4. Các quy luật sinh trởng và phát dục
4.1.2 Giai đoạn ngoài thai (giai đoạn phát triển ngoài cơ thể mẹ)
Giai đoạn này bắt đầu từ khi con vật sinh ra đến khi gia cỗi và chết. Cơ thể vẫn tiếp tục sinh trởng và phát dục. Giai đoạn này đợc chia làm 4 thời kỳ:
Thời kỳ bú sữa
- Từ khi gia súc sinh ra đến khi cai sữa. Thời kỳ này dài ngắn khác nhau tuỳ thuộc vào từng loài. VD: lợn khoảng 2 tháng; trâu, bò, ngựa khoảng 6 tháng.dê, cừu, thỏ, chó khoảng 1 tháng.
- Đặc điểm của thời kỳ này:
+ Về MT sống: gia súc non vừa rời khỏi cơ thể mẹ, tiếp xúc với môi trờng sống hoàn toàn mới. Do vậy khả năng chống đỡ của gia súc non còn yếu.
+ Chức năng hoạt động của các bộ phận: các cơ quan bộ phận trong cơ thể gia súc non cha hoàn thiện hoặc hoạt động yếu. VD nh: hệ thống điều tiết thân nhiệt cha hoàn chỉnh, bộ máy tiêu hoá cha phát dục đầy đủ, cơ còn mềm nhão, xơng yếu, …
Chính vì vậy việc chăm sóc, nuôi dỡng gia súc non rất quan trọng. Cần phải chú ý đến việc giữ ấm cho gia súc non bằng cách: xây dựng chuồng nuôi hợp lý, vệ sinh sạch sẽ chuồng trại, luôn giữ khô ráo, … Đặc biệt phải cho con vật bú sữa đầu càng sớm càng tốt (trong sữa đầu chứa nhiều kháng thể, vitamin, khoáng chất,… cần thiết cho sức khoẻ và sức đề kháng của gia súc non).
+ Trao đổi chất diễn ra mãnh liệt, sinh trởng nhanh nên cần rất nhiều chất dinh dỡng. Trong khi đó, nguồn dinh dỡng cung cấp chủ yếu cho con non là sữa mẹ không đáp ứng đủ nhu cầu (con non càng ngày càng lớn nhanh, đòi hỏi càng nhiều dinh dỡng thì sữa mẹ càng ngày càng giảm). Vì vậy ngoài việc cung cấp đầy đủ dinh dỡng cho con mẹ phải cung cấp thức ăn bổ xung cho gia súc non.
Thời kỳ thành thục về tính
Thời kỳ này đợc tính từ khi cai sữa đến khi con vật có biểu hiện về tính dục.
+ Đặc điểm của thời kỳ này:
Trong thời kỳ này gia súc có tốc đọ sinh trởng nhanh. Quá trình phát dục đã đạt đến trình độ phát triển ở mức mới, có nghĩa là cơ quan sinh sản có thể trứng (hay tinh trùng) để hoàn thiện chức năng của cơ thể là tái tạo loài giống.
đực có ngoại hình thay đổi, thân thể nở nang, tính tình hung hăng, con cái ôn hòa, …
Vật nuôi xuất hiện những phản xạ tính dục.
Các cơ quan tiêu hóa, sinh dục, thần kinh phát triển, ăn khỏe. Đặc biệt là phản xạ có điều kiện rất dễ đợc hình thành trong thời kỳ này, việc huấn luyện gia súc rất thuận lợi. Tuy nhiên cha nên cho vật nuôi sinh sản do cơ thể cha hoàn thiện về thể vóc. Nếu gia súc cái mang thai sớm sẽ ảnh hởng đến tổng năng suất của đời cá thể, ảnh hởng xấu đến chất lợng đời con.
Thời kỳ trởng thành
- Thời kỳ này đợc tính từ khi con vật thành thục đến khi có biểu hiện già cỗi.
- Đặc điểm của thời kỳ này:
+ Con vật thành thục về thể vóc. Trao đổi chất ổn định, sinh trởng ổn định. Con vật có khả năng sinh sản, khả năng cho sữa, cho trứng, khả năng cày kéo, …
+ Có sức khỏe, sức sống cao, mở đầu bằng tích lũy. Vì vậy nếu gia súc lấy thịt nên giết mổ vào lúc này.
Thời kỳ già cỗi
- Thời kỳ này bắt đầu từ khi sức khỏe của vật nuôi giảm, khả năng sing sản giảm dần rồi mất hẳn.
- Đặc điểm của thời kỳ này:
+ Quá trình dị hóa lớn hơn quá trình đồng hóa.
+ Trong thực tiễn sản xuất, ngời ta không giữ vật nuôi đến thời kỳ này, chỉ trừ trờng hợp là vật nuôi quý hiếm cần để khai thác nguồn gen.
ở gia cầm: chia làm hai giai đoạn - Giai đoạn trong trứng.
- Giai đoạn sau khi nở: gồm 4 thời kỳ là sau nở, thời kỳ phát dục, thời kỳ thành thục, thời kỳ già cỗi.
* ứng dụng:
Việc nghiên cứu quy luật sinh trởng và phát dục của vật nuôi theo giai đoạn có ý nghĩa rất lớn. Từ việc nghiên cứu đó, ta thấy rõ đặc điểm của từng thời kỳ phát triển của vật nuôi để có các biện pháp chăm sóc chăm sóc, nuôi dỡng tốt, nâng cao hiệu quả chăn nuôi. Đồng thời tránh đợc các bệnh do chăm sóc, nuôi dỡng thờng gặp ở vật nuôi nh:
- Trạng thái phối tử:con vật non đợc sinh ra nhỏ bé, thấp, cơ thể ngắn lùn, da nhăn, đầu các khớp nhô ra. Nguyên nhân là do thể chất của con mẹ già yếu
- Trạng thái ấu trĩ: thờng con vật cao gầy, nép, con vật trởng thành nhng vẫn là con con, toát ra thể chất yếu. Nguyên nhân do trong giai đoạn bào thai, con mẹ đợc nuôi dỡng quá tốt nhng khi ra ngoài lại nuôi dỡng quá kém.