Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 43 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
43
Dung lượng
0,97 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI
Khoa Sư Phạm và Ngoại Ngư
Giáo sinh thực tập: Nguyễn Thị Bắc
BÀI GIẢNG
M«n: chän gièng vËt nu«i
HÖ cao ®¼ng
Ngµnh s ph¹m kü thuËt
Bắc Giang - 2010
BÀI GIẢNG
MÔN: CHỌNTẠOGIỐNGVẬT NUÔI
I - MỤC TIÊU CỦA HỌC PHẦN
Học xong chương này sinh viên có khả năng:
1. Về kiến năng
- Nêu được nguồn gốc và sự thuần hoá của vật nuôi.
- Trình bày được các khái niệm cơ bản về công tác giống và các đặc điểm
về ngoại hình, thể chất của vật nuôi.
- Nêu được ngoại hình thể chất của vật nuôi, các khái niệm về sinh trưởng,
phát dục cũng như các quy luật sinh trưởng và phát dục ở vật nuôi.
- Nêu được các phương pháp cơ bản trong chọn lọc và nhân giống vật
nuôi.
2. Về kỹ năng
- Làm được các thí nghiệm để chứng minh cho phần lý thuyết.
- Vận dụng kiến thức để ứng dụng trong công tác chọntạogiốngvật nuôi.
3. Về thái độ
- Có ý thức tự học, tự rèn luyện để trở thành một GV giỏi.
- Có ý thức làm việc có kế hoạch, có khoa học và giáo dục cho học sinh
yêu quý động vật nuôi, tham gia tích cực vào công việc chăn nuôi của gia
đình.
II – TÀILIỆU HỌC TẬP
- Giáo trình chọn lọc và nhân giốngvật nuôi, PGS. TS. Đặng Vũ
Bình, Nhà xuất bản Nông Nghiệp, năm 2002.
- Giáo trình chọn lọc và nhân giốngvật nuôi, TS. Trần Đình Miên,
Nhà xuất bản Nông Nghiệp, năm 1975.
- Giáo trình chọn lọc và nhân giốngvật nuôi, PGS. TS. Nguyễn Hải
Quân, Nhà xuất bản Nông Nghiệp, năm 2002.
- Giáo trình chọn lọc và nhân giốngvật nuôi, PGS. TS. Nguyễn Hải
Quân, Nhà xuất bản Hà Nội, năm 2007.
- Giáo trình chọngiống và nhân giống gia súc, PTS. Nguyễn Hải
Quân và cộng sự, Trường ĐH Nông Nghiệp I, năm 1995.
- Giáo trình giốngvật nuôi, TS. Văn Lệ Hằng, Nhà xuất bản Giáo
Dục, năm 2006.
III PHN B THI GIAN
- Lờn lp lý thuyt: 18 tit.
- Thc hnh: 10 tit.
- Kim tra: 2 tit.
IV - NI DUNG CHI TIT
A. Lí THUYT
BI M U
1. Khỏi nim
Môn Chọn lọc và nhân giốngvậtnuôi (Animal Breeding), gọi tắt là
giống vật nuôi, là một môn khoa học ứng dụng các quy luật di truyền để cải
tiến năng suất của vật nuôi. Những mục tiêu chủ yếu của chọn lọc và nhân
giống vậtnuôi bao gồm:
- Nắm đợc những biến đổi di truyền nào là có giá trị;
- Lựa chọn chính xác và có hiệu quả đợc những con giống tốt;
- Tìm đợc cách cho phối giống giữa những con giống tốt nhằm mang lại hiệu
quả tốt
nhất về mặt di truyền cũng nh về mặt kinh tế.
Ging vt nuụi l mt qun th vt nuụi cựng loi, c hỡnh thnh,
cng c, phỏt trin trong iu kin t nhiờn v kinh t xó hi nht nh di
s tỏc ng ca con ngi. Chỳng cú cựng ngun gc, c im ngoi hỡnh,
cu trỳc di truyn, c im sinh lý, tớnh nng sn xut v kh nng chng
bnh tt tng t nhau. Ging vt nuụi phi cú s lng ln nhõn ging
v phi di truyn c nhng c im ca ging cho th h sau.
