hiểu lầm la cà học xong không chịu Phần II Trải nghiệm cùng văn Câu (trang SGK Ngữ văn tập 2) Hình ảnh Cúc, Xuân, Tý, Túc gợi cho em suy nghĩ sống đứa trẻ nghèo? Phương pháp giải: Nêu suy nghĩ riêng em sống em bé nghèo đói, thiếu thốn Lời giải chi tiết: - Hình ảnh Cúc, Xuân, Tý, Túc gợi cho em nghĩ hình ảnh sống nghèo khổ đứa trẻ đáng thương xã hội cũ thời đại đầy rẫy cảnh đời bất hạnh - Chúng nghèo đói, đáng thương đến mức khơng có manh áo lành lạnh đơng Những gió lạnh đầu mùa, chúng mặc quần áo ngày thường may vá nhiều chỗ, rét mơi tím lại, da thịt thâm đi, đập vào - Hình ảnh phảng phất vào tâm trí người đọc nỗi buồn, niềm thương xót với đứa trẻ nghèo Câu Câu (trang SGK Ngữ văn tập 2) Việc Sơn chị định cho Hiên áo thể tính cách hai chị em? Phương pháp giải: Em suy nghĩ xem hai chị em bộc lộ phẩm chất trai tặng áo cho bạn khó khăn Lời giải chi tiết: Việc Sơn chị định cho Hiên áo thể chị em Sơn đứa trẻ nhân hậu, tốt bụng, biết nghĩ cho người khác biết giúp đỡ cảnh đời khó khăn Câu Câu (trang 10 SGK Ngữ văn tập 2) Theo em, đoạn tiếp theo, chị em Sơn gặp chuyện gì? Phương pháp giải: Em dự đoán xem việc tặng áo khiến chị em Sơn gặp phải điều Lời giải chi tiết: Theo em, đoạn hai chị em Sơn mẹ khen có lịng tốt giúp đỡ người khác bị mẹ trách mắng tự ý lấy áo cho người khác Phần III Suy ngẫm phản hồi Câu (trang 11 SGK Ngữ văn tập 2) Chỉ số từ ngữ thể ý nghĩ, cảm xúc nhân vật Sơn đoạn văn đây: Sơn nhớ mẹ Hiên nghèo, có nghề mị cua bắt ốc lấy đâu tiền mà sắm áo cho Sơn thấy động lòng thương, ban sáng Sơn nhớ thương đến em Duyên ngày trước chơi với Hiên, đùa nghịch vườn nhà Một ý nghĩ tốt thống qua trí, ( ) Phương pháp giải: Đọc kĩ đoạn văn, liệt kê từ ngữ thể cảm xúc nhân vật Lời giải chi tiết: Một số từ ngữ thể ý nghĩ, cảm xúc nhân vật Sơn đoạn văn: Sơn nhớ mẹ Hiên nghèo, có nghề mị cua bắt ốc lấy đâu tiền mà sắm áo cho Sơn thấy động lòng thương, ban sáng Sơn nhớ thương đến em Duyên ngày trước chơi với Hiên, đùa nghịch vườn nhà Một ý nghĩ tốt thống qua trí, ( ) Câu Câu (trang 11 SGK Ngữ văn tập 2) Các việc Gió lạnh đầu mùa tóm tắt thành chuỗi sau: a) Những gió lạnh đầu mùa thổi đến phố chợ b) Chị em Lan, Sơn xúng xính áo ấm đắt tiền; đứa trẻ nghèo hàng xóm mặc áo mong manh thường ngày; riêng Hiên mặc áo rách tơi tả, co ro lạnh c) Ái ngại hồn cảnh Hiên, Sơn Lan định nhà lấy áo Duyên (đứa em xấu số), giấu mẹ, mang sang cho Hiên d) Chuyện đến tai người nhà, Sơn Lan sợ bị mẹ mắng địi lại áo khơng được, không dám nhà đ) Mẹ Hiên mang áo sang nhà trả lại, may mắn mẹ Sơn Lan cho vay tiền mua áo ấm cho Hiên Em cho biết: - Các việc liên quan với nào? - Nếu khơng có việc (c) có xảy việc (đ) hay không? Phương pháp giải: Đọc kĩ việc cho, tìm mối liên hệ chúng Lời giải chi tiết: - Các việc liên quan chặt chẽ với nhau, việc dẫn đến việc kia, tạo thành chuỗi liền mạch cho văn - Nếu khơng có kiện (c) khơng có kiện (đ) có hành động cho áo Hiên hai chị em mẹ Hiên mang áo đến trả lại Câu Câu (trang 12 SGK Ngữ văn tập 2) Hành động cho áo góp phần thể tính cách Sơn Lan? Hành động có ý nghĩa với Hiên? Phương pháp giải: Suy nghĩ xem, người tặng quà cho người khó khăn người hành động giúp người khó khăn nhận điều mặt tình cảm vật chất Lời giải chi tiết: - Hành động cho áo góp phần thể tính cách tốt bụng, biết u thương đùm bọc người có hồn cảnh khó khăn chị em Sơn - Hàng động hai đứa trẻ có ý nghĩa vơ to lớn với Hiên Hiên khơng ủ ấm mà tinh thần, Hiên nhận quan tâm, chia sẻ người khác gió lạnh đầu mùa Câu Câu (trang 12 SGK Ngữ văn tập 2) Vì người mẹ khơng trách mắng Sơn Lan? Hành động hai đứa trẻ tác động đến cách ứng xử hai người mẹ cuối truyện? Phương pháp giải: Xét xem hành động hai chị em hành động đáng khen hay đáng trách Từ giúp người lớn có cách cư xử đẹp Lời giải chi tiết: - Người mẹ mắng Sơn Lan hành động hai đứa trẻ hành động đẹp Hành động bộc lộ tính cách tốt bụng, quan tâm sẻ chia em Mặt khác thể giáo dục tốt từ người mẹ - Hành động hai đứa trẻ tác động tích cực đến cách ứng xử hai người mẹ cuối truyện, mẹ hai đứa trẻ cho mẹ Hiên mượn tiền để may áo cho Có thể nói, hai đứa trẻ phần giúp người lớn trở nên tốt đẹp Câu Câu (trang 12 SGK Ngữ văn tập 2) Theo em, việc Lan Sơn giấu mẹ lấy áo em Duyên đem cho Hiên đáng khen hay đáng trách? Vì sao? Phương pháp giải: Đây câu hỏi mở, em suy nghĩ trả lời theo quan điểm thân giải thích lí em cho Lời giải chi tiết: Đây câu hỏi mở, em trả lời theo quan điểm thân Tham khảo câu trả lời : Theo em, việc Lan Sơn giấu mẹ lấy áo em Duyên đem cho Hiên hành động đáng khen Đáng khen chỗ hai đứa trẻ tốt bụng, sẻ chia quan tâm người có hồn cảnh khó khăn Chiếc áo em Duyên em Dun khơng cịn khơng dùng đến nữa, nên tặng lại cho người có hồn cảnh khó khăn Câu Câu (trang 12 SGK Ngữ văn tập 2) Văn viết đề tài gì? Phương pháp giải: Từ nội dung văn bản, nêu đề tài Lời giải chi tiết: Văn viết tình yêu thương người sống Câu Câu (trang 12 SGK Ngữ văn tập 2) Nêu chủ đề câu chuyện Phương pháp giải: Từ đề tài văn bản, tìm chủ đề cụ thể truyện (chủ đề vấn đề cụ thể, nhỏ đề tài) Lời giải chi tiết: Chủ đề truyện xoay quanh sẻ chia đứa trẻ khác biệt đứa trẻ lớn lên gia đình giàu có đứa tre nghèo khổ tận xã hội Tuổi thơ Phần I Chuẩn bị đọc Câu hỏi (trang 12 SGK Ngữ văn tập 2) Em vô ý làm tổn thương người khác hay chưa? Nếu có, việc xảy nào? Phương pháp giải: Em nhớ lại xem làm tổn thương gia đình, bạn bè chưa kể lại việc Lời giải chi tiết: - Em vô ý làm tổn thương người bạn thân em - Đó lần bạn ốm nên nghỉ học nhiều ngày nhờ em chép hộ lớp lười nên em khơng giúp bạn Mấy ngày khơng có để xem bài, bạn buồn em sau em áy náy Phần II Trải nghiệm cùng văn Câu (trang 13 SGK Ngữ văn tập 2) Vì Lợi