Kỷ luật sa thải theo quy định của bộ luật lao động năm 2012 và thực tiễn thực hiện tại quận đống đa, thành phố hà nội

110 43 0
Kỷ luật sa thải theo quy định của bộ luật lao động năm 2012 và thực tiễn thực hiện tại quận đống đa, thành phố hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI ĐINH NHO BÌNH KỶ LUẬT SA THẢI THEO QUY ĐỊNH CỦA BỘ LUẬT LAO ĐỘNG NĂM 2012 VÀ THỰC TIỄN THỰC HIỆN TẠI QUẬN ĐỐNG ĐA THÀNH PHỐ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - NĂM 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI ĐINH NHO BÌNH KỶ LUẬT SA THẢI THEO QUY ĐỊNH CỦA BỘ LUẬT LAO ĐỘNG NĂM 2012 VÀ THỰC TIỄN THỰC HIỆN TẠI QUẬN ĐỐNG ĐA THÀNH PHỐ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Chuyên ngành: Luật kinh tế Mã số: 60380107 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Trần Thị Thúy Lâm HÀ NỘI - NĂM 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn có nguồn gốc rõ ràng, đảm bảo xác, tin cậy trung thực Các kết nghiên cứu luận văn tơi tự tìm hiểu, phân tích cách khách quan phù hợp với thực tiễn địa bàn quận Đống Đa, thành phố Hà Nội Tơi hồn thành tất mơn học tốn tất nghĩa vụ tài theo quy định Trường Đại học Luật Hà Nội Tôi xin chân thành cảm ơn ! NGƯỜI CAM ĐOAN Đinh Nho Bình DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BLLĐ: Bộ luật lao động HĐLĐ: Hợp đồng lao động KLLĐ: Kỷ luật lao động NLĐ: Người lao động NQLĐ: Nội quy lao động NSDLĐ: Người sử dụng lao động QHLĐ: Quan hệ lao động TAND: Tòa án nhân dân DANH MỤC BẢNG Số hiệu bảng Bảng số Tên bảng Thống kê vụ án lao động tranh chấp kỷ luật sa thải Tòa án nhân dân quận Đống Trang 63 Đa (từ năm 2011-2016) Bảng số Thống kê vụ án lao động vụ án tranh chấp kỷ luật sa thải Tòa án nhân dân quận 63 Đống Đa (từ năm 2011-2016) Bảng số Tình hình sử dụng lao động doanh nghiệp địa bàn quận Đống Đa (2014 - 2016) 65 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Số hiệu đồ Biểu đồ số Tên biểu đồ Tình hình thụ lý vụ việc lao động án kỷ luật sa thải TAND quận Đống Đa (2011-2016) Trang 64 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài 1 Tình hình nghiên cứu 3 Mục đích nghiên cứu nhiệm vụ nghiên cứu luận văn 3.1 Mục đích nghiên cứu 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu 4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài 5 Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu đề tài Điểm luận văn Ý nghĩa lý luận thực tiễn Luận văn 7.1 Về mặt lý luận 7.2 Về mặt thực tiễn Kết cấu luận văn CHƯƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ KỶ LUẬT SA THẢI VÀ PHÁP LUẬT VỀ KỶ LUẬT SA THẢI 1.1 Khái niệm, chất kỷ luật sa thải 8 1.1.1 Khái niệm kỷ luật sa thải 1.1.2 Bản chất kỷ luật sa thải 10 1.2 Ý nghĩa kỷ luật sa thải 12 1.3 Điều chỉnh pháp luật kỷ luật sa thải 14 1.3.1 Sự cần thiết việc điều chỉnh pháp luật kỷ luật sa thải 14 1.3.2 Nội dung pháp luật kỷ luật sa thải 16 KẾT LUẬN CHƯƠNG 24 CHƯƠNG KỶ LUẬT SA THẢI THEO QUY ĐỊNH CỦA BỘ LUẬT LAO ĐỘNG NĂM 2012 2.1 Nguyên tắc xử lý kỷ luật sa thải 25 25 2.2 Căn xử lý kỷ luật sa thải 29 2.3 Thẩm quyền, thời hiệu thủ tục xử lý kỷ luật sa thải 43 2.3.1 Thẩm quyền xử lý kỷ luật sa thải 43 2.3.2 Thời hiệu xử lý kỷ luật sa thải 45 2.3.3 Thủ tục xử lý kỷ luật sa thải 47 2.4 Hậu pháp lý kỷ luật sa thải 53 2.4.1 Hậu pháp lý sa thải pháp luật 53 2.4.2 Hậu pháp lý sa thải trái pháp luật 55 KẾT LUẬN CHƯƠNG 60 CHƯƠNG THỰC TIỄN THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ KỶ LUẬT SA THẢI TẠI QUẬN ĐỐNG ĐA, THÀNH PHỐ HÀ NỘI VÀ MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ KỶ LUẬT SA THẢI 61 3.1 Thực tiễn thực pháp luật kỷ luật sa thải quận Đống Đa, Thành phố Hà Nội 61 3.1.1 Những kết đạt 62 3.1.2 Những hạn chế tồn nguyên nhân 65 3.2 Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu thực pháp luật kỷ luật sa thải 77 3.2.1 Hoàn thiện pháp luật kỷ luật sa thải 77 3.2.2 Một số biện pháp khác nhằm nâng cao hiệu thực pháp luật kỷ luật sa thải 83 KẾT LUẬN CHƯƠNG 88 KẾT LUẬN 89 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định: “Phải nâng cao kỷ luật lao động Tình trạng muốn làm làm, khơng muốn làm thôi, nghỉ sớm, không ốm cáo ốm để nghỉ, thiếu kỷ luật lao động Bộ đội kỷ luật, đánh giặc định thua; nhà máy khơng có kỷ luật lao động, khơng phải nhà máy tốt….”1.Chính vậy, quan hệ lao động việc áp dụng KLLĐ nội dung quan trọng thuộc quyền quản lý NSDLĐ, yêu cầu khách quan tất đơn vị sử dụng người lao động biện pháp quản lý tốt để NSDLĐ thiết lập, trì trật tự lao động nơi làm việc xã hội ngày phát triển, trình độ phân cơng, tổ chức, phối hợp với người lao động với người sử dụng lao động ngày cao Bên cạnh đó, kỷ luật lao động cịn cụ thể để người lao động tự rèn luyện để trở thành người có ý thức tự giác, sở để người lao động đấu tranh với biểu tiêu cực, trì trệ sản xuất Hơn nữa, kỷ luật lao động thước đo, tiêu chuẩn để người lao động phấn đấu nâng cao trình độ, ổn định cơng việc thu nhập Tuy nhiên, tình trạng người lao động vi phạm kỷ luật lao động diễn khơng Và việc xử lý vi phạm kỷ luật lao động người lao động doanh nghiệp NSDLĐ cịn tình trạng tùy tiện, vơ cứ, ảnh hưởng trực tiếp đến quyền lợi người lao động Chính vậy, pháp luật quy định NSDLĐ có quyền áp dụng hình thức xử lý kỷ luật lao động người lao động vi phạm KLLĐ Trong hình thức kỷ luật sa thải hình thức NSDLĐ dễ có tùy tiện ảnh hưởng tới quyền lợi người lao động sa thải hình thức kỷ luật cao hình thức xử lý kỷ luật, hậu để lại làm chấm dứt quan hệ lao động; NLĐ bị việc làm, thu nhập, sống NLĐ gia đình bị ảnh hưởng từ nguyên nhân gián tiếp dẫn đến tệ nạn xã hội, trật tự an tồn xã hội khơng ổn định Hồ Chính Minh (2000), Tồn tập, tập 8, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr 134 Xuất phát từ ảnh hưởng NLĐ, NSDLĐ xã hội mà biện pháp xử lý kỷ luật sa thải pháp luật quy định chặt chẽ Từ Bộ luật Lao động năm 1994 đời BLLĐ 2012 quy định kỷ luật sa thải ngày củng cố hoàn thiện theo hướng phù hợp với chủ trương sách Đảng pháp luật Nhà nước, đồng thời giải hài hịa mối quan hệ lợi ích NSDLĐ NLĐ Tuy nhiên, trình thực hiện, áp dụng thực tế đơn vị sử dụng lao động nhiều quy định pháp luật kỷ luật sa thải BLLĐ 2012 cho thấy cịn nhiều bất cập, cịn có mâu thuẫn, chưa sát với thực tế thiếu tính khả thi, gây khó khăn q trình áp dụng pháp luật Từ ảnh hưởng trực tiếp tới quyền lợi người lao động, người sử dụng lao động, nguyên nhân gây tình trạng tranh chấp, khiếu kiện người lao động người sử dụng lao động, nghiêm trọng dẫn đến tranh chấp lao động tập thể, đình cơng, bãi cơng, làm cho hoạt động sản xuất kinh doanh bị gián đoạn, khiến doanh nghiệp chịu nhiều tổn hại Ngồi ra, dẫn đến q trình giải tranh chấp vụ việc xử lý kỷ luật sa thải quan có thẩm quyền giải tranh chấp nhiều hạn chế, chất lượng giải vụ việc tranh chấp chưa hiệu Bởi vậy, việc nghiên cứu, tìm hiểu cách khoa học đắn vấn đề kỷ luật lao động sa thải theo quy định BLLĐ 2012 thực trạng nó, để đề giải pháp sửa đổi, hoàn thiện pháp luật kỷ luật lao động sa thải đòi hỏi thiết lý luận thực tiễn Đống Đa quận có phạm vi rộng phát triển thành phố Hà Nội, có số lượng người sử dụng lao động đơn vị sử dụng lao động lớn, Tuy có cố gắng việc triển khai thực quy định pháp luật lao động, đặc biệt xử lý kỷ luật lao động sa thải nhiều nguyên nhân khác mà quy định chưa áp dụng có hiệu địa bàn quận Với mong muốn làm rõ quy định kỷ luật sa thải, thực tiễn thực pháp luật xử lý kỷ luật lao động quận Đống Đa, phân tích nguyên nhân, thực trạng hướng tới giải pháp hoàn thiện, nâng cao hiệu 88 KẾT LUẬN CHƯƠNG Tình hình thực hình thức kỷ luật sa thải địa bàn quận Đống Đa, thành phố Hà Nội gian qua nhìn chung doanh nghiệp thực nghiêm chỉnh Bên cạnh đó, cịn nhiều doanh nghiệp chưa thực quy định pháp luật như: Xử lý kỷ luật sa thải NLĐ tùy tiện không dựa nào, xử lý kỷ luật sa thải lại khơng có mặt NLĐ có hành vi vi phạm hay Tổ chức đại diện tập thể NLĐ… vi phạm xảy thường xuyên làm ảnh hưởng tới quyền lợi ích hợp pháp NLĐ, làm nảy sinh nhiều vụ tranh chấp lao động thực tế Thực tiễn áp dụng quy định kỷ luật sa thải thực tế đặt khơng vướng mắc mà khoa học luật lao động phải nghiên cứu giải như: …, vướng mắc khơng gây khó khăn cho NLĐ, NSDLĐ mà quan tiến hành tố tụng trình áp dụng pháp luật kỷ luật sa thải để xử lý kỷ luật sa thải giải tranh chấp kỷ luật sa thải Để khắc phục hạn chế nâng cao chất lượng, hiệu áp dụng quy định pháp luật kỷ luật sa thải, tác giả đề xuất số giải pháp hoàn thiện mặt pháp luật nâng cao hiệu việc áp dụng quy định Bộ luật lao động 2012 kỷ luật sa thải 89 KẾT LUẬN Sa thải hình thức kỷ luật lao động nghiêm khắc nhất, không đem lại nhiều hậu bất lợi cho NLĐ mà cịn ảnh hưởng tới gia đình NLĐ NLĐ người làm nên thu nhập gia đình Nhưng biện pháp cần thiết để bảo đảm trật tự, kỷ cương doanh nghiệp Chính vậy, biện pháp dễ dẫn đến tùy tiện NSDLĐ nên pháp luật lao động quy định cụ thể nguyên tắc, cứ, trình tự thủ tục, thẩm quyền, thời hiệu xử lý kỷ luật sa thải NLĐ Khi NSDLĐ muốn xử lý kỷ luật sa thải phải tuân thủ đầy đủ quy định pháp luật NSDLĐ vi phạm quy định định xử lý kỷ luật trái pháp luật phải gánh chịu hậu pháp lý định Trên sở số liệu thống kê quan chức nghiên cứu án kỷ luật sa thải Tịa án, tác giả phân tích, đánh giá thực tiễn áp dụng kỷ luật sa thải Thực tiễn áp dụng quy định kỷ luật sa thải đặt không vướng mắc mà khoa học luật lao động phải nghiên cứu giải để NSDLĐ, NLĐ, hòa giải viên lao động quan tiến hành tố tụng áp dụng thống việc áp dụng pháp luật Trên sở phân tích quy định kỷ luật sa thải Bộ luật lao động 2012, văn hướng dẫn BLLĐ 2012 thực tiễn áp dụng; quán triệt quan điểm đạo Đảng Nhà nước ta cải cách tư pháp, tác giả đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hoạt động áp dụng hình thức xử lý kỷ luật sa thải Đó giải pháp hồn thiện quy định pháp luật hình kỷ luật sa thải giải pháp nâng cao hiệu áp dụng quy định kỷ luật sa thải thực tế Trong việc hồn thiện quy định pháp luật lao động kỷ luật sa thải giải pháp có vai trị quan trọng giai đoạn kinh tế nước ta có bước chuyển mạnh mẽ theo xu hướng thị trường, hội nhập kinh tế quốc tế, ý thức chấp hành pháp luật lao động bên quan hệ lao động bước nâng cao, đặc biệt ý thức chấp hành kỷ luật người lao động DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Văn pháp luật Bộ luật hình nước CHXHCN Việt Nam 1999 (sửa đổi, bổ sung 2009) Bộ luật lao động năm 1994 (sửa đổi, bổ sung năm 2002, 2006, 2007) Bộ luật lao động 2012 Luật sở hữu trí tuệ năm 2005, sửa đổi, bổ sung 2009 Sách, viết, Luận văn, Luận án Cao Thị Nhung, Trách nhiệm kỷ luật luật lao động Việt Nam, Luận văn thạc sĩ, Đại học Luật Hà Nội, năm 2008 Đỗ Ngân Bình, Kỷ luật lao động – Một số bất cập hướng hồn thiện, Đỗ Ngân Bình, Vấn đề "Tái phạm" kỷ luật lao động, Tạp chí Tồ án nhân dân, Tồ án nhân dân tối cao, Số 24/2011, tr 17 – 20 Đỗ Thị Dung, Pháp luật quyền quản lý lao động người sử dụng lao động Việt Nam, Luận án tiến sĩ luật học, Đại học Luật Hà Nội, năm 2014 Đỗ Thị Dung, Thực trạng pháp luật quyền xử lý kỷ luật lao động người sử dụng lao động số kiến nghị, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, 10 KaZuo Sugenco, Japanese employment and Labor Law, translated by Leokanowitz, copyright 2002, University of Tokyo Press, tr 419 – 43 11 Lưu Bình Nhưỡng (2015), “Bình luận khoa học Bộ luật lao động nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam”, NXB