Nh vy, ging vt nuụi l mt b phn ca loi. Trong mt loi cú th
cú nhiu ging, gia cỏc ging c phõn bit bi mt s tớnh trng nht
nh, ch yu l 3 loi tớnh trng sau:
- Tớnh trng hỡnh thỏi hc hoc ngai hỡnh nh mu sc lụng, da, hỡnh
dng u, sng, tai, tm vúc,
Vớ d: Ln Múng Cỏi cú vt lang hỡnh yờn nga trờn lng, cú 5 im
trng trờn u, 4 chõn v uụi. Ln Yorkshire lụng trng, mụng vai ne nang,
tai ng. Ln Landrace lụng trng, mỡnh di, tai r,
- nh nng sn xut: l cỏc tớnh trng phn ỏnh kh nng sn xut ca
con vt nh kh nng sinh sn, sinh trng, cho tht, cho sa, cho trng,
Vớ d: Ging g Broiler cú kh nng cho tht cao nuụi theo hng ly
tht, ging g Hyline cú kh nng sn xut trng cao c nuụi theo hng
ii
lấy trứng, còn các giống gà như Tam Hoàng, Lương Phượng, Sasso, Kabir, …
cho trứng và thịt đều tốt được nuôi theo hướng kiêm dụng.
- Tính trạng sinh lý học và bệnh học như nhóm máu, các gen chống đỡ
bệnh tật …
2. Nội dung
Môn học nghiên cứu những vấn đền sau:
Chương 1: Nguồn gốc, sự thuần hoá và sự thích nghi của gia súc.
Chương 2: Đặc điểm một số giống gia súc, gia cầm có trong nước.
Chương 3: Ngoại hình, thể chất
Chương 4: Sinh trưởng và phát dục
Chương 5: Sức sản xuất của gia súc
Chương 6: Chọn lọc và chọn phối
Chương 7: Nhân giống
3. Mối quan hệ với các môn học khác
Môn giốngvậtnuôi có mối quan hệ chặt chẽ với nhiều môn học như:
môn di truyền, sắc xuất thống kê, sinh học, …
iii
1
CHNG 1: NGUN GC S THUN HO V S
THCH NGHI CA VT NUễI
1. NGUN GC:
Các vậtnuôi ngày nay đều có nguồn gốc từ các động vật hoang dã. Quá
trình biến các
động vật hoang dã thành vậtnuôi đợc gọi là quá trình thuần hoá,
quá trình này đợc thực hiện bởi con ngời. Các vậtnuôi đợc xuất hiện sau sự hình
thành loài ngời, thuần hoá vậtnuôi là sản phẩm của sự lao động sáng tạo và trí
thông minh của con ngời. Chúng ta cần phân biệt sự khác nhau giữa vậtnuôi và
vật hoang dã. Theo Isaac (1970), những động vật đợc gọi là vậtnuôi khi chúng
có đủ 5 điều kiện sau đây:
1/ Có giá trị kinh tế nhất định, đợc con ngời nuôi với mục đích rõ ràng.
2/ Trong phạm vi kiểm soát của con ngời.
3/ Không thể tồn tại đợc nếu không có sự can thiệp của con ngời.
4/ Tập tính đã thay đổi khác với khi còn là con vật hoang dã.
5/ Hình thái đã thay đổi khác với khi còn là con vật hoang dã.
Quá trình thuần hoá có thể khái quát bằng sơ đồ sau:
Động vật hoang dã Vật nuôi
Ngời ta cho rằng, các quá trình thuần hoá vậtnuôi đã diễn ra chủ yếu tại 4 l-
u vực sông bao gồm Lỡng Hà (Tigre và Euphrate), Nil, Indus và Hoàng Hà, đây
cũng chính là 4 cái nôi của nền văn minh cổ xa (bán đảo Arap, Ai Cập, ấn Độ và
Trung Quốc). Có thể thấy quá trình thuần hoá gắn liền với lịch sử loài ngời qua
việc liệt kê các phát hiện khảo cổ sau:
Năm (trớc CN) Các phát hiện khảo cổ học
2.000.000 Phát hiện thấy dấu tích của loài ngời cổ xa nhất ở thung lũng Omo
500.000 Phát hiện dấu tích sử dụng lửa đầu tiên của con ngời
300.000 Phát hiện thấy di tích của ngời cổ Homo Sapiens
25.000 Dấu vết nghệ thuật khắc hoạ những con thú trong hang đá
8.000 Thời kỳ thuần hoá vật nuôi
5.000 Văn minh Lỡng Hà
4.000 Văn minh Ai Cập
Cho tới nay, có nhiều ý kiến cho rằng, chó là vậtnuôi đợc con ngời thuần hoá
đầu tiên. Các bằng chứng khảo cổ học phát hiện những dấu vết các loài vật nuôi
đầu tiên nh sau:
Thuần hoá
Nhờ sức LĐ và trí thông minh của con ng
ời
2
Năm (trớc CN) Vùng Lỡng Hà Hy Lạp Trung Âu Ucraina
12.000 Chó
10.000 Chó
9.000 Cừu
8.000 Lợn
7.500 Dê Chó
7.000 Lợn
6.500 Bò Lợn
6.000 Dê
3.500 Ngựa
2. Sự thuần hoá
2.1 Khái niệm
Là quá trình con ngời chọn lọc, huấn luyện, cải tiến, nuôi dỡng lâu dài để
động vật hoang dã trở thành vật nuôi. Đồng thời con ngời không ngừng nâng
cao tính năng sản xuất của nó bằng sức lao động và trí thông minh của mình.
2.2 Tác động của con ngời trong quá trình thuần hoá
2.2.1 Con ngời đã thay đổi điều kiện sinh tồn của động vật hoang
- Khi còn sống trong thiên nhiên thú hoang phải tự kiếm ăn, tự vệ chống
lại các điều kiện khắc nghiệt của thiên nhiên, chống lại kẻ thù khác loài. Chúng
thờng chọn những nơi phong phú về thức ăn và những nơi kín đáo để ẩn nấp.
- Khi thuần hoá dới sự can thiệp của con ngời, điều kiện sinh tồn của thú
hoang đã đợc thay đổi hoàn toàn, thể hiện:
+ Chúng đợc nhốt trong chuồng hoặc cũi, theo từng loài, từng lứa tuổi và
khả năng sản xuất khác nhau.
+ Mặt khác, con ngời nghiên cứu những ảnh hởng bất lợi của thời tiết đến
cơ thể vậtnuôi để tạo ra tiểu khí hậu chuồng nuôi phù hợp với từng loài, từng
giống, từng khả năng sản xuất.
Những ảnh hởng này dần dần tác động đến từng cá thể, từng thế hệ về kết
cấu ngoại hình, thể chất lẫn chức năng của từng cơ quan, bộ phận tạo nên
những đặc điểm có lợi cho con ngời. Các đặc điểm đó di truyền từ đời này sang
đời khác và ngày càng đợc chọn lọc và cải tiến tốt hơn.
2.2.2 Con ngời thay đổi số lợng cũng nh chất lợng thức ăn
3
- Thú hoang sinh sống bằng cách tìm kiếm các loại thức ăn trong tự nhiên
do vậy thức ăn kiếm đợc rất bấp bênh, khi nhiều khi ít.
- Còn khi đợc thuần hoá làm vật nuôi, toàn bộ thức ăn của vậtnuôi đều
do con ngời cung cấp. Con ngời từ chỗ chỉ sử dụng thức ăn có sẵn trong tự
nhiên để nuôi gia súc đến chỗ sử dụng các phế phụ phẩm của ngành nông
nghiệp và trồng các loại thức ăn giàu dinh dỡng để nuôi chúng. Không dừng lại
ở đó, ngày nay dới sự phát triển của khoa học kỹ thuật, con ngời đã nghiên cứu
và căn cúa vào những đặc điểm về sinh trởng, phát triển, sinh sản của từng loài,
từng giống, từng lứa tuổi và khả năng sản xuất để xây dựng khẩu phần ăn cân
đối về dinh dỡng, với mục đích cung cấp đầy đủ về số lợng cũng nh chất lợng
thức ăn nhằm đáp ứng nhu cầu sinh trởng và sản xuất của vậtnuôi đợc tốt hơn,
tạo ra nhiều sản phẩm cung cấp cho con ngời.
2.2.3 Con ngời đã thay đổi tập tính sinh hoạt của động vật hoang dã
Trong tự nhiên, thú hoang sống theo kiểu bầy đàn, đực cái chung đụng,
sinh sản theo mùa vụ, di động kiếm ăn, theo con đực đầu đàn.
Khi con ngời thuần hoá nó, con ngời nhốt riêng con đực và con cái.
Ghép đôi cho giao phối, cho sinh sản theo ý muốn cảu con ngời từ đó tập
tính sinh sản theo mùa cũng biến mất. Số lợng cá thể vậtnuôi trong đàn là do
con ngời quyết định.
2.2.4 Con ngời chọn lọc giữ lại những con tốt
Động vật hoang giã thích nghi với điều kiện tự nhiên do tác động của
chọn lọc tự nhiên. Nhờ chọn lọc tự nhiên mà động vật hoang dã rất đa dạng. Vì
mục đích sống của mình, con ngời đac thuần hoá thú hoang giã thành vật nuôi.
Trong quá trình thuần hoá, con ngời đã tiến hành chọn lọc giữ lại những con vật
gốc có đặc tính di truyền tốt cho con ngời, loại thải những con không mong
muốn. Những con vật tốt là những con vật có ngoại hình, thể chất, sinh trởng,
phát triển, khả năng cho sản phẩm đáp ứng đợc nhu cầu cao của con ngời. Từ
đó tạo ra ở đàn con có khả năng sản xuất cao hơn quần thể thuộc thế hệ bố mẹ
chúng.
2.3 Các thay đổi của động vật hoang giã để trở thành động vật nuôi
Dới tác động của con ngời một cách lâu dài, động vật hoang dã đã có
những thay đổi cơ bản để trở thành động vật nuôi. Cụ thể:
+ Thay đổi về ngoại hình theo hớng có lợi cho con ngời
4
VD: Gia súc lấy thịt thờng có kết cấu cơ thể u tiên phát triển các phần cơ
nh mông, vai; đầu nhỏ, xơng dài, Còn gia súc lấy sữa thì bầu vú phát triển,
tĩnh mạch vú nổi rõ, không quá béo, Các giống gia cầm siêu thịt đều có bộ
lông màu trắng,
+ Thay đổi về các cơ quan bộ phận, thay đổi về chức năng, về tỷ lệ giữa
các bộ phận trong cơ thể.
VD: thú hoang thờng có lông, da dày hơn, chân cao hơn, xơng thờng thô
và to hơn động vật nuôi.
+ Thay đổi về tập tính: Vậtnuôi thuần tính hơn, sống riêng lẻ không cần
bày đàn nh ở động vật hoang dã.
VD: chó nhà thuần tính hơn so với chó sói và không cần sống bày đàn.
+ Thay đổi về tập tính sinh sản: vậtnuôi thờng sinh sản quanh năm còn
động vật hoang dã thì sinh sản theo mùa vụ, thờng là mùa thuận lợi kiếm thức
ăn và tránh đợc kẻ thù.
VD: Gà rừng đẻ 30 50 quả/năm. Thờng đẻ vào mùa ấm áp và ấp trứng
sau đó.
Gà nhà: gà Ri đẻ từ 80 120 quả/năm, gà Lơ go đẻ khoảng 260
quả/năm, gà Hyline đẻ từ 260 270 quả/năm. Gà nhà đẻ quanh năm và thờng
không ấp trứng, đặc biệt là gà công nghiệp.
Lợn rừng đẻ 1lứa/năm vào mùa ấm, mỗi lứa từ 5 7 con.
Lợn nhà đẻ 2 lứa/năm, mỗi lứa từ 10 12 con.
Ngoài ra động vậtnuôi còn có một số đặc điểm khác nũa mà động vật
hoang dã không có nh: thành lập đợc những phản xạ có điều kiện cày kéo ở trâu
bò kéo, phản xạ nhảy giá lấy tinh ở con đực giống, phản xạ đi đến máy vắt sữa
ở bò cái cho sữa, lấy lông, cắt lông,
3. Sự thích nghi của gia súc
3.1 Khái niệm
Thích nghi là kết quả của hàng loạt những quá trình biến đổi sinh học
phức tạp xảy ra ở cơ thể động vật. Nhờ đó mà động vật có thể sống phù hợp với
điều kiện sống mới (hoặc có thể tồn tại và phát triển trong điều kiện sống mới).
Khái niệm thích nghi của vậtnuôi đề cập đến các thay đổi về mặt di
truyền và sinh lý xảy ra ở con vật khi phản ứng với các điều kiện thích nghi từ
bên trong hoặc bên ngoài, ngời ta phân thành:
+ Thích nghi của vậtnuôi đề cập đến các đặc tính di truyền của con vật
giúp cho sự sinh tồn của một quần thể trong một môi trờng nhất định.
5
+ Tính thích nghi sinh lý: là khả năng và quá trình điều chỉnh của con vật
đối với bản thân, đối với các sinh vật khác và môi trờng sinh lý bên ngoài. Sự
thích nghi sinh lý liên quan tới từng cá thể trong thời gian ngắn hay dài dù điều
đó rất có lợi. Nó cung cấp nguồn cho quá trình chọn lọc, khả năng thích nghi
của mỗi giống không nh nhau dới cùng tác động, vì vậy trên thực tế xảy ra các
trờng hợp nh nhau khi thay đổi điều kiện sống.
+ Giống thích nghi: sinh sản và phát triển bình thờng.
+ Giống thích nghi không hoàn toàn: thì nuôi sau một thời gian mới phát
triển bình thờng.
+ Giống không thích nghi: nuôi sau một thời gian thoái hoá và chết.
3.2 Các nhân tố ảnh hởng đến khả năng thích nghi
Sự thích nghi của gia súc chịu ảnh hởng của rất nhiều yếu tố, đặc biệt là
các yếu tố nhiệt độ, độ ẩm, nguồn thức ăn và chế độ khai thác.
+ Nhiệt độ và độ ẩm không khí có ảnh hởng rất lớn đến thân nhiệt, tần số
hô hấp và mạch đập của cơ thể. Nhiều thí nghiệm cho thấy khi nhiệt độ tăng lên
thì cờng độ hô hấp và thân nhiệt cũng tăng lên. Và sự thích nghi về nhiệt độ của
mỗi loài, mỗi giống là khác nhau. ở bò, các giống ở vùng ôn đới chịu nóng
kém hơn các giống bò ở vùng nhiệt đới.
+ Nguồn thức ăn: động vật, thực vật, khoáng,
VD: Bisshop I.H.R (1938) nghiên cứu 3 sản phẩm giống bò trong điều
kiện chăn nuôi ở Nam Phi, cho rằng thiếu Photpho trong thức ăn đã làm giảm
sản lợng sữa. Trên thực tế chăn nuôi gà công nghiệp ở nớc ta, nếu nhập con
giống tốt nhng cho ăn thức ăn sẵn có thì không thể đạt năng suất tối đa của
giống.
+ Chế độ khai thác:Khai thác với cờng độ quá cao hoặc quá thấp cũng
đều ảnh hởng xấu đến khả năng thích nghi của con vật. Nh ở bò sữa, nên khai
thác sữa từ 2 4 lần/ngày tuỳ vào sản lợng sữa, nếu số lần vắt quá ít sẽ làm l-
ợng sữa sót tăng cao dẫn đến viêm vú, còn nếu khai thác quá nhiều lần trong
ngày sẽ dễ làm tổn thơng đầu vú của con vật. ở lợn đực giống, khoảng cách
giữa 2 lần khai thác tinh thích hợp từ 1 5 ngày tuỳ vào độ tuổi thành thục.
3.3 Các phơng pháp nuôi thích nghi
Khi nhập gia súc, gia cầm để nuôi thích nghi phải nắm đợc các đặc điểm
sau:
+ Đầu tiên phải hiểu đợc những đặc tính sinh học của giống ấy nhất là
những đặc tính kinh tế quan trọng nh: sinh trởng phát dục qua các giai đoạn,
6
khối lợng cơ thể lúc sơ sinh, lúc cai sữa, lúc trởng thành, tuổi động đực lần đầu,
Và sức sinh sản qua các giai đoạn phát triển của cơ thể, tình trạng sinh lý
nh: thân nhiệt, mạch đập,
+ Nắm đợc lý lịch của các giống ấy để biết đợc nguồn gốc và các thông
tin khác.
+Thay đổi dần dần các nhân tố tác động, trờng hợp đặc biệt cho nó lai
với các giống địa phơng để có con lai dễ thích nghi hơn gióng nhập nội. Bò
Holstein Hà Lan khi nhập vào Việt Nam chỉ thích nghi đợc ở vùng cao nguyên
Mộc Châu và Đà Lạt, để nhân rộng ngành nuôi bò sữa họ đã cho lại bò Holstein
thuần chủng với bò Lai Sind để tạo ra con lai F1, F2, F3 có khả năng thích
nghi cao hơn. Tỷ lên máu của bò Holstein càng giảm thì khả năng thích nghi
càng cao và năng suất sữa càng giảm.
+ Biết rõ nguồn gốc xuất phát tạo ra giống đó. Do các giống địa phơng có
tính di truyền bảo thủ cao thích nghi tốt ở vùng có khí hậu, độ ẩm, nguồn thức
ăn tơng tự nh địa phơng nguyên thuỷ của chúng nên phải biết rõ nguồn gốc xuất
phát của chúng thì mới quyết định có nhập nội hay không và đề ra kế hoạch
nuôi thích nghi phù hợp.
Có hai biện pháp nuôi thích nghi là nuôi trực tiếp và nuôii gián tiếp, cụ
thể:
+ Biện pháp nuôi trực tiếp: Biện pháp này thờng đợc ứng dụng khi vùng
địa lý cũ và vùng địa lý mới có khí hậu thiên nhiên tơng đồng giống nhau. Khi
đó ta chuyển con vật từ nơi ở cũ đến nơi ở mới, đồng thời tiến hành chăn nuôi
theo đúng quy trình kỹ thuật thì con vật sẽ thích nghi nhanh.
VD: Cu Ba và Việt Nam là hai nớc rất xa nhau nhng lại có điều kiện tự
nhiên, khí hậu giống nhau, vì thế chúng ta nhập khá nhiều giốngvậtnuôi từ Cu
Ba nh: bò sữa Holstein, một số giống gà, hay các nớc có khí hậu nhiệt đới
nh ở Việt Nam thì chúng ta có thể nhập những giống để nuôi thích nghi.
+ Biện pháp nuôi gian tiếp:
- Biện pháp này thờng sử dụng khi hai vùng địa lý có khi hậu nhiệt độ
chênh lệch nhiều (ví dụ nh Việt Nam và các nớc Châu Âu).
- Biện pháp này phải cải tạo chuồng trại có khí hậu, nhiệt độ, độ ẩm t-
ơng đối giống nơi ở cũ mà con vật sống, kết hợp với nuôi dỡng, chăm sóc quản
lý tốt. Ngoài ra có thể chọn những nởiung gian có khí hậu, nhiệt độ ít chênh
lệch để nuôi con vật. Đồng thời cần thực hiện nghiêm ngặt các quy trình chăm
sóc, nuôi dỡng, phòng trị bệnh; kết hợp với công tác chọn lọc loại thải những cá
thể yếu kém không có khả năng thích nghi trong điều kiện sống mới.
[...]... giống nhập 7 CHƯƠNG 2: đặc điểm các giống vậtnuôi 1 Giống và phân loại giống 1.1 Giống 1.1.1 Cấu trúc dới loài của vậtnuôi Khái niệm về giống vậtnuôi trong chăn nuôi khác với khái về giống trong phân loại sinh học Trong phân loại sinh học, giống là đơn vị phân loại trên loài Trong chăn nuôi thì giống là đơn vị phân loại dới loài Cấu trúc dới loài của vậtnuôi nh sau: Giống dòng gia đình cá thể 1.1.2... tạp giao và áp lực chọn lọc * ý nghĩa: Hiện nay ngời ta nghiên cứu nhiều giữa các cặp lai 2 giống, 3 giống, 4 giống để tìm đợc u thế lai tốt nhất đồng thời tìm ra các cặp lai thích hợp nhất để sử dụng cho lai kinh tế hoặc lai tạogiống mới Giống gây thành (giống mới tạo thành): Chúng là giốngvậtnuôi đợc tạo thành sau cùng do kết quả của quá trình lai tạo kết hợp với chọn lọc và nuôi dỡng chăm sóc... riêng biệt của giống, các đặc điểm này khác biệt với các giống khác và đợc di truyền một cách tơng đối ổn định cho đời sau; - Đợc Hội đồng giống vậtnuôi quốc gia công nhận là một giống 1.2 Phân loại giống Dựa vào các căn cứ phân loại khác nhau, ngời ta phân chia các giốngvậtnuôi thành các nhóm nhất định: 1.2.1 Căn cứ vào mức độ tiến hoá của giống Căn cứ vào mức độ tiến hoá, các giốngvậtnuôi đợc phân... nhóm sau: Giống nguyên thuỷ: Là các giống vậtnuôi mới đợc hình thành từ quá trình thuần hoá thú hoang Các vậtnuôi thuộc nhóm giống này thờng có tầm vóc nhỏ, năng suất thấp, thành thục về tính dục và thể vóc muộn, điều kiện nuôi dỡng chúng ở mức độ đơn giản VD: Một số giống gia súc hiện nuôi ở các tỉnh miền núi nớc ta thuộc nhóm giống này: lợn Mẹo (Nghệ An), lợn Sóc (vùng Tây Nguyên), dê Cỏ Giống quá... triển giống tốt Giống thuần Là giống vậtnuôi bao gồm tất cả những vậtnuôi đợc sinh ra từ cha mẹ của cùng một giống Khái niệm này có ý nghĩa về mặt kỹ thuật hơn là về mặt sinh vật học (di truyền) Khái niệm về dòng Dòng là một nhóm gia súc có chung nguồn gốc từ một đực tổ hay đực đầu dòng Ngợc lại, nhóm gia súc có chung từ một cái tổ thì gọi là họ Một giống có thể có vài dòng (khoảng 2 - 5 dòng) Các vật. .. cho năng suất trứng và các tỷ lệ liên quan tới ấp nở cao hơn Gia đình: là tập hợp những vậtnuôi có cùng cha mẹ hoặc cùng cha khác mẹ hay cùng mẹ khác cha Cá thể: Là thành viên nhỏ nhất không thể phân chia trong gia đình vậtnuôi 1.1.3 Điều kiện để vậtnuôi đợc coi là một giống Một nhóm vậtnuôi đợc coi là một giống phải đạt những điều kiện sau: - Có nguồn gốc, lịch sử hình thành rõ ràng; - Có một... 1.1.2 Một số khái niệm về công tác giống Khái niệm giống Ngành công nghiệp phát triển, đồng thời cũng là quá trình hình thành các giống gia súc Ngời ta cho rằng nói đến vậtnuôi tức là chỉ xác định đối với động vậtnuôi trong nhà Mỗi loài gồm nhiều giống gia súc VD: Loài bò gồm các giống nh: bò Sind, bò Holstein, bò Braham, bò Laisind, bò vàng Việt Nam, Loài lợn có các giống nh: lợn ỉ, lợn Móng Cái,... với giống địa phơng Tuy nhiên, do nguồn gốc xuất phát ở vùng có điều kiện môi trờng khác biệt với nơi nhập vào nuôi, các giống nhập phải thích ứng với điều kiện sống mới Điều này tuỳ thuộc vào khả năng thích nghi của giống nhập, vào những điều kiện mà con ngời tạo ra nhằm giúp chúng dễ thích ứng đợc với điều kiện sống ở nơi ở mới 2 Đặc điểm của các giốngvậtnuôi ở nớc ta 2.1 Giống bò Ngời ta tạo ra... điểm của các giống địa phơng: Các giống địa phơng có khả năng thích ứng cao với điều kiện và tập quán chăn nuôi của địa phơng, sức chống bệnh tốt, song năng suất thờng bị hạn chế Giống nhập: Là các giống có nguồn gốc từ vùng khác hoặc nớc khác VD: Lợn Yorkshire, bò Holstein, vịt Khaki Campbell là các giống nhập nội + Đặc điểm của các giống nhập nội: Các giống nhập nội thờng là những giống có năng... nh: lợn ỉ, lợn Móng Cái, lợn Mờng Khơng, lợn Yorkshine, lợn Landrace, lợn Duroc, lợn Pietrain, Gà có các giống sau: gà Ri, gà HMông, gà Mía, gà Lơ go, gà Hyline, Giốngvậtnuôi là tập đoàn vậtnuôi có chung nguồn gốc (đợc hình thành trong quá trình chọn lọc và nhân giống của con ngời) Chúng giống nhau về ngoại hình thể chất, sinh trởng, phát dục, sức sinh sản, tính năng sản xuất và tính di truyền . đặc điểm các giống vật nuôi
1. Giống và phân loại giống
1.1 Giống
1.1.1 Cấu trúc dới loài của vật nuôi
Khái niệm về giống vật nuôi trong chăn nuôi khác với. lai tạo giống mới.
Giống gây thành (giống mới tạo thành): Chúng là giống vật nuôi đợc
tạo thành sau cùng do kết quả của quá trình lai tạo kết hợp với chọn