Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 111 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
111
Dung lượng
1,26 MB
Nội dung
MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Phần thứ CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT 10 VẬT LIỆU XÂY DỰNG TỈNH THỪA THIÊN HUẾ I CÁC YẾU TỐ TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI 10 Vị trí địa lý, đặc điểm tự nhiên 10 Tài nguyên thiên nhiên 11 Khái quát trạng kinh tế - xã hội 13 Định hướng phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Thừa Thiên Huế đến năm 2020 19 II NGUỒN TÀI NGUYÊN KHỐNG SẢN LÀM VLXD 36 Khống sản ngun liệu sản xuất xi măng 38 Khoáng sản làm vật liệu xây dựng thơng thường 39 Khống sản khác 42 Khoáng sản làm vật liệu san lấp 45 NGUỒN NHÂN LỰC 46 Tiềm lao động 46 Đào tạo nâng cao chất lượng nguồn nhân lực 46 Định hướng phát triển nguồn nhân lực 47 III Phần thứ hai HIỆN TRẠNG SẢN XUẤT VÀ DỰ BÁO NHU CẦU VẬT LIỆU XÂY DỰNG TỈNH THỪA THIÊN HUẾ ĐẾN NĂM 2020 48 I HIỆN TRẠNG SẢN XUẤT VẬT LIỆU XÂY DỰNG ĐẾN NĂM 2016 48 Một số số liệu ngành sản xuất vật liệu xây dựng 48 Hiện trạng sản xuất theo chủng loại sản phẩm 50 II ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH SẢN XUẤT VLXD TRÊN ĐỊA BÀN 62 Về công nghệ sản xuất VLXD 62 Quy hoạch phát triển VLXD tỉnh Thừa Thiên Huế đến năm 2020 định hướng đến năm 2030 Về phân bố sở sản xuất VLXD 65 Về thị trường tình hình cung cầu VLXD 65 Về tác động đến mơi trường q trình sản xuất VLXD 65 Về công tác quản lý hoạt động sản xuất VLXD 66 III ĐÁNH GIÁ TỈNH HÌNH VIỆC THỰC HIỆN QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN VLXD GIAI ĐOẠN 2010 - 2015 67 IV DỰ BÁO THỊ TRƯỜNG VLXD ĐẾN NĂM 2020 69 Những lợi hạn chế tác động đến phát triển sản xuất VLXD Thừa Thiên Huế 69 Dự báo tiến khoa học, công nghệ sản xuất vật liệu xây dựng 72 Dự báo thị trường VLXD tỉnh đến năm 2020 74 V DỰ BÁO NHU CẦU VLXD TỈNH THỪA THIÊN HUẾ ĐẾN NĂM 2020 76 Các sử dụng để dự báo nhu cầu 76 Dự báo nhu cầu VLXD theo dự kiến vốn đầu tư toàn xã hội 78 Dự báo nhu cầu theo mức tiêu thụ VLXD bình quân đầu người 79 Dự báo nhu cầu VLXD theo GRDP 80 Dự báo nhu cầu vật liệu san lấp 81 Tổng hợp kết dự báo nhu cầu 82 Phần thứ ba QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN VẬT LIỆU XÂY DỰNG TỈNH THỪA THIÊN HUẾ ĐẾN NĂM 2020 VÀ ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN NĂM 2030 83 I QUAN ĐIỂM VÀ MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT 83 Quan điểm 83 Mục tiêu 84 II PHƯƠNG ÁN QUY HOẠCH 84 Xi măng 84 Quy hoạch phát triển VLXD tỉnh Thừa Thiên Huế đến năm 2020 định hướng đến năm 2030 2 Vật liệu xây 84 Vật liệu lợp 85 Đá xây dựng 85 Cát xây dựng 87 Vật liệu ốp lát 87 Sản xuất bê tông 88 Sản xuất men Frit 89 Sứ vệ sinh 89 10 Kính xây dựng 89 11 Vật liệu san lấp 90 III TỔNG HỢP PHƯƠNG ÁN QUY HOẠCH 90 Năng lực sản xuất 90 Giá trị sản xuất 99 IV ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT VLXD ĐẾN NĂM 2030 100 Những sở định hướng phát triển 100 Dự báo nhu cầu đến năm 2030 100 Một số định hướng phát triển 101 Phần thứ tư NHỮNG GIẢI PHÁP CHỦ YẾU ĐỂ THỰC HIỆN QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN VẬT LIỆU XÂY DỰNG VÀ TỔ CHỨC THỰC HIỆN 103 I NHỮNG GIẢI PHÁP CHỦ YẾU 103 II TỔ CHỨC THỰC HIỆN 108 KẾT LUẬN Quy hoạch phát triển VLXD tỉnh Thừa Thiên Huế đến năm 2020 định hướng đến năm 2030 111 CÁC TỪ VIẾT TẮT CCN CN CNH - HĐH CP DNTN ĐT GDP GKN GTSXCN HĐND HH , SS HTX KCN KHKT KT KT - XH NS QĐ-TTg QHKT QTC SP TL TM TN TNHH TNKS TTCN UBND USD VĐT VLX VLXD VNĐ XD XL XNK Cụm công nghiệp Cơng nghiệp Cơng nghiệp hố, đại hố Cổ phần Doanh nghiệp tư nhân Đầu tư Tổng sản phẩm quốc nội Gạch không nung Giá trị sản xuất công nghiệp Hội đồng nhân dân Hiện hành, so sánh Hợp tác xã Khu công nghiệp Khoa học kỹ thuật Khai thác Kinh tế - xã hội Ngân sách Quyết định Thủ tướng Chính phủ Quy hoạch khai thác Quy tiêu chuẩn Sản phẩm Trữ lượng Thương mại Tài nguyên Trách nhiệm hữu hạn Tài nguyên khoáng sản Tiểu thủ công nghiệp Uỷ ban nhân dân Đô la Mỹ Vốn đầu tư Vật liệu xây Vật liệu xây dựng Việt Nam đồng Xây dựng Xây lắp Xuất nhập Quy hoạch phát triển VLXD tỉnh Thừa Thiên Huế đến năm 2020 định hướng đến năm 2030 ĐẶT VẤN ĐỀ Thừa Thiên Huế tỉnh thuộc vùng Kinh tế trọng điểm Miền Trung, có toạ độ địa lý 16-16,80 vĩ bắc 107,8-108,20 kinh đơng Phía Bắc tỉnh giáp tỉnh Quảng Trị, phía Đơng giáp biển Đơng với đường bờ biển dài 128km, phía Đơng Nam giáp thành phố Đà Nẵng, phía Nam giáp tỉnh Quảng Nam, phía Tây giáp dãy Trường Sơn nước Cộng hịa Dân chủ Nhân dân Lào Trong năm qua, Đảng nhân dân tỉnh có nhiều cố gắng, phấn đấu vươn lên phát huy tiềm năng, lợi đất đai, tài nguyên khoáng sản; khắc phục hạn chế, khó khăn phát triển tồn diện kinh tế - xã hội bảo vệ môi trường sinh thái đạt thành tựu đáng kể Quy hoạch phát triển vật liệu xây dựng tỉnh Thừa Thiên Huế kỳ gần đến năm 2010, định hướng đến năm 2020 UBND tỉnh Thừa Thiên Huế phê duyệt theo Quyết định số: 2102/QĐ-UBND ngày 16/9/2008 Qua thời gian triển khai thực hiện, đến quy hoạch nói xuất số bất cập cần nghiên cứu bổ sung, chỉnh lý cho phù hợp, đồng thời đến kỳ lập Nhiều mục tiêu kinh tế xã hội, quy hoạch chung quy hoạch chi tiết đô thị, giao thông, quy hoạch điểm dân cư nơng thơn đến năm 2020 có nhiều thay đổi dẫn đến phương án với số địa điểm xây dựng nhà máy sản xuất VLXD dự kiến quy hoạch trước khơng cịn phù hợp Đồng thời, cần đề xuất, bổ sung số quan điểm, mục tiêu phương án phát triển số công nghệ mới, vật liệu mới; dự báo nhu cầu VLXD điều chỉnh phương án quy hoạch phát triển VLXD đến năm 2020 để đảm bảo mục tiêu phát triển bền vững, bảo vệ cảnh quan, giảm thiểu nhiễm mơi trường, góp phần cải thiện nâng cao điều kiện sống người dân Để thực Nghị định số 124/2007/NĐ-CP ngày 31/7/2007 (nay thay Nghị định số 24a/2016/NĐ-CP ngày 05/4/2016) Chính phủ Quản lý Vật liệu xây dựng, định số 567/QĐ-TTg ngày 28/4/2010 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt Chương trình phát triển vật liệu xây không nung đến năm 2020, Chỉ thị số 10/CT-TTg ngày 16/4/2012 Thủ tướng Chính phủ việc tăng cường sử dụng vật liệu xây không nung hạn chế sản xuất, sử dụng gạch đất sét nung; việc nghiên cứu xây dựng điều chỉnh quy hoạch phát triển vật liệu xây dựng tỉnh Thừa Thiên Huế đến năm 2020 định hướng đến năm 2030 cần thiết Việc Quy hoạch phát triển VLXD tỉnh Thừa Thiên Huế đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 nhằm có định hướng cho phát triển ngành vật liệu xây dựng tỉnh phù hợp với đặc điểm có phù hợp với quy hoạch tổng thể phát triển vật liệu xây dựng nước đến năm 2020 định hướng đến năm 2030 Đây định hướng cho phát triển ngành bám sát với quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội tỉnh đến năm 2020 Quy hoạch tính tốn lựa chọn sản phẩm vật liệu xây dựng phù hợp để phát triển, lựa chọn phương án đầu tư có tính khả thi cao mang lại hiệu kinh tế thiết thực, khuyến khích thành phần kinh tế địa phương kêu gọi đầu tư từ bên vào việc phát triển kinh tế tỉnh; đồng thời thực chủ trương Bộ Xây dựng việc triển khai lập điều chỉnh quy hoạch vật liệu xây dựng địa phương giúp cho công tác quản lý Nhà nước theo Ngành tầm vĩ mô thống Nội dung nghiên cứu: Quy hoạch phát triển VLXD tỉnh Thừa Thiên Huế đến năm 2020 định hướng đến năm 2030 Phân tích, đánh giá thực trạng ngành sản xuất VLXD địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế yếu tố, nguồn lực tác động đến phát triển ngành thời gian tới Trên sở đó, xây dựng phương án quy hoạch định hướng phát triển ngành VLXD từ đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 Mục tiêu Quy hoạch - Đề xuất phương án khai thác sử dụng tiết kiệm, hiệu tiềm tài nguyên khoáng sản làm vật liệu xây dựng, phương án phân bố sản xuất phương án phát triển chủng loại sản phẩm vật liệu xây dựng có khả phát triển địa bàn tỉnh - Làm công cụ quản lý nhà nước, giúp cho nhà quản lý công tác điều hành phát triển ngành sản xuất vật liệu xây dựng phù hợp với phát triển kinh tế - xã hội địa phương - Làm cho nhà đầu tư việc chuẩn bị xây dựng kế hoạch phát triển sản xuất vật liệu xây dựng địa bàn tỉnh giai đoạn tới Đối tượng nghiên cứu: Xuất phát từ tiềm khoáng sản làm vật liệu xây dựng, từ tập quán xây dựng nhân dân nhu cầu thị trường vật liệu xây dựng địa bàn tỉnh tỉnh lân cận, đối tượng nghiên cứu quy hoạch đề cập đến tất chủng loại vật liệu xây dựng song tập trung chủ yếu vào số chủng loại sau: + Vật liệu xây, lợp: nung không nung; + Cát xây dựng; + Đá xây dựng; + Vật liệu ốp lát; + Bê tông loại; + Vật liệu san lấp; + Các loại vật liệu hữu hoá phẩm xây dựng; + Vật liệu cho khu vực nông thôn, vùng sâu, vùng xa Phạm vi nghiên cứu: Phạm vi nghiên cứu quy hoạch giới hạn địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế nhằm xác định phương án đầu tư phát triển sản xuất vật liệu xây dựng chỗ, đồng thời xác lập phương án cung ứng vật liệu xây dựng tỉnh tỉnh lân cận vùng để mở rộng thị trường vật liệu xây dựng Quy hoạch phát triển vật liệu xây dựng tỉnh Thừa Thiên Huế đến năm 2020 định hướng đến năm 2030 lập dựa sở pháp lý sau đây: - Luật khoáng sản số 60/2010/QH12 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thông qua ngày 17/11/2010; - Nghị định số 15/2012/NĐ-CP, ngày 09/3/2012 Chính phủ việc Quy định chi tiết thi hành số điều Luật khoáng sản; Quy hoạch phát triển VLXD tỉnh Thừa Thiên Huế đến năm 2020 định hướng đến năm 2030 - Nghị định số 124/2007/NĐ-CP ngày 31/7/2007 Chính phủ quản lý Vật liệu xây dựng; - Nghị định số 24a/2016/NĐ - CP, ngày 05/4/2016 Chính phủ quản lý Vật liệu xây dựng; - Quyết định 1469/QĐ-TTg ngày 22/8/2014 Thủ tướng Chính phủ Phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển vật liệu xây dựng Việt Nam đến năm 2020 định hướng đến năm 2030; - Quyết định số 152/2008/QĐ-TTg ngày 28/11/2008 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quy hoạch thăm dò, khai thác, chế biến sử dụng khoáng sản làm vật liệu xây dựng Việt Nam đến năm 2020; - Quyết định số 45/QĐ-TTg ngày 09/01/2012 phê duyệt Điều chỉnh, bổ sung Quy hoạch thăm dò, khai thác, chế biến sử dụng khoáng sản làm vật liệu xây dựng Việt Nam đến năm 2020; - Quyết định số 105/2008/QĐ-TTg ngày 21/07/2008 phê duyệt Quy hoạch thăm dò, khai thác sử dụng khoáng sản làm xi măng Việt Nam đến năm 2020; - Quyết định số 1065/QĐ-TTg ngày 09/07/2010 phê duyệt Điều chỉnh, bổ sung Quy hoạch thăm dò, khai thác sử dụng khoáng sản làm xi măng Việt Nam đến năm 2020; - Quyết định số 1488/QĐ-TTg ngày 29/8/2011 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quy hoạch phát triển công nghiệp xi măng Việt Nam giai đoạn 2011-2020 định hướng đến năm 2030; - Quyết định số 567/QĐ-TTg ngày 28/4/2010 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt chương trình phát triển Vật liệu xây dựng không nung đến năm 2020; - Quyết định số 1393/QĐ-TTg ngày 25/9/2012 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt Chiến lược quốc gia tăng trưởng xanh; - Quyết định số 86/2009/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ ngày 17/06/2009 Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Thừa Thiên Huế đến năm 2020; - Nghị số 53/NQ-CP ngày 17/4/2013 Chính phủ Quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 kế hoạch sử dụng đất năm kỳ đầu (2011 - 2015) tỉnh Thừa Thiên Huế; - Chỉ thị số 10/CT-TTg ngày 16/4/2012 Thủ tướng Chính phủ việc tăng cường sử dụng vật liệu xây không nung hạn chế sản xuất, sử dụng gạch đất sét nung; - Thông tư số 09/2012/TT-BXD, ngày 28/11/2012 Bộ Xây dựng việc Quy định sử dụng vật liệu xây khơng nung cơng trình xây dựng; - Quyết định số 86/2009/QĐ-TTg ngày17/06/2009 việc phê duyệt Quy hoạch tổng thể kinh tế - xã hội tỉnh Thừa Thiên Huế đến năm 2020; Quy hoạch phát triển VLXD tỉnh Thừa Thiên Huế đến năm 2020 định hướng đến năm 2030 - Quyết định số 2711/QĐ – UBND ngày 28/12/2011 UBND tỉnh Thừa Thiên Huế việc quy hoạch phát triển nhân lực tỉnh Thừa Thiên Huế giai đoạn 20112020; - Quyết định số 129/QĐ-UBND ngày 15/1/2009 UBND tỉnh Thừa Thiên Huế việc việc phê duyệt Quy hoạch phân vùng phát triển hoạt động thăm dị, khai thác chế biến khống sản tỉnh Thừa Thiên Huế đến năm 2015; - Quyết định số 1174/QĐ-UBND ngày 24/6/2015 UBND tỉnh Thừa Thiên Huế việc Phê duyệt Điều chỉnh Quy hoạch phát triển giao thông vận tải tỉnh Thừa Thiên Huế đến năm 2020, định hướng đến năm 2030; - Quyết định số 1445/QĐ-UBND ngày 23/6/2008 UBND tỉnh Thừa Thiên Huế việc phê duyệt Quy hoạch phát triển công nghiệp tỉnh Thừa Thiên Huế đến năm 2015 định hướng đến năm 2020; - Quyết định số 2853/QĐ-UBND ngày 31/12/2014 UBND tỉnh việc phê duyệt Đề án điều chỉnh Quy hoạch phát triển công nghiệp tỉnh Thừa Thiên Huế đến năm 2020, định hướng đến năm 2030; - Quyết định số 1419/QĐ-UBND ngày 20/6/2007 UBND tỉnh Thừa Thiên Huế việc phê duyệt Quy hoạch phát triển công nghệ thông tin tỉnh Thừa Thiên Huế đến năm 2010 định hướng đến năm 2020; - Quyết định số 1509/QĐ-UBND ngày 6/8/2015 UBND tỉnh Thừa Thiên Huế việc phê duyệt điều chỉnh số nội dung quy hoạch cấp nước tỉnh Thừa Thiên Huế đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030; - Quyết định số: 2102/QĐ-UBND ngày 16/9/2008 UBND tỉnh Thừa Thiên Huế việc phê duyệt Điều chỉnh quy hoạch phát triển vật liệu xây dựng tỉnh Thừa Thiên Huế đến năm 2010, định hướng đến năm 2020; - Quyết định số:770/QĐ-UBND ngày 7/5/2012 UBND tỉnh Thừa Thiên Huế việc phê duyệt Quy hoạch khai thác cát, sỏi địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế đến năm 2020 định hướng đến năm 2030; - Quyết định số: 2020/QĐ-UBND ngày 22/9/2009 UBND tỉnh Thừa Thiên Huế việc phê duyệt Quy hoạch đất làm vật liệu san lấp địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế đến năm 2015; - Quyết định số 970/QĐ-UBND ngày 25/5/2015 UBND tỉnh Thừa Thiên Huế việc phê duyệt Nhiệm vụ quy hoạch phát triển vật liệu xây dựng tỉnh Thừa Thiên Huế đến năm 2020 định hướng đến năm 2030; - Quyết định số 2195/QĐ-UBND ngày 21/10/2015 UBND tỉnh Thừa Thiên Huế việc phê duyệt Dự toán quy hoạch phát triển vật liệu xây dựng tỉnh Thừa Thiên Huế đến năm 2020 định hướng đến năm 2030; - Quyết định số 2107/QĐ-SXD ngày 2/12/2015 Sở Xây dựng Thừa Thiên Huế việc định thầu tư vấn