Lao động, Hà Nội, 2015 12 Nguyễn Bình An, Xử lý kỷ luật lao động - vấn đề cần hoàn thiện bảo đảm quyền người lao động, Tạp chí Tịa án nhân dân, Tòa án nhân dân tối cao, Số 5/2016, tr 18 – 23 13 Nguyễn Cảnh Quý, Trần Thành Thọ, Giáo dục pháp luật kỷ luật lao động doanh nghiệp nhà nước, Tạp chí Dân chủ Pháp luật, Bộ Tư pháp, Số 8/2006, tr 35 – 39 14 Nguyễn Hữu Chí, Một số vấn đề kỷ luật lao động Bộ luật lao động, Tạp chí luật học số năm 1998 15 Nguyễn Huy Khoa, Một số vấn đề pháp lý kỷ luật lao động theo pháp luật Việt Nam, Luận văn thạc sĩ, Khoa Luật Đại học quốc gia, năm 2005 16 Nguyễn Mạnh Hùng, Thuật ngữ pháp lý, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, năm 2003 17 Nguyễn Thanh Hương, Kỷ luật sa thải theo BLLĐ 2012, thực trạng số kiến nghị, Luận văn thạc sĩ, Viện đại học mở, năm 2015 18 Phạm Công Bảy (2002), “Tìm hiểu Bộ luật lao động Việt Nam” (2002), NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, năm 2002 19 Trần Thị Thanh Hà, Về hậu pháp lý xử lý kỷ luật lao động theo hình thức sa thải, Tạp chí Tịa án nhân dân, Tịa án nhân dân tối cao, Số 15/2014, tr 28 – 29 20 Trần Thị Thúy Lâm, “Sự khác kỷ luật lao động kỷ luật công chức” đăng tạp chí Luật học số năm 2005 21 Trần Thị Thúy Lâm, “Khái niệm chất pháp lý kỷ luật lao động” đăng Tạp chí Luật học số năm 2006 22 Trần Thị Thúy Lâm, Pháp luật kỷ luật lao động Việt Nam – Thực trạng phương hướng hoàn thiện, Luận án tiến sĩ luật học, Đại học Luật Hà Nội, năm 2007 23 Trần Thị Thúy Lâm, Khái niệm chất pháp lí kỷ luật lao động, Tạp chí Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, Số 9/2006, tr 26 – 29 24 Trần Thị Thúy Lâm, Bảo vệ lao động nữ lĩnh vực kỷ luật lao động, Tạp chí Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, Số Đặc san bình đẳng giới/2005, tr 25 – 29 25 Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình Luật lao động Việt Nam, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội, năm 2014, tr334 26 Từ điển giải thích thuật ngữ Luật học, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội, năm 1978, tr143 27 Từ điển Tiếng Việt, Nhà xuất Đà Nẵng, Đà Nẵng, năm 2010, tr1083 ...BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI ĐINH NHO BÌNH KỶ LUẬT SA THẢI THEO QUY ĐỊNH CỦA BỘ LUẬT LAO ĐỘNG NĂM 2012 VÀ THỰC TIỄN THỰC HIỆN TẠI QUẬN ĐỐNG ĐA THÀNH PHỐ HÀ NỘI... VỀ KỶ LUẬT SA THẢI TẠI QUẬN ĐỐNG ĐA, THÀNH PHỐ HÀ NỘI VÀ MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ KỶ LUẬT SA THẢI 61 3.1 Thực tiễn thực pháp luật kỷ luật sa thải. .. pháp hoàn thiện, nâng cao hiệu áp dụng PLLĐ kỷ luật sa thải, học viên xin chọn đề tài: ? ?Kỷ luật sa thải theo quy định Bộ luật lao động năm 2012 thực tiễn thực quận Đống Đa, Thành phố Hà Nội? ?? làm

Ngày đăng: 04/10/2020, 19:47

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan