QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN VẬT LIỆU XÂY DỰNG TỈNH VĨNH PHÚC ĐẾN NĂM 2020, TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2030

111 3 0
QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN VẬT LIỆU XÂY DỰNG TỈNH VĨNH PHÚC ĐẾN NĂM 2020, TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2030

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ngày đăng: 19/11/2021, 23:37

Mục lục

  • UỶ BAN NHÂN DÂN TỈNH VĨNH PHÚC

  • Năm 1999, Sở Xây dựng Vĩnh Phúc đã triển khai lập Quy hoạch VLXD tỉnh Vĩnh Phúc đến năm 2005 và định hướng đến năm 2010 và đã được UBND tỉnh phê duyệt tại Quyết định số 1993/QĐ-UB ngày 9/8/2001. Tiếp đến năm 2004, Sở Xây dựng Vĩnh Phúc đã chủ trì phối hợp với đơn vị tư vấn là Viện Vật liệu xây dựng – Bộ Xây dựng lập Quy hoạch phát triển VLXD tỉnh Vĩnh Phúc đến năm 2010 và định hướng đến năm 2020, quy hoạch này cũng đã được UBND tỉnh phê duyệt tại Quyết định số 35/2006/QĐ-UBND ngày 15/5/2006. Đến nay qua hơn 5 năm kể từ khi triển khai lập quy hoạch VLXD (năm 2004), tình hình sản xuất VLXD và khai thác khoáng sản làm VLXD cũng như thị trường VLXD của tỉnh đã bộc lộ nhiều bất cập trước sự biến động to lớn của tình hình kinh tế – xã hội ở tỉnh, điều đó đòi hỏi công tác quy hoạch VLXD phải có những cách tiếp cận mới phù hợp với tình hình và nhiệm vụ trong giai đoạn trước mắt cũng như về lâu dài. Một số lý do chính được xác định, như sau:

  • CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN

  • SẢN XUẤT VLXD TỈNH VĨNH PHÚC

  • Vĩnh Phúc - cửa ngõ Tây Bắc của Thủ đô Hà Nội, là tỉnh thuộc vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ, phía Bắc giáp Thái Nguyên, Tuyên Quang, phía Tây giáp Phú Thọ, phía Đông và phía Nam giáp Thủ đô Hà Nội. Vĩnh Phúc có diện tích tự nhiên 1.231,7643 km2 và dân số trung bình năm 2010 là 1.010.400 người. Tỉnh lỵ Vĩnh Phúc là thành phố Vĩnh Yên cách trung tâm Hà Nội 50 km

  • Địa hình tỉnh nằm trong vùng chuyển tiếp giữa vùng gò đồi trung du với vùng châu thổ sông Hồng. Địa hình thấp dần từ Tây Bắc xuống Tây Nam và chia làm ba vùng rõ rệt:

  • - Tài nguyên đất: trên địa bàn tỉnh có diện tích đất tự nhiên 123.176,43 ha, có 2 nhóm đất chính: đất phù sa và đất đồi, quĩ đất được phân bố theo mục đích sử dụng như sau:

  • 3.1. Dân số và lao động:

  • Dưới sự lãnh đạo của Đảng, các cấp, các ngành các tầng lớp nhân dân trong tỉnh đã vượt qua khó khăn đưa nền kinh tế của tỉnh tiếp tục phát triển và đạt được những thành tựu quan trọng:

  • 3.3. Hiện trạng hạ tầng kỹ thuật:

  • 3.3.1 Hệ thống giao thông:

  • 3.3.3 Hệ thống cấp thoát nước:

  • 3.3.4 Hệ thống bưu chính viễn thông:

  • Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Vĩnh Phúc đến năm 2020 và tầm nhìn đến năm 2030 đã xác định mục tiêu tổng quát là: Phấn đấu đến năm 2015 xây dựng Vĩnh Phúc trở thành một tỉnh có đủ các yếu tố cơ bản của một tỉnh công nghiệp. Đến năm 2020, Vĩnh Phúc trở thành một tỉnh công nghiệp, là một trong những trung tâm công nghiệp, dịch vụ, du lịch của khu vực và của cả nước; nâng cao rõ rệt mức sống nhân dân; bảo đảm vững chắc về quốc phòng, an ninh; hướng tới trở thành thành phố Vĩnh Phúc vào những năm 20 của thế kỷ XXI. Dự báo phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Vĩnh Phúc như sau:

  • Hệ thống khu công nghiệp tập trung đã và sẽ được hình thành phân bố đồng đều trên địa bàn tỉnh, gồm:

  • Hệ thống đô thị Vĩnh Phúc sẽ phát triển và bố trí không gian theo các chuỗi và cụm dọc theo quốc lộ số 2, bao gồm:

  • 4.3. Định hướng phát triển cơ sở hạ tầng

  • - Giai đoạn đến năm 2015:

  • - Giai đoạn đến năm 2020:

  • 4.3.3. Định hướng phát triển thuỷ lợi và cấp thoát nước:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan