1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA BỘ LUẬT LAO ĐỘNG NĂM 2019 (có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2021)

66 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 66
Dung lượng 414,5 KB

Nội dung

ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HỔ CHÍ MINH SỞ TƯ PHÁP NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA BỘ LUẬT LAO ĐỘNG NĂM 2019 (có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2021) Bộ luật Lao động nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam ban hành ngày 23/6/1994 có hiệu lực thi hành từ 01/01/1995 Trải qua nhiều năm hình thành áp dụng sống, Bộ luật Lao động qua lần sửa đổi, bổ sung vào năm 2002, 2006, 2007 2012 Để đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội hội nhập kinh tế quốc tế, yêu cầu cần phải tiếp tục hoàn thiện hành lang pháp lý lao động Theo Nghị số 57/2018/QH14 ngày 08/6/2018 Quốc hội khóa 14 , Dự án Bộ luật Lao động (sửa đổi) trình Quốc hội xem xét, cho ý kiến vào kỳ họp thứ ngày 20 tháng 11 năm 2019, Kỳ họp thứ Quốc hội nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XIV thông qua Bộ luật Lao động số 45/2019/QH14 với số phiếu biểu tán thành 90,06% Bộ luật Lao động số 45/2019/QH14 (sau gọi Bộ luật) có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2021, thay Bộ luật Lao động số 10/2012/QH13 I SỰ CẦN THIẾT BAN HÀNH BỘ LUẬT LAO ĐỘNG NĂM 2019 - Thứ nhất, thực tiễn trình triển khai áp dụng Bộ luật Lao động năm 2012 xuất nhiều vướng mắc, bất cập cần bổ sung, sửa đổi Qua tổng kết năm thi hành, nhiều doanh nghiệp, người lao động, tổ chức đại diện người sử dụng lao động (NSDLĐ) tổ chức cơng đồn phản ánh nhiều vướng mắc, bất cập xuất phát từ việc áp dụng điều luật Bộ luật Lao động năm 2012 số nội dung hợp đồng lao động, tiền lương, thời làm việc, kỷ luật lao động, lao động nữ, lao động nước làm việc Việt Nam, đối thoại nơi làm việc, cơng đồn, thương lượng tập thể, giải tranh chấp lao động đình cơng… Bộ luật Lao động năm 2012 cịn số quy định mang tính nguyên tắc Điều 242 không giao cho quan có thẩm quyền quy định chi tiết hướng dẫn thi hành nên gặp khó khăn, vướng mắc tổ chức thực Trước yêu cầu kiến nghị nhiều địa phương, doanh nghiệp, Chính phủ nhiều lần báo cáo Ủy ban Thường vụ Quốc hội số vướng mắc thi hành Bộ luật Lao động năm 2012 Tờ trình số 109/TTr-CP, Báo cáo số 112/BC-CP, Báo cáo số 540/BC-CP Căn ý kiến Ủy ban Thường vụ Quốc hội, Chính phủ ban hành số Nghị định hướng dẫn phạm vi giao quy định Điều 242 Bộ luật Lao động năm 2012 để quy định chi tiết hướng dẫn thi hành vướng mắc, bất cập này; nhiên, phạm vi nghị định, thông tư, vướng mắc giải theo chủ đề nhỏ, mang tính tình mà chưa xử lý vấn đề mang tính đồng bộ, bản, logic, xuyên suốt qua chương Bộ luật năm 2012 Ngoài ra, Bộ luật Lao động năm 2012 số điều chưa đáp ứng phát triển nhanh chóng mạnh mẽ thị trường lao động, yêu cầu nâng cao suất lao động, yêu cầu cải tiến quản trị nhân lực doanh nghiệp bối cảnh tác động cách mạng công nghệ lần thứ Tại diễn đàn doanh nghiệp, diễn đàn đầu tư kinh doanh, nhiều ý kiến cộng đồng doanh nghiệp đề nghị Bộ luật Lao động cần sớm sửa đổi, bổ sung quy định hợp đồng lao động, tiền lương, làm thêm giờ, tuyển dụng quản lý lao động nhằm tạo khung pháp lý thơng thống hơn, linh hoạt cho doanh nghiệp lao động để tạo điều kiện nâng cao lực cạnh tranh Do vậy, Bộ luật Lao động năm 2012 cần sửa đổi, bổ sung để đảm bảo thực thi hiệu thực tế áp dụng tạo môi trường pháp lý linh hoạt cho lực cạnh tranh doanh nghiệp - Thứ hai, yêu cầu từ việc thể chế hóa quy định Hiến pháp năm 2013 bảo đảm tính thống hệ thống pháp luật Thời gian soạn thảo Bộ luật Lao động 2012 từ năm 2008 - 5/2012 thời gian mà Hiến pháp năm 2013 soạn thảo Quá trình soạn thảo Bộ luật, dù dự thảo cụ thể hóa tinh thần dự thảo Hiến pháp, sau Hiến pháp năm 2013 ban hành, nội dung Bộ luật Lao động chưa thể chế hóa hết nội dung Hiến pháp liên quan đến quyền người, quyền nghĩa vụ công dân Bên cạnh đó, năm gần Quốc hội ban hành nhiều luật làm thay đổi phát sinh vấn đề liên quan tới nội dung, kết cấu Bộ luật Lao động Bộ luật Hình năm 2015, Luật sửa đổi, bổ sung số điều Bộ luật Hình năm 2015, Luật Doanh nghiệp Luật Đầu tư năm 2015, Bộ luật Tố tụng dân năm 2015, Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật tổ chức tín dụng 2017 Luật chuyên ngành tách từ nội dung Bộ luật Lao động Luật Việc làm năm 2013, Luật Giáo dục nghề nghiệp năm 2014, Luật Bảo hiểm xã hội năm 2014, Luật an tồn - vệ sinh lao động năm 2015 Do đó, Bộ luật Lao động cần tiếp tục sửa đổi để bổ sung chế định nhằm thể chế hoá Hiến pháp năm 2013 quyền người trong lĩnh vực lao động, quan hệ lao động thị trường lao động đảm bảo tính thống nhất, phù hợp hệ thống pháp luật - Thứ ba, yêu cầu từ hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam phê chuẩn Hiệp định Đối tác Tồn diện Tiến xun Thái Bình Dương (CPTPP) chuẩn bị tiến tới ký kết Hiệp định thương mại tự Việt Nam - EU (EVFTA) Cam kết lao động Hiệp định yêu cầu quốc gia thành viên phải có nghĩa vụ thực nguyên tắc quyền lao động người lao động theo Tuyên bố năm 1998 Tổ chức lao động quốc tế (ILO), cụ thể nhóm quyền theo cơng ước ILO gồm: tự hiệp hội thúc đẩy quyền thương lượng tập thể theo Công ước 87 98; xóa bỏ lao động cưỡng bắt buộc theo Cơng ước 29 105; xóa bỏ hình thức lao động trẻ em theo Cơng ước 138 182; xóa bỏ hình thức phân biệt đối xử việc làm nghề nghiệp theo Công ước 100 111 Những cam kết hiệp định thương mại tự nêu đồng thời cam kết Việt Nam khuôn khổ Liên hợp quốc nghĩa vụ quốc gia thành viên ILO Qua nghiên cứu, rà soát, nội dung Bộ luật Lao động 2012 phù hợp với tiêu chuẩn lao động xóa bỏ lao động cưỡng bức, xóa bỏ lao động trẻ em Tuy nhiên, số quy định Bộ luật Lao động 2012 cịn chưa tương thích nội dung tự hiệp hội; bảo vệ quyền tổ chức thương lượng tập thể; xóa bỏ hình thức phân biệt đối xử việc làm nghề nghiệp Do vậy, việc ban hành Bộ luật Lao động năm 2019 cần thiết, nhằm bảo đảm tương thích pháp luật lao động quốc gia với tiêu chuẩn lao động quốc tế mà Việt Nam tham gia cam kết thực khuôn khổ pháp lý quốc tế khác II MỤC ĐÍCH, QUAN ĐIỂM CHỈ ĐẠO Mục đích Mục đích ban hành Bộ luật Lao động năm 2019 nhằm sửa đổi bản, tồn diện: - Góp phần hồn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, thúc đẩy thị trường lao động phát triển; giải vướng mắc, bất cập từ thực tiễn thi hành sau năm áp dụng thực tế tạo khung pháp lý thơng thống, linh hoạt tuyển dụng, sử dụng