lập Quy hoạch phát triển vật liệu xây dựng tỉnh Thừa Thiên Huế đến năm 2020 định hướng đến năm 2030; - Hợp đồng số 310A/2015/HĐ-QHVLXD ngày 29/12/2015 Sở Xây dựng Thừa Thiên Huế Viện Vật liệu xây dựng việc Tư vấn lập Quy hoạch phát triển vật liệu xây dựng tỉnh Thừa Thiên Huế đến năm 2020 định hướng đến năm 2030 Quy hoạch phát triển VLXD tỉnh Thừa Thiên Huế đến năm 2020 định hướng đến năm 2030 Sản phẩm quy hoạch bao gồm: Báo cáo chính: Quy hoạch phát triển VLXD tỉnh Thừa Thiên Huế đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 Phụ lục: - Danh mục khoáng sản làm VLXD địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế; - Các sở sản xuất VLXD khai thác khoáng sản có địa bàn tỉnh; - Danh mục dự án dự kiến kêu gọi đầu tư địa bàn tỉnh Các ý kiến phản biện, góp ý quan, cá nhân; biên bản, kết luận Hội đồng thẩm định, Bản đồ tỷ lệ 1/100.000 để báo cáo hội nghị đồ A tập báo cáo đồ án thể nội dung sau: - Bản đồ phân bố tài nguyên khoáng sản làm VLXD tỉnh Thừa Thiên Huế; - Bản đồ trạng sở sản xuất VLXD tỉnh Thừa Thiên Huế; - Bản đồ quy hoạch phát triển VLXD tỉnh Thừa Thiên Huế đến năm 2020 * * * Trong trình triển khai xây dựng điều chỉnh quy hoạch, Viện vật liệu xây dựng nhận giúp đỡ nhiệt tình Sở, ban, ngành tỉnh; UBND huyện, thành phố; doanh nghiệp sản xuất VLXD khai thác khống sản làm VLXD việc thu thập thơng tin, góp ý kiến để hồn thành nội dung quy hoạch theo tiến độ phù hợp với thực tế địa bàn tỉnh Thay mặt người thực hiện, xin chân thành cảm ơn đóng góp quý báu mong muốn tiếp tục nhận cộng tác giúp đỡ để hoàn chỉnh nội dung Quy hoạch phát triển VLXD tỉnh Thừa Thiên Huế đến năm 2020 định hướng đến năm 2030 có chất lượng tốt tính khả thi cao Quy hoạch phát triển VLXD tỉnh Thừa Thiên Huế đến năm 2020 định hướng đến năm 2030 Phần thứ CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT VẬT LIỆU XÂY DỰNG TỈNH THỪA THIÊN HUẾ I CÁC YẾU TỐ VỀ TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ XÃ HỘI Đặc điểm tự nhiên 1.1 Vị trí địa lý địa hình Thừa Thiên Huế tỉnh thuộc vùng Kinh tế trọng điểm Miền Trung, có toạ độ địa lý 16-16,80 vĩ bắc 107,8-108,20 kinh đơng Phía Bắc tỉnh giáp tỉnh Quảng Trị, phía Đơng giáp biển Đơng với đường bờ biển dài 128km, phía Đơng Nam giáp thành phố Đà Nẵng, phía Nam giáp tỉnh Quảng Nam, phía phía Tây giáp dãy Trường Sơn tỉnh Saravane Sekong Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào Phần đất liền tỉnh có diện tích 5.053,2 km² kéo dài theo hướng Tây Bắc Đông Nam, nơi dài 128 km (dọc bờ biển), nơi ngắn 44 km (phần phía Tây); mở rộng chiều ngang theo hướng Đơng Bắc - Tây Nam Thừa Thiên Huế có đơn vị hành cấp huyện gồm: 01 thành phố (Huế), 02 thị xã (Hương Thủy, Hương Trà) 06 huyện (Phú Vang, Quảng Điền, A Lưới, Nam Đông, Phong Điền, Phú Lộc) Về địa hình: Địa hình, lãnh thổ Thừa Thiên Huế xem tận phía Nam dãy núi trung bình Trường Sơn Bắc, phát triển theo hướng Tây Bắc Đơng Nam Đến phía Nam tỉnh, kiến trúc định hướng Tây Bắc – Đông Nam dãy Trường Sơn Bắc hoàn toàn bị biến đổi xuất khối núi trung bình ¸ vĩ tuyến đâm ngang biển Bạch Mã - Hải địa hình Thừa Thiên Huế có cấu tạo dạng bậc rõ rệt - Địa hình khu vực núi trung bình: Khu vực núi trung bình chủ yếu phân bố phía Tây, Tây Nam Nam lãnh thổ, chiếm khoảng 35% diện tích đồi núi 25% lãnh thổ tỉnh Độ cao dao động từ 750m đến gần 1.800m Đây kiến trúc núi đồ sộ, tận nâng cao dãy Trường Sơn Bắc Thuộc vào khu vực địa hình núi trung bình bao gồm vùng núi trung bình Tây A Lưới, vùng núi trung bình Động Ngại, vùng núi trung bình Đơng A Lưới – Nam Đơng vùng núi trung bình Bạch Mã – Hải Vân - Địa hình khu vực núi thấp gò đồi: Núi thấp phân bố diện tích rộng khu vực địa hình đồi núi (trên 65%) chiếm khoảng 50% lãnh thổ tồn tỉnh - Địa hình khu vực đồng duyên hải: Đồng duyên hải lãnh thổ tương đối phẳng có độ cao tuyệt đối từ 15- 10m trở xuống, kể trảng cát nội đồng Phong Điền, Quảng Điền Phú Vang, chiếm khoảng 16% diện tích tự nhiên tỉnh - Địa hình khu vực đầm phá biển ven bờ: Tiếp nối sau đồng duyên hải, gặp đầm phá, sau cồn đụn cát chắn bờ cuối biển ven bờ Ranh giới phía ngồi vùng biển ven bờ qui ước 12 hải lý (tương đương 22.224km), vùng đầm phá có diện tích 22.000 ha, lớn Đông Nam Á với tiềm phong phú động thực vật 1.2 Khí hậu, thuỷ văn Quy hoạch phát triển VLXD tỉnh Thừa Thiên Huế đến năm 2020 định hướng đến năm 2030 10 TT 35 36 37 VI a b c Tên sở sản xuất Địa điểm sản xuất Đoạn lịng sơng từ cầu Dự án khai thác cát lịng An Lỗ (cách cầu 500m) sơng Bồ (đoạn 2) đến ngã ba sông Hai Nhánh (Bác Vọng) Đoạn sông từ khu vực cách cầu Tuần khoảng Dự án khai thác cát lòng 2,6km đến bãi bồi thơn sơng Tả Trạch Thanh Vân - xã Dương Hồ - thị xã Hương Thuỷ Đoạn sông khảo sát thuộc địa phận xã Dự án khai thác cát lòng Phong Thu thị trấn sơng Ơ Lâu Phong Điền - huyện Phong Điền CSTK VĐT (Tỷ VNĐ) Ghi 187.000 17,00 CPKT 208.000 20,00 CPKT 50.400 5,00 CPKT 150.000 Không ĐT thêm 100.000 100.000 Vật liệu ốp lát Đá ốp lát: ( Tổng CS: 400.000 m2/năm) Công ty cổ phần Khai thác đá Thừa Thiên – Huế Cty CP khai thác đá xây dựng Hương Bằng Cty CP VLXD Lộc Điền mỏ đá Granite đen thuộc xã Lộc Điền, huyện Phú Lộc mỏ đá xã Hương Vân, TX Hương Trà mỏ đá Lộc Điền, xã Lộc Điền, H Phú Lộc m2/năm Cty CP Đầu tư Vạn thôn Bát Sơn, xã Lộc Xuân Huế cty CPĐT Điền, H Phú Lộc Hà Tuyên Cty TNHH Thạch Phú xã Hưng Hòa, H Nam 50.000 Hưng Đông Gạch gốm ốp lát: (Tổng CSTK: 16,5 triệu Triệu m2/năm) m2/năm Cty CP XD & SXVL số KCN Phú Bài, TX thuộc TCT Xây dựng 1,0 Hương Thủy miền Trung KCN Phú Bài, TX Cty CP Sài Gịn Đại Lợi 1,0 Hương Thủy Cty CP khống sản gạch KCN Phú Bài, TX 2,5 men Thừa Thiên Huế Hương Thủy KCN La Sơn, H Phú TNHH Vitto Phú Lộc 12,0 Lộc Gạch lát terrazzo: (CSTK: triệu viên/năm ~ Triệu 640.000 m2/năm) viên/năm Quy hoạch phát triển VLXD tỉnh Thừa Thiên Huế đến năm 2020 định hướng đến năm 2030 0 0 0 Không ĐT thêm Khơng ĐT thêm Hồn thành ĐT Khơng ĐT thêm Không ĐT thêm Không ĐT thêm Không ĐT thêm Không ĐT thêm 97 TT Tên sở sản xuất 10 Công ty CP Long Thọ 11 Công ty TNHH Đồng Tâm VII Sản xuất bê tông: (Tổng CS: 1.585.000 m3/năm) Địa điểm sản xuất CCN Thủy Phương, TX Hương Thủy tổ 12, phường Thủy Phương, TX Hương Thủy CCN Tứ Hạ, TX Hương Trà Cty CP Trường Phú P Thủy Phương, TX Hương Thủy CCN Tứ Hạ, TX Cty cổ phần Bê tông & xây Hương Trà dựng Thừa Thiên Huế TP Huế Cty CP Xây dựng – giao P Vỹ Dạ, TP Huế thông Thừa Thiên Huế khu công nghiệp Cty CP Đầu tư kinh doanh làng nghề Thủy nhà Thành Đạt Phương – Thị xã Hương Thủy CCN Tứ Hạ, TX Cty CP Phương Minh Hương Trà Cty cổ phần Bê tông & xây CCN Tứ Hạ, TX dựng Thừa Thiên Huế Hương Trà Cty CP Xây dựng – giao P Vỹ Dạ, TP Huế thông Thừa Thiên Huế Sản xuất men Frit: (Tổng công suất: 205.000 VIII tấn/năm) Công ty cổ phần Prime KCN Phong Điền, Phong Điền huyện Phong Điền Cty CP tập đoàn Việt KCN Phong Điền, H Phương Phong Điền KCN La Sơn, H Phú Cty TNHH Vitto Lộc KCN Phú Bài, TX Cty CP Frit Huế Hương Thủy KCN Phú Bài, TX Cty CP Silica FCI Hương Thủy IX Trường VĐT (Tỷ VNĐ) Ghi 2,0 Không ĐT thêm 2,0 Không ĐT thêm 650 Không ĐT thêm 400 Không ĐT thêm 100 Không