4. Các quy luật sinh trởng và phát dục
4.1.1 Giai đoạn trong thai (giai đoạn phát triển trong cơ thể mẹ)
Giai đoạn này đợc tính từ lúc trứng đợc thụ tinh đến khi con vật đợc sinh ra. Trong giai đoạn này, cả hai quá trình sinh trởng và phát dục đều xảy ra mạnh mẽ. Thời gian của giai đoạn trong thai dài hay ngắn phụ thuộc vào từng loài. Nói chung, loài có thể vóc càng lớn thì thời gian mang thai càng dài.
VD: Lợn chửa 114 ngày, bò 9 tháng 10 ngày, trâu 330 ngày, … Giai đoạn này đợc chia làm 3 thời kỳ:
Thời kỳ phôi: đợc tính từ khi thụ tinh thành hợp tử đến khi bám chắc vào niêm mạc tử cung. Hợp tử phân chia nhanh. Chất dinh dỡng cung cấp cho phôi chủ yếu là noãn hoàng của trứng và chất dịch trong tử cung. Trong giai đoạn này, hợp tử còn di động nên thai dễ bị tiêu biến dới các tác động vật lý. ở
thời kỳ này, sinh trởng gần bằng phát dục.
Thời kỳ tiền thai: Bắt đầu từ khi hợp tử bám chắc vào niêm mạc tử cung tới khi xuất hiện các nét đặc trng về giải phẫu sinh lý, trao đổi chất của các lá phôi. Trong thời kì này sự phát dục rất mãnh liệt. Các chất dinh dỡng của quá trình sinh trởng chủ yếu đợc lấy trực tiếp từ cơ thể mẹ thông qua tuần hoàn máu. Do vậy phải cung cấp đầy đủ dinh dỡng cho cơ thể mẹ trong thời kỳ này.
Thời kỳ thai nhi: Đây là thời kỳ cuối trong giai đoạn trong thai. ở
thời kỳ này, thể trọng, kích thớc của thai nhi tăng lên rất nhanh (tức sinh trởng mãnh liệt). 3/4 khối lợng của thai nhi tăng lên trong thời kỳ này, sau đó thì gần nh là dừng. ở thời kỳ này nên cung cấp nhiều thức ăn tinh, thức ăn thô vừa phải để tránh thức ăn chèn thai nhi mà vẫn đảm bảo đủ dinh dỡng.
• Chú ý: Giai đoạn thai nhi đặc biệt quan trọng trong đời sống cá thể, từ đó ảnh hởng đến sự tồn tại và phát triển của giống, loài. Vì giai đoạn này hình thành tất cả các cơ quan, hệ thống thích ứng của cơ thể với điều kiện sống trên cơ sở đặc tính di truyền của phẩm giống. Vì vậy trong chăn nuôi phait đặc biệt quan tâm đến công tác chăm sóc nuôi dỡng gia súc cái mang thai, cần cung cấp đầy đủ chất dinh dỡng để bào thai phát triển tốt.
Lợn 1 – 22 23 – 38 39 – 114
Bò 1 – 34 35 – 69 61 – 284
Thỏ 1 – 12 13 – 18 `19 – 30