lao động bảo đảm tốt quyền lợi ích hợp pháp người lao động NSDLĐ, góp phần nâng cao lực cạnh tranh lao động Việt Nam - Đáp ứng yêu cầu thể chế hóa Hiến pháp năm 2013 quyền nghĩa vụ công dân lĩnh vực lao động bảo đảm đồng bộ, thống hệ thống pháp luật - Đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế Quan điểm đạo Bộ luật Lao động (sửa đổi) xây dựng dựa quan điểm đạo sau đây: - Thứ nhất, thể chế hóa quan điểm, đường lối Đảng việc hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, hội nhập kinh tế quốc tế, cải cách sách tiền lương, cải cách sách bảo hiểm xã hội kiến tạo khung pháp luật lao động nhằm phát triển đồng bộ, liên thông thị trường lao động, phát triển nguồn nhân lực, nguồn nhân lực chất lượng cao - Thứ hai, cụ thể hóa Hiến pháp 2013 để bảo vệ quyền nghĩa vụ công dân lĩnh vực lao động thúc đẩy, bảo đảm bình đẳng giới nơi làm việc, bảo vệ nhóm lao động yếu thế; bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp NSDLĐ, hỗ trợ doanh nghiệp thuận lợi trình tuyển dụng, sử dụng lao động, bước hình thành thị trường lao động đồng lành mạnh - Thứ ba, bảo đảm tính khả thi thực thi điều kiện, tiêu chuẩn lao động; bảo đảm đồng hệ thống pháp luật - Thứ tư, nội luật hóa tiêu chuẩn lao động quốc tế phù hợp với trình độ phát triển kinh tế - xã hội thể chế trị Việt Nam, đặc biệt tiêu chuẩn lao động quốc tế - Thứ năm, tăng cường hiệu quản lý nhà nước lao động, thị trường lao động hỗ trợ, hướng dẫn bên xây dựng quan hệ lao động hài hòa, ổn định, tiến III BỐ CỤC, NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA BỘ LUẬT LAO ĐỘNG NĂM 2019 Bộ luật Lao động năm 2019 gồm 17 chương, 220 điều, có nhiều sửa đổi, bổ sung lớn, quan trọng, mang tính lịch sử, đáp ứng yêu cầu việc quản trị thị trường lao động yêu cầu bối cảnh hội nhập quốc tế cách sâu rộng Cụ thể sau: Chương I Những quy định chung, gồm điều (từ Điều đến Điều 8) Chương II Việc làm, tuyển dụng quản lý lao động, gồm điều (từ Điều đến Điều 12) Chương III Hợp đồng lao động, gồm 46 điều (từ Điều 13 đến Điều 57) Chương IV Giáo dục nghề nghiệp phát triển kỹ nghề, gồm điều (từ Điều 59 đến Điều 62) Chương V Đối thoại nơi làm việc, thương lượng tập thể, thỏa ước lao động tập thể, gồm 27 điều (từ Điều 63 đến Điều 89) Chương VI Tiền lương, gồm 15 điều (từ Điều 90 đến Điều 104) Chương VII Thời làm việc, thời nghỉ ngơi, gồm 12 điều (từ Điều 105 đến Điều 116) Chương VIII Kỷ luật lao động, trách nhiệm vật chất, gồm 15 điều (từ Điều 117 đến Điều 131) Chương IX An toàn, vệ sinh lao động, gồm điều (từ Điều 132 đến Điều 134) Chương X Những quy định riêng lao động nữ bảo đảm bình đẳng giới, gồm điều (từ Điều 135 đến Điều 142) Chương XI Những quy định riêng lao động chưa thành niên số lao động khác, gồm 25 Điều (từ Điều 143 đến Điều 167) Chương XII Bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp, gồm 02 điều (Điều 168 Điều 169) Chương XIII Tổ chức đại diện người lao động sở, gồm điều (từ Điều 170 đến Điều 178) Chương XIV Giải tranh chấp lao động, gồm 33 điều (từ Điều 179 đến Điều 211) Chương XV Quản lý Nhà nước lao động, gồm 02 Điều (Điều 212 Điều 213) Chương XVI Thanh tra lao động, xử lý vi phạm pháp luật lao động, gồm điều (từ Điều 214 đến Điều 217) Chương XVII Điều khoản thi hành, gồm Điều (từ Điều 218 đến Điều 220) Ba định hướng, đồng thời nội dung sửa đổi, bổ sung lớn Bộ luật bao gồm: Một là, Bộ luật mở rộng đối tượng điều chỉnh người lao động (NLĐ) có quan hệ lao động NLĐ khơng có quan hệ lao động, khu vực thức khu vực phi thức, theo đó: - Điều chỉnh tất NLĐ có quan hệ lao động (khoảng gần 20 triệu người) - Mở rộng áp dụng số quy định Bộ luật NLĐ khơng có quan hệ lao động Với việc mở rộng đối tượng áp dụng này, số quy định Bộ luật (như tiền lương tối thiểu theo giờ, an toàn vệ sinh lao động, quy định lao động chưa thành niên ) áp dụng cho toàn lực lượng lao động xã hội khoảng 55 triệu người Ngoài ra, để mở rộng diện bao phủ nâng cao khả nhận diện người lao động làm việc sở quan hệ lao động, Bộ luật bổ sung quy định: “Trường hợp bên thỏa thuận tên gọi khác có nội dung thể việc làm có trả cơng, tiền lương quản lý điều hành, giám sát bên coi hợp đồng lao động” (Khoản Điều 13) Hai là, Bộ luật sửa đổi phù hợp với nguyên tắc quan hệ lao động kinh tế thị trường (1) Đối với Nhà nước: Nguyên tắc thị trường Nhà nước chỉ: - Ban hành tiêu chuẩn tối thiểu (ví dụ tiền lương tối thiểu, thời làm việc tối đa ) - Tạo lập khung khổ pháp luật để bên thương lượng quyền lợi cụ thể cao mức tối thiểu Nhà nước quy định; không can thiệp có tính hành vào việc định vấn đề cụ thể doanh nghiệp vấn đề trả lương doanh nghiệp - Thực việc tra, kiểm tra, bảo đảm thực thi pháp luật hỗ trợ bên gặp khó khăn (2) Đối với bên quan hệ lao động: Nguyên tắc thị trường NSDLĐ, NLĐ tổ chức đại diện họ phải có quyền: - Tự thương lượng thỏa thuận tiền lương điều kiện làm việc khác - Tự có quyền định tham gia hay không tham gia quan hệ việc làm, tham gia hay khơng tham gia tổ chức đại diện, có quyền định vấn đề cụ thể Bộ luật bảo đảm bản, đầy đủ nguyên tắc trên: Đưa bảo vệ tối thiểu trao quyền tự chủ bên thông qua thương lượng thỏa thuận tiền lương điều kiện lao động khác Ba là, Bộ luật bảo đảm phù hợp, tiệm cận với tiêu chuẩn lao động quốc tế, tiêu chuẩn lao động về: - Quyền tự liên kết thương lượng tập thể NLĐ: Những quy định tổ chức đại diện NLĐ thương lượng tập thể sửa đổi bản, bảo đảm phù hợp với tiêu chuẩn quốc tế thực tiễn Việt Nam - Bảo đảm bình đẳng, khơng phân biệt đối xử lao động: Bộ luật bổ sung, hoàn thiện thêm quy định nhằm đảm bảo nguyên tắc bình đẳng, không phân biệt đối xử lao động theo tinh thần công ước quốc tế mà Việt Nam thành viên Công ước Liên hợp quốc xóa bỏ hình thức phân biệt đối xử phụ nữ (CEDAW), Công ước 100 ILO trả cơng bình đẳng lao động nam lao động nữ cho cơng việc có giá trị nhau, Công ước số 111 ILO xóa bỏ phân biệt đối xử lao động Một số nội dung sửa đổi cụ thể bao gồm sửa đổi, bổ sung lao động nữ, lao động người khuyết tật, bảo đảm bình đẳng giới, phịng chống quấy rối tình dục, tuổi nghỉ hưu - Bảo vệ lao động chưa thành niên: Những sửa đổi lao động chưa thành niên sửa đổi để áp dụng cho lao động trẻ em khu vực phi thức, khơng có quan hệ lao động; bảo đảm phù hợp với Công ước liên quan ILO Công ước số 138 tuổi tối thiểu làm việc Cơng ước số 182 xóa bỏ hình thức lao động trẻ em tồi tệ I NHỮNG NỘI DUNG LỚN CỦA BỘ LUẬT LAO ĐỘNG 2019 Về tuổi nghỉ hưu (Điều 169) “Điều 169 Tuổi nghỉ hưu Người lao động bảo đảm điều kiện thời gian đóng bảo hiểm xã hội theo quy định pháp luật bảo hiểm xã hội hưởng lương hưu đủ tuổi nghỉ hưu Tuổi nghỉ hưu người lao động điều kiện lao động bình thường điều chỉnh theo lộ trình đủ 62 tuổi lao động nam vào năm 2028 đủ 60 tuổi lao động nữ vào năm 2035 Kể từ năm 2021, tuổi nghỉ hưu người lao động điều kiện lao động bình thường đủ 60 tuổi 03 tháng lao động nam đủ 55 tuổi 04 tháng lao động nữ; sau đó, năm tăng thêm 03 tháng lao động nam 04 tháng lao động nữ Người lao động bị suy giảm khả lao động; làm nghề, công việc đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm; làm nghề, công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm; làm việc vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn nghỉ hưu tuổi thấp không 05 tuổi so với quy định khoản Điều thời điểm nghỉ hưu, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác Người lao động có trình độ chun mơn, kỹ thuật cao số trường hợp đặc biệt nghỉ hưu tuổi cao không 05 tuổi so với quy định khoản Điều thời điểm nghỉ hưu, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác Chính phủ quy định chi tiết Điều này.” Tuổi nghỉ hưu chung điều kiện lao động bình thường, nam nghỉ hưu tuổi 62 (vào năm 2028) nữ tuổi 60 (vào năm 2035) theo lộ trình năm tăng tháng nam năm tăng tháng nữ kể từ năm 2021 Quyền nghỉ hưu sớm không tuổi, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác, áp dụng NLĐ bị suy giảm khả lao động; làm nghề, công việc đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm; làm nghề, công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm; làm việc vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn Bộ Lao động - Thương binh Xã hội ban hành danh mục nghề, công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm làm sở để xác định trường hợp người lao động nghỉ hưu độ tuổi thấp Dự kiến, có khoảng 1810 nghề với số lượng người lao động làm nghề, công việc khoảng triệu người Quyền nghỉ hưu muộn khơng q tuổi, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác, áp dụng NLĐ có trình độ chun mơn kỹ thuật cao số trường hợp đặc biệt Bộ luật giao Chính phủ quy định chi tiết tuổi nghỉ hưu điều kiện hưởng lương hưu, bao gồm trường hợp nghỉ hưu sớm muộn so với tuổi nghỉ hưu chung 1.1 Sự cần thiết điều chỉnh tăng tuổi nghỉ hưu - Việc nâng tuổi nghỉ hưu đặt từ nhiều năm, nghiên cứu kỹ lưỡng Ban chấp hành Trung ương Đảng ban hành Nghị số 28NQ/TW ngày 23/5/2018 cải cách sách bảo hiểm xã hội - Việc nâng tuổi nghỉ hưu vấn đề hầu hết nước, có Việt Nam, số lý sau: (1) Để thích ứng với q trình già hóa dân số nguy thiếu hụt lao động tương lai Việt Nam bước vào giai đoạn già hóa dân số tốc độ già hóa dân số dự báo diễn nhanh Việt Nam phải đối mặt với vấn đề thiếu hụt lao động không mở rộng độ tuổi lao động thông qua việc điều chỉnh tăng tuổi nghỉ hưu Nếu 10 năm trước đây, tổng số lao động gia nhập thị trường trừ số rời khỏi thị trường khoảng từ triệu - 1,5 triệu người số khoảng 400 ngàn người; (2) Mặc dù quy định tuổi nghỉ hưu hành 60 với nam, 55 với nữ, sau độ tuổi này, có tới 70-72% nam giới độ tuổi 60-65 nữ giới độ tuổi 55-60 tiếp tục tham gia lực lượng lao động Việc điều chỉnh tuổi nghỉ hưu biện pháp thừa nhận đảm bảo quyền làm việc người dân; (3) Để thu hẹp khoảng cách tuổi nghỉ hưu nam nữ nhằm thúc đẩy bình đẳng giới thị trường lao động, đảm bảo nguyên tắc không phân biệt đối xử theo Công ước Liên Hợp Quốc xóa bỏ tất hình thức phân biệt đối xử chống lại phụ nữ (CEDAW) mà Việt Nam tham gia từ năm 1982; (4) Sau tuổi 55 nữ 60 tuổi nam, người lao động làm việc số năm khỏe mạnh sau tuổi 60 Việt Nam mức theo công bố Tổ chức Y tế giới (đứng thứ 41 tổng số 183 quốc gia xếp hạng); (5) Mở rộng độ tuổi lao động, tăng tuổi nghỉ hưu biện pháp quan trọng góp phần đảm bảo cân đối tài quỹ hưu trí tử tuất dài hạn 1.2 Về việc xác định mốc tăng 60 với nữ, 62 với nam (1) Thứ nhất, bảo đảm phù hợp với quy mô, cấu, chất lượng, thể trạng sức khỏe tuổi thọ NLĐ Việt Nam - Tỷ lệ người độ tuổi có khả lao động giảm tác động q trình già hóa dân số (trung bình năm tăng thêm khoảng 400.000 người), tỷ lệ số người phụ thuộc tăng lên (44,4% vào năm 2019); - Chất lượng, thể trạng sức khỏe tuổi thọ NLĐ ngày tăng (tuổi thọ bình quân nam 72,1 tuổi, nữ 81,3 tuổi; hai giới tính 76,6 tuổi, cao tuổi thọ trung bình dân số giới 72 tuổi) - So sánh với nước khu vực, Việt Nam có tuổi nghỉ hưu tương đối thấp lại có mức tuổi thọ tuổi 60 cao Cụ thể, Việt Nam có tuổi thọ/kỳ vọng sống tuổi 60 22,5 năm, tuổi nghỉ hưu bình quân theo quy định 57, tuổi nghỉ hưu bình quân thực tế khoảng 53,5, Malaysia có tuổi thọ tuổi 60 19,5 năm, tuổi nghỉ hưu bình qn 60; Thái Lan có tuổi thọ tuổi 60 21 năm, tuổi nghỉ hưu bình quân 60 (2) Thứ hai, tham khảo kinh nghiệm, thông lệ quốc gia giới quy định tuổi nghỉ hưu Tuổi nghỉ hưu nước giới phổ biến 60 nữ, 62 nam Số liệu thống kê Tổ chức Lao động quốc tế (ILO) quy định tuổi nghỉ hưu 176 quốc gia cho thấy: Tuổi nghỉ hưu nữ, phổ biến từ 60-62 chiếm 37,5%; Tuổi nghỉ hưu nam, phổ biến từ 60-62 chiếm 47,2%, số nước có tuổi nghỉ hưu nam từ 63 tuổi 45,4% (3) Thứ ba, việc nâng tuổi nghỉ hưu lên nam 62 tuổi, nữ 60 tuổi cần thiết, tránh việc phải điều chỉnh đột ngột lên mức cao tương lai, nữ (4) Thứ tư, hầu hết quốc gia điều chỉnh tăng tuổi nghỉ hưu có lộ trình để thu hẹp dần khoảng cách tuổi nghỉ hưu nam nữ Mục tiêu chung lâu dài tiến tới quy định tuổi nghỉ hưu nam nữ Tuy nhiên, điều chỉnh, nhiều nước có tuổi nghỉ hưu nữ thấp nam lựa chọn không quy định tuổi nghỉ hưu ngay, mà có lộ trình thu hẹp dần khoảng cách tuổi nghỉ hưu giới nhằm tránh gây tác động tiêu cực phải điều chỉnh nhiều tuổi nghỉ hưu nữ so với nam Như vậy, thấy, tuổi nghỉ hưu đa số quốc gia từ 60 trở lên nữ, 62 trở lên nam xu tăng lên 65 tuổi tương lai Mức tăng tuổi nghỉ hưu quy định Bộ luật lên 60 tuổi nữ 62 tuổi nam mức thấp so với tuổi nghỉ hưu phổ biến nước giới nhằm tránh việc phải điều chỉnh nhiều, đặc biệt nữ, gây tâm lý phản ứng trái chiều; bảo đảm phù hợp với điều kiện kinh 10 tế, xã hội; thay đổi quy mô, cấu, chất lượng, thể trạng sức khỏe tuổi thọ NLĐ Việt Nam 1.3 Về việc xác định lộ trình điều chỉnh tuổi nghỉ hưu Bộ luật quy định lộ trình điều chỉnh tăng dần tuổi nghỉ hưu (tăng chậm) với lý sau: (1) Một là, tránh gây "sốc" cho thị trường lao động, lộ trình thường thấy nước năm tăng tháng (2) Hai là, lộ trình điều chỉnh tuổi chậm góp phần ổn định trị xã hội, có tác động tốt đến tâm lý xã hội NLĐ doanh nghiệp Kinh nghiệm nước cho thấy hầu tăng tuổi nghỉ hưu không nhận đồng thuận người dân 1.4 Cần tiếp tục quy định tuổi nghỉ hưu Bộ luật Lao động - Đáp ứng yêu cầu thống điều chỉnh tuổi nghỉ hưu từ 2021 tất đối tượng cán công chức, viên chức người lao động - Kế thừa kinh nghiệm lập pháp, Bộ luật Lao động hành quy định tuổi nghỉ hưu Điều 187 áp dụng chung cho tất đối tượng: cán bộ, công chức, viên chức NLĐ làm việc theo hợp đồng lao động - Phù hợp với thông lệ quốc tế tạo đồng thuận xã hội Nhà nước thực sách quan trọng Việc quy định tuổi nghỉ hưu riêng cán bộ, công chức, viên chức nhà nước phân biệt đối xử gây tâm lý phản ứng tiêu cực từ xã hội cho việc điều chỉnh tăng tuổi nghỉ hưu nhằm phục vụ lợi ích nhóm cán bộ, cơng chức, đặc biệt cán bộ, cơng chức giữ vị trí lãnh đạo - Bộ luật Lao động luật "gốc" điều chỉnh vấn đề lao động, việc làm, có vấn đề tuổi nghỉ hưu, làm sở cho việc dẫn chiếu áp dụng cho nhóm lao động luật chun ngành, có cán bộ, cơng chức, viên chức Luật Cán bộ, công chức, Luật Viên chức Về tổ chức đại diện người lao động sở (Chương XIII) “Điều 170 Quyền thành lập, gia nhập tham gia hoạt động tổ chức đại diện người lao động sở Người lao động có quyền thành lập, gia nhập hoạt động cơng đồn theo quy định Luật Cơng đồn Người lao động doanh nghiệp có quyền thành lập, gia nhập tham gia hoạt động tổ chức người lao động doanh nghiệp theo quy định điều 172, 173 174 Bộ luật Các tổ chức đại diện người lao động quy định khoản khoản Điều bình đẳng quyền nghĩa vụ việc đại diện bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp, đáng người lao động quan hệ lao động 52 chấp hành nửa thời hạn sửa chữa tiến người sử dụng lao động xét giảm thời hạn Điều 127 Các hành vi bị nghiêm cấm xử lý kỷ luật lao động Xâm phạm sức khỏe, danh dự, tính mạng, uy tín, nhân phẩm người lao động Phạt tiền, cắt lương thay việc xử lý kỷ luật lao động Xử lý kỷ luật lao động người lao động có hành vi vi phạm không quy định nội quy lao động không thỏa thuận hợp đồng lao động giao kết pháp luật lao động khơng có quy định Điều 128 Tạm đình cơng việc Người sử dụng lao động có quyền tạm đình công việc người lao động vụ việc vi phạm có tình tiết phức tạp xét thấy để người lao động tiếp tục làm việc gây khó khăn cho việc xác minh Việc tạm đình công việc người lao động thực sau tham khảo ý kiến tổ chức đại diện người lao động sở mà người lao động bị xem xét tạm đình cơng việc thành viên Thời hạn tạm đình cơng việc không 15 ngày, trường hợp đặc biệt không 90 ngày Trong thời gian bị tạm đình cơng việc, người lao động tạm ứng 50% tiền lương trước bị đình cơng việc Hết thời hạn tạm đình cơng việc, người sử dụng lao động phải nhận người lao động trở lại làm việc Trường hợp người lao động bị xử lý kỷ luật lao động, người lao động trả lại số tiền lương tạm ứng Trường hợp người lao động không bị xử lý kỷ luật lao động người sử dụng lao động trả đủ tiền lương cho thời gian bị tạm đình công việc Điều 129 Bồi thường thiệt hại Người lao động làm hư hỏng dụng cụ, thiết bị có hành vi khác gây thiệt hại tài sản người sử dụng lao động phải bồi thường theo quy định pháp luật nội quy lao động người sử dụng lao động Trường hợp người lao động gây thiệt hại không nghiêm trọng sơ suất với giá trị không 10 tháng lương tối thiểu vùng Chính phủ cơng bố áp dụng nơi người lao động làm việc người lao động phải bồi thường nhiều 03 tháng tiền lương bị khấu trừ tháng vào lương theo quy định khoản Điều 102 Bộ luật Người lao động làm dụng cụ, thiết bị, tài sản người sử dụng lao động tài sản khác người sử dụng lao động giao tiêu hao vật tư định mức cho phép phải bồi thường thiệt hại phần tồn theo thời giá thị trường nội quy lao động; trường hợp có hợp đồng trách 53 nhiệm phải bồi thường theo hợp đồng trách nhiệm; trường hợp thiên tai, hỏa hoạn, địch họa, dịch bệnh nguy hiểm, thảm họa, kiện xảy khách quan lường trước khắc phục áp dụng biện pháp cần thiết khả cho phép khơng phải bồi thường Điều 130 Xử lý bồi thường thiệt hại Việc xem xét, định mức bồi thường thiệt hại phải vào lỗi, mức độ thiệt hại thực tế hồn cảnh thực tế gia đình, nhân thân tài sản người lao động Chính phủ quy định trình tự, thủ tục, thời hiệu xử lý việc bồi thường thiệt hại Điều 131 Khiếu nại kỷ luật lao động, trách nhiệm vật chất Người bị xử lý kỷ luật lao động, bị tạm đình cơng việc phải bồi thường theo chế độ trách nhiệm vật chất thấy khơng thỏa đáng có quyền khiếu nại với người sử dụng lao động, với quan có thẩm quyền theo quy định pháp luật yêu cầu giải tranh chấp lao động theo trình tự pháp luật quy định Chính phủ quy định chi tiết Điều này.” Chế định lao động nữ bảo đảm bình đẳng giới - Hồn thiện quy định bảo vệ thai sản, bảo đảm tạo điều kiện để NLĐ nữ thực quyền mình; hạn chế tối đa quy định cấm + Quy định danh mục cơng việc có ảnh hưởng xấu tới chức sinh đẻ nuôi NLĐ (thay cho danh mục công việc không sử dụng lao động nữ), để sở đó, NLĐ cân nhắc có thực hay khơng thực cơng việc đó; đồng thời quy định NSDLĐ phải cung cấp đầy đủ thơng tin tính chất nguy hiểm, nguy cơ, yêu cầu công việc để NLĐ lựa chọn phải bảo đảm điều kiện an toàn, vệ sinh lao động + NSDLĐ sử dụng NLĐ nuôi nhỏ 12 tháng tuổi làm việc ban đêm, làm thêm công tác xa người lao động đồng ỷ + Lao động nữ làm nghề, công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm danh mục cơng việc có ảnh hưởng xấu tới chức sinh đẻ nuôi mang thai có thơng báo cho NSDLĐ biết NSDLĐ chuyển sang làm cơng việc nhẹ hơn, an tồn giảm bớt 01 làm việc hàng ngày mà không bị cắt giảm tiền lương quyền, lợi ích hết thời gian nuôi 12 tháng tuổi - Bảo đảm bình đẳng giới: Quy định sách Nhà nước việc bảo đảm quyền bình đẳng lao động nữ, lao động nam, thực biện pháp bảo đảm bình đẳng giới phịng chống quấy rối tình dục nơi làm việc Sửa đổi số quy định áp dụng chung cho lao động nam lao động nữ, 54 như: NSDLĐ có trách nhiệm giúp đỡ, hỗ trợ xây dựng nhà trẻ, lớp mẫu giáo phần chi phí gửi trẻ, mẫu giáo cho NLĐ - Ưu tiên giao kết hợp đồng lao động mới: Áp dụng với trường hợp hợp đồng lao động hết hạn thời gian lao động nữ mang thai nuôi 12 tháng tuổi “Điều 135 Chính sách Nhà nước Bảo đảm quyền bình đẳng lao động nữ, lao động nam, thực biện pháp bảo đảm bình đẳng giới phịng, chống quấy rối tình dục nơi làm việc Khuyến khích người sử dụng lao động tạo điều kiện để lao động nữ, lao động nam có việc làm thường xuyên, áp dụng rộng rãi chế độ làm việc theo thời gian biểu linh hoạt, làm việc không trọn thời gian, giao việc làm nhà Có biện pháp tạo việc làm, cải thiện điều kiện lao động, nâng cao trình độ nghề nghiệp, chăm sóc sức khỏe, tăng cường phúc lợi vật chất tinh thần lao động nữ nhằm giúp lao động nữ phát huy có hiệu lực nghề nghiệp, kết hợp hài hòa sống lao động sống gia đình Có sách giảm thuế người sử dụng lao động có sử dụng nhiều lao động nữ theo quy định pháp luật thuế Nhà nước có kế hoạch, biện pháp tổ chức nhà trẻ, lớp mẫu giáo nơi có nhiều lao động Mở rộng nhiều loại hình đào tạo thuận lợi cho lao động nữ có thêm nghề dự phòng phù hợp với đặc điểm thể, sinh lý chức làm mẹ phụ nữ Chính phủ quy định chi tiết Điều Điều 136 Trách nhiệm người sử dụng lao động Bảo đảm thực bình đẳng giới biện pháp thúc đẩy bình đẳng giới tuyển dụng, bố trí, xếp việc làm, đào tạo, thời làm việc, thời nghỉ ngơi, tiền lương chế độ khác Tham khảo ý kiến lao động nữ đại diện họ định vấn đề liên quan đến quyền lợi ích phụ nữ Bảo đảm có đủ buồng tắm buồng vệ sinh phù hợp nơi làm việc Giúp đỡ, hỗ trợ xây dựng nhà trẻ, lớp mẫu giáo phần chi phí gửi trẻ, mẫu giáo cho người lao động Điều 137 Bảo vệ thai sản Người sử dụng lao động không sử dụng người lao động làm việc ban đêm, làm thêm công tác xa trường hợp sau đây: a) Mang thai từ tháng thứ 07 từ tháng thứ 06 làm việc vùng cao, vùng sâu, vùng xa, biên giới, hải đảo; b) Đang nuôi 12 tháng tuổi, trừ trường hợp người lao 55 động đồng ý Lao động nữ làm nghề, công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm làm nghề, cơng việc có ảnh hưởng xấu tới chức sinh sản ni mang thai có thơng báo cho người sử dụng lao động biết người sử dụng lao động chuyển sang làm công việc nhẹ hơn, an toàn giảm bớt 01 làm việc ngày mà không bị cắt giảm tiền lương quyền, lợi ích hết thời gian nuôi 12 tháng tuổi Người sử dụng lao động không sa thải đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động người lao động lý kết hơn, mang thai, nghỉ thai sản, nuôi 12 tháng tuổi, trừ trường hợp người sử dụng lao động cá nhân chết, bị Tòa án tuyên bố lực hành vi dân sự, tích chết người sử dụng lao động cá nhân chấm dứt hoạt động bị quan chuyên môn đăng ký kinh doanh thuộc Ủy ban nhân dân cấp tỉnh thơng báo khơng có người đại diện theo pháp luật, người ủy quyền thực quyền nghĩa vụ người đại diện theo pháp luật Trường hợp hợp đồng lao động hết hạn thời gian lao động nữ mang thai nuôi 12 tháng tuổi ưu tiên giao kết hợp đồng lao động Lao động nữ thời gian hành kinh nghỉ ngày 30 phút, thời gian nuôi 12 tháng tuổi nghỉ ngày 60 phút thời gian làm việc Thời gian nghỉ hưởng đủ tiền lương theo hợp đồng lao động Điều 138 Quyền đơn phương chấm dứt, tạm hoãn hợp đồng lao động lao động nữ mang thai Lao động nữ mang thai có xác nhận sở khám bệnh, chữa bệnh có thẩm quyền việc tiếp tục làm việc ảnh hưởng xấu tới thai nhi có quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động tạm hoãn thực hợp đồng lao động Trường hợp đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động tạm hoãn thực hợp đồng lao động phải thơng báo cho người sử dụng lao động kèm theo xác nhận sở khám bệnh, chữa bệnh có thẩm quyền việc tiếp tục làm việc ảnh hưởng xấu tới thai nhi Trường hợp tạm hoãn thực hợp đồng lao động, thời gian tạm hoãn người lao động thỏa thuận với người sử dụng lao động tối thiểu phải thời gian sở khám bệnh, chữa bệnh có thẩm quyền định tạm nghỉ Trường hợp khơng có định sở khám bệnh, chữa bệnh có thẩm quyền thời gian tạm nghỉ hai bên thỏa thuận thời gian tạm hoãn thực hợp đồng lao động 56 Điều 139 Nghỉ thai sản Lao động nữ nghỉ thai sản trước sau sinh 06 tháng; thời gian nghỉ trước sinh không 02 tháng Trường hợp lao động nữ sinh đơi trở lên tính từ thứ 02 trở đi, con, người mẹ nghỉ thêm 01 tháng Trong thời gian nghỉ thai sản, lao động nữ hưởng chế độ thai sản theo quy định pháp luật bảo hiểm xã hội Hết thời gian nghỉ thai sản theo quy định khoản Điều này, có nhu cầu, lao động nữ nghỉ thêm thời gian không hưởng lương sau thỏa thuận với người sử dụng lao động Trước hết thời gian nghỉ thai sản theo quy định khoản Điều này, lao động nữ trở lại làm việc nghỉ 04 tháng người lao động phải báo trước, người sử dụng lao động đồng ý có xác nhận sở khám bệnh, chữa bệnh có thẩm quyền việc làm sớm khơng có hại cho sức khỏe người lao động Trong trường hợp này, tiền lương ngày làm việc người sử dụng lao động trả, lao động nữ tiếp tục hưởng trợ cấp thai sản theo quy định pháp luật bảo hiểm xã hội Lao động nam vợ sinh con, người lao động nhận nuôi nuôi 06 tháng tuổi, lao động nữ mang thai hộ người lao động người mẹ nhờ mang thai hộ nghỉ việc hưởng chế độ thai sản theo quy định pháp luật bảo hiểm xã hội Điều 140 Bảo đảm việc làm cho lao động nghỉ thai sản Lao động bảo đảm việc làm cũ trở lại làm việc sau nghỉ hết thời gian theo quy định khoản 1, Điều 139 Bộ luật mà không bị cắt giảm tiền lương quyền, lợi ích so với trước nghỉ thai sản; trường hợp việc làm cũ khơng cịn người sử dụng lao động phải bố trí việc làm khác cho họ với mức lương không thấp mức lương trước nghỉ thai sản Điều 141 Trợ cấp thời gian chăm sóc ốm đau, thai sản thực biện pháp tránh thai Thời gian nghỉ việc chăm sóc 07 tuổi ốm đau, khám thai, sẩy thai, nạo, hút thai, thai chết lưu, phá thai bệnh lý, thực biện pháp tránh thai, triệt sản, người lao động hưởng trợ cấp theo quy định pháp luật bảo hiểm xã hội Điều 142 Nghề, cơng việc có ảnh hưởng xấu tới chức sinh sản nuôi Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh Xã hội ban hành danh mục nghề, cơng việc có ảnh hưởng xấu tới chức sinh sản nuôi 57 Người sử dụng lao động phải cung cấp đầy đủ thơng tin tính chất nguy hiểm, nguy cơ, yêu cầu công việc để người lao động lựa chọn phải bảo đảm điều kiện an toàn, vệ sinh lao động cho người lao động theo quy định sử dụng họ làm công việc thuộc danh mục quy định khoản Điều này.” Chế định lao động đặc thù 9.1 Lao động chưa thành niên - Mở rộng áp dụng quy định bảo vệ lao động chưa thành niên khu vực phi thức, khơng có quan hệ lao động nhằm tăng cường phòng, chống lao động trẻ em - Quy định rõ ràng đầy đủ công việc phép làm, công việc bị cấm, nơi làm việc bị cấm, thời làm việc, thời nghỉ ngơi, nguyên tắc sử dụng lao động chưa thành niên điều kiện sử dụng lao động chưa thành niên nhóm lao động chưa thành niên “Điều 143 Lao động chưa thành niên Lao động chưa thành niên người lao động chưa đủ 18 tuổi Người từ đủ 15 tuổi đến chưa đủ 18 tuổi không làm công việc làm việc nơi làm việc quy định Điều 147 Bộ luật Người từ đủ 13 tuổi đến chưa đủ 15 tuổi làm công việc nhẹ theo danh mục Bộ trưởng Bộ Lao động – Thương binh Xã hội ban hành Người chưa đủ 13 tuổi làm công việc theo quy định khoản Điều 145 Bộ luật Điều 144 Nguyên tắc sử dụng lao động chưa thành niên Lao động chưa thành niên làm công việc phù hợp với sức khỏe để bảo đảm phát triển thể lực, trí lực, nhân cách Người sử dụng lao động sử dụng lao động chưa thành niên có trách nhiệm quan tâm chăm sóc người lao động mặt lao động, sức khỏe, học tập trình lao động Khi sử dụng lao động chưa thành niên, người sử dụng lao động phải có đồng ý cha, mẹ người giám hộ; lập sổ theo dõi riêng, ghi đầy đủ họ tên, ngày tháng năm sinh, công việc làm, kết lần kiểm tra sức khỏe định kỳ xuất trình quan nhà nước có thẩm quyền yêu cầu Người sử dụng lao động phải tạo hội để lao động chưa thành niên học văn hóa, giáo dục nghề nghiệp, đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao trình độ kỹ nghề Điều 145 Sử dụng người chưa đủ 15 tuổi làm việc Khi sử dụng người chưa đủ 15 tuổi làm việc, người sử dụng lao động phải tuân theo quy định sau đây: a) Phải giao kết hợp đồng lao động văn với người chưa đủ 15 58 tuổi người đại diện theo pháp luật người đó; b) Bố trí làm việc không ảnh hưởng đến thời gian học tập người chưa đủ 15 tuổi; c) Phải có giấy khám sức khỏe sở khám bệnh, chữa bệnh có thẩm quyền xác nhận sức khỏe người chưa đủ 15 tuổi phù hợp với công việc tổ chức kiểm tra sức khỏe định kỳ lần 06 tháng; d) Bảo đảm điều kiện làm việc, an toàn, vệ sinh lao động phù hợp với lứa tuổi Người sử dụng lao động tuyển dụng sử dụng người từ đủ 13 tuổi đến chưa đủ 15 tuổi vào làm công việc nhẹ theo quy định khoản Điều 143 Bộ luật Người sử dụng lao động không tuyển dụng sử dụng người chưa đủ 13 tuổi làm việc, trừ công việc nghệ thuật, thể dục, thể thao không làm tổn hại đến phát triển thể lực, trí lực, nhân cách người chưa đủ 13 tuổi phải có đồng ý quan chuyên môn lao động thuộc Ủy ban nhân dân cấp tỉnh Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh Xã hội quy định chi tiết Điều Điều 146 Thời làm việc người chưa thành niên Thời làm việc người chưa đủ 15 tuổi không 04 01 ngày 20 01 tuần; không làm thêm giờ, làm việc vào ban đêm Thời làm việc người từ đủ 15 tuổi đến chưa đủ 18 tuổi không 08 01 ngày 40 01 tuần Người từ đủ 15 tuổi đến chưa đủ 18 tuổi làm thêm giờ, làm việc vào ban đêm số nghề, công việc theo danh mục Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh Xã hội ban hành Điều 147 Công việc nơi làm việc cấm sử dụng người lao động từ đủ 15 tuổi đến chưa đủ 18 tuổi Cấm sử dụng người lao động từ đủ 15 tuổi đến chưa đủ 18 tuổi làm công việc sau đây: a) Mang, vác, nâng vật nặng vượt thể trạng người chưa thành niên; b) Sản xuất, kinh doanh cồn, rượu, bia, thuốc lá, chất tác động đến tinh thần chất gây nghiện khác; c) Sản xuất, sử dụng vận chuyển hóa chất, khí gas, chất nổ; d) Bảo trì, bảo dưỡng thiết bị, máy móc; đ) Phá dỡ cơng trình xây dựng; 59 e) Nấu, thổi, đúc, cán, dập, hàn kim loại; g) Lặn biển, đánh bắt thủy, hải sản xa bờ; h) Công việc khác gây tổn hại đến phát triển thể lực, trí lực, nhân cách người chưa thành niên Cấm sử dụng người lao động từ đủ 15 tuổi đến chưa đủ 18 tuổi làm việc nơi sau đây: a) Dưới nước, lòng đất, hang động, đường hầm; b) Công trường xây dựng; c) Cơ sở giết mổ gia súc; d) Sòng bạc, quán bar, vũ trường, phòng hát karaoke, khách sạn, nhà nghỉ, sở tắm hơi, sở xoa bóp; điểm kinh doanh xổ số, dịch vụ trò chơi điện tử; đ) Nơi làm việc khác gây tổn hại đến phát triển thể lực, trí lực, nhân cách người chưa thành niên Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh Xã hội quy định danh mục điểm h khoản điểm đ khoản Điều này.” 9.2 Người lao động cao tuổi - Định danh rõ ràng người lao động cao tuổi người tiếp tục lao động sau độ tuổi nghỉ hưu điều kiện lao động bình thường (theo lộ trình nam 62 tuổi, nữ 60 tuổi) - Cho phép bên thỏa thuận, thay bắt buộc phải cho NLĐ cao tuổi rút ngắn thời làm việc ngày áp dụng chế độ làm việc không trọn thời gian - Bỏ quy định năm cuối trước nghỉ hưu, NLĐ rút ngắn thời làm việc bình thường áp dụng chế độ làm việc không trọn thời gian - Cho phép giao kết nhiều lần hợp đồng lao động xác định thời hạn “Điều 148 Người lao động cao tuổi Người lao động cao tuổi người tiếp tục lao động sau độ tuổi theo quy định khoản Điều 169 Bộ luật Người lao động cao tuổi có quyền thỏa thuận với người sử dụng lao động việc rút ngắn thời làm việc ngày áp dụng chế độ làm việc không trọn thời gian Nhà nước khuyến khích sử dụng người lao động cao tuổi làm việc phù hợp với sức khỏe để bảo đảm quyền lao động sử dụng hiệu nguồn nhân lực Điều 149 Sử dụng người lao động cao tuổi Khi sử dụng người lao động cao tuổi, hai bên thỏa thuận giao kết nhiều lần hợp đồng lao động xác định thời hạn 60 Khi người lao động cao tuổi hưởng lương hưu theo quy định Luật Bảo hiểm xã hội mà làm việc theo hợp đồng lao động ngồi quyền lợi hưởng theo chế độ hưu trí, người lao động cao tuổi hưởng tiền lương quyền lợi khác theo quy định pháp luật, hợp đồng lao động Không sử dụng người lao động cao tuổi làm nghề, công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm có ảnh hưởng xấu tới sức khỏe người lao động cao tuổi, trừ trường hợp bảo đảm điều kiện làm việc an toàn Người sử dụng lao động có trách nhiệm quan tâm chăm sóc sức khỏe người lao động cao tuổi nơi làm việc.” 9.3 Lao động người nước làm việc Việt Nam - Quy định độ tuổi người nước làm việc Việt Nam đủ 18 tuổi trở lên - Hợp đồng lao động: Hai bên giao kết nhiều lần hợp đồng lao động xác định thời hạn - Về trường hợp không thuộc diện cấp giấy phép lao động: Khơng phải thành viên góp vốn, thành viên Hội đồng quản trị công ty trách nhiệm hữu hạn, Công ty cổ phần miễn giấy phép lao động, mà vào giá trị vốn góp (do Chính phủ quy định) - Quy định gia hạn giấy phép lao động: gia hạn lần với thời hạn tối đa năm “Điều 150 Người lao động Việt Nam làm việc nước ngoài, lao động cho tổ chức, cá nhân nước Việt Nam Nhà nước khuyến khích doanh nghiệp, quan, tổ chức, cá nhân tìm kiếm mở rộng thị trường lao động để đưa người lao động Việt Nam làm việc nước Người lao động Việt Nam làm việc nước phải tuân theo quy định pháp luật Việt Nam, pháp luật nước sở tại, trừ trường hợp điều ước quốc tế mà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên có quy định khác Công dân Việt Nam làm việc cho tổ chức nước Việt Nam, khu công nghiệp, khu kinh tế, khu chế xuất, khu công nghệ cao làm việc cho cá nhân cơng dân nước ngồi Việt Nam phải tn theo pháp luật Việt Nam pháp luật bảo vệ Chính phủ quy định chi tiết việc tuyển dụng, quản lý lao động Việt Nam làm việc cho tổ chức, cá nhân nước Việt Nam Điều 151 Điều kiện người lao động nước làm việc Việt Nam Người lao động nước làm việc Việt Nam người có quốc tịch 61 nước phải đáp ứng điều kiện sau đây: a) Đủ 18 tuổi trở lên có lực hành vi dân đầy đủ; b) Có trình độ chuyên môn, kỹ thuật, tay nghề, kinh nghiệm làm việc; có đủ sức khỏe theo quy định Bộ trưởng Bộ Y tế; c) Không phải người thời gian chấp hành hình phạt chưa xóa án tích thời gian bị truy cứu trách nhiệm hình theo quy định pháp luật nước ngồi pháp luật Việt Nam; d) Có giấy phép lao động quan nhà nước có thẩm quyền Việt Nam cấp, trừ trường hợp quy định Điều 154 Bộ luật Thời hạn hợp đồng lao động người lao động nước ngồi làm việc Việt Nam khơng vượt thời hạn Giấy phép lao động Khi sử dụng người lao động nước làm việc Việt Nam, hai bên thỏa thuận giao kết nhiều lần hợp đồng lao động xác định thời hạn Người lao động nước làm việc Việt Nam phải tuân theo pháp luật lao động Việt Nam pháp luật Việt Nam bảo vệ, trừ trường hợp điều ước quốc tế mà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên có quy định khác Điều 152 Điều kiện tuyển dụng, sử dụng người lao động nước làm việc Việt Nam Doanh nghiệp, quan, tổ chức, cá nhân, nhà thầu tuyển dụng người lao động nước vào làm vị trí cơng việc quản lý, điều hành, chuyên gia lao động kỹ thuật mà người lao động Việt Nam chưa đáp ứng theo nhu cầu sản xuất, kinh doanh Doanh nghiệp, quan, tổ chức, cá nhân trước tuyển dụng người lao động nước vào làm việc Việt Nam phải giải trình nhu cầu sử dụng lao động chấp thuận văn quan nhà nước có thẩm quyền Nhà thầu trước tuyển sử dụng lao động nước làm việc Việt Nam phải kê khai cụ thể vị trí cơng việc, trình độ chun mơn, kỹ thuật, kinh nghiệm làm việc, thời gian làm việc cần sử dụng lao động nước ngồi để thực gói thầu chấp thuận văn quan nhà nước có thẩm quyền Điều 153 Trách nhiệm người sử dụng lao động người lao động nước Người lao động nước ngồi phải xuất trình giấy phép lao động có yêu cầu quan nhà nước có thẩm quyền Người lao động nước ngồi làm việc Việt Nam khơng có giấy phép lao động bị buộc xuất cảnh trục xuất theo quy định pháp luật 62 nhập cảnh, xuất cảnh, cảnh, cư trú người nước Việt Nam Người sử dụng lao động sử dụng người lao động nước ngồi làm việc cho mà khơng có giấy phép lao động bị xử lý theo quy định pháp luật Điều 154 Người lao động nước ngồi làm việc Việt Nam khơng thuộc diện cấp giấy phép lao động Là chủ sở hữu thành viên góp vốn cơng ty trách nhiệm hữu hạn có giá trị góp vốn theo quy định Chính phủ Là Chủ tịch Hội đồng quản trị thành viên Hội đồng quản trị cơng ty cổ phần có giá trị góp vốn theo quy định Chính phủ Là Trưởng văn phịng đại diện, dự án chịu trách nhiệm hoạt động tổ chức quốc tế, tổ chức phi phủ nước ngồi Việt Nam Vào Việt Nam với thời hạn 03 tháng để thực chào bán dịch vụ Vào Việt Nam với thời hạn 03 tháng để xử lý cố, tình kỹ thuật, công nghệ phức tạp nảy sinh làm ảnh hưởng có nguy ảnh hưởng tới sản xuất, kinh doanh mà chuyên gia Việt Nam chuyên gia nước Việt Nam khơng xử lý Là luật sư nước ngồi cấp Giấy phép hành nghề luật sư Việt Nam theo quy định Luật Luật sư Trường hợp theo quy định điều ước quốc tế mà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên Người nước ngồi kết với người Việt Nam sinh sống lãnh thổ Việt Nam Trường hợp khác theo quy định Chính phủ Điều 155 Thời hạn giấy phép lao động Thời hạn giấy phép lao động tối đa 02 năm, trường hợp gia hạn gia hạn lần với thời hạn tối đa 02 năm Điều 156 Các trường hợp giấy phép lao động hết hiệu lực Giấy phép lao động hết thời hạn Chấm dứt hợp đồng lao động Nội dung hợp đồng lao động không với nội dung giấy phép lao động cấp Làm việc không với nội dung giấy phép lao động cấp Hợp đồng lĩnh vực sở phát sinh giấy phép lao động hết thời hạn chấm dứt Có văn thơng báo phía nước ngồi thơi cử lao động người nước làm việc Việt Nam Doanh nghiệp, tổ chức, đối tác phía Việt Nam tổ chức nước 63 Việt Nam sử dụng lao động người nước chấm dứt hoạt động Giấy phép lao động bị thu hồi Điều 157 Cấp, cấp lại, gia hạn, thu hồi giấy phép lao động, giấy xác nhận không thuộc diện cấp giấy phép lao động Chính phủ quy định điều kiện, trình tự, thủ tục cấp, cấp lại, gia hạn, thu hồi giấy phép lao động giấy xác nhận không thuộc diện cấp giấy phép lao động người lao động nước làm việc Việt Nam.” 9.4 Lao động người khuyết tật - Trao quyền cho lao động người khuyết tật tự định làm không làm công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm sở NSDLĐ cung cấp thông tin đầy đủ cơng việc - Trao quyền cho lao động người khuyết tật tự định việc làm thêm giờ, làm việc vào ban đêm “Điều 158 Chính sách Nhà nước lao động người khuyết tật Nhà nước bảo trợ quyền lao động, tự tạo việc làm người lao động người khuyết tật; có sách khuyến khích, ưu đãi phù hợp người sử dụng lao động tạo việc làm nhận người lao động người khuyết tật vào làm việc theo quy định pháp luật người khuyết tật Điều 159 Sử dụng lao động người khuyết tật Người sử dụng lao động phải bảo đảm điều kiện lao động, cơng cụ lao động, an tồn, vệ sinh lao động tổ chức khám sức khỏe định kỳ phù hợp với người lao động người khuyết tật Người sử dụng lao động phải tham khảo ý kiến người lao động người khuyết tật định vấn đề liên quan đến quyền lợi ích họ Điều 160 Các hành vi bị nghiêm cấm sử dụng lao động người khuyết tật Sử dụng người lao động người khuyết tật nhẹ suy giảm khả lao động từ 51% trở lên, khuyết tật nặng khuyết tật đặc biệt nặng làm thêm giờ, làm việc vào ban đêm, trừ trường hợp người lao động người khuyết tật đồng ý Sử dụng người lao động người khuyết tật làm công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm theo danh mục Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh Xã hội ban hành mà khơng có đồng ý người khuyết tật sau người sử dụng lao động cung cấp đầy đủ thông tin cơng việc đó.” 10 Chế định Giải tranh chấp lao động đình cơng - Quy định rõ ràng loại tranh chấp lao động: tranh chấp lao động cá nhân, tranh chấp lao động tập thể quyền, tranh chấp lao động tập thể lợi ích 64 - Thẩm quyền bổ nhiệm Hòa giải viên lao động Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh bổ nhiệm - Bổ sung quy định quan chuyên môn lao động thuộc Ủy ban nhân dân đầu mối tiếp nhận yêu cầu giải tranh chấp lao động có trách nhiệm phân loại, hướng dẫn, hỗ trợ, giúp đỡ bên giải tranh chấp lao động, chuyển yêu cầu đến quan có thẩm quyền giải - Nhiệm kỳ Hội đồng trọng tài lao động 05 năm - Quy định thành phần Hội đồng trọng tài lao động trọng tài viên lao động Trọng tài viên lao động làm việc theo chế độ chuyên trách kiêm nhiệm Số lượng trọng tài viên lao động Hội đồng trọng tài lao động Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh định, 15 người, bao gồm số lượng ngang bên đề cử - Quy định Ban trọng tài lao động trọng tài viên danh sách Hội đồng trọng tài lao động đại diện bên tranh chấp chọn; sau Hội đồng trọng tài lao động định thành lập để giải tranh chấp có yêu cầu giải tranh chấp lao động - Thẩm quyền giải Hội đồng trọng tài lao động: bổ sung thêm tranh chấp lao động cá nhân, tranh chấp lao động tập thể quyền - Bãi bỏ thẩm quyền giải tranh chấp lao động tập thể quyền Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện - Về trình tự, thủ tục giải tranh chấp: Tất tranh chấp lao động cá nhân tập thể phải giải thơng qua thủ tục hịa giải hòa giải viên lao động trước yêu cầu Hội đồng trọng tài lao động Tòa án giải quyết, trừ số trường hợp theo quy định Bộ luật - Sửa đổi, bổ sung thời hiệu yêu cầu giải loại tranh chấp lao động - Thay đổi chủ thể tổ chức lãnh đạo đình cơng tổ chức đại diện người lao động có quyền thương lượng tập thể bên tranh chấp lao động tập thể - Thay đổi chủ thể lấy ý kiến đình cơng trước tiến hành đình cơng: lấy ý kiến tồn thể người lao động thành viên ban lãnh đạo tổ chức đại diện người lao động tham gia thương lượng - Quy định trường hợp người lao động có quyền đình cơng; sửa đổi số quy định nơi sử dụng lao động khơng đình cơng 11 Nội dung tra, xử lý vi phạm Quy định quyền Thanh tra lao động: Khi tra đột xuất theo định người có thẩm quyền trường hợp khẩn cấp có nguy 65 đe dọa an tồn, tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm người lao động nơi làm việc khơng cần báo trước 12 Sửa đổi Luật có liên quan - Sửa đổi điều Luật Bảo hiểm xã hội (Điều 54, 55, 73) liên quan điều kiện hưởng lương hưu Bộ luật Lao động điều chỉnh tăng tuổi nghỉ hưu - Sửa đổi điều Bộ luật tố tụng dân (Điều 32) tranh chấp lao động tranh chấp liên quan đến lao động thuộc thẩm quyền giải Tòa án III TRIỂN KHAI THI HÀNH LUẬT Rà sốt, hệ thống hóa văn quy phạm pháp luật quy định chi tiết hướng dẫn thi hành Bộ luật Lao động năm 2012 văn quy phạm pháp luật có liên quan đến Bộ luật Lao động năm 2012 Rà soát văn quy phạm pháp luật quy định chi tiết hướng dẫn thi hành Bộ luật Lao động năm 2012 văn quy phạm pháp luật có liên quan đến Bộ luật Lao động năm 2012 để thống kê văn cần sửa đổi, bổ sung, văn cần bãi bỏ ban hành bảo đảm phù hợp với quy định Bộ luật Lao động năm 2019 để tổng hợp báo cáo Thủ tướng Chính phủ Xây dựng, ban hành văn quy định chi tiết hướng dẫn thi hành Bộ luật Lao động Nghiên cứu, xây dựng 14 Nghị định Chính phủ, 01 Quyết định Thủ tướng Chính phủ 07 Thơng tư Bộ trưởng Bộ Lao động – Thương binh Xã hội quy định chi tiết hướng dẫn thi hành Bộ luật Lao động Tuyên truyền, phổ biến, giáo dục Bộ luật Lao động văn quy định chi tiết hướng dẫn thi hành Bộ luật Lao động 3.1 Giới thiệu, phổ biến nội dung Bộ luật Lao động văn quy định chi tiết hướng dẫn thi hành Bộ luật Lao động cho NSDLĐ, người lao động hình thức phù hợp với địa bàn, đối tượng; dịch Bộ luật Lao động văn quy định chi tiết hướng dẫn thi hành Bộ luật tiếng Anh - Giới thiệu, phổ biến nội dung Bộ luật Lao động văn quy định chi tiết hướng dẫn thi hành, tập trung vào nội dung liên quan trực tiếp đến quyền, nghĩa vụ người lao động, NSDLĐ (thông qua hội thảo, hội nghị, phương tiện thông tin đại chúng, internet, sách hướng dẫn áp dụng Bộ luật Lao động, tờ rơi ) - Dịch toàn nội dung Bộ luật Lao động tiếng Anh; xuất sách Bộ luật Lao động song ngữ tiếng Anh - tiếng Việt, đăng website nội dung sách; dịch số văn quy phạm quy định chi tiết hướng dẫn thi hành Bộ luật Lao động sang tiếng Anh đăng website 66 3.2 Thực chuyên mục, chương trình, tin, phổ biến Bộ luật Lao động văn hướng dẫn thi hành báo chí, truyền thanh, truyền hình Tập huấn tăng cường lực cho hệ thống quản lý nhà nước lao động để thực nội dung Bộ luật - Biên soạn tài liệu hướng dẫn nghiệp vụ, tài liệu tập huấn tăng cường lực cho hệ thống quản lý nhà nước lao động để thực nội dung Bộ luật Lao động - Tổ chức tập huấn tăng cường lực cho hệ thống quản lý nhà nước lao động để thực nội dung Bộ luật Lao động Các đối tượng tập huấn là: (1) Cán ngành Lao động - Thương binh Xã hội cấp, (2) Cán Ban quản lý Khu công nghiệp, Khu chế xuất, Khu kinh tế, Khu công nghệ cao Sắp xếp tổ chức, máy biên chế để thực nội dung Bộ luật Lao động - Xây dựng đề án, phương án xếp tổ chức, máy biên chế sở, phòng lao động - thương binh xã hội, Hội đồng trọng tài lao động, hòa giải viên lao động… để thực nội dung Bộ luật Lao động - Sắp xếp tổ chức, máy biên chế để thực nội dung Bộ luật Lao động theo Đề án phê duyệt Kiểm tra sơ kết tình hình thực Bộ luật Lao động 6.1 Đối thoại pháp luật lao động - Nội dung: Đối thoại/ trao đổi/giải đáp pháp luật lao động nhằm tháo gỡ khó khăn, vướng mắc trình áp dụng Bộ luật Lao động kịp thời ban hành, trình cấp có thẩm quyền ban hành văn quy phạm pháp luật để khắc phục khó khăn, vướng mắc q trình thực thi Bộ luật Lao động - Hình thức: thơng qua Hội nghị đối thoại pháp luật với doanh nghiệp, người lao động, quan quản lý nhà nước lao động… 6.2 Kiểm tra tình hình thực Bộ luật Lao động Định kỳ hàng năm, tổ chức kiểm tra tình hình thực Bộ luật Lao động địa phương, doanh nghiệp để kịp thời phát vi phạm chấn chỉnh kịp thời 6.3 Tổ chức Hội nghị sơ kết năm tình hình thực Bộ luật Lao động Sơ kết tình hình thực Bộ luật Lao động, tổng hợp kết thực hiện, vướng mắc, khó khăn năm thi hành Bộ luật Lao động./ ... lao động mà bao gồm quy định pháp luật lao động, thỏa thuận hợp đồng lao động - Đăng ký Nội quy lao động: Đăng ký Sở Lao động - Thương binh Xã hội Phòng Lao động - Thương binh Xã hội Sở Lao động. .. quy lao động Người sử dụng lao động phải ban hành nội quy lao động, sử dụng từ 10 người lao động trở lên nội quy lao động phải văn Nội dung nội quy lao động không trái với pháp luật lao động. .. ghi rõ số lao động cho thuê lại, bên thuê lại lao động định kỳ báo cáo quan chuyên môn lao động thuộc Ủy ban nhân dân cấp tỉnh; Xử lý kỷ luật lao động người lao động vi phạm kỷ luật lao động bên

Ngày đăng: 12/02/2022, 13:02

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w