ĐT thêm 250 Không ĐT thêm 50 35 100 Nghìn m3/năm Khơng ĐT thêm Khơng ĐT thêm Không ĐT thêm tấn/năm 40.000 30.000 30.000 65.000 40.000 Không ĐT thêm Không ĐT thêm Không ĐT thêm Không ĐT thêm Không ĐT thêm CSKT (m3/năm) Khai thác đất san lấp Cty TNHH Thịnh CSTK Đồi Vũng Nhựa, Thị trấn Phong Điền, H Phong Điền 50.000 Quy hoạch phát triển VLXD tỉnh Thừa Thiên Huế đến năm 2020 định hướng đến năm 2030 Không ĐT thêm 98 TT Tên sở sản xuất Cty TNHH XD Bảo Thái 10 11 12 Địa điểm sản xuất Phương Hợp, xã Phong An, H Phong Điền Đồi Kiền Kiền, xã Cty CP ĐT XD Việt Phong Thu, H Phong Long Điền KV Phương Hợp, xã Cty CP Lâm Nghiệp 1-5 Phong An, H Phong Điền Đồi Kiền Kiền, xã Cty CP TVXD TM Phong Thu, H Phong DV Nhật Thu Điền Khe Băng, xã Hương Cty TNHH Tân Bảo Vân, Thạnh TX Hương Trà Khe Băng, xã Hương Cty TNHH Phúc Thịnh Vân, TX Hương Trà Trốc Voi, Phường Thủy Phương, TX Hương Cty TNHH Hoàng Ngọc Thủy Vùng đồi phường Thủy Cty TNHH XD Đồng Phương, TX Hương Tâm Thủy Vùng đồi xã Lộc Bình, Cty TNHH Lộc Lợi H Phú Lộc Khu vực đồi KM3, tỉnh Cty TNHH Thành Long lộ 14B, xã Lộc Sơn, H Phú Lộc Khu vực núi Quện, xã DNTN Phú Lộc Lộc Bình, H Phú Lộc Tổng vốn đầu tư (tỷ đồng) CSTK VĐT (Tỷ VNĐ) Ghi 50.000 Không ĐT thêm 50.000 Không ĐT thêm 71.500 Không ĐT thêm 48.220 Không ĐT thêm 30.000 Không ĐT thêm 33.700 Không ĐT thêm 50.000 Không ĐT thêm 65.000 Không ĐT thêm 25.800 Không ĐT thêm 24.000 Không ĐT thêm 75.000 Không ĐT thêm 289,06 Phương án quy hoạch xác định phương án đầu tư: ổn định sản xuất đầu tư chiều sâu mở rộng sản xuất sở có, xây dựng sở sản xuất chủng loại VLXD Giá trị sản xuất VLXD: Thực phương án quy hoạch VLXD đề xuất đến năm 2010 ngành cơng nghiệp VLXD tỉnh có giá trị sản xuất 3.081,58 tỷ đồng (tính theo giá hành), gấp khoảng 3,5 lần so với Như vậy, khả đóng góp vào ngân sách tỉnh tăng lên tương ứng Đó cố gắng to lớn ngành VLXD góp phần vào cân đối thu chi ngân sách chuyển đổi cấu kinh tế tỉnh theo hướng cơng nghiệp hố - đại hoá Bảng 3.3: Giá trị sản xuất công nghiệp VLXD Thừa Thiên Huế đến năm 2020 Quy hoạch phát triển VLXD tỉnh Thừa Thiên Huế đến năm 2020 định hướng đến năm 2030 99 Chủng loại VLXD TT - Xi măng - Vật liệu xây: + Gạch nung + Gạch không nung - Vật liệu lợp + Ngói màu xi măng cát + Tấm lợp AC + Tấm lợp kim loại lớp - Đá xây dựng - Cát xây dựng - Vật liệu ốp lát + Đá ốp lát + Gạch gốm ốp lát + Gạch terrazzo - Bê tông - Frit Tổng Đơn vị Năm 2020 Tỷ đồng Tỷ đồng Tỷ đồng Tỷ đồng Tỷ đồng Tỷ đồng Tỷ đồng Tỷ đồng Tỷ đồng Tỷ đồng Tỷ đồng Tỷ đồng Tỷ đồng Tỷ đồng Tỷ đồng Tỷ đồng Tỷ đồng 5.954 400 264 - 297 78 94,5 50,0 681,9 175,536 100 3.300 51,20 1.902 205 7.302,136 -7.335,136 4.3 Nhu cầu vốn đầu tư phát triển: Để thực phương án quy hoạch phát triển VLXD trên, ngành công nghiệp VLXD tỉnh Thừa Thiên Huế cần phải đầu tư chiều sâu, đầu tư mở rộng, đầu tư xây dựng số dự án thống kê bảng … với số vốn đầu tư ước tính từ đến năm 2020 khoảng 289 tỷ đồng 4.4 Nhu cầu lao động: Trong giai đoạn từ đến năm 2020, nhu cầu lao động tăng thêm cho ngành VLXD khoảng 1.000 người (không kể nhu cầu lao động cho sở xây dựng), lực lượng lao động có kỹ thuật tham gia sản xuất VLXD dây chuyền cơng nghiệp Ngồi ra, hàng trăm lao động tham gia sản xuất VLXD theo thời vụ với mục đích kinh doanh tự sản tự tiêu hộ gia đình, sản xuất gạch không nung, sản xuất đá chẻ khai thác cát suối huyện miền núi, với hàng ngàn lao động tham gia kinh doanh sản phẩm VLXD khắp vùng đô thị nông thôn Tuy nhiên, so với nhu cầu to lớn xã hội lao động việc làm đóng góp ngành VLXD cịn khiêm tốn, song cố gắng to lớn ngành để tạo việc làm, tăng thu nhập nâng cao chất lượng đội ngũ lao động ngành công nghiệp VLXD nói riêng lao động làm việc kinh tế quốc dân Thừa Thiên Huế nói chung IV ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT VLXD ĐẾN NĂM 2030 Những sở định hướng phát triển Phát triển sản xuất theo quy hoạch đến năm 2020 ngành VLXD tỉnh Thừa Thiên Huế sản xuất số chủng loại VLXD có chất lượng tốt, đáp ứng nhu cầu xây dựng địa bàn, xuất sang tỉnh lân cận phần xuất Tiến khoa học công nghệ sản xuất VLXD nước giới đạt nhiều thành tựu Quy hoạch phát triển VLXD tỉnh Thừa Thiên Huế đến năm 2020 định hướng đến năm 2030 100 góp phần đa dạng hóa chủng loại, nâng cao suất, chất lượng sản phẩm Hệ thống sở hạ tầng, giao thông, đô thị Thừa Thiên Huế xây dựng theo hướng đồng bộ, đại đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội Dự kiến đến năm 2030 công nghiệp Thừa Thiên Huế bao gồm nhiều ngành, nghề sản xuất sản phẩm có giá trị kinh tế cao, có khả cạnh tranh với sản phẩm công nghiệp nước khu vực giới Vốn đầu tư xây dựng nhu cầu VLXD cịn có xu hướng tăng cao chưa đầu tư chưa phát triển mạnh Tuy nhiên kinh tế - xã hội ngày phát triển, đời sống người dân ngày nâng cao, với tiến khoa học công nghệ nước giới, nên nhu cầu sử dụng loại VLXD chất lượng, tiên tiến, thân thiện mơi trường ngày lớn Chính cơng nghiệp sản xuất VLXD tầm nhìn đến năm 2030 phải có thay đổi phù hợp yêu cầu mới; cụ thể hạn chế phát triển loại vật liệu xây dựng thông thường, tập trung sản xuất loại vật liệu mới, vật liệu cao cấp, vật liệu tổng hợp, vật liệu thân thiện mơi trường Đó tiền đề quan trọng, tạo thuận lợi cho ngành sản xuất VLXD tỉnh phát triển lên tầm cao giai đoạn 2021 – 2030 Dự báo nhu cầu đến năm 2030 Việc dự báo nhu cầu VLXD cho Thừa Thiên Huế khoảng thời gian dài quy hoạch kinh tế - xã hội tỉnh số quy hoạch ngành khác quy hoạch đô thị, công nghiệp đến năm 2030 trình nghiên cứu bổ sung, điều chỉnh vấn đề khó khăn phức tạp Phát triển VLXD theo phương án quy hoạch đề xuất trên, đến năm 2020 ngành cơng nghiệp VLXD Thừa Thiên Huế có tảng tương đối so với tỉnh khu vực Trong giai đoạn 2021 – 2030 nhu cầu VLXD Thừa Thiên Huế tiếp tục tăng trưởng tỷ lệ tăng tính theo phần trăm không cao giai đoạn từ đến 2020, nhiên giá trị tuyệt đối đạt lớn Căn vào xu hướng phát triển chung nước vùng Nam Trung Bộ, dự báo tốc độ tăng trưởng nhu cầu VLXD bình quân Thừa Thiên Huế giai đoạn 2021 – 2030 khoảng từ – 2%/năm Từ dự báo nhu cầu VLXD tỉnh Thừa Thiên Huế đến năm 2030 sau: Bảng 3.5: Dự báo nhu cầu VLXD tỉnh Thừa Thiên Huế đến năm 2030 Loại VLXD Đơn vị tính Xi măng Triệu Vật liệu xây triệu viên Vật liệu lợp Triệu m2 Đá xây dựng Triệu m3 Cát xây dựng Triệu m3 Gạch ốp lát Triệu m2 Sứ vệ sinh Nghìn SP Kính xây dựng Triệu m2 Đất san lấp Triệu m3 Năm 2020 Năm 2025 Năm 2030 1,250 – 1,300 440 – 450 2,500 – 2,550 2,250 – 2,300 1,650 – 1,660 4,950 – 5,000 230 - 235 1,850 – 1,900 5,0 – 6,0 1,563 - 1,625 550 - 562 3,125 - 3,188 2,813 - 2,875 2,063 - 2,075 6,188 - 6,250 287 - 293 2,313 - 2,375 6,25 – 7,5 1,719 – 1,788 605 – 618 3,438 – 3,507 3,094 – 3,163 2,269 – 2,283 6,806 – 6,875 316– 323 2,544 – 2,613 6,88 – 8,25 Một số định hướng phát triển + Sau năm 2020, Thừa Thiên Huế xây dựng tảng công nghiệp hóa, đại hóa, trình độ cơng nghệ sản xuất VLXD phát triển tới trình độ cao, đạt trình độ chung nước khu vực giới Trong giai đoạn số ngành khí xây dựng, cơng nghệ xây lắp đạt trình độ cao hỗ trợ tích cực cho công nghiệp Quy hoạch phát triển VLXD tỉnh Thừa Thiên Huế đến năm 2020 định hướng đến năm 2030 101 VLXD + Về chủng loại sản phẩm VLXD vào sản xuất loại VLXD mới, có chất lượng cao hơn, có khả thay loại VLXD truyền thống loại vật liệu nhập ngoại, đáp ứng nhu cầu tiêu thụ chỗ 3.1 Định hướng phát triển chủng loại: Về chủng loại sản phẩm VLXD, vào sản xuất chủng loại VLXD mới, có chất lượng cao hơn, có khả thay loại vật liệu xây dựng truyền thống loại VLXD nhập ngoại, đáp ứng nhu cầu tiêu thụ chỗ, phục vụ cho tỉnh thuộc Vùng Trung du miền núi Bắc xuất - Vật liệu xây: tiếp tục trì sản xuất sở cịn bảo đảm nguồn nguyên liệu gần nguồn cung cấp nguyên liệu, đồng thời đẩy mạnh việc sản xuất loại vật liệu xây không nung bao gồm: gạch không nung loại, xây dựng 3D để bước thay cho gạch nung phục vụ công nghiệp hố xây dựng Đầu tư sản xuất gạch khơng nung theo công nghệ tiên tiến, đa dạng chủng loại sản phẩm, kích thước, màu sắc, giúp cho người tiêu dùng có nhiều lựa chọn - Vật liệu lợp: Phát triển sản xuất loại vật liệu lợp nhẹ, bền, có khả chống nóng, chống ồn, không bị rêu mốc, loại vật liệu lợp thông minh cho khả lấy ánh sáng - Bê tông xây dựng : + Phát triển sản xuất bê tông cấu kiện đúc sẵn dự ứng lực (bê tông lớn, ống cống, cột điện ly tâm, cọc móng) đáp ứng cho nhu cầu xây dựng khu nhà cao tầng, giao thông công nghiệp + Phát triển đa dạng loại bê tông đặc biệt khác để đáp ứng yêu cầu ngày đòi hỏi cao xây dựng : bê tông nhẹ, bê tông nhẹ cường độ cao, bê tông chịu nhiệt, bê tông cách âm, cách nhiệt, bê tông tự đầm, bê tông tự chèn + Phát triển loại phụ gia cho bê tông để nâng cao tính sử dụng cường độ bê tông + Tiếp tục phát triển sản xuất bê tông cấu kiện (Cột điện ly tâm, cọc móng, ống cống, dầm, cột ) đáp ứng nhu cầu xây dựng khu công nghiệp, khu nhà cao tầng, giao thơng cơng trình thủy lợi - Vật liệu ốp lát : Đầu tư công nghệ, nâng cao chất lượng đá ốp lát mẫu mã kích thước đáp ứng nhu cầu xây dựng tỉnh tỉnh nước, đẩy mạnh tham gia vào xuất - Vật liệu hợp kim nhôm, nhựa thạch cao Phát triển sản xuất số loại : + Các loại sản phẩm khung cửa nhôm, khung cửa nhựa với chất lượng cao, đa dạng kiểu dáng màu sắc, có khả cách âm cách nhiệt tốt, khơng bị biến đổi hình dạng, khơng cong vênh co ngót điều kiện thời tiết khí hậu ngồi trời + Tấm hợp kim nhơm phẳng cong, có trọng lượng nhẹ, độ cứng cao, mặt loại nhựa tổng hợp, mặt ngồi phủ lớp hợp kim nhơm mỏng, dùng để ốp ngồi cơng trình + Tấm trần sản xuất từ nguyên liệu keo hữu sợi vải thuỷ tinh có khả chống cháy; trần nhơm có màu sắc phong phú, đa dạng hình thức, nhẹ Quy hoạch phát triển VLXD tỉnh Thừa Thiên Huế đến năm 2020 định hướng đến năm 2030 102 có độ bền cao, thuận tiện cho việc thi công; trần thạch cao, đa dạng chủng loại, có khả cách âm, cách nhiệt, chống ẩm chống cháy; trần thuỷ tinh, cách âm, cách nhiệt - Vật liệu cách âm, cách nhiệt: Phát triển sản xuất loại vật liệu cách âm, cách nhiệt từ bơng sợi khống thuỷ tinh, bơng gốm loại vật liệu cách âm, cách nhiệt từ nguyên liệu vô hữu khác (cao su lưu hoá, vật liệu calcium silicate, vật liệu aluminum foil polyum foil) - Vật liệu vữa xây trát, keo dán gạch: Trong xây dựng đại, cần chun mơn hóa số sản phẩm phục vụ cho xây dựng để tránh việc vận chuyển nguyên liệu gây ô nhiễm môi trường ổn định chất lượng Một số chủng loại cần phát triển vữa xây trát trộn sẵn đóng bao, loại keo dán gạch, dán đá, vữa chít mạch 3.2 Định hướng cơng nghệ: Về công nghệ sản xuất VLXD tiếp tục đầu tư đổi mới, đầu tư công nghệ sản xuất ngang với trình độ tiên tiến giới, nâng cao chất lượng sản phẩm, đảm bảo quy định môi trường; sản xuất VLXD chủ yếu cho xây dựng cơng trình đạt tiêu chuẩn xây dựng nước quốc tế Ngành công nghiệp VLXD Thừa Thiên Huế tập trung vào lĩnh vực chế biến sâu với công nghệ thiết bị đại, sản phẩm VLXD có chất lượng giá trị cao; có khả cạnh tranh đáp ứng tiêu chuẩn nước phát triển 3.3 Định hướng tổ chức phân bố sản xuất: + Phát triển sản xuất VLXD với việc hình thành khu, cụm công nghiệp VLXD tập trung, sản xuất nhiều chủng loại VLXD để tiết kiệm vốn đầu tư xây dựng sở hạ tầng, hỗ trợ lẫn việc đào tạo cán bộ, công nhân kỹ thuật, đầu tư trang bị phịng thí nghiệm + Tiếp tục đầu tư sở sản xuất VLXD khu, cụm cơng nghiệp VLXD hình thành giai đoạn đến năm 2020, tập trung đầu tư cho khu, cụm công nghiệp VLXD khu vực ngoại thành ven nội Tiếp tục hình thành số khu, cụm cơng nghiệp VLXD gắn liền với đô thị khu công nghiệp tập trung Tại phát triển số loại VLXD loại gạch không nung, bê tông cấu kiện, bê tông tươi bê tông bán lắp ghép để phục vụ cơng nghiệp hố việc xây lắp, sản xuất cung cấp chỗ, phục vụ cho chương trình xây dựng nhà thị, giảm chi phí vận chuyển loại VLXD đến cơng trình xây dựng đẩy nhanh tiến độ thi công công trình + Tiếp tục giải toả sở sản xuất VLXD gây ô nhiễm môi trường khỏi thị xã, thành phố, thị trấn, khu đông dân cư, di chuyển vào khu công nghiệp ngoại thành Xây dựng sở sản xuất cấu kiện đúc sẵn, bê tông thương phẩm, vữa xây dựng khu bãi trung chuyển ngoại thành Hạn chế việc đưa vào nội thành loại vật liệu rời cát, đá sỏi gây ô nhiễm môi trường * * * Định hướng phát triển VLXD tỉnh Thừa Thiên Huế đến năm 2030 đưa ngành công nghiệp VLXD Thừa Thiên Huế thành ngành cơng nghiệp có quy mơ khá, mức độ giới hóa tự động hóa cao, sản xuất nhiều chủng loại vật liệu xây dựng mới, có giá trị kinh tế cao, thân thiện với môi trường, phù hợp với kiến trúc xây dựng đại, tiến kịp với trình độ nước khu vực Tuy nhiên trình sản xuất VLXD cần trọng tới Quy hoạch phát triển VLXD tỉnh Thừa Thiên Huế đến năm 2020 định hướng đến năm 2030 103 khâu bảo vệ môi trường sinh thái, đặc biệt khu vực có liên quan tới di tích lịch sử, văn hóa, du lịch quốc phòng Phần thứ tư NHỮNG GIẢI PHÁP CHỦ YẾU ĐỂ THỰC HIỆN QUY HOẠCH SẢN XUẤT VẬT LIỆU XÂY DỰNG VÀ TỔ CHỨC THỰC HIỆN I NHỮNG GIẢI PHÁP CHỦ YẾU 1.Giải pháp vốn đầu tư xây dựng sở hạ tầng để phục vụ cho việc phát triển sản xuất VLXD Như tính tốn, nhu cầu vốn đầu tư để phát triển sản xuất VLXD Thừa Thiên Huế giai đoạn 2016 - 2020 289 tỷ đồng Nguồn vốn đầu tư cho phát triển sản xuất VLXD Thừa Thiên - Huế không lớn; nhiên, để giải vấn đề vốn cần phát huy sức mạnh tổng hợp ngành, cấp, thành phần kinh tế địa bàn, cộng với hỗ trợ tích cực Nhà nước Các dự án đầu tư cho sản xuất VLXD nói chung không thuộc phạm vi điều chỉnh nguồn vốn ngân sách, vốn tín dụng ưu đãi Nhà nước vốn thuộc quĩ hỗ trợ đầu tư quốc gia Nguồn vốn đầu tư nước hạn chế lĩnh vực VLXD khơng có sức hấp dẫn nhiều nhà đầu tư nước ngồi Vì vậy, nguồn vốn đầu tư chủ yếu để thực mục tiêu quy hoạch nguồn vốn huy động từ nguồn đầu tư nước với thành phần kinh tế Huy động nguồn vốn đầu tư nước: đầu tư nước vào ngành VLXD tăng nhanh thời gian gần hạn chế quy mơ trình độ cơng nghệ, khả vốn khơng lớn, thủ tục sách cịn bất cập nên nhà đầu tư nước gặp nhiều khó khăn tiếp cận với vốn vay Ngân hàng, nhiều doanh nghiệp phải huy động nguồn vốn phi thức, lãi suất cao, nhiều rủi ro để hoạt động Cần sớm hình thành quỹ hỗ trợ doanh nghiệp vừa nhỏ, quỹ đóng góp hiệp hội giúp doanh nghiệp đầu tư phát triển sản xuất Cần có sách hỗ trợ lãi suất ưu đãi cho doanh nghiệp mạnh dạn đầu tư chuyển đổi công nghệ sản xuất lạc hậu, ô nhiễm môi trường sang công nghệ đại Riêng phát triển sản xuất VLX khơng nung cần có sách khuyến khích đầu tư, ưu đãi cho doanh nghiệp Cần có sách khuyến khích doanh nghiệp sử dụng lợi nhuận sau thuế tái đầu tư, huy động vốn từ cán công nhân viên đơn vị, phát hành cổ phiếu, trái phiếu, huy động vốn thông qua thị trường chứng khốn Khuyến khích thành phần kinh tế tỉnh bỏ vốn đầu tư hình thức liên doanh liên kết, đóng góp cổ phần đầu tư trực tiếp, đầu tư gián tiếp Song song với việc giải tốt cân đối tài chính, cần tập trung phát triển sở hạ tầng, quan trọng hàng đầu việc đầu tư xây dựng tuyến quốc lộ, tỉnh lộ , để phục vụ cho việc khai thác, sản xuất vận chuyển VLXD Đây yếu tố quan trọng có tính chất định tới phát triển sản xuất mở rộng thị trường VLXD tỉnh tỉnh, tạo tiền đề cho việc thực định hướng quy hoạch VLXD tỉnh đề xuất Đồng thời nhanh chóng hình thành hệ thống trạm đường dây tải điện tới huyện lỵ, khu công nghiệp hệ thống cung cấp nước cho sinh hoạt sản xuất trung tâm công nghiệp VLXD, tạo điều kiện thuận lợi cho việc phát triển ổn định sản xuất VLXD lâu dài 1.1 Giải pháp thị trường Quy hoạch phát triển VLXD tỉnh Thừa Thiên Huế đến năm 2020 định hướng đến năm 2030 104 Thừa Thiên - Huế có quan hệ hàng hố VLXD với nhiều tỉnh vùng việc nhập chủng loại VLXD mà tỉnh chưa sản xuất sản xuất chưa đáp ứng nhu cầu khối lượng chất lượng, gồm: xi măng, kính xây dựng, sứ vệ sinh, gạch ốp lát, sản phẩm VLXD hữu cơ, tiểu ngũ kim xây dựng , đồng thời xuất tỉnh số chủng loại VLXD chủ yếu đá xây dựng, gạch ngói nung, đá ốp lát Trong giai đoạn tới cần giữ vững mở rộng mối quan hệ với thị trường nước thông qua hợp đồng mua bán liên kết sản xuất, trọng vào mặt hàng VLXD mà tỉnh có khả xuất ngồi Tỉnh cần có biện pháp giúp đỡ doanh nghiệp tạo mối quan hệ để thâm nhập vào thị trường nước giúp cho việc tiêu thụ sản phẩm VLXD dễ dàng, đồng thời với tỉnh bạn, công ty lớn Nhà nước xây dựng kế hoạch vận chuyển hàng hoá VLXD giao lưu vùng nước làm cho thị trường VLXD tỉnh ngày rộng mở, hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp ngày có hiệu đóng góp xứng đáng vào việc xây dựng phát triển kinh tế tỉnh Đối với thị trường tỉnh cần quan tâm đến khu vực xây dựng khu đô thị, KCN, CCN tập trung : thành phố Huế, thị xã Hương Trà, Hương Thủy Đồng thời quan tâm đến vùng nông thôn huyện, đặc biệt địa bàn miền núi thuộc huyện A Lưới, Nam Đông, Phong Điền, mặt đẩy mạnh sản xuất VLXD chỗ sản phẩm VLXD thông dụng, mặt khác tổ chức tốt việc cung ứng sản phẩm VLXD mà vùng chưa sản xuất để đáp ứng nhu cầu đòi hỏi ngày cao nhân dân Các doanh nghiệp sản xuất VLXD cần tăng cường công tác tiếp thị, mở văn phòng đại diện, đại lý bán hàng khu vực thị trường lớn thị trường lân cận, tỉnh khác vùng Bắc Trung Duyên hải Miền Trung, tích cực tham gia hội chợ triển lãm để thông tin, quảng cáo sản phẩm VLXD địa phương Các doanh nghiệp cần đưa sản phẩm vào xây dựng cơng trình văn hố phúc lợi cơng cộng, nhà tình nghĩa giảm giá bán sản phẩm cách tốt để thuyết phục người tiêu dùng, người tiêu dùng nơng thơn cịn xa lạ với số chủng loại VLXD cao cấp Song song với việc nâng cao chất lượng sản phẩm, cải tiến mẫu mã, bao gói hình thức phục vụ thuận tiện đến tận tay người tiêu dùng, doanh nghiệp sản xuất VLXD hỗ trợ sản xuất kinh doanh chống chèn ép cạnh tranh không lành mạnh để tồn phát triển Cần có hệ thống thông tin chuẩn mực thiết kế cơng trình tổ chức tốt cơng tác giám định chất lượng xây dựng để hướng dẫn nhân dân vào sử dụng sản phẩm VLXD có chất lượng cao, nhằm đảm bảo chất lượng cơng trình mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm VLXD Đặc biệt doanh nghiệp sản xuất sản phẩm trang trí hồn thiện, đá ốp lát cần xúc tiến hoạt động xuất khẩu, như: mở trang Web, quảng cáo mạng Internet, cử cán làm công tác xuất thị trường tiềm để giới thiệu sản phẩm, xúc tiến hợp đồng thương mại, tham gia triển lãm chuyên ngành lớn giới để quảng bá thương hiệu v.v 1.2 Giải pháp nguồn lực lao động Khoa học – công nghệ Đội ngũ lao động sản xuất VLXD địa bàn địi hỏi có trình độ văn hố tay nghề vững vàng, có tác phong lao động công nghiệp kiến thức sản xuất hàng hố theo chế thị trường Vì vậy, cần có kế hoạch đào tạo kịp thời, đào tạo nhiều hình thức: đào tạo tập trung, đào tạo chức, đào tạo theo hợp đồng doanh nghiệp, thành phần kinh tế Các doanh nghiệp cần có kế hoạch phối hợp với trường Đại học, trường dạy nghề, trung tâm đào tạo để xây dựng kế hoạch đào tạo cán KHKT có trình độ đại học trở lên cho ngành VLXD học trường học chức tỉnh, bên cạnh cán có chun mơn VLXD cần trọng đào tạo cán thuộc chuyên ngành tự Quy hoạch phát triển VLXD tỉnh Thừa Thiên Huế đến năm 2020 định hướng đến năm 2030 105 động hố, khí để đáp ứng nhu cầu cơng nghiệp hố, đại hoá ngành Đồng thời, trọng đào tạo cán địa chất khai thác mỏ để bổ sung cho doanh nghiệp có tham gia hoạt động khoáng sản Kế hoạch đào tạo nguồn lao động dự án tính tốn lựa chọn hình thức đào tạo phù hợp với đặc thù riêng Ngồi ra, để thích ứng kịp thời với địi hỏi sản xuất, cần thường xuyên tổ chức lớp bồi dưỡng chỗ sở sản xuất để nâng cao trình độ kỹ thuật tay nghề cho công nhân Lực lượng cán kỹ thuật cán quản lý có đào tạo thêm kiến thức lý luận, cần đào tạo lại, đặc biệt trọng bồi dưỡng kiến thức ngoại ngữ, tin học, makerting, quản trị kinh doanh v.v để thích ứng với chế thị trường Các doanh nghiệp cần có sách đãi ngộ cán KHKT cơng nhân có tay nghề cao làm việc doanh nghiệp sản xuất VLXD Song song với công tác đào tạo cần tăng cường lực phân tích kiểm nghiệm, giám định chất lượng nguyên liệu, nhiên liệu sản phẩm VLXD để giữ cho sản xuất ổn định, đảm bảo chất lượng hàng hoá VLXD thị trường Công tác nghiên cứu khoa học kỹ thuật cần tập trung vào giải khó khăn sản xuất áp dụng kỹ thuật tiến vào sản xuất nghiên cứu chế tạo sản phẩm vật liệu xây, lợp không nung từ nguồn nguyên liệu chỗ dùng cho xây dựng nông thôn v.v Tỉnh cần hỗ trợ nguồn vốn khoa học cơng nghệ để tổ chức sản xuất trình diễn kỹ thuật cho chủng loại VLXD với qui mô nhỏ, vốn đầu tư ban đầu thấp, như: gạch, ngói khơng nung, cấu kiện bê tơng lắp ghép, v.v để làm sở nhân rộng địa bàn Thực liên kết với Viện nghiên cứu VLXD, trung tâm tư vấn đầu tư phát triển VLXD Hà Nội, Đà Nẵng, thành phố Hồ Chí Minh để nghiên cứu loại VLXD mới, ứng dụng tiến công nghệ kỹ thuật sản xuất VLXD đặc biệt chủng loại VLXD mà tỉnh sẵn có nguồn ngun liệu, cơng nghệ tiết kiệm nguyên nhiên liệu sản xuất VLXD Đồng thời, tổ chức hiệp hội ngành nghề để hỗ trợ cho việc phát triển sản xuất điều tiết thị trường, đảm bảo cho thị trường VLXD phát triển bình ổn vững Ngồi ra, khoa học – công nghệ cần quan tâm mức tới công tác thông tin, quảng cáo, tuyên truyền kinh nghiệm sản xuất loại VLXD thông thường, rẻ tiền, phục vụ cho xây dựng vùng nông thôn địa bàn 1.3 Giải pháp tổ chức quản lý Tăng cường quản lý Nhà nước sản xuất kinh doanh VLXD địa bàn Hiện nay, sản xuất VLXD địa bàn nhiều thành phần kinh tế tham gia, hoạt động phân tán, thiếu