khơng bán hay đổi dế lửa cho bạn? Phương pháp giải: Theo dõi đặc điểm dế để trả lời Lời giải chi tiết: Lợi không bán hay đổi dế lửa dế lửa đánh khơng bì Con tiếng lì địn, có hàm khỏe, dễ dàng cắn đứt dế than to gấp đôi Câu Câu (trang 14 SGK Ngữ văn tập 2) Em đoán xem, chuyện xảy tiếp theo? Căn vào yếu tố để đoán vậy? Phương pháp giải: Em dự đốn theo suy nghĩ Lời giải chi tiết: - Em đoán chuyện xảy Lợi bị thầy thu hộp diêm đựng dế lại, Lợi dế - Dựa vào chi tiết lớp chăm học Bảo tóm quần lợi để dế kêu lên Câu Câu (trang 14 SGK Ngữ văn tập 2) Thái độ bạn Lợi cho thấy họ người nào? Phương pháp giải: Các cậu bạn thay đổi thái độ Lợi buồn Từ em rút suy nghĩ bạn Lời giải chi tiết: Thái độ bạn lợi cho thấy họ người xấu Chỉ tính tình trẻ ganh tị với Lợi có dế lửa nên bày trò Phần III Suy ngẫm phản hồi Câu (trang 15 SGK Ngữ văn tập 2) Ấn tượng chung em văn gì? Phương pháp giải: Nêu ấn tượng em cách hành văn, lời kể, … Lời giải chi tiết: Ấn tượng chung em văn cách kể chuyện chân thực, dí dỏm với tình thú vị mang nhiều thông điệp ý nghĩa Câu Câu (trang 15 SGK Ngữ văn tập 2) Hãy cụm từ mà người kể chuyện dùng để nói tính cách nhân vật Lợi Phương pháp giải: Chú ý chi tiết miêu tả Lợi để liệt kê cụm từ Lời giải chi tiết: Các cụm từ mà người kể chuyện dùng để nói tính cách nhận vật Lợi là: trùm sị, thu vén cá nhân, trả cơng, làm giàu Câu Câu (trang 15 SGK Ngữ văn tập 2) Khi biết dế lửa chết, Lợi phản ứng nào? Vì sao? Phương pháp giải: Đọc kĩ đoạn văn tình dế lửa chết, liệt kê phản ứng Lợi Lời giải chi tiết: Khi biết dế lửa chết, Lợi khóc rưng rức Lợi chiến mã thắng đố thủ Lợi sợ thua bạn trị chơi sau Lợi u q dế Câu Câu (trang 15 SGK Ngữ văn tập 2) Đám tang dế lửa Lợi bạn bè cử hành trang trọng Những chi tiết thể điều đó? Phương pháp giải: Theo dõi đoạn cuối, tìm ý trả lời câu Lời giải chi tiết: - Đám tang dế lửa Lợi bạn bè cử hành trang trọng - Những chi tiết thể điều là: + Lợi chôn dế gốc bời lời sau vườn nhà + Nó đặt vào hộp các-tơng bọc lại tờ báo có in màu, buộc quanh sợi chuối tước mảnh + Đám tang tất bạn bè có mặt, chí thầy Phu đến buồn bã trang nghiêm + Tôi cầm quốc, Lợi đào đất Tôi cố đào thật sâu vuông vức + Cả bọn ném sỏi vào quan tài dế ném cho thật đầy Câu Câu (trang 15 SGK Ngữ văn tập 2) Trong truyện Tuổi thơ tôi: a) Nhân vật nói đến nhiều nhất? Dựa vào đâu để khẳng định vậy? b) Dế lửa nhân vật gây chia rẽ Lợi bạn nhân vật khiến họ xích lại gần hơn? Hãy nêu số chi tiết để chứng minh Phương pháp giải: Từ truyện học qua việc trả lời câu hỏi trước, em suy nghĩ làm phần Lời giải chi tiết: a Nhân vật nói đến nhiều Lợi Bởi lẽ câu chuyện kể Lợi miêu tả nhân vật kĩ b - Dế lửa lúc đầu nhân vật gây chia rẽ Lợi sau nhân vật khiến họ xích lại gần Vì lúc đầu bạn tìm cách để phá dế Lợi, để Lợi khơng cịn thắng trường đua sau họ hối lỗi Lợi cử hành tang lễ nghiêm trang cho dế Câu Câu (trang 15 SGK Ngữ văn tập 2) Theo em, chết dế lửa lại tạo thay đổi lớn tình cảm bạn thầy Phu Lợi? Sự thay đổi góp phần thể chủ đề truyện nào? Phương pháp giải: Nhờ chết dế lửa mà người thay đổi tình cảm cách nhìn nhận, em suy nghĩ tìm ý trả lời câu hỏi Lời giải chi tiết: - Theo em, chết dế lửa tạo thay đổi lớn tình cảm bạn thầy Phu Lợi Thầy Phu bạn hiểu Lợi cậu bé nhân hậu, yêu động vật nên Thầy bạn yêu quý Lợi - Sự thay đổi góp phần thể chủ đề truyện Từ câu chuyện ganh tị đứa trẻ thành bao dung, cảm thông thấu hiểu Câu Câu (trang 15 SGK Ngữ văn tập 2) Từ câu chuyện Tuổi thơ tơi, em rút học cách ứng xử sống? Phương pháp giải: Em suy nghĩ tìm học văn Lời giải chi tiết: Từ câu chuyện Tuổi thơ tôi, em rút học cách ứng xử sống cần có cảm thông, chia sẻ, thấu hiểu bao dung người Đọc kết nối với chủ điểm: Con gái mẹ Câu Câu (trang 17 SGK Ngữ văn tập 2) Tìm số chi tiết văn thể tình cảm mẹ Hà gái Lam Anh Phương pháp giải: Đọc kĩ đoạn đầu, tìm ý trả lời Lời giải chi tiết: Một số chi tiết văn thể tình cảm mẹ Hà gái Lam Anh: - Một người bán hàng chợ Cồn xin nhận nuôi Lam Anh, mẹ Hà bỏ nhìn vào khn mặt nhỏ nhắn - Khi gái viết biết viết tròn chữ “Mẹ ơi, yêu mẹ nhiều” mẹ bật khóc - Tiếng cười nói làm mẹ quên mệt mỏi - Mẹ khóc trúng tuyển vào trường chuyên - Dù sống có khó khăn mẹ thật hạnh phúc có Lam Anh bên cạnh Câu Câu (trang 17 SGK Ngữ văn tập 2) Em cảm nhận tình cảm Lam Anh mẹ? Phương pháp giải: Đọc kĩ đoạn cuối, tìm chi tiết thể tình cảm Lam Anh Lời giải chi tiết: - Lam Anh người hiếu thảo thương mẹ - Hiểu vất vả mẹ, Lam Anh cố gắng học tập thật tốt, đạt học bổng để giúp mẹ giảm bớt gánh nặng Bên cạnh Lam Anh cịn làm búp be len bán lấy tiền trang trải học phí Lam Anh thương mẹ vất vả nên lúc cố gắng hết mình, khơng để mẹ phải bận lịng bạn mong ước làm để báo hiếu cho mẹ Câu Câu (trang 17 SGK Ngữ văn tập 2) Theo em, Lam Anh mẹ, điểm tựa tinh thần ai? Vì sao? Phương pháp giải: Trả lời dựa theo suy nghĩ em giải thích lí Lời giải chi tiết: - Theo em, mẹ Lam Anh điểm tựa tinh thần cho - Mẹ mà vất vả với sống mưu sinh mong có tương lai tốt đẹp Cịn Lam Anh mẹ mà phấn đấu, cố gắng học hành có tương lai sáng lạn để thoát khỏi sống cực Lam Anh niềm vui giúp mẹ xua tan mệt mỏi mẹ động đực để Lam Anh cố gắng ngày Thực hành Tiếng Việt Câu Câu (trang 17 SGK Ngữ văn tập 2) Tìm văn Tuổi thơ tơi từ ngữ đặt dấu ngoặc kép Chỉ nghĩa thông thường nghĩa theo dụng ý tác giả cách điền thông tin vào bảng sau: Phương pháp giải: Đọc lại văn “Tuổi thơ tơi” tìm từ ngữ sau giải nghĩa chúng dựa theo bảng cho Lời giải chi tiết: Câu Câu (trang 18 SGK Ngữ văn tập 2) Hãy đặt câu có sử dụng dấu ngoặc kép giải thích cơng dụng dấu ngoặc kép câu Phương pháp giải: Đặt câu có dấu ngoặc kép (nên đặt câu liên quan đến học tập, bạn bè, gia đình) Lời giải chi tiết: - Câu: Lan lớp tơi có “gia tài kếch xù” với đầy đủ thể loại sách: sách bách khoa tri thức học sinh, từ điển tiếng Anh, sách tập Toán Tiếng Việt, sách dạy chơi cờ vua, sách tập y-ơ-ga, sách chơi đàn c… - Tác dụng: Nhấn mạnh từ gia tài dùng với ý nghĩa đặc biệt người có nhiều sách Câu Câu (trang 18 SGK Ngữ văn tập 2) Văn Con gái mẹ có đoạn? Phương pháp giải: Đọc lại văn xem có đoạn Lời giải chi tiết: Văn Con gái mẹ có hai đoạn: - Đoạn (Từ đầu đến thiếu thốn, khơ khát): tình cảm mẹ dành cho con, - Đoạn (cịn lại): tình u thương Lam Anh dành cho mẹ Câu Câu (trang 18 SGK Ngữ văn tập 2) Tìm câu chủ đề (nếu có) đoạn văn sau: Bài ca lời gái Nhân buổi sáng thăm đồng, lịng phơi phới ngắm nhìn cảnh đồng q tràn đẩy sức sống, thấy tươi trẻ, tràn đẩy sức sống “chẽn lúa đòng đòng", "phất phơ dướii nắng hồng ban mai” Phải chăng, lời tự khen thầm kín hồn nhiên? (Bùi Mạnh Nhị, Về ca đao “Đứng bên ni đồng, ngó bên tê đồng `) Không phải ngày phiên, nên chợ vằng không Mấy quán chơ vơ lộng gió, rác bẩn rải rác lẫn với rụng đề Gió thổi mạnh làm Sơn thấy lạnh, cay mắt Nhưng chân trời bôm, làng xa, Sơn thấy rõ gần Mặt đất rắn lại nứt nẻ đường nho nhỏ, kêu vàng lên lanh nhịp guốc hai chị em (Thạch Lam, Gió lạnh đâu mùa) Phương pháp giải: Đọc kĩ đoạn văn cho, tìm câu chủ đề đoạn, đoạn khơng có câu chủ đề ghi rõ Lời giải chi tiết: Câu chủ đề: - Đoạn 1: Bài ca lời gái - Đoạn 2: khơng có câu chủ đề Câu Viết đoạn văn (khoảng 150 – 200 chữ) kể kỉ niệm với người thân mà em xem điểm tựa tinh thần Trong đoạn văn có sử dụng dấu ngoặc kép Phương pháp giải: Viết đoạn văn đáp ứng hình thức, có sử dụng dấu ngoặc kép, kể kỉ niệm với người thân (ông, bà, cha, mẹ,…) Lời giải chi tiết: Kỉ niệm thời thơ ấu đáng nhớ với em lần không lời mẹ Trưa hôm trời nắng chang chang, mẹ dặn em nhà trông nhà để mẹ có việc Thế nhưng, để thỏa mãn “đam mê” lịng mình, mẹ vừa khỏi em chạy chơi điện tử Chơi suốt buổi chiều tới tối chịu Về đến nhà, em tìm khơng thấy mẹ đâu Vội chạy tìm bác kể rằng: Trưa không thấy em nhà, mẹ lo nên tìm, tìm suốt buổi chiều cuối bị sốt cao phải nhờ người đưa Nghe kể đến mặt em đỏ gay, nước mắt trực trào ra, em chạy nhanh nhà Mở cửa phòng mẹ, phòng tối om, em bật đèn lên, mẹ nằm giường Em ơm lấy mẹ khóc "Mẹ xin lỗi, làm mẹ khổ quá" Mẹ mỉm cười hiền dịu xoa đầu em: Con ngoan biết lỗi Một kỉ niệm tuổi thơ em làm cho mẹ buồn khơng lời mẹ Đó học nhắc nhở em không làm cho mẹ buồn dù lần Chú thích: - “đam mê”: đặt ngoặc kép với hàm ý mỉa mai ham chơi nhân vật - "Mẹ xin lỗi, làm mẹ khổ q": trích dẫn nguyên văn lời thoại nhân vật ĐỌC SÁNG TẠO CHIẾC LÁ CUỐI CÙNG Đề Câu hỏi (trang 21 SGK Ngữ văn tập 1) Dựa vào bảng mục Tri thức đọc hiểu, hoàn chỉnh câu cột thứ yếu tố truyện đặc điểm văn Chiếc cuối cột thứ hai Câu hỏi (trang 21 SGK Ngữ văn tập 1) Dựa vào bảng mục Tri thức đọc hiểu, hoàn chỉnh câu cột thứ yếu tố truyện đặc điểm văn Chiếc cuối cột thứ hai Lời giải chi tiết Biên Câu Hướng dẫn phân tích kiểu văn Đọc văn SGK trang 129, sau trả lời câu hỏi sau: Câu hỏi (trang 22 SGK Ngữ văn tập 1) Cho biết Biên họp lớp (thống kế hoạch làm tập san chào mừng ngày Nhà giáo Việt Nam 20 – 11) đáp ứng yêu cầu cụ thể quy cách nêu chưa? • Có quốc hiệu tiêu ngữ • Có tên văn • Thơng tin thời gian, địa điểm ghi biên • Thơng tin thành phần tham dự, người chủ trì, người ghi biên bản, • Thông tin diễn biến thực tế họp, thảo luận hay vụ việc • Chữ kí thư kí chủ toạ Phương pháp giải: Đọc kĩ biên SGK xét xem đề mục đủ hay chưa Lời giải chi tiết: Biên họp lớp (thống kế hoạch làm tập san chào mừng ngày Nhà giáo Việt Nam 20 – 11) đáp ứng yêu cầu cụ thể quy cách nêu Câu Hướng dẫn viết bài: Giả sử thảo luận nhóm (hoặc họp lớp), em giao nhiệm vụ làm thư kí Hãy viết biên thảo luận (hoặc họp) Phương pháp giải: Dựa vào quy định, yêu cầu viết biên dựa vào biên cho SGK, em viết biên theo đề yêu cầu Lời giải chi tiết: TRƯỜNG THCS NGHĨA TÂN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM LỚP: 6A1 Độc lập - Tự - Hạnh phúc BIÊN BẢN HỌP LỚP Họp thống vấn đề vệ sinh trường lớp Thời gian địa điểm họp - Thời gian: 14 ngày 10 tháng 11 năm 2021 - Địa điểm: Lớp 6A1, Trường THCS Nghĩa Tân Thành phần tham dự - Cô giáo: Phạm Thị Ngọc Diệp (chủ nhiệm lớp) - Toàn thể bạn học sinh lớp 6A1 Chủ toạ, thư kí họp - Chủ toạ: Nguyễn Ngọc Duy (lớp trưởng) - Thư ký: Phan Quỳnh Thư Nội dung họp: Bàn kế hoạch “Giữ gìn vệ sinh mơi trường lớp học chăm sóc bồn hoa, vườn trường” nhà trường phát động Diễn biến họp a) Bạn Duy phổ biến kế hoạch “giữ gìn vệ sinh mơi trường lớp học chăm sóc bồn hoa, vườn trường” nhà trường phát động kế hoạch lớp b) Thảo luận - Bạn Thuý Diễm: Lớp ta phải tâm giữ gìn vệ sinh trường lớp sẽ, trang trí lại lớp cho đẹp, cho với quy cách lớp học mà nhà trường đề đồng thời hàng ngày lớp ta phải phân công tưới nước, bắt sâu, nhổ cỏ bồn hoa theo khu vực phân công cho lớp để mau lớn tươi đẹp - Bạn Thanh Tùng: xung phong mang chổi quét trần nhà mạng nhện - Bạn Nam Đức bạn Nam Thuật nhận dán lại hiệu sửa soạn lại lọ hoa tường - Bạn Hà nhận làm lại bảng theo dõi thi đua lớp - Bạn Mai Hạ yêu cầu tổ thay phiên trực nhật, lau bàn ghế, cửa sổ, bảng đen - Bạn Thanh Hà yêu cầu lớp phân công tưới nước bồn hoa vườn lớp mà trường phân cơng chăm sóc c) Kết luận họp - Toàn thể lớp tham gia làm vệ sinh lớp vào sáng ngày 14 tháng 10 - Hàng tuần tổ phân công trực nhật tưới nước bồn hoa, vườn - Mua thêm thùng tưới nước, khăn lau, chổi Cuộc họp kết thúc vảo lúc 16 ngày Thư kí (Đã kí) Phan Quỳnh Thư Chủ tọa (Đã kí) Nguyễn Ngọc Duy TÓM TẮT NỘI DUNG TRÌNH BÀY CỦA NGƯỜI KHÁC Đề Trong họp lớp, bạn trình bày ý kiến họp, tóm tắt nội dung mà bạn trình bày Lời giải chi tiết Bước 1: Lắng nghe ghi chép - Lắng nghe nội dung trình bày: cần nghe hết câu, để hiểu rõ người trình bày muốn nói - Ghi chép tóm tắt nội dung trình bày: - Căn thực tế ý kiến người phát biểu để ghi tóm tắt - Tóm lược ý dạng từ, cụm từ - Dùng kí hiệu số thứ tự, gạch đầu dịng, để thể tính hệ thống ý kiến Bước 2: Đọc lại chỉnh sửa - Đọc lại phần ghi tóm tắt chỉnh sửa sai sót (nếu có) - Xác định với người nói nội dung em vừa tóm tắt Trao đổi lại ý kiến em chưa hiểu rõ có quan điểm khác Ơn tập Câu Câu (trang 26 SGK Ngữ văn tập 2) Em học ba văn Gió lạnh đầu mùa, Tuổi thơ tơi Chiếc cuối Hãy hồn thành bảng sau: Phương pháp giải: Nhớ lại nội dung văn điền vào Lời giải chi tiết: Phương pháp giải: Kẻ bảng vào điền thông tin Lời giải chi tiết: Câu Câu (trang 79 SGK Ngữ văn tập 2) Ghi vào sổ tay điều em làm ngày để nuôi dưỡng tâm hồn với cảm xúc tích cực Phương pháp giải: Học sinh tự ghi vào sổ tay Lời giải chi tiết: Học sinh tự ghi vào sổ tay Câu Câu (trang 79 SGK Ngữ văn tập 2) Ghi lại câu trả lời em câu hỏi lớn đặt đầu học: Phương pháp giải: Đây câu hỏi mở, em trả lời hiểu biết kinh nghiệm sống Lời giải chi tiết: Lễ cúng thần lúa người Chơ-ro Phần I Chuẩn bị đọc Câu (trang 82 SGK Ngữ văn tập 2) Cây lúa có vai trị đời sống người Việt Nam? Phương pháp giải: Suy nghĩ lúa sống trả lời câu hỏi Lời giải chi tiết: Cây lúa có vai trị vô quan trọng đời sống người Việt Nam Xét vật chất, lúa gạo lương thực quan trọng nhất, thiếu cho sống hàng ngày Xét tinh thần, lúa biểu tượng văn minh lúa nước, cho ta ăn thơm ngon, tạo nên ẩm thực phong phú giúp đời sống tinh thần người Việt phong phú Câu Câu (trang 82 SGK Ngữ văn tập 2) Hãy chia sẻ với bạn lễ hội lúa mà em biết Phương pháp giải: Có thể tìm kiếm thơng tin sách vở, internet để trả lời câu hỏi Lời giải chi tiết: Lễ xuống đồng nghi thức bộc lộ trực tiếp, rõ lễ nghi nông nghiệp lại thực tiễn, tập trung vào người “Mẹ lúa” Ở làng Cổ Tích (xã Hy Cương, thành phố Việt Trì), Lễ hạ điền tổ chức vào ngày 25 tháng âm lịch Lễ vật gồm ván xôi gà ba bó mạ Ơng chúa đồng người dân làng chọn cử, chít khăn đỏ, áo đỏ xuống đồng cấy lúa Khi Chúa đồng cấy xong, dân làng lấy bùn nhão tung vào Chúa đồng làm cho Chúa đồng ướt hết, với ý nghĩa cầu mong mưa thuận gió hịa Như vậy, lễ xuống đồng người ta thực tục cầu nước Phần II Trải nghiệm cùng văn Câu hỏi (trang 82 SGK Ngữ văn tập 2) Cây nêu lễ Thần Lúa làm vật liệu có hình thù nào? Phương pháp giải: Theo dõi đoạn đầu văn để trả lời Lời giải chi tiết: - Vật liệu: nêu làm từ vàng nghệ, thân buộc dứa - Hình thù: gọn nêu có hình bơng lúa lớn, phía gắn chùm lửa nhiều hạt bốn tia toả bốn hướng: hai tia gắn lông chim chèo bẻo (biểu tượng cho mạnh mẽ, khôn ngoan), hai ta gắn lông gà (biểu tượng cho sung túc gia chủ) Phần III Suy ngẫm phản hồi Câu (trang 84 SGK Ngữ văn tập 2) Những dấu hiệu giúp em nhận biết Lễ cúng Thần Lúa người Chơ-ro văn thông tin? Theo em, văn viết nhằm mục đích gì? Phương pháp giải: Theo dõi hình thức trình bày trả lời câu Lời giải chi tiết: - Dấu hiệu giúp em nhận biết Lễ cúng Thần Lúa người Chơ-ro văn thông tin văn thuật lại đầy đủ thông tin, kiện lễ cúng Thần Lúa người Chơ-ro : + Giới thiệu thời gian, địa điểm lễ hội + Những chi tiết, vật xuất lễ hội + Diễn biến kết thúc lễ hội + Vai trò, ý nghĩa lễ hội sống - Theo em, văn viết nhằm mục đích cung cấp thông tin cho người đọc, để người đọc có thêm hiểu biết văn hóa, phong tục vùng miền địa phương Câu Câu (trang 84 SGK Ngữ văn tập 2) Lễ cúng Thần Lúa người Chơ-ro gồm hoạt động nào? Các hoạt động liệt kê theo trình tự nào? Phương pháp giải: Đọc văn tìm ý Lời giải chi tiết: - Lễ cúng Thần Lúa người Chơ-ro gồm hoạt động : + Làm nêu + Phụ nữ rước hồn lúa + Già làng chủ nhà đọc lời khấn + Khi cúng xong, người lên nhà sàn dự tiệc - Các hoạt động liệt kê theo trình tự thời gian diễn buổi lễ Câu Câu (trang 84 SGK Ngữ văn tập 2) Trong đoạn văn sau, câu tường thuật kiện, câu miêu tả kiện, câu thể cảm xúc người viết? Khi cúng xong, người trở lên nhà sàn chỉnh để dự tiệc Mở đầu buổi tiệc, theo truyền thống mẫu hệ, người phụ nữ lớn tuổi gia đình uống li rượu đầu tiên, sau mời khách theo thứ bậc tuổi tác Trong thời gian dự tiệc, người vừa ăn uống vui vẻ, vừa nhảy múa, ca hát âm trầm bổng, dặt dìu dàn cồng chiêng nhiều nhạc cụ dân tộc khác đàn tre, kèn môi, kèn lúa, Thật tưng bừng, náo nhiệt! Phương pháp giải: Đọc kĩ đoạn văn, liệt kê câu tường thuật, miêu tả biểu cảm Lời giải chi tiết: - Câu tường thuật kiện: + Khi cúng xong, người trở lên nhà sàn để dự tiệc + Mở đầu buổi tiệc, theo truyền thống mẫu hệ, người phụ nữ lớn tuổi gia đình uống li rượu đầu tiên, sau mời khách theo thứ bậc tuổi tác - Câu miêu tả kiện: Trong thời gian dự tiệc, người vừa ăn uống vui vẻ, vừa nhảy múa, ca hát âm trầm bổng, dặt dìu dàn cồng chiêng nhiều nhạc cụ dân tộc khác đàn tre, kèn môi, kèn lúa, - Câu thể cảm xúc người viết: Thật tưng bừng, náo nhiệt! Câu Câu (trang 84 SGK Ngữ văn tập 2) Văn Lễ cúng Thần Lúa người Chơ-ro có phải văn thuyết minh thuật lại kiện? Hãy lí giải Phương pháp giải: Tìm hiểu lý thuyết văn thuyết minh Lời giải chi tiết: - Văn Lễ cúng Thần Lúa người Chơ-ro văn thuyết minh thuật lại kiện Vì văn văn trình bày, cung cấp thơng tin, giải thích vật, tượng xoay quanh lễ hội cúng Thần Lúa người Chơ-ro Câu Câu (trang 84 SGK Ngữ văn tập 2) Văn giúp em hiểu mối quan hệ người thiên nhiên ? Phương pháp giải: Từ văn bản, bày tỏ suy nghĩ người thiên nhiên Lời giải chi tiết: Đây câu hỏi mở, em trả lời theo quan điểm thân Tham khảo câu trả lời : Văn giúp em hiểu thiên nhiên người có mối quan hệ gắn bó, khăng khít Thiên nhiên cung cấp giá trị vật chất, tinh thần để giúp đời sống người đầy đủ Ngược lại, người biết ơn, chăm sóc thiên nhiên nhận giá trị tốt đẹp mà thiên nhiên đem lại Trái Đất - mẹ mn lồi Phần I Chuẩn bị đọc Câu hỏi (trang 84 SGK Ngữ văn tập 2) Em cảm nhận thiên nhiên quanh em? Vì Trái Đất - người Mẹ Thiên Nhiên mệnh danh hành tinh xanh? Phương pháp giải: Quan sát thiên nhiên quanh em nêu cảm nhận em Lời giải chi tiết: - Thiên nhiên xung quanh em phong phú đa dạng Nhưng bị tàn phá nghiêm trọng hiệu ứng nhà kính người - Trái Đất mệnh danh hành tinh xanh chủ yếu bao đọc rừng, xanh hay nói cách khác thiên nhiên chiếm nửa trái đất Phần II Trải nghiệm cùng văn Câu hỏi (trang 84 SGK Ngữ văn tập 2) Cụm từ “hành tinh xanh” thể thái độ, tình cảm người viết nói Trái Đất? Phương pháp giải: Giải nghĩa cụm từ trên, từ nêu thái độ người viết Lời giải chi tiết: Cụm từ “hành tinh xanh” thể thái độ, tình cảm trân trọng, tự hào tác giả nói Trái Đất Phần III Suy ngẫm phản hồi Câu (trang 85 SGK Ngữ văn tập 2) Trong đoạn 1, chi tiết cho biết Trái Đất hành tinh có sống đa dạng phong phú? Phương pháp giải: Đọc đoạn tìm ý Lời giải chi tiết: Những chi tiết cho biết Trái Đất hành tinh có sống đa dạng phong phú: + Những hoạt động địa chất đánh thức nuôi dưỡng sống + Các sinh vật sơng sót phát triển, tiến hóa + Có 3/4 bề mặt nước + Là nơi trú ngụ sống có ý thức – người Câu Câu (trang 86 SGK Ngữ văn tập 2) Hãy điền vào bảng sau chi tiết đoạn thể tiến hóa sống Trái Đất theo thời gian: Phương pháp giải: Kẻ bảng vào vở, đọc kĩ văn điền vào bảng cho phù hợp Lời giải chi tiết: Câu Câu (trang 86 SGK Ngữ văn tập 2) Cách trình bày chữ viết nhan đề, sapo đề mục có khác với đoạn khác văn bản? Nêu tác dụng cách trình bày Phương pháp giải: Quan sát cách trình bày để trả lời câu hỏi Lời giải chi tiết: - Cách trình bày chữ viết nhan đề, sapo đề mục in đậm, đánh dấu gạch ngang thích - Cách trình bày có tác dụng giúp người đọc hiểu dễ dàng theo phần, logic hợp lí, chặt chẽ, tạo ấn tượng cho người đọc Câu Câu (trang 86 SGK Ngữ văn tập 2) Các hình ảnh, số liệu có tác dụng việc thể nội dung văn bản? Phương pháp giải: Quan sát, theo dõi xem yếu tố hình ảnh, số liệu có cơng dụng Lời giải chi tiết: Các hình ảnh, số liệu có giúp làm sáng tỏ đối tượng nội dung lên đầy đủ, thuyết phục Câu Câu (trang 86 SGK Ngữ văn tập 2) Tóm tắt nội dung đoạn văn bản? Phương pháp giải: Đọc lại tóm tắt nội dung đoạn Lời giải chi tiết: Nội dung : - Đoạn : Trình bày sống đa dạng, phong phú Trái Đất - Đoạn : Trình bày tiến trình hình thành phát triển Trái Đất Câu Câu (trang 86 SGK Ngữ văn tập 2) Tại Trái Đất lại xem "mẹ nuôi dưỡng mn lồi"? Phương pháp giải: Em xét xem vai trị Trái Đất trả lời câu hỏi Lời giải chi tiết: Mẹ ni dưỡng mn lồi tên hay để gọi thiên nhiên tất mn lồi kể người thiên nhiên ni dưỡng hàng triệu năm để có Câu Câu (trang 86 SGK Ngữ văn tập 2) Chúng ta cần làm để giữ cho Trái Đất "hành tinh xanh"? Phương pháp giải: Từ kinh nghiệm đời sống, xã hội, trả lời câu hỏi Lời giải chi tiết: Để giữ cho Trái Đất "hành tinh xanh", cần có biện pháp thiết thực : + Bảo vệ môi trường + Giảm rác thải + Khơng chặt phá rừng làm xói mịn đất đá + Bảo vệ động, thực vật hoang dã + Tuyên truyền, bảo vệ môi trường… Hai phong Câu Câu (trang 88 SGK Ngữ văn tập 2) Tìm chi tiết cho thấy hai phong “có tiếng nói riêng hẳn phải có tâm hồn riêng” Phương pháp giải: Đọc đoạn đầu tìm ý Lời giải chi tiết: Những chi tiết cho thấy hai phong “có tiếng nói riêng hẳn phải có tâm hồn riêng”: - Có tưởng chừng sóng thuỷ triều dâng lên vỗ vào bãi cát - Có lại nghe tiếng thầm thiết tha nồng thắn truyền qua cành đốm lửa vơ hình - Có hai phong im bặt thoáng, khắp cảnh lại cất tiếng thở dài lượt thương tiếc người - Có nghiêng ngả thân dẻo dai reo vù vù lửa bốc cháy rừng rực mưa bão ùa => Hai phong với nhiều cung bậc, trạng thái, tác giả miêu tả đặc sắc, nhân hóa lên người có đầy đủ thở, linh hồn Câu Câu (trang 88 SGK Ngữ văn tập 2) Có người cho hai phong không nhân vật “tơi” cảm nhận thị giác, thính giác, mà cịn tâm hồn Em có đồng tình với ý kiến này? Phương pháp giải: Trả lời theo cách hiểu em đưa lí Lời giải chi tiết: Hai phong không nhân vật “tơi” cảm nhận thị giác, thính giác, mà cịn tâm hồn Em có đồng tình với ý kiến Vì có chi tiết phong lên đặc sắc, có suy nghĩ, tình cảm, hành động Nhân vật “tôi” phải yêu mến hai phong cảm nhận điều sâu thẳm Câu Câu (trang 88 SGK Ngữ văn tập 2) Hai phong có ý nghĩa sống nhân vật “tôi”? Phương pháp giải: Đọc tìm ý Lời giải chi tiết: Hai phong có ý nghĩa quan trọng sống nhân vật “tôi”: - Thuở nhỏ, hai phong nơi hội tụ lũ trẻ nhân vật “tôi” Dưới gốc chúng vui vẻ đùa giỡn, cịn cao tít phong lại mở trước mắt chúng giới lung linh huyền ảo giới cổ tích với dải thảo nguyên hoang vu hút sương mờ đục, dịng sơng lấp lánh tận chân trời sợi bạc mỏng mảnh - Khi lớn lên, hai phong trở thành người bạn tâm giao, tri âm, tri kỉ họa sĩ: “Rồi sau đứng gốc để nghe tiếng reo say sưa ngây ngất” Như phong tín hiệu để đứa làng định hướng Câu Câu (trang 88 SGK Ngữ văn tập 2) Theo em, thiên nhiên có vai trị sống chúng ta? Phương pháp giải: Dựa vào hiểu biết nhận thức thân, em suy nghĩ trả lời câu hỏi Lời giải chi tiết: Theo em, thiên nhiên có vai trị vơ quan trọng sống vật chất lẫn tinh thần Thiên nhiên đem lại cho sống, nguồn lương thực Thiên nhiên giúp ta chống lại thiên tai, hiểm họa Thiên nhiên làm cho đời sống người trở nên mát, phong phú Thực hành tiếng việt 10 Câu Câu (trang 88 SGK Ngữ văn tập 2) Hãy tìm dấu chấm phẩy đoạn trích sau nêu cơng dụng nó: Năm 1972, Đại hội đồng Liên hiệp quốc định chọn ngày tháng năm Ngày Mơi trường giới Mục đích Ngày Môi trường giới giúp người nhận tầm quan trọng môi trường khuyên khích hành động bảo vệ mơi trường Trong ngày này, nhiều hoạt động diễn ra: kí kết hiệp ước bảo vệ môi trường; diễu hành kêu gọi bảo vệ môi trường; trồng xanh; triển lãm tranh, ảnh mơi trường; thi tìm hiểu mơi trường; khuyến khích tải chế rác thải (Ngày Mơi trường giới hành động tuổi trẻ, nhóm biên soạn tổng hợp từ báo Tuổi trẻ, Nhân dân, trang web Bộ Tài nguyên Môi trường) Phương pháp giải: Đọc kĩ đoạn trích tìm vị trí dấu chấm phẩy Lời giải chi tiết: - Dấu chấm phẩy đoạn in đậm: Năm 1972, Đại hội đồng Liên hiệp quốc định chọn ngày tháng năm Ngày Môi trường giới Mục đích Ngày Mơi trường giới giúp người nhận tầm quan trọng môi trường khun khích hành động bảo vệ mơi trường Trong ngày này, nhiều hoạt động diễn ra: kí kết hiệp ước bảo vệ môi trường; diễu hành kêu gọi bảo vệ môi trường; trồng xanh; triển lãm tranh, ảnh mơi trường; thi tìm hiểu mơi trường; khuyến khích tải chế rác thải (Ngày Mơi trường giới hành động tuổi trẻ, nhóm biên soạn tổng hợp từ báo Tuổi trẻ, Nhân dân, trang web Bộ Tài nguyên Môi trường) - Tác dụng dấu chấm phẩy ngắt quãng hoạt động bảo vệ môi trường người viết đưa phận câu có cấu tạo phức tạp Câu Câu (trang 88 SGK Ngữ văn tập 2) Có thể thay dấu phẩy đoạn văn dâu chấm phẩy khơng? Vì sao? Trái Đất cho mn lồi mơi trường sống: cánh rừng rậm bạt ngàn, cánh đồng có xanh mướt, dịng sông xanh thơ mộng, núi non hùng vĩ, đại dương bao la huyền bí, (Theo Trịnh Xuân Thuận, Nguồn gốc - nỗi hoài niệm thuở ban đầu, Phạm Văn Thiều Ngô Vũ dịch, NXB Trẻ, 2006) Phương pháp giải: Xét cấu trúc câu văn trả lời Lời giải chi tiết: Không nên thay dấu phẩy đoạn văn dấu chấm phẩy dấu chấm phẩy nên dùng để ngăn cách khoảng dừng lớn, câu có cấu tạo phức tạp Ví dụ: Theo dõi câu cuối đoạn trích tập 1: Trong ngày này, nhiều hoạt động diễn ra: kí kết hiệp ước bảo vệ môi trường; diễu hành kêu gọi bảo vệ môi trường; trồng xanh; triển lãm tranh, ảnh môi trường; thi tìm hiểu mơi trường; khuyến khích tải chế rác thải => Trong ví dụ trên, dấu chấm phẩy dùng để ngăn cách khoảng dừng lớn bảo trùm khoảng dừng nhỏ (tranh, ảnh) Cịn đoạn trích tập 2, khơng có khoảng dừng nhỏ hơn, câu cấu tạo đơn giản nên không cần thiết dùng dấu chấm phẩy Câu Câu (trang 88 SGK Ngữ văn tập 2) Em đọc lại văn Lễ cúng thần Lúa người Chơ-ro, Trái Đất — Mẹ mn lồi trả lời câu hỏi sau: a Các phương tiện giao tiếp phi ngôn ngữ sử dụng? b Chọn số hình ảnh dùng hai văn nhận xét ý nghĩa hình ảnh Phương pháp giải: Chú ý phương tiện giao tiếp phi ngơn ngữ: hình ảnh, số liệu,… Lời giải chi tiết: a Các phương tiện giao tiếp phi ngơn ngữ sử dụng là: hình ảnh, số liệu b - Các hình ảnh hai văn trên: Viết ngắn Viết đoạn văn (khoảng 150 – 200 chữ) giới thiệu cảnh thiên nhiên mà em thích, sử dụng dấu chấm phẩy Phương pháp giải: Viết đoạn văn đáp ứng hình thức ngắn gọn sử dụng dấu chấm phẩy, em lựa chọn cảnh thiên nhiên mà em thích Lời giải chi tiết: Trong tất cảnh sắc khung cảnh thiên nhiên, em thích cảnh biển Mỗi lần biển, em ngắm cảnh sắc khung cảnh tươi đẹp: bãi cát trắng vàng giòn ánh nắng chiếu rọi; nước biển xanh quanh năm mát rượi; dãy núi phía xa xa tít tắp; rặng dừa, hàng phi lao rì rào thầm sóng biển; đồn thuyền đánh cá trở khung cảnh rộn rã đông vui Cảnh biển lúc bình minh ln mang đến cho em cảm giác tươi tràn trề sức sống Nơi ánh nắng bình minh dịu nhẹ chiếu xng mặt biển, mặt biển xanh, đàn hải âu bay lượn ngư dân đánh cá trở Bầu trời lúc xanh, cao vời vợi khơng gian dài rộng vơ tận khơng có điểm dừng Hồng hơn, biển nhuộm màu vàng huy hoàng rực rỡ Và đến chiều tối biển cịn lại màu đen Thi thoảng phía xa, có chấm đèn tàu khơi, ngày nhỏ dần biến Mẹ Biển ưu đãi cho người nguồn hải sản tài nguyên thiên nhiên Tóm lại, cảnh biển cảnh mà em yêu thích thực đẹp mang đến cho em cảm giác bình n, hạnh phúc Chú thích: - Dấu chấm phẩy in đậm NGÀY MÔI TRƯỜNG THÊ GIỚI VÀ HÀNH ĐỘNG CỦA TUỔI TRE Đề Câu hỏi (trang 91 SGK Ngữ văn tập 1) Em đặc điểm văn thơng tin (sapo, đề mục, hình ảnh) thể văn Ngày Môi trường giới hành động tuổi trẻ Phương pháp giải - Xem chi tiết Đọc lại văn Ngày Môi trường giới hành động tuổi trẻ, từ liệt kê đặc điểm dấu hiệu nhận biết văn thông tin Lời giải chi tiết - Sapo: dẫn dắt người đọc đến với ngày môi tường giới lời cảnh tỉnh cho - Đề mục: đề mục chia rõ ràng, cụ thể, dễ hiểu cho người đọc đoạn nói - Hình ảnh: người viết sử dụng hình ảnh khí thải tn từ nhà máy thép người đọc thấy người đối xử tàn nhẫn với thiên nhiên mức độ ảnh hưởng nghiêm trọng Viết văn thuyết minh lại kiện Phần I Hướng dẫn phân tích kiểu văn Đọc văn SGK trang 92, sau trả lời câu hỏi sau: Câu (trang 93 SGK Ngữ văn tập 2) Các thông tin tên kiện, thời gian địa điểm giới thiệu viết? Phương pháp giải: Đọc kĩ văn bản, tìm ý trả lời Lời giải chi tiết: Các thông tin tên kiện, thời gian địa điểm giới thiệu rõ ràng cụ thể phần mở bài: - Sự kiện: Hội khỏe Phù Đổng - Thời gian: ngày 29 – 11 – 2020 - Địa điểm: khuôn viên trường Câu Câu (trang 93 SGK Ngữ văn tập 2) Người viết thuật lại hoạt động kiện? Nhận xét cách xếp hoạt động Phương pháp giải: Đọc văn tìm ý Lời giải chi tiết: Người viết thuật lại hoạt động kiện: - Nghi thức khai mạc: lễ rước đuốc, thắp lửa truyền thống - Cuộc diễu hành bốn khối lớp trường - Chương trình đồng diễn thể dục: xếp hình thể dục nhịp điệu - Thi đấu: kéo co, đẩy gậy, nhảy bao bố… Câu Câu (trang 93 SGK Ngữ văn tập 2) Khi thuật lại kiện, người viết đưa thông tin cụ thể nào? Phương pháp giải: Đọc tìm ý Lời giải chi tiết: Khi thuật lại việc người viết đưa thông tin cụ thể về: - Thời gian, thời điểm gắn với diễn biến kiện (bắt đầu lúc sáng, 10 30, lễ khai mạc kết thúc…) - Số liệu xác kiện (10 huy chương, 400 người, 15% ) Câu Câu (trang 93 SGK Ngữ văn tập 2) Người viết nêu cảm nhận nhận xét, đánh giá kiện? Phương pháp giải: Đọc tìm ý Lời giải chi tiết: Người viết đánh giá kiện: vui vẻ, tưng bừng, có lẽ in đậm sâu tâm trí Phần II Viết văn khoảng 400 chữ thuyết minh lại kiện (lễ hội) mà em tham dự chứng kiến Phương pháp giải: Viết văn đáp ứng yêu cầu hình thức yêu cầu nội dung văn Lời giải chi tiết: Vào đầu tháng ba âm lịch quê em rộn ràng chuẩn bị dự lễ hội Phủ Dầy Theo bố kể: hàng năm đến ngày mồng tháng âm lịch ngày tưởng nhớ Công chúa Liễu Hạnh làng Kim Thái, Vân Cát, Vụ Bản, cách làng em khoảng 10 số Sáng nhà dậy sớm, ăn cơm tối đất để chuẩn bị lễ hội Mọi người ăn mặc chỉnh tề, em bé Bơng “diện” đồ Ra đến đường thấy đoàn người, vừa vừa cười nói vui vẻ, gia đình em nhập hội cho vui chân Khoảng đến Phủ Dầy Chao ơi! Mọi đường vào đền thờ đơng nghịt người Ơ tơ, xe máy bấm cịi inh ỏi đường tắc khơng thể chạy nhanh Có lúc mẹ em phải bế bé Bơng lên để len qua chỗ đơng, cịn em phải nắm chặt tay bố kẻo bị lạc Đến trước đền đơng nghẹt người ăn mặc khăn áo sặc sỡ, vừa vừa múa hát Đền dãy nhà đồ sộ có ba gác chng, vào sâu thấy cảnh uy nghiêm, lộng lẫy đồ thờ sơn son thếp vàng rực rỡ ẩn khói hương nghi ngút Sau khu đền ra, bố em dẫn chúng em đến thăm khu lăng mộ bà Chúa Chuyện kể trước bà báo mộng cho vua sinh hoàng tử, nhà vua cho mang đá ngũ sắc nhiều gỗ quý Huế để xây dựng thành lăng tẩm to lớn đẹp Trước chúng em vào làng Kim Thái xem ngơi đền nhỏ, bên cạnh có chuối thần mà trước vài năm nở buồng có từ 120 đến 150 nải Đi qua chỗ bán hàng bố em mua cho hai anh em đứa trống ếch, đánh kêu “bông bông” vui tai Ra quãng xa em cịn quay lại nhìn phong cảnh Phủ Dầy mà hùng vĩ đẹp đến Đã bao đời người thợ nề, thợ mộc góp cơng xây dựng nên khu di tích lịch sử bà Chúa Liễu Hạnh, vẻ đẹp quê hương Nam Định mà nhiều người xa thường nhớ tới BÀI 11 TÌNH HUỐNG Đề Câu hỏi (trang 98 SGK Ngữ văn tập 2) Nếu em thành viên Câu lạc Đại sứ văn hóa đọc em giúp Cơ Bé Rắc Rối bạn rơi vào tình tương tự giải vấn đề nào? Phương pháp giải - Xem chi tiết Đọc kĩ tình SGK nêu hướng xử lý Lời giải chi tiết - Nếu em thành viên Câu lạc Đại sứ văn hóa đọc em hướng dẫ cô bé cách chọn lựa sách phù hợp với mạnh cô bé Nếu bé thích làm hướng dẫn viên du lịch chọn sách khám phá nước giới, bên cạnh đan xen sách sống cách làm tốt công việc - Sau đó, e bé, học cách đọc sách đúng, đọc hết sách bé rút học cho sống bé Như bé thấy việc đọc sách khơng khó nhàm chán thân nghĩ TÌNH HUỐNG Đề Câu hỏi (trang 101 SGK Ngữ văn tập 2) Nếu em Lớp Trưởng Thông Thái, em giúp bạn Siêu Nhân giải tình nào? Phương pháp giải - Xem chi tiết Đọc kĩ tình SGK nêu hướng xử lý Lời giải chi tiết Nếu em Lớp Trưởng Thông Thái, em đưa cho bạn lời khuyên - Thường dễ bày tỏ tình cảm với ba mẹ cịn nhỏ, lớn lên ngại ngùng khơng dám bày tỏ tình cảm mọt cách trực tiếp Nhưng bày tỏ qua lời nói quan tâm, hỏi han hay hành động ngày - Bạn Siêu Nhân phân vân khơng biết nên chọn q cho mẹ bạn vẽ tranh gia đình tặng cho mẹ Với mẹ, bạn q vô giá đời, tranh giúp bạn thể tình cảm với mẹ Bạn bày tỏ theo suy nghĩ riêng quan trọng lịng, tình cảm mà bạn đặt vào quà Bạn tự tin bày tỏ tình cảm với ba mẹ nhé! TÌNH H́NG Đề Câu hỏi (trang 105 SGK Ngữ văn tập 1) Nếu em thành viên câu lạc bộ, em giải nào? Phương pháp giải - Xem chi tiết Đọc kĩ tình SGK nêu hướng xử lý Lời giải chi tiết Nếu em thành viên câu lạc bộ, trước hết em gửi lời cảm ơn tới người gửi đóng góp ý tưởng cho hoạt động Từ hình sưu tập thành viên lấy làm cảm hứng sáng tác câu chuyện, thơ hay hát tuyên truyền cho hoạt động lần Nó gần gũi với bạn gửi từ số bạn lan tỏa thơng điệp cách tích cực Ôn tập cuối kì Câu Câu (trang 107 SGK Ngữ văn tập 2) Chỉ yếu tô miêu tả tự đoạn thơ sau: Ngày Huế đồ máu, Chú Hà Nội về, Tình cờ cháu, Gặp Hàng Bè Chú bé loắt choất, Cái xắc xinh xinh, Cái chân thoăn thoắt, Cái đầu nghênh nghênh, Ca-lô đội lệch, Môm huýt sáo vang, Như chim chích, Nhảy đường vàng - “Cháu liên lạc, Vui à, Ở đồn Mang Cá, Thích nhà!” (Tố Hữu, Lượm) Phương pháp giải: Nhớ lại kiến thức phương thức miêu tả tự Lời giải chi tiết: - Yếu tố miêu tả: ngày Huế đổ máu, bé loắt choắt, xắc xinh xinh, chân thoăn thoắt, đầu nghênh nghênh, ca-lô đội lệch, mồm huýt sáo vang - Yếu tố tự sự: Cháu liên lạc, vui à, đồn Mang Cá, thích nhà Câu Câu (trang 107 SGK Ngữ văn tập 2) Nêu điểm cần lưu ý đọc văn thơ Phương pháp giải: Nhớ lại kiến thức hình thức nội dung thơ Lời giải chi tiết: Những điểm cần lưu ý đọc thơ: - Cần xác định thể thơ hay thơ văn xi - Xác định nội dung - Các yếu tố nghệ thuật - Thái độ tình cảm tác giả thơ Câu Câu (trang 107 SGK Ngữ văn tập 2) Dựa vào bảng sau, tác dụng yếu tố văn thông tin: Phương pháp giải: Nhớ lại kiến thức văn thông tin Lời giải chi tiết: Câu Câu (trang 107 SGK Ngữ văn tập 2) Nêu điểm cần lưu ý đọc văn truyện Phương pháp giải: Nhớ lại kiến thức truyện yếu tố truyện Lời giải chi tiết: Những lưu ý đọc văn truyện là: nắm đề tài, chủ đề chi tiết tiêu biểu truyện để từ suy nội dung truyện, thái độ, tình cảm yếu tố nghệ thuật tác giả sử dụng Câu Câu (trang 107 SGK Ngữ văn tập 2) Việc trình bày ý kiến tượng sống văn học thuộc kiểu văn nào? a) Kể chuyện b) Nghị luận Phương pháp giải: Nhớ lại kiến thức phương thức nghị luận Lời giải chi tiết: Việc trình bày ý kiến tượng sống văn học thuộc kiểu văn nghị luận Câu Câu (trang 108 SGK Ngữ văn tập 2) Hãy tóm tắt bước quy trình nói Phương pháp giải: Nhớ lại quy trình nói Lời giải chi tiết: Các bước quy trình nói: Bước 1: Chuẩn bị Bước 2: Xác định thời gian nói đối tượng nghe Bước 3: Trình bày Bước 4: Thảo luận Câu Câu (trang 108 SGK Ngữ văn tập 2) Chức dấu chấm phẩy gì? Chỉ cơng dụng dấu chấm phẩy đoạn văn sau: Tối, Bảng giải chiếu manh sân Cả nhà ngồi ăn cơm hương lúa đầu mùa từ đồng Chõ thoảng về, tiếng sáo diều cao vút Chàng; dàn nhạc ve; tiếng chó thủng thẳng sủa giăng (Duy Khán, Tuổi thơ im lặng) Phương pháp giải: Nhớ lại kiến thức dấu chấm phẩy Lời giải chi tiết: - Chức dấu chấm phẩy: + Dấu chấm phẩy dùng để phân biệt ranh giới câu ghép có độ phức tạp lớn + Để phân biệt phép liệt kê câu + Dùng để ngắt quãng câu - Trong đoạn văn này, dấu chấm phẩy dùng để phân biệt phép liệt kê câu Câu Câu (trang 108 SGK Ngữ văn tập 2) Chỉ giống khác từ đa nghĩa từ đồng âm Những từ in đậm sau, trường hợp từ đa nghĩa, trường hợp từ đồng âm? a Mùa xuân tết trồng Làm cho đất nước ngày xuân (Hồ Chí Minh, Tết trồng cây) b Sống tầng cụ Bơ-mơn, người hoạ sĩ già, bốn mươi năm mơ ước vẽ tranh “kiệt tác" (O'Henry, Chiếc cuối cùng) Suốt ngày, họ cãi cọ om bốn góc đầm, có tranh mồi tép, có anh Cị gầy vêu vao bì bỗm lội bùn tím chân mà hếch mỏ, chẳng miếng (Tơ Hồi, Dế Mèn phiêu lưu kí) c Bỗng cô thấy trước cô mặt biển mênh mơng (Xn Quỳnh, Cơ Gió tên) Việt Nam đất nước ta ơi! Mênh mông biển lúa đâu trời đẹp (Nguyễn Đình Thi, Miệt Nam quê hương ta) Phương pháp giải: Nhớ lại kiến thức từ đa nghĩa từ đồng âm Lời giải chi tiết: - Giống nhau: có hình thức âm giống - Khác nhau: từ đồng âm từ âm nghĩa khác nhau, từ nhiều nghĩa từ nghĩa gốc tạo thành nhiều nghĩa chuyển a Từ "xuân" từ đồng âm b Từ "tranh" từ nhiều nghĩa tranh tranh tranh tranh dành c Từ "biển" từ đồng âm Câu Câu (trang 108 SGK Ngữ văn tập 2) Đọc câu sau trả lời câu hỏi: a Tơi cần phải làm để ca phẫu thuật diễn suôn sẻ? b Giai điệu đưa bạn đến với nôi văn minh nhân loại âm đầy mê c Các di sản văn hóa góp phần giới thiệu hình ảnh quốc gia với bạn bè quốc tế d Hải cẩu khơng có vành tai di chuyển khó khăn cạn, sư tử biển có vành tai nhỏ chạy nhanh - Tìm từ Việt có ý nghĩa tương đương với từ in đậm - Theo em, từ Hán Việt câu thay từ Việt tương đương ý nghĩa câu có thay đổi khơng? Hãy lí giải Phương pháp giải: Nhớ lại kiến thức từ mượn Lời giải chi tiết: - Từ Việt có ý nghĩa tương đương với từ in đậm là: a phẫu thuật => mổ b nhân loại => người c di sản => di tích d Hải cẩu => chó biển - Nếu thay từ Việt ý nghĩa câu khơng thay đổi khơng hay từ Việt làm cho câu văn giảm sức gợi Câu 10 Câu 10 (trang 108 SGK Ngữ văn tập 2) Em có suy nghĩ việc sử dụng tiếng Việt trường hợp đây? a Khi làm xong, cậu nhớ phôn (phone) để báo cho tớ biết nhé! b Bạn có sua (sure) làm việc ấy? c Bản đánh máy mắc nhiều lỗi phông (font) d Cô ây vừa mua láp (laptop) để phục vụ cho công việc Phương pháp giải: Đọc kĩ ví dụ trả lời câu hỏi liên quan đến từ mượn Lời giải chi tiết: Việc sử dụng tiếng Việt trường hợp chưa hợp lý Người nói dùng từ nước ngồi chêm vào câu tiếng Việt từ ngữ có tiếng Việt, gây nên cảm giác khó chịu, khó hiểu cho người nghe Điều làm sáng Tiếng Việt Lưu ý, nên dùng từ mượn nước trường hợp định khơng có từ Tiếng Việt phù hợp để biểu thị Câu 11 Câu 11 (trang 109 SGK Ngữ văn tập 2) Xác định công dụng dấu ngoặc kép câu sau: Phương pháp giải: Nhớ lại kiến thức dấu ngoặc kép Lời giải chi tiết: Câu 12 Câu 12 (trang 109 SGK Ngữ văn tập 2) Việc lựa chọn cấu trúc câu có tác dụng biểu đạt thơng tin? So sánh khác việc thể nghĩa văn cặp câu đây: a.1 Từ đằng xa tiến lại hai bé a.2 Từ đằng xa hai bé tiến lại b.1 Cháu lại với mối thù thằng Tây mũi lõ, thằng Tây quấn thừng làm đời bà khổ Khi thắng lợi trở về, bà khơng cịn (Nguyễn Văn Thạc - Mãi tuổi hai mươi) b.2 Cháu lại với mối thù thằng Tây mũi lõ, thằng Tây quấn thừng làm đời bà khổ Chắc bà khơng cịn cháu thắng lợi trở c.1 Đám tang dế, bọn tơi có mặt, im lìm, bn bã, trang nghiêm c.2 Đám tang dế, bọn tơi có mặt (Nguyễn Nhật Ánh – Tuổi thơ tôi) Phương pháp giải: Xét xem trật tự câu so sánh nghĩa chúng Lời giải chi tiết: - Việc lựa chọn cấu trúc có tác dụng thể ý nghĩa câu nói, thay đổi cấu trúc ý nghĩa thay đổi theo - So sánh khác việc thể nghĩa văn cặp câu: a.1 Nghĩa là: người nói tiến lại gần hai bé đứng im a.2 Nghĩa là: hai bé tiến lại gần b.1 Nghĩa là: trở bà khơng cịn b.2 Nghĩa là: khơng biết bà cịn khơng cháu trở c.1 Nghĩa là: đám tang diễn cách trang trọng, uy nghiêm c.2 Nghĩa là: đám tang diễn cách im lìm => Các cặp câu trên, dù từ ngữ giữ nguyên thay đổi thứ tự nghĩa câu thay đổi hoàn toàn Câu 13 Câu 13 (trang 109 SGK Ngữ văn tập 2) Em nêu đặc điểm chức đoạn văn văn cách điền bảng đây: Phương pháp giải: Nhớ lại kiến thức đoạn văn văn Lời giải chi tiết: Câu 14 Câu 14 (trang 109 SGK Ngữ văn tập 2) Hãy kiệt kê số phương tiện giao tiếp phi ngôn ngữ mà em biết Nêu tác dụng phương tiện Phương pháp giải: Nhớ lại số phương tiện giao tiếp phi ngôn ngữ (hình ảnh, số liệu, thái độ,…) Lời giải chi tiết: Một số phương tiện giao tiếp phi ngôn ngữ: - Nét mặt biểu lộ thái độ, cảm xúc người - Nụ cười - Ánh mắt phán ánh trạng thái cảm xúc (vui, buồn), thể tình cảm (yêu, ghét), tâm trạng (lo lắng, sợ hãi hay hưng phấn) ước nguyện (cần khẩn hay thách thức) người - Các cử gồm chuyển động phận thể - Tư ... Câu (trang 46 SGK Ngữ văn tập 2) Hãy tóm tắt nội dung văn đoạn văn (khoảng 150 chữ) Phương pháp giải: Tóm tắt nội dung văn đoạn văn đáp ứng hình thức nội dung Lời giải chi tiết: Văn thể góc nhìn... thể tình cảm người viết văn Kể lại trải nghiệm đáng nhớ thân Phần I Hướng dẫn phân tích kiểu văn Đọc văn SGK trang 76, sau trả lời câu hỏi sau: Câu (trang 76 SGK Ngữ văn tập 2) Ngôi kể viết... Ngữ văn tập 2) Tóm tắt văn nghị luận trình bày ngắn gọn nội dung văn ngơn ngữ dựa việc nhận ý kiến người viết, lí lẽ, chứng làm rõ cho ý kiến Hãy hoàn thành sơ đồ sau viết đọan văn tóm tắt văn

Ngày đăng: 14/02/2022, 13:16

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w