ổn định mà chừng mực địa phương chưa quản lý Vì vậy, cần chuyển đổi chế kiểm tra giám sát hoạt động hướng vào việc đánh giá thực mục tiêu doanh nghiệp, giúp cho công tác quản lý Nhà nước theo ngành tầm vĩ mô thông suốt hiệu Trong thời gian tới, cần quản lý chặt chẽ việc sản xuất kinh doanh VLXD địa bàn theo luật định Nhà nước Vì vậy, Sở Xây dựng cần phối hợp với Sở Tài nguyên Môi trường UBND huyện, thành phố, thị xã tiến hành kiểm tra tất doanh nghiệp tư nhân có tham gia hoạt động khai thác TNKS làm VLXD (sét gạch ngói, đá xây dựng, cát xây dựng, ) Trên sở tham mưu cho UBND Tỉnh xếp lại tổ chức sản xuất xử lý đơn vị sản xuất vi phạm Luật đất đai, Luật khoáng sản, Luật bảo vệ phát triển rừng, quy định giữ gìn vệ sinh mơi trường Cần đẩy mạnh hoạt động tra chuyên ngành khoáng sản để đảm bảo thực công tác kiểm tra, giám sát hoạt động khoáng sản địa bàn tỉnh thông suốt, tiếp tục tăng cường công tác tra, kiểm tra hoạt động khoáng sản cơng tác hậu kiểm Tỉnh cần có kế hoạch hỗ trợ Quy hoạch phát triển VLXD tỉnh Thừa Thiên Huế đến năm 2020 định hướng đến năm 2030 106 kinh phí địa phương có mỏ để thực công tác bảo vệ quản lý TNKS địa phương, ngăn chặn hoạt động khai thác khoáng sản trái phép đầu mối phối hợp với quan bảo vệ pháp luật để làm tốt công tác 1.4 Các giải pháp phục hồi mơi trường, phát triển bền vững: Trong q trình lập dự án đầu tư phát triển sản xuất VLXD, khai thác chế biến khoáng sản làm VLXD cần phải có đánh giá tác động mơi trường, đề xuất giải pháp quản lý, bảo vệ mơi trường, trình cấp có thẩm quyền phê duyệt nghiêm chỉnh thực theo giải pháp đề xuất, ký quỹ phục hồi môi trường Một số giải pháp cụ thể sau: - Đối với tài nguyên đất: Hầu hết khoáng sản làm VLXD khai thác lộ thiên Khai thác lộ thiên kéo theo việc tăng diện tích đất đai để mở khai trường, xây dựng bãi chứa khoáng sản, bãi chứa phế thải, hệ thống đường xá qua kho bãi Vì vậy, việc giảm diện tích đất đai, đẩy lùi niên hạn sử dụng đất hoạt động nhanh chóng phục hồi đất để trả lại cho sản xuất nông nghiệp hoạt động khác cần thiết Để hoạt động khai thác khống sản tiến hành có hiệu kinh tế đảm bảo an toàn cần đáp ứng yêu cầu sau: + Việc khai thác khoáng sản cần hạn chế việc sử dụng đất đai với mức thấp + Trước khai thác phải nghiên cứu toàn diện thành phần lớp đất trồng (khai thác sét gạch ngói), chọn vị trí lưu đất trồng biện pháp bảo vệ để hoàn trả lại sau khai thác; đồng thời nghiên cứu chọn loại cây, phương pháp trồng cây, chăm sóc trồng để phục hồi mơi trường Hoặc nghiên cứu chuyển mục đích sử dụng đất làm hồ chứa nước, công viên xanh cho khu vực dân cư lân cận - Đối với môi trường nước: Trong sản xuất VLXD khai thác khoáng sản làm VLXD lượng nước thải gây mức độ ô nhiễm môi trường không lớn Tuy nhiên, sản xuất bê tơng gạch ngói có lượng nước thải từ trình làm nguội thiết bị, rửa vệ sinh thiết bị, phun khử bụi … thường chứa nhiều tạp chất rắn, hàm lượng cặn lơ lửng lớn (500 – 1500 mg/l), độ kiềm cao (pH thường > 8,0), ngồi nước thải cịn chứa nhiều dầu mỡ…Vì vậy, để giảm nhẹ khắc phục tác động tiêu cực tới môi trường nước cần phải sử dụng công nghệ thiết bị sản xuất tiên tiến; đồng thời lắp đặt hệ thống xử lý nước thải biện pháp đơn giản : xây bể lắng, hồ chứa, đập chắn… để đáp ứng yêu cầu chất lượng nước thải khu công nghiệp theo quy định QCVN 40:2012 - Đối với mơi trường khí : Ơ nhiễm mơi trường khói bụi sản xuất VLXD khai thác chế biến khoáng sản làm VLXD trầm trọng phổ biến hầu hết chủng loại VLXD, khai thác đá, sản xuất gạch ngói Ơ nhiễm khói bụi nhân tố ảnh hưởng lớn đến sức khoẻ người lao động trực tiếp, đến môi trường sống, cảnh quan thiên nhiên nguyên nhân làm giảm tuổi thọ cho thiết bị, máy móc nơi làm việc Vì vậy, cần xử lý tích cực để giảm thiểu tới mức thấp lượng khói bụi thải môi trường Cụ thể sau: + Trong khai thác đá xây dựng cần áp dụng phương pháp phun dập bụi nước – khí nén nơi đặt dây chuyền chế biến đá, xây dựng đường nội kiên cố, phun nước mặt đường mùa nắng, mùa hanh khô để giảm bụi bốc lên xe chạy đường Trang bị trang dụng cụ bảo hộ khác cho công nhân làm việc khu vực nhiều bụi khoan, bốc xúc vận chuyển đá Quy hoạch phát triển VLXD tỉnh Thừa Thiên Huế đến năm 2020 định hướng đến năm 2030 107 + Trong sản xuất gạch ngói cần đầu tư dây chuyền sản xuất có mức độ giới hố cao giảm thiểu ô nhiễm môi trường Đối với nhà máy gạch tuynel cần đầu tư thêm cho xử lý bụi, xây dựng kho chứa nguyên liệu, thành phẩm Khuyến khích nhân dân, tạo điều kiện vốn để họ tập trung đầu tư sản xuất gạch công nghệ tiên tiến nhằm đảm bảo mơi trường Ngồi biện pháp trên, sở sản xuất VLXD khai thác, chế biến khoáng sản làm VLXD cần ý cải thiện yếu tố vi khí hậu ảnh hưởng trực tiếp đến môi trường : tiếng ồn, độ rung, gia tăng nhiệt độ Cần thiết kế móng máy đủ khối lượng, sử dụng bê tơng cường độ cao, đệm lò xo, cao su chống rung cho thiết bị công suất lớn kiểm tra cân lắp đặt Thiết kế nhà xưởng đảm bảo thơng thống, áp dụng biện pháp thơng gió tự nhiên kết hợp với thơng gió cưỡng bức, vệ sinh nhà xưởng, kho bãi thường xuyên để thu gom sản phẩm nguyên liệu rơi vãi tạo môi trường làm việc tốt cho người lao động Tóm lại giải pháp bảo vệ môi trường cần phải quan quản lý Nhà nước giám sát chặt chẽ, việc thực tự giác, nghiêm chỉnh quan sở sản xuất quy định bảo vệ môi trường, ngành cơng nghiệp VLXD Thừa Thiên - Huế phát triển bền vững mang lại hiệu kinh tế cao cho xã hội Đẩy mạnh công tác chuẩn bị đầu tư điều tra để phục vụ cho yêu cầu phát triển VLXD địa bàn dự án cụ thể Trước mắt doanh nghiệp sản xuất VLXD trung ương địa phương địa bàn cần tập trung tiền vốn nhân lực, tiến hành khảo sát địa chất, khảo sát sở hạ tầng kỹ thuật để lựa chọn địa điểm cho dự án sản xuất có quy hoạch Trên sở đó, xây dựng luận chứng kinh tế - kỹ thuật đảm bảo tính khoa học độ tin cậy cao, làm cho việc tuyên truyền, quảng cáo, tổ chức hội nghị, hội thảo để kêu gọi đối tác thuộc thành phần kinh tế đầu tư vào phát triển sản xuất VLXD tỉnh Hồn thiện, bổ sung quy hoạch thăm dị, khai thác loại khống sản làm VLXD thơng thường địa bàn tỉnh, sở đẩy mạnh việc đầu tư điều tra, thăm dò xác định trữ lượng, chất lượng mỏ khoáng sản nằm quy hoạch, nhằm đảm bảo đáp ứng kịp thời nguyên vật liệu đầu vào cho lĩnh vực sản xuất VLXD giai đoạn tới Trên sở đó, đánh giá lại tồn diện, đầy đủ xác nguồn nguyên liệu làm VLXD toàn địa bàn, chuẩn bị cho việc hoạch định chiến lược phát triển ngành giai đoạn sau Song song với việc điều tra khảo sát tiềm khoáng sản làm VLXD, cần triển khai quy hoạch sử dụng mỏ tài nguyên địa bàn để phân chia ranh giới khu vực khai thác, xác định mục đích sử dụng thực đấu giá quyền khai thác khoáng sản theo quy định pháp luật, nhằm bảo vệ nguồn tài nguyên khoáng sản, tránh khai thác bừa bãi gây lãng phí, khai thác tài nguyên xâm phạm vào đất đai canh tác nông, lâm nghiệp, cảnh quan thiên nhiên II TỔ CHỨC THỰC HIỆN: Để thực tốt mục tiêu phương án quy hoạch đề ra, việc tổ chức thực quy hoạch giải pháp có tính chất định Việc tổ chức thực quy hoạch địi hỏi có quan tâm, đóng góp ngành, cấp, địa phương tỉnh Cụ thể: - Sở Xây dựng: Quy hoạch phát triển VLXD tỉnh Thừa Thiên Huế đến năm 2020 định hướng đến năm 2030 108 + Tổ chức công bố Quy hoạch phát triển vật liệu xây dựng tỉnh Thừa Thiên - Huế đến năm 2020 định hướng đến năm 2030 sau Uỷ ban nhân dân tỉnh phê duyệt, để ngành, cấp, huyện, thành phố, thị xã tỉnh có thực + Quản lý triển khai thực quy hoạch phê duyệt Nghiên cứu, đề xuất chế sách để phát triển ổn định bền vững cho ngành sản xuất vật liệu xây dựng + Phối hợp với huyện, thành phố, thị xã kiểm tra giám sát tình hình triển khai quy hoạch phát triển vật liệu xây dựng, báo cáo Uỷ ban nhân dân tỉnh hàng năm đột xuất + Chủ trì, phối hợp với Sở, ban ngành liên quan UBND huyện, thành phố triển khai thực xố bỏ lị gạch thủ cơng theo kế hoạch tỉnh Chỉ thị Thủ tướng Chính phủ - Sở Tài ngun Mơi trường: + Phối hợp với Sở Xây dựng rà soát, điều chỉnh, bổ sung Quy hoạch thăm dị, khai thác khống sản làm vật liệu xây dựng để đáp ứng yêu cầu phát triển ngành vật liệu xây dựng + Nghiên cứu, trình cấp có thẩm quyền xem xét bổ sung, sửa đổi qui định nhằm đơn giản hoá thủ tục cấp giấy phép thăm dò, giấy phép khai thác kiểm tra, giám sát việc khai thác tài nguyên khoáng sản làm vật liệu xây dựng theo thẩm quyền + Chủ trì, phối hợp với Sở Xây dựng quan liên quan phổ biến, hướng dẫn kiểm tra giám sát việc áp dụng tiêu chuẩn môi trường sản xuất vật liệu xây dựng - Sở Công thương: + Đề xuất hoạt động khuyến công, xúc tiến thương mại chế sách liên quan đến cơng tác phát triển thị trường VLXD tỉnh xuất - Sở Khoa học cơng nghệ: + Chủ trì, phối hợp với Sở Xây dựng tổ chức hoạt động khoa học công nghệ, giới thiệu công nghệ sản xuất vật liệu xây dựng (VLXD) tiên tiến, đại đến nhà đầu tư; hướng dẫn doanh nghiệp lựa chọn dây chuyền sản xuất, công nghệ đảm bảo môi trường, phù hợp với quy mô sản xuất, ưu tiên lựa chọn thiết bị, máy móc nước sản xuất Chủ động xây dựng, đề xuất chế độ sách ưu đãi nghiên cứu khoa học phát triển VLXD, ứng dụng, chuyển giao công nghệ đại, đảm bảo môi trường + Hướng dẫn tổ chức, cá nhân có dự án đầu tư sản xuất VLXD đổi công nghệ, đầu tư công nghệ mới, chuyển giao công nghệ, dự án sản xuất thử nghiệm ứng dụng kết nghiên cứu khoa học lĩnh vực VLXD, chế tạo thiết bị sản xuất VLXD hưởng ưu đãi Quỹ Phát triển khoa học công nghệ quốc gia, Quỹ Đổi công nghệ quốc gia, Quỹ Phát triển khoa học công nghệ địa phương, áp dụng ưu đãi chuyển giao công nghệ theo Luật Chuyển giao công nghệ; + Ưu tiên bố trí kinh phí cho dự án, đề tài nghiên cứu công nghệ sản xuất VLXD sản xuất thiết bị cho sản xuất VLXD, tạo điều kiện cho doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực VLXD tham gia Dự án “Nâng cao suất chất lượng sản phẩm, hàng hóa doanh nghiệp nhỏ vừa tỉnh Thừa Thiên - Huế giai đoạn 2016-2020” - Sở Kế hoạch Đầu tư, Sở Tài chính, Cục thuế Ngân hàng Nhà nước tỉnh: Quy hoạch phát triển VLXD tỉnh Thừa Thiên Huế đến năm 2020 định hướng đến năm 2030 109 + Nghiên cứu hoàn thiện chế hỗ trợ vốn có hiệu cho dự án đầu tư vật liệu xây dựng + Nghiên cứu đề xuất sách thuế tài ngun có thuế tài nguyên đất sét sản xuất gạch ngói nung, để giảm dần việc khai thác đất, bảo vệ môi trường xây dựng sách ưu đãi tạo điều kiện phát triển vật liệu không nung phù hợp với thực tế tỉnh - Các Sở, ban, ngành liên quan : Với chức nhiệm vụ có trách nhiệm phối hợp với Sở Xây dựng, UBND huyện, thành phố, thị xã tham gia, đề xuất giải vụ việc liên quan đến công tác quản lý Quy hoạch phát triển VLXD địa bàn tỉnh - Uỷ ban nhân dân huyện, thành phố, thị xã thuộc tỉnh xã, phường, thị trấn: + Quản lý, đạo tổ chức, cá nhân tham gia đầu tư phát triển vật liệu xây dựng địa bàn theo quy hoạch, phù hợp với tình hình kinh tế – xã hội địa phương + Thường xuyên kiểm tra, giám sát tình hình thực quy hoạch địa phương định kỳ hàng năm báo cáo Sở Xây dựng để tổng hợp báo cáo Uỷ ban nhân dân tỉnh + Thực biện pháp quản lý, bảo vệ tài nguyên khoáng sản, mơi trường, an tồn lao động, an ninh trật tự khu vực có khống sản làm VLXD có sở sản xuất VLXD theo quy định pháp luật UBND Tỉnh Giải theo thẩm quyền quy định thủ tục giao đất, cho thuê đất, sử dụng sở hạ tầng vấn đề khác có liên quan cho tổ chức, cá nhân phép thăm dị, khai thác, chế biến khống sản địa phương Đặc biệt trọng việc rà soát, kiểm tra, tuyên truyền vận động ban hành kế hoạch thực lộ trình xóa bỏ sản xuất gạch ngói nung thủ cơng việc sử dụng đất sét làm gạch ngói địa bàn - Các doanh nghiệp sản xuất khai thác chế biến khoáng sản làm VLXD: + Các doanh nghiệp có trách nhiệm thực tốt chức nhiệm vụ sở pháp luật ban hành Đặc biệt phải thường xuyên quan tâm tới việc bảo vệ môi trường Đối với sở khai thác tài nguyên phải thực hồn ngun mơi trường hàng năm thời gian khai thác + Các doanh nghiệp khai thác chế biến khoáng sản sản xuất VLXD địa bàn tỉnh phải có trách nhiệm báo cáo văn tình hình sản xuất kinh doanh đơn vị Sở Xây dựng để thực chức quản lý ngành dọc + Thực nghiêm túc quy định khống sản, đất đai, đầu tư, bảo vệ mơi trường, trình cấp phép khai thác KẾT LUẬN Quy hoạch phát triển công nghiệp VLXD tỉnh Thừa Thiên Huế đến năm 2020 định hướng đến năm 2030 vào thực trạng kinh tế - xã hội tỉnh, vào tiềm năng, mạnh, nguồn lực thúc đẩy phát triển sản xuất mở rộng thị trường VLXD địa bàn Thừa Thiên Huế khu vực lân cận để xác định mục tiêu, quan điểm phát triển, xác định phương án phát triển, phân bố sản xuất loại VLXD đến năm 2020 nhằm thỏa mãn phần nhu cầu VLXD cho xây dựng tỉnh, tạo giao lưu Quy hoạch phát triển VLXD tỉnh Thừa Thiên Huế đến năm 2020 định hướng đến năm 2030 110 để tái đầu tư mở rộng sản xuất, góp phần xây dựng tỉnh Thừa Thiên Huế ngày giàu đẹp Dự án đề xuất nhiều cơng trình sản xuất VLXD chủ yếu cần đầu tư mở rộng, cải tạo xây dựng Đây sở có quy mơ vừa, có cơng nghệ sản xuất tương đối tiên tiến, đại, tiết kiệm nguyên nhiên liệu, không gây ô nhiễm môi trường Các sở sản xuất VLXD có nâng cấp công nghệ để khỏi lạc hậu trình chuyển biến cách mạng khoa học công nghệ Những đề xuất vào lợi nguồn lực sẵn có tương lai Tuy nhiên, trình thực xuất yếu tố ảnh hưởng đến phát triển mà ta không thấy trước được, nên quy hoạch VLXD cần tiếp tục bổ sung hồn thiện thêm Ngành cơng nghiệp VLXD phát triển phải gắn với phát triển nhiều ngành kinh tế khác, trực tiếp liên quan đến ngành lượng, giao thông vận tải, cấp nước, tài … Vì vậy, để dự án có ý nghĩa thực tế có tính khả thi cần có phối hợp ngành, cấp, quan có liên quan để cân đối nhu cầu lượng, vận tải vốn đầu tư dự án nêu Trước mắt, cần có thống quan điểm, chủ trương sở có kế hoạch đầu tư thích đáng cho ngành công nghiệp VLXD Sau dự án phê duyệt, UBND tỉnh đạo ngành có liên quan đưa nội dung quy hoạch vào kế hoạch năm hàng năm; đồng thời giao cho Sở Xây dựng chủ trì thực dự án, phổ biến tới ngành, cấp, doanh nghiệp sản xuất VLXD địa bàn (thuộc thành phần kinh tế) để phối hợp triển khai theo phương án quy hoạch đề Đó tiền đề quan trọng để dự án quy hoạch VLXD vào sống, góp phần xây dựng Thừa Thiên Huế trở thành tỉnh giàu mạnh Quy hoạch phát triển VLXD tỉnh Thừa Thiên Huế đến năm 2020 định hướng đến